Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý TÍCH hợp NHẰM đảm bảo CHẤT LƯỢNG đào tạo NGHỀ tại TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 112 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

NGUYỄN VĂN AN

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP
NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60.34.01.02

TP. HỒ CHÍ MINH –NĂM 2015


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

NGUYỄN VĂN AN

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP
NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60.34.01.02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GVC. TS. NGUYỄN KIM ĐỊNH



TP. HỒ CHÍ MINH –NĂM 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện.
Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bàytrong luận văn chưa từng được
công bố ở các nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Ngày ........Tháng ...... năm 2015
Học viên

Nguyễn Văn An

I


LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô của Khoa Quản trị
kinh doanh, Khoa Sau đại học và trường Đại học Tài Chính Marketing thành phố
Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý giá trong suốt thời gian
theo tại lớp cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh khóa 1-TNB.
T5
4
1

T5
4
1


Đặc biệt, tôi xin trân trọng gửi cảm ơn đến TS. Nguyễn Kim Định người
T4
5
1

đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và
thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô và HSSV của trường Cao đẳng
T4
5
1

nghề Đồng Tháp đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu, và những ý kiến
đóng góp quý báu trong quá trình nghiên cứu.
T5
4
1

Tôi cũng xin chân thành cám ơn các bạn học viên lớp sau đại học Quản
T4
5
1

Trị Kinh Doanh Khóa 1-TNB đã luôn động viên và chia sẻ những kinh nghiệm
quý báu, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gằng nhưng do thời gian có hạn và chưa có nhiều
T4
5
1


kinh nghiệm trong nghiên cứu nên luận văn này không thể tránh khỏi những hạn
chế và thiếu sót. Tôi xin kính mong nhận được sự góp ý, bổ sung ý kiến của quý
Thầy Cô và các bạn học viên.
Xin chân thành cám ơn!
T4
5
1

II


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
T
7
3

T
7
3

LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................ ii
T
7
3

T
7
3


MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
T
7
3

T
7
3

DANH MỤC HÌNH VẼ ....................................................................................... vi
T
7
3

T
7
3

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................ vii
T
7
3

T
7
3

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT............................................... viii
T

7
3

T
7
3

TÓM TẮT LUẬN VĂN. ........................................................................................1
T
7
3

T
7
3

MỞ ĐẦU ................................................................................................................2
T
7
3

T
7
3

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. .................................................................................2
T
7
3


T
7
3

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. ...........................................................................4
T
7
3

T
7
3

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................4
T
7
3

T
7
3

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................4
T
7
3

T
7
3


5. Ý NGHĨA VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. ......................................4
T
7
3

T
7
3

6. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: .............................................................................5
T
7
3

T
7
3

7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN .....................................................................5
T
7
3

T
7
3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ CÁC MÔ
T

7
3

T
7
3

HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO NGHỀ ......6
1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ........................6
T
7
3

T
7
3

1.1.1. Một số khái niệm .......................................................................................6
T
7
3

T
7
3

1.1.2. Một số nguyên tắc về quản lý chất lượng.................................................8
T
7
3


T
7
3

1.1.3. Một số mô hình QLCL. ............................................................................9
T
7
3

T
7
3

1.2. MỘT SỐ MÔ HÌNH QLCL TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ .............................12
T
7
3

T
7
3

1.2.1. Một số đặc trưng của hoạt động đào tạo nghề trong hệ thống đào tạo của
T
7
3

xã hội. ................................................................................................................12
T

7
3

1.2.2. Các hình thức đánh giá chất lượng dạy nghề. .........................................16
T
7
3

T
7
3

1.2.3. Một số hệ thống QLCL trong lĩnh vực dạy nghề. ...................................19
T
7
3

T
7
3

1.2.4. Hệ thống tích hợp trong QLCL. ...............................................................22
T
7
3

T
7
3


1.3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI VIỆT NAM. .................................24
T
7
3

T
7
3

Tóm tắt chương 1: .................................................................................................26
T
7
3

T
7
3

III


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG CAO
T
7
3

T
7
3


ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP ...............................................................................27
2.1.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG
T
7
3

THÁP ....................................................................................................................27
T
7
3

2.1.1. Tổng quan về trường. ..............................................................................27
T
7
3

T
7
3

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển. ..........................................................27
T
7
3

T
7
3

2.1.3. Chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ ...............................................................28

T
7
3

T
7
3

2.1.4. Cơ cấu tổ chức và nhân sự.......................................................................29
T
7
3

T
7
3

2.2. HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC. .....................................................................31
T
7
3

T
7
3

2.2.1. Phương pháp, hình thức và ngành nghề đào tạo .....................................31
T
7
3


T
7
3

2.2.2. Tuyển sinh. ..............................................................................................32
T
7
3

T
7
3

2.2.3. Kết quả đào tạo. .......................................................................................33
T
7
3

T
7
3

2.2.4. Cơ hội, việc làm HSSV tốt nghiệp. .........................................................34
T
7
3

T
7

3

2.2.5. Cơ sở vật chất, thiết bị, ............................................................................34
T
7
3

T
7
3

2.2.6. Thư viện...................................................................................................36
T
7
3

T
7
3

2.2.7. Quản lý tài chính. ....................................................................................36
T
7
3

T
7
3

2.2.8. Các dịch vụ cho người học nghề. ............................................................37

T
7
3

T
7
3

2.3. KHẢO SÁT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ ...............................38
T
7
3

T
7
3

2.3.1. Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát ............................................38
T
7
3

T
7
3

2.3.2. Kết quả khảo sát. .....................................................................................40
T
7
3


T
7
3

Tóm tắt chương 2: .................................................................................................54
T
7
3

T
7
3

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP
T
7
3

T
7
3

NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG
NGHỀ ĐỒNG THÁP .......................................................................................... 55
3.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO. .......................55
T
7
3


T
7
3

3.1.1. Định hướng chung. ...............................................................................55
T
7
3

T
7
3

3.1.2. Xây dựng HTTH tại trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp ......................56
T
7
3

T
7
3

3.2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QLCL TÍCH HỢP TIÊU CHUẨN
T
7
3

ISO9001:2008 VÀ BỘ TIÊU CHUẨN KĐCL CỦA BỘ LĐ TB -XH. ...........59
T
7

3

3.2.1. Quy trình xây dựng HTTH ...................................................................59
T
7
3

T
7
3

IV


3.2.2. Mô tả quy trình QLCL tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và bộ tiêu
T
7
3

chuẩn KĐCL cùa Bộ LĐTBXH tại trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp. .......60
T
7
3

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ..............................................................................69
T
7
3

T

7
3

3.3.1. Đối với trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp. .........................................69
T
7
3

T
7
3

3.3.2. Đối với các cấp quản lý nhà nước. .......................................................70
T
7
3

T
7
3

Tóm tắt chương 3: .................................................................................................70
T
7
3

T
7
3


KẾT LUẬN ...........................................................................................................71
T
7
3

T
7
3

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................73
T
7
3

T
7
3

PHỤ LỤC................................................................................................................ i
T
7
3

T
7
3

V



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Mô hỉnh chất lượng xuất sắc (EFQM) .......................................................9
TU
7
3

T
7
3
U

Hình 2: Mô hình ISO 9001 áp dụng QLCL dựa theo quá trình ............................10
TU
7
3

T
7
3
U

Hình 3: Mô hình Servqual ....................................................................................12
TU
7
3

T
7
3
U


Hình 4: Hê thống giáo dục quốc dân ....................................................................14
TU
7
3

T
7
3
U

Hình 5: Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2008 .............................................21
TU
7
3

T
7
3
U

Hình 6: Mô hình ISO 9001 áp dụng trong tổ chức giáo dục ................................22
TU
7
3

T
7
3
U


Hình 7: Cơ cấu tổ chức trường Cao đảng Nghề Đồng Tháp ................................29
TU
7
3

T
7
3
U

Hình 8: Cấu trúc hệ thống tài liệu .........................................................................62
TU
7
3

T
7
3
U

Hình 9: Đánh giá của tổ chức chứng nhận ............................................................67
TU
7
3

T
7
3
U


VI


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ cấu nhân sự trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (11 / 2014) .............30
TU
7
3

T
7
3
U

Bảng 2: Thống kê tuyển sinh hệ chính qui giai đoạn 2008 - 2014 .......................32
TU
7
3

T
7
3
U

Bảng 3: Tổng hợp xếp loại tốt nghiệp năm 2013 .................................................33
TU
7
3


T
7
3
U

Bảng 4: Tổng hợp xếp loại tốt nghiệp năm 2014 .................................................34
TU
7
3

T
7
3
U

Bảng 5: Kinh phí hoạt động trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp ..........................36
TU
7
3

T
7
3
U

Bảng 6: Quy mô khảo sát. .....................................................................................39
TU
7
3


T
7
3
U

Bảng 7: Mức độ đáp ứng yêu cầu của tiêu chí. tiêu chuẩn KĐCL .....................41
TU
7
3

T
7
3
U

Bảng 8: Mức độ đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn ISO9001:2008 .......................50
TU
7
3

T
7
3
U

Bảng 9:Mức độ đáp ứng yêu cầu của HSSV về hoạt động dạy và học ................52
TU
7
3


T
7
3
U

Bảng 10: So sánh mức độ đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 với
TU
7
3

tiêu chuẩn KĐCL ..................................................................................................54
T
7
3
U

Bảng 11: Quy trình xây dựng hệ thống tích hợp ..................................................59
TU
7
3

T
7
3
U

Bảng 12: Kế hoạch xây dựng Hệ thống tài liệu và qui trình của HTTH ..............62
TU
7
3


T
7
3
U

Bảng 13: Quy trình đánh giá nội bộ ......................................................................64
TU
7
3

T
7
3
U

Biểu đồ 1: Tuyển sinh hệ chính qui giai đoạn 2008 - 2014 ..................................33
TU
7
3

T
7
3
U

Biểu đồ 2: Mức độ đáp ứng yêu cầu của tiêu chí. tiêu chuẩn KĐCL .................47
TU
7
3


T
7
3
U

Biểu đồ 3: Mức độ đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn ISO9001:2008 ...................51
TU
7
3

T
7
3
U

Biểu đồ 4: Mức độ đáp ứng yêu cầu của HSSV về hoạt động dạy và học ...........53
TU
7
3

T
7
3
U

VII


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

CB – VC – GV

Australia Quality Training Framework
Cán bộ - viên chức – giảng viên

CLDN

Chất lượng dạy nghề

CLGD

Chất lượng giáo dục

CNKT

Công nhân kỹ thuật

CTCI

Commission on Tecnical Career Institutions

CTĐT

Chương trình đào tạo

ĐBCL:

Đảm bảo chất lượng

DN


Doanh nghiệp

EFQM

European foundation for quality management

GV

Giáo viên

HSSV

Học sinh, sinh viên

HTTH

Mô hình quản lý tích hợp

ISO

International Standardization for Organization

KĐCL

Kiểm định chất lượng

KĐCLDN

Kiểm định chất lượng dạy nghề


LĐTBXH

Lao đông – Thương binh xã hội

NLTH

Năng lực thực hiện

PDCA

Plan – Do – Check – Act

QLCL

Quản lý chất lượng

QMS ISO

Quality management sytem ISO

TCDN

Tổng cục Dạy nghề

THCS

Trung học cơ sở

THPT


Trung học phổ thông

TKĐCL

Tự kiểm định chất lượng

TQM

Total quality Management

TTLĐ

Thị trường lao động

TTQT

Thủ tục qui trình

AQTF

VIII


TÓM TẮT LUẬN VĂN.
Trong xu thế toàn cầu và hội nhập quốc tế cũng như trong sự nghiệp công
T4
5
1


nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, một trong những nhiệm vụ quan trọng của các
trường dạy nghề là nổ lực nâng cao chất lượng dạy nghề, tiến gần đến chuẩn chất
lượng của các nước trong khu vực và trên thế giới. Để nâng cao chất lượng đào tạo
nghề, điều kiện tiên quyết là các trường dạy nghề phải thường xuyên thực hiện tốt
việc quản lí chất lượng. Để thực hiện mục tiêu đó trường, cơ sở đào tạo nghề cần
phải tìm hiểu, lựa chon mô hình và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng.
Luận văn này thể hiện các nội dung nghiên cứu sau:
T4
5
1

-

T4
5
1

Hệ thống cơ sở lý luận chất lượng và đảm bảo chất lượng đào tạo ở các cơ

sở đào tạo nghề; khái quát chung một số mô hình đào tạo, mô hình quản lý chất
lượng đào tạo, hình thức đánh giá và kiểm định chất lượng dạy nghề đối với các cơ
sở dạy nghề,
- Khảo sát và đưa ra những đánh giá khách quan về thực trang, chỉ rõ những
T4
5
1

ưu điểm và hạn chế trong công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao
đẳng nghề Đồng Tháp.
Từ đó xây dựng mô hình quản lý tích hợp (HTTH) là mô hình quản lý chất

T4
5
1

lượng dạy nghề theo hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008
và tiêu chuẩn KĐCLDN số 02/2008/ QĐ-BLĐTBXH của Bộ LĐ – TBXH, thực
hiện một số giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo phù hợp với đặc điểm và
điều kiện cụ thể của trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp, sẽ duy trì và từng bước
nâng cao chất lượng đào tạo.
Kết quả nghiên cứu này là cơ sở giúp cho trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp,
T4
5
1

các trường Cao đẳng và Trung cấp nghề khác có thể vận dụng để hoàn thiện hệ
thống quản lý chất lượng ở trường mình, là công cụ hỗ trợ thiết thực trong công tác
kiểm định chất lượng dạy nghề trong thời gian tới.

1


MỞ ĐẦU
T4
5
1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
T4
5
1


Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay, dạy nghề là một
lĩnh vực liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực có kỹ thuật, góp phần nâng cao
sức cạnh tranh của nền kinh tế. Lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về quốc gia nào có nguồn
nhân lực chất lượng cao. Bởi vậy, nguồn nhân lực chất luợng cao trở thành yếu tố cơ
bản bảo đảm sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đảm bảo
cho sự tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững của Việt Nam.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: “Ưu tiên hàng
đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung,
phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ
sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của
học sinh, sinh viên”.Nghị quyết trung ương Đảng số 29-NQ/TW đã xác định: “Đối
với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách
nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương
thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo
đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong
nước và quốc tế.” và “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm
chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới
nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi,
trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. …”.
Dạy nghề là một trong hệ thống giáo dục quốc dân, day nghề có nhiệm vụ
đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Do vậy,
chất lượng dạy nghề thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, các doanh nghiệp,
cũng như người học và toàn xã hội.
Hiện nay đang có tình trạng học sinh tốt nghiệp các trường trung học phổ
thông và trung học cơ sở không muốn vào học các trường dạy nghề mà muốn đổ xô
vào các trường đại học, phần nào do chất lượng và uy tín của các cơ sở dạy nghề
còn hạn chế trong sự đánh giá của xã hội. Một số học sinh, sinh viên tốt nghiệp các
trường dạy nghề khó tìm được việc làm hoặc tìm được việc làm lại không theo đúng
2



nghề đào tạo. Nhiều doanh nghiệp phàn nàn về kỹ năng nghề yếu của học sinh, sinh
viên tốt nghiệp các trường dạy nghề và điều đó có phần do chất lượng dạy nghề
chưa đáp ứng được các yêu cầu của sản xuất.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề trong nền kinh tế thị trường là
một trong những nhiệm vụ cấp bách hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt là ở những tỉnh
vùng sâu, vùng xa như Đồng Tháp.
Với thực trạng “Thừa thầy thiếu thợ” hiện nay việc quản lý, nâng cao chất
lượng dạy nghề để phù hợp với chủ trương của Đảng và chính phủ là đào tạo nghề
phải gắn với nhu cầu của xã hội thì việc nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo
nghề lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề được quan tâm rất lớn của các cơ quan quản
lý Nhà nước cũng như các cơ sở dạy nghề. Nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy
nghề còn yếu trong thời gian qua, không chỉ là do yếu tố đầu vào, các yếu tố đảm bảo
trong quá trình đào tạo như: chương trình, giáo trình, cơ sở vật chất, trình độ tay nghề
của các giáo viên… mà chất lượng tốt hay kém là kết quả hàng loạt các yếu tố liên
quan chặt chẽ với nhau. Đặc biệt trong quản lý chất lượng đào tạo, muốn đạt được
chất lượng như mong muốn cần phải quản lý đúng đắn ngay từ đầu tiên, tất cả các
khâu và trong quá trình đào tạo, vừa ràng buộc, vừa thúc đẩy các tổ chức, cá nhân
phát huy khả năng tư duy và hành động sáng tạo và từng bước góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo trong những điều kiện hiện có của nhà trường.
Tuy nhiên, các mô hình quản lý giáo dục dạy nghề nên xây dựng theo những
chuẩn mực và phương pháp nào vẫn còn là một trong những băn khoăn, trăn trở của
nhiều Trường, nhằm đáp ứng được những tiêu chí của Bộ Lao động Thương binh và
Xã hôi, đồng thời cũng đáp ứng được những yêu cầu của quá trình hội nhập Quốc tế
trong lĩnh vực đào tạo nghề.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “XÂY DỰNG HỆ
THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP” làm đề tài luận văn của

mình dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Kim Định.

3


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
T4
5
1

Đề xuất xây dựng mô hình quản lý tích hợp nhằm đảm bảo chất lượng tạo
nghề ở trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 và
tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội , nhằm nâng
cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề trong giai đoạn tới.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
T4
5
1

3.1. Đối tượng nghiên cứu
T4
5
1

Hệ thống quản lý đào tạo nghề tại trường Cao đăng Nghề Đồng Tháp.
T4
5
1

3.2. Phạm vi nghiên cứu

T4
5
1

- Nội dung: Luận văn chỉ đánh giá thực trạng các hoạt động QLCL đào tạo tại
T4
5
1

trường Cao đẳng nghề Đồng tháp theo bộ tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 và bộ tiêu chí,
tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề ban hành theo quyết định số
02/2008/QĐ-TBXH ngày 17/01/2008 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
- Không gian: Đề tài được nghiên cứu tại trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp.
T4
5
1

- Thời gian: Các dữ liệu thu thập từ năm 2009 đến năm 2014.
T4
5
1

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
T4
5
1

4.1.

Phương pháp tiếp cận:


Để nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương pháp tiếp cận: Tiếp cận hệ thống;
Tiếp cận thị trường; Tiếp cận lịch sử.
4.2.

Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, và sử
dụng phương pháp chuyên gia trong điều tra khảo sát, tổng kết kinh nghiệm thực
tiễn giáo dục.
5. Ý NGHĨA VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
T4
5
1

5.1. Ý nghĩa về mặt lý luận.
T4
5
1

-

Đề tài làm sáng tỏ những khái niệm: “Chất lương, sản phẩm ...” của tiêu

chuẩn ISO 9001:2008 trong lĩnh vực đào tạo nghề.
- Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý chất lượng đào tạo nghề theo hướng tích
hợp giữa bộ tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 và bộ tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất
lượng dạy nghề ban hành theo quyết định số 02/2008/QĐ-TBXH ngày 17/01/2008
của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.


4


5.2. Ý nghĩa về mặt thực tiển:
T4
5
1

- Đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo nghề theo mô hình quản lý
theo quá trình (MBP) nhằm đảm bảo chất lượng dạy nghề theo bô tiêu chí, tiêu
chuẩn kiểm định chất lượng số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008 của Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội.
- Xây dựng mô hình QLCL theo hướng tích hợp phù hợp với tiêu chuẩn kiểm
định chất lượng với bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong đào tạo nghề
Thông qua kết quả nghiên cứu và áp dụng của trường Cao đẳng Nghề Đồng
T4
5
1

tháp các trường Trung cấp Nghề khác có thể có cái nhìn đúng đắn và toàn diện hơn
khi lựa chọn các mô hình quản lý chất lượng trong dạy nghề, phục vụ công tác tự
kiểm định, cải tiến liên tục và nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp với xu thế mới.
6. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
T4
5
1

Cơ sở lý luận về đào tạo nghề theo hướng tiêu chuẩn hóa nhằm đáp ứng

-


nhu cầu xã hội trong các Trường dạy nghề hiện nay là gì?
Mô hình quản lý đào tạo ở trường DN nên lựa chọn theo mô hình nào là

-

phù hợp trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam?
Quy trình áp dụng mô hình quản lý tích hợp nhằm đảm bảo chất lượng

-

theo các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 và các tiêu chuẩn kiểm định được thực
hiện như thế nào?
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của
luận văn được cấu trúc thành 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng và các mô hình quản lý chất
lượng trong lĩnh vực đào tạo nghề.
- Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng tại trường Cao đẳng nghề Đồng
Tháp.
- Chương 3: Kế hoạch áp dụng hệ thống quản lý tích hợp nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp.

5


CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
VÀ CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO NGHỀ

1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Chất lượng
- Chất lượng:
T
7
1

Chất lượng là “tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự
T
7
1

việc)… làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” (Từ điển
tiếng Việt phổ thông, NXB Giáo dục 1998).
Chất lượng là "tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn
T
7
1

nhu cầu của người sử dụng" (Tiêu chuẩn Pháp - NFX 50 - 109).
Chất lượng là "tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó
T
7
1

khả năng làm thỏa mãn nhu cầu đã xác định hoặc tiềm ẩn" (TCVN -ISO
9000:2005).
- Chất lượng quá trình đào tạo:
T

7
1

Chất lượng trong quá trình đào tạo là những đặc tính của một chuỗi những
T
7
1

yếu tố ở đầu vào, quá trình và đầu ra của hệ thống giáo dục mà dịch vụ cung cấp
phải thỏa mãn hoàn toàn khách hàng chiến lược bằng cách thỏa mãn những mong
đợi hiển thị rõ ràng hay tiềm ẩn. (Cheng & Tam 1998).
Từ một số định nghĩa tiêu biểu về chất lượng nêu trên. Mỗi định nghĩa được
T
7
1

nêu ra dựa trên những cách tiếp cận khác nhau về vấn đề chất lượng. Tổ chức quốc
tế về tiêu chuẩn hóa ISO đưa ra trong ISO 9000:2005: “chất lượng là một tập hợp
các tính chất đặc trưng của một thực thể, tạo cho nó khả năng thỏa mãn những nhu
cầu đã được nêu rõ hoặc còn tiềm ẩn”. Đây là định nghĩa có ưu điểm nhất, nó được
xem xét một cách toàn diện và rộng rãi hơn; phản ánh được bản chất của sự vật và
nội dung để so sánh sự vật này với sự vật khác và hầu hết các định nghĩa đều tập
trung vào khách hàng.
6


1.1.1.2. Quản lý chất lượng
T4
5
1


- Quản lý chất lượng:
T
7
1

Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát
T
7
1

một tổ chức về chất lượng. Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng nói chung
bao gồm lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất
lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.
Quản lý chất lượng hiện đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không
T
7
1

chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình tổ chức. Quản lý chất
lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và những việc quan
trọng, theo triết lý “làm việc đúng” và “làm đúng việc”, “làm đúng ngay từ đầu” và
“làm đúng tại mọi thời điểm”.
Theo tiêu chuẩn ISO 9000: 2007: QLCL là “Tập hợp các yếu tố có liên quan
T
7
1

nhau hay tương tác nhau để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng”.
- Quản lý chất lượng đào tạo:

Từ điển tiếng Việt định nghĩa QLCL đào tạo là “Quản lí chất lượng đào tạo
T
7
1

thực chất là tạo ra cơ chế chịu trách nhiệm của nhà trường trước người cung cấp tài
chính, người sử dụng dịch vụ và toàn bộ xã hội”
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 – 94: “Quản lí chất lượng đào tạo là
T
7
1

quá trình tổ chức thực hiện có hệ thống các biện pháp quản lí toàn bộ quá trình đào
tạo nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao CLĐT đáp ứng yêu cầu của người sử
dụng lao động (từ khâu tìm hiểu thị trường lao động, thiết kế chương trình đào tạo
đến công tác tuyển sinh, tổ chức đào tạo và kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo)”.
1.1.1.3. Sản phẩm
T
7
1

- Sản phẩm:
T
7
1

Theo ISO 8402:1994: “Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc các quá
T
7
1


trình. Quá trình là tập hợp các nguồn lực và các hoạt động liên quan nhau để biến
đầu vào thành đầu ra”.
Theo ISO 9000:2005: “Sản phẩm là kết quả của các quá trình”
T
7
1

- Sản phẩm của quá trình đào tạo.
T
7
1

Theo Camen & Wing (2005) đã dưa ra định nghĩa sản phẩm trong quá trình
T
7
1

đào tạo như sau: “ Kiến thức của sinh viên, kỹ năng, năng lực và khả năng cạnh

7


tranh. Khóa học, sách giáo khoa, sách tham khảo, những tài liệu khác, thông tin và
thiết bị hỗ trợ giảng dạy.”
T
7
1

Vì vậy muốn nâng chất lượng sản phẩm trước hết cần có hệ thống quản lý hiệu

T
7
1

quả, nhầm nâng cao chất lượng hoạt động của các quá trình liên quan với nhau.
1.1.2. Một số nguyên tắc về quản lý chất lượng.
T
7
1

Muốn tác động đồng bộ đến các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng, hoạt động
T
7
1

quản lý chất lượng cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
T4
5
1

Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng

Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các
T4
5
1

nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, cần đáp ứng các yêu cầu của khách
hàng và cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ.
T4

5
1

Nguyên tắc 2: Vai trò của lãnh đạo

Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục đích và phương hướng của tổ chức.
T4
5
1

Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ để có thể hoàn toàn lôi cuốn mọi
người tham gia nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức.
T4
5
1

Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người

Mọi người ở tất cả các cấp là yếu tố quan trọng của một tổ chức và việc huy
T4
5
1

động họ tham gia đầy đủ sẽ giúp cho việc sử dụng được năng lực của họ vì lợi ích
của tổ chức.
T4
5
1

Nguyên tắc 4: Quản lý theo quá trình


Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn lực và các
T4
5
1

hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình.
T4
5
1

Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống

Việc xác định, hiểu và quản lý các quá trình có liên quan lẫn nhau như một hệ
T4
5
1

thống sẽ đem lại hiệu quả và hiệu lực của tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.
T4
5
1

Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục

Cải tiến liên tục các kết quả thực hiện phải là mục tiêu thường trực của tổ chức.
T4
5
1


Trong hệ thống quản lý chất lượng, để thực hiện việc cải tiến, người ta thường áp dụng
chu trình PDCA, chu trình quản lý tiên tiến của Deming (Planning – Hoạch định – Do
– Thực hiện – Check – Kiểm tra và Act hoặc Action – Hành động)
T4
5
1

Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện

8


Mọi quyết định có hiệu lực dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin, các
T4
5
1

thông số liên quan đến chất lượng trong suốt quá trình tạo sản phẩm để có thể ra
quyết định điều chỉnh kịp thời, chính xác.
Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi.

T4
5
1

Tổ chức và nhà cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mối quan hệ cùng có lợi sẽ
T4
5
1


nâng cao năng lực của hai bên để tạo ra giá trị.
1.1.3. Một số mô hình QLCL.
T
7
1

Hiên nay trên thế giới có nhiều mô hình quản lý chất lượng bên trong nhà
T
7
1

trường, chúng ta xem xét một số mô hình được ứng dụng hiên nay:
1.1.3.1. Mô hình chất lượng xuất sắc (EFQM)
T
7
1

Mô hình chất lương xuất sắc của Liên đoàn quản lý chất lượng Châu Âu
T
7
1

(EFQM) giúp thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp và một hệ thống quản lý tương
ứng với cơ cấu đó để xây dựng một tổ chức ưu việt.

Hình 1: Mô hỉnh chất lượng xuất sắc (EFQM
(Nguồn: Theo EFQM Exellence. Model 2013)
Mô hình chất lương xuất sắc của EFQM dựa trên giả thuyết rằng các kết quả
T
7

1

hoàn hảo về hiệu suất, khách hàng, con người và xã hội đạt được thông qua sự hợp
tác, các nguồn lực và các quy trình. Đây là kết quả mang tính định hướng và tập trung
mạnh mẽ vào khách hàng, sự quản lý tập trung vào yếu tố nền tảng là:
-

Khả năng lãnh đạo và kiên trì theo đuổi mục tiêu
T
7
1

Quản lý bằng quy trình thực tế
T
7
1

Sự phát triển và tiến bộ của nhân viên
T
7
1

Sự học hỏi, đổi mới và tiến bộ không ngừng
T
7
1

Phát triển hợp tác
T
7

1

9


Trách nhiệm chung

-

T
7
1

1.3.1.2. Mô hình Malcolm Baldrige award
T
7
1

Mô hình này dựa vào khung quản lý năng lực xuất sắc được các tổ chức sử
T
7
1

dụng để cải thiện năng lực của tổ chức thông qua 07 loại tiêu chí sau: (1) Lãnh đạo;
(2) hoạch định chiến lược; (3) tập trung vào khách hàng và thị trường; (4) đo lường,
phân tích và quản lý tri thức; (5) tập trung nguồn nhân lực; (6) quản lý quá trình và
(7) kết quả.
Mô hình Malcolm Baldrige Award (MBA) là khung hệ thống được đề xuất áp
T
7

1

dụng nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lí chất lượng, được nhiều nước trên thế
giới lấy làm cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn giải thưởng chất lượng quốc gia.
1.3.1.3. Mô hình QLCL dựa trên tiêu chuẩn ISO 9000 series
T
7
1

Tiêu chuẩn ISO9001 là tiêu chuẩn quản lý chất lượng trong công nghiệp được
T
7
1

thiết lập tại Anh vào năm 1987. Hệ thống này được ủng hộ mạnh mẽ và lan dần các
nước trên thế giới dưới tện gọi BS5750 và ISO9001. Phiên bản ISO 9001:2008 coi
trọng công tác quản lý nhằm thỏa mản hơn nữa những mong muốn của khách hàng,
có thể hiểu tinh thần đó theo hình 2.
CẢI TIẾN LIÊN TỤC
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
ƯỢ
Trách nhiệm
lãnh đạo (ĐK5)

KHÁCH
HÀNG

Quản lý nguồn lực
(ĐK6)


Những
yêu cẩu

Ghi chú:
T4
5
1

T4
5
1

Đầuvào

KHÁCH
HÀNG

Đo lường, phân tích
và cải tiến (ĐK8)

QUI TRÌNH
(ĐK7)

THỎA
MÃN

Đầu ra
SẢN PHẨM

Những hoạt động đưa lại giá trị gia tăng

Luồng thông tin.

ĐK: Điều khoản của yêu cầu

Hình 2: Mô hình ISO 9001 áp dụng QLCL dựa theo quá trình
(Nguồn: Tiêu chuẩn ISO 9001:2008)
10


Tiêu chuẩn ISO 9001 là hệ thống tiêu chuẩn tài liệu trong đó đưa ra những yêu
T
7
1

cầu chi tiết nghiêm ngặt để quản lý mỗi giai đoạn của quá trình tạo sản phẩm, đảm
bảo mọi sản phẩm hay dịch vụ phải phù hợp với mẫu mã, qui cách, các thông số kỹ
thuật trước đó, với mục đích là tạo đầu ra “phù hợp với mục đích” đã đặt ra.
1.3.1.4. Mô hình Business Process Reengineering (BPR).
T
7
1

Hệ thống cho phép tái cấu trúc qui trình công việc, hệ thống và cấu trúc để cải
T
7
1

thiện năng lực của tổ chức. Tái cấu trúc bao gồm các hoạt động sau:
- Điều chỉnh cơ cấu các hoạt động: điều chỉnh cơ cấu các mục tiêu chiến lược,
T

7
1

địa bàn hoạt động...
- Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy: tái bổ từ phân công chức năng, nhiệm vụ,
T
7
1

quyền hạn của các bộ phận, các cấp quản lý, các chức danh...
- Điều chỉnh cơ cấu thể chế: điều chỉnh các cơ chế, chính sách thông qua sự rà
T
7
1

soát, thay đổi hợp lý hóa từ các quy trình công việc đến các quy chế, quy định.
- Điều chỉnh cơ cấu các nguồn lực: điêu chỉnh cơ cấu đầu tư tạo lập các nguồn
T
7
1

lực và tái phân bổ sử dụng các nguồn lực.
Mô hình BPR thường là việc xây dựng lại, thiết kế và triển khai một cách toàn
T
7
1

diện, triệt để các quy trình làm việc nhằm đạt được năng suất, chất lượng, hiệu quả
hoạt động của một tổ chức; khác hẳn với quan điểm “cải thiện dần dần, từng bước”.
1.3.1.5. Mô hình Servqual

T
7
1

Mô hình Servqual được ghép từ Service và Quality là mô hình quản lý đo
T
7
1

lường sự hài lòng của khách hàng, cải tiến liên tục thông qua khái niệm “Sự cảm
nhận chất lượng” của khách hàng. Theo Parasuraman (1988) đã xây dựng thang đo
T
7
1

T
1

8
T4
1

SERVQUAL để đánh giá chất lượngdịch vụ gồm 5 thành phần để đo lường chất
8
T4
1

T
1


T
1

8
T4
1

8
T4
1

T
1

T
1

8
T4
1

lượng kỳ vọng và dịch vụ cảm nhận là: (1) Độ tin cậy (reliability); (2) Độ phản hồi
8
T4
1

T
1

(responsiness); (3) Sự đảm bảo (assurance); (4) Sự cảm thông (empathy); (5) Sự

hữu hình (tangibility).
Mô hình servqual là công cụ được thiết kế để đo lường sự cảm nhận về “chất
T
7
1

lượng” của khách hàng, sự hài lòng khách hàng đối với chất lượng dịch vụ là một
trong những công cụ chủ yếu trong Markerting dịch vụ để đánh giá chất lượng dịch
vụ, từ đó đề ra các biện pháp, khắc phục tình trang kém chất lượng

11


Hình 3: Mô hình Servqual
(Nguồn Zeithaml and Bitner, 2000)
1.2. MỘT SỐ MÔ HÌNH QLCL TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ
T
7
1

1.2.1. Một số đặc trưng của hoạt động đào tạo nghề trong hệ thống đào
tạo của xã hội.
1.2.1.1. Nghề xã hội và nghề đào tạo
- Nghề xã hội: Nghề xã hội là sự phân công lao động của xã hội cho mỗi người
lao động để họ hành nghề kiếm sống và cống hiến cho xã hội.
- Nghề đào tạo: Nghề đào tạo là những nghề mà người lao động phải được đào
tạo với thời gian và những chuẩn mực quy định để có được những năng lực cần
thiết mới có thể tìm việc và hành nghề.
Nghề đào tạo phải được thực hiện trong các cơ sở đào tạo và được thiết kế
theo những chương trình khác nhau.

1.2.1.2. Đào tạo nghề
Đào tạo nghề là một quá trình sư phạm có mục đích, có nội dung và phương
pháp, nhằm trang bị cho người học những năng lực cần thiết để họ có cơ hội tìm
được việc làm và có năng lực hành nghề theo yêu cầu của sản xuất. Hoạt động này
còn được gọi là năng lực thực hiện (NLTH). NLTH là những kiến thức, kỹ năng và
thái độ cần thiết để người học/người lao động có thể thực hiện được tất cả các công
việc của nghề đạt chuẩn quy định theo từng ngành nghề xác định.
Theo tài liệu của Bộ Lao động Thương bình và Xã hội xuất bản năm 2002,
T
7
1

khái niệm đào tạo nghề được hiểu như sau : “Đào tạo nghề là hoạt động nhằm trang
12


bị cho người lao động những kiến thức, kỹ năng và thái độ lao động cần thiết để
người lao động sau khi hoàn thành khóa học hành được một nghề trong xã hội”.
Theo C.Mác công tác dạy nghề phải bao gồm các thành phần sau:
T
7
1

Một là: giáo dục trí tuệ
T
7
1

Hai là: Giáo dục thể lực như trong các trường Thể dục, thể thao hoặc bằng
T

7
1

cách huấn luyện quân sự.
Ba là: Dạy kỹ thuật nhằm giúp học sinh nắm được vững những nguyên lý cơ
T
7
1

bản của tất cả các quá trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng các công cụ sản xuất
đơn giản nhất.
1.2.1.3. Yêu cầu của xã hội về đào tạo nghề
- Về chất lượng: Người học cần được đào tạo có chất lượng để có cơ hội tìm
được việc làm. Các cơ sở đào tạo nghề cần đào tạo có chất lượng để có được những
người Công nhân kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu của sản xuất.
- Về số lượng, cơ cấu ngành nghề và trình độ: Mỗi đơn vị đào tạo nghề cần có
đội ngũ nhân lực đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu ngành nghề và trình độ để đảm
bảo sản xuất. Nhà nước, cũng cần một đội ngũ nhân lực đủ về số lượng, đồng bộ về
cơ cấu ngành nghề và trình độ cũng như vùng miền để phát triển kinh tế-xã hội của
đất nước.
1.2.1.4. Trường DN trong hệ thống giáo dục quốc dân
Trường Dạy Nghề thực hiện sứ mệnh: đào tạo cung ứng nhân lực kỹ thuật trực
tiếp sản xuất/dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu cho TTLĐ; phổ cập nghề cho người
dân, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm
nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội; đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực một
cách linh hoạt cho TTLĐ.
Trường DN trong hệ thống giáo dục quốc dân, theo TS. Vũ Xuân Hùng –
Tổng cục dạy nghề (Luật giáo dục nghề nghiệp – Những đổi mới căn bản, toàn diện
hệ thống giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam, 2015) theo luật Giáo dục 2005 và luật
Giáo dục nghề nghiệp.


13


Hệ thống giáo dục quốc dân theo Luật Giáo Dục 2005

Hệ thống giáo dục quốc dân theo Luật Giáo Dục nghề nghiệp

Hình 4: Hê thống giáo dục quốc dân
(Nguồn: Tổng cục dạy nghề)

14


Ta thấy trường Dạy nghề là một cơ sở đào tạo nghề với tư cách là "nhà cung
ứng" Công nhân kỹ thuật (CNKT) cho các Doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong
nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, các cơ sở DN cũng tham gia vào thị
trường lao động (TTLĐ) với tư cách là "nhà cung ứng" CNKT, cho nên nó cũng cần
phải tuân thủ các quy luật của TTLĐ: Quy luật cung- cầu, quy luật giá trị, quy luật
cạnh tranh.
1.2.1.5. Một số mô hình đào tạo nghề
1. Mô hình đào tạo nghề theo chu trình:
Theo Sloman M. và Taylor H., mô hình đào tạo theo chu trình (Circular
Training Model) được ra đời từ những năm 60 của thế kỷ trước ở Hoa Kỳ và ngày
nay đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Mô hình này, mỗi khoá đào tạo đều được thực hiện theo một chu trình gồm 4
bước: Xác định nhu cầu đào tạo; Lập kế hoạch và thiết kế đào tạo; Triển khai đào
tạo và Đánh giá kết quả đào tạo và sau đào tạo. Trong đó, xác định nhu cầu đào tạo
được coi là xuất phát điểm của chu trình đào tạo trong cơ chế thị trường.
2. Mô hình đào tạo ASK.

Mô hình này phân tích lĩnh vực đào tạo thành những nhân tố hoàn toàn độc
lập và sau đó hệ thống hóa chúng thành ba phạm trù cơ bản về: thái độ, kỹ năng,
kiến thức.
-

“A - Attitudes” thể hiện những khía cạnh hành vi tích cực, phù hợp của

học viên đối với học tập và nghề nghiệp. Mô hình đào tạo đánh giá cao việc tập
trung rèn luyện thái độ nghiêm túc, tư duy tích cực trong quá trình học tập để tạo
tiền đề vững chắc cho sự nghiệp trong tương lai.
- “S - Skills” thể hiện được những kỹ năng cần thiết cho phép học viên giải
quyết được những vấn đề nghề nghiệp trong tương lai một cách chuyên nghiệp nhất.
Các kỹ năng được rèn luyện theo quá trình, theo các mô hình thực tế để đảm bảo
rằng người học luôn luôn sẵn sàng để xử lý tốt những vướng mắc trong thực tế.
- “K - Knowledge” thể hiện kiến thức chuyên môn cho phép học viên nghĩ
và hành động như một người thạo nghề. Đây cũng là cơ sở cho việc tích lũy kinh
nghiệm nghề nghiệp và sự phát triển cá nhân về sau.
3. Mô hình đào tạo CDIO.
T
7
1

15


×