Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ trồng vú sữa ở huyện phong điền – cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.95 KB, 77 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH T & QUẢN TRỊ KINH DOANH
---    ---

VŨ NGUYỄN KI U NGÂN

PHÂN TệCH CÁC Y U T

ẢNH HƯỞNG

Đ N THU NHẬP NÔNG HỘ
TR NG VÚ SỮA
Ở HUY N PHONG ĐI N – CẦN THƠ

LUẬN VĂN T T NGHI P ĐẠI HỌC
Ngành Kinh t nông nghi p
Mã s ngành: 52620115

Tháng 8 - 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH T & QUẢN TRỊ KINH DOANH
---    ---

VŨ NGUYỄN KI U NGÂN
MSSV: 4114634

PHÂN TệCH CÁC Y U T

ẢNH HƯỞNG



Đ N THU NHẬP NÔNG HỘ
TR NG VÚ SỮA
Ở HUY N PHONG ĐI N – CẦN THƠ
LUẬN VĂN T T NGHI P ĐẠI HỌC
Ngành Kinh t nông nghi p
Mã s ngành: 52620115

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
PHẠM QU C HÙNG

Tháng 8 - 2014


L I C M TẠ
Sau 3 năm h c t p t i Khoa Kinh t & Qu n tr Kinh doanh tr ng Đ i
h c C n Th . Hôm nay, với nh ng ki n th c đư h c đ c tr ng và nh ng
kinh nghi m th c t trong quá trình h c t p, em đư hoƠn thƠnh lu n văn t t
nghi p c a mình. Nhân quyển lu n văn nƠy, em xin chơn thƠnh c m n đ n:
Chân thành bi t n cha, mẹ đư nuôi d y con trong su t th i gian h c đ i
h c.
Chân thành bi t n th y Ph m Qu c Hùng, ng
d n em hoàn thành lu n văn nƠy.

i th y đư t n tình h ớng

Chân thành c m n quỦ Th y, Cô tr ng Đ i h c C n Th , đặc bi t là
các Th y (Cô) khoa Kinh t & Qu n tr Kinh doanh đư dƠy công truy n đ t
ki n th c cho em trong su t th i gian h c t p t i tr ng.
Chân thành c m n các cô chú, các anh ch phòng Nông nghi p và phát

triển nông thôn Huy n Phong Đi n ậ C n Th , các chú, các anh t i các xã, các
p đư t o đi u ki n thu n l i cho em th c hi n lu n văn c a mình.
Cu i cùng em kính chúc quý Th y, Cô khoa Kinh t & Qu n tr Kinh
doanh cùng quý Cô Chú, Anh Ch t i phòng Nông nghi p và Phát triển nông
thôn Huy n Phong Đi n ậ C n Th vƠ các chú, các anh t i các xã, p đ c d i
dào s c kh e, công tác t t, luôn vui vẻ trong cu c s ng vƠ thƠnh đ t trong
công vi c.
Trân tr ng kính chào!
C n Th , ngƠy
Ng

tháng

năm 2014

i thực hi n

Vũ Nguy n Ki u Ngân

i


TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam k t lu n văn nƠy đ c hoàn thành d a trên các k t qu
nghiên c u c a tôi và các k t qu nghiên c u nƠy ch a dùng cho b t c lu n
văn cùng c p nào khác.
C n Th , ngƠy
Ng

tháng


năm 2014

i thực hi n

Vũ Nguy n Ki u Ngân

ii


NH N XÉT CỦA GI NG VIÊN H

NG D N

ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ

ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.ầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.ầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.
ầầầ..ầ, ngƠyầầầ.thángầầầnăm 2014
Gi ng viên h

ng d n

(kỦ tên vƠ đóng d u)

iii


NH N XÉT CỦA GI NG VIÊN PH N BI N
ầ..ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầ..ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầ..ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ..
ầ..ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầ..ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầ..ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầ..ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ..
.ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.
.ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.
.ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.
.ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.
.ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.
.ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.

.ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.
.ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.
.ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.
.ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.....
..............................................................................................................................
ầầầầ, ngƠyầầầ.thángầầầ.. năm 2014
Gi ng viên ph n bi n
(ký tên và ghi h tên)

iv


MỤC LỤC
Trang
CH ƠNG 1 ...................................................................................................... 1
GI I THI U .................................................................................................... 1
1.2 M C TIÊU NGHIÊN C U......................................................................... 2
1.2.1 M c tiêu chung ......................................................................................... 2
1.2.2 M c tiêu c thể ......................................................................................... 2
1.3 CÂU H I NGHIÊN C U ........................................................................... 2
1.4 PH M VI NGHIÊN C U ........................................................................... 2
1.4.1 Ph m vi không gian ................................................................................... 2
1.4.2 Ph m vi th i gian ...................................................................................... 2
1.4.3 Đ i t

ng nghiên c u ............................................................................... 3

CH ƠNG 2 ...................................................................................................... 4
PH ƠNG PHÁP LU N VÀ PH ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 4
2.1 PH


NG PHÁP LU N ............................................................................ 4

2.1.1 M t s khái ni m ...................................................................................... 4
2.1.1.1 Khái ni m v nông h ............................................................................ 4
2.1.1.2 Khái ni m kinh t h .............................................................................. 5
2.1.1.3 Khái ni m v thu nh p c a nông h ...................................................... 6
2.1.1.4 Các y u t

nh h

ng đ n thu nh p c a nông h .................................. 8

2. 2 PH

NG PHÁP PHÂN TÍCH S LI U ............................................... 11

2.2.1 Ph

ng pháp thu th p s li u th c p .................................................... 11

2.2.2 Ph

ng pháp thu th p s li u s c p ..................................................... 11

2.2.3 Ph

ng pháp phân tích s li u ................................................................ 12

CH ƠNG 3 .................................................................................................... 16

TỔNG QUAN VỀ HUY N PHONG ĐIỀN – CẦN THƠ. ........................ 16
3.1 T NG QUAN V ĐI U KI N T NHIÊN KINH T - XÃ H I C A
HUY N PHONG ĐI N ậ THÀNH PH C N TH . ................................... 16
3.1.1 Đi u ki n t nhiên c a huy n Phong Đi n ậ Tp. C n Th ..................... 16
3.1.1.1 V trí đ a lý ........................................................................................... 16
3.1.1.2 Đ t đai .................................................................................................. 16
v


3.1.1.3 Khí h u ................................................................................................. 17
3.1.2 Đi u ki n kinh t - xã h i. ...................................................................... 18
3.1.2.1 Đ n v hành chính................................................................................ 18
3.1.2.3 Đi u ki n c s h t ng ....................................................................... 19
3.1.2.4 Văn hóa xã h i ..................................................................................... 19
3.1.2.5 Đi u ki n v kinh t ............................................................................. 20
3.2 TÌNH HÌNH S N XU T NÔNG NGHI P HUY N PHONG ĐI N. .... 20
3.2.1 Tr ng tr t ................................................................................................ 20
3.2.1.1 Cây hàng năm ...................................................................................... 20
3.2.1.2 Cây lâu năm ......................................................................................... 22
3.2.1.3 Khái quát tình hình s n xu t vú s a c a huy n Phong Đi n ............... 23
3.2.2 Chăn nuôi................................................................................................ 26
3.2.3 Th y s n .................................................................................................. 27
3.3 TÌNH HÌNH S N XU T PHI NÔNG NGHI P C A HUY N PHONG
ĐI N. ............................................................................................................... 28
3.3.1 Công Nghi p ậ Xây d ng. ...................................................................... 28
3.3.2 D ch v - Th

ng m i............................................................................. 29

CH ƠNG 4 .................................................................................................... 30

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NH H
NG ĐẾN THU NH P CỦA
NÔNG HỘ TRỒNG VÚ SỮA HUY N PHONG ĐIỀN – THÀNH PHỐ
CẦN THƠ. ...................................................................................................... 30
4.1 TH C TR NG THU NH P C A NÔNG H TR NG VÚ S A
HUY N PHONG ĐI N .................................................................................. 30
4.1.1 Thông tin chung v nông h tr ng vú s a

huy n Phong Đi n. ........... 30

4.1.1.1 Thông tin v nhân khẩu c a nông h . .................................................. 30
4.1.1.2 Thông tin c a ch h . .......................................................................... 31
4.1.1.3 Thông tin v các thành viên trong h . ................................................. 33
4.1.1.4 Thông tin v tình tr ng lao đ ng c a thành viên trong h . .................. 35
4.1.2 C c u các ngu n t o thu nh p c a nông h tr ng vú s a. ..................... 36
4.1.2.1 M c đ đa d ng thu nh p c a nông h tr ng vú s a. .......................... 36
4.1.2.2 Đánh giá c c u thu nh p c a nông h tr ng vú s a. .......................... 37
4.1.2.3 Tình hình thu nh p từ ho t đ ng phi nông nghi p c a nông h tr ng vú
s aầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ...ầầ.37
vi


4.1.2.4 Tình hình thu nh p từ nông nghi p c a nông h tr ng vú s a. ........... 38
4.2 CÁC Y U T
NH H
NG Đ N THU NH P C A NÔNG H
TR NG VÚ S Aầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ42
4.3 GI I PHÁP NÂNG CAO THU NH P CHO NÔNG H TR NG VÚ
S A. ................................................................................................................ 46
CH ƠNG 5 .................................................................................................... 48

KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 48
5.1 K T LU N............................................................................................... 48
5.2 KI N NGH .............................................................................................. 49
5.2.1 Đ i với chính quy n đ a ph
5.2.2 Đ i với trung

ng. ........................................................... 49

ng ................................................................................ 49

TÀI LI U THAM KH O ............................................................................. 50
PHỤ LỤC 1..................................................................................................... 52
PHỤ LỤC 2..................................................................................................... 63

vii


DANH MỤC BIỂU B NG
Trang
B ng 2.1: S m u đi u tra các h tham gia s n xu t vú s a huy n Phong
Đi nầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.ầ12
B ng 2.2:ụ nghĩa các bi n và kì v ng v d u c a các bi n h s βkầ..ầ.ầ.15
B ng 3.1: Di n tích các lo i đ t
huy n Phong Đi n giai đo n 20112013ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ17
B ng 3.2: B ng di n tích, dân s và lao đ ng c a huy n Phong Đi n năm
2013ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.18
B ng 3.3: Di n tích, s n l ng và giá tr s n xu t lúa (theo giá hi n hành) c a
huy n Phong Đi n ậ C n Th từ năm 2011 ậ 2013ầầầầầầầầ.ầ..20
B ng 3.4: Di n tích và s n l ng cây rau màu và cây công nghi p hàng năm
c a huy n Phong Đi n ậ C n Th giai đo n 2011 ậ 2013.ầầầ.ầầ..ầ21

B ng 3.5: C c u di n tích vú s a huy n Phong Đi n theo đ a ph ng năm
2013ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ....24
B ng 3.6:S l

ng gia súc, gia c m c a huy n Phong Đi n từ 2011 ậ 2013..27

B ng 3.7S n l

ng th y s n c a huy n Phong Đi n giai đo n 2011 ậ 2013..27

B ng 3.8: S c s và giá tr s n xu t công nghi p trên đ a bàn huy n Phong
Đi n ậ C n Th giai đo n 2011 ậ 2013ầầầầầầầầầầầầầầ28
B ng 3.9: S c s và giá tr s n xu t th ng m i ậ d ch v
huy n Phong
Đi n ậ C n Th giai đo n 2011 ậ 2013ầầầầầầầầầầầầầầ29
B ng 4.1: Đặc điểm v nhân khẩu c a nông h
huy n Phong Đi n ậ C n
Th ầầầầầầầầầầầầầầ.ầầầầầầầầầầầầầầ30
B ng 4.2: Thông tin v tu i ch h tr ng vú s a huy n Phong Đi nầầ...31
B ng 4.3: Thông tin v trình đ h c v n ch h tr ng vú s a huy n Phong
Đi n ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ32
B ng 4.4: Thông tin v giới tính c a ch h tr ng vú s aầầầầầầ.ầ.33
B ng 4.5: Thông tin v tu i các thành viên trong nông h tr ng vú s a
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ..34
viii


B ng 4.6: Trình đ h c v n các thành viên trong h ầầầầầầầầ...35
B ng 4.7: Đặc điểm lao đ ng nông nghi p và phi nông nghi p trong h tr ng
vú s a Phong Đi n ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.35

B ng 4.8: M c đ đa d ng thu nh p c a nông h tr ng vú s a huy n Phong
Đi n ậ Tp. C n Th ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ..36
B ng 4.9: C c u lao đ ng phi nông nghi p c a thành viên trong h tr ng vú
s a trong vùng kh o sát năm 2014ầầầầầầầầầầầầầầầầ38
B ng 4.10: C c u thu nh p trong nông nghi p c a nông h năm 2013.........38
B ng 4.11: Di n tích vú s a đang cho trái c a nông h năm 2013.ầầầ..39
B ng 4.12: Tình hình s n xu t vú s a c a nông h trong năm 2013ầầầ..40
B ng 4.13: Tình hình ho t đ ng trong nông nghi p c a nông h ầầầầ.41
B ng 4.14: Tình hình s n xu t các ho t đ ng khác trong nông nghi p c a nông
h ầầầầầầầầầầầầầầ.ầầầầầầầầầầầầầầ...42
B ng 4.15: Giá tr trung bình và đ l ch chuẩn c a các bi n trong mô
hìnhầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.43
B ng 4.16: K t qu mô hình h i quy theo ph ng pháp OLS sau khi khắc
ph c ph ng sai sai s thay đ i bằng l nh robustầầầầ..ầầầầầ..44

ix


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1: C c u các lo i cây ăn trái huy n Phong Đi n ậ C n Th năm
2013ầầầầầầầầầầầầầ.ầầầầầầầầầầầầầ...ầ23
Hình 3.2: Tình hình s n xu t vú s a huy n Phong Đi n giai đo n 2011 ậ
2013ầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.ầầầầầầầầầ...25
Hình 4.1: Kinh nghi m c a ch h tr ng vú s a

huy n Phong Đi nầầ..33

Hình 4.2: C c u thu nh p c a nông h tr ng vú s a năm 2013ầầầầ..37


x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNCB: công nghi p ch bi n
CVC: công, viên ch c
ĐBSCL: Đ ng bằng sông C u Long
DS: dân s
GDP (Gross Domestic Product): T ng s n phẩm qu c n i
Giá tr sx: giá tr s n xu t
KH ậ KT: Khoa h c ậ kỹ thu t
NN: nông nghi p
OLS (Ordinary least squares): Ph

ng pháp bình ph

ng bé nh t

Phòng NN&PTNT: Phòng Nông Nghi p và phát triển nông thôn
Robust s.e: Robust standard error
TP. C n Th : ThƠnh ph C n Th
TT. Phong Đi n: Th tr n Phong Đi n
UBND: y ban nhân dân
Ns (non ậ significant): không có Ủ nghĩa

xi


CH


NG 1

GI I THI U
1.1 LÝ DO CH N Đ TÀI
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng châu thổ được thiên nhiên ưu đãi với
đ t đai phì nhiêu, khí hậu ôn hòa thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.
Đây cũng là vùng đ t có nhiều vựa trái cây lớn như Tiền Giang, Vĩnh Long,
Phong Điền - Cần Thơ,... Nổi tiếng là vùng đ t có nhiều địa danh du lịch
Cần Thơ, Phong Điền là một trong những huyện có diện tích trồng cây ăn trái
lớn nh t với 6.015 ha, chiếm hơn 80% diện tích đ t nông nghiệp toàn huyện
(Phòng NN&PTNT huyện Phong Điền, 2013). Chính vì thế, hoạt động s n
xu t nông nghiệp đóng vai trò r t lớn trong việc phát triển kinh tế c a huyện. 6
tháng đầu năm 2014, toàn huyện thu hoạch được 4.556,7 ha diện tích cây ăn
trái, nổi bật nh t là cây vú sữa với giá trị thương phẩm r t cao, mang lại nguồn
thu nhập đáng kể cho ngư i nông dân (Phòng NN&PTNT huyện Phong Điền,
2014).
Vú sữa là loài cây dễ trồng, ít sâu bệnh, trái ra đều đặn và ít m t mùa như
các loại cây ăn qu khác. Tuy nhiên, để trồng vú sữa ngon và đạt năng su t cao
thì ngư i nông dân ph i có kinh nghiệm, khéo léo và am hiểu về cây vú sữa.
Theo kinh nghiệm c a nông dân, nếu trồng đạt yêu cầu, mỗi ha trồng vú sữa
có thể thu hoạch từ 2 – 4 t n, sau khi trừ hết các kho n chi phí vẫn còn thu lợi
nhuận từ 20-30 triệu đồng (tùy cây mới trồng hay lâu năm), do đó có không ít
hộ nông dân vươn lên làm giàu từ việc trồng vú sữa. Phong Điền, vú sữa
được trồng rộng rãi nhiều nơi nhưng nhiều nh t là các xã Giai Xuân, Nhơn
Ái, thị tr n Phong Điền với tổng diện tích hơn 820 ha (phòng NN&PTNT
huyện Phong Điền, 2014). Vì thế, vú sữa là loại cây có vai trò quan trọng đối
với sinh kế cũng như thu nhập c a những nông hộ huyện Phong Điền.
Thu nhập bình quân đầu ngư i (GDP) c a huyện đạt 26,543 triệu đồng,
vượt chỉ tiêu so với kế hoạch nhưng vẫn còn khá th p so với mặt bằng chung,
chỉ bằng 1/3 thu nhập bình quân đầu ngư i (GDP) c a thành phố Cần Thơ ( y

ban huyện Phong Điền, 2013). Đa số thu nhập c a các hộ nông dân huyện
Phong Điền đến từ các hoạt động trong lĩnh vực trồng trọt với giống cây được
trồng nhiều nh t là vú sữa. Ngoài ra, th i gian gần đây tình hình th i tiết b t
thư ng, dịch bệnh khô nhánh, thối rễ và sâu hại trên cây vú sữa diễn biến khá
phức tạp, giá c nông s n không ổn định nh hư ng không nhỏ đến thu nhập
c a nông hộ huyện. Do đó, việc ổn định và nâng cao thu nhập cho nông hộ
là một v n đề hết sức cần thiết trong bối c nh hiện nay, đặc biệt là với các
nộng hộ trồng vú sữa. Nhận thức được v n đề này, tác gi đã chọn và thực
1


hiện đề tài “Phân tích các yếu tố nh hư ng đến thu nhập c a nông hộ trồng vú
sữa huyện Phong Điền - thành phố Cần Thơ”.
1.2 M C TIÊU NGHIÊN C U
1.2.1 M c tiêu chung
Phân tích các yếu tố nh hư ng đến thu nhập c a các nông hộ trồng vú
sữa huyện Phong Điền - thành phố Cần Thơ. Trên cơ s đó đề ra một số gi i
pháp góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng vú sữa Phong Điền.
1.2.2 M c tiêu c thể
Để đạt được m c tiêu tổng quát trên, đề tài tập trung thực hiện các m c
tiêu c thể sau:
- M c tiêu 1: phân tích thực trạng thu nhập c a hộ nông dân trồng vú sữa
huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ.
- M c tiêu 2: phân tích các yếu tố nh hư ng đến thu nhập c a nông hộ
trồng vú sữa huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ.
- M c tiêu 3: trên cơ s các phân tích trên, đề ra các gi i pháp góp phần
nâng cao thu nhập c a nông hộ trồng vú sữa huyện Phong Điền – thành phố
Cần Thơ.
1.3 CÂU H I NGHIÊN C U
- Thực trạng thu nhập c a nông hộ trồng vú sữa nói riêng và nông hộ

huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ nói chung trong giai đoạn 2011- nửa
tháng đầu năm 2014 như thế nào?
- Những yếu tố nào nh hư ng đến thu nhập c a các nông hộ trồng vú
sữa?
- Các gi i pháp nào nhằm nâng cao thu nhập c a nông hộ trồng vú sữa?
1.4 PH M VI NGHIÊN C U
1.4.1 Ph m vi không gian
Đề tài nghiên cứu được thực hiện huyện Phong Điền – thành phố Cần
Thơ.
1.4.2 Ph m vi th i gian
Th i gian thực hiện đề tài từ 12/8/2014 đến 17/11/2014. Số liệu thứ c p
có liên quan đến đề tài được l y từ năm 2011 đến năm 2014 do phòng NN&
PTNN huyên Phong Điền – thành phố Cần Thơ cung c p. Số liệu sơ c p được
thu từ phỏng v n trực tiếp các nông hộ vào tháng 9/2014. Đề tài chỉ tập trung
phân tích các yếu tố nh hư ng đến thu nhập c a nông hộ có trồng cây vú sữa
trong năm 2014.

2


1.4.3 Đ i t

ng nghiên c u

Đối tượng nghiên cứu c a đề tài là thu nhập c a các nông hộ trồng vú
sữa huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ và các yếu tố nh hư ng đến
thu nhập c a các nông hộ trồng vú sữa trong một năm tài chính.

3



CH
PH

NG 2

NG PHÁP LU N VÀ PH

NG PHÁP NGHIÊN C U

2.1 PH
NG PHÁP LU N
2.1.1 M t s khái ni m
2.1.1.1 Khái niệm về nông hộ
Theo F. Ellis (1993), hộ nông dân là các hộ gia đình làm nông nghiệp, tự
kiếm kế sinh nhai trên những m nh đ t c a mình, sử d ng ch yếu sức lao
động c a gia đình để s n xu t. Bổ sung cho quan điểm trên, Phạm Văn Khôi
(2005) cho rằng “nông hộ là các thành viên cùng huyết tộc hoặc quan hệ huyết
tộc sống chung một mái nhà, có chung một nguồn thu nhập tiến hành các hoạt
động s n xu t nông nghiệp với m c đích ch yếu ph c v cho nhu cầu các
thành viên trong hộ”. Bên cạnh đó, theo quan điểm c a Phạm Văn Dương
(2010) “nông hộ còn là các thành viên có tài s n chung, cùng góp công sức để
hoạt động kinh tế chung trong s n xu t nông, lâm, ngư nghiệp”.
Tóm lại, nông hộ là những hộ gia đình mà các thành viên có chung huyết
thống, có tài s n chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung
trong s n xu t nông, lâm, ngư nghiệp để tạo ra thu nhập chung. Hộ nông dân
là một tế bào cơ s c a nền kinh tế trong đó nó vừa đóng vai trò là đơn vị s n
xu t vừa là một đơn vị tiêu dùng. Giữa các nông hộ có sự thống nh t chặt chẽ
với nhau về việc s hữu, qu n lý và có sự thống nh t giữa các quá trình s n
xu t và tiêu th . Bên cạnh đó, hộ nông dân cũng có những đặc trưng riêng, cơ

chế hoạt động riêng không giống với những đơn vị kinh tế khác.
 Đặc điểm của nông hộ:
- M c đích s n xu t c a hộ nông dân là s n xu t ra nông lâm s n ph c v
cho nhu cầu c a chính họ. Vì vậy, hộ chỉ s n xu t ra cái họ cần. Khi s n xu t
không đ tiêu dùng họ thư ng điều chỉnh nhu cầu, khi s n xu t dư thừa họ có
thể đem s n phẩm dư thừa để trao đổi trên thị trư ng, nhưng đó không ph i
m c đích s n xu t c a họ.
- S n xu t c a hộ nông dân dựa trên công c s n xu t th công, trình độ
canh tác lạc hậu, trình độ khai thác tự nhiên th p.
- Hộ nông dân có sự gắn bó c a các thành viên về huyết thống, về quan
hệ hôn nhân, có lịch sử và truyền thống lâu đ i,… nên các thành viên trong hộ
gắn bó với nhau trên các mặt quan hệ s hữu, quan hệ qu n lý, quan hệ phân
phối. Do thống nh t về lợi ích nên sự gắn kết, tính tự nguyện, tự giác cao trong
lao động.Trong mỗi nông hộ bố mẹ vừa là ch hộ, vừa là ngư i tổ chức hoạt
động s n xu t. Vì vậy, tổ chức s n xu t trong hộ nông dân có nhiều ưu việt và
tính đặc thù.

4


- Hộ nông dân còn là đơn vị tái tạo nguồn lao động. Sự tái tạo bao gồm
sinh, nuôi dưỡng và giáo d c con cái, truyền nghề, đào tạo nghề… Đây cũng
là đặc trưng c a hộ nông dân (Trần Quốc Khánh và các cộng sự, 2005).
 Vai trò của nông hộ
Với các đặc trưng về sự gắn bó c a các thành viên, về mặt s hữu, qu n
lý và phân phối nên r t phù hợp với đặc điểm sinh học c a s n xu t nông
nghiệp, hộ nông dân có vai trò r t quan trọng trong việc s n xu t nông s n đáp
ứng yêu cầu c a xã hội.
Hộ nông dân có vai trò quan trọng trong việc khai thác các nguồn lực,
trước hết là nguồn nhân lực c a hộ và ruộng đ t đã được Nhà nước giao. So

với trang trại, hiệu qu sử d ng các nguồn lực c a hộ có kém hơn, nhưng với
b n tính cần cù, chịu khó khi các nguồn lực được giao cho hộ qu n lý và tổ
chức sử d ng, các hộ nông dân đang có vai trò quan trọng trong việc khai thác
các nguồn lực để s n xu t nông s n đáp ứng nhu cầu xã hội.
Với tư cách là những đơn vị kinh tế tự ch , hộ nông dân từng bước thích
ứng với cơ chế thị trư ng, áp d ng các tiến bộ khoa học và công nghệ vào s n
xu t, thực hiện liên doanh, liên kết. Vì vậy, các hộ nông dân đã có vai trò quan
trọng trong tiến trình chuyển nông nghiệp sang s n xu t hàng hóa theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Là thành phần ch yếu nông thôn, hộ nông dân có vai trò quan trọng
trong xây dựng các cơ s hạ tầng, khôi ph c các thuần phong mỹ t c và xây
dựng nông thôn mới (Trần Quốc Khánh và cộng sự, 2005).
2.1.1.2 Khái niệm kinh tế hộ
Khái niệm hộ đã có từ lâu đ i, nó vẫn tồn tại và phát triển với những
biểu hiện khác nhau qua từng th i kì kinh tế khác nhau. Đến nay, r t nhiều
khái niệm về hộ và kinh tế hộ được các nhà khoa học nghiên cứu và phát triển.
Theo Mc. Gee (1989) cho rằng: “Hộ là một nhóm ngư i có cùng chung
huyết tộc hoặc không cùng chung huyết tộc trong một mái nhà và ăn chung
một mâm cơm”. Dựa trên quan điểm đó thì các từ điển chuyên ngành kinh tế
cũng có bổ sung thêm về khái niệm hộ “Nhóm ngư i đó bao gồm những ngư i
cùng chung huyết thống và những ngư i làm công”. Trong nông thôn Việt
Nam hiện nay thì hộ gồm hộ gia đình và hộ nông dân (nông hộ).
Kinh tế hộ là nền s n xu t nhỏ lẻ mang tính tự cung, tự c p và các thành
viên trong nông hộ làm việc tự nguyện vì lợi ích c a b n thân và gia đình. Tuy
nhiên, kinh tế hộ là thành phần quan trong trong quá trình phát triển kinh tế
nước ta.Tr i qua các giai đoạn khác nhau, sự biến đổi kinh tế hộ nông dân

5



nước ta đã c ng cố được vị trí c a hộ nông dân trong nền kinh tế, năng lực s n
xu t c a nông hộ đã ngày càng tăng lên.
Trong xu thế phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa thì kinh tế hộ sẽ biến đổi theo các xu hướng sau:
- Các hộ nông dân s n xu t tự c p, tự túc chuyển sang s n xu t hàng hóa
nhỏ. Số hộ này các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn là ch yếu.
- Các hộ nông dân s n xu t tự c p, tự túc chuyển sang các hộ có tỷ su t
hàng hóa cao, nhưng chưa ph i là các trang trại. Số hộ này tập trung ch yếu
vùng sông Hồng, vùng trung du và miền núi trồng cây công nghiệp chuyên
môn hóa. Ch hộ là những ngư i có kinh nghiệm s n xu t nhưng quỹ đ t hẹp
không đ điều kiện tr thành trang trại.
- Các hộ có tỷ su t hàng hóa cao tr thành trang trại.
- Có một số hộ nông dân có ngành nghề ph , nh chính sách chuyển dịch
cơ c u kinh tế tạo được cơ s phát triển ngành nghề ổn định sẽ chuyển hẳn
sang kinh doanh ngành nghề nông thôn (Trần Quốc Khánh và đồng sự, 2005).
Trong th i kì hội nhập kinh tế thế giới, kinh tế hộ phát triển với tư cách
là những đơn vị tự ch , đặc biệt hiện nay, bên cạnh những hoạt động nông
nghiệp chính thì các nông hộ còn có các hoạt động s n xu t nhằm đa dạng thu
nhập như buôn bán, kinh doanh dịch v ,…Bên cạnh đó, để phát triển kinh tế
hộ gia đình thì ngoài sự vận động c a b n thân thì hộ gia đình được sự hỗ trợ
c a chính quyền, nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội khác cùng tham gia gi i
quyết những v n đề ngoài nông hộ, trên cơ s các hoạt động can thiệp, hỗ trợ,
các tác động, chính sách…như: được hướng dẫn và hỗ trợ chuyển dịch cơ c u
kinh tế, cơ c u cây trồng vật nuôi và phát triển ngành nghề phù hợp với trình
độ và điều kiện c a ngư i dân, điều kiện tự nhiên vùng,…
2.1.1.3 Khái niệm về thu nhập của nông hộ
Thu nhập c a nông hộ bao gồm tổng thu nhập từ các hoạt động nông
nghiệp và phi nông nghiệp c a t t c những thành viên trong gia đình. Bao
gồm c lương hưu, các kho n trợ c p, học bổng, lãi tín d ng và tiền tiết
kiệm,… Trong đề tài nghiên cứu sử d ng chu kì 1 năm để tính thu nhập c a

nông hộ. Nguồn thu nhập được khái quát c thể qua 2 nguồn là thu nhập từ
nông nghiệp và thu nhập từ phi nông nghiệp, c thể như sau:
Thu nhập từ nông nghiệp: là lượng tiền mặt hoặc hiện vật mà các thành
viên trong hộ thu được từ các hoạt động s n xu t nông nghiệp. Trong đó, thu
nhập c a nông hộ là số tiền dôi ra từ doanh thu sau khi trừ các kho n chi phí
đầu vào, và do các hộ nông dân “l y công làm l i” nên kết qu cuối cùng c a

6


s n xu t nông nghiệp được thể hiện qua chỉ tiêu thu nhập. Gi thuyết nông hộ
không ph i đóng thuế nông nghiệp, công thức tính thu nhập nông hộ:
Thu nhập = Tổng doanh thu – Tổng chi phí (không tính lao động nhà)
- Tổng doanh thu từ nông nghiệp là tổng các kho n thu c a nông hộ từ
hoạt động s n xu t và tiêu th s n phẩm. Doanh thu là giá trị thành tiền c a
s n lượng nhân với đơn giá bán c a s n phẩm. Doanh thu từ vú sữa là doanh
thu từ hoạt động bán vú sữa.
Doanh Thu = S n lượng * Giá bán
Trong đó, giá bán c a s n phẩm có thể được bán theo giá thu mua tại
vư n c a kỳ thu hoạch.
- Tổng chi phí: là toàn bộ chi phí đầu tư vào hoạt động s n xu t để tạo ra
s n phẩm bao gồm chi phí lao động, chi phí vật ch t và chi phí khác. Trong
hoạt động nông nghiệp, chi phí là số tiền, vật ch t và lao động quy đổi ra tiền
mà ngư i nông dân ph i bỏ ra nhằm thực hiện hoạt động s n xu t c a mình
với m c đích tạo ra s n phẩm nông s n đem lại thu nhập cho b n thân và gia
đình. Chi phi phát sinh trong các hoạt động s n xu t c a nông hộ nhằm đến
việc đạt được m c tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận. Chi phí s n xu t
vú sữa là t t c những chi phí bỏ ra để thu được s n phẩm từ vú sữa bao gồm
các chi phí sau: định phí và biến phí.
Tổng chi phí = Định phí + Biến phí

 Định phí: (chi phí cho th i gian kiến thiết cây chưa cho trái) bao
gồm: chi phí chuẩn bị đ t; chi phí cây giống; chi phí vật tư, nhiên liệu; chi phí
lao động được sử d ng trong giai đoạn đầu trước khi cây có thu hoạch. Tuy
nhiên trong đề tài nghiên cứu, chi phí này được bỏ qua do đề tài phân tích thu
nhập c a nông hộ hoạt động s n xu t trong một năm tài chính, nên tác gi chỉ
thống kê chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động s n xu t trong năm
nghiên cứu.
 Biến phí: (chi phí s n xu t trong th i kì thu hoạch) là những chi phí
phát sinh hàng năm khi trồng vú sữa.
+ Chi phí vật tư nông nghiệp: chi phí phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc
trừ cỏ.
+ Chi phí lao động: là số tiền mà nông hộ bỏ ra để thuê mướn lao
động. Chi phí lao động được tính bằng cách l y đơn giá lao động nhân với số
ngày công.
+ Chi phí nhiên liệu bằng số lượng nhân đơn giá nhiên liệu.

7


 Thu nhập từ hoạt động nông nghiệp c thể bao gồm:
- Thu nhập từ hoạt động trồng trọt: bao gồm thu nhập từ trồng cây lương
thực, cây công nghiệp và các loại cây ăn trái khác.
- Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi: bao gồm thu nhập từ chăn nuôi gia
súc, gia cầm (heo, bò , gà, vịt,…) và các loại động vật khác.
- Thu nhập từ hoạt động nuôi trồng th y s n: bao gồm thu nhập từ nuôi
cá, tôm và các loại th y s n khác.
 Thu nhập phi nông nghiệp: là lượng tiền mặt hoặc hiện vật mà thành
viên trong hộ thu được từ các nguồn khác ngoài hoạt động s n xu t nông
nghiệp như:
- Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh, buôn bán.

- Thu nhập từ tiền lương, tiền công.
 Thu nhập bình quân đầu ngư i/ năm là tổng các nguồn thu nhập c a c
hộ trong năm chia đều cho số nhân khẩu trong hộ.
2.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ
Theo các nghiên cứu c a Lê Khương Ninh và Phạm Thị Ngọc Đào
(2011), Trần Thị Diễm My (2010), Nguyễn Quốc Nghi và đồng sự (2011),
Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011), thu nhập c a nông hộ chịu nh
hư ng b i nhiều yếu tố như: diện tích đ t canh tác, nhân khẩu, giới tính c a
ch hộ, số lao động, kinh nghiệm c a ch hộ, trình độ học v n và kh năng đa
dạng hóa thu nhập...
 Đất đai
Đ t đai là s n phẩm c a tự nhiên ban phát cho con ngư i. C. Mac nói:
“chúng ta không thể thêm gì vào không gian vốn có c a đ t đai”. Số lượng về
mặt diện tích bị giới hạn b i bề mặt qu đ t (1/4) và giới hạn b i từng quốc
gia. Đối với diện tích đ t dùng cho nông nghiệp còn bị giới hạn tương đối vì
do yêu cầu phát triển c a xã hội, đ t còn được dùng cho các m c đích khác
nông nghiệp như đư ng xá, xây dựng nhà cửa, nhà kho,… (Đinh Phi Hổ,
2003).
Trong nông nghiệp, ruộng đ t là tư liệu s n xu t đặc biệt vì không giống
các tư liệu s n xu t khác là đ t là tài nguyên chưa thể thay thế được trên quy
mô rộng lớn và khi đ t được sử d ng hợp lý thì ch t lượng c a đ t tăng lên
nh độ phì nhiêu c a đ t. Đ t nông nghiệp bao gồm đ t canh tác cây hàng
năm, đ t trồng cây lâu năm, đồng cỏ dùng cho chăn nuôi, diện tích mặt nước
dùng cho s n xu t nông nghiệp. Thu nhập c a nông hộ ph thuộc nhiều vào
nông nghiệp, mà s n xu t nông nghiệp nước ta hiện nay ch yếu là lao động
th công dựa trên quy mô đ t c a nông hộ, vì vậy diện tích đ t s n xu t nông
8


nghiệp c a mỗi hộ sẽ quyết định thu nhập c a hộ. Khi nông hộ có ít đ t để s n

xu t sẽ hạn chế kh năng áp d ng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, làm cho
ch t lượng và năng su t s n phẩm đạt hiệu qu không đồng đều, từ đó không
c i thiện được thu nhập c a hộ. Bên cạnh đó hiện nay, quy mô canh tác c a
nông hộ Việt Nam thuộc loại th p và có xu hướng gi m dần do tình trạng sử
d ng sai m c đích ngày càng gia tăng.
 Nhân khẩu
Số nhân khẩu trong hộ là những ngư i thực tế thư ng xuyên sinh sống
tại hộ. Nhân khẩu là một trong những yếu tố quan trong nh hư ng đến thu
nhập c a hộ vì đây là lực lượng lao động ch yếu tạo ra thu nhập cũng như sử
d ng thu nhập trong nông hộ. Theo quy luật phổ biến thì nhân khẩu càng đông
thì càng dễ bị thiếu đ t canh tác, cùng một diện tích đ t nhưng nhiều ngư i
cùng hoạt động s n xu t, thành viên có xu hướng ít học và sức khỏe kém nên
khó tận d ng các cơ hội đa dạng hóa thu nhập dẫn đến thu nhập b p bênh. Bên
cạnh đó, số ngư i ph thuộc trong gia đình càng nhiều thì thu nhập bình quân
đầu ngư i c a hộ sẽ bị gi m xuống.

 Giới tính của chủ hộ
Theo truyền thống Việt Nam thì ngư i nam luôn là tr cột chính trong
gia đình, là ngư i đưa ra quyết định quan trọng trong gia đình vì tính linh
động c a ngư i nam trong việc tìm tòi các phương pháp canh tác mới cũng
như cách thức tạo thêm nguồn thu nhập cho gia đình, đặc biệt là trong trư ng
hợp đ t canh tác c a hộ còn hạn chế.

 Lao động
Là số ngư i tham gia vào hoạt động trong quá trình thực hiện s n xu t,
thể hiện theo ngày công lao động (8 gi /ngày). Nguồn lao động trong nông
nghiệp là tổng số những ngư i tham gia vào hoạt động s n xu t nông nghiệp.
Trong điều kiện s n xu t ít cơ giới hóa thì số lượng lao động là yếu tố quan
trọng quyết định thu nhập c a nông hộ. Bên cạnh đó, nông hộ thư ng tận d ng
lao động nhà để ph giúp trong hoạt động s n xu t nông nghiệp, ít thuê mướn

lao động bên ngoài. Nguồn lực lao động trong hộ được thể hiện qua các chỉ
tiêu:
- Lao động trong độ tuổi: là những ngư i trong độ tuổi lao động theo quy
định c a Luật Lao động hiện hành có nghĩa v và quyền lợi đem sức lao động
c a mình ra làm việc (Bộ lao động - thương binh và xã hội, 2012). Trong bài
nghiên cứu lao động trong độ tuổi là lao động có tuổi đ i từ 15 đến 55 tuổi đối
với nữ và đối với nam là 15 đến 60 tuổi.

9


- Lao động ngoài độ tuổi: là những ngư i chưa đến hoặc đã quá tuổi lao
động theo quy định c a Luật Lao động hiện hành nhưng thực tế vẫn tham gia
lao động (Bộ lao động - thương binh và xã hội, Bộ luật lao động, 2012). Trong
bài nghiên cứu lao động ngoài độ tuổi là lao động có tuổi đ i dưới 15 và trên
55 tuổi đối với nữ và dưới 15 và trên 60 tuổi đối với nam.
- Lao động thuê: là những ngư i lao động đi làm thuê cho hoạt động s n
xu t c a nông hộ, thể hiện bằng ngày công và được tính bằng tiền mặt hoặc
hình thức khác theo công việc.

 Kinh nghiệm trong nông nghiệp của chủ hộ
Kinh nghiệm trong nông nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng
tác động đến thu nhập c a nông hộ. Khi nông hộ càng có nhiều kinh nghiệm
trong quá trình s n xu t sẽ nắm bắt được nhiều thông tin về thị trư ng, th i
tiết từ đó ch động hơn trong việc phòng tránh r i ro trong quá trình s n xu t
do khí hậu, sâu bệnh gây ra. Ngoài ra, kinh nghiệm c a ch hộ giúp họ chọn
lựa cây giống, th i điểm s n xu t cũng như thu hoạch c a cây trồng thích hợp
ph c v nhu cầu c a thị trư ng, từ đó nâng cao thu nhập c a gia đình.

 Trình độ học vấn

Học v n là một trong những nguồn lực quan trọng trong việc tạo nên thu
nhập, ngày nay xã hội có xu hướng chuyển từ lao động tay chân sang lao động
trí thức, bên cạnh đó khi trình độ học v n cao thì nông hộ sẽ tiếp thu khoa học
kỹ thuật dễ dàng hơn. Ch t lượng lao động cũng như hiệu qu c a hoạt động
s n xu t có nh hư ng nhiều b i kinh nghiệm và trình độ học v n, khi ch hộ
có trình độ học v n cao thì các thành viên trong hộ cũng sẽ có trình độ học
v n, chuyên môn cao hơn những hộ có trình độ học v n th p. Những ch hộ
có trình độ học v n cao hơn sẽ nắm bắt thông tin, lựa chọn phương pháp s n
xu t mới tốt hơn từ đó dễ dàng đưa ra được những quyết định chính xác trong
việc c i thiện thu nhập c a gia đình.

 Đa dạng hóa thu nhập
Theo F. Ellis (1998), đa dạng hóa nguồn thu nhập là một quá trình sử
d ng đa dạng các nguồn lực cho các hoạt động khác nhau nhằm m c đích tồn
tại và c i thiện điều kiện sống, gi m r i ro trong s n xu t, kinh doanh. Ngày
nay, nhằm phòng tránh những r i ro và hạn chế sự ph thuộc vào các hoạt
động s n xu t nông nghiệp chính c a gia đình, các nông hộ còn phát triển
thêm một số hoạt động khác có giá trị cao và ít r i ro hơn như trồng thêm các
loại cây trồng khác, chăn nuôi, các hoạt động phi nông nghiệp nhằm tạo thêm
thu nhập.

10


Có nhiều định nghĩa liên quan đến đa dạng hóa thu nhập. Trong đề tài
nghiên cứu, sự đa dạng thu nhập được hiểu là sự gia tăng số lượng các nguồn
thu nhập trong nông hộ.
2. 2 PH

NG PHÁP PHÂN TÍCH S


2.2.1 Ph

LI U

ng pháp thu th p s li u th c p

Thông tin về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, s n xu t nông
nghiệp, phi nông nghiệp, thu nhập bình quân đầu ngư i được l y từ số liệu
thống kê huyện, phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phong
Điền, các báo cáo, các thông tin từ các bài nghiên cứu khoa học, các trang web
c a huyện.
2.2.2 Ph

ng pháp thu th p s li u s c p

Số liệu sơ c p được thực hiện qua điều tra phỏng v n trực tiếp với cỡ
mẫu điều tra là 66 nông hộ tại huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ bằng
b ng câu hỏi phỏng v n.
Việc thu mẫu thực hiện theo từng địa bàn nghiên cứu và tiến hành điều
tra các hộ có hoạt động s n xu t vú sữa huyện Phong Điền, Thành phố Cần
Thơ. Số mẫu đại diện được chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên phân tầng
gồm 2 nhóm chính là những hộ trồng vú sữa có thu nhập cao và những hộ
trồng vú sữa có thu nhập th p. Trong đó, các thông tin thu thập về thu nhập,
các yếu tố đầu vào và một số thông tin về đặc điểm kinh tế xã hội c a nông hộ
để ph c v cho quá trình nghiên cứu.
Qua kh o sát cho th y toàn huyện Phong Điền hiện nay các hộ trồng vú
sữa tập trung nhiều nh t là các xã: Giai Xuân, Nhơn Ái, thị tr n Phong Điền,
Tân Thới và còn lại phân bố rãi rác các xã Trư ng Long, Mỹ Khánh, Nhơn
Nghĩa. Các xã ít trồng hiện nay chuyển dần sang trồng các loại cây khác như

dâu Hạ Châu, măng c t, cam mật,… Phương pháp chọn hộ điều tra: chọn 4 xã
từ huyện có các đặc điểm s n xu t vú sữa đặc trưng c a huyện. Từ các xã đã
chọn, tiến hành phỏng v n các hộ tại nhiều p khác nhau trong xã. Phân bố c a
số mẫu phỏng v n gồm 66 hộ trên địa bàn nghiên cứu như sau:

11


B ng 2.1: Số mẫu điều tra các hộ tham gia s n xu t vú sữa
Điền.
Huyện

p

Giai Xuân

huyện Phong

Số hộ

Tỷ trọng (%)

Tân Hưng

25

Thới Hưng

11


61,97

Thế Giai

8

Tân Thới

Tân Nhơn

7

9,86

TT. Phong Điền

Nhơn Lộc 1

9

12,68

Nhơn Ái

Nhơn Thọ 2

5

15,46


Nhơn Thọ 2A

6

Tổng

66

100

Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra ở huyện Phong Điền năm 2014.

2.2.3 Ph

ng pháp phân tích s li u

 Phương pháp thống kê mô tả
Sử d ng tổng hợp các phương pháp đo lư ng, mô t và trình bày số liệu
(tần su t, tỷ lệ, số trung bình,…) được ứng d ng vào lĩnh vực kinh tế từ đó rút
ra những kết luận dựa trên thông tin thu thập. Trong nghiên cứu này, phương
pháp thống kê mô t được sử d ng để phân tích thực trạng s n xu t và tình
hình thu nhập c a các nông hộ trồng vú sữa huyện Phong Điền trong giai
đoạn 2011 - 2013.

 Phương pháp so sánh
Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc
so sánh với một chỉ tiêu cơ s (chỉ tiêu gốc).
- So sánh số tuyệt đối: là hiệu số c a chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ
cơ s hay chỉ tiêu c a năm này so với chỉ tiêu c a năm kia.
- So sánh số tương đối: là tỉ lệ phần trăm (%) c a chỉ tiêu kỳ phân tích so

với chỉ tiêu kỳ cơ s để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ c a số chênh
lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu cơ s dể nói lên tốc độ tăng trư ng. Trong đề tài,
phương pháp so sánh dùng để đánh giá thực trạng s n xu t cũng như thu nhập
c a nông hộ qua các năm có sự thay đổi như thế nào từ đó khái quát được tình
hình thu nhập c a nông hộ.

12


×