Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

sáng kiến kinh nghiệm tích hợp liên môn hóa học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.37 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
Địa chỉ: Cẩm Sơn, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh
Điện thoại: 0393863096
Email:

BÀI DỰ THI

BÀI GIẢNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN
MÔN HÓA HỌC LỚP 10

THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN

Họ và tên: Vũ Thị Luyến
Ngày sinh: 10/02/1987
Điện thoại: 0974916218

Môn: Hóa học
Email:


1.
Tên chủ đề dạy học
“ Bài OXI ”
2.
Mục tiêu dạy học
2.1. Về kiến thức
Kiến thức các môn sẻ đạt được trong chủ đề này là:
+ Môn hóa học: Biết được tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế oxi. Hiểu
được tính chất hóa học của oxi là chất oxi hóa mạnh.
+ Môn sinh học: Vai trò của oxi đối với quá trình hô hấp của người và động vật.


+ Môn địa lí: Một số ngành công nghiệp sử dụng lượng lớn oxi.
+ Môn giáo dục công dân:Giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường, hiểu được ý nghĩa
Tết trồng cây.
+ Môn công nghệ: Oxi hòa tan được sử dụng làm dưỡng khí cho việc nuôi trồng thủy sản, oxi
trong ao tùy thuộc vào điều kiện môi trường, có thể sục thêm khí đáp ứng quy trình nuôi trồng
thủy sản.
+ Giáo dục môi trường: Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu không khí trong lành, bảo vệ
và trồng cây xanh.
+ Giáo dục quốc phòng: Việt Nam bắn thành công tên lửa.
2.2. Về kĩ năng
Kỉ năng các môn sẻ đạt được trong bài học này :
+ Môn hóa học: Rèn luyện kĩ năng quan sát, tiến hành và giải thích thí nghiệm, kĩ năng viết
phương trình ứng, giải một số bài tập đơn giản.
+ Môn sinh học: Rèn luyện kỉ năng quan sát sơ đồ hệ hô hấp, quá trình chuyển hóa trong cơ
thể.
+ Môn địa lí: Rèn luyện vẻ biểu đồ hình tròn, thông qua biểu đồ biểu thị thành phần % ứng
dụng của oxi.
* Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: sinh học, hoá học, địa lí, giáo
dục công dân, giáo dục quốc phòng công dân để giải quyết vấn đề bài học “ Oxi- Ozon chương
trình hóa học 10” đặt ra:
+ Môn hóa học: Cần nắm vững kiến thức chương cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học và phản
ứng oxi hóa khử để học bài oxi.
+ Môn sinh học: Cần vận dụng kiến thức phần quá trình quang hợp của cây xanh. (Thuộc bài
+ Môn địa lí: Cần biết thực trạng về việc phá hoại rừng, cháy rừng, núi lửa.
+ Môn công nghệ: Quy trình nuôi trồng thủy sản để chứng minh được oxi tan ít trong nước.
+ Giáo dục môi trường: Thực trạng của việc ô nhiểm môi trường, ô nhiểm bầu không khí hiện
nay.
+ Môn toán : Có kỉ năng tính toán, tư duy logic, so sánh để giải quyết vấn đề.
2.3. Thái độ
- Học sinh ý thức tích cực trong hoạt động, độc lập tư duy và hợp tác nhóm.

-Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trong bài học vào các vấn đề trong thực tiễn.
- Luôn có ý thức bảo vệ, trồng cây xanh, bảo vệ môi trường, sự trong lành của nguồn không khí,
có ý thức trong việc sử dụng nhiên liệu, phòng tránh cháy nổ.
- Giáo dục cho các em sự yêu thích môn học, thái độ học tập nghiêm túc.
3. Đối tượng dạy học của bài học
- Số lượng học sinh: 484 em học sinh khối 10 của trường PT Hà Huy Tập
- Đặc điểm của Học sinh: Đại trà
* Chủ đề mà chúng tôi thực hiện thuộc môn hóa học 10 , đối với môn này có 1 số thuận lợi
sau:
- Thứ nhất: các em học sinh lớp 10 học chương trình hóa học 8,9 môn hóa học không còn bỡ
ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề ra.
- Thứ hai: Đối với kiến thức bài “ Oxi- Ozon” các em đã được làm quen ở chương trình hóa
học 9, và trong chương trình môn sinh học, cũng như trong đời sống nên không còn quá xa lạ vơi
các em.


- Thứ ba: Các em đả học chương cấu tạo nguyên tử, Liên kết hóa học, Phản ứng oxi hóa-khử
nên việc tìm hiểu về cấu tạo và tính chất hóa học của đơn chất oxi khá thuận lợi.
- Thứ tư: Đối với các môn học khác các em cũng được tìm hiểu kiên sthuwsc liên môn. Vì
vậy khi cần tích hợp kiến thức của một môn học nào đó vào vào bộ môn hóa học để giải quyết vấn
đề trong bài học các em không cảm thấy bỡ ngỡ. Như vậy việc tích hợp được kiến thức của các
môn học này để giải quyết vấn đề trong môn hóa học một cách rất thuận lợi.
4. Ý nghĩa của bài học
4.1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học
- Cụ thể qua dự án này học sinh không chỉ nắm được công thức hóa học, tính chất vật lí, tính chất
hóa học mà còn thấy được vai trò quan trọng của oxi, nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm bầu
không khí, từ đó có biện pháp khắc phục, giảm thiểu sự ô nhiểm không khí.
- Qua việc dạy học của dự án thì học sinh đã có tư duy, vận dụng được kiến thức của nhiều môn học
khác nhau để giải quyết một vấn đề gặp trong cuộc sống.
- Từ những kiến thức của dự án và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải

quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tình huống khác.
- Gắn kết được các kiến thức, kĩ năng và thái độ của các môn khoa học khác với nhau làm cho học
sinh yêu thích môn học hơn.
4.2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống
- Học sinh biết được vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của con người và động vật.
- Biết vận dụng kiến thưc giải thích cơ chế hoạt động của máy ozon rửa hoa quả.
- Biết tiết kiệm nhiên liệu, biết phòng chống cháy.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, hiểu được ý nghĩa của “ Tết
trồng cây”, tích cực bảo vệ và trồng thêm cây xanh một cách hợp lý.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
5.1. Thiết bị dạy học
- Dụng cụ thí nghiệm: bình cầu, ống nghiệm, giá đở, môi đồng, bình tam giác, chậu thủy tinh, nút
cao su, đĩa sứ, kẹp.
- Hóa chất thí nghiệm: KMnO4, dây sắt, mẫu than, lưu huỳnh, ancol etylic.
- Một số tranh và hình ảnh về chu trình của oxi trong tự nhiên, vai trò của oxi, biểu đồ biểu thị ứng
dụng của oxi trong công nghiệp.
- Clip về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, ô nhiểm bầu không khí.
- Phòng bộ môn có máy tính, máy hất, màn hình...
- Vi deo, hình ảnh liên quan thực trạng và cách bảo vệ rừng, cây xanh.
- Video, hình ảnh đến việc sử dụng nhiên liệu đốt, tên lửa.
5.2. Học liệu


- Một số thông tin về việc sử dụng oxi vào quá trình luyện thép, công nghiệp hóa chất, thuốc nổ
nhiên liệu tên lửa.
- Video về ô nhiểm bầu không khá, thực trạng bảo vệ và trồng rừng.
5.3. Ứng dụng công nghệ thông tin
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2007
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
* Bài học được tiến hành trong 2 tiết, gồm các mục như sau:

I. Oxi trong tự nhiên được tạo ra như thế nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình tạo ra oxi trong tự nhiên.
II.
Vai trò của Oxi
Gồm 2 hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của oxi đối với con người và động vật
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của oxi đối với các ngành công nghiệp
III.
Vị trí và cấu tạo, tính chất vật lí
Gồm 2 hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất vật lí
IV.
Tính chất hóa học, Phương pháp điều chế oxi.
Gồm 2 hoạt động
Hoạt động 1: Tính chất hóa học
Hoạt động 2: Phương pháp điều chế
V.
Ô nhiểm không khí và giải pháp khắc phục
Gồm 3 hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiểm bầu không khí?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về thực trạng của việc trồng và bảo vệ cây xanh?
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu không khí?
* Giáo án bài “Oxi” lớp 10
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của oxi.
- Hiểu: Tính chất hóa học của oxi là tính oxi hóa mạnh.
2. Kỉ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và thí nghiệm, làm một số thí nghiệm đơn giản.

- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng, kĩ năng tính toán, giải một số bài tập liên quan.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn, kết hợp các kiến thức thuộc bộ môn khác để
giải quyết vấn đề bộ môn hóa học đưa ra và vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết vấn đề ở
một số bộ môn khác.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh ý thức trồng và bảo vệ cây xanh, ý thức bảo vệ môi trường, thêm tình
yêu thiên nhiên.
- Có tinh thần yêu thích môn học, tạo sự hứng thú cho học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
a) Phân công nhiệm vụ cho các nhóm học sinh
Nhóm 1: Oxi trong tự nhiên được sinh ra như thế nào?
Nhóm 2: Vai trò của oxi
Nhóm 3: Nguyên nhân, tác hại ô nhiểm bầu không khí
Nhóm 4: Thực trạng của việc trồng rừng và bảo vệ cây xanh


Nhóm 5: Biện pháp bảo vệ bầu không khí
b) Chuẩn bị:
-Máy chiếu, video, hình ảnh, hóa chất dụng cụ thí nghiệm.
2. Học sinh
Chuẩn bị những vấn đề đả được phân công.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
Nội dung kiến thức
sinh
I. Oxi trong tự nhiên tạo ra như thế nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình tạo ra oxi trong tự nhiên
GV: Trong tự nhiên oxi được
HS: Suy nghỉ, thảo

Oxi trong không khí là sản phẩm của
tạo ra như thế nào?
luận, cử đại diện nhóm quá trình quang hợp. Cây xanh là nhà
Gv: Chiếu hình ảnh chu trình
1 trình bày.
máy sản xuất cacbohydrat và oxi từ
của oxi trong tự nhiên. Cho
HS: Quan sát, rút ra
cacbonđioxit và nước dưới tác dụng
học sinh nêu nhận xét. GV giải nhận xét.
của ánh sáng mặt trời.Nhờ sự quang
thích về chu trình của oxi
hợp của cây xanh mà lượng oxi trong
trong tự nhiên.
không khí hầu như không đổi:
GV chiếu quá trình tạo ra oxi
6CO2 + 6H2O ->C6H12O6 + 6O2
trong tự nhiên.Hỏi suy nghỉ
của học sinh về quá trình tạo
HS rút ra nhận xét.
oxi?
GV: Bổ sung, kết luận.
II. Vai trò của oxi
Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của oxi đối với con người và động vật
GV:Cho nhóm học sinh trình
HS nhóm 2 trình bày.
bày phần đả chuẩn bị.
HS các nhóm khác nhận - Oxi có vai trò quyết định đối với sự
GV: Nhận xét và nhấn mạnh.
xét, góp ý.

sống của con người và động vật.
Con người có thể nhịn ăn 7
ngày, nhịn uống 3 ngày nhưng
không thể nhịn thở không quá
2 phút.
GV:Chiếu hình ảnh vai trò của
oxi đối với sự sống.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của oxi đối với các ngành công nghiệp
GV: Cho nhóm học sinh trình HS nhóm 2 trình bày
Oxi có vai trò rất quan trọng đối với
bày theo phần đả chuẩn bị.
HS các nhóm khác nhận một số ngành công nghiệp như: CN
GV chiếu một số hình ảnh và
xét, góp ý.
hóa chất, CN luyện kim, hàn cắt kim
video về một số ngành công
HS chú ý, quan sát và
loại, nhiên liệu tên lửa…
nghiệp:CN hóa chất, CN luyện rút ra nhận xét.
kim, nhiên liệu tên lửa.
GV: Nhận xét kết luận bằng sơ
đồ ứng dụng của oxi.
III. Vị trí và cấu tạo, tính chất vật lí
Hoạt động 4: Vị trí và cấu tạo
GV YC học sinh viết cấu hình HS: Trả lời.
O (Z = 8) cấu hình e 1s22s22p4
electron của Oxi, xác định vị
Vị trí : Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.
trí của oxi trong BTH. Dự
CTPT : O2

đoán công thức cấu tạo của
CTCT : O = O
phân tử Oxi?
GV: Chiếu cho học sinh xem
HS: Chú ý quan sát
hình ảnh CTCT phân tử oxi.
Hoạt động 5: Tính chất vật lí


GV cho học sinh quan sát bình HS quan sát và liên hệ
- Là khí không màu không mùi, không
đựng oxi đả điều chế sẳn YC
với thực tế để trả lời.
vị.
HS rút ra nhận xét.
- Hơi nặng hơn không khí dO2/kk = 1,1
GV liên hệ với thực tiển cá
HS suy nghỉ và liên hệ
-Ít tan trong nước
sống trong nước để chứng
thêm về thực tế.
minh độ tan trong nước của
oxi.
GV: Chiếu hình ảnh về qui
HS chú ý lắng nghe
trình nuôi trồng thủy sản và
giải thích thêm.
Tiết 2:
III. Tính chất hóa học, phương pháp điều chế
Hoạt động 6: Tính chất hóa học

GV phát phiếu học tập cho
HS hoàn thành các
1.Tính chất hóa học
HS.
PTPƯ, xác định vai trò - O2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa
Yêu cầu HS hoàn thành các
của O2 trong các phản
nhiều kim loại, phi kim, hợp chất.
PTPƯ, nhận xét về tính chất
ứng từ đó nhận xét. Giải Giải thích: Oxi có độ âm điện lớn
hóa học của O2, giải thích.
thích.
(3,44) dễ dàng nhận thêm 2 e do vậy
Gv: Bổ sung, kết luận.
oxi có tính oxi hóa mạnh.
Gv: Vì sao Cl có độ âm điện
HS: Suy nghỉ, trả lời.
1. Tác dụng với kim loại ( Trừ Au, Pt)
bé hơn oxi nhưng Cl2 lại có
0
0
+8\3 -2
t
tính oxi hóa mạnh hơn O2?
3Fe + 2O2 →
Fe3O4 ( FeO.Fe2O3)
GV: biểu diễn các thí nghiệm
Tổng quát: 2xM + yO2 -> 2MxOy
để minh họa cho tính chất oxi, HS quan sát hiện tượng 2. Tác dụng với phi kim (Trừ halogen)
qua từng thí nghiệm cho học

và rút ra nhận xét:
0
0
+4 -2
sinh nhận xét và viết ptpu và
+ Các phản ứng của oxi S + O2 →
t
SO2
phiếu học tập.
là tỏa nhiệt
3. Tác dụng với hợp chất có tính khử
- Fe cháy trong O2
+ Các phản ứng phù
+2
0
+3
-2
- S cháy trong O2
hợp với kết luận về tính
t
4FeCO3 +O2   → 2Fe2O3+ 4CO2
- Đốt cháy ancol C2H5OH
chất của oxi
-2
0
+4 -2
-2
GV: Liên hệ thực tế việc
t
C

H
OH
+
3O
2CO
+3H
2 5
2 
2
2O
→
nướng mực bằng cồn.
- Kết luận: O2 có tính oxi hóa mạnh.
O2 + 4e -> 2O-2
Hoạt động 7: Phương pháp điều chế oxi
GV yêu cầu HS viết một số
HS cho ví dụ từ đó rút ra 2. Phương pháp điều chế
phản ứng điều chế oxi đã
nguyên tắc.
a. Trong phòng thí nghiệm
biết, GV cho thêm ví dụ yêu
Nguyên tắc: Phân hủy các hợp chất
cầu HS rút ra nguyên tắc điều
giàu oxi, kém bền: KClO3, KMnO4...
t
chế oxi trong phòng thí
2KMnO4 →
K2MnO4 +MnO2 + O2
nghiệm.
GV Cho HS quan mô hình thí

nghiệm nhiệt phân KMnO4.
b. Trong công nghiệp
YC học sinh đề xuất phương
- Chưng cất phân đoạn không khí
pháp thu khí?
HS suy nghĩ, đề xuất từ
lỏng→ oxi( phương pháp vật lý)
GV: YC HS chọn nguyên liệu không khí (chứa 20% thể - Từ nước: phương pháp hóahọc
để điều chế oxi trong công
tích oxi)
Điện phân
nghiệp.
HS thảo luận trình bày.
2H2O
2H2 + O2
GV chiếu sơ đồ cho HS trình
bày.
V. Ô nhiểm không khí và biện pháp khắc phục
Hoạt động 8: Nguyên nhân, tác hại ô nhiểm bầu không khí
GV:Cho nhóm học sinh trình
Học sinh nhóm 3 trình
1. Nguyên nhân, tác hại ô nhiểm
0

0

0

0


0


bày phần đả chuẩn bị
GV cho HS nhận xét bổ sung
GV chiếu video về ô nhiễm
không khí. Cho học sinh nêu
suy nghỉ của mình.

bày.
HS các nhóm khác góp
ý, bổ sung.
HS quan sát, nêu suy
nghỉ của mình.

GV nêu vấn đề: Hiện tượng
cháy rừng, chặt phá rừng bừa
bải cũng là một trong những
nguyên nhân chính gây ô
nhiểm bầu không khí.
Chúng ta sẻ cùng tìm hiểu về
thực trạng việc trồng rừng và
bảo vệ rừng.

bầu không khí
-Khái niệm: là sự thay đổi lớn trong
thành phần của không khí hoặc có sự
xuất hiện các khí lạ.
-Nguyên nhân:
+ Đốt nhiên liệu hóa thạch

+ Núi lửa, cháy rừng
+ Đốt nhiên liệu động cơ
+ Hoạt động đun nấu trong gia đình
- Tác nhân:
+ Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2,
NOx
+ Hợp chất khí halogen: HCl, HBr,
+ Hợp chất hữu cơ tổng hợp: RH,
xăng, sơn...
+ Khói quang hóa: PAN, O3
+ Các chất lơ lửng: bụi, khói...
+ Nhiệt, tiềng ồn, phóng xạ

Hoạt động 9: Thực trạng của việc trồng rừng và bảo vệ cây xanh
GV:Cho nhóm học sinh trình
Học sinh nhóm 4 trình
2. Thực trạng của việc trồng rừng
bày phần đả chuẩn bị.
bày.
- Rừng là “lá phổi” của trái đất, duy trì
GV cho HS nhận xét bổ sung
HS các nhóm khác góp cân bằng sinh thái, nhưng hiện nay
GV chiếu video về thực trạng ý, bổ sung.
diện tích rừng đang ngày càng bị thu
việc trồng và bảo vệ rừng. Cho HS quan sát, nêu suy
hẹp: trong bốn thập niên lại nay có
học sinh nêu suy nghỉ của
nghỉ của mình.
50% diện tích rừng bị thu hẹp, diện
mình.

tích rừng theo đầu người của Việt Nam
là 0,14ha/người trong khi mức bình
quân thế giới là 0,97ha/người
- Nguyên nhân:
+ Cháy rừng
+ Đốt rừng làm nương rẫy, tập quán du
canh du cư của một số dân tộc
+ Chiếm rừng trồng cây công nghiệp,
phá rừng nuôi thủy sản.
+ Công tác giao rừng quản lí rừng chưa
hợp lí.
Hoạt động 10: Biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
GV:Cho nhóm học sinh trình
Học sinh nhóm 4 trình
3. Biện pháp bảo vệ bầu không khí
bày phần đả chuẩn bị.
bày.
trong sạch
GV cho HS nhận xét bổ sung
HS các nhóm khác góp Một số biện pháp bảo vệ bầu không
ý, bổ sung.
khí trong sạch:
GV chiếu một số hình ảnh về
- Thu gom và xử lí, phân rác hợp lí.
bảo vệ bầu không khí trong
- Giảm lượng khí thải độc của xe có
sạch.
động cơ của nhà máy...
- Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây
xanh...

Cũng cố:
1. So sánh thể tích khí oxi thu được khi:


a) Nhiệt phân cùng số mol các chất sau: KMnO4, KClO3, H2O2 .
b) Nhiệt phân cùng khối lượng các chất sau: KMnO4, KClO3, H2O2 .
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
(Nêu câu hỏi- Bài tập. Trắc nghiệm hoặc tự luận)/ Phương pháp kiểm tra đánh giá.
8. Sản phẩm của học sinh

3.
Tên chủ đề dạy học
4.
Mục tiêu dạy học
4.1. Về kiến thức
Kiến thức các môn sẻ đạt được trong chủ đề này là:
+ Môn hóa học:
+ Môn sinh học:
+ Môn địa lí: Ngành công nghiệp hóa chất của các nước trên thế giới.
+ Môn giáo dục công dân:
+ Môn công nghệ: Oxi hòa tan được sử dụng làm dưỡng khí cho việc nuôi trồng thủy sản, oxi
trong ao tùy thuộc vào điều kiện môi trường, có thể sục thêm khí đáp ứng quy trình nuôi trồng
thủy sản.
+ Giáo dục môi trường:
+ Giáo dục quốc phòng:
4.2. Về kĩ năng
Kỉ năng các môn sẻ đạt được trong bài học này :
+ Môn hóa học:
+ Môn hóa học:
+ Môn sinh học:

+ Môn địa lí: Thực trạng về rừng, trồng và bảo vệ cây xanh.
+ Môn giáo dục công dân:
+ Môn công nghệ:
+ Giáo dục môi trường:
* Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: sinh học, hoá học, địa lí, giáo
dục công dân, giáo dục quốc phòng công dân để giải quyết vấn đề bài học “ Oxi- Ozon chương
trình hóa học 10” đặt ra:
+ Môn hóa học:
+ Môn sinh học: Cần vận dụng kiến thức phần quá trình quang hợp của cây xanh. (Thuộc bài
+ Môn địa lí: Ngành công nghiệp hóa chất của các nước trên thế giới.
+ Môn giáo dục công dân:
+ Môn công nghệ:
+ Giáo dục môi trường:
+ Giáo dục quốc phòng:
2.3. Thái độ
- Học sinh ý thức tích cực trong hoạt động, độc lập tư duy và hợp tác nhóm.
-Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trong bài học vào các vấn đề trong thực tiễn.
- Luôn có ý thức bảo vệ, trồng cây xanh, bảo vệ môi trường, sự trong lành của nguồn không khí,
có ý thức trong việc sử dụng nhiên liệu, phòng tránh cháy nổ.
- Giáo dục cho các em sự yêu thích môn học, thái độ học tập nghiêm túc.
3. Đối tượng dạy học của bài học
- Số lượng học sinh: 484 em học sinh khối 10 của trường PT Hà Huy Tập
- Đặc điểm của Học sinh: Đại trà
* Chủ đề mà chúng tôi thực hiện thuộc môn hóa học 10 , đối với môn này có 1 số thuận lợi
sau:


- Thứ nhất: các em học sinh lớp 10 học chương trình hóa học 8,9 môn hóa học không còn bỡ
ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề ra.
- Thứ hai: Đối với kiến thức bài “ Oxi- Ozon” các em đã được làm quen ở chương trình hóa

học 9, và trong chương trình môn sinh học, cũng như trong đời sống nên không còn quá xa lạ vơi
các em.
- Thứ ba: Các em đả học chương cấu tạo nguyên tử, Liên kết hóa học, Phản ứng oxi hóa-khử
nên việc tìm hiểu về cấu tạo và tính chất hóa học của đơn chất oxi khá thuận lợi.
- Thứ tư: Đối với các môn học khác các em cũng được tìm hiểu kiên sthuwsc liên môn. Vì
vậy khi cần tích hợp kiến thức của một môn học nào đó vào vào bộ môn hóa học để giải quyết vấn
đề trong bài học các em không cảm thấy bỡ ngỡ. Như vậy việc tích hợp được kiến thức của các
môn học này để giải quyết vấn đề trong môn hóa học một cách rất thuận lợi.
4. Ý nghĩa của bài học
4.1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học
- Cụ thể qua dự án này học sinh không chỉ nắm được công thức hóa học, tính chất vật lí, tính chất
hóa học mà còn thấy được vai trò quan trọng của oxi, nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm bầu
không khí, từ đó có biện pháp khắc phục, giảm thiểu sự ô nhiểm không khí.
- Qua việc dạy học của dự án thì học sinh đã có tư duy, vận dụng được kiến thức của nhiều môn học
khác nhau để giải quyết một vấn đề gặp trong cuộc sống.
- Từ những kiến thức của dự án và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải
quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tình huống khác.
- Gắn kết được các kiến thức, kĩ năng và thái độ của các môn khoa học khác với nhau làm cho học
sinh yêu thích môn học hơn.
4.2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống
- Học sinh biết được vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của con người và động vật.
- Biết vận dụng kiến thưc giải thích cơ chế hoạt động của máy ozon rửa hoa quả.
- Biết tiết kiệm nhiên liệu, biết phòng chống cháy.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, hiểu được ý nghĩa của “ Tết
trồng cây”, tích cực bảo vệ và trồng thêm cây xanh một cách hợp lý.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
5.1. Thiết bị dạy học
- Dụng cụ thí nghiệm:
- Hóa chất thí nghiệm:
- Một số tranh và hình ảnh.

- Clip về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, ô nhiểm bầu không khí.
- Phòng bộ môn có máy tính, máy hất, màn hình...
- Vi deo, hình ảnh liên quan thực trạng và cách bảo vệ rừng, cây xanh.
- Video, hình ảnh đến việc sử dụng nhiên liệu đốt, tên lửa.


5.2. Học liệu
- Một số thông tin về việc sử dụng oxi vào quá trình luyện thép, công nghiệp hóa chất, thuốc nổ
nhiên liệu tên lửa.
- Máy dùng ozon rửa hao quả
5.3. Ứng dụng công nghệ thông tin
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2007

6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
* Bài học được tiến hành trong hai tiết, gồm các mục như sau:
I. Oxi trong tự nhiên được tạo ra như thế nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình tạo ra oxi trong tự nhiên.
VI. Vai trò của Oxi
Gồm 2 hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của oxi đối với con người và động vật ( Lồng ghép y khoa vào)
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của oxi đối với các ngành công nghiệp ( CN hóa chất, hàn cắt kim
loại, luyện thép, thuốc nổ nhiên liệu tên lửa)
(Thực trạng các ngành công nghiệp sử dụng oxi trên thế giới)
VII. Vị trí và cấu tạo, tính chất vật lí
Gồm 2 hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất vật lí
VIII. Tính chất hóa học, Phương pháp điều chế oxi.
Gồm 2 hoạt động
Hoạt động 1: Tính chất hóa học

Hoạt động 2: Phương pháp điều chế
IX. Sự ô nhiểm không khí và phương pháp chống ô nhiểm không khí
Gồm 3 hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiểm bầu không khí?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về thực trạng của việc trồng và bảo vệ cây xanh?
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu không khí?
* Giáo án bài “Oxi- Ozon” lớp 10
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
2. Kỉ năng
3. Thái độ
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
Phân công nhiệm vụ cho các nhóm học sinh
Nhóm 1: Oxi trong tự nhiên được sinh ra như thế nào?
Nhóm 2: Vai trò của oxi
Nhóm 3: Nguyên nhân gây ô nhiểm bầu không khí
Nhóm 4: Thực trạng của việc trồng và bảo vệ cây xanh
Nhóm 5: Biện pháp bảo vệ bầu không khí
2. Học sinh


Các vấn đề đả được phân công
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
(Nêu câu hỏi- Bài tập. Trắc nghiệm hoặc tự luận)
8. Sản phẩm của học sinh




×