Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của CEMACO với thị trường Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.52 KB, 60 trang )

Mục lục
Lời nói đầu
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản của hoạt động XNK và đặc
điểm của buôn bán biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
I. Những vấn đề lý luận cơ bản.
1. Tầm quan trọng của công tác XNK hàng hoá
2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacdo- nền tảng của
hoạt động xuất nhập khẩu
3. Các khâu kinh doanh XNK
4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác XNK
II. Sự hình thành tất yếu của buôn bán biên giới Việt - Trung
1. Khái quát mậu dịch biên giới trớc khi bình thờng hoá
2. Sự cần thiết phải mở cửa biên giới Việt - Trung và nối lại quan hệ
buôn bán biên giới
3. Chủ trơng của Chính phủ hai nớc trong mậu dịch biên giới
4. Buôn bán biên giới Việt - Trung sau khi bình thờng hoá
III. Đặc điểm buôn bán biên giới Việt - Trung
1. Các hình thức buôn bán biên giới Việt - Trung
2. Lực lợng tham gia buôn bán biên giới Việt - Trung
3. Các phơng thức thanh toán
Chơng II: Tình hình XNK hàng hoá của CEMACO với thị trờng
Trung Quốc
I. Giới thiệu về Công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển
2. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động
II. Tình hình XNK hàng hoá của CEMACO với thị trờng
Trung Quốc
1.Tình hình XNK
2. Hình thức buôn bán
3. Phơng thức thanh toán
4. Thuế XNK hàng hoá qua biên giới


5. Quản lý Nhà nớc
6. Đánh giá hiệu quả hoạt động XNK qua biên giới Việt - Trung
7. Những kết luận chung về tình hình XNK của Công ty qua
biên giới Việt - Trung
Chơng III: Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động
XNK của CEMACO với thị trờng Trung Quốc
1
I. Phơng hớng và nhiệm vụ của Công ty trong những năm tới
1. Phơng hớng, mục tiêu kinh doanh
2. Các quan điểm cơ bản khi xây dựng các giải pháp nâng cao
hiệu quả kinh doanh của Công ty
II. Phơng hớng và triển vọng phát triển buôn bán biên giới Việt -
Trung trong thời gian tới
1. Phơng hớng phát triển
2. Triển vọng phát triển
II. Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK
của CEMACO với thị trờng Trung Quốc
III. Những kiến nghị đối với Nhà nớc
Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo
2
Lời nói đầu
Trung Quốc là một thị trờng lớn không chỉ đối với nớc ta mà đối với
tất cả các nớc trên thế giới. Sau công cuộc cải cách và mở cửa, nền kinh tế
Trung Quốc đã phát triển với tốc độ nhanh, tiềm lực khoa học và công nghệ
có bớc phát triển đáng kể, nhiều hàng hoá Trung Quốc đã xâm nhập vào thị tr-
ờng thế giới. Hiện nay, khi đã thu hồi đợc Hồng Kông (1.7.2000) sắp tới vào
năm 2002 sát nhập thêm Ma Cao, Trung quốc sẽ tạo thêm thế và lực mới trên
quốc tế, đặc biệt Trung Quốc đã tích luỹ đợc lợng dự trữ ngoại tệ rất lớn (hàng

trăm tỷ đô la). Nhiều nhà nghiên cứu nhận định rằng sang thế kỷ 21 Trung
quốc sẽ trở thành một cờng quốc kinh tế hàng đầu thế giơí có thể đối trọng với
Việt Nam. Vì vậy chính sách của Việt nam ta nói chung và của Công ty Hóa
chất- Vật liệu điện và Vật t Khoa học kỹ thuật nói riêng là tăng cờng quan hệ
mua bán với Trung Quốc theo hiệp định thơng mại, trong đó quan trọng thiết
lập quan hệ lâu dài với các Công ty, tập đoàn lớn thuộc bộ ngành trung ơng
hay các địa phơng có tiềm lực mạnh về sản xuất công nghiệp nh Bắc kinh, Th-
ợng hải, Thiên tân.. .để có thể nhập đợc vật t, thiết bị công nghệ có chất lợng
cao, điều đáng lu ý là phải tăng khả năng xuất khẩu hàng hoá của ta vào thị tr-
ờng có hơn 1,2 tỷ dân này.
Là doanh ngiệp nhà nớc chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu và mới bắt
đầu chính thức hoạt động từ 1.1.1999, thời gian qua, hoạt động xuất nhập khẩu
hàng hoá của Công ty Hoá chất - Vật liệu điện và Vật t Khoa học kỹ thuật qua
biên giới Việt -Trung đã gặp phải một số vấn đề tồn tại cả về lý luận và thực
tiễn làm hạn chế hiệu quả kinh doanh. Nhận thấy điều này đồng thời xuất
phát từ chủ trơng, chính sách của Công ty, đề tài Những giải pháp cơ bản
nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của Công ty Hoá chất -Vật liệu điện và Vật t
Khoa học kỹ thuật với thị trờng Trung quốc đợc chọn để nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu đề tài này là nhằm kết hợp lý thuyết với thực tế
của kinh doanh để phân tích đánh giá tình hình xuật nhập khẩu với thị trờng
Trung Quốc của Công ty, đề xuất một số ý kiến nhằm đẩy mạnh công tác xuất
khẩu, nâng cao hiệu quả công tác nhập khẩu các ngành hàng chính, thúc đẩy
sự phát triển của Công ty.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt
động xuất nhập khẩu ba ngành hàng chính của Công ty qua biên giới Việt
-Trung là hoá chất, vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật.
Phơng pháp nghiên cứu: Đó là phơng pháp duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử, phân tích thống kê, phơng pháp tổng hợp, so sánh... đi từ lý luận
đến thực tiễn.
3

Luận văn gồm 3 chơng:
.Chơng I:Những vấn đề lý luận cơ bản của hoạt động xuất nhập khẩu và đặc
điểm của buôn bán biên giới Việt nam -Trung quốc.
.Chơng II:Tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Hoá chất- Vật liệu
điện và Vật t Khoa học kỹ thuật thị trờng Trung quốc .
.Chơng III:Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập
khẩu của Công ty với thị trờng Trung quốc.
4
Chơng I:
Những vấn đề lý luận cơ bản của hoạt
động xuất nhập khẩu và đặc điểm của hoạt
động buôn bán biên giới Việt Nam-Trung
Quốc.
I. Những vấn đề lý luận cơ bản.
1. Tầm quan trọng của công tác xuất nhập khẩu (XNK)
hàng hoá.
Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán thơng mại ở phạm
vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống
các quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức từ bên trong ra bên
ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ
cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân. Vì phải đ-
ơng đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể tham gia
XNK không dễ dàng khống chế đợc nên XNK là hoạt động kinh tế đối ngoại
dễ đem lại hiệu quả đột biến cao hoặc cũng có thể gây thiệt hại rất lớn.
1.1. Vai trò của xuất khẩu:
Xuất khẩu là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là
phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế. Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu
ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng nh tạo cơ sở cho việc
phát triển cơ sở hạ tầng là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thơng mại
quốc tế.

Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công
nghiệp hoá đất nớc. Để phục vụ công nghiệp hoá đất nớc trong một thời gian
ngắn đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn dùng nhập khẩu máy móc. Thiết bị kĩ
thuật, công nghệ tiên tiến. Trong các nguồn hình thành vốn nhập khẩu nh đầu
t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, xuất khẩu hàng hoá, sức lao động...thì xuất khẩu
là nguồn quan trọng nhất. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng nhập
khẩu. Thực tế Việt Nam, thời kỳ 1986-1993 cho thấy nguồn thu từ xuất khẩu
bằng 3/4 tổng nguồn thu ngoại tệ. Nguồn thu về xuất khẩu năm 1997 đảm bảo
đợc 80% nhập khẩu so với 24,6% năm1999.
5
Xuất khẩu còn đóng góp tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Có hai cách nhìn nhận vấn đề này:
Thứ nhất, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản
xuất vợt quá nhu cầu nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn nhiều lạc hậu,
chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản vẫn cha đáp ứng đủ tiêu dùng
nếu chỉ thụ động chờ ở sự thừa ra của sản xuất thì sản xuất vẫn cứ nhỏ bé,
tăng trởng kém và tất nhiên là sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm chạp.
Thứ hai, coi thị trờng mà đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan
trọng để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Nghĩa là, xuất khẩu tạo điều kiện cho
các ngành khác có thêm nhiều cơ hội thuận lợi để mở rộng thị trờng tiêu thụ,
ổn định sản xuất, mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, tạo ra
những tiền đề kinh tế kĩ thuật, nâng cao năng lực sản xuất. Ngoài ra xuất khẩu
còn có tác dụng làm cho doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất luôn đổi mới
lại sản phẩm, hoàn thiện công tác quản lý...đảm bảo cung cấp đúng sản phẩm
mà thị trờng đòi hỏi.
Xuất khẩu còn có tác động tích cực trong vấn đề giải quyết công ăn
việc làm, thu hút lao động vào một số ngành sản xuất, tạo thu nhập cho nhân
dân, cải thiện đời sống xã hội. Xuất khẩu còn là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy
các quan hệ kinh tế đối ngoại ở nớc ta.

1.2. Vai trò của nhập khẩu:
Nhập khẩu là một hoạt động song song tồn tại với hoạt động xuất
khẩu, nó tác động một cách trực tiếp và có tính chất quyết định đến sản xuất
và đời sống trong nớc.
Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nớc không sản xuất đ-
ợc hoặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, tức
là nhập những hang hoá mà nếu sản xuất ở trong nớc không có lợi bằng nhập
khẩu. Hai mặt nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nếu đợc thực hiện tốt
sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân, trong đó
cân đối trực tiếp ba yếu tố sản xuất (vốn, công cụ lao động, lao động) đóng vai
trò quan trọng nhất.
Cụ thể là nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từng bớc theo hớng công
nghiệp hoá đất nớc, bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế,
bảo đảm phát triển ổn định. Nhập khẩu còn góp phần cải thiện và nâng cao
mức sống của nhân dân. Nó vừa thoả mãn nhu cầu hàng tiêu dùng, vừa đảm
bảo đầu vào cho sản xuất, vừa tạo việc làm cho ngời lao động. Bên cạnh đó,
nhập khẩu còn có tác động tích cực thúc đẩy xuất khẩu, thể hiện ở chỗ nhập
6
khẩu tạo đầu vào cho sản xuất, tạo môi trờng thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá
ra thị trờng bên ngoài.
2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacdo- nền tảng
của hoạt động xuất nhập khẩu
Từ xa, con ngời đã ý thức đợc lợi ích của hoạt động trao đổi, buôn bán
giữa các nớc, thấy đợc những lợi ích thực tế của thơng mại quốc tế và đó chính
là khởi nguồn cho các lý thuyết về thơng mại quốc tế ra đời. Tuy nhiên, các lý
thuyết về thơng mại quốc tế chỉ thực sự xuất hiện vào thế kỷ XV và đợc liên
tục phát triển cho đến nay. Các lý thuyết khác nhau về thơng mại quốc tế
phản ánh những thang bậc vận động khác nhau của t duy loài ngời về buôn
bán quốc tế.

Trong các lý thuyết về thơng mại quốc tế, lý thuyết lợi thế so sánh đợc
coi là nguyên lý cốt lõi của thơng mại quốc tế nói chung và xuất nhập khẩu
nói riêng. Nó có sự phát triển gắn với lịch sử thơng mại quốc tế. Nổi bật
trong lịch sử t tởng lợi thế so sánh là học thuyết của nhà kinh tế học nổi
tiếng ngơì Anh- David Ricacdo (1772-1823)- Lý thuyết lợi thế so sánh từ
đầu thế kỷ XIX. Đã gần hai thế kỷ qua, học thuyết của David Ricacdo vẫn
đứng vững và đợc các nhà kinh tế học ngày nay hoàn toàn thừa nhận. Nó là
nền tảng để phát triển các lý thuyết về lợi thế so sánh của Jhon Stuart Mull,
Hecksher Ohlin ... sau này, hoàn thiện hơn lý thuyết về lợi thế so sánh.
Khi mỗi nớc có lợi thế tuyệt đối so với nớc khác về mọi hàng hoá thì
lợi ích của thơng mại quốc tế là rất rõ ràng. Nhng điều gì sẽ xảy ra nếu nớc
Việt Nam có thể sản xuất hiệu quả hơn nớc Anh cả về lúa mỳ lẫn vải vóc?
Theo quy luật lợi thế tơng đối, nếu một nớc có hiệu quả thấp hơn so
với nớc khác trong việc sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, ở đó vẫn có cơ sở
cho việc tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích cho dân tộc mình.
D.Ricacdo đa ra nguyên tắc: Các nớc cần phải lựa chọn mặt hàng để
chuyên môn hoá theo công thức Chi phí để sản xuất ra sản phẩm A của n-
ớc đó so với chi phí của thế giới (hoặc của nớc khác) nhỏ hơn chi phí để
sản xuất ra sản phẩm B của nớc đó so với thế giới (hoặc so với nớc khác):
Chi phí để sản xuất sf A của nớc X Chi phí để sản xuất sf B của nớc X
-------------------------------------------- < -------------------------------------------
Chi phí để sản xuất sf A của thế giới Chi phí để sản xuất sf B của thế giới
Trong trờng hợp này, nớc X nên chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm A,
còn thế giới nên chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm B. Để làm rõ điều này, ta
xét mô hình giản đơn của D.Ricacdo với những giả thiết:
* Thế giới chỉ có hai quốc gia sản xuất hai mặt hàng
7
* Yếu tố sản xuất duy nhất là lao động có thể di chuyển tự do ở trong nớc nh-
ng không di chuyển ra nớc ngoài
* Công nghệ ở hai nớc là cố định

* Chi phí sản xuất không đổi, chi phí vận tải không đáng kể
* Thơng mại đợc tự do hoàn toàn
Sản phẩm
Yêu cầu lao động cho sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
ở Việt Nam ở Hàn Quốc
1 đơn vị lơng thực 1 giờ lao động 3 giờ lao động
1 đơn vị quần áo 2 giờ lao động 4 giờ lao động

Ta thấy, do năng suất lao động khác nhau nên Việt Nam có chi phí về
sản xuất lơng thực và quần áo thấp hơn ở Hàn Quốc. Nếu áp dụng nguyên tắc
của D.Ricacdo để chuyên môn hoá sản xuất thì cả Việt Nam và Hàn Quốc đều
cùng có lợi.
Chi phí để sản xuất 1 đơn vị lơng thực ở Việt Nam 1
A= ----------------------------------------------------------------- = ------
Chi phí để sản xuất 1 đơn vị lơng thực ở Hàn Quốc 3
Chi phí để sản xuất 1 đơn vị quần áo ở Việt Nam 2 1
B = ------------------------------------------------------------ = ------ = ------
Chi phí để sản xuất 1 đơn vị quần áo ở Hàn Quốc 4 2
Lợi ích thơng mại quốc tế sẽ là :
Nếu cha có thơng mại quốc tế, tiền lơng thực tế 1 giờ công lao động ở
Việt Nam là 1 đơn vị lơng thực hay 1/2 đơn vị quần áo. Còn tiền lơng thực tế ở
Hàn Quốc là 1/3 đơn vị lơng thực hay 1/4 đơn vị quần áo. Song do điều kiện
cạnh tranh ở mỗi nớc khác nhau, ở Việt Nam giá lơng thực bằng 1/2 giá quần
áo còn ở Hàn Quốc giá lơng thực bằng 3/4 giá quần áo.
Nếu Việt Nam chuyên sản xuất lơng thực, còn Hàn Quốc chuyên sản
xuất quần áo rồi đem trao đổi cho nhau thì Việt Nam có lợi hơn trong việc
mua quần áo của Hàn Quốc còn Hàn Quốc có lợi hơn trong việc mua lơng
thực của Việt Nam. Tiền lơng thực tế 1 giờ công lao động sẽ thay đổi.
Thật vậy, do thơng mại tự do nên giá cả trở nên ngang nhau. Lúc này, 1
giờ lao động ở Việt Nam mua đợc 1 đơn vị lơng thực hay 3/4 đơn vị quần áo

(trớc đây là 1/2 đơn vị quần áo). 1 giờ công lao động ở Hàn Quốc mua đợc 1/4
đơn vị quần áo và 1/2 đơn vị lơng thực (trớc đây là 1/3). Ta thấy tiền lơng thực
tế của 1 giờ lao động ở cả 2 nớc đều tăng lên : mỗi giờ ở Việt Nam lợi đợc 1/4
đơn vị quần áo, Hàn Quốc lợi đợc 1/6 đơn vị quần áo.
8
Giả sử Việt Nam và Hàn Quốc mỗi bên đều có 600 giờ lao động. Ta có
đờng giới hạn khả năng sản xuất ở 2 nớc nh sau :
quần
áo 450
300
150
200 300 600

Hàn Quốc Việt
Nam
Trớc khi có thơng mại quốc tế, đờng giới hạn khả năng sản xuất (1) của
Việt Nam và (2) của Hàn Quốc cũng là đờng giới hạn khả năng tiêu dùng. Khi
có chuyên môn hóa và trao đổi quốc tế thì Việt Nam có thể tiêu dùng thêm tối
đa là 1/4 x 600 = 150 đơn vị quần áo.
Hàn Quốc có thể tiêu dùng thêm 1/6 x 600 = 100 đơn vị lơng thực. Nhờ
có thơng mại quốc tế mà cả 2 nớc đều có lợi, đều có khả năng tiêu dùng ngoài
khả năng sản xuất và việc quyết định nên chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm
nào dựa trên nguyên tắc của D. Ricacdo.
3. Các khâu kinh doanh xuất nhập khẩu:
3.1 Nghiên cứu thị trờng hàng hoá:
Đây là bớc chuẩn bị, làm tiền đề cho nghiên cứu thị trờng hàng hoá
để phát hiện ra cơ hội kinh doanh của từng loại hàng hoá và lựa chọn mặt hàng
kinh doanh chủ yếu của đơn vị.
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá cần phải xem xét các khía cạnh của hàng
hoá trên thế giới. Phải hiểu rõ giá trị, công dụng, đặc tính, quy cách, phẩm

chất, mẫu mã của hàng hoá; nắm bắt đợc đầy đủ về giá cả hàng hoá, mức giá
cho từng điều kiện mua bán, phẩm chất hàng hoá, khả năng sản xuất và nguồn
cung cấp chủ yếu, các Công ty cạnh tranh, các dịch vụ phục vụ cho sản xuất
hàng hoá (bảo hành, cung cấp phụ tùng, hớng dấn sử dụng...) để lựa chọn mặt
hàng kinh doanh. Một nhân tố cần lu ý là tỷ suất ngoại tệ của các mặt hàng.
9
Trong xuất nhập khẩu, tỷ suất ngoại tệ là tỷ số giữa số tiền bản tệ có thể thu đ-
ợc khi chi ra một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu ( xuất khẩu ). Nếu tỷ suất ngoại
tệ lớn hơn tỷ giá hối đoái trên thị trờng thì việc chọn mặt hàng đó xuất khẩu là
có hiệu quả.
Việc lựa chọn mặt hàng xuất nhập khẩu không chỉ dựa vào tính toán, ớc
tính và những biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà còn dựa vào kinh nghiệm của
ngời nghiên cứu thị trờng để dự đoán các xu hớng biến động của giá cả trên thị
trờng, trong và ngoài nớc, khả năng thơng lợng để đạt tới điều kiện mua bán u
thế hơn.
Để hiểu rõ thị trờng, cần nghiên cứu dung lợng thị trờng và các
nhân tố ảnh hởng.
Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên một
phạm vi thị trờng nhất định, trong một thời gian nhất định (thờng là một năm).
Nghiên cứu dung lợng thị trờng, cần xác định nhu cầu thực sự của khách
hàng, kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến động của nhu cầu trong từng thời điểm,
các vùng, các khu vực trên từng lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng. Cùng với việc
xác định, nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năng cung cấp của thị trờng
bao gồm cả việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng sản xuất hàng thay thế,
khả năng lựa chịn mua bán. Một số vấn đề cũng cần đợc quan tâm, nắm bắt
trong khâu này là tính thời vụ của sản xuất (cung) và tiêu dùng (cầu) hàng hoá
đó trên thị trờng thế giới để có những biện pháp thích hợp trong từng giai
đoạn, đảm bảo cho việc xuất nhập khẩu có hiệu quả. Dung lợng thị tr-
ờng thay đổi tuỳ theo diễn biến của tình hình, tác động tổng hợp của nhiều
nhân tố trong những giai đoạn nhất định. Các nhân tố làm cho dung lợng thị

trờng thay đổi có thể kể đến nh:
Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động của thị trờng bao gồm
những tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp chính sách của nhà nớc,
các tập đoàn Công ty lớn, thị hiếu tập quán ngời tiêu thụ, ảnh hởng của khả
năng sản xuất các hàng hoá thay thế hoặc bổ xung.
Các nhân tố ảnh hởng tạm thời tới dung lợng thị trờng nh hiện tợng đầu
cơ gây đột biến về cung, cầu, các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, hạn hán,
động đất, ... các yếu tố chính trị, xã hội nh đình công, chiến tranh...
Khi nghiên cứu ảnh hởng của các nhân tố, cần thấy đợc nhóm các nhân
tố tác động chủ yếu trong từng thời kỳ kể cả trớc kia, hiện nay và xu hớng tiếp
theo.
Nắm đợc dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến nó giúp cho
nhà kinh doanh cân nhắc để ra các quyết định kịp thời, chính xác, nhanh
chóng chớp thời cơ giao dịch nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất. Cùng
với việc nghiên cứu dung lợng thị trờng, nhà kinh doanh phải nắm bắt đợc tình
hình kinh doanh mặt hàng đó trên thị trờng, các đối thủ cạnh tranh và các dấu
10
hiệu về chính trị, thơng mại, luật pháp, tập quán buôn bán quốc tế để hoà nhập
nhanh chóng với thị trờng, tránh những sơ xuất trong giao dịch, buôn bán.
3.2. Lựa chọn bạn hàng giao dịch:
Trong thơng mại quốc tế, bạn hàng (khách hàng) nói chung là những
ngời hoặc tổ chức có quan hệ giao dịch với Công ty, nhằm thực hiện các quan
hệ hợp đồng mua bán hàng hoá hay dịch vụ, các hợp đồng hợp tác kinh tế hay
hợp tác khoa học kỹ thuật liên quan đến việc cung cấp hàng hoá.
Khách hàng trong thơng mại quốc tế có thể chia thành ba loại: các
hãng hay Công ty, các liên đoàn kinh tế, các cơ quan nhà nớc.
Dựa trên các kết quả nghiên cứu dung lợng thị trờng, giá cả để lựa chọn
nớc giao dịch.
Khi chọn nớc để nhập khẩu hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc
cần nghiên cứu tình hình sản xuất, khả năng, chất lợng hàng nhập khẩu, chính

sách, tập quán thơng mại của nớc đó. Điều kiện địa lý cũng là vấn đề cần quan
tâm vì nó cho phép ta đánh giá đợc khả năng sử dụng u thế về địa lý là ngời
mua, để tăng khả năng cạnh tranh và giảm chi phí về vận tải, bảo hiểm..
Khi chọn nớc để xuất khẩu cần nghiên cứu dung lợng thị trờng nớc đó,
yêu cầu của nớc đó đối với hàng hoá (dịch vụ) là gì, chế độ, chính sách, tập
quán thơng mại ra sao và ta có thể sử dụng u thế nào trong vận chuyển hàng để
giảm chi phí đến mức tối thiểu.
Việc lựa chọn hàng hoá giao dịch cần dựa trên cơ sở nghiên cứu về :
Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực và khả năng
kinh doanh để khả năng cung cấp (đối với nhập khẩu ) lâu dài th-
ờng xuyên, khả năng liên kết kinh doanh, khả năng về vốn, cơ sở
vật chất kỹ thuật để ta đợc u thế trong thoả thuận giá cả, điều kiện
thanh toán.
Thái độ, quan điểm kinh doanh là chiếm lĩnh thị trờng hay độc
quyền về kinh doanh, giá cả. Tìm hiểu uy tínvà quan hệ thơng
nhân trong kinh doanh cũng là điều kiện quan trọng cho phép đi
đến các quyết định nhanh chóng, có hiệu quả.
Khi lựa chọn thơng nhân giao dịch, tốt nhất nên chọn những ngời
xuất khẩu trực tiếp, hạn chế các hoạt động trung gian. Song trong một vài
trờng hợp nh muốn xâm nhập một thị trờng mới với mặt hàng mới thì việc sử
dụng trung gian với t cách là đại lý môi giới lại rất hiệu quả, hoặc trung gian
để nắm bắt kịp thời các thông tin về hàng hoá, thị trờng.
Ngoài việc căn cứ vào các yếu tố mang tính khoa học trên, việc lựa chọn
đối tợng giao dịch còn tuỳ thuộc một phần vào kinh nghiệm của ngời nghiên
cứu và truyền thống trong mua bán của mình. Ngời ta sử dụng nhiều biện pháp
11
để nghiên cứu thị trờng hàng hoá, lựa chọn bạn hàng.. qua sử dụng các loại
báo chí, ấn phẩm hay nghiên cứu trực tiếp.
3.3. Nghiên cứu giá cả và lựa chọn giá xuất nhập khẩu :


Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá (đồng thời biểu hiện
một cách tổng hợp ). Giá cả luôn gắn liền với thị trờng, là yếu tố cấu thành thị
trờng. Giá cả thị trờng luôn biến động và chịu tác động của nhiều nhân tố nh
cung cầu về hàng hoá, cạnh tranh giữa những ngời bán, cạnh tranh giữa những
ngời mua, sự độc quyền trong mua bán, lạm phát, tỷ giá hối đoái...Ngoài ra,
trong mua bán Quốc tế, ngời ta còn tính chi phí bảo hiểm, vận chuyển vào giá
hàng hoá và sử dụng Inconterm90 để xác định cụ thể loại giá này.
Do điều kiện ký hợp đồng, tính chất hàng hoá trong từng hợp đồng khác
nhau, để cho giá cả linh hoạt, đáp ứng khả năng về tài chính của bên mua và
đảm bảo lợi ích cho bên bán, ngời ta đa ra một số cách tính giá trong hợp
đồng thơng mại quốc tế nh sau:
Giá cố định: là giá đợc quy định vào lúc ký hợp đồng và không đợc
sửa đổi nếu không có sự thoả thuận khác, (thờng áp dụng cho các
hàng hoá bách hoá, hàng hoá có thời hạn chế tạo ngắn ngày).
Giá quy định sau: là giá không đợc xác định ngay khi ký kết hợp
đồng mà đợc xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng tại một
trời điểm nào đó với những nguyên tắc nào đó do hai bên quy định
trớc (có thể căn cứ vào bảng yết giá tại sở giao dịch hoặc giá thị tr-
ờng).
Giá linh hoạt: là giá xác định trong lúc ký kết hợp đồng nhng có thể
xem xét lại nếu sau này vào lúc giao hàng giá thị trờng của hàng hoá
đó có sự biến động lớn tới một mức nhất định (thờng áp dụng đối với
các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp).
Giá di động:là giá đợc tính dứt khoát vào lúc thực hiện hợp đồng
trên cơ sở giá quy định ban đầu, có đề cập tới những biến động về
chi phí sản suất trong thời gian thực hiện hợp đồng (áp dụng đôí với
những hàng hoá có thời gian chế tạo dài). Trong hợp đồng có quy
định giá cơ sở khi ký kết hợp đồng, quy định cơ cấu giá và phơng
pháp tính giá di động.
Bên cạnh việc căn cứ vào chi phí sản suất, cung cầu...để xác định giá

hàng xuất nhập khẩu, còn phải căn cứ vào biến động giá cả tại những nớc xuất
(nhập) chủ yếu mặt hàng đó vì sự thay đổi giá cả tại nớc này có ảnh hởng đến
mặt bằng giá chung của cả thế giới.
3.4. Giao dịch, đàm phán trong công tác mua bán quốc tế:
12
Sau khi có sự nghiên cứu thị trờng hàng hoá nhà kinh doanh tiến hành
giao dịch để lựa chọn bạn hàng đàm phán để đi đến thoả thuận những điều
khoản cụ thể trong mua bán quốc tế ký kết hợp đồng.
Giao dịch là sự gặp gỡ, thoả thuận giữa các bên trong quá trình tìm
kiếm đối tác. Có nhiều phơng thức giao dịch khác nhau. Mỗi phơng thức có u
nhợc điểm riêng, đòi hỏi nhà kinh doanh phải vận dụng khéo léo từng phơng
pháp sao cho đạt kết quả cao nhất. Các phơng thức đó có thể kể đến nh:
Giao dịch thông thờng: là phơng thức mà hai bên (xuất khẩu và
nhập khẩu) gặp nhau trực tiếp để trao đổi bàn bạc về các vấn đề có
liên quan (thơng áp dụng đối với các bạn hàng quen biết, hàng hoá
đã từng có mặt trên thị trờng).
Giao dịch qua hội chợ triển lãm : tham gia hội trợ triển lãm sẽ là
cơ hội để tìm kiếm bạn hàng mới và ký hợp đồng ngoại thơng.
Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá. Cách thức này thờng đợc áp
dụng khi mua bán hàng hoá có khối lợng lớn, đồng loạt, đảm bảo
tránh rủi ro về giá cả, tiền tệ..
Giao dịch qua khâu trung gian, tức là qua các đại lý nớc ngoài
nhằm có những thông tin chính xác về thị trờng, giảm bớt chi phí
nhiên cứu trong việc tìm kiếm thị trờng mới, đối tác mới.
Ngoài ra có thể sử dụng phơng pháp đối lu hàng hoá nhằm tiết kiệm
việc luân chuyển tiền tệ, giao dịch gia công quốc tế hay tái xuất khẩu..
Đàm phán là quá trình nhằm đạt đợc những điều kiện về giao dịch
trong hoạt động mua bán ngoại thơng nh điều kiện tên hàng, chất lợng, khối l-
ợng, bao bì, cơ sở giao hàng, giá cả, điều kiện và thời gian thanh toán..
Do đặc điểm của mua bán ngoại thơng là đối tác ở các quốc gia khác

nhau, cách xa về điều kiện địa lý, cho nên có thể đàm phán qua th từ, điện tín
(Fax, telex, điện thoại, th ) nhng cần lu ý là nội dung chuyền tải bằng th, điện
thờng ngắn nên khó thoát ý, dễ gây hiểu lầm trong câu, chữ. Trong một số tr-
ờng hợp cần thiết, hai bên có thể gặp gỡ trực tiếp để thoả thuận cụ thể. Nhng
phải lu ý khi dùng phơng pháp này, hai bên tham gia đàm phán phải có kinh
nghiệm đàm phán, tránh bị hớ trong quá trình đàm phán.
3.5. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá:
3.5.1. ý nghĩa của hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá:
13
Hợp đồng xuất nhập khẩu ( XNK ) là sự thoả thuận của những đơng
sự có quốc tịch khác nhau, trong đó bên bán (bên xuất khẩu) có nghĩa vụ phải
chuyển vào quyền sở hữu của bên mua (bên nhập khẩu) một tài sản nhất định,
gọi là hàng hoá, còn bên mua có trách nhiệm trả tiền và nhận hàng.
Nội dung của hợp đồng XNK phải thể hiện đầy đủ quyền hạn và nghĩa
vụ của các bên tham gia ký kết. Đối với Việt Nam, hợp đồng XNK phải thể
hiện dới hình thức văn bản, bởi đây là hình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi
của cả hai bên. Nó xác định rõ ràng trách nhiệm của bên mua, bên bán, tránh
những biểu hiện không thống nhất trong ngôn từ hay quan niệm. Ngoài ra, nó
còn tạo điều kiện thuận lợi cho thống kê, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện hợp
đồng theo quy định chung của quản lý Nhà nớc.
Điểm khác nhau cơ bản giữa hợp đồng XNK với hợp đồng mua bán
trong nớc là chủ thể của hợp đồng XNK là các pháp nhân có quốc tịch khác
nhau, hàng hoá di chuyển từ nớc này sang nớc khác, đồng tiền thanh toán có
nguồn gốc ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên ký hợp đồng .
3.5.2 Nội dung của hợp đồng XNK :
Nội dung của hợp đồng XNK gồm các điều khoản chính sau:
Tên hàng : Gồm cả tên hàng, nhãn hiệu, đặc tính sản phẩm gồm cả
tên khoa học và tên thông thờng.
Số lợng và cách xác định: Có thể đa ra khối lợng, số lợng chính xác
hoặc quy định dung sai .

Quy cách phẩm chất và cách xác định : Đa ra chủng loại, tiêu
chuẩn, mẫu và phơng pháp thời gian đối chiếu mẫu.
Giá trị, giá cả.
Bao bì, đóng gói, ký hiệu hàng hoá : Hình dạng, kích thớc, chất liệu,
tiêu chuẩn của bao bì, ký mã hiệu hàng hoá trên bao bì.
Thời gian, địa điểm, phơng tiện giao thông.
Kiểm tra, giám định hàng hoá xuất nhập khẩu .
Điều kiện xếp dỡ hàng hoá .
Phơng thức thanh toán và chứng từ thanh toán .
Trách nhiệm của các bên vi phạm hợp đồng .
Thủ tục giải quyết tranh chấp .
Các điều kiện khác: Tuỳ theo đặc tính của hàng hoá hoặc điều kiện
giao hàng và tuỳ từng trờng hợp để có những điều kiện khác cho
phù hợp nhằm đảm bảo tính chặt chẽ, rõ ràng trong hợp đồng .
3.5.3. Phơng pháp ký kết hợp đồng:
14
Tuỳ từng điều kiện cụ thể của hợp đồng XNK có thể thực hiện ký kết
bằng các hình thức sau:
Hai bên ký vào một bản hợp đồng XNK (một văn bản)
Ngời bán xác nhận(bằng một văn bản) là ngời mua đã đồng ý với
các điều khoản của th chào hàng tự do nếu ngời mua viết đúng thủ
tục cần thiết .
Ngời bán xác nhận (bằng một văn bản ) đơn đặt hàng của ngời
mua .
Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc những thoả thuận bằng đơn đặt
hàng trớc đây của hai bên.
Cần có sự thoả thuận thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cần
thiết trớc khi ký vì khi ký rồi thì việc thay đổi một điều khoản nào đó là rất
khó khăn và bất lợi. Văn bản hợp đồng do một bên dự thảo, trớc khi ký, bên
kia phải xem xét kỹ lỡng, cẩn thận đối chiếu với những thoả thuận đã đạt đợc

trong đàm phán, tránh trờng hợp có thể thay vào hợp đồng một cách khéo léo
những điểm cha thoả thuận mà bỏ qua những điểm đã thoả thuận.
Hợp đồng cần trình bày rõ ràng, sáng sủa, phản ánh đúng nội dung đã
thoả thuận, tránh mập mờ dễ suy luận ra nhiều cách. Những điều khoản của
hợp đồng phải xuất phát từ những đặc điểm của hàng hoá định mức bán, từ
điều kiện của hoàn cảnh tự nhiên, xã hội và quan hệ giữa hai bên. Trong hợp
đồng, không đợc có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành của các nứơc
mua bán. Ngời đứng ra ký kết phải là ngời có thẩm quyền. Ngôn ngữ xây dựng
hợp đồng phải là ngôn ngữ mà cả hai bên đều thông thạo .
3.5.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng:
Sau khi hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu đã đợc ký kết nghĩa là quyền
lợi và nghĩa vụ của các bên đã đợc xác nhập, các đơn vị kinh doanh xuất nhập
khẩu với t cách là một bên ký kết phải tổ chức thực hiện hợp đồng, tiến hành
sắp xếp những phần việc phải làm, ghi thành biểu bảng theo dõi tiến độ thực
hiện hợp đồng, kịp thời ghi lại các diễn biến văn bản phát đi và nhận đợc để xử
lý giải quyết cụ thể. Đây là công việc rất phức tạp, đòi hỏi phải tuân thủ luật
pháp quốc gia, luật pháp quốc tế và thông lệ quốc tế. Đồng thời phải đảm bảo
đợc quyền lợi quốc gia và uy tín kinh doanh của đơn vị, cố gắng không để xảy
ra sai sót, dẫn đến khiếu nại tiết kiệm chi phí lu thông nâng cao doanh lợi và
hiệu quả của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch .
Việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá gồm các
khâu công việc sau đây(đối với đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu):
15
+ Mở L/C (Letter of Credit)
Đối với nhà xuất khẩu, phải kiểm tra L/C có đúng nội dung hợp
đồng đã ký haykhông.
Đối với nhà nhập khẩu : Mở L/C khi bên bán báo đã có hàng ; gửi
đơn yêu cầu mở L/C tại ngân hàng đợc chỉ định mở L/C
+ Chuẩn bị hàng để giao:
Đối với nhà xuất khẩu: Thu gom hàng hoá, đóng gói hàng hoá vào

bao bì đầy đủ, ghi đúng địa chỉ bằng mực không phai. Lu ý các ký
hiệu cần thiết nh tránh ẩm, dễ vỡ, ..
Đối với nhà nhập khẩu : Đôn đốc, hớng dẫn ngời bán giao hàng kịp
thời, đúng quy định.
+ Kiểm tra ở cửa khẩu :
Kiểm tra ở cửa khẩu do chi nhánh hoặc các trung tâm thuộc cơ quan
trung ơng tiến hành. Thông thờng là chậm nhất bẩy ngày trớc khi bốc hàng lên
tầu, chủ hàng phải báo cho cơ quan liên quan, sắp xếp hàng hoá thuận tiện và
trung thực để kiểm tra.
Đối với hàng nhập khẩu, căn cứ nghị định 200/CP ngày 31/12/1973
chức năng của cơ quan nào thì cơ quan ấy kiểm tra. Ví dụ nếu trở hàng bằng
tàu biển thì cơ quan giao thông cùng với hãng tàu phối hợp kiểm tra.
Đối với hàng xuất nhập khẩu, khi thấy có hoặc nghi ngờ có tổn thất
hàng hoá, phải có kiến nghị bằng văn bản đối với phía bên kia. Khi dỡ hàng,
nếu có tổn thất, phải mời các cơ quan hữu quan lập biên bản xác nhận.
+ Thuê tàu chở hàng (hoặc uỷ thác thuê tàu).
Trong trờng hợp bán CIP hoặc mua FOB thì ta phải thuê tàu hoặc uỷ
thác thuê tàu.
Đối với hàng có khối lợng ít, không cồng kềnh thì thờng thuê tàu chợ để
chở, gồm 4 bớc:
Chủ hàng điện để đăng ký thuê tàu.
Hãng tàu xác nhận đồng ý.
Khi bốc lên tàu, lấy vận đơn.(B/L) .
Thanh toán cớc phí.
Đối với hàng khối lợng lớn thì thuê tàu chuyến gồm 6 bớc:
Chủ hàng phải nghiên cứu thị trờng thuê tàu.
Chủ tàu phát giá cớc.
Hai bên hoàn giá (mặc cả)
Ký hợp đồng thuê tàu.
16

Sau khi tàu đến đúng thời gian thì bốc hàng lên tàu và lấy vận
đơn(B/L)
Thanh toán tiền cớc (cả tiền thởng phạt, phí bốc dỡ nếu có).
+ Mua bảo hiểm (Nếu bán giá CIF, mua gía FOB )
Điều kiện mua bảo hiểm phải trên cơ sở bảo đảm an toàn cho hàng hoá
và tiết kiệm chi phí bảo hiểm. Khi mua bảo hiểm cần cân nhắc các yếu tố: tính
chất hàng hoá, tình trạng bao bì, vị trí sắp xếp hàng trên tàu, tình hình chính trị
xã hội. Tuỳ theo kế hoạch chuyên chở hàng mà mua loại bảo hiểm năm, bảo
hiểm chuyến và tiến hành trả tiền, lấy giấy bảo hiểm cho phù hợp.
+ Làm thủ tục hải quan:
Chủ hàng xuất nhập khẩu làm giấy hải quan gồm : Bản chính giấy
phép xuất nhập khẩu(Quota), bản sao hợp đồng hoặc L/C, hoá đơn
tính thuế, bảng kê chi tiết hàng hoá.
Kiểm tra hàng hoá tại cửa khẩu: Chủ hàng phải sắp xếp lại hàng hoá
thuận tiện cho kiểm tra, cung cấp công nhân và dụng cụ đóng mở
hàng hoá. Hải quan kiểm tra đối chiếu hàng hoá khai trên giấy tờ và
thực tế, sau đó đa ra quyết định xử lý: có thể là cho hàng đi và xác
nhận đã làm xong thủ tục hải quan, hoặc cho hàng hoá đi nhng phải
nộp thuế (nếu hàng thuộc diện nộp thuế) hoặc cho hàng đi nhng phải
bổ xung giấy tờ, thủ tục hoặc không cho hàng đi.
+ Giao nhận hàng hoá với tàu:
Giao hàng xuất khẩu: Nắm vững chi tiết hàng hoá, nộp bản đăng ký
hàng chuyên chở (gồm tên hàng, ký mã hiệu, số lợng, trọng lợng,
kích thớc, bao bì, tên,địa chỉ ngời nhập) và trao đăng ký đó cho hãng
tàu (đại lý), lấy sơ đồ xếp theo dõi điều độ để biết ngày, giờ đến lợt
tàu mình vào cảng, tiến hành đa hàng vào cảng, bốc hàng lên tàu dới
sự giám sát của hải quan và kiểm kiện, rồi lấy vận đơn hoàn
hảo(B/L).
Nhận hàng nhập khẩu : Căn cứ theo nghị định 200/CP, mọi việc
giao nhận hàng nhập khẩu đều phải thực hiện đúng tiến độ đã ghi

trong hợp đồng. Khi hàng về cảng, chủ hàng phải báo ngay cho ngời
nhập khẩu để đến nhận hàng.
+ Làm thủ tục thanh toán:
17
Nếu hợp đồng thanh toán bằng L/C, đối với ngời nhập khẩu, khi ngời
mua đã mở L/C thì mới giao hàng. Khi có L/C phải kiểm tra xem ngân hàng
mở L/C là ngân hàng nào? có chắc không? Số tiền L/C có đủ không? Thời hạn
hiệu lực của L/C, những yêu cầu về chứng từ của L/C.
Đối với bên nhập khẩu, sau khi nhận đợc bộ chứng từ của ngân hàng
thông báo (đại diện cho ngời xuất khẩu ), nếu so sánh thấy khớp L/C thì ngân
hàng mở sẽ thanh toán cho ngời xuất khẩu qua tài khoản của ngời nhập khẩu
tại ngân hàng.
+ Khiếu nại (nếu có):
Nên giải quyết khiếu nại thận trọng, kịp thời tỷ mỷ và rất khẩn trơng.
Trọng tài giải quyết là trọng tài đã đợc quy định trong hợp đồng ngoại thơng.
4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác xuất nhập
khẩu:
4.1. Chỉ tiêu về lợi nhuận :
Đây là chỉ tiêu cơ bản, quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh doanh
ở Công ty. Lợi nhuận là mục đích kinh doanh và nó phải đợc hoàn thành từ các
ngời chính đáng
.
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Tổng doanh thu là toàn bộ số tiền thu đợc qua việc bán hàng hoá, dịch
vụ, lãi tiền gửi ngân hàng, thu do bồi thờng.. .trong một năm.
Tổng chi phí gồm chi phí lu thông, chi phí cho hoạt động dịch vụ, tiền
bị phạt, các chi phí khác ...trong một năm.
Lợi nhuận xuất nhập khẩu:
LN = pqt - f
p: đơn giá hàng xuất (nhập) khẩu.

q: khối lợng hàng hoá xuất (nhập) khẩu.
t: tỷ giá hối đoái ở thời điểm thanh toán.
f: chi phí xuất nhập khẩu.
Mức doanh lợi:

Mức doanh lợi xuất khẩu( )
( )
*Pxk
Tổnglợi nhuận xuất khẩu VNĐ
Vốn kinh doanh
=
100%
Mức doanh lợi nhập khẩu Pnk
Tổng lợi nhuận nhập khẩu VNĐ
Vốn kinh doanh
( )
( )
*
=
100%

18
P
xnk
= P
xk
*P
nk
Mức doanh lợi cho biết một đồng vốn kinh doanh mang lại bao nhiêu
đồng lợi nhuận.

Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh (H)
H
Tổng lợi nhuận VNĐ
Doanh số b n thực hiện
=
( )
á
*100%
Chỉ tiêu cho biết 1 đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu lợi nhuận
H
Lợi nhuận xuất khẩu
Doanh số xuất khẩu
xk
=
*100%
H
Lợi nhuận nhập khẩu
Doanh số nhập khẩu
nk
=
*100%
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chi phí (F)
F
Tổng lợi nhuận
Tổng chi phí kinh doanh
=
*100%
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tiền chi phí đem lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Qua chỉ tiêu này, cho thấy cái lợi của vấn đề giảm chi phí kinh doanh
để tăng lợi nhuận.

4.2. Chỉ tiêu về kinh doanh xuất nhập khẩu:
Chỉ tiêu so sánh doanh thu xuất khẩu (VNĐ) với giá thành xuất khẩu
trong nớc:
D
Doanh thu xuất khẩu VNĐ
Tổng gi
xk
=
( )
á u
*
thanh xuất khẩu trong n ớc
100%

Chỉ tiêu so sánh doanh thu bán hàng nhập khẩu trong nớc với chi phí
nhập khẩu tính ra đồng Việt Nam :
D
Doanh số b n hang nhập khẩu VNĐ
Chi phí nhập khẩu
nk
=
á ( )
*100%
4.3. Các chỉ tiêu về vốn lu đông:
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty là rất cần thiết, nó
có ý nghĩa quan trọng, xác định 1 đồng vốn bỏ ra sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi
19
và sao cho sử dụng vốn có hiệu quả nhất. Hiệu quả sử dụng vốn lu động thể
hiện ở các chi tiết sau:
Tốc độ chu chuyển vốn lu động: là số vòng quay của vốn đợc thực

hiện trong một thời gian nhất định cần thiết để thực hiện tuần hoàn
quá trình vốn lu động từ khi mua hàng đến khi bán.
Số vòng lu chuyển vốn lu động là số vòng quay đợc thực hiện
trong một thời gian nhất định.
Mức lu chuyển vốn lu động (doanh số)
K= -------------------------------------------------------
Vốn lu động bình quân
Việc nâng cao vòng quay vốn lu động là rất cần thiết do xu thế chung là
tốc độ tăng của vốn lu động là tốc độ tăng của lợi nhuận.
II. Sự hình thành tất yếu của buôn bán biên giới Việt
Nam -Trung Quốc:
1. Khái quát mậu dịch biên giới trớc khi bình thờng hoá:
Ngay từ trớc công nguyên, Việt Nam và Trung Quốc đã có mối quan
hệ lịch sử, chính trị, giao lu kinh tế và văn hoá với nhau. Trao đổi hàng hoá
qua biên giới, do đó, đã có từ rất lâu đời, nhng lại phải trải qua những bớc
thăng trầm do biến động lịch sử trong mối quan hệ giữa hai nớc cũng nh
những biến động trong chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam và của
Trung Quốc gây nên.
a.Dới thời phong kiến:
Thời Lý-Trần : Hàng hoá trao đổi giữa hai nớc nhiều nhng chủ yếu là
nông lâm hải sản (cá, tôm, gạo, trầm hơng ngà voi, đờng, muối, đồ gốm..) và
mua từ phía Trung Quốc các thứ hải vải, lụa, gấm, giấy bút. Phơng thức buôn
bán khá phong phú và đa dạng từ loại buôn bán nhỏ hàng ngày của dân biên
giới cho tới loại buôn bán lớn của của phú thơng, của Nhà nớc và chúng có thể
diễn ra tại chợ, phố hay cảng phố (trên sông, trên biển). Tuy nhiên, quan hệ đó
nhìn chung không phát triển đợc vì cả hai bên Việy-Trung đều thực hiện chính
sách ngoại thơng cấm biển đóng cửa đối với nhau hoặc nếu có thông thơng thì
quy định ngặt nghèo.
Thế kỷ XV-XVI, lệnh cấm của nhà nớc, chính sách phong toả khắt khe về
ngoại thơng của vơng triều Lê cũng không ngăn nổi dòng buôn bán bất hợp

20
pháp trên thực tế vẫn diễn ra. Nhng ở chừng mực nhất định, nhà nớc cấp trung
ơng và cấp tỉnh đã có chính sách khá cụ thể cho phép ngời Hoa đợc sang lập
phố, mở cửa hiệu, đem sản phẩm sang bán. Nhà nớc chỉ một lần đúng mức, có
tính toán tơng quan cân đối với các ngạch thuế khác.
Nửa đầu thế kỷ XIX (dới các thời vua Nguyễn nh Gia Long, Minh
Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức), buôn bán biên giới Việt-Trung thời kỳ này đợc
khuyến khích. Do đó, nó diễn ra thờng xuyên cả trên đất liền và trên biển.
Nhiều quy định đợc đa ra nhằm quản lý buôn bán nh: Quy định một khoản
tiền lu lại buôn bán với mức thu tuỳ theo thời gian các thơng nhân lu lại buôn
bán là bao lâu; Quy định về ngạch thuế phải nộp tại các cửa thành của các tỉnh
lúc bấy giờ; Các quy định về thể lệ đánh thuế (đánh thuế có u đãi đối với ngời
Trung Quốc, đánh thuế theo từng vùng hay lúc đầu đánh thuế đồng loạt cho l-
ơng hàng hoá sau chuyển sang căn cứ theo chiều rộng của hàng thuyền ).. Tuy
nhiên nhìn chung triều Nguyễn vẫn chủ trơng bế quan, toả cảng do không
đủ mạnh và tự tin thực hiện các biện pháp tích cực để tham gia buôn bán với n-
ớc khác.
b. Dới thời Pháp thuộc:
Buôn bán biên giới không phát triển đợc do nhiều nguyên nhân. Pháp
thoả thuận với nhà Thanh đóng cửa biên giới để chống đối lại phong trào giải
phóng dân tộc. Ngoài ra, do chính sách thực dân cũ kìm hãm sự phát triển
cộng với chính sách thuế khoá nặng nề nên sản phẩm, nguyên liệu khoáng sản
khai thác đợc chủ yếu phục vụ chính quốc.
c.Từ khi hai nớc dành độc lập:
Ngày 17/01/1950 Việt Nam và TrungQuốc chính thức thiết lập quan hệ
ngoại giao, mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc
nói chung và quan hệ buôn bán nói riêng. Trong thời gian thời gian này, để
khuyến khích buôn bán biên giới, chính phủ hai nớc đã ký Nghị định th buôn
bán tiểu ngạch biên giới Việt-Trung năm 1950; Nghị định th trao đổi hàng
hoá biên giới Việt-Trung năm 1957. Buôn bán biên giới giai đoạn 1959-1979

đợc thực hiện chủ yếu thông qua các nghị định th đợc ký kết hàng năm giữa
hai chính phủ. Hàng Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam mang nặng dáng
dấp viện trợ chính phủ nếu có thông qua buôn bán thì cũng đợc hởng những u
đãi kinh tế, do lúc đó Việt Nam đang có chiến tranh, còn Trung Quốc vừa ra
khỏi thời kỳ khôi phục hậu quả của đại nhẩy vọt và đang tiến hành cuộc
cách mạng văn hoá long trời nở đất. Ngoài ra, hai nớc đều cùng thi hành
chính sách không khuyến khích trao đổi hàng hoá, nền kinh tế đi theo chế độ
tập trung quan liêu bao cấp, hiện vật, khép kín. Tới năm 1979 chiến tranh biên
giới nổ ra khiến buôn bán bị gián đoạn.
21
Nh vậy, tính đến thời điểm trớc khi bình thờng hoá quan hệ giữa Việt
Nam và Trung Quốc buôn bán biên giới giữa hai nớc đã có một lịch sử lâu đời,
dù không phát triển cực kỳ thịnh vợng nhng không ai có thể phủ nhận đợc sự
tồn tại cũng nh vai trò của nó trong từng thời kỳ.
2. Sự cần thiết phải mở biên giới Việt-Trung và nối lại
quan hệ buôn bán biên giới giữa hai nớc:

Giai đoạn từ 1978 đến 1987, do những căng thẳng về chính trị, biên giới
giữa Việt Nam và Trung Quốc bị đóng cửa, mọi hoạt động buôn bán bị gián
đoạn. Nhng đến năm 1988, việc mở cửa biên giới là tất yếu. Tại sao lại nh
vậy?
a. Những nguyên nhân khách quan:
Xu hớng quốc tế hoá và khu vực hoá đang diễn ra trên tất cả các lục
địa, sự hợp tác kinh tế trên thế giới hiện nay phát triển hơn bao giờ hết. Việt
Nam và Trung Quốc nằm trong khu vực ổn định nhất và có tốc độ tăng trởng
kinh tế cao nhất thế giới. Quanh khu vực, nhiều tam giác tăng trởng-một hình
thức hợp tác kinh tế phát triển mới ở Châu á-Thái Bình Dơng- đã hình thành
nh tam giác Singapo-Malaixia-Indonexia hay tam giác biển vàng nối Đài
Loan- Hàn Quốc với miền Đông Nam Trung Quốc... Nhiều vùng tăng trởng
tiểu khu vực cũng bắt đầu định hình nh tiểu vùng sông Mêkông, tiểu vùng

sông Tumen (Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, Nga, Nhật, Mông
Cổ..).. Mối quan hệ Việt-Trung cũng không thể tránh khỏi xu thế này. Tình
hình căng thẳng không bình thờng sau chiến tranh biên giới không còn thích
hợp cho sự phát triển kinh tế của cả hai quốc gia trong thời đại mà những mâu
thuẫn đang dần đợc giải quyết bằng thơng lợng.
Hơn nữa, một trong những u tiên trong chính sách kinh tế đối ngoại của
Trung Quốc là xây dựng vành đai mở, tạo ra các thị trờng chung trên tuyến
biên giới đất liền, đẩy mạnh mậu dịch biên giới. Vì vậy, khu vực biên giới đợc
hởng nhiều chính sách u đãi đặc biệt. Các vùng ven biên giới với Việt Nam đời
sống trở nên nhộn nhịp. Thêm vào đó, hàng hoá của các xí nghiệp hơng trấn
bắt đầu có xu hớng bão hoà trên thị trờng Trung Quốc. Trong thời kỳ này tại
Việt Nam, đời sống kinh tế vô cùng khó khăn, mặc dù đã tiến hành mở cửa nh-
ng hậu quả nặng nề của thời bao cấp không dễ gì khắc phục đợc. Ngay cả ở
các thành phố lớn nh Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh hàng hoá tiêu dùng
cũng thiếu thốn, các ngành sản xuất quen thói làm ăn trì trệ trong thời bao cấp,
mặc dù đã chuyển sang cơ chế thị trờng, nhng chúng cần thời gian để thích
ứng, do đó sản xuất đã không đáp ứng đợc nhu cầu. Tình hình này còn trầm
trọng hơn ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Vì vậy, một điều tất yếu là hàng hoá
22
từ phía Trung Quốc sẽ tràn sang Việt Nam hoặc theo con đờng hợp pháp hoặc
lén lút nếu không đợc cho phép.
Nh đã trình bầy ở phần trớc, buôn bán biên giới Việt-Trung đã có từ lâu
đời. Do vậy, nhân dân hai vùng biên giới đã có mối quan hệ rất mật thiết về
các mặt ngôn ngữ, chữ viết, tôn giáo, tín ngỡng, tập quán sinh hoạt..., điều
kiện này là một yếu tố để mở ra mậu dịch giữa hai nớc. Vì vậy khi chiến tranh
biên giới nổ ra mối quan hệ tình cảm này cũng bị gián đoạn, do đó nhân dân
hai vùng biên giới luôn mong mỏi mở cửa biên giới để có thể qua lại thăm
thân nhân.
Một nguyên nhân nữa không thể bỏ qua đợc là lợi ích của việc mở cửa
và tiến hành mậu dịch biên giới. Khi mở cửa khu vực biên giới, hàng hoá từ

Trung Quốc sẽ sang Việt Nam và trớc mắt giảiquyết tình trạng thiếu thốn của
nhân dân khu vực này. Hơn nữa, ai cũng biết rằng một trong những u thế của
hàng Trung Quốc trên thị trờng đó là lợi thế giá rẻ, hình thức đẹp mặc dù chất
lợng không cao vì chủ yếu do các xí nghiệp hơng trấn sản xuất, thế nhng
những lợi thế này lại phù hợp với khả năng chi tiêu không chỉ của dân c vùng
biên mà cả dân nông thôn và thành thị có thu nhập thấp.
b. Những nguyên nhân chủ quan
Đó là chính sách của Đảng và Nhà nớc kiên trì thực hiện đờng lối
mở cửa và hội nhập với thế giới. Việt Nam chủ trơng làm bạn với tất cả các n-
ớc trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền của nhau và hai bên cùng có lợi.
Vì vậy, nếu quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn căng thẳng thì không
thể thực hiện đợc chính sách kinh tế đối ngoại của mình. Mở cửa biên giới đợc
coi là bớc đi đầu tiên để tiến tới bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc.
Ngoài ra, để đảm bảo an ninh quốc phòng, vùng biên giới phải là khu
vực ổn định về kinh tế và chính trị, muốn vậy đời sống của nhân dân phải no
đủ. Nhận thức điều này, ta quyết định mở cửa biên giới cho phép nhân dân
vùng biên đợc qua lại thăm hỏi thân nhân đồng thời mua sắm hàng hoá phục
vụ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất tạo điều kiện nâng cao mức sống của nhân
dân. Hơn nữa, mở cửa biên giới sẽ giúp cho nhân dân vùng biên giới hiểu rõ
chủ trơng của Đảng và Nhà nớc Việt Nam muốn chung sống hoà bình và cùng
nhau phát triển kinh tế, xoá bỏ những nghi ngờ thù địch do không hiểu nhau
gây ra, xây dựng mối quan hệ hữu nghị truyền thống nhân dân hai nớc nói
chung và nhân dân vùng biên nói riêng.
Với những lý do này, không chỉ việc mở cửa biên giới mà cả việc nối lại
buôn bán biên giới là điều tất yếu khách quan. Và thực tế đã chứng minh tính
đúng đắn của nó.
23
3. Chủ trơng của chính phủ hai nớc trong mậu dịch
biên giới :
Bớc vào thập kỷ 90, nhờ thực hiện chính sách đổi mới do Đại hội Đảng

Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đề ra nên tình hình nớc ta đã có một số chuyển
biến tích cực. Nhờ thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, nớc ta từng bớc
phá thế bị bao vây, cấm vận, vợt qua nhiều khó khăn thách thức mới để mở
rộng các mối quan hệ hợp tác với bên ngoài. Chủ trơng chung của nớc ta là đổi
mới cơ chế chính sách kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh quá trình hội nhập với kinh
tế khu vực và thế giới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, mở
rộng thị trờng xuất khẩu, nhập khẩu, củng cố thị trờng đã có, khôi phục dần thị
trờng truyền thống, tìm kiếm thị trờng và bạn hàng mới, xây dựng đồng bộ
chính sách khuyến khích xuất khẩu, bao gồm chính sách về vốn, công nghệ,
thị trờng và u đãi thuế.
Chủ trơng của chính phủ Việt Nam đối với mậu dịch biên giới cũng
không nằm ngoài chính sách chung mà Đảng đã đề ra. Nó cũng phải tuân thủ
những chỉ thị từ Trung ơng, sau đó các vùng biên giới sẽ vận dụng tuỳ theo
điều kiện của từng địa phơng. Tuy nhiên, phải lu ý rằng mậu dịch biên giới
Việt Nam-Trung Quốc có những đặc điểm khác biệt so với khái niệm về mậu
dịch biên giới thông thờng, nó không bị giới hạn trong khu vực c dân hai vùng
biên giới, hàng hoá trao đổi chủ yếu chỉ sản xuất ra tại các địa phơng.
Về phía Trung Quốc, mậu dịch biên giới đợc coi là bớc đi đầu tiên
mang tính chất mở đờng cho chiến lợc mở cửa ven biên giới đất liền của Trung
Quốc. Năm 1978, sau Hội nghị Trung ơng III khoá 11 của Đảng cộng sản,
Trung Quốc bắt đầu mở cửa từ từ từng khu vực hình thành thế mở cửa đối
ngoại ra mọi hớng, theo phơng trâm mở cửa từ cửa tới tuyến, từ tuyến tới diện
, cụ thể là mở cửa toàn phơng diện, nhiều hình thức nhiều tầng:từ đặc khu
kinh tế- đến thành phố mở cửa ven biển- khu mở cửa kinh tế ven biển- mở cửa
nội địa và mở cửa ven biên giới, đất liền. Phơng trâm của Trung Quốc trong
chiến lợc mở cửa ven biên giới đợc xác định chung là: lấy mậu dịch biên giới
dẫn đờng, coi hợp tác kinh tế-kỹ thuật làm trọng điểm, lấy khu vực lục đại làm
chỗ dựa, coi việc khai thác thị trờng các nớc xung quanh làm mục tiêu..
Vì vậy, ngay từ khi c dân hai biên giới Việt-Trung bắt đầu qua lại với
nhau sau nhiều năm bị gián đoạn, ngày 19/11/1988 Ban bí th trung ơng Đảng

cộng sản Việt Nam ra thông báo số 118 cho phép các xã biên giới đợc qua lại
thăm thân nhân và trao đổi hàng hoá thiết yếu phục vụ sản xuất và tiêu dùng.
Ngày 12/6/1989 Hội đồng bộ trởng ra chỉ thị 65 cho phép các tỉnh miền núi
phía Bắc đợc xuất nhập khẩu tiểu ngạch để giải quyết các vấn đề cấp bách về
kinh tế và xã hội. Tiếp theo đó, Chính phủ đã ban hành nhiều chỉ thị nhằm
quản lý buôn bán qua biên giới với Trung Quốc, nh chỉ thị số 405/CP ngày
24
19/11/1993 của Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trởng về việc chấn chỉnh quản lý việc
trao đổi hàng hoá qua biên giới Việt-Trung; Chỉ thụ số 382/CT ngày
19/11/1994 của Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trởng về việc triển khai một số công
việc liên quan đến công việc giữa ta và các tỉnh biên giới phía Nam Trung
Quốc...
Nhng nếu chỉ đơn phơng phía Việt Nam muốn ổn định quan hệ buôn
bán biên giới thì rất khó thực hiện. Để có đợc sự thống nhất giữa chính phủ hai
nớc, chính phủ Việt Nam và chính phủ Trung Quốc đã ký kết một số hiệp định
nằm nền tảng pháp lý, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và buôn
bán biên giới ngày càng phát triển, trong đó những hiệp định có tính chất mở
đầu phải nói đến: Hiệp định tạm thời giải quyết các công việc biên giới giữa
hai nớc ký ngày 6/11/1994 quy định việc tiến hành mậu dịch biên giới và mậu
dịch địa phơng tại vùng biên giới; Hiệp định thơng mại ngày 7/11/1994 đánh
dấu việc chính thức bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc. Cho đến nay, hơn 20
hiệp định về kinh tế hay có liên quan đến kinh tế đã đợc ký, chẳng hạn nh
Hiệp định quá cảnh về hàng hoá, Hiệp định vận tải đờng bộ, Hiệp định về bảo
đảm chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu..
Hội Đồng Bộ Trởng cũng ra chỉ thị số 98/CP ngày 27/3/1995 về mở cửa
khẩu tuyến biên giới Việt-Trung; Chỉ thị số 94/CT ngày 25/3/ 1995 về tổ chức
và quản lý thị trờng biên giới Việt-Trung trong tình hình kinh tế mới; Quyết
định số 115/HĐBT ngày 9/4/1995 về thuế xuất nhập khẩu tiểu ngạch...
T tởng chỉ đạo của các văn bản này là tạo điều kiện mở rộng giao lu
hàng hoá giữa hai nớc trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, đi đôi với yêu

cầu thiết lập trật tự thị trờng, chấm dứt tình trạng buôn bánlộn sộn, thiếu pháp
luật, ngăn chặn và bài trừ tệ buôn lậu qua biên giới trên bộ, góp phần bảo đảm
an ninh trật tự quốc phòng và xã hội.
4. Buôn bán biên giới Việt-Trung từ sau khi bình thờng
hoá:

Ngày 19/11/1988, Ban bí th Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá
6 ra thông báo số 118 cho phép nhân dân vùng biên giới đợc phép qua lại thăm
thân nhân và trao đổi hàng hoá thiết yếu phục vụ sản xuất và tiêu dùng. Đây
là một văn bản quan trọng đánh dấu bớc đi khởi đầu cho việc bình thờng hoá
quan hệ Việt-Trung đồng thời mở ra một thời kỳ mới cho mậu dịch biên giới
giữa hai nớc.
Tiếp sau đó, ngày 12/9/1989, Hội Đồng Bộ Trởng nay là Thủ tớng chính
phủ ra chỉ thị 65/HĐBT cho phép các tỉnh miền núi phía Bắc đợc xuất nhập
khẩu tiểu ngạch để giải quyết các vấn đề cấp bách về kinh tế và xã hội. Văn
bản này đã khiến cho mậu dịch biên giới thời kỳ này trở nên sôi động. Tham
gia mậu dịch biên giới không chỉ có nhân dân các vùng biên, các t thơng, các
25

×