BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
HOÀNG VĂN THÀNH
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÍNH
SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TP. HỒ CHÍ MINH - HOSE
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số: 60340201
NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
TP. Hồ Chí Minh, tháng 8/ 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chính sách cổ
tức của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán TP. Hồ Chí Minh” là
công trình nghiên cứu do tôi thực hiện với sự hướng dẫn, hỗ trợ từ Cô TS. Nguyễn
Thị Mỹ Dung. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 8 năm 2014
Hoàng Văn Thành
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.......................................................... 2
1.2.1.
Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................... 2
1.2.2.
Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................... 2
1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................... 3
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................... 3
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .......................................................... 3
1.6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN .................................................................................. 4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
5
2.1. LÝ THUYẾT VỀ CỔ TỨC ................................................................................... 5
2.1.1.
Các quan niệm về chính sách cổ tức........................................................... 5
2.1.2.
Các phƣơng thức chi trả cổ tức .................................................................. 6
2.1.2.1. Cổ tức chi trả bằng tiền mặt .................................................................... 6
2.1.2.2. Cổ tức chi trả bằng cổ phiếu.................................................................... 6
2.1.2.3. Cổ tức chi trả bằng tài sản ....................................................................... 7
2.1.3.
Những quy định về chi trả cổ tức ở Việt Nam .......................................... 7
2.1.4.
Những yếu tốc tác động đến chi trả cổ tức của doanh nghiệp ................ 7
2.1.4.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ........................................................ 7
2.1.4.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ......................................................... 9
2.2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ........ 10
2.2.1 Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ......................................................................... 10
2.2.1.1. Yordying Thanatawee (2008): “Cơ cấu sở hữu và chính sách cổ tức” 10
2.2.1.2. Duha Al-Kuwari (2007): Yếu tố quyết định chính sách cổ tức của
các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán ........................................................... 14
2.2.1.
Các nghiên cứu trong nƣớc: ...................................................................... 16
2.2.2.1. Nguyễn Thị C m T : C c nh n tố t c động đến ch nh s ch cổ tức của
công ty niêm yết tr n thị trường chứng ho n Việt Nam ................................................ 16
2 2 2 2 L Hoàng Hi n: C c yếu tố t c động đến ch nh s ch cổ tức doanh
nghiệp Việt Nam ............................................................................................................... 19
CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
23
3.1. ĐÔI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .................................................. 23
3.1.1. Về khung pháp lý và chính sách ................................................................. 23
3.1.2. Về thể chế ...................................................................................................... 24
3.1.3. Về quy mô thị trƣờng .................................................................................. 25
3.1.4. Về hệ thống trung gian thị trƣờng ............................................................... 26
3.2. THỰC TRẠNG CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI
HOSE THỜI GIAN QUA ........................................................................................... 31
3.2.1. Số liệu cổ phiếu niêm yết tại HOSE qua các năm ...................................... 31
3.2.2. Số liệu chi trả cổ tức tại HOSE qua các năm .............................................. 33
3.3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................................. 38
3.4. MÔ TẢ DỮ LIỆU ................................................................................................ 38
3.5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ........................................................................... 40
3.6.1.1. Yếu tố cơ cấu sở hữu Nhà nước trong doanh nghiệp ........................... 40
3.6.1.2. Yếu tố thanh khoản................................................................................. 41
3.6.1.3. Yếu tố quy mô doanh nghiệp ................................................................. 42
3.6.1.4. Yếu tố tăng trưởng của doanh nghiệp .................................................... 44
3.6.1.5. Yếu tố đòn b y........................................................................................ 45
3.6.1.6. Yếu tố rủi ro............................................................................................ 46
3.6.1.7. Yếu tố lợi nhuận ..................................................................................... 47
3.6. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................................. 50
3.6.1. Mô h nh nghiên cứu đề nghị ........................................................................ 50
3.6.2. Đo lƣờng các biến trong mô h nh và kỳ vọng dấu ..................................... 51
Ghi chú: Dấu cộng (+) Có tác động cùng chiều với chính sách chi trả cổ tức,
dấu trừ (-) có tác động ngƣợc chiều. .......................................................................... 51
CHƢƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
54
4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................. 54
4.1.1.
Thống kê mô tả các biến sử dụng trong mô h nh ................................... 54
4.1.2.
Ma trận tƣơng quan giữa các biến: .......................................................... 57
4.1.3.
Kết quả ƣớc lƣợng các mô h nh hồi quy .................................................. 59
4.2. THẢO LUẬN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM
YẾT TẠI HOSE ........................................................................................................... 60
4.2.1.
Sở hữu Nhà nƣớc ........................................................................................ 60
4.2.2.
Dòng tiền...................................................................................................... 61
4.2.3.
Quy mô doanh nghiệp ................................................................................ 62
4.2.4.
Tốc độ tăng trƣởng ..................................................................................... 63
4.2.5.
Đòn bẩy tài chính ........................................................................................ 63
4.2.6.
Hệ số rủi ro .................................................................................................. 64
4.2.7.
Tỷ lệ lợi nhuận ............................................................................................ 65
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
68
5.1. KẾT LUẬN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI HOSE ........................................................ 68
5.2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ................ 69
5.2.1.
Đối với Cơ quan quản lý Nhà nƣớc .......................................................... 69
5.2.2.
Đối với nhà quản trị doanh nghiệp ........................................................... 71
5.2.3.
Đối với nhà đầu tƣ: ..................................................................................... 75
5.3. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .......... 76
5.3.1. Giới hạn ........................................................................................................... 76
5.3.2. Gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo .................................................................... 77
KẾT LUẬN CHUNG
79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
81
PHỤ LỤC 1: DANH MỤC 212 CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI HOSE
84
PHỤ LỤC 2: HÌNH DÁNG PHÂN PHỐI CỦA DỮ LIỆU
91
DIV
91
GOV
91
CFC
92
SIZE
92
GROWTH
93
LEV
93
BETA
94
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ HỒI QUY VỚI BIẾN PHỤ THUỘC DIV
95
Phƣơng pháp ƣớc lƣợng b nh phƣơng nhỏ nhất (OLS) .......................................... 95
Phƣơng pháp tác động ngẫu nhiên (REM) .............................................................. 97
Phƣơng pháp tác động cố định (FEM) ...................................................................... 99
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH WALD
101
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HAUSMAN
103
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền của c c ngành giai đoạn 2009- 2013 .................. 34
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến sử dụng trong mô hình ............................................. 55
Bảng 4.2. Ma trận hệ số tương quan và hệ số VIF giữa các biến giải thích trong mô
hình ...................................................................................................................................... 58
Bảng 4.3. Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là DIV ...................................................... 59
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH
i u đồ 3 1: Bi u đồ về các công ty chứng khoán ............................................................ 26
i u đồ 3 2: Một số số liệu về thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua.............. 28
i u đồ 3 3: Thống kê số lượng công ty niêm yết và CTCK .......................................... 29
i u đồ 3 4: Thống kê số lượng công ty niêm yết tại HOSE NĂM 2009 - 2013 ............ 31
i u đồ 3 5: Thống kê số lượng công ty chi trả cổ tức và không chi trả cổ tức bằng
tiền niêm yết tại HOSE năm 2009 - 2013 .......................................................................... 32
i u đồ 3 6: Thống kê số lượng công ty chi trả cổ tức bằng tiền trung bình niêm yết
tại HOSE năm 2009 - 2013 ............................................................................................... 33
H nh 4 1 Quy tr nh nghi n cứu ......................................................................................... 37
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT
GIẢI THÍCH
CK
Chứng ho n
CP
Cổ phiếu
CPH
Cổ phần hóa
CTCK
Công ty chứng ho n
CTCP
Công ty cổ phần
DN
Doanh nghiệp
DNNN
Doanh nghiệp nhà nước
DNNY
Doanh nghiệp ni m yết
HOSE
Ho Chi Minh Stoc
Exchange (Sở giao dịch chứng
khoán TP.HCM)
NĐT
Nhà đầu tư
NHTM
Ng n hàng thương mại
OLS
Ước lượng b nh phương bé nhất
Over The Counter Market
OTC
(Thị trường chứng ho n phi tập trung)
FEM
Ước lượng t c động cố định
SGDCK
Sở giao dịch chứng ho n
REM
Ước lượng t c động ngẫu nhi n
TP.HCM
Thành phố Hồ Ch Minh
TSSL
Tỷ suất sinh lợi
TTCK
Thị trường chứng ho n
TTGDCK HN
Trung t m giao dịch chứng ho n Hà Nội
TTGDCK
Thị trường giao dịch chứng ho n
TTLK
Trung t m lưu ý
TTLKCK
Trung t m lưu ý chứng hóan
TTHQ
Thị trường hiệu quả
UBCKNN
Ủy an Chứng ho n Nhà nước
VN-INDEX
Chỉ số gi cổ phiếu tại TT giao dịch chứng ho n
TP.HCM
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nhà đầu tư Công ty ni m yết và công ty chứng ho n mong muốn g
hi tham
gia thị trường chứng ho n H đặt mục ti u g ở đ y C ng như c c nhà inh tế đang
nghi n cứu thị trường chứng ho n đ làm những g đ gi p cho từng đối tượng tham
gia tr n thị trường đạt được mục ti u của m nh; Đ y là c u h i t c giả suy ngẫm ngay
từ hi ch n ngành tài ch nh ng n hàng đ theo đuổi nghi n cứu
Tr n thị trường thế giới và Việt Nam có một phần đối tượng nhà đầu tư quan
t m đến ch nh s ch chi trả cổ tức của doanh nghiệp như vậy Nhà quản trị doanh
nghiệp nói chung và cụ th Nhà quản trị tài ch nh phải có hướng đi th ch hợp trong
việc quản trị tài ch nh cho ph hợp với từng thời ỳ và mục ti u của m nh đ hướng
công ty ph t tri n bền vững và tho m n nhu cầu nhà đầu tư
Có th nói ch nh s ch chi trả cổ tức của c c công ty ni m yết tr n sàn chứng
ho n được xem như công cụ cho nhà quản trị hoạch định ch nh s ch gi cổ phiếu và
gi trị công ty Ở những nước thị trường chứng khoán mới phát tri n như Việt Nam,
do thông tin bất cân xứng n n nhà đầu tư thường dựa vào mức chi trả cổ tức như là t n
hiệu cho thấy tri n v ng của công ty trong tương lai Ch nh s ch cổ tức là một khu
vực quyết định quan tr ng trong lĩnh quản lý vực tài chính doanh nghiệp. Các công ty
xem chính sách cổ tức rất quan tr ng bởi v nó x c định tỷ lệ lợi nhuận chi cho nhà
đầu tư và tỷ lệ lợi nhuận được giữ lại công ty đ t i đầu tư Có nhiều giải thích lý
thuyết như đ các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức (Lintner1956; rittain năm
1966, vv.)
Hầu hết c c nhà đầu tư hi rót vốn vào một công ty cổ phần thông qua mua cổ
phần hoặc mua cổ phiếu trên thị trường chứng ho n đều nhìn vào mức cổ tức mà
công ty đó trả Đó là t m lý dễ hi u của những cổ đông đầu tư ngắn hạn, coi việc mua
cổ phần tương tự như gửi tiền tiết kiệm. Do vậy, mức cổ tức thường được so sánh với
mức lãi tiết kiệm hay lãi suất trái phiếu. Một mức cổ tức cao dễ tạo t m lý “đầu tư có
lợi” T m lý này th hiện rõ nhất trong Đại hội cổ đông của công ty nơi c c cổ đông
đặt ra mục tiêu với Hội đồng quản trị. Cổ tức là phần chia từ lợi nhuận cho các cổ
đông sau hi trừ đi c c nghĩa vụ với nhà nước và trích lập các quỹ theo quy định
-1-
trong điều lệ công ty. Mức cổ tức cao như vậy dễ đồng nghĩa với mức lợi nhuận cao.
Một doanh nghiệp trả cổ tức cao c ng được coi là một doanh nghiệp “ăn n n làm ra”
và Hội đồng quản trị có năng lực.
Tuy nhi n đ nh n nhận yếu tố nào thường t c động đến việc chi trả cổ tức của
doanh nghiệp ni m yết tr n sàn chứng ho n và t c động của nó thế nào nhận diện ra
xu hướng chi trả cổ tức đ cho những nhà đầu tư những nhà quản trị doanh nghiệp có
c i nh n tổng th có quyết định đ ng đắn trong công t c quản trị doanh nghiệp đó là
t nh cấp thiết của việc t c giả ch n đề tài “ Ph n t ch c c nh n tố t c động đến ch nh
s ch cổ tức của c c doanh nghiệp tr n sàn giao dịch chứng ho n Hồ Ch Minh
(Hose)”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Ph n t ch c c nh n tố ảnh hưởng đến ch nh s ch cổ tức của c c doanh nghiệp
niêm yết tr n sàn giao dịch chứng ho n TP Hồ Ch Minh 5 năm 2009 – 2013 với
c c nh n tố định lượng;
Khảo sát các nhân tố: Sở hữu Nhà nước dòng tiền, tốc độ tăng trưởng quy mô
doanh nghiệp đòn b y tài ch nh hệ số rủi ro và tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần đ
đ nh gi mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đối với chính sách cổ tức của doanh
nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh;
Đưa ra c c giải ph p đối với nhà đầu tư Nhà quản trị doanh nghiệp nhằm nâng
cao hiệu quả tài chính cho từng đối tượng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
1.2.2.
Câu hỏi nghiên cứu
1- C c công ty cổ phần ni m yết tr n Thị trường chứng khoán TPHCM có tuân
theo lý thuyết về ph n phối lợi nhuận như những công ty cổ phần ở những thị trường
ph t tri n hông ?
2- Ch nh s ch cổ tức của doanh nghiệp có mối li n hệ như thế nào với c c yếu
tố về sở hữu Nhà nước, dòng tiền tốc độ tăng trưởng quy mô doanh nghiệp đòn b y
tài ch nh hệ số rủi ro và tỷ suất lợi nhuận
3- Có những giải ph p nào đ
huyến c o c c nhà đầu tư và nhà quản trị doanh
nghiệp trong việc c n bằng mục tiêu của mình với chính sách cổ tức của các công ty
trên Thị trường chứng ho n Việt Nam
-2-
1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Đối tượng nghiên cứu: Ch n 212 công ty phi tài ch nh đang ni m yết tr n
sàn chứng ho n Thành phố Hồ Ch Minh (Hose) trong giai đoạn 2009 – 2013.
Phạm vi nghiên cứu:Số liệu về tỷ lệ sở hữu vốn Nhà nước dòng tiền tốc độ
tăng trưởng quy mô doanh nghiệp đòn b y tài ch nh hệ số rủi ro và tỷ suất lợi nhuận
tr n vốn cổ phần có t c động như thế nào đến chính sách chi trả cổ tức bằng tiền của
212 công ty phi tài ch nh đang ni m yết tr n sàn chứng ho n Thành phố Hồ Ch
Minh (Hose) trong giai đoạn 2009 – 2013
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập dữ liệu thứ cấp của 212 công ty phi tài ch nh đang ni m yết tr n sàn
chứng ho n Thành phố Hồ Ch Minh (Hose) trong giai đoạn 2009 – 2013
Luận văn p dụng phương ph p nghi n cứu định lượng sử dụng ước lượng mô
h nh hồi qui i u dữ liệu bảng bao gồm mô h nh hồi qui b nh phương bé nhất (OLS)
mô h nh hồi qui những t c động ngẫu nhi n (REM) và mô h nh hồi qui những t c
động cố định (FEM) đ ước lượng mối quan hệ giữa c c biến: sở hữu Nhà nước
(GOV) dòng tiền (FCF), quy mô doanh nghiệp (SIZE) tốc độ tăng trưởng
(GROWTH), đòn b y tài ch nh (LEV) hệ số rủi ro ( ET ) tỷ suất lợi nhuận
(PROF).
C c công cụ ph n t ch dữ liệu sử dụng đ t c giả thực hiện c c nghi n cứu như:
thống
mô tả chạy mô h nh hồi quy với Eviews 6
Nghi n cứu p dụng phương ph p thống
mô tả c c biến độc lập giải th ch cho
t c động của c c nh n tố tới ch nh s ch cổ tức của doanh nghiệp
Nguồn tài liệu: dữ liệu sử dụng cho luận văn là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ
các nguồn như b o c o tài ch nh của 212 công ty đại diện cho các công ty thuộc
ngành nghề đang ni m yết tr n Hose từ năm 2009 đến năm 2013 (phụ lục 1 đ nh
m)
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Ý ngh a khoa học: Đóng góp vào lý luận nghi n cứu c c nh n tố t c động đến
ch nh s ch cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán.
Ý ngh a thực tiễn:
-3-
Nhận dạng c c nh n tố t c động đến ch nh s ch cổ tức của c c doanh nghiệp
o
tr n sàn giao dịch chứng ho n Thành phố Hồ Ch Minh
Định lượng được c c nh n tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của c c
o
doanh nghiệp tr n sàn giao dịch chứng ho n Thành phố Hồ Ch Minh
Luận văn có th
o
p dụng cho c c Nhà quản trị doanh nghi p Nhà quản trị tài
ch nh doanh nghiệp định h nh ch nh s ch cổ tức trong tương lai đ đạt mục ti u cụ th
của m nh
o
Luận văn có th
p dụng cho Nhà đầu tư dự đo n được xu hướng cổ tức s
được chi trả, tránh những rủi ro khi nhìn thấy tín hiệu chi trả cổ tức đ đạt mục ti u cụ
th của m nh
1.6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
ố cục của luận văn chia làm chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Mô h nh nghi n cứu
Chương 4: Kết quả nghi n cứu và Thảo luận
Chương 5: Kết luận và Kiến nghị
-4-
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. LÝ THUYẾT VỀ CỔ TỨC
2.1.1. Các quan niệm về chính sách cổ tức
Cổ tức được hi u là một phần lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp dành đ chi
trả cho các cổ đông (chủ sở hữu doanh nghiệp). Cổ tức còn được g i là lợi tức cổ
phần.
Chính sách cổ tức ấn định mức lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp s được
đem ra ph n phối như thế nào bao nhi u được giữ lại đ t i đầu tư và bao nhi u d ng
đ chi trả cổ tức cho các cổ đông Lợi nhuận giữ lại có th được d ng đ kích thích
tăng trưởng lợi nhuận trong tương lai và do đó có th ảnh hưởng đến giá trị cổ phần,
trong khi cổ tức cung cấp cho các cổ đông một lợi nhuận hữu h nh thường xuyên.
Một chính sách cổ tức bao gồm 2 nội dung chính là mức cổ tức và thời gian trả cổ tức.
Để tiếp cận vấn đề, thứ nhất chúng ta sẽ xem xét chính sách cổ tức trong một
thị trường vốn hoàn hảo.
- Quan đi m chính sách cổ tức hông li n quan đến giá trị doanh nghiệp của
Merton Miller và Franco Modigliani (M&M Dividend irrelevance propsition)
Theo Merton Miller và Franco Modigliani (1961), thì trong một thị trường hoàn
hảo (không có thuế, không có chi phí phát hành, chi phí giao dịch chứng khoán và chi
phí thông tin), chính sách cổ tức không ảnh hưởng đến giá trị vốn cổ phần của cổ
đông Giả định cơ bản của quan đi m này là các quyết định đầu tư của công ty không
chịu ảnh hưởng của chính sách cổ tức Khi đó ch nh s ch đầu tư của công ty là quan
tr ng nhất vì nó quyế định đến thu nhập trong tương lai của công ty.
Tuy nhiên nếu so s nh quan đi m này với thực tế của thị tường chứng khoán thì
có th thấy sự mâu thuẫn. Thực tế khi công ty tăng cổ tức dẫn đến giá trị cổ phiếu tăng
theo và ngược lại.
- Quan đi m coi chính sách cổ tức là tín hiệu dự báo sự phát tri n của doanh
nghiệp.
Thứ hai là chính sách cổ tức trong một thị trường vốn không hoàn hảo.
Quan đi m chính sách cổ tức của Merton Miller và Franco Modigliani dựa trên
giả định thị trường vốn hoàn hảo. Trong thực tế, cổ tức bị đ nh thuế, việc phát hành
-5-
và giao dịch chứng ho n đều tốn phí và có sự bất cân xứng thông tin giữa nhà quản
trị doanh nghiệp và nhà đầu tư
Theo nghiên cứu của hattachar (1979) và Miller & Roc (1985) th c c nhà đầu
tư hông phản ứng với chính sách cổ tức mà phản ứng với các thông tin chứa đựng
bên trong chính sách cổ tức.
Theo nghiên cứu của Black & Scholes (1974) thì việc các công ty quyết định trả
cổ tức mang lại một số lợi ích cho cổ đông chẳng hạn hạn chế được việc một số cổ
đông phải bán cổ phiếu hi đang cần tiền và hạn chế chi phí môi giới.
Black & Scholes còn phát tri n quan đi m của m nh hơn nữa. H chia các nhà
đầu tư làm ba nhóm : Nhóm người thích cổ tức nhóm người bàng quang với cổ tức,
và nhóm người không thích cổ tức. Do đó ch nh s ch cổ tức còn phụ thuộc vào đối
tượng đầu tư
2.1.2.
Các phƣơng thức chi trả cổ tức
2.1.2.1. Cổ tức chi trả bằng tiền mặt
Cổ tức tiền mặt là loại cổ tức phổ biến nhất. Bởi v
hi c c nhà đầu tư mua cổ
phiếu của một công ty, h đều nhắm đến đạt được khoảng bao nhiêu lợi nhuận trong
tương lai trong đó cổ tức c ng là một phần h kỳ v ng Đồng thời, việc chi trả cổ tức
thường diễn ra vào cuối năm giai đoạn này các cổ đông rất cần tiền mặt đ chi tiêu
dùng cá nhân, nếu công ty trả cổ tức bằng tiền mặt thì s giúp tài khoản của h có tính
thanh khoản cao. Cổ tức tiền mặt là số đơn vị tiền tệ mà công ty thanh toán cho cổ
đông t nh tr n phần trăm mệnh giá một cổ phần. Mệnh giá là giá trị ghi trên giấy
chứng nhận cổ phiếu.
Cổ tức tiền mặt là số đơn vị tiền tệ mà doanh nghiệp thanh toán cho chủ sở hữu
tính trên một cổ phần. Hầu hết cổ tức được trả dưới dạng tiền mặt. Trả cổ tức bằng
tiền mặt làm giảm tiền mặt dẫn đến giảm tài sản và giảm lợi nhuận chưa ph n phối
trên bảng c n đối kế toán, tức giảm nguồn vốn chủ sở hữu.
2.1.2.2. Cổ tức chi trả bằng cổ phiếu
Trả cổ tức bằng cổ phiếu là doanh nghiệp chi trả thêm cổ phần thường cho các
cổ đông nắm giữ cổ phần thường theo tỷ lệ nhất định và doanh nghiệp không nhận
được khoản tiền thanh toán nào từ phía cổ đông
-6-
Khi thực hiện giao dịch này không có sự thay đổi (tăng hay giảm) nào về vốn cổ
đông c ng như tài sản của doanh nghiệp. Về cơ bản, số lượng cổ phiếu s tăng l n và
làm cho tỷ lệ vốn cổ phần tăng l n nhưng tỷ lệ nắm giữ của các cổ đông c
hông đổi.
2.1.2.3. Cổ tức chi trả bằng tài sản
Doanh nghiệp trả cổ tức cho cổ đông bằng thành ph m, hàng bán, bất động sản
hay cổ phiếu của doanh nghiệp khác do doanh nghiệp sở hữu. Hình thức này rất hiếm
xảy ra trong thực tiễn.
2.1.3.
Những quy định về chi trả cổ tức ở Việt Nam
Theo luật doanh nghiệp năm 2005 quy định:
Cổ tức trả cho cổ phần phổ thông được x c định căn cứ vào số lợi nhuận ròng đ
thực hiện và khoản chi trả cổ tức được trích từ nguồn lợi nhuận giữ lại của công ty..
Công ty cổ phần được chi trả cổ tức cho cổ đông hi công ty đ hoàn thành nghĩa vụ
thuế và c c nghĩa vụ tài ch nh h c theo quy định của Pháp luật, trích lập các quỹ
công ty và b đắp lỗ trước đó theo quy định của Pháp luật và Điều lệ công ty, ngay
sau khi trả hết số cổ tức đ định, công ty vẫn phải đảm bảo đủ các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản h c đến hạn.
Cổ tức có th được chi trả bằng tiền mặt, bằng cổ phần hoặc bằng tài sản khác
quy định tại Điều lệ công ty.
Như vậy, doanh nghiệp không chịu bất kỳ quy định nào về luật buộc phải chi trả
cổ tức hay không, mức chi trả là bao nhi u Điều này làm cho hành lang pháp lý về cổ
tức của Việt Nam chưa chặt ch .
2.1.4.
Những yếu tốc tác động đến chi trả cổ tức của doanh nghiệp
Trong thực tế có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức. Tuy
nhiên, các yếu tố cơ bản có th được phân thành các yếu tố bên ngoài và bên trong
doanh nghiệp đ y là c c yếu tố cần được cân nhắc khi các nhà quản trị lựa ch n một
chính sách cổ tức cho doanh nghiệp mình.
2.1.4.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Các quy định về pháp lý
-7-
Hầu hết các quốc gia đều có luật đ điều tiết việc chi trả cổ tức của những doanh
nghiệp đ đăng ý hoạt động kinh doanh ở nước đó Về cơ bản luật này quy định:
Không th dùng vốn của doanh nghiệp đ chi trả cổ tức còn g i là “Hạn chế suy
yếu vốn” Ở một số các quốc gia, vốn được định nghĩa chỉ bao gồm mệnh giá của cổ
phần thường, trong khi ở một số các quốc gia khác, vốn được định nghĩa rộng hơn
bao gồm cả phần vốn góp vượt quá tài khoản mệnh giá.
Cổ tức phải được chi trả từ lợi nhuận ròng l y ế đến thời hiện hành được g i là
“Hạn chế lợi nhuận ròng” Hạn chế này đòi h i một doanh nghiệp phải có phát sinh
lợi nhuận trước hi được phép chi trả cổ tức tiền mặt Điều này nhằm ngăn cản các
chủ sở hữu rút lại vốn đầu tư ban đầu và làm suy yếu vị thế an toàn của các chủ nợ.
Không th chi trả cổ tức khi doanh nghiệp mất khả năng thanh to n được g i là
“Hạn chế mất khả năng thanh to n” Theo quy định này, một doanh nghiệp mất khả
năng thanh to n có th không chi trả cổ tức tiền mặt. Doanh nghiệp mất khả năng
thanh to n nghĩa là nợ đang nhiều hơn tài sản, việc tiếp tục chi trả cổ tức s dẫn tới
cản trở các trái quyền ưu ti n của các chủ nợ đối với tài sản của doanh nghiệp.
Các ảnh hƣởng của thuế
Tùy theo mỗi quốc gia mà có sự khác biệt hay không giữa thuế suất đ nh tr n
thu nhập cổ tức và thu nhập lãi vốn Nhưng thuế suất biên tế đ nh tr n thu nhập lãi
vốn thường thấp hơn thuế suất biên tế đ nh thu nhập cổ tức là biện ph p đ chính phủ
khuyến khích các doanh nghiệp giữ mức cổ tức thấp đ các cổ đông có th nhận được
một phần lớn hơn tỷ suất sinh lợi trước thuế dưới hình thức lãi vốn.
Lạm phát
Trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát, vốn t ch l y từ khấu hao thường không
đủ đ b đắp cho việc thay thế tài sản của một doanh nghiệp khi các tài sản này c
ỹ,
lạc hậu Khi đó một doanh nghiệp có th buộc phải giữ lại một tỷ lệ lợi nhuận cao
hơn đ duy tr năng lực hoạt động cho tài sản của mình.
Lạm ph t c ng có một t c động trên nhu cầu vốn luân chuy n của doanh nghiệp.
Trong môi trường giá cả tăng số tiền thực tế đầu tư vào ho hàng và c c hoản phải
thu có chiều hướng tăng đ hỗ trợ cho cùng một khối lượng hiện vật kinh doanh. Mặt
khác do giá cả tăng số tiền của các tài khoản phải trả c ng đòi h i một khoản chi tiền
-8-
mặt lớn; giá cả tăng cho n n số dư tiền mặt giao dịch thường c ng phải tăng Như vậy,
lạm phát có th buộc một doanh nghiệp giữ lại lợi nhuận nhiều hơn đ duy trì vị thế
vốn luân chuy n giống như trước khi có lạm phát.
2.1.4.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp
Có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa quy mô công ty và chính sách cổ tức.
Thông thường thì các công ty có quy mô lớn chi trả cổ tức cao hơn v h có th tiếp
cận thị trường vốn một cách dễ dàng hơn và do đó t phụ thuộc vào nguồn vốn nội bộ,
dẫn đến nhiều khả năng chi trả cổ tức hơn những công ty nh . Tuy nhiên có nhiều
nghiên cứu lại cho thấy kết quả ngược lại rằng các công ty có quy mô nh lại chi trả
cổ tức cao hơn v c c công ty có quy mô nh vẫn có những lợi thế riêng là sự linh hoạt
trong chính sách, bám sát thị trường nhất, khả năng phản ứng nhanh nhạy với thị
trường, và phải chăng đó là t n hiệu cho thấy tri n v ng trong tương lai
Tính ổn định của lợi nhuận
Một doanh nghiệp có lịch sử lợi nhuận ổn định thường sẵn lòng chi trả cổ tức
cao hơn doanh nghiệp có thu nhập không ổn định. Hầu hết các doanh nghiệp lớn, có
cổ phần được nắm giữ rộng r i thường do dự đối với việc hạ thấp chi trả cổ tức, ngay
cả những lúc gặp hó hăn nghi m tr ng về tài chính.
Tính thanh khoản
Chi trả cổ tức là dòng tiền chi ra. Vì vậy khả năng thanh hoản của doanh nghiệp
càng lớn, doanh nghiệp càng có nhiều khả năng chi trả cổ tức. Ngay cả khi một doanh
nghiệp đ từng có quá khứ là t i đầu tư lợi nhuận cao, số dư lợi nhuận giữ lại lớn, vẫn
có th không có khả năng chi trả cổ tức nếu hông có đủ tài sản có tính thanh khoản
cao, nhất là tiền mặt.
Khả năng thanh hoản luôn được nhiều doanh nghiệp quan t m và thường trở
thành một vấn đề rất nhạy cảm trong giai đoạn kinh doanh gặp hó hăn
hi cả lợi
nhuận và dòng tiền đều sụt giảm. Các doanh nghiệp tăng trưởng nhanh chóng có
nhiều c c cơ hội đầu tư sinh lợi c ng thường thấy khó khi phải vừa duy tr đủ thanh
khoản vừa chi trả cổ tức cùng một lúc.
-9-
Cơ hội đầu tƣ
Một công ty tăng trưởng nhanh chóng, có nhu cầu vốn lớn đ tài trợ cho c c cơ
hội tăng trưởng của mình. Vì thế, thay vì chi trả cổ tức nhiều và sau đó cố gắng bán cổ
phần mới đ huy động đủ số vốn mời cần thiết, công ty thuộc loại này thường chi trả
cổ tức ở mức thấp, giữ lại phần lớn lợi nhuận và tránh bán cổ phần mới ra công chúng.
Khả năng vay nợ và tiếp cận thị trƣờng vốn
Doanh nghiệp lớn, có uy tín, dễ dàng tiếp cận với thị trường tín dụng và các
nguồn vốn khác thì càng có nhiều khả năng chi trả cổ tức bởi khả năng thanh hoản
linh hoạt và tận dụng c c cơ hội đầu tư và tài ch nh bất thường Ngược lại đối với các
doanh nghiệp nh , chỉ có vốn cổ phần được ki m soát chặt ch và ít giao dịch thường
xuyên, khó tiếp cận vốn b n ngoài hi có cơ hội đầu tư mới thuận lợi thường việc chi
trả cổ tức không nhất quán với mục tiêu tối đa hóa gi trị doanh nghiệp.
Khả năng tăng trƣởng của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp tăng trưởng nhanh chóng có nhu cầu vốn lớn đ tài trợ cho
c c cơ hội đầu tư hấp dẫn của mình. Vì thế, thay vì chi trả cổ tức nhiều và sau đó cố
gắng bán cổ phần mới đ huy động đủ số vốn mới cần thiết, doanh nghiệp thuộc loại
này thường chi trả cổ tức ở mức thấp, giữ lại một phần lớn lợi nhuận và tránh bán cổ
phần mới ra công chúng vừa tốn kém vừa bất tiện.
2.2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
2.2.1 Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài
2.2.1.1. Yordying Thanatawee (2008): “Cơ cấu sở hữu và chính sách cổ tức”
ài viết này xem xét mối quan hệ giữa cơ cấu sở hữu và ch nh s ch cổ tức tại
Th i Lan trong một mẫu của 1 927 quan s t trong giai đoạn 2002-2008. Kết quả cho
thấy c c công ty Th i Lan có nhiều hả năng trả tiền cổ tức hi h có sự tập trung
quyền sở hữu cao hơn hoặc cổ đông lớn nhất là một tổ chức và c c công ty trả cổ tức
cao hơn hi cổ đông lớn nhất đặc biệt là một tổ chức giữ tỷ lệ cổ phiếu cao hơn Nó
c ng được t m thấy rằng cả hai hả năng chi trả cổ tức và cường độ của tiền chi trả cổ
tức tăng (giảm) với tổ chức (c nh n) sở hữu cao hơn những ph t hiện chủ yếu là do
quyền sở hữu của nhà đầu tư trong nước
-10-
Mô hình nghiên cứu:
DPR = α + β1. Đặc điểm sở hữu + β2. Đặc điểm công ty + €
Trong đó:
Biến phụ thuộc
o
Tỷ lệ cổ tức (DPR): Cổ tức / lợi nhuận sau thuế
Biến quyền sở hữu:
o
TOP: Tỷ lệ phần trăm cổ phần của c c cổ đông lớn nhất
o
TOP5: Tỷ lệ phần trăm cổ phần của c c cổ đông lớn nhất năm
o
INST: Tỷ lệ phần trăm cổ phần của cổ đông tổ chức
o
DINST: Tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ của c c cổ đông tổ chức trong nước
o
FINST: Tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ của c c cổ đông tổ chức nước ngoài
o
INDV: Tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ của c c cổ đông c nh n
o
DINDV: Tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ của c c cổ đông c nh n trong nước
o
FINDV: Tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ của c c cổ đông c nh n nước ngoài
o
FOREIGN: Tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ của c c cổ đông nước ngoài
Đặc điểm công ty
o
Lợi nhuận tr n tài sản (RO ): Thu nhập hoạt động / tổng tài sản
o
Dòng tiền tự do (FCF): Lưu chuy n tiền từ hoạt động / tổng tài sản
o
Quy mô công ty (SIZE): Logarit của tổng tài sản
o
Tỷ lệ thị trường tr n sổ s ch (MT ): Gi trị thị trường của vốn chủ sở hữu /
Gi sổ s ch của vốn chủ sở hữu
o
Đòn b y (LEV): Tổng nợ / tổng tài sản
o
Lợi nhuận giữ lại vốn (RETE)
o
Gi trị lợi nhuận giữ lại / gi trị sổ s ch của vốn chủ sở hữu
o
Tuổi công ty ( GE) :Logarit của tuổi công ty
-11-
từ hi thành
Kết quả nghiên cứu:
Dependent
variable
Intercept
ROA
FCF
SIZE
MTB
LEV
RETE
Model 1
Model 2
Model 3
Model 4
Model 5
Model 6
DINST
DPR
DINDV
DPR
FINDV
DPR
Stage 1
Stage 2
Stage 1
Stage 2
Stage 1
Stage 2
-65.6545**
-0.0463
198.3412**
-0.04735
7.7226**
-0.0499
(-9.9058)
(-0.2676)
(28.6516)
(-0.1069)
(7.2872
(-0.4983)
5.3625
1.3304**
23.1793**
1.3128**
-4.7074**
1.3256**
(0.8511)
(9.009)
(3.1652)
(8.0689)
(-2.8561)
(8.7219)
11.2746*
-0.0999
-15.3856**
-0.0996
2.4657*
-0.0949
(2.4454)
(-1.0363)
(-2.6353)
(-1.0164)
(2.1499)
(-1.0426)
4.5624**
0.0117
-9.7685**
0.0119
-0.1955**
0.0122*
(12.2216)
(0.7967)
(-26.8695)
(0.4890)
(-3.0403)
(1.9354)
-0.3112
0.0178*
0.4027
0.0186*
0.3141*
(-0.3112)
(2.3179)
(0.7932)
(2.4299)
(2.1382)
(2.1065)
3.8913
-0.2146**
7.3717*
-0.2200**
-1.4325**
-0.2197**
(1.3524)
(-4.2940)
(2.2542)
(-4.0404)
(-2.9008)
(-4.3281)
-0.2584
0.2766**
0.5245
0.2743**
0.0606
0.2730**
(-0.7938)
(7.7157)
(1.6341)
(7.7648)
(1.8737)
(7.6144)
DINST
0.0175*
-0.0000
(-0.0089)
DINDV
0.0000
(0.0137)
FINDV
-0.0005
(-0.0403)
AGE
VHAT
11.5360**
-14.1847**
-3.0496**
(4.2237)
(-5.8669)
(-5.5975)
0.0016
-0.0011
-12-
-0.0041
(0.5395)
(-0.4524)
(-0.3556)
Year dummies
Yes
Yes
Yes
Yes
Yes
Yes
Industry
Yes
Yes
Yes
Yes
Yes
Yes
Total obs.
1,927
1,927
1,927
1,927
1,927
1,927
Adjusted R2
12.96%
dummies
28.33%
Left censored
7.05%
545
545
545
-692.3263
-697.7223
-699.7628
obs.
Log likelihood
(Nguồn: Ownership Structure and Dividend Policy: Evidence from Thailand)
Nghi n cứu này điều tra ảnh hưởng của cơ cấu sở hữu tr n ch nh s ch cổ tức tại
Th i Lan trong giai đoạn này 2002-2008.
Kết quả cho thấy c c công ty Th i Lan có cơ cấu sở hữu tập trung cao độ và chủ
yếu là thuộc sở hữu của c c tổ chức
Ch nh s ch cổ tức của c c công ty Th i Lan được ph n t ch theo hai bước: (1)
quyết định trả tiền hay hông trả tiền và (2) s trả bao nhi u
Kết quả cho thấy rằng trong số c c biến i m so t lợi nhuận quy mô doanh
nghiệp và tỷ lệ lợi nhuận giữ lại có t c dụng t ch cực đối với quyết định của một công
ty có chi trả cổ tức và làm thế nào có nhiều lợi nhuận đ trả cổ tức
Ngoài ra số lượng c c hoản thanh to n cổ tức được t m thấy có li n quan t ch
cực đến tăng trưởng cơ hội nhưng ti u cực li n quan đến đòn b y tài chính.
Nhận
t:
Nghi n cứu này t c giả đ
tập trung vào c c nh n tố b n trong doanh nghiệp và
ph n t ch s u về vấn đề cơ cấu sở hữu t c động đến ch nh s ch cổ tức đ y là ết quả
ph hợp với nghi n cứu của GS
l- Kuwari và h c với ết quả nghi n cứu của 02
t c giả Việt Nam Tuy nhi n nghi n cứu này chưa ph n theo ngành nghề đ có huyến
c o cho nhà đầu tư
-13-
Một hướng mở ra cho c c t c giả Việt Nam đó là i m định lại c c giả thuyết đối
với thị trường Việt Nam xem c c yếu tố này t c động như thế nào Tr n thị trường
Việt Nam những yếu tố vi mô và vĩ mô t c động t ch cực hay ti u cực đến ch nh sách
chi trả cổ tức nhằm củng cố về mặt ý luận và đưa ra những lời cảnh b o đối với nhà
quản trị tài ch nh công ty và nhà đầu tư trong tương lai
2.2.1.2. Duha Al-Kuwari (2007): Yếu tố quyết định chính sách cổ tức của các
công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán
ài b o này điều tra c c yếu tố quyết định ch nh s ch cổ tức cho c c công ty
ni m yết tr n thị trường chứng ho n quốc gia GCC Đ y là một nghi n cứu trường
hợp của thị trường chứng ho n mới nổi nơi mà yếu tố quyết định ch nh s ch cổ tức
có nhận được rất t sự ch ý Nghi n cứu này sử dụng một bộ dữ liệu bảng của c c
công ty phi tài ch nh ni m yết tr n thị trường chứng ho n nước GCC giữa những
năm 1999 và 2003
ảy giả thuyết li n quan đến lý thuyết chi ph đ được nghi n cứu
sử dụng một loạt c c mô h nh hiệu ứng ngẫu nhi n Các biến trong mô hình bao gồm:
t c động của sở hữu Nhà nước dòng tiền quy mô doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng
cơ hội tăng trưởng rủi ro inh doanh và lợi nhuận công ty có t c động thế nào đối với
tỷ lệ chi trả cổ tức Kết quả cho thấy c c ch nh yếu tố t c động đến ch nh s ch chi trả
cổ tức là c c hoản thanh to n cổ tức li n quan mạnh m và trực tiếp đến tỷ lệ sở hữu
Nhà nước quy mô doanh nghiệp và lợi nhuận công ty nhưng ti u cực với tỷ lệ đòn
b y. Những ết quả này chỉ ra rằng c c công ty trả cổ tức với ý định làm duy trì danh
tiếng công ty. Chính s ch cổ tức của một công ty đ được t m thấy phụ thuộc nhiều
vào lợi nhuận công ty. Điều này có th chỉ ra rằng c c công ty được ni m yết ở c c
nước GCC thay đổi ch nh s ch cổ tức của h thường xuy n và hông p dụng một
ch nh s ch cổ tức mục ti u l u dài
Mô hình nghiên cứu:
DIV = f (GOV, FCF, SIZE, GROW, LEV, BETA, PROF)
Trong đó:
o DIV: Tỷ lệ cổ tức chi trả
o GOV: Tỷ lệ sở hữu của Nhà nước
-14-
o FCF: Dòng tiền tự do
o SIZE: Quy mô công ty
o GROW: Cơ hội tăng trưởng
o LEV: Đòn b y tài chính
o BETA: Chỉ số rủi ro
o PROF: Tỷ suất lợi nhuận tr n tổng nguồn vốn chủ sở hữu
Kết quả nghiên cứu:
Estimation results for the random effects Tobit model
Explanatory Variables
Government ownership (GOV)
Free cash flow (FCF)
ln(Firm size (MC) in US$)
Growth rate (GROW)
Firm leverage (LEV)
Business risk (BETA)
Firm profitability (ROE)
Country-specific dummies
Saudi Arabia (Reference)
Bahrain
Kuwait
Oman
Qatar
Constant
Descriptive statistics
Wald statistic
P-value>Wald statistic
Observations
Left-censored observations
Uncensored observations
Log-likelihood function
Akaike Information criterion (AIC)
Model A
Coeff
0.9071
-1.1757
10.5845
-0.8066
-0.0705
-9.7570
1.0668
109.8740
110.7800
0.0000
929
460
469
6162.756
3073.3784
8
t-stat
4.96
-0.09
4.96
-0.65
-2.7
-1.21
4.16
-4.71
Model B
Coeff
0.7853
1.3283
11.3535
-0.7939
-0.0568
-8.6363
0.9813
45.1264
28.6671
-1.4781
15.6187
130.5485
131.6200
0.0000
929
460
469
6143.373
3063.6868
6
t-stat
4.00
0.11
3.79
-0.62
-2.15
-1.03
3.68
2.92
2.47
-0.10
0.97
-3.42
(Nguồn: Determinants of the Dividend Policy in Emerging Stock Exchanges: The
Case of GCC Countries)
C c biến ý nghĩa thống
bao gồm sở hữu nhà nước quy mô doanh nghiệp tỷ
lệ đòn b y và lợi nhuận công ty
-15-