Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN NỀN CHẤT LƯỢNG MÔI TRUỜNG ĐẤT VIỆT NAM. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.34 KB, 13 trang )

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN NỀN CHẤT LƯỢNG MÔI
TRUỜNG ĐẤT VIỆT NAM. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT CHÍNH
PHẠM QUANG HÀ
Viện Thổ nhưỡng Nông hoá

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đối với một quốc gia, sự tồn vong và phát triển phụ thuộc rất nhiều vào công lao
khai sinh lập địa, dựng nước và giữ nước. Tục ngữ ‘ Tấc đất, tấc vàng ‘đã nói lên điều
đó, thực tế đất đai còn qúi hơn cả vàng nhiều. Trong tiếng việt ta, Tổ Quốc chính là đất
và nước. Ngày nay không thể có sự phát triển bền vững nếu như chúng ta không biết bảo
vệ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên nói chung và đặc biệt là tài nguyên đất. Dưới
áp lực của các hoạt động kinh tế xã hội nói chung và của sản xuất nông nghịêp nói riêng
hoặc là độ phì nhiêu của đất ngày càng bị suy giảm hoặc là phải có biện pháp tích cực để
độ phì nhiêu đất theo nghĩa rộng nhất được duy trì và phát triển. Để có cơ sở đánh giá
biến động về độ phì nhiêu và sức sản xuất của đất rất nhiều nước muốn có một cơ sở dữ
liệu nền về chất lượng môi trường đất. Tuy vậy việc đánh giá chất lượng nền môi trường
đất là một việc khó khăn. Bởi vì đất (Soil = Soul of the Infinite Life, hồn của cuộc sống
vô tận) gồm 3 thể : rắn, lỏng, khí, có tác động qua lại lẫn nhau, đặc biệt còn có các vi sinh
vật sống trong đất hoạt động, tham gia vào các qua trình di đổi vật chất trong đất. Rất
nhiều quốc gia và lãnh thổ chưa xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng nền môi trường
đất. Nhiều quốc gia (CCME, 1997) xem xét lại đinh kỳ các tiêu chuẩn chất lượng đất do
các quan niệm mới về ô nhiễm và độc hại và các số liệu phân tích có được ngày càng
hoàn thiện và có hệ thống hơn (Canada, Hà Lan, Úc..).
Trong giai đoạn 2001-2005, Viện Thổ nhưỡng Nông hoá đã nghiên cứu xây dựng
chất lượng nền môi trường đất Việt Nam với 4 nhóm đất chính: đất phù sa, đất đỏ, đất
bạc màu, đất cát biển và đang thực hiện đối với đất mặn để làm cơ sở khoa học xây
dựng tiêu chuẩn môi trường đất Việt Nam (TCVN, 2002) và tiêu chuẩn ngành về đất
nông nghiệp (MARD, 2005) đồng thời có thể làm căn cứ tham chiếu về chất lượng nền
môi trường đất của thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cho các
thế hệ về sau. Dưới đây trình bày tóm tắt các kết quả đã thu được.
Khái niệm về đất nông nghiệp nói ở đây là đất canh tác nông nghiệp ổn định


trong giai đoạn 1998-2005. Khái niệm về chất lượng nền môi trường đất là các chỉ tiêu
đặc trưng nhất trong lớp đất tầng mặt thể hiện được các tính chất hoá lý và sinh học đất
quyết định sức sản xuất ở thời điểm nghiên cứu, các chỉ tiêu về kim loại nặng có nhạy
cảm đến đời sống con người và sinh vật hiện tại cũng như tương lai (Phạm Quang Hà và
CTV, 2001-2005)

B¸o c¸o ®Ò tµi NÒn M«i trêng ®Êt_(2001-2005)PQH/ ViÖn TNNH, Hoi nghikhoa hoc VAAS,
Sep.2006_version12trang.14082006

1


2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các mẫu đất thuộc 4 nhóm đất đã nêu được thu thập, lấy mẫu theo phẫu diện và
mẫu mặt trên phạm vi cả nước đã thực hiện như sau :

Bảng 1. Nhóm đất và số mẫu nghiên cứu
Nhóm đất

Diện tích uớc tính
(triệu ha)

Số phẫu diện
đã nghiên
cứu/ điều tra

Phù sa
Xám Bạc màu
Đỏ
Cát biển


3,5
3-4
3,1
0,5

33
40
38
19

Số mẫu
đã lấy
214
302
273
215

Địa điểm
(ghi số tỉnh
trong cả
nước)
32 tỉnh
22 tỉnh
18 tỉnh
18 tỉnh

Theo Hội khoa học đất Việt nam (2000), trên bản đất tỷ lệ 1/1000.000, đất Việt
nam có thể phân thành 14 nhóm đất chính và 31 đơn vị đất. Theo thông kê (Niên giám
thông kê, 2001), đất nông nghiệp ước tính là 9, 3 triệu ha. Có thể nói đất phục vụ nông

nghịêp hiện nay chủ yếu là đất phù sa, đất bạc màu, đất đỏ, đất cát biển, đất mặn và đất
phèn. Đất rừng của ta chủ yếu thuộc vào nhóm đất ferralít (khi chuyển đổi theo FAOUNESCO thì xếp vào nhóm ACRISOL).
Có thể nói việc lấy mẫu đã cơ bản dựa vào sự phân bố đất đai trong cả nước, dựa
vào các bản đồ ở tỷ lệ khác nhau và kể cả kiến thức chuyên gia sao cho mẫu đất được lấy
theo hiện đúng đặc trưng đất đã chọn và có tính đại diện đủ tin cậy. Vị trí mẫu đất được
đánh dấu trên bản đồ và được toạ độ hoá theo GPS. Chọn vị trí lấy mẫu điển hình cho
từng loại và loại phụ trong các nhóm đất (dựa trên hệ phân loại đất, chú dẫn của các bản
đồ đất: Toàn Quốc tỷ lệ 1/1.000.000, miền tỷ lệ1/500.000, vùng tỷ lệ1/250.000). Số mẫu
lấy cũng đủ lớn (> 200 mẫu cho mỗi nhóm đất) để có thể xử lý thông kê theo qui lụât
phân bố chuẩn. Lấy mẫu đất tầng mặt đồng bộ theo diện rộng (một mẫu là mẫu hỗn hợp
của 5 mũi khoan đất mặt tại mỗi địa điểm nghiên cứu) và lấy các phẫu diện điển hình
(đào hoặc khoan) cho từng loại, loại phụ của nhóm đất để xác định đúng việc chọn các
mẫu đất đã lấy theo nhóm. Một số mẫu đất được lấy theo phương pháp riêng để xác định
dung trọng và tỷ trọng. Cùng với việc lấy mẫu đất, miêu tả phẫu diện đất, đã điều tra, thu
thập hiện trạng sử dụng đất theo nông hộ thông qua phiếu điều tra và tình hình năng suất
chung của vùng qua điều tra và qua số liệu thống kê.
Một phần mẫu đất tươi được bảo quản lạnh để phân tích vi sinh vật tại bộ môn vi
sinh vật. Các mẫu đất khác được phơi khô, xử lý qua rây 2mm và phân tích các chỉ tiêu
vật lý bao gồm dộ ẩm, tỷ trọng, dung trọng, độ xốp, thành phần cơ giới (4 cấp) và hoá
học bao gồm về các chỉ tiêu pH, OC%, N%, P%, K%, CEC, cation trao đổi... tại bộ môn
môi trường đất và trung tâm phân tích theo các phương pháp thông dụng Viện TNNH
(1998) ; các mẫu đất đã được công phá bằng hỗn hợp axit mạnh để phân tích kim loại
nặng tổng số theo phương pháp quang phổ nguyên tử hấp thụ. Phương pháp lấy mẫu, xử
B¸o c¸o ®Ò tµi NÒn M«i trêng ®Êt_(2001-2005)PQH/ ViÖn TNNH, Hoi nghikhoa hoc VAAS,
Sep.2006_version12trang.14082006

2


lý mẫu và phân tích mẫu đất có kiểm tra đảm bảo chất lượng (QA/QC) theo qui định của

Cục môi trường.
Số liệu được xử lý thông kê thông dụng và theo phân bố chuẩn NORMAL trên
EXCEL. Xây dựng báo cáo sơ bộ và viết báo cáo hoàn chỉnh cho các nhóm đất nghiên
cứu, lấy ý kiên chuyên gia và phản biện để đề xuất chất lượng nền môi trường đất Việt
Nam.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
-

Tập hợp miêu tả phẫu diện các loại đất chính của nhóm đất phù sa, đất xám bạc
màu, đất đỏ và đất cát biển; các số liệu điều tra và số liệu phân tích đủ tin cậy và có
hệ thống.
Đánh giá được hiện trạng môi trường đất thông qua các chỉ tiêu vật lý, hoá học,
sinh học tại các điểm nghiên cứu trên, đặc biệt chú ý các chỉ tiêu dinh dưỡng và
kim loại nặng.
Hoàn chỉnh có hệ thống chất lượng nền đất Việt nam đối với 4 nhóm đất đã nghiên
cứu

Do tính đặc thù của đề tài, hạn chế về số trang của bài viết, chúng tôi lược bớt
những bình luận có tính tham khảo học thuật chủ quan mà cơ bản trình bày những kết
quả chính đã thu được chủ yếu để làm căn cứ dữ lịêu khoa học đủ tin cậy về chất lượng
nền đất Việt Nam (các nhóm đất đã nghiên cứu) cho các mục đich sử dụng và phân tích
khác nhau.

3.1. Nhóm đất phù sa
Kết quả nghiên cứu nhóm đất phù sa được trình bày từ bảng 2 đến bảng 3.
Bảng 2. Chất lượng nền môi trường đất phù sa, nhóm chỉ tiêu độ phì

TT
1

2
3
4
5
6
7
8
9

Chỉ tiêu
Dung trọng
(g/cm3)
Tỷ trọng
(g/cm3)
pHH20
pHKCl
Al3+
(cmolc/kg)
H+
(cmolc/kg)
OC (%)
N (%)
P2O5 (%)

Số mẫu

Trung
Trung vị
bình ( m )


< m , 95%<

Khoảng dao P mật
động
độ (%)

31

0,90

0,87

0,82 - 0,97

0,75 - 1,12

95

31

2,63

2,63

2,60 - 2,66

2,60 - 2,63

95


206
206

5,47
4,59

5,37
4,46

5,39 - 5,55
4,51 - 4,67

4,29 - 6,06
3,41 - 5,77

97,5
97,5

209

0,293

0,121

0,238-0,347

0,00-0,69

68,7


209

0,070

0,062

0,063-0,077

0,02-0,12

68,7

211
211
208

1,99
0,18
0,10

1,90
0,18
0,09

1,88 - 2,10
0,17 - 0,19
0,09 - 0,10

0,378 - 3,60
0,06 - 0,31

0,02 - 0,17

97,5
97,5
97,5

B¸o c¸o ®Ò tµi NÒn M«i trêng ®Êt_(2001-2005)PQH/ ViÖn TNNH, Hoi nghikhoa hoc VAAS,
Sep.2006_version12trang.14082006

3


10 Pdt (mg/kg)
11
K2O (%)
CEC
12
(cmolc/kg)
Na
13
(cmolc/kg)
14 K+ (cmolc/kg)
Ca++
15
(cmolc/kg)
Mg++
16
(cmolc/kg)
17
BS (%)


211
214

20,97
1,06

16,75
1,11

18,99 - 22,69
0,99 - 1,12

2,90 - 51,20
0,49 - 1,56

97,5
68,7

213

10,71

10,51

10,09 - 11,33

6,12 - 15,29

68,7


206

0,40

0,26

0,34 - 0,46

0,00 - 0,82

68,7

206

0,29

0,21

0,26 - 0,33

0,04 - 0,55

68,7

209

5,10

4,51


4,69 - 5,52

2,07 - 8,13

68,7

209

3,71

3,07

3,35 - 4,07

1,04 - 6,38

68,7

211

93,82

88,96

89,05 - 98,59 58,66- 128,98

68,7

Bảng 3. Chất lượng nền môi trường đất phù sa,

nhóm chỉ tiêu kim loại nặng

Trung
Trung vị
bình ( m )

< m , 95%<

Khoảng dao P mật
động
độ (%)

22,07

21,02 - 23,72

12,97 - 31,78

68,7

33,81

33,95

32,36 - 35,26

13,67 - 53,95

97,5


190

76,64

78,63

73,42 - 79,86 31,63 -121,65

97,5

190

0,78

0,80

TT

Chỉ tiêu

Số mẫu

1

Cu (mg/kg)

189

22,37


2

Pb (mg/kg)

188

3

Zn (mg/kg)

4

Cd (mg/kg)

0,75 - 0,83

0,18 - 1,40

97,5

3.2. Nhóm đất đỏ
Kết quả nghiên cứu nhóm đất đỏ được trình bày từ bảng 4 đến bảng 5.

B¸o c¸o ®Ò tµi NÒn M«i trêng ®Êt_(2001-2005)PQH/ ViÖn TNNH, Hoi nghikhoa hoc VAAS,
Sep.2006_version12trang.14082006

4


Bảng 4. Chất lượng nền môi trường đất đỏ, nhóm chỉ tiêu độ phì


TT

Chỉ tiêu

Số mẫu

3

Dung trọng
(g/cm3)
Tỷ trọng
(g/cm3)
pHH20

4

1

Trung
Trung vị
bình ( m )

< m , 95%<

Khoảng dao P mật
động
độ (%)

55


1,05

1,04

1,02-1,09

0,97-1,15

95,0

54

2,67

2,68

2,66-2,69

2,63-2,73

95,0

230

4,56

4,49

4,49-4,62


3,51-5,60

97,5

pHKCl

230

4,04

3,98

3,99-4,10

3,20-4,88

97,5

5

OC (%)

233

2,22

2,12

2,13-2,31


0,83-3,61

97,5

6

N (%)

230

0,18

0,17

0,17-0,18

0,09-0,27

97,5

7

P2O5 (%)

228

0,23

0,23


0,21-0,24

0,01-0,44

97,5

8

Pdt (mg/kg)

223

19,22

6,65

16,13-22,31

< 66,04

97,5

9

K2O (%)
K dt
(mg/100g)
Axit Humic
(%)

Axit Fulvic
(%)
CEC
(cmolc/kg)

230

0,10

0,03

0,08-0,12

< 0,39

97,5

209

8,62

6,44

7,74-9,51

< 21,59

97,5

220


0,22

0,20

0,20-0,24

< 0,51

97,5

220

0,85

0,84

0,82-0,89

0,27-1,44

97,5

231

11,38

11,20

11,03-11,74


5,95-16,82

97,5

2

10
11
12
13

Bảng 5. Chất lượng nền môi trường đất đỏ, nhóm chỉ tiêu
kim loại nặng

Trung
Trung vị
bình ( m )

< m , 95%<

Khoảng dao P mật
động
độ (%)

57,00

54,94-61,68

32,87-83,75


68,0

33,38

33,37

30,90-35,86

< 71,01

97,5

215

99,05

100,50

92,90-105,21

7,48-190,63

97,5

224

2,67

2,72


2,57-2,78

1,07-4,27

97,5

TT

Chỉ tiêu

Số mẫu

1

Cu (mg/kg)

221

58,31

2

Pb (mg/kg)

224

3

Zn (mg/kg)


4

Cd (mg/kg)

3.3. Nhóm đất xám bạc màu
Kết quả nghiên cứu nhóm đất xám bạc màu được trình bày từ bảng 6 đến bảng 7.
B¸o c¸o ®Ò tµi NÒn M«i trêng ®Êt_(2001-2005)PQH/ ViÖn TNNH, Hoi nghikhoa hoc VAAS,
Sep.2006_version12trang.14082006

5


Bảng 6. Chất lượng nền môi trường đất xám, nhóm chỉ tiêu độ phì

TT

Chỉ tiêu

3

Dung trọng
(g/cm3)
Tỷ trọng
(g/cm3)
pHH20

4

1


Số mẫu

Trung
Trung vị
bình ( m )

< m , 95%<

Khoảng dao P mật
động
độ (%)

36

1,39

1,42

1,32-1,45

0,99-1,78

97,5

36

2,65

2,62


2,61-2,70

2,38-2,93

97,5

231

4,94

4,90

4,86-5,01

3,76-6,12

97,5

pHKCl

231

4,33

4,12

4,26-4,41

3,17-5,49


97,5

5

OC (%)

229

1,09

0,99

1,00-1,17

< 2,33

97,5

6

N (%)

232

0,10

0,09

0,09-0,11


< 0,20

97,5

7

P2O5 (%)

232

0,07

0,06

0,06-0,07

< 0,16

97,5

8

Pdt (mg/kg)

224

59,70

41,92


52,02-67,39

1,33-118,08

68,7

K2O (%)
Axit Humic
10
(%)
Axit Fulvic
11
(%)
CEC
12
(cmolc/kg)

229

0,18

0,10

0,15-0,21

< 0,60

97,5


182

0,27

0,21

0,24-0,30

< 0,65

97,5

164

0,32

0,28

0,29-0,35

< 0,70

97,5

232

7,21

6,19


6,64-7,79

< 16,09

97,5

2

9

B¸o c¸o ®Ò tµi NÒn M«i trêng ®Êt_(2001-2005)PQH/ ViÖn TNNH, Hoi nghikhoa hoc VAAS,
Sep.2006_version12trang.14082006

6


Bảng 7. Chất lượng nền môi trường đất xám, nhóm chỉ tiêu
kim loại nặng

Trung
Trung vị
bình ( m )

< m , 95%<

Khoảng dao P mật
động
độ (%)

TT


Chỉ tiêu

Số mẫu

1

Cu (mg/kg)

198

9,65

7,12

8,37-10,75

1,07-18,05

68,7

2

Pb (mg/kg)

199

15,15

12,38


13,56-16,74

3,76-26,54

68,7

3

Zn (mg/kg)

198

22,85

17,26

20,34-25,36

4,92-40,78

68,7

4

Cd (mg/kg)

193

0,39


0,38

0,37-0,42

0,19-0,60

68,7

3.4. Nhóm đất cát biển
Kết quả nghiên cứu nhóm đất cát biển được trình bày từ bảng 8 đến bảng 9.

Bảng 8. Chất lượng nền môi trường đất cát biển, nhóm chỉ tiêu độ phì
TT

Chỉ tiêu

3

Dung trọng
(g/cm3)
Tỷ trọng
(g/cm3)
pHH20

4

1

Số mẫu


Trung
Trung vị
bình ( m )

< m , 95%<

Khoảng dao P mật
động
độ (%)

19

1,43

1,40

1,38-1,49

1,20-1,67

97,5

19

2,62

2,61

2,61-2,69


2,46-2,79

97,5

215

5,6

5,28

5,46 - 5,74

3,50-7,71

97,5

pHKCl

215

4,90

4,51

4,76 - 5,05

2,74-7,06

97,5


5

OC (%)

212

0,685

0,573

0,635-0,735

<1,421

97,5

6

N (%)

212

0,058

0,051

0,053 - 0,063

<0,120


97,5

7

P2O5 (%)

211

0,051

0,040

0,046 – 0,056

<0,122

97,5

8

Pdt (mg/kg)

211

45,02

29,54

39,04-51,01


<133,18

97,5

9

K2O (%)
CEC
(cmol(+)/kg)

209

0,205

0,166

0,184-0,226

<0,512

97,5

209

3,09

2,55

2,81-3,37


< 7,17

97,5

2

10

Bảng 9. Chất lượng nền môi trường đất cát, nhóm chỉ tiêu kim loại nặng

Trung
Trung vị
bình ( m )

< m , 95%<

Khoảng dao P mật
động
độ (%)

TT

Chỉ tiêu

Số mẫu

1

Cu (mg/kg)


214

6,24

6,21

5,79-6,69

2,92-9,55

68,7

2

Pb (mg/kg)

215

10,85

11,15

10,19-11,51

1,04-20,67

97,5

B¸o c¸o ®Ò tµi NÒn M«i trêng ®Êt_(2001-2005)PQH/ ViÖn TNNH, Hoi nghikhoa hoc VAAS,

Sep.2006_version12trang.14082006

7


3

Zn (mg/kg)

211

18,99

16,70

17,38-20,61

<47,21

97,5

4

Cd (mg/kg)

209

0,27

0,26


0,26-0,29

<0,56

97,5

B¸o c¸o ®Ò tµi NÒn M«i trêng ®Êt_(2001-2005)PQH/ ViÖn TNNH, Hoi nghikhoa hoc VAAS,
Sep.2006_version12trang.14082006

8


Hình 1. Phân bố chuẩn NORMAL các tính chất đất Việt Nam theo nhóm đất chính.

B¸o c¸o ®Ò tµi NÒn M«i trêng ®Êt_(2001-2005)PQH/ ViÖn TNNH, Hoi nghikhoa hoc VAAS,
Sep.2006_version12trang.14082006

9


B¸o c¸o ®Ò tµi NÒn M«i trêng ®Êt_(2001-2005)PQH/ ViÖn TNNH, Hoi nghikhoa hoc VAAS,
Sep.2006_version12trang.14082006

10


4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu này đã thực hiện với 4 nhóm đất chính phân bố trên 40 tỉnh thành
trong cả nước với sự tham gia của hơn 30 cán bộ thuộc các đơn vị của Viện Thổ nhưỡng

Nông hoá bao gồm Bộ môn Môi trường đất; Bộ môn Phân loại và phát sinh học đất; Bộ
môn vi sinh vật; Trung tâm phân tích; Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón và môi trường
phía Nam; Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón và môi trường Tây Nguyên và của các
địa phương.
Kết quả nghiên cứu đã cho một bức tranh chung có hệ thống về áp lực sản xuất
nông nghịêp dặc biệt là sử dụng phân bón ở các vùng miền khác nhau của Việt Nam. Căn
cứ vào tiêu chuẩn Việt Nam và so sánh với một số tiêu chuẩn quốc tế tìên tiến như của
Canada chẳng hạn thì đất Việt Nam nói chung vẫn còn rất sạch xét về chỉ tiêu kim loại
nặng (Cu, Zn, Pb và Cd). Các chỉ tiêu độ phì dĩ nhiên là rất khác nhau tuỳ theo mỗi nhóm
đất, việc so sánh diễn biến độ phì nhiêu đất với các số lịêu trước đây khá khó khăn vì
phương pháp phân tích và xử lý mẫu khác nhau. Nghiên cứu này chỉ có thể cung cấp số
liệu khách quan để xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nền đất cho giai đoạn hiện nay và làm
cơ sở cho việc so sánh sau này. Nghiên cứu đã chỉ ra các nhóm chỉ tiêu có thể đề xuất
xây dựng tiêu chuẩn nền như là các chỉ tiêu về kim loại nặng hoặc các tính chất hoá học
đất, trong khi đó các chỉ tiêu về vật lý đất khá ổn định hoặc chỉ tiêu về vi sinh vật đất chỉ
nên dùng để tham khảo vì số lịêu còn quá ít chưa đủ để xử lý theo phân bố chuẩn
Normal.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ NN&PTNT (MARD, 2005). Qui chế xây dựng, ban hành, phổ biến và kiểm tra áp
dụng tiêu chuẩn ngành.
B¸o c¸o ®Ò tµi NÒn M«i trêng ®Êt_(2001-2005)PQH/ ViÖn TNNH, Hoi nghikhoa hoc VAAS,
Sep.2006_version12trang.14082006

11


2 Canada Council of Minister of the Environment (CCME, 1997). Recommendations
canadiennes pour la qualité des sols. Mars 1997.
3 Hội khoa học đất Việt Nam, 2000. Đất Việt Nam, NXB. Nông nghiệp.

4 Phạm Quang Hà và CTV. (2010,2002,2003,2004,2005). Báo cáo kết quả nghiên cứu
xây dựng tiêu chuẩn nền môi trường đất Việt nam, Báo cáo hàng năm. Viện TNNH.
5 TCVN (2002). TCVN 7299-2002. Chất lượng đất- Giới hạn tối đa cho phép của kim
loại nặng trong đất.
6 Tổng cục thông kê (TCTK, 2001, 2002, 2003, 2004). Các niên giám thông kê hàng
năm.
7 Viện Thổ nhưỡng Nông hoá. Viện TNNH (1998). Số tay phân tích đất, nước, phân
bón, cây trồng. NXB Nông nghiệp.

SUMMARY
This paper reported the main results obtaining from a research project supported
by the Ministry of Agricultural Development (MARD) and the Ministry of Natural
Resource and the Environment (MONRE) entitled” Study in Establishing the data
guidelines on Environmental quality of the main group soils in Vietnam”. The data of 4
main groups soils such as Fluvisol, Ferrasols, Acrisol (Gray Degraded Soils) and
Arenosol (Coastal Sandy Soils) were showed. In a general view, Vietnamese soils are
still very clean in term of heavy metals to the environment according to Vietnamese
standard (TCVN, 7299-2002). Except soil microbiological data, physico-chemistry soil
characteristics may be used to formulate soil quality as well as prevent soil
contamination.

B¸o c¸o ®Ò tµi NÒn M«i trêng ®Êt_(2001-2005)PQH/ ViÖn TNNH, Hoi nghikhoa hoc VAAS,
Sep.2006_version12trang.14082006

12


B¸o c¸o ®Ò tµi NÒn M«i trêng ®Êt_(2001-2005)PQH/ ViÖn TNNH, Hoi nghikhoa hoc VAAS,
Sep.2006_version12trang.14082006


13



×