Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Phân tích thực trạng quản lý tồn trữ thuốc tại khoa dược bệnh viện đa khoa huyện như thanh, tỉnh thanh hóa năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 75 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

LÊ HỮU HIỆP

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỒN
TRỮ THUỐC TẠI KHOA DƢỢC BỆNH VIỆN
ĐA KHOA HUYỆN NHƢ THANH, TỈNH
THANH HÓA NĂM 2014
LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

HÀ NỘI 2015


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

LÊ HỮU HIỆP

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỒN
TRỮ THUỐC TẠI KHOA DƢỢC BỆNH VIỆN
ĐA KHOA HUYỆN NHƢ THANH, TỈNH
THANH HÓA NĂM 2014
LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I
CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƢỢC
MÃ SỐ: CK 60 72 04 12

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng

HÀ NỘI 2015



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, tôi
đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình và có hiệu quả của rất nhiều cá nhân và
tập thể, của các thầy cô giáo, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè. Tôi xin bày
tỏ lòng biết ơn vô hạn, và lời cảm ơn chân thành nhất đến những ngƣời đã
giúp đỡ tôi.
Trƣớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngƣời cô giáo kính
mến TS. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng – Phó trƣởng Bộ môn Quản lý và Kinh
tế Dƣợc, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời đã luôn luôn tận tình dìu
dắt, hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho tôi trong quá trình
thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại
học, các thầy cô giáo trong bộ môn Quản lý Kinh tế Dƣợc của trƣờng Đại
học Dƣợc Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu tại trƣờng cũng nhƣ hoàn thành luận văn.
Xin cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể khoa Dƣợc của Bệnh viện đa
khoa huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
quá trình triển khai đề tài nghiên cứu tại bệnh viện.
Và sau cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời
thân, bạn bè đồng nghiệp đã chia sẻ, chăm lo động viên trong suốt thời gian
tôi hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Học viên

Lê Hữu Hiệp


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................1
Chƣơng 1 : TỔNG QUAN…………………………...……...…...…......….3
1.1Tồn trữ thuốc trong bệnh viện…………….... ........................................3
1.2. Nhà kho và trang thiết bị cho kho GSP …………..……..….…............4
1.3. Nghiệp vụ, sắp xếp và bảo quản hàng hóa trong kho dƣợc ...................8
1.4. Thực trạng công tác tồn trữ thuốc tại một số bệnh viện.......................10
1.5. Một vài nét khái quát về bệnh viện đa khoa huyện Nhƣ Thanh tỉnh
Thanh Hóa...................................................................................................11
1.5.1 Về cơ sở hạ tầng của bệnh viện...............................................11
1.3.2.Mô hình tổ chức và cơ cấu nhân lực của bệnh viện:...............13
1.3.3 Chức năng nhiệm vụ của bệnh viện:.......................................14
1.5.4.Kết quả đạt đƣợc của Bệnh viện trong năm 2014:..................15
1.5.5. Quản lý việc thực hiện danh mục thuốc:................................18
1.5.6. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của khoa Dƣợc:.......20
1.5.7. Nghiệp vụ quản lý của các kho:.............................................23
Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU31
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………..........…...……..25
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu………..…………………....…..........….…25
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu: .....…………………....….…25
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu:...……..……………………….....….…25
2.2.3. Biến số nghiên cứu: …….………..…………....……………26
2.2.4. Xử lý và phân tích số liệu: …………………...…………….27
Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………….......……...……...28


3.1. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị tại khoa dƣợc Bệnh viện đa
khoa huyện Nhƣ Thanh năm 2014.…………….............…................……28
3.1.1. Cơ sở vật chất trang thiết ………………....……….…..........28
3.1.1.1.Vị trí kho...............................................................................28
3.1.1.2. Diện tích, thể tích các kho....................................................28

3.1.1.3. Trang thiết bị kho.................................................................35
3.1.1.4. Đảm bảo điều kiện nhiệt đ , độ ẩm......................................37
3.2. Thực trạng hoạt động quản lý nhập, xuất, tồn thuốc tại kho dƣợc bệnh
viện đa khoa Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa năm 2014................................40
Chƣơng 4: BÀN LUẬN………………………………….............………48
4.1 Về cơ sở vật chất, trang thiết bị khoa dƣợc: .........................................48
4.2. Về hoạt động nhập, xuất, dự trữ :......................... ..............................49
KẾT LUẬN................................................................................................53
1. Kết luận...................................................................................................53
2. Kiến nghị.................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết
tắt
ADR

Tiếng Việt

Tiếng Anh

Phản ứng có hại của thuốc

BHYT

Bảo hiểm y tế

BV


Bệnh viện

BVĐK

Bệnh viện đa khoa

VTTH

Vật tƣ tiêu hao

HCXN

Hóa chất xét nghiệm

BYT

Bộ y tế

DLS

Dƣợc lâm sàng

DSĐH

Dƣợc sỹ đại học

DSLS

Dƣợc sỹ lâm sàng


FEFO

Thuốc nhập trƣớc thì xuất trƣớc

FIFO

Thuốc có hạn sử dụng ngắn hơn First expry-First out

Adverse Drug Reaction

First in-First out

thì xuất trƣớc
GSP

Thực hành tốt bảo quản thuốc

HĐT&ĐT

Hội đồng thuốc và điều trị

HSBA

Hồ sơ bệnh án

KHTH

Kế hoạch thực hiện

MHBT


Mô hình bệnh tật

TTT

Thông tin thuốc

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới



Nhiệt độ

f

Độ ẩm

Good Storage Practice

World Health Organization


DANH MỤC BẢNG

Tên bảng

Stt


Trang

1.1

Cơ cấu nhân lực của Bệnh viện ĐK huyện Nhƣ Thanh

14

1.2

Cơ cấu nhân lực khoa Dƣợc

14

1.3

Kế hoạch và thực hiện trong điều trị cho bệnh nhân nội trú

15

1.4

Kế hoạch và kết quả thực hiện trong điều trị ngoại trú

16

Kế hoạch và kết quả thực hiện của công tác cận lâm sàng 1.5

phẫu thuật và thủ thuật.


16

1.6

Mô hình bệnh tật của BV ĐK huyện Nhƣ Thanh năm 2014.

19

2.7

Các biến số nghiên cứu

26

3.8

Tính diện tích kho dƣợc dựa trên số dân tiêu thụ thuốc.

29

3.9

Diện tích, và thể tích các kho của khoa Dƣợc.

29

3.10 Diện tích sử dụng theo trang thiết bị tại kho chính.
3.11 Diện tích sử dụng theo trang thiết bị tại kho ngoại trú.

31


3.12 Diện tích sử dụng theo trang thiết bị tại kho đông y - VTTH

35

3.13 Số lƣợng trang thiết bị của kho dƣợc bệnh viện năm 2014

36

33

Số ngày theo dõi nhiệt độvà độ ẩm đạt/ không đạt kho 1
3.14

(kho chính)

38

Số ngày theo dõi nhiệt độvà độ ẩm đạt/ không đạt kho 2
3.15

(kho ngoại trú)

39

Số ngày theo dõi nhiệt độvà độ ẩm đạt/ không đạt kho 3
3.16

(kho đông y)


3.17 Giá trị tiền thuốc Nhập- Xuất- Tồn kho năm 2014

39
41


3.18 Thời gian dự trữ thuốc của bệnh viện năm 2014

3.19

3.20

Thời gian dự trữ một số nhóm thuốc của bệnh viện năm

3.23

43

2014
Số lƣợng dự trữ của một số thuốc nhóm kháng sinh thƣờng
dùng năm 2014.

3.21 Số lƣợng dự trữ của một số thuốc nhóm tim mạch năm 2014

3.22

42

Số lƣợng dự trữ của một số thuốc nhóm hạ nhiệt giảm đau
năm 2014.

Số lƣợng dự trữ của một số thuốc nhóm dịch truyền năm
2014.

44

45

46

47


DANH MỤC HÌNH

STT

Tên hình

Trang

1.1

Mô hình tổ chức bệnh viện ĐK huyện Nhƣ Thanh

13

1.2

Mô hình tổ chức của Khoa Dƣợc- BVĐ huyện Nhƣ Thanh


20

1.3

Sơ đồ hệ thống kho của khoa Dƣợc BVĐK Nhƣ Thanh

22

1.4

Thuốc sắp xếp tại kho nội trú

23

1.5

Thuốc sắp xếp ở kho ngoại trú của khoa Dƣợc

24

3.6

Sơ đồ kho chính và cấp phát nội trú của Khoa Dƣợc

30

3.7

Sơ đồ kho cấp phát thuốc ngoại trú


32

3.8

Sơ đồ kho thuốc đông y- VTTH

34

3.9

Sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm của kho Dƣợc

37

3.10

Giá trị cân đối cung và cầu năm 2014

41


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tồn trữ không chỉ là việc cất giữ hàng hóa trong kho mà nó còn là cả
một quá trình xuất, nhập kho hợp lý, quá trình kiểm tra, kiểm kê, dự trữ và
các biện pháp kỹ thuật bảo quản hàng hóa. Trong những năm qua, cùng với
sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, sự quan tâm đầu tƣ của Đảng và
chính phủ cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, tình trạng sức khỏe
của ngƣời dân Việt Nam đã có những cải thiện rõ rệt. Bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khỏe cho nhân dân là hoạt động nhân đạo, là mục tiêu và là
nhân tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và bảo vệ

Tổ quốc. Đó là nhiệm vụ quan trọng của ngành Y tế, trong đó thuốc phòng
và chữa bệnh giữ vai trò quan trọng không thể thiếu đƣợc trong công tác
này.
Công tác tồn trữ thuốc là một trong những mắt xích quan trọng của
việc cung cấp thuốc cho ngƣời bệnh với đủ về số lƣợng và đảm bảo về chất
lƣợng. Ở nƣớc ta, khí hậu nhiệt đới ẩm là những điều kiện không thuận lợi
cho công tác tồn trữ. Điều kiện kho tàng và các trang thiết bị phục vụ cho
công tác bảo quản thuốc chƣa đầy đủ. Thực hiện tốt công tác chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe nhân dân, trong đó có việc đáp ứng đầy đủ thuốc có chất
lƣợng, là một trong những hoạt động quan trọng của bệnh viện. Việc cung
ứng đủ thuốc đảm bảo chất lƣợng, và sử dụng thuốc hợp lý cho ngƣời bệnh
là 2 mục tiêu chính trong chiến lƣợc phát triển nghành dƣợc đến năm 2020.
Bệnh viện đa khoa huyện Nhƣ Thanh là bệnh viện hạng III trực thuộc
Sở Y tế Thanh Hóa, đƣợc thành lập vào tháng 6/2006 sau khi chia tách từ
trung tâm y tế huyện Nhƣ Thanh, với chức năng nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ
sức khỏe nhân dân trong địa bàn huyện Nhƣ Thanh và các vùng lân cận.
Gần đây nhu cầu khám chữa bệnh của ngƣời dân ngày càng cao do đó việc
nâng cao chất lƣợng của công tác Dƣợc bệnh viện là hết sức cần thiết. Đảm

1


bảo sử dụng thuốc chất lƣợng, hợp lý, an toàn và hiệu quả là vấn đề luôn
đƣợc bệnh viện quan tâm.
Với mong muốn tìm hiểu rõ thực trạng hoạt động quản lý tồn trữ
thuốc tại bệnh viện chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:
˝ Phân tích thực trạng quản lý tồn trữ thuốc tại khoa dƣợc bệnh viện
đa khoa huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa năm 2014 ".
Đƣợc thực hiện với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng cơ sở vật chất bảo quản thuốc tại khoa Dược bệnh

viện đa khoa Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa năm 2014.
2. Phân tích hoạt động nhập, xuất, dự trữ thuốc tại bệnh viện đa khoa
Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa năm 2014.
Từ đó đƣa ra các đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động quản
lý tồn trữ thuốc tại bệnh viện để góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng
khám chữa bệnh phục vụ nhân dân.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1. 1. Tồn trữ thuốc trong bệnh viện:
Tồn trữ không chỉ là việc cất giữ hàng hóa trong kho mà nó còn là cả
một quá trình xuất, nhập kho hợp lý, quá trình kiểm tra, kiểm kê, dự trữ và
các biện pháp kỹ thuật bảo quản hàng hóa từ khâu nguyên liệu đến các
thành phẩm hoàn chỉnh trong kho. Công tác tồn trữ thuốc là một trong
những mắt xích quan trọng của việc đảm bảo cung cấp thuốc cho ngƣời
bệnh với đủ số lƣợng và chất lƣợng tốt nhất, giảm đến mức tối đa tỷ lệ hƣ
hao trong quá trình sản xuất và phân phối thuốc.
Sau khi thuốc đƣợc nhập vào kho, khoa Dƣợc sẽ bảo quản, tồn trữ
thuốc để cấp phát đến các khoa Lâm sàng hoặc cấp phát trực tiếp cho bệnh
nhân ngoại trú. Chất lƣợng của công tác này ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu
quả điều trị, để thuốc đến tay ngƣời bệnh đƣợc đảm bảo chất lƣợng vì vậy
kho thuốc của khoa Dƣợc phải có điều kiện phù hợp đối với yêu cầu bảo
quản tránh các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thuốc.
Kho Dƣợc góp phần đảm bảo chất lƣợng thuốc do có chức năng bảo
quản thuốc để giữ đƣợc chất lƣợng, hạn chế hao hụt, hƣ hỏng, quá hạn
dùng, mất mát…
Nhiệm vụ của kho Dƣợc là tổ chức thực hiện việc dự trữ, bảo quản,

xuất, nhập hàng hóa chính xác, kịp thời, quản lý tốt số lƣợng hàng hóa luân
chuyển trong kho.
Theo nhiệm vụ của kho có thể chia làm nhiều loại kho nhƣ: kho
chính là tiếp nhận, dự trữ rồi chuyển và phân phối đến các kho khác; kho
cấp phát lẻ đƣợc đặt gần các phòng khám, vị trí thuận lợi để cấp phát thuốc
cho bệnh nhân, tại đây thuốc đƣợc ra lẻ theo đơn đƣợc kê của y bác sĩ.
3


Quá trình bảo quản, tồn trữ có ảnh hƣởng quan trọng đến chất lƣợng
thuốc, vì vậy kho thuốc phải đủ điều kiện phù hợp [2]: có diện tích đủ rộng
theo quy định để phân chia thành khu vực riêng nhƣ kho bảo quản lạnh,
kho hóa chất, kho thuốc tân dƣợc, kho dƣợc liệu... và theo nhiệm vụ của
từng kho để chọn địa điểm cho phù hợp. Kho phải cao ráo, thoáng mát, đầy
đủ ánh sáng, các khu vực nhập, xuất, biệt trữ riêng biệt. Để đảm bảo chất
lƣợng thuốc tồn kho và số lƣợng thuốc trong kho cần thực hiện chặt chẽ 5
chống: chống nóng ẩm; chống côn trùng mối, mọt, chuột; chống cháy nổ;
chống bão lụt; chống mất trộm. Đối với thuốc gây nghiện và hƣớng tâm
thần cần có chế độ bảo quản đặc biệt.
Trong kho Dƣợc cần có các trang thiết bị để vận chuyển nhƣ xe đẩy
hàng, cầu trƣợt, con lăn…[2] Các trang thiết bị dùng để chất xếp nhƣ: tủ có
khóa chắc chắn, giá, kệ để xếp thuốc [9].
Yêu cầu bảo quản nhiệt độ, độ ẩm theo khuyến cáo của nhà sản xuất
nên kho Dƣợc cần có các phƣơng tiện nhƣ ẩm kế, máy hút ẩm, quạt thông
gió, điều hòa nhiệt độ, nhiệt kế, có tủ lạnh để bảo quản thuốc có yêu cầu
nhiệt độ thấp nhƣ vắc-xin, huyết thanh,…ngoài ra cần đến các trang thiết bị
cho phòng cháy, chữa cháy (bình cứu hỏa, thùng cát, vòi nƣớc) [2], [9].
1.2. Nhà kho và trang thiết bị cho kho GSP
Tham khảo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (Ban hành
kèm theo Quyết định số:2701/2001/QĐ-BYT ngày 29 tháng 6 năm 2001

của Bộ trƣởng Bộ Y tế) [11] các yêu cầu chung về Nhà kho và trang thiết bị
cho kho GSP bao gồm:
1. Phải có một thiết kế phù hợp: Nhà kho phải đƣợc thiết kế, xây
dựng, trang bị, sửa chữa và duy tu một cách hệ thống sao cho có thể bảo vệ
thuốc, bao bì đóng gói tránh đƣợc các ảnh hƣởng bất lợi có thể có, nhƣ: sự
thay đổi nhiệt độ và độ ẩm, chất thải và mùi, các động vật, sâu bọ, côn
4


trùng… Và để đáp ứng đƣợc yêu cầu cho thiết kế, cần phải chú ý đến các
điểm.
Địa điểm: Kho phải đƣợc xây dựng ở nơi cao ráo, an toàn, phải có hệ
thống cống rãnh thoát nƣớc, để đảm bảo thuốc tránh đƣợc ảnh hƣởng của
nƣớc ngầm, mƣa lớn, và lũ lụt.. Kho phải có một địa chỉ xác định, nằm ở
nơi thuận tiện cho việc xuất nhập, vận chuyển, bảo vệ,…
Thiết kế, xây dựng phải tuân thủ các nguyên tắc: Khu vực bảo quản
phải đủ rộng, và khi cần thiết, cần phải có sự phân cách giữa các khu vực
và mục đích bảo quản riêng biệt. Tuỳ theo mục đích bảo quản và qui mô
của kho (kho của nhà sản xuất, kho của nhà phân phối..) khi thiết kế phải
đảm bảo những khu vực xác định:
- Tiếp nhận, biệt trữ và bảo quản các nguyên liệu, bán thành phẩm, tá
dƣợc, bao bì đóng gói hoặc thuốc chờ nhập kho.
- Lấy mẫu nguyên liệu: khu vực này phải đƣợc xây dựng, trang bị
thích hợp và phải có hệ thống cung cấp không khí sạch đảm bảo yêu cầu
của việc lấy mẫu.
- Bảo quản thuốc có yêu cầu các điều kiện bảo quản đặc biệt
- Bảo quản nguyên liệu, thành phẩm thuốc bị loại trƣớc khi xử lý;
- Bảo quản các nguyên liệu, thành phẩm thuốc đã xuất kho chờ cấp
phát, đƣa vào sản xuất;
- Các thao tác đóng gói, ra lẻ và dán nhãn; bảo quản bao bì đóng gói;

bảo quản biệt trữ trƣớc khi xuất nguyên vật liệu;
- Nhà kho phải đƣợc thiết kế, xây dựng, bố trí đáp ứng các yêu cầu
về đƣờng đi lại, đƣờng thoát hiểm, hệ thống trang bị phòng cháy, chữa
cháy.
- Trần, tƣờng, mái nhà kho phải đƣợc thiết kế, xây dựng sao cho đảm
bảo sự thông thoáng, luân chuyển của không khí, vững bền chống lại các
ảnh hƣởng của thời tiết nhƣ nắng, mƣa, bão lụt.
5


- Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng và đƣợc xử lý
thích hợp để đảm bảo tránh đƣợc ảnh hƣởng của nƣớc ngầm, đảm bảo hoạt
động của nhân viên làm việc trong kho, và sự di chuyển của các phƣơng
tiện cơ giới. Không đƣợc có các khe, vết nứt gãy .. là nơi tích luỹ bụi, trú
ẩn của sâu bọ, côn trùng.
Các điều kiện bảo quản trong kho: Về nguyên tắc các điều kiện bảo
quản phải là điều kiện ghi trên nhãn thuốc. Theo qui định của Tổ chức Y tế
thế giới, điều kiện bảo quản bình thƣờng là bảo quản trong điều kiện khô,
thoáng, và nhiệt độ từ 15 - 250C hoặc tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu, nhiệt
độ có thể lên đến 300C. Phải tránh ánh sáng trực tiếp gay gắt, mùi từ bên
ngoài vào và các dấu hiệu nhiễm khác. Nếu trên nhãn không ghi rõ điều
kiện bảo quản, thì bảo quản ở điều kiện bình thƣờng ở nhiệt độ 300C và độ
ẩm không quá 70%. Ngoài ra, cần chú ý đến các điều kiện bảo quản đặc
biệt theo nhãn nhƣ:
- Kho lạnh: Nhiệt độ không vƣợt quá 80C
- Tủ lạnh: Nhiệt độ trong khoảng 2-80C
- Kho đông lạnh: Nhiệt độ không đƣợc vƣợt quá - 100C.
- Kho mát: Nhiệt độ trong khoảng 8-150C
- Kho nhiệt độ phòng: Nhiệt độ trong khoảng 15-250C , trong từng
khoảng thời gian nhiệt độ có thể lên đến 300C.

Để đảm bảo điều kiện bảo quản, đảm bảo có sự đồng nhất về nhiệt
độ, độ ẩm các kho cần có sự đánh giá độ đồng đều về nhiệt độ, việc đánh
giá phải tuân theo quy định chung của hƣớng dẫn.
2. Phải trang bị các thiết bị, dụng cụ phù hợp: Trang bị các phƣơng
tiện, thiết bị phù hợp để đảm bảo các điều kiện bảo quản: quạt thông gió, hệ
thống điều hòa không khí, xe chở hàng, xe nâng, nhiệt kế, ẩm kế...
Kho phải đƣợc chiếu sáng đủ, cho phép tiến hành một cách chính xác
và an toàn tất cả các hoạt động trong khu vực kho.
6


Có đủ các trang bị, giá, kệ để xếp hàng. Không đƣợc để thuốc trực
tiếp trên nền kho. Khoảng cách giữa các giá kệ, giá kệ với nền kho phải đủ
rộng đảm bảo cho việc vệ sinh kho, kiểm tra đối chiếu và xếp, dỡ hàng
hóa.
Có đủ các trang thiết bị, các bản hƣớng dẫn cần thiết cho công tác
phòng chống cháy nổ, nhƣ: hệ thống phòng chữa cháy tự động, hoặc các
bình khí chữa cháy, thùng cát, hệ thống nƣớc và vòi nƣớc chữa cháy...
Có nội quy qui định việc ra vào khu vực kho, và phải có các biện
pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc ra vào của ngƣời không đƣợc phép.
Có các biện pháp, có chƣơng trình bằng văn bản để ngăn chặn kiểm
soát sự xâm nhập, phát triển của côn trùng, sâu bọ, loài gặm nhấm...
Kho bảo quản thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt: Các biện pháp đặc
biệt cần đƣợc thực hiện đối với việc bảo quản các chất độc, chất nhạy cảm
với ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm..., chất có hoạt tính cao, và chất nguy hiểm,
nhƣ: các chất lỏng, chất rắn cháy nổ, các khí nén, các chất gây nghiện và
các chất tƣơng tự, các chất có độc tính cao, các vật liệu phóng xạ, thuốc từ
cây cỏ.
Các thuốc đòi hỏi các điều kiện bảo quản đặc biệt, cần phải đƣợc bảo
quản ở các khu vực riêng biệt đƣợc xây dựng và trang bị thích hợp để đảm

bảo các điều kiện bảo quản theo yêu cầu và các qui định của pháp luật.
Đối với các chất lỏng rắn dễ cháy nổ, các khí nén... phải đƣợc bảo
quản trong kho đƣợc thiết kế, xây dựng cho việc bảo quản các sản phẩm
cháy nổ theo qui định của pháp luật, phải xa các kho khác và xa khu vực
nhà ở. Kho phải thông thoáng và đƣợc trang bị đèn chống cháy nổ. Các
công tắc điện phải đƣợc đặt ngoài kho.
Đối với thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm thần: phải
đƣợc bảo quản theo đúng qui định tại các qui chế liên quan.

7


Các thuốc, hoá chất có mùi nhƣ tinh dầu các loại, amoniac, cồn
thuốc ... cần đƣợc bảo quản trong bao bì kín, tại khu vực riêng kín, tránh để
mùi hấp thụ vào các thuốc khác.
Đối với thuốc đòi hỏi điều kiện bảo quản có kiểm soát về nhiệt độ,
độ ẩm, ánh sáng thì những điều kiện này phải đƣợc theo dõi, duy trì liên
tục và đƣợc điều chỉnh thích hợp khi cần thiết.
Các thiết bị đƣợc sử dụng để theo dõi điều kiện bảo quản: nhiệt kế,
ẩm kế... phải định kỳ đƣợc kiểm tra, hiệu chỉnh và kết quả kiểm tra, hiệu
chỉnh này phải đƣợc ghi lại và lƣu trữ.
Khu vực bảo quản, xử lý các nguyên liệu hoặc sản phẩm chờ đóng
gói trong các hoạt động nhƣ lấy mẫu, hoặc cấp phát lẻ, cần phải tách biệt
khỏi các khu vực bảo quản khác, và phải đƣợc trang bị các thiết bị cần thiết
cho tiến hành công việc, cũng nhƣ phải có đủ các thiết bị cung cấp và thải
khí, phòng chống nhiễm chéo.
1.3. Nghiệp vụ, sắp xếp và bảo quản hàng hóa trong kho dƣợc :
Hàng hóa khi nhập vào kho phải đƣợc phân loại thành từng nhóm
khác nhau để thuận lợi cho việc sắp xếp, bảo quản và cấp phát. Với các
thành phẩm thuốc, có thể có các cách phân loại nhƣ: Phân loại theo độc

tính: Thuốc hƣớng tâm thần, thuốc gây nghiện...Phân loại theo tác dụng
dƣợc lý: Thuốc kháng sinh, thuốc hạ sốt giảm đau, thuốc tim mạch…Phân
loại theo dạng thuốc: Thuốc tiêm, thuốc viên, thuốc đông dƣợc...
Sắp xếp: Với mỗi nhóm thuốc, việc sắp xếp dựa vào tên thuốc theo
trình tự A,B,C của danh pháp thông dụng quốc tế. Với mỗi loại thuốc, việc
sắp xếp phải dựa trên nguyên tắc FIFO, FEFO tức là những thuốc có hạn
dùng ngắn, sắp hết hạn phải xếp ở phía ngoài để tiện theo dõi, cấp phát. Ở
các kho bảo quản phải có sơ đồ kho, sổ theo dõi hạn dùng, theo dõi số
lƣợng, chất lƣợng của hàng hóa đặt ở phía ngoài để tiện cho công tác quản
lý.
8


Chất xếp hàng hóa trong kho : Phải đảm bảo các yêu cầu : Tiết kiệm
diện tích, dung tích nhà kho và trang thiết bị bảo quản. Đảm bảo an toàn
cho hàng hóa, không bị đổ vỡ, bẹp…cũng nhƣ an toàn lao động trong kho.
Thuận tiện cho công tác kiểm tra, kiểm kê và nắm vững lƣợng hàng hóa
trong kho. Thuận tiện cho công tác xuất nhập hàng hóa.[2]
Tổ chức nghiệp vụ bảo quản hàng hóa trong kho dƣợc dựa trên cơ sở
kỹ thuật bảo quản, tổ chức thực hiện việc bảo quản hàng hóa trong điều
kiện môi trƣờng tốt nhất, nhằm chống lại các ảnh hƣởng có hại đến số
lƣợng và chất lƣợng hàng hóa. Bảo quản thuốc không chỉ là cất giữ thuốc
mà bao gồm cả việc thực hiện đầy đủ các hệ thống hồ sơ tài liệu cho phù
hợp, chứng từ nhập xuất, thẻ kho, hệ thống sổ sách và các quy trình thao
tác cho công tác bảo quản và kiểm soát theo dõi chất lƣợng thuốc [7],[9].
Công tác nhập hàng : Nhận đúng số lƣợng và chất lƣợng hàng hóa
theo hợp đồng mua bán, phiếu giao hàng, hóa đơn hoặc vận đơn. Đƣa
nhanh hàng hóa từ nơi tiếp nhận về nơi bảo quản hoặc chế biến. Thực hiện
tốt công tác tiếp nhận hàng hóa ở kho góp phần hạn chế tình trạng thiếu
hụt, mất mát, hàng kém phẩm chất.

Nguyên tắc nhập hàng : Tất cả hàng hóa nhập kho phải có đầy đủ
chứng từ hợp lệ, theo quy định hiện hành. Hàng hóa khi nhận phải đƣợc
kiểm tra đối chiếu với các tiêu chuẩn đã ghi trong các giấy tờ, tài liệu kèm
theo hàng. Khi nhận hàng phải kết hợp kiểm tra đồng thời cả về số lƣợng
và chất lƣợng. Sau khi nhận hàng xong phải ghi rõ số hàng thực nhập, tình
trạng chất lƣợng của hàng hóa vào sổ nhập kho. Ký xác nhận giao hàng và
nhận hàng vào tất cả những giấy tờ,tài liệu liên quan tới lô hàng vừa nhập.
Công tác xuất hàng : Xuất hàng là nhiệm vụ quan trọng – là khâu kết
thúc quá trình nghiệp vụ kho. Xuất hàng đúng số lƣợng và chất lƣợng cho

9


khách hàng theo các chứng từ giao hàng. Giao hàng nhanh gọn, an toàn,
thuận tiện cho ngƣời nhận.
Nguyên tắc xuất hàng : Tất cả các loại hàng khi xuất kho phải có
phiếu xuất hoặc lệnh giao hàng hợp lệ và chỉ đƣợc xuất kho theo đúng số
lƣợng, phẩm chất và quy cách ghi trong phiếu xuất. Ngƣời nhận hàng phải
có đầy đủ quyền hạn và giấy tờ khi nhận hàng. Cả hai bên giao nhận phải
có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát hàng hóa và thực hiện đầy đủ các thủ
tục giao nhận. Việc giao hàng phải tuân theo nguyên tắc FIFO (thuốc nhập
trước thì xuất trước ), nguyên tắc FEFO (thuốc có hạn dùng ngắn thì xuất
trước) để tránh tình trạng thuốc hết hạn trong kho.
Quản lý về tồn trữ: Tồn trữ bao gồm cả quá trình xuất, nhập kho hợp
lý, kiểm tra, kiểm kê, dự trữ và các biện pháp kỹ thuật bảo quản hàng hóa..
Kiểm kê thuốc, hóa chất, dụng cụ y tế tiêu hao. Thực hiện kiểm kê
định kỳ theo qui định hàng tháng đối với khoa Dƣợc, 3 tháng/ lần đối với
các khoa Lâm sàng[9], kiểm kê đột xuất khi có yêu cầu.
Nội dung kiểm kê tại khoa Dƣợc : Đối chiếu sổ xuất nhập với chứng từ.
Đối chiếu sổ sách với hiện thực về số lƣợng và chất lƣợng. Đánh giá lại

thuốc, hóa chất, vật dụng y tế tiêu hao, tìm nguyên nhân chênh lệch, hƣ hao
(nếu có). Nếu theo cảm quan chất lƣợng không đạt, yêu cầu hội đồng làm
biên bản xác định nguyên nhân và đề nghị cho xử lý.
1.4. Thực trạng công tác tồn trữ thuốc tại một số bệnh viện
Hiện nay, hệ thống y tế nói chung và ngành Dƣợc nói riêng đã và đang
tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và đang nhận đƣợc sự
hỗ trợ đắc lực của khoa học công nghệ, các biện pháp quản lý hiện đại
nhằm từng bƣớc tăng cƣờng hiệu quả chất lƣợng khám chữa bệnh.
Những tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới cũng nhƣ những
10


biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hƣởng đến quá trình phát triển kinh tế xã hội,
qua đó cũng gây ra những biến đổi không nhỏ cho ngành Y tế của VN.
Xây dựng cơ số tồn kho hợp lý cũng là một công việc quan trọng
trong công tác Dƣợc bệnh viện. Nhƣng trên thực tế gần nhƣ chƣa bệnh viện
nào thực hiện đƣợc. Theo những nghiên cứu gần đây nhƣ lƣợng thuốc tồn
kho dự trữ của bệnh viện đa khoa Phụ Dực huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái
Bình có giá trị thuốc tồn kho dự trữ trong năm 2010 đạt tỷ lệ 1,8 lƣợng
thuốc sử dụng [22]. Bệnh viện Nam Thăng Long có giá trị thuốc tồn kho
dự trữ từ năm 2008 đến 2010 đạt tỷ lệ 1,3 lƣợng thuốc sử dụng [13]. Bệnh
viện đa khoa huyện Nghi Lộc – Nghệ An trong năm 2012 đạt tỷ lệ 1,7
lƣợng thuốc sử dụng[19]. Bệnh viện đa khoa khu vực Móng cái có giá trị
thuốc tồn kho dự trữ trong năm 2012 đạt tỷ lệ 1,3 lƣợng thuốc sử dụng
[12]. Bệnh viện đa khoa quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng có giá trị
thuốc tồn kho dự trữ năm 2012 đạt tỷ lệ 1,01 giá trị lƣợng thuốc sử dụng
[21]. Điều kiện môi trƣờng bảo quản ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng
thuốc. Các thuốc khi đƣợc nhập vào kho cần phải tuân theo yêu cầu bảo
quản của nhà sản xuất. Theo qui định của BYT từ ngày 01/01/2011, tất cả
các cơ sở kinh doanh, tồn trữ, bảo quản thuốc, khoa Dƣợc bệnh viện…triển

khai áp dụng thực hành tốt bảo quản thuốc ( GSP ).
1.5. Một vài nét khái quát về bệnh viện đa khoa huyện Nhƣ Thanh tỉnh
Thanh Hóa.
1.5.1. Về cơ sở hạ tầng của bệnh viện
Bệnh viện đa khoa huyện Nhƣ Thanh đƣợc thành lập sau khi chia
tách từ Trung tâm y tế huyện Nhƣ Thanh theo Quyết định số: 660/QĐUBND ngày 10 tháng 3 năm 2006, là bệnh viện hạng III ngày mới thành
lập có 70 gƣờng bệnh đƣợc giao, với đội ngũ chuyên môn là 17 bác sỹ, 2
cao đẳng, và 29 trung cấp y - Dƣợc. Khi mới thành lập, cơ sở hạ tầng của
11


bệnh viện rất nghèo nàn chủ yếu là nhà cấp 4, trang thiết bị phục vụ chuyên
môn hạn chế chủ yếu là thiết bị, y cụ đƣợc viện trợ của các chƣơng trình dự
án, đến nay cơ sở hạ tầng đƣợc cải tạo nâng cấp ngày càng khang trang,
trang thiết bị chuyên môn đƣợc đầu tƣ mua sắm nhiều hơn đáp ứng cho
công tác khám chữa bệnh cho nhân dân các dân tộc huyện Nhƣ Thanh.
Bệnh viện đã lắp đặt hệ thống đƣờng điện riêng. Tạo môi trƣờng khuôn
viên xanh, sạch, đẹp. Đặc biệt tháng 10/2007 đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của
Sở Y tế, bệnh viện đã lắp đặt hoàn thiện hệ thống máy tính phần mềm quản
lý nối mạng toàn bệnh viện, có phòng một cửa đón tiếp bệnh nhân theo
quy chuẩn nhằm cải tiến phƣơng pháp chăm sóc bệnh nhân đƣợc nhanh
chóng và thuận tiện. Trang thiết bị ngày càng đƣợc đầu tƣ mua sắm phục
vụ công tác khám chữa bệnh tại đơn vị, nhƣ hệ thống nội soi tiêu hóa, nội
soi tai mũi họng, 3 máy siêu âm trong đó 1 máy siêu âm màu 4D, 2 máy
siêu âm 2D, hệ thống máy huyết học, máy sinh hóa tự động....
Đƣợc sự quan tâm của sở y tế tỉnh Thanh Hóa, và các cấp chính
quyền địa phƣơng, đến nay bệnh viện đã đƣợc nâng cấp cải tạo vơi quy mô
90 gƣờng bệnh, đội ngũ y bác sĩ đƣợc tăng lên cả về số lƣợng và chất
lƣợng, trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh, chẩn đoán hình ảnh đƣợc
đầu tƣ mua sắm đáp ứng ngày càng cao, nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức

khỏe cho nhân dân trên địa bàn huyện Nhƣ Thanh và các huyện lân cận.

12


1.5. 2. Mô hình tổ chức và cơ cấu nhân lực của bệnh viện:
* Về mô hình tổ chức của bệnh viện đƣợc thể hiện bằng sơ đồ sau:

BAN GIÁM ĐỐC
Hội đồng tƣ vấn:
- Ban thi đua.
- HĐ thuốc và điều
trị
- HĐ nghiên cứu
KH

Tổ chức, đoàn
thể:
- Công đoàn
- Hộicựu chiến
binh
- Đoàn thanh niên

Các khoa lâm
sàng:
- K.Ngoại
- K. Sản
- K. HSCC-Nhi
- K. Nội-Đông y
- K. khám bệnh


Các khoa cận
lâm sàng:
- Cận lâm sàng
- Khoa Dƣợc
- Tổ Kiểm soát
nhiễm khuẩn

Các phòng chức
năng:
- Phòng KHTH
- Phòng Điều
dƣỡng
- Phòng Tổ chức
hành chính
- Phòng Tài chính
kế toán

Hình 1.1. Mô hình tổ chức bệnh viện ĐK huyện Nhƣ Thanh.
* Về cơ cấu nhân lực:
Bệnh viện có 114 biên chế trong đó:

13


Bảng 1.1.Cơ cấu nhân lực của Bệnh viện ĐK huyện Nhƣ Thanh

Stt

Thành phần


Số lƣợng

Tỷ lệ

(biên chế)

(%)

1

Bác sĩ CKII

02

1,76

2

Bác sĩ CKI

10

8,77

3

Bác sỹ ĐK

16


14,03

4

Dƣợc Đại học

02

1,76

5

Đại học điều dƣỡng

3

2,63

6

Đại học khác

07

6,14

7

Đại học và Trung học khác


74

64,91

Bảng 1.2 Cơ cấu nhân lực khoa Dƣợc
Trình độ

STT

Số lƣợng

Tỷ lệ %

1

Dƣợc sĩ đại học

2

33,34

2

Dƣợc sĩ trung học

4

66,66


3

Tổng

11

100

1.5.3. Chức năng nhiệm vụ của bệnh viện:
* Cấp cứu - khám - chữa bệnh:
Tiếp nhận tất cả các trƣờng hợp ngƣời bệnh đăng ký khám chữa bệnh
bảo hiểm y tế trên địa bàn huyện Nhƣ Thanh và ngƣời bệnh khám trái
tuyến, nhân dân từ các địa bàn lân cận hoặc từ các cơ quan, doanh nghiệp
chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú.
14


Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo qui định của
Nhà nƣớc. Có trách nhiệm giải quyết hầu hết các bệnh tật trong địa bàn. Tổ
chức giám định sức khỏe, thƣơng tật theo qui định.
Chuyển ngƣời bệnh lên tuyến trên khi không đủ khả năng giải quyết.
* Nghiên cứu khoa học về y học:
Hàng năm có đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học cấp nghành, cấp cơ
sở và nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Kết hợp với bệnh viện tuyến trên
và các bệnh viện chuyên khoa để phát triển kỹ thuật của bệnh viện.
* Quản lý kinh tế y tế:
Có kế hoạch sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nƣớc cấp. Thực hiện
nghiêm chỉnh các quy định của nhà nƣớc về thu, chi tài chính. Tạo thêm
nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: Viện phí, BHYT...
1.5.4. Kết quả đạt được của Bệnh viện trong năm 2014:

Bảng 1.3 Kế hoạch và thực hiện trong điều trị cho bệnh nhân nội trú
Stt
1
2
3
4
5
6
7

Đơn vị
tính

Kế
hoạch

Thực
hiện

Tổng số bệnh nhân điều
trị nội trú
Khoa ngoại
Khoa sản
Khoa nội - đông y
Khoa truyền nhiễm

BN
BN
BN
BN

BN

10.313
2.037
2.928
1.456
1.112

10.691
2.118
3.132
1.498
1.171

103,66
103,97
106,96
102,88
105,30

Khoa HSCC- nhi

BN

2.780

2.772

99,71


Ngày

5,97

5,5

92,12

52.049

53.234

102,27

100

162,2

162,2

Nội dung

Ngày điều trị bình quân
8 Tổng số ngày điều trị nội
trú
12 Công suất giƣờng

Ngày
Giƣờng
bệnh


15

Đạt đƣợc
(%)


Chỉ tiêu kế hoạch và kết quả đạt đƣợc trong điều trị cho bệnh nhân
ngoại trú tại các phòng khám:
Bảng 1.4 Kế hoạch và kết quả thực hiện trong điều trị ngoại trú

Nội dung

Stt

Đơn
vị
tính

Kế hoạch

Thực
hiện

Đạt đƣợc
(%)

1

Tổng số bệnh nhân

ngoại trú

BN

35.772

36.059

100,8

2

Phòng khám bệnh

lần

46.029

46.750

101,57

3

Chuyên khoa răng

lần

460


373

81,09

Chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra và kết quả đạt đƣợc của công tác cận lâm
sàng và phẫu thuật, thủ thuật đƣợc tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 1.5. Kế hoạch và kết quả thực hiện của công tác cận lâm sàng
- phẫu thuật và thủ thuật.
Stt
1

Nội dung
Số tiêu bản XN:

Đơn vị
tính

Kế hoạch

Thực hiện

Đạt
đƣợc
(%)

TB

1.2 Huyết học

TB


42.981

48.227

112,21

1.3 Sinh hóa máu

TB

120.947

116.577

96,39

1.4 Sinh hóa nước tiểu

TB

22.287

20.018

89,82

1.5 Vi sinh

TB


669

223

33,33

Lần

66.531

74.136

111,43

2

Chẩn doán hình ảnh:

16


×