Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án TIẾT 6 TIẾP TUYẾN của ĐƯỜNG TRÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.08 KB, 9 trang )

TIẾT 6: TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I.

YÊU CẦU TRỌNG TÂM:
1. Về kiến thức:
− Học sinh nắm vững định nghĩa, tính chất và cách dựng tiếp tuyến.
− Học sinh có khái niệm đúng về đường tròn nội tiếp tam giác.
2. Về kỹ năng:
− Học sinh biết cách chứng minh định lý 1 và 2 của tiếp tuyến đường tròn,
biết cách dựng tiếp tuyến, đường tròn nội tiếp tam giác.
− Học sinh biết cách vẽ và tính toán, biết giải bài tập.
II.
CƠ SỞ VẬT CHẤT:
− File TIEPTUYE.GSP, máy chiếu.
− Thước đo độ, các tấm bìa, giấy A0, thước kẻ.
III.
TỔ CHỨC LỚP:
NHÓM
CÔNG VIỆC
CÔNG CỤ
1.
Làm việc trên máy
Máy computer
2.
Làm trên giấy
Giấy Ao
3.
Cắt, dán
Bìa, thước đo độ
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
THỜI


CÁC HOẠT ĐỘNG
CÔNG VIỆC
GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2’
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Tập trung theo nhóm đã phân
trước
2’
Định nghĩa
Giới thiệu định nghĩa
Theo dõi định nghĩa trên máy
chiếu.
10’
Tính chất
Hướng dẫn các nhóm
Hoạt động theo nhóm.
7’
Tiếp
tuyến
của Hướng dẫn các nhóm
Hoạt động theo nhóm.
đường tròn
3’
Đường tròn nội tiếp Hướng dẫn các nhóm
Hoạt động theo nhóm.
tam giác
16’

Trình bày và củng cố + Theo dõi các nhóm + Mỗi nhóm cử đại diện lên
trình bày
trình bày.
+ Nhận xét, đánh giá + Theo dõi các nhóm khác
trình bày.
+ Củng cố, nhắc lại
+ Củng cố.
kiến thức
5’
Làm bài tập trắc Phát đề cho học sinh
Làm bài tập trắc nghiệm
nghiệm

HH9 - 6 - 1


NHÓM 1: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH
1. Nhiệm vụ:
− Tiến hành đo đạc trên máy để rút ra các định lý.
− Dựng tiếp tuyến, làm bài tập.
− Trình bày trước lớp, làm bài tập trắc nghiệm.
2. Công cụ, tài liệu: Máy tính, SGK, file TIEPTUYE.GSP.
3. Tổ chức nhóm: 10 học sinh, mỗi học sinh một máy.
4. Các hoạt động:
THỜI
GIAN
2’
10’

7’

3’
16’
5’

NỘI DUNG

HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG

Định nghĩa
Tính chất

Theo dõi giáo viên giảng định nghĩa trên máy chiếu.
− Học sinh mở ô “tính chất”, mở tiếp ô “định lý 1a”.

Đo góc OIK, nhận xét về số đo của góc.

Cho điểm I chuyển động trên đường tròn,
yêu cầu học sinh nhận xét sự thay đổi số đo
góc OIK.

Đánh nhận xét vào phần kết luận.
− Dựng đường tròn, dựng 1 đường thẳng vuông góc
với bán kính tại 1 điểm trên đường tròn.
• Nhận xét về số giao điểm của đường thẳng
với đường tròn, từ đó rút ra định lý 1b.
• Đánh nhận xét vào phần kết luận trong ô
“định lí 1b”.
− Mở ô “định lý 2” : đo đoạn thẳng MA, MB, đo góc
OMA, góc OMB. Rút ra kết luận.
Dựng tiếp tuyến Học sinh làm bài toán 1, 2 trong ô “cách dựng”.

Đường tròn nội Học sinh làm bài trong ô “bài tập”.
tiếp tam giác
Trình bày và Cử 1 đại diện trong nhóm trình bày.
củng cố
Nghe các nhóm khác trình bày.
Kiểm tra trắc nghiệm toàn lớp

5. Kết quả cần đạt được:
− Hiểu rõ định nghĩa, trình bày được 3 định lý, dựng được tiếp tuyến. Hiểu
được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác.
− Trình bày trước lớp tốt, làm được bài tập trắc nghiệm.

HH9 - 6 - 2


NHÓM 2: LÀM TRÊN GIẤY
1. Nhiệm vụ:
− Chứng minh các định lý, dựng tiếp tuyến, làm bài tập.
− Trình bày trước lớp, làm bài tập trắc nghiệm.
2. Công cụ, tài liệu: Giấy Ao.
3. Tổ chức nhóm: 16 học sinh, 4 học sinh một nhóm nhỏ.
4. Các hoạt động:
THỜI GIAN
2’

NỘI DUNG
Định nghĩa

20’
16’


Hoạt động theo nhóm
Trình bày

5’

Cả lớp làm bài tập trắc nghiệm

HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG
Theo dõi giáo viên giảng định nghĩa trên
máy chiếu.
Làm bài 1, 2, 3, 4.
Cử đại diện trong nhóm trình bày.
Nghe các nhóm khác trình bày.

Bài 1:
a) Cho đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O) tại I. Chứng minh rằng a
vuông góc với bán kính OI.
b) Ngược lại, nếu cho đường thẳng a vuông góc với bán kính OI của đường
tròn (O)tại điểm I. Chứng minh a là tiếp tuyến của (O).
Bài 2: Cho AM, BM là hai tiếp tuyến của (O) (A, B nằm trên (O)).
Chứng minh rằng:
a) AM=BM.
b) góc AMO= gócOMB.
Bài 3: Hãy dựng 1 tiếp tuyến với đường tròn (O) cho trước từ 1 điểm A cho trước:
a) Điểm A nằm trên đường tròn (O).
b) Điểm A nằm ngoài đường tròn (O).
Bài 4: Dựng 3 đường phân giác của tam giác ABC. Chứng minh khoảng cách từ giao
điểm I của 3 đường phân giác tới 3 cạnh của tam giác ABC là bằng nhau. Từ đó hãy dựng
đường tròn tâm I tiếp xúc với cạnh AB.

5. Kết quả cần đạt được:
+ Làm được 4 bài tập trên.
+ Trình bày trước lớp tốt.
+ Làm được bài tập trắc nghiệm.

HH9 - 6 - 3


NHÓM 3: CẮT DÁN
1) Nhiệm vụ:
+ Tạo được các hình như quy định, từ đó hiểu được bài học một cách trực quan nhất.
Rút ra kết luận chính xác.
+ Trình bày tốt, làm được bài tập trắc nghiệm.
2) Công cụ, tài liệu: hình tròn, đường thẳng bằng giấy mầu, thước đo độ, giấy A 0, hồ
dán.
3) Tổ chức nhóm: 15 học sinh, 3 học sinh 1 nhóm nhỏ, mỗi nhóm làm 1 hoạt động.
4) Các hoạt động:
a. Phân phối thời gian:
THỜI GIAN
2’

NỘI DUNG
Định nghĩa

20’
16’

Làm việc theo nhóm.
Trình bày


HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG
Theo dõi giáo viên giảng định nghĩa trên
máy chiếu.
Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.
Cử đại diện trong nhóm trình bày.
Nghe các nhóm khác trình bày.

5’

Cả lớp làm bài tập trắc nghiệm
b.
Nội dung:
Hoạt động 1:
+ Dán 2 đường thẳng và hình tròn lên trên tờ giấy A o sao cho 1 đường thẳng tiếp
xúc với đường tròn, còn đường thẳng kia là bán kính của đường tròn (như hình vẽ).
+ Đo góc tạo bởi hai đường thẳng trên và nhận xét.
K
I

O

a

Hoạt động 2:
+ Dán các đường thẳng và hình tròn lên trên giấy A0 như hình vẽ.
+ Đo độ dài AM, BM. Tính góc AMO, OMB. Nhận xét.
A
O

M


B

HH9 - 6 - 4


Hoạt động 3:
+ Dán hình tròn lên giấy A0, dán đường thẳng OA.
+ Dán đường thẳng qua A vuông góc với OA.
+ Nhận xét xem đường thẳng vừa dựng có phải là tiếp tuyến của đường tròn
không.
Hoạt động 4:
+ Dán hai hình tròn có tâm O và O′ cắt nhau tại B và B′.
+ Nối đoạn thẳng OO’. Dựng OA là đường kính của (O’).
+ Nhận xét xem AB, AB’ có phải là tiếp tuyến của (O) không.
Hoạt động 5: Dùng các đường thẳng bằng giấy màu dựng tam giác ABC và các đường
phân giác của tam giác. Nhận xét về khoảng cách từ giao điểm I của các đường phân giác
đến các cạnh tam giác. Từ đó có thể suy ra kết luận: có thể dựng đường tròn có tâm là
điểm I, bán kính là khoảng cách trên.
5) Kết quả cần đạt được:
− Hiểu rõ định nghĩa, trình bày được 3 định lý, dựng được tiếp tuyến. Hiểu
được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác.
− Trình bày trước lớp tốt, làm được bài tập trắc nghiệm.
− Cắt dán, đo đạc tốt.

HH9 - 6 - 5


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1:

a.

Có phải tiếp tuyến luôn vuông góc với bán kính không?

Không

b.
Có phải khoảng cách từ tiếp tuyến đến tâm đường tròn luôn bằng bán kính
phải không?

Không
c.
nhau

Có phải khoảng cách từ giao điểm 3 đường phân giác tới 3 cạnh luôn bằng


Không

d.
Có phải muốn dựng tiếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm A∈(O) ta chỉ
cần dựng đường thẳng qua A và vuông góc với OA.

Không
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng nhất
a) Từ 1 điểm nằm ngoài đường tròn luôn kẻ được mấy tiếp tuyến tới đường tròn
đó

1


b)

2

Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là

Giao điểm 3 đường trung tuyến


Giao điểm 3 đường trung trực



Giao điểm 3 đường phân giác



Giao điểm 3 đường cao

HH9 - 6 - 6


TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
NHÓM 1: MÁY TÍNH
Điểm
Nội dung
Trình bầy
Kỹ năng

Kiến thức


0

1

2

Kết quả

Không
trình
bầy được.
Không
làm
theo đúng các
hướng dẫn
Sai kiến thức

Trình bầy được nhưng
chưa rõ ràng, mạch lạc.
Làm theo đúng hướng
dẫn nhưng có một số
thao tác còn có lỗi.
Có một số nhận xét
chưa chính xác.

Trình bầy rõ ràng,
mạch lạc.
Làm theo hướng
dẫn đã đề ra.

Trả lời đúng, rõ
ràng.

NHÓM 2: LÀM TRÊN GIẤY
Điểm
Nội dung
Hình vẽ
Trình bầy
Kiến thức

0

1

2

Kết quả

Hình vẽ sai.
Không
trình
bầy được
Không chứng
minh được.

Hình vẽ chưa chính xác
Trình bầy được nhưng
chưa rõ ràng, mạch lạc.
Chứng minh được
nhưng có một số lập

luận chưa chính xác.

Hình vẽ đúng đẹp
Trình bầy rõ ràng,
mạch lạc.
Chứng minh đúng
rõ ràng.

NHÓM 3: CẮT DÁN
Điểm
Nội dung
Hình vẽ
Trình bầy
Kiến thức

0

1

2

Kết quả

Hình vẽ sai.
Không
trình
bầy được
Không rút ra
được kết luận
đúng.


Hình vẽ chưa chính xác
Trình bầy được nhưng
chưa rõ ràng, mạch lạc
Kết luận rút ra còn có
một số chỗ chưa chính
xác.

Hình vẽ đúng đẹp
Trình bầy rõ ràng,
mạch lạc
Kết luận rút ra
chính xác.

HH9 - 6 - 7


NI DUNG TP TIP TUYN CA NG TRềN.GSP
định nghĩa

Định nghĩa:
Một đường thẳng được gọi là một tiếp tuyến
của một đường tròn nếu nó chỉ có một điểm
chung với đường tròn đó

O
a

I


định lí 1a

Định lí 1a:
GT: a tiếp xúc với (O, R) tại I
KL:

O
K

I

a

định lí 1b

Định lí 1b:
GT:Điểm I nằm trên (O, R)
a vuông góc với OI tại I
KL:

a
I

O

định lí 2
A

Định lí 2:
GT: A, B nằm trên (O, R)

AM, BM là 2 tiếp tuyến của (O, R)
KL:

O

M
B

HH9 - 6 - 8


cách dựng
bài toán 1

Bài toán 1:
Từ 1 điểm A nằm trên đường tròn (O) hãy
dựng một tiếp tuyến đến đường tròn đó

O
A

cách dựng
bài toán 2

Bài toán 2:
Từ một điểm A nằm ngoài (O) hãy
dựng một tiếp tuyến đến đường tròn đó

O


A

Bài tập:
Dựng tam giác ABC. Dựng 3 đường phân giác của tam giác.
Hãy đo khoảng cách từ giao điểm I của 3 đường phân giác đến
các cạnh của tam giác. Rút ra nhận xét.
Từ đó hãy dựng đường tròn có tâm là điểm I, bán kính là các
khoảng cách trên.

HH9 - 6 - 9



×