Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nghiên cứu sàng lọc virút HIV, HBV, HCV, ở người hiến máu tại viện huyết học – truyền máu trung ương năm 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGUYỄN THỊ THANH DUNG

NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC VI RÚT HIBV, HBCV, HCIV Ở NGƢỜI
HIẾN MÁU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG
NĂM 2013 - 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGUYỄN THỊ THANH DUNG

NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC VI RÚT HIBV, HBCV, HCIV Ở NGƢỜI
HIẾN MÁU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG
NĂM 2013 - 2014

Chuyên ngành: VI SINH VẬT HỌC
Mã số: 06420107

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:


PGS. TS. BÙI THỊ MAI AN
PGS.TS. BÙI THỊ VIỆT HÀ

Hà Nội – Năm 2015


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
Đảng ủy, Ban Lãnh đạo Viện Huyết học – Truyền máu trung ƣơng đã ủng hộ
và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình công tác, học tập và thực hiện đề
tài nghiên cứu.
Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa sinh học, Bộ môn Vi sinh
vật học trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học tự Tự nhiên – Đại học QGHN đã tạo điều
kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn và khóa học cao học của mình.
Với lòng kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lòng biết
ơn của mình tới:
GS.TS. AHLĐ.TTND. NGUYỄN ANH TRÍ, Viện trƣởng Viện Huyết học
– Truyền máu Trung ƣơng – Ngƣời thầy đã truyền cho tôi nhiệt huyết yêu nghề,
Ngƣời thầy đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất
cho tôi trong suốt quá trình làm việc, học tập và thực hiện luận văn.
BSCKII. PHẠM TUẤN DƢƠNG, Phó Viện Trƣởng Viện Huyết học –
Truyền máu Trung ƣơng – Ngƣời thầy đã luôn tận tình hƣớng dẫn chỉ bảo, giúp đỡ
và đóng góp cho tôi những kiến thức vô cùng quý giá trong suốt thời thời gian tôi
học tập, làm việc và thực hiện luận văn.
PGS.TS. BÙI THỊ MAI AN – Trƣởng khoa Huyết thanh học nhóm máu,
Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng - Ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, chia
sẻ cho tôi kiến thức chuyên môn và dìu dắt tôi trên bƣớc đƣờng nghiên cứu khoa
học. Ngƣời thầy đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện và đóng góp những ý kiến quý báu
cho tôi trong suốt thời gian tôi gian tôi học tập, làm việc và thực hiện luận văn.
PGS.TS. BÙI THỊ VIỆT HÀ – Chủ nhiệm bộ Bộ môn Vi sinh vật học,

trƣờng Trƣờng đại học Khoa học tự Tự nhiên - ĐHQGHN, ngƣời thầy đã động
viên, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và chia sẻ với tôi những kiến thức vô cùng quý
báu trong suốt quá trình tôi tham gia khóa học và hoàn thành luận văn này.


Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, bạn bè đồng nghiệp trong Khoa Xét
nghiệmnghiêm sàng lọc máu, Khoa Hiến máu và các thành phần máu, Khoa Tổ
chức vận động hiến máu, Phòng Công nghệ thông tin, Khoa Vi sinh Viện Huyết học
– Truyền máu Trung ƣơng đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời hiến máu đã cho tôi số liệu quý giá
trong nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ và
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và công tác.
Cuối cùng tôi xin đƣợc tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc tới Bố, Mẹ, Chồng,
hai Con, và các anh chị em trong gia đình đã quan tâm, động viên, khích lệ để tôi
không ngừng học tập và phấn đấu.
Tôi xin chân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 08 năm 2015
Nguyễn Thị Thanh Dung


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
nghiên cứu trong luận văn này là có thật, do tôi thu thập và thực hiện tại Viện
Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng. Kết quả nghiên cứu của luận văn này
chƣa đƣợc đăng tải trên bất kỳ một tạp chí hay công trình nghiên cứu khoa
học nào.


Tác giả

Nguyễn Thị Thanh Dung


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. I
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ IV
MỤC CÁC BIỂU
ĐỒ - SƠ ĐỒ............................................................................................... VV
Error! Hyperlink reference not valid.Error! Hyperlink reference not valid.DANH

BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................. VIVVI
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................ 43
1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HBV, HCV, HIV ................. 43
1.1.1. Virus gây suy giảm miễn dịch ở ngƣời (HIV) ............................... 43
1.1.2. Virus viêm gan C ......................................................................... 98
1.1.3. Virus viêm gan B ..................................................................... 1411
1.2. CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG SÀNG LỌC HBV, HCV, HIV
............................................................................................................. 2016
1.2.1. Các kỹ thuật sàng lọc kháng nguyên HBsAg, KT-HCV, KN-KT
HIV ................................................................................................... 2016
1.2.2. Các kỹ thuật sinh học phân tử NAT sử dụng trong sàng lọc máu
...................................................................................................... 251920
1.3. TÌNH HÌNH SÀNG LỌC HBV, HCV, HIV TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI
VIỆT NAM....................................................................................... 272122
1.3.1. Tình hình sàng lọc HIV, HCV, HBV ở ngƣời hiến máu trên thế giới
...................................................................................................... 272122
1.3.2. Tình hình sàng lọc HBV, HCV, HIV ở ngƣời hiến máu tại Việt Nam

...................................................................................................... 352829
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 373032
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .................................................... 373032
2.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................ 373032
2.2.1. Mẫu bệnh phẩm ................................................................... 373032
2.2.2. Hóa chất xét nghiệm ............................................................ 383032


2.2.3. Trang thiết bị sử dụng trong xét nghiệm .............................. 383133
2.2.4. Dụng cụ sử dụng trong xét nghiệm ...................................... 393134
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 393134
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................... 393134
2.3.2. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu ............................... 393234
2.3.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................... 423437
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU ........................................................................ 443639
2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ........................... 443639
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............... 463640
3.1. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH ở NHM TạI VIệN
HUYếT HọC – TRUYềN MÁU TRUNG ƢƠNG NĂM 2013-2014.................. 463640
3.2. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH ở NGƢờI HIếN MÁU
LầN ĐầU VÀ NHắC LạI TạI VIệN HUYếT HọC - TRUYềN MÁU TW NĂM 2013-2014
......................................................................................................... 574751
3.3. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH ở NGƢờI HIếN MÁU
LầN ĐầU THEO GIớI TÍNH TạI VIệN HUYếT HọC – TRUYềN MÁU TW NĂM 20132014.................................................................................................. 605054
3.4. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH ở NGƢờI HIếN MÁU
LầN ĐầU LIÊN QUAN ĐếN NGHề NGHIệP CủA NHM ................................. 635357
3.5. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH ở NGƢờI HIếN MÁU
LầN ĐầU LIÊN QUAN ĐếN TUổI CủA NHM .............................................. 685862
3.6. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV VÀ KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH THEO SINH PHẩM XÉT
NGHIệM .............................................................................................. 726266

3.7. KếT QUả SÀNG LọC NAT TạI VIệN HUYếT HọC – TRUYềN MÁU TRUNG
ƢƠNG ................................................................................................ 756569
3.7.1. Kết quả sàng lọc HBV-DNA ................................................ 756569
3.7.2. Kết quả sàng lọc HCV-RNA ................................................ 817075
3.7.3. Kết quả sàng lọc HIV1,2 - RNA ........................................... 837277
KẾT LUẬN.......................................................................................... 877479


KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 897681
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 907782


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần và chức năng của các loại protein cấu trúc và điều hòa
của HIV ........................................................................................................ 5
Bảng 1.2. So sánh nguy cơ lây nhiễm HIV giữa các xét nghiệm phát hiện HIV
khác nhau ................................................................................................. 245
Bảng 1.3. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính thực hiện bằng
các kỹ thuật sàng lọc huyết thanh học ở ngƣời hiến máu tại Việt Nam ... 2931
Bảng 1.4. Tỷ lệ HCV, HIV dƣơng tính ở NHM khi áp dụng kỹ thuật sinh học
phân tử tại Việt Nam giai đoạn 1997 – 2002 .......................................... 2931

Formatted: English (United States)

Bảng 3.1. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở ngƣời hiến máu ............................ 3640
Bảng 3.2. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu ............................ 38
42
Bảng 3.3. So sánh tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM với các tác giả khác..
............................................................................................................. ..3943
Bảng 3.4. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu ..................... 404

Bảng 3.5. So sánh tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM với các tác giả khác
................................................................................................................. 415
Bảng 3.6. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM tình
nguyện...................................................................................................... 426
Bảng 3.7. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM chuyên
nghiệp ...................................................................................................... 448
Bảng 3.8. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM lần đầu và nhắc lại ............. 4751
Bảng 3.9. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM lần đầu và nhắc lại .......... 4852
Bảng 3.10. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM lần đầu và nhắc lại ... 4953
Bảng 3.11. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM lần đầu theo giới tính ......... 504

Formatted: English (United States)

Bảng 3.12. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM lần đầu theo giới tính ...... 515

Formatted: English (United States)

i


Bảng 3.13. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM lần đầu theo giới tính . 526

Formatted: English (United States)

Bảng 3.14. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến nghề
nghiệp của NHM ...................................................................................... 548
Bảng 3.15. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến nghề
nghiệp của NHM ...................................................................................... 559

Formatted: English (United States)


Bảng 3.16. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến nghề
nghiệp của NHM .................................................................................... 5761

Formatted: English (United States)

Bảng 3.17. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến tuổi của
NHM ...................................................................................................... 5963

Formatted: English (United States)

Bảng 3.18. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến tuổi của
NHM ...................................................................................................... 6064

Formatted: English (United States)

Bảng 3.19. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến tuổi của
NHM ........................................................................................................ 615

Formatted: English (United States)

Bảng 3.20. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính theo sinh phẩm xét nghiệm đang sử dụng
................................................................................................................. 626

Formatted: English (United States)

Bảng 3.21. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính theo sinh phẩm xét nghiệm đang sử
dụng ......................................................................................................... 637

Formatted: English (United States)


Bảng 3.22. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính theo sinh phẩm xét nghiệm đang sử
dụng ......................................................................................................... 648

Formatted: English (United States)

Bảng 3.23. Tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp nhận tại
Viện HH-TMTW từ 19/12/2014 đến 31/06/2015 ..................................... 659

Formatted: English (United States)

Bảng 3.24. So sánh tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính ở NHM đã đƣợc sàng lọc
HBsAg âm tính với các tác giả khác ....................................................... 6670

Formatted: English (United States)

Bảng 3.25. Số lần hiến máu của NHM có HBV-DNA dƣơng tính .......... 6772

Formatted: English (United States)

Bảng 3.26. Độ tuổi của NHM có HBV-DNA dƣơng tính ....................... 6872
Bảng 3.27. Đặc điểm về đối tƣợng NHM có HBV-DNA dƣơng tính ...... 6973
ii

Formatted: English (United States)


Bảng 3.28. Đặc điểm về nghề nghiệp của NHM có HBV-DNA dƣơng tính
........................................................................................................ .......6974


Formatted: English (United States)

Bảng 3.29. Tỷ lệ HCV – RNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp nhận tại
Viện HH-TMTW (từ 19/12/2014 đến 31/6/2015) đã đƣợc sàng lọc KT-HCV
âm tính .............................................................................................. .......705

Formatted: English (United States)

Bảng 3.30. So sánh tỷ lệ HCV – RNA dƣơng ở ngƣời hiến máu đã đƣợc sàng
lọc KT-HCV âm tính với các tác giả khác ......................................... .......716

Formatted: English (United States)

Bảng 3.31. Tỷ lệ HIV1,2 – RNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp nhận
tại Viện HH-TMTW (từ 19/12/2014 đến 31/6/2015) đã đƣợc sàng lọc KN-KT
HIV âm tính ...................................................................................... .......727

Formatted: English (United States)

Bảng 3.32. So sánh tỷ lệ HIV – RNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu đã đƣợc
sàng lọc KN-KT HIV âm tính với các tác giả khác ............................ .......738

iii

Formatted: English (United States)


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc virus HIV ..................................................................... 4
Hình 1.2. Chuyển đổi huyết thanh học ngƣời nhiễm virus HIV ................. 6

Hình 1.3. Cấu trúc HCV ............................................................................ 9
Hình 1.4. Cấu trúc genome HCV ............................................................... 9
Hình 1.5. Chuyển đổi huyết thanh học ngƣời nhiễm HCV ....................... 11
Hình 1.6. a) Cấu trúc HBV dƣới kính hiển vị điện tử thể hiện thể Dane có khả
năng truyền nhiễm, các dƣới hạt hình cầu (Sphere – 22 µm) và dạng sợi
(Filament). b) Cấu trúc của HBV ............................................................. 13
Hình 1.7. Cấu trúc của HBV (thể Dane) và các dƣới hạt ....................... 134
Hình 1.8. Chuyển đổi huyết thanh học ngƣời nhiễm HBV ....................... 15
Hình 1.9. Chất đánh dấu gắn ở kháng thể/kháng nguyên cho phép phát hiện
phức hợp kháng nguyên – kháng thể ................................................... 1820
Hình 1.10. Diễn biến huyết thanh học của HIV và khoảng thời gian phát hiện
của các kỹ thuật xét nghiệm phát hiện HIV ........................................... 223
Hình 2.12. Đƣờng cong khuếch đại sản phẩm sau real time PCR .......... 337

Formatted: Normal, Left, Space Before: 6 pt,
After: 6 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li, Tab
stops: 15 cm, Right,Leader: …

iv


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒHÌNH

Sơ đồHình 2.21. Sơ đồ nghiên cứu theo mục tiêu ........................................... 358
Biểu đồHình 3.1. So sánh tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV ở ngƣời hiến máu
tình nguyện và ngƣời hiến máu chuyên nghiệp ............................................ 459
Biểu đồHình 3.2. Đặc điểm về giới của ngƣời hiến máu có cosHBV-DNA dƣơng
tính … ................................................................................................... 6771
Formatted: Left


Formatted: Left

v


Formatted: Left

BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

1

ALT

Chú thích

Formatted Table

Alanin aminotransferase
(Men gan)
Aquired Immune Deficiency Syndrome
2

AIDS

3

Anti HBc


4

Anti HBe

5

Anti HBs

6

Au

7

CLIA

8

bDNA

9

cDNA

10

DNA

11


ECLIA

12

ELISA

(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
Anti Hepatitis B Core
(Kháng thể chống lại kháng nguyên lõi của virus viêm gan B)
Anti Hepatitis B e
(Kháng thể kháng kháng nguyên e virus viêm gan B)
Anti Hepatitis B Surface
(Kháng thể kháng kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B)
Australia (tên gọi trƣớc đây của HBsAg)
Chemical Luminiscentce Assay
(Kỹ thuật hóa phát quang)
Banched Deoxyribonucleic Adenine TriPhosphats
(Kỹ thuật
Complementary Acid Deoxyribonucleic
(Phân tử ADN trong đó có một mạch bản chất là ARN và một
mạch là ADN)
Deoxyribonucleic Acid Nucleic
(Phân tử ADN)
ElectroChemiLuminescence Assay
(Kỹ thuật điện hóa phát quang)
Enzyme Linked Immunosorbent Assay
vi



(Kỹ thuật miễn dịch gắn enzyme)
Food and Drug Administration
13

FDA

14

gp

15

HBcAg

16

HBeAg

17

HBsAg

18

HBV

19

HCV


20

HDV

21

HIV

(Cục quản lý thực và dƣợc phẩm Hoa Kỳ)
Glyco Protein
Hepatitis B Core Antigen
(Kháng nguyên lõi virus viêm gan B)
Hepatitis B e Antigen
(Kháng nguyên e virus viêm gan B)
Hepatitis B Surface Antigen
(Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B)
Hepatitis B Virus
(Virus viêm gan B)
Hepatitis C Virus
(Virus viêm gan C)
Hepatitis D Virus
(Virus viêm gan D)
Human Immuno Deficiency Virus
(Virus HIV)

22

IC

Internal Control (Chứng nội kiểm tra)


23

KN

Kháng nguyên

24

KT

Kháng thể

25

LCR

26

MGP

27

NASBA

Ligase Chain Reaction
(Phản ứng khuếch đại chuỗi Ligase)
Magetic Glass Particles (Hạt thủy tinh từ tính)
Nucleic acid sequence based amplification
(Kỹ thuật khuếch đại chuỗi axit nucleic)

vii


Nucleic Acid Amplification Testing
28

NAT

29

NHM

30

PA

31

PCR

32

RNA

33

RT

34


TMA

(Xét nghiệm phát hiện axit nucleic)
Ngƣời hiến máu
Particular Agglutination
(Kỹ thuật ngƣng kết hạt)
Polymerase Chain Reaction
(Phản ứng khuếch đại chuỗi)
Acid Ribonucleic (ARN)
Reverse Transcriptase (Enzym phiên mã ngƣợc)
Transcription Mediated amplification method

Viện
35

(Khuếch đại qua trung gian phiên mã)
Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng

HH-TMTW
36

XN

37

WHO

Xét nghiệm
World Health Organization


viii


MỞ ĐẦU
Máu và chế phẩm máu là loại thuốc đặc biệt, rất cần thiết cho điều trị, cấp cứu
ngƣời bệnh. Hiện nay máu, chế phẩm máu vẫn đƣợc lấy từ ngƣời hiến máu và đã có
nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã đƣợc thực hiện nhƣng vẫn chƣa tìm đƣợc chất
thay thế máu [20], [33].
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), ƣớc tính cứ trung bình 80 ngƣời bệnh thì có
một ngƣời cần đƣợc điều trị bằng máu và các chế phẩm máu, cứ 1000 giƣờng bệnh thì
cần khoảng 7.000 ngƣời hiến máu/năm. Cũng theo ƣớc tính của WHO: Các nƣớc đang
phát triển nhƣ nƣớc ta thì nhu cầu máu hàng năm chiếm khoảng 2% dân số [80]. Theo
báo cáo của Tổng cục thống kê (năm 2014) dân số nƣớc ta hiện có khoảng 90 triệu
ngƣời, nhƣ vậy nhu cầu truyền máu của ngƣời bệnh ở nƣớc ta hiện nay cần vào khoảng
1.810.000 đơn vị máu (250ml/đơn vị). Máu quan trọng và cần thiết cho điều trị ngƣời
bệnh nhƣ vậy, nhƣng truyền máu cũng có thể gây những tai biến và để lại những hậu
quả nặng nề, thậm chí có thể gây ảnh hƣởng tới tính mạng của ngƣời bệnh, một trong
những tai biến nghiêm trọng nhất của truyền máu là lây truyền virus viêm gan B
(Hepatitis B virus: HBV), virus viêm gan C (Hepatitis C virus: HCV) và virus gây suy
giảm miễn dịch ở ngƣời (Human Imunodeficiency virus: HIV) từ ngƣời hiến máu sang
ngƣời nhận máu. Do vậy, đảm bảo an toàn truyền máu phòng lây nhiễm HIV, HBV,
HCV qua đƣờng truyền máu là một vấn đề cấp thiết, đã và đang đƣợc cả thế giới quan
tâm [42].
Hiện nay, để sàng lọc HIV, HBV, HCV cho ngƣời hiến máu tại các ngân hàng
máu, ngƣời ta có thể dùng một trong những phƣơng pháp sau: ELISA, hóa phát quang,
điện hóa phát quang hoặc phối hợp cả ba phƣơng pháp này để phát hiện các kháng thể
và các kháng nguyên của virus. Các phƣơng pháp này có độ tin cậy khá cao và hầu hết
đã và đang đƣợc áp dụng tại các ngân hàng máu, tuy nhiên nhƣợc điểm của các phƣơng
pháp này là giai đoạn cửa sổ còn khá dài chính vì vậy nhiều ngân hàng máu trên thế


1


giới đã bổ sung thêm kỹ thuật NAT dể phát hiện HIV-RNA, HBV-DNA, HCV-RNA
nhằm rút ngắn thêm nữa giai đoạn cửa sổ của nhiễm các virus này [52], [59], [60],
[70].
Từ năm 1999, kỹ thuật NAT đã đƣợc triển khai tại một số nƣớc phát triển (Mỹ,
Đức, Nhật..) để hạn chế tối đa việc lây truyền HIV, HBV, HCV cho ngƣời bệnh trong
giai đoạn cửa sổ: Cụ thể, với kỹ thuật NAT để phát hiện HCV-RNA đã giúp giảm thời
gian cửa sổ từ 90 ngày xuống còn từ 30 đến 40 ngày sau khi nhiễm HCV; với việc phát
hiện HIV-RNA đã giảm thời gian cửa sổ từ từ 20 ngày xuống còn 11 ngày; với việc
phát hiện HBV-DNA đã giảm thời gian cửa sổ từ 60 ngày xuống còn 20 đến 30 ngày
đối với HBV [60], [61], [71], [72].
Tại Việt Nam, sàng lọc huyết thanh học đối với HIV, HBV ở ngƣời hiến máu đã
đƣợc thực hiện từ cuối năm 1994, sàng lọc HCV đƣợc tiến hành vào năm 1999 trên
phạm trên phạm vi toàn quốc. Năm 2013 Bộ Y tế đã ban hành thông tƣ “Hƣớng dẫn
hoạt động truyền máu” – Thông tƣ 26/2013/TT-BYT ngày 16/9/2013 thì xét nghiệm
NAT bắt buộc phải tiến hành thƣờng quy để sàng lọc các đơn vị máu tại các trung tâm
truyền máu theo lộ trình quy định [4], [5]. Năm 2015 Viện Huyết học – Truyền máu
Trung ƣơng (Viện HHTMTW) đã bắt đầu triển khai kỹ thuật NAT để bổ sung cho kỹ
thuật ELISA sàng lọc HIV, HBV, HCV cho ngƣời hiến máu. Do vậy việc đánh giá các
kết quả sàng lọc HBV, HCV, HIV cho ngƣời hiến máu tại Viện HHTMTW giai đoạn
2013-2015 là rất cần thiết, chính vì vậy chúng tôi em tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu sàng lọc vi rút HIBV, HBCV, HCIV ở ngƣời hiến máu tại Viện Huyết
học – Truyền máu Trung ƣơng năm 2013 – 2014” với hai mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu, kết quả sàng lọc đƣợc HBV, HCV, HIV bằng phƣơng pháp huyết
thanh học tại Viện Huyết học – Truyền máu TW năm 2013-2014.

2



2. Nghiên cứu kết quả bƣớc đầu của việc sử dụngÁp dụng đƣợc kỹ thuật sinh học
phân tử NAT trong việc nâng cao tính an toàn sinh học của máu và các chế
phẩm máu.
Formatted: Normal, No bullets or numbering
Formatted: Normal, Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Add space between paragraphs of
the same style, Line spacing: single, No bullets
or numbering
Formatted: Font: Italic, Font color: Black

3


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HBV, HCV, HIV
1.1.1. Virus gây suy giảm miễn dịch ở ngƣời (HIV)
1.1.1.1. Lịch sử nghiên cứu tìm ra HIV
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngƣời (Aquired Immune Deficiency
Syndrome - AIDS) đã đƣợc mô tả lần đầu tiên vào năm 1981, ở Los Angeles (Mỹ) trên
một số trƣờng hợp đồng tính luyến ái bị viêm phổi do pneumocystis carinii (PCP) và u
hạch dạng Sarcoma Kaposi [10]],[ [51]. Năm 1982, ngƣời ta lại gặp hội chứng này trên
những bệnh nhân Hemophilia A và B mà đã đƣợc truyền máu và chế phẩm máu nhiều
lần để điều trị [2].
Năm 1983, nhà bác học Montagnier (Pháp) và Gallo (Mỹ) đã phát hiện và
chứng minh HIV chính là căn nguyên gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở
ngƣời. Năm 1985, ngƣời ta đã phát hiện đƣợc kháng thể chống HIV trong huyết thanh
và sử dụng kháng thể này trong các xét nghiệm phát hiện HIV. Năm 1987, các nhà
khoa học đã phát hiện enzym sao chép ngƣợc reverse transcriptase (RT) trong nhân của
virus HIV điều này cho phép có thể phát hiện virus bằng kỹ thuật sinh học phân tử [9],

[51], [69], [71].
Năm 1984, ngƣời ta cũng đã xác định đƣợc tế bào CD4 là 1 tế bào đích của HIV.
Năm 1996, đã phát hiện ra các đồng thụ thể CCR5, CXCR4, các thụ thể này có mặt ở
trên các đại thực bào và tế bào lympho có liên quan đến sự xâm nhập của virus vào
trong cơ thể. Một số enzyme quan trọng của virus cũng lần lƣợt đƣợc phát hiện nhƣ:
intergrase (năm 1992), protease và một số yếu tố có vai trò trong sự trƣởng thành của
virus, cũng nhờ những hiểu biết này mà các phƣơng pháp điều trị HIV đã và đang đƣợc
áp dụng một cách rộng rãi cho những bệnh nhân HIV/ AIDS [51].

4

Formatted: Centered


1.1.1.2. Cấu trúc virus HIV
HIV thuộc họ nhóm Retroviridae, nhóm thuộc họ Lentivirus. Cấu trúc của hạt
virus hoàn chỉnh (virion) gồm 3 lớp:
- - Lớp vỏ ngoài (vỏ envelop);:

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm

- Lớp này là một màng kép có kháng nguyên chéo với màng sinh chất
của tế bào. Gắn lên màng này là các phân tử glycoprotein có trọng lƣợng phân tử là
160 (gp160), 120 (gp120), 41 (gp41) kilodalton [10], [51], [59].
- Lớp vỏ trong (vỏ capsit);
- Genom virus bao gồm 2 phân tử ARN (+) giống nhau bắt cặp vơi phân tử
tARN của tế bào nhờ cầu nối hydro. Mỗi sợi dài 8,5 - 9,5 kb. Sau khi phiên mã đƣợc
gắn mũ đầu 5’ và đầu 3’ đƣợc gắn đuôi poly A, đặc : Vỏ này gồm 2 lớp protein gồm
lớp ngoài hình cầu, cấu tạo bởi protein p18 (với HIV-2) và p17 (với HIV-1) và lớp
trong hình trụ không đều có cấu tạo từ các phân tử protein p24 [10], [51], [59].

- Lõi của HIV gồm genome và các enzyme (đặc điểm của genone và các enzyme đƣợc
trình bày trong bảng 1.1.

5


Hình 1.1. Cấu trúc của virus HIV [51]
(NC –nucleocapsid, CA- capsid, MA: Maxtrix – lớp vỏ ngoài )

Formatted: English (United States)

Bảng 1.1. Thành phần và chức năng của genom virus HIV [10], [51].

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

và chức năng của các loại protein cấu trúc
và điều hòa của HIV [10], [51].
Tên proteingen

Chức năng

Gag

Mã cho kKháng nguyên đặc hiệu nhóm, protein capsidđó là
các protein cấu trúc

Env

Gen Env mã hóa cho các protein cCó vai trò liên kết với các
thụ thể của tế bào nhiễm


Các
genProtein
cấu trúc
Pol

Gen Pol mã cho enzyme dùng trong phiên mã ngƣợc. Sản
phẩm của gen pol có hoạt tính enzyme khác nhau:
polymeraza, ribonucleaza và endonucleaza. Endonucleaza
có hoạt tính integraza hoặc lygaza để gắn xen AND vào
nhiễm sắc thể của tế bào.Các enzyme cc thể của Protease:
Tách các protein đƣợc mã hóa bởi gen Gag và Pol thành các
phân tử hoạt động.

RT: Là enzyme DNA polymerase phụ thuộc RNA,
dạng hoạt động của nó là p66/51 ở HIV-1 và p68 ở HIV-2,
đảm nhiệm sao mã bộ gien virus thành DNA trung gian.

Intergrase: Làm nhiệm vụ gắn liên kết DNA của
virus vào DNA của tế bào vật chủ

Protein Các
gen
điều Tat
hòa phiên

Rev

Làm tăng sự phiên mã của virusMã cho protein p16 điều
hòa sự kéo dài phiên mã. Thiếu protein này sự phiên mã sẽ

kết thúc sớm.
Điều hòa sự biểu hiện của các gen có vai trò cắt nối và vận

6

Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted Table

Formatted: Space After: 6 pt

Formatted: Font: Font color: Black

Formatted: Font: Font color: Black
Formatted: Normal, Space After: 6 pt, Add
space between paragraphs of the same style,
No bullets or numbering


Tên proteingen

Chức năng
chuyển mRNA.Gen rev mã cho protein rev (p19) điều hòa
sự vận chuyển các ARN từ nhân vào tế bào chất, nhờ đó
tổng hợp đầy đủ các protein cấu trúc.

Nef

Ức chế hoạt động của CD3, CD4, và MHC-1, tăng cƣờng
tín hiệu và kích hoạt tế bào T, hoạt hóa tế bào chết theo
chƣơng trình, nâng cao tính lây nhiễm của virus.Mã cho yếu

tố biểu hiện âm tính, đó là protein làm giảm biểu hiện của
gen.

Vif

Nhân tố lây nhiễm làm tăng sự trƣởng thành (chín) và giải
phóng HIV ra ngoài tế bào.Mã cho protein p23 là yếu tố gây
nhiễm, làm tăng khả năng nẩy chồi giúp cho virus dễ dàng
xâm nhập từ tế bào này sang tế bào khác. Nếu thiếu gen vif
virus sẽ mất khả năng gây nhiễm.

Vpu

Mã cho protein có vai trò lLàm tăng sự chín và giải phóng
HIV ra ngoài tế bào bằng cách điều chỉnh cân bằng kênh ion
K+ ở màng tế bào, làm thoái hóa CD4, ức chế hoạt hóa NFκB.

Vpr

Mã cho các prtotein liên quan đến cCác liên kết của virus,
tải nạp qua màng, biệt hóa, chu kỳ tế bào, điều hòa …

1.1.1.3. Chuyển đổi huyết thanh của ngƣời nhiễm HIV/AIDS
Khi xâm nhập vào cơ thể, HIV tồn tại trong các hạch bạch huyết của ngƣời bị
nhiễm. Một ngƣời đã bị nhiễm HIV thì DNA-HIV đƣợc phát hiện trong các bạch cầu
từ ngày thứ 17 đến 20 và kháng thể HIV có thể đƣợc phát hiện từ ngày thứ 20 đến 25
[50]. có thể phát hiện đƣợc RNA-HIV trong huyết tƣơng vào ngày thứ 14 đến 15.
Diễn biến huyết thanh học của nhiễm HIV có thể đƣợc chia thành bốn giai đoạn
chính nhƣ sau:


HIV (RNA) trong huyết
tƣơng và tiểu cầu
7

Kháng thể HIV

Formatted Table


Thời
điểm
phơi
nhiễm

Thời
điểm
bị
nhiễm

Số ngày trƣớc/ tại thời điểm bị nhiễm virus HIV
Hình 1.2. Chuyển đổi huyết thanh học ngƣời nhiễm virus HIV [59]
- Giai đoạn I: Là giai đoạn nhiễm trùng cấp tính, ở giai đoạn này chƣa thể phát
hiện đƣợc kháng thể HIV bằng các xét nghiệm hiện có. Có đến 70% ngƣời bị nhiễm
HIV thƣờng xuất hiện các triệu chứng sau đây trong vòng từ 5 đến 30 ngày; sốt (94%),
đau họng (66%), phát ban, đau cơ, nhức đầu, tiêu chảy, buồn nôn, hoặc nôn. Các biểu
hiện khác có thể khá đa dạng nhƣ tổn thƣơng niêm mạc, có bất thƣờng về gan và thần
kinh. Ban đầu cuộc tấn công có thể làm giảm số lƣợng tế bào CD4 (dƣới 100 tế
bào/mm3 máu) do vậy bệnh nhân có những biểu hiện bị suy giảm miễn dịch nặng. Sau
giai đoạn nhiễm trùng ban đầu, hạch bạch huyết sƣng vẫn tồn tại ở 30% đến 40% các
ca bệnh [59], [68], [69].

- Giai đoạn II: Là giai đoạn nhiễm tiềm tàng, thƣờng không có biểu hiện bệnh,
nhƣng trong cơ thể virus vẫn nhân lên. Giai đoạn này thƣờng kéo dài nhiều năm, ƣớc
tính trung bình từ 9 đến 10 năm hoặc lâu hơn. Trong huyết thanh bệnh nhân, ngƣời

8


hiến máu xuất hiện kháng thể chống HIV loại IgM, tiếp đó là sự hình thành KT chống
HIV loại IgG [68], [69].
- Giai đoạn III: Là giai đoạn xuất hiện các biểu hiện lâm sàng của bệnh AIDS rõ
ràng, biểu hiện đầu tiên là số lƣợng tế bào CD4 giảm xuống dƣới 500 tế bào/µl, số đếm
bản sao virus vƣợt ngƣỡng 10.000/ml. Biểu hiện lâm sàng đặc trƣng ở giai đoạn này là
nhiễm nấm hầu họng và nấm candida âm đạo đối với nữ, nhiễm vi khuẩn Herpes zoster
gây bệnh zona thần kinh ngoại biên [59].
- Giai đoạn IV: Là giai đoạn muộn của bệnh AIDS, ở giai đoạn này bệnh nhân
xuất hiện nhiều biến chứng thứ phát do hệ miễn dịch bị suy giảm mạnh mẽ, số lƣợng tế
bào CD4 chỉ còn dƣới 200 tế bào/µl. Một số bệnh nhiễm trùng cơ hội có thể gặp ở
bệnh nhân AIDS nhƣ: tiêu chảy, viêm phổi, nhiễm nấm [59].
1.1.1.4. Đƣờng lây truyền virus HIV
HIV lây truyền qua 3 đƣờng chính: (1) Quan hệ tình dục với ngƣời bị nhiễm
HIV, (2) tiếp xúc trực tiếp với máu và các sản phẩm máu, các mô bị nhiễm HIV và (3)
truyền từ mẹ sang con. Trên toàn cầu, ngƣời ta ƣớc tính có tới từ 70% đến 80% ngƣời
nhiễm HIV qua con đƣờng tình dục, HIV truyền do tiếp xúc trực tiếp với máu và các
chế phẩm từ máu nhƣ: máu toàn phần, huyết tƣơng, và các yếu tố đông máu. Các sản
phẩm khác của máu nhƣ: globulin miễn dịch, albumin, huyết tƣơng... Các nguy cơ lây
truyền khác: từ bệnh nhân bị nhiễm HIV sang nhân viên chăm sóc y tế, thụ tinh nhân
tạo, cấy ghép nội tạng [59].
1.1.2. Virus viêm gan C
1.1.2.1. Lịch sử phát hiện
Trong những năm 1970, khi các xét nghiệm các mẫu máu để phát hiện virus

viêm gan A và virus viêm gan B ngƣời ta thấy nhiều mẫu âm tính với cả hai loại virus
này, nhƣng ngƣời bệnh vẫn có các triệu chứng tƣơng tự nhƣ nhiễm virus viêm gan A

9


×