Phân tích thực trạng quản lý tiền lơng tại
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam
I. số một nét khái quát về Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam
I.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Ngày 12/6/1956, Tổng công ty Xăng dầu mỡ đợc thành lập theo quyết định
số 09/BTN của Bộ Thơng Nghiệp, đánh dấu sự ra đời của Tổng công ty Xăng dầu
VN, một ngành kinh tế quan trọng của đất nớc. Trong 45 năm xây dựng và phát
triển, Tổng công ty Xăng dầu VN trải qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1956 - 1975: Nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn này là cung
ứng xăng dầu cho sự nghiệp khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định đời sống
nhân dân ở miền Bắc, đồng thời, cung cấp đầy đủ và kịp thời xăng dầu cho cuộc
chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.
- Giai đoạn 1976 - 1986 : Sau khi thống nhất đất nớc, Tổng công ty bớc
vào giai đoạn khôi phục các cơ sở xăng dầu bị tàn phá ở miền Bắc, tiếp quản các
cơ sở xăng dầu và tổ chức mạng lới cung ứng xăng dầu ở các tỉnh phía Nam để
cung cấp đầy đủ kịp thời, đồng bộ nhu cầu xăng dầu cho sản xuất, quốc phòng và
đời sống nhân dân, đáp ứng yêu cầu hàn gắn vết thơng và xây dựng đất nớc theo
con đờng XHCN.
-
- Giai đoạn 1986 đến nay là giai đoạn Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam
thực hiện đổi mới và phát triển theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, chuyển hoạt
động kinh doanh sang cơ chế thị trờng. Ngày 17/4/1995 Thủ tớng chính phủ đã
ban hành quyết định số 224/TTg về việc thành lập lại Tổng công ty Xăng dầu Việt
Nam. Hiện nay, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc
hạng đặc biệt, giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, đáp ứng
mọi nhu cầu về xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu cho phát triển kinh tế - xã hội
an ninh quốc phòng và phục vụ đời sống nhân dân trên phạm vi toàn quốc, từng b-
ớc mở rộng hoạt động kinh doanh sang các nớc trong khu vực và đa dạng hoá các
hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
I.2. Mô hình tổ chức của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam
Mô hình tổ chức của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đợc khái quát nh
sau:
- Hội đồng quản trị gồm 05 thành viên : Giúp việc cho Hội đồng quản trị có
Ban Kiểm soát và Ban Tổng hợp.
- Ban Tổng Giám Đốc gồm Tổng giám đốc và 5 Phó tổng giám đốc.
- Tổng công ty có Công đoàn Tổng công ty
- Giúp việc cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc có các phòng
nghiệp vụ của Tổng công ty bao gồm các phòng:
+ Phòng Tổ chức cán bộ
+ Phòng Lao động - Tiền lơng
+ Phòng Thanh tra Pháp chế
+ Phòng Tài chính Kế Toán
+ Phòng Kinh doanh
+ Phòng Xuất nhập khẩu
+ Phòng Công nghệ - Đầu t
+ Phòng Kỹ thuật Xăng dầu
+ Phòng Kỹ thuật an toàn và môi trờng
+ Phòng Thị trờng và Hợp tác kinh tế
+ Văn phòng Tổng công ty
+ Phòng Phát triển doanh nghiệp
Trong các bộ phận nghiệp vụ trên, Phòng Lao động Tiền lơng có chức
năng tham mu cho Tổng Giám đốc và Hội đồng quản trị về công tác đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực; là đơn vị tổ chức thực hiện các kế hoạch đào tạo đã đợc
phê duyệt các chính sách về quản lý tiền lơng, định mức, đơn giá; theo dõi các kết
quả lao động; xác nhận chứng từ thanh toán tiền lơng...
Tổng công ty có 50 đơn vị thành viên (49 đơn vị hạch toán kinh tế độc lập
và một đơn vị hạch toán phụ thuộc), trực thuộc các đơn vị thành viên có 55 chi
nhánh, Xí nghiệp, Tổng kho hoạt động trên phạm vị toàn quốc. Tổng công ty hoạt
động sản xuất kinh doanh đa dạng, trong đó:
Sơ đồ :
Sơ đồ : bộ máy tổ chức Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam
Ban Tổng Giám đốc điều hànhGiám đốc
Ban Tổng Giám đốc điều hànhGiám đốc
điều hành
Các phòng ban và Văn Phòng đại diện tại TP HCM
Các phòng ban và Văn Phòng đại diện tại TP HCM
C
ác Công ty Liên doanh & các Cty Cổ
ác Công ty Liên doanh & các Cty Cổ
phần
phần
Các Công ty
xây lắp
Các Công ty hóa dầu
Các Công ty vận tải XD
Các Công ty xăng dầu
Công ty xuất nhập khẩu
Công ty thiết bị xăng dầu
Ct T vấn xây dựng dầu khí
Công Đoàn Tổng Công Ty
Công Đoàn Tổng Công Ty
PIAC
PIAC
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị
Ban cán sự Đảng
Ban cán sự Đảng
Chi nhánh
Xí nghiệp
Tổng kho và kho
Cửa hàng
Phân xởng đội xe
Ghi chó: Quan hÖ trùc tiÕp
Quan hÖ kh«ng trùc tiÕp
+ 40 Công ty chuyên kinh doanh xăng dầu
+ Hai Công ty chuyên kinh doanh các sản phẩm hoá dầu
+ Hai Công ty chuyên kinh doanh vận tải
+ Hai Công ty xây lắp và một công ty thiết kế
+ Một Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp
+ Một Công ty kinh doanh thiết bị xăng dầu
+ Một trung tâm tin học và tự động hoá
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam có liên doanh với BP sản xuất và kinh
doanh dầu mỡ nhờn, gas và một liên doanh với các hãng của Nhật Bản sản xuất
chất tẩy rửa.
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam có 8 công ty cổ phần hoạt động trong
lĩnh vực vận tải xăng dầu đờng bộ, đờng thuỷ và cơ khí xăng dầu.
I.3. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
I.3.1 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh
Với định hớng lấy kinh doanh xăng dầu là chính, đồng thời, chọn lọc một
số mặt hàng, ngành nghề kinh doanh mới có hiệu quả để đa dạng hóa hoạt động
kinh doanh. Hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty có những
điểm chính nh sau:
Thứ nhất, hoạt động kinh doanh xăng dầu chính liên tục tăng trởng qua các
năm: nếu năm 1996 sản lợng xăng dầu bán là 4.071.213 m3 thì đến năm 2000 sản l-
ợng xuất bán đã đạt 5.777.607 m
3
tăng 41.9%, bình quân mỗi năm tăng gần 8.4%,
doanh thu năm 2000 đạt 18.833 tỷ đồng. Tốc độ tăng trởng về sản lợng xăng dầu của
Tổng công ty lớn hơn tốc độ tăng bình quân của nền kinh tế quốc dân đã chứng tỏ
những nỗ lực to lớn của Tổng công ty khi chuyển từ dộc quyền sang cạnh tranh theo
cơ chế thị trờng. Tổng công ty có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật lớn và hiện đại
nhất trong các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ở nớc ta, với hệ thống kho, bể
chứa với sức chứa trên 1.000.000 m
3
và trên 1500 cửa hàng bán lẻ. Tổng công ty giữ
vững đợc vai trò chủ đạo trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, là công cụ hữu hiệu
của Nhà nớc để điều tiết kinh tế vĩ mô về cung cầu, giá cả xăng dầu đối với sự phát
triển kinh tế và đời sống nhân dân.
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam quan tâm phát triển mạng lới kinh doanh từ
các thành phố lớn, khu kinh tế tập trung đến các vùng sâu, vùng xa, với phơng châm
nhu cầu xuất hiện đến đâu, Tổng công ty đáp ứng đến đó. Mặc dù hiệu quả kinh
doanh thấp, phải lấy gần bù xa nhng Tổng công ty đã thực hiện tốt đợc vai trò chủ
đạo, góp phần rất lớn vào việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế xã hội trên
phạm vi toàn quốc. Trong môi trờng cạnh tranh cha bình đẳng, Tổng công ty vẫn
chiếm từ 57% đến 60% thị phần xăng dầu toàn quốc.
Để từng bớc tham gia vào thị trờng khu vực, khai thác vị trí địa lý thuận lợi
của Việt Nam gần với Campuchia, Lào và phía nam Trung Quốc. Tổng công ty đã
thiết lập đợc thị trờng tái xuất khẩu xăng dầu, cung cấp cho Lào 12%-15% nhu
cầu; Campuchia từ 30% - 40% nhu cầu, ngoài ra còn cung cấp một khối lợng khá
lớn cho các khách hàng Trung Quốc, khu chế xuất và tàu biển nớc ngoài ghé cảng
Việt Nam, đạt kim ngạch trên 100 triệu USD/năm, lãi ròng khoảng 80 tỷ đồng
/năm, góp phần giải quyết đợc một phần ngoại tệ cho nhập khẩu xăng dầu, tăng
hiệu quả kinh doanh chung của đơn vị.
Thứ hai, Tổng công ty đã lựa chọn các loại hình kinh doanh khác có hiệu
quả để đa dạng hoá các loại hình kinh doanh:
Tập trung đầu t phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm hoá
dầu (GAS, nhựa đờng, DMN, hoá chất...) kinh doanh DMN chiếm 24% thị phần
cả nớc và đã có sản phẩm cạnh tranh đợc với sản phẩm của các hãng nổi tiếng trên
thế giới nh BP, SHELL, ESSO, MOBILL... Kinh doanh gas có tốc độ tăng trởng
20%/năm; Tổng công ty đã đầu t 5 kho lớn với dây chuyền đóng nạp hiện đại ,
cung cấp gas và các sản phẩm bình gas các loại cho thị trờng, đặc biệt là các nhà
máy sản xuất công nghiệp. Hiện nay, Tổng công ty chiếm gần 30% thị phần, đang
đứng đầu trong 20 doanh nghiệp kinh doanh gas trên toàn quốc, đã hình thành hệ
thống cơ sở vật chất hiện đại và rộng khắp, tạo đợc uy tín với khách hàng. Tổng
công ty là nhà cung cấp nóng dạng xá đầu tiên ở Việt Nam với hệ thống kho bể,
đờng ống chuyên dùng tại các địa bàn trọng điểm từ Hải Phòng đến Cần Thơ. Sản
phẩm nhựa đờng chất lợng cao, dịch vụ hoàn hảo đã đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe
của các nhà thầu trong và ngoài nớc gồm nhựa đờng đặc, nóng, nhựa đờng đóng
phuy, nhựa đờng nhũ tơng. Dự báo trớc nhu cầu các sản phẩm hoá chất rất lớn
đối với các ngành kinh tế, Tổng công ty đã đầu t hệ thống kho bể, công nghệ xuất
nhập tự động tại các địa bàn trọng điểm của toàn quốc nh Hà Nội, Hải Phòng, TP.
HCM, Cần Thơ, Đà Nẵng để cung ứng các sản phẩm hoá chất nh xăng dung môi,
LAS, toluen, xylene, PP, PU, TDI...cho khách hàng là những nhà sản xuất lớn về
sơn, chế biến cao su, da dày...
Tập trung đầu t phát triển đội tàu vận tải viễn dơng với tổng trọng tải trên
90.000 tấn, nâng cao và đổi mới lực lợng vận tải xăng dầu đờng ống, đờng bộ;
cùng với các doanh nghiệp khác thành lập công ty cổ phần bảo hiểm hoạt động
đạt hiệu quả cao với trên 40 nghiệp vụ bảo hiểm, mạng lới kinh doanh trải rộng
trên phạm vi toàn quốc. Phát triển cơ khí xăng dầu, xây lắp, thiết kế kinh doanh
vật t tổng hợp....thành lập công ty xuất nhập khẩu để tham gia cùng các doanh
nghiệp khác đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Tuy mới đi vào hoạt động nhng năm
2001 công ty đã đạt kim ngạch xuất khẩu là 15 triệu USD.
Thứ ba, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đã lựa chọn một số lĩnh vực để
phát triển hoạt động liên doanh với nớc ngoài nh liên doanh với hãng BP trong
lĩnh vực kinh doanh dầu mỡ nhờn, kinh doanh GAS hoạt động có hiệu quả. Liên
doanh với các hãng của Nhật Bản để sản xuất chất tẩy rửa tại Hải Phòng đã bắt
đầu cung ứng sản phẩm cho thị trờng. Tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm
theo mô hình Công ty cổ phần từ năm 1996 đã đạt doanh thu trên 100 tỷ đồng,
chiếm lĩnh gần 7% thị phần bảo hiểm.
I.3.2 Tình hình vốn và các chỉ tiêu tài chính.
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đã bảo toàn và phát triển nguồn vốn nhà
nớc giao. Từ số vốn đợc giao năm 1991 là 990 tỷ đồng và bổ sung qua các năm
đến thời điểm 31/12/2002, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đã có tổng số vốn
đạt 3.336 tỷ đồng, (trong đó số vốn tự bổ sung đợc 1.512 tỷ đồng) gấp 3.37 lần so
với số vốn đợc cấp ban đầu.
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam luôn luôn là đơn vị hoạt động có lãi, lợi
nhuận trớc thuế từ năm 1997 đến 2002 là 3.008 tỷ đồng, bình quân 462 tỷ
đồng /năm. Năm 1999 và năm 2000 hoạt động kinh doanh xăng dầu rất khó khăn
do giá xăng dầu thế giới tăng cao, giá xăng dầu trong nớc thực hiện theo sự điều
tiết của nhà nớc nên lợi nhuận kinh doanh xăng dầu nội địa đạt đợc ở mức rất
thấp, nhng do có lợi nhuận từ hoạt động tái xuất khẩu và kinh doanh khác đem lại
nên đã làm cho Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam cải thiện đợc tình hình. Tỷ suất
lợi nhuận trên vốn đạt 27,82% tính bình quân từ năm 1997 đến năm 2002 tính trên
chỉ tiêu tổng số vốn kinh doanh ).
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam là một trong những doanh nghiệp có số
nộp ngân sách lớn nhất. Tổng nộp ngân sách từ năm 1994 đến 1999 là 24.959 tỷ
đồng, bình quân hàng năm Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam nộp ngân sách 4.160
tỷ đồng. Năm 2000 mặc dù gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh, nhng Tổng
công ty Xăng dầu Việt Nam đã nộp vào ngân sách 4.172 tỷ đồng. Việc trích nộp
ngân sách đợc thực hiện nghiêm túc theo quy định của nhà nớc từ Tổng công ty
đến các đơn vị thành viên.
I.3.3. Trình độ công nghệ
Bằng nguồn vốn tự bổ sung, từ năm 1996 đến năm 2000 Tổng công ty
Xăng dầu Việt Nam đã đầu t phát triển với tổng số tiền là 1500 tỷ đồng, bình quân
hàng năm là 300 tỷ đồng để thực hiện chơng trình hiện đại hoá và tự động hoá. Có
thể đánh giá sơ bộ về trình độ công nghệ của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam
nh sau:
Thứ nhất, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam hiện đang sử dụng một hệ
thống cơ sở vật chất rộng lớn, hiện đại nhất so với các doanh nghiệp khác cùng
kinh doanh xăng dầu trong nớc, phù hợp với xu hớng phát triển, cụ thể:
+ Quy hoạch cải tạo lại hệ thống kho, cảng (66 kho, tổng sức chứa 953 .970
m3) trạm cấp phát xăng dầu, cải tạo điều kiện làm việc và môi trờng cho hệ thống
kho theo tiêu chuẩn công nghiệp, văn minh, xanh, sạch, đẹp. Bớc đầu tự động hoá
từng phần các kho dầu nh hệ thống đo mức, đo nhiệt độ tự động, hệ thống thu
nhận và xử lý số liệu... tiến tới tự động hoá điều khiển một cách đồng bộ hệ thống
kho dầu.
Xây dựng 05 phòng hoá nghiệm đạt tiêu chuẩnVILAS đợc nhà nớc công
nhận tại Hà Nội, Quảng Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng với các thiết
bị hoá nghiệm hiện đại nh máy đo trị số octane, máy xác định hàm lợng lu huỳnh,
máy sắc khí...có độ chính xác cao đạt tiêu chuẩn quốc tế và hệ thống phòng hoá
nghiệm ở tất cả các đơn vị thành viên.Điều đó đã khẳng định công tác đảm bảo
chất lợng hàng hoá đợc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam duy trì một cách
nghiêm ngặt.
Cải tạo nâng cấp và xây dựng mới 1070 cửa hàng xăng dầu (trong đó xây
dựng mới 585 cửa hàng xăng dầu )với 4.400 cột bơm hiện đại có độ chính xác cao
của Nhật và Italia thay thế toàn bộ cột bơm cũ của Tiệp Khắc và Liên Xô để hình
thành mạng lới bán lẻ xăng dầu rộng khắp và hiện đại trên phạm vi toàn quốc.
Chơng trình đầu t đội tàu viễn dơng tổng giá trị đầu t trên 530 tỷ đồng trọng
tải 9 vạn tấn, vơn ra thị trờng thế giới hoạt động có hiệu quả, tiết kiệm đợc hàng
chục triệu đô la cớc phí thuê tàu hàng năm, chủ động đợc nguồn hàng.
Đầu t xây dựng kho LPG và dây truyền đóng nạp tại 5 kho lớn tại TP Hồ
Chí Minh, Hải Phòng, Hà nội, Đà Nẵng, Cần Thơ với giá trị đầu t trên 8 triệu
USD, đầu t cơ sở vật chất để sản xuất DMN nhựa đờng lỏng tạo ra mạng lới kinh
doanh các sản phẩm hoá dầu có thế mạnh trên phạm vi cả nớc.
Thứ hai, việc ứng dụng công nghệ thông tin toàn ngành đợc tiếp cận và
triển khai sớm với mạng Petrolnet đã làm thay đổi công tác quản lý điều hành, tạo
điều kiện cho chơng trình tự động hoá thực hiện có kết quả, làm cơ sở cho việc
phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Hiện nay, Tổng công
ty Xăng dầu Việt Nam đang thực hiện chơng trình công nghệ thông tin phục vụ
kinh doanh giai đoạn 2001-2005.
I.3.4 Thực trạng nguồn nhân lực:
Cùng với mục tiêu phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng
công ty Xăng dầu Việt Nam luôn quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh doanh trong từng giai
đoạn. Đến nay Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đã xây dựng, đổi mới đợc đội
ngũ CBCNV có chất lợng tơng đối hoàn chỉnh. Số liệu thống kê số lợng và chất l-
ợng lao động của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam trong 5 năm gần đây nh sau:
Biểu 1: Thống kê số lao động của Tổng công ty 1998- 2002
Đơn vị : ngời
T
T
Diễn giải
Tổng số
đến 31/12
hàng năm
Đại học
và trên
Đại học
% so
tổng số
Trung
cấp
% so
tổng số
Lao động
còn lại
% so
tổng số
1 Năm 1998 13161 2.527 19.21 2.976 22.61 7658 58.18
2 Năm 1999 17206 2.689 15.63 3.516 20.43 11001 63.94
3 Năm 2000 18011 3.094 17.18 3.188 17.7 11729 65.12
4 Năm 2001 18342 3.410 18.59 3.267 17.81 11665 63.6
5 Năm 2002 19102 3.699 19.36 3.258 17.06 12145 63.58
(Nguồn :Số liệu thống kê lao động hàng năm của Tổng công ty Xăng dầu Việt
Nam)
+ Số lợng lao động:
Tổng số lao động của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đến thời điểm
31/12/2002 là 19.102 ngời ( nếu tính cả số lao động tại các công ty cổ phần thì
tổng số lao động lên tới gần 20.000 ngời). Số lao động của Tổng công ty liên tục
tăng do việc mở rộng thêm các hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm hoá
dầu, GAS, xuất nhập khẩu tổng hợp, đặc biệt mỗi năm Tổng công ty xây dựng
mới gần 100 cửa hàng xăng dầu .Từ năm 1999, số lao động có xu hớng giảm dần
là do hàng năm một số đơn vị chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ
phần.
+ Cơ cấu lao động :
Lao động gián tiếp là 3.895 ngời chiếm 20,39% tổng số lao động
Lao động trực tiếp là 15.207 ngời chiếm 79.61% tổng số lao động
+ Chất lợng lao động:
Đến thời điểm 31/12/2002, số lao động có trình độ Đại học trở lên là 3.699
ngời chiếm 19.36% trong đó số có trình độ Thạc sỹ trở lên là 34 ngời. Hiện nay
cũng đang có một số cán bộ theo học các khóa thạc sỹ, tiến sỹ ở trong và ngoài n-
ớc. Qua số liệu biểu trên cho chúng ta thấy tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học trở lên
là tơng đối cao và tăng trởng qua các năm, điều đó thể hiện chất lợng lao động của
Tổng công ty đã không ngừng đợc nâng cao.
Số lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp là 3.258 ngời, chiếm
17.06% tổng số lao động. Số liệu này phù hợp với đặc thù chung của các doanh
nghiệp Việt Nam là tỷ lệ cán bộ có trình độ trung cấp thấp hơn tỷ lệ có trình độ
Đại học. Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đang sử dụng một lực lợng cán bộ
không nhỏ có trình độ Đại học (chủ yếu là Tại chức và mở rộng) đảm nhiệm các
công việc mà lẽ ra chỉ cần bố trí lao động có trình độ trung cấp là đã phù hợp. Nếu
xét trên khía cạnh khoa học về bố trí và sử dụng lao động thì không hợp lý nhng
đây là một thực tế chung có thể chấp nhận đợc.
Số lao động còn lại đợc đào tạo kỹ thuật xăng dầu tại các trờng chính quy
theo hình thức tập trung hoặc các khoá bồi dỡng nghiệp vụ ngắn hạn phù hợp với
công việc đợc giao (chủ yếu thực hiện đối với công nhân trực tiếp sản xuất, kinh
doanh )
+ Tiền lơng và thu nhập:
Tiền lơng và thu nhập của ngời lao động luôn luôn đợc quan tâm cải thiện
trong đó tiền lơng là bộ phận có nhiều biến động tích cực theo bảng số liệu dới
đây :
Biểu 2 : Tiền lơng bình quân Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam
Đơn vị tính : nghìn
đồng
T
T
Chỉ tiêu
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1 Tiền lơng 920 838 996 1007 1364
2 Thu nhập khác 106 70 190 342 127
Tổng thu nhập 1026 908 1186 1349 1491
( Nguồn : Phòng Lao động Tiền lơng Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam )
Qua số liệu biểu trên cho thấy tiền lơng bình quân năm 2002 tăng lên
48.26% so với tiền lơng bình quân năm 1998. Thu nhập bình quân năm 2002 tăng
64% so với năm 1999. Nh vậy mức tiền lơng và thu nhập về cơ bản đã đảm bảo
đời sống cho ngời lao động ổn định ở mức trung bình khá so với mặt bằng của xã
hội, làm cho ngời lao động yên tâm thực hiện tốt công việc đợc giao và đây cũng
là một trong những nguyên nhân quan trọng giúp Tổng công ty hoàn thành các
mục tiêu kinh doanh đặt ra.
Trong những năm qua Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam không những
đảm bảo mục tiêu ổn định, duy trì mức thu nhập thoả đáng cho ngời lao động mà
thờng xuyên nghiên cứu đổi mới việc phân phối tiền lơng và thu nhập giữa các
đơn vị thành viên với nhau, giữa những ngời lao động trong từng đơn vị thành viên
nhằm thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, để tiền lơng thực sự trở thành
động lực chính kích thích ngời lao động. Các kết quả cụ thể đạt đợc nh sau:
Tỷ trọng tiền lơng chiếm phần lớn trong tổng thu nhập, năm 2002 tiền lơng
chiếm 91.48% tổng thu nhập, ngời lao động đã quan tâm thực sự đối với tiền lơng,
tiền lơng đã trở thành động lực chính kích thích ngời lao động tích cực hoàn thành
công việc đợc giao.
Tiền lơng của các đơn vị thành viên đợc gắn liền với hai chỉ tiêu là doanh
thu và lợi nhuận. Cấu thành quỹ tiền lơng của đơn vị bao gồm tiền lơng cơ bản
chiếm khoảng 45% tiền lơng theo doanh thu chiếm 40% tiền lơng theo lợi nhuận
chiếm 15%.Chính sách đó đã đặt ra yêu cầu đối với các đơn vị thành viên vừa phải
tích cực bán hàng để chiếm lĩnh thị trờng nhng cũng phải tiết kiệm chi phí để tăng
hiệu quả kinh doanh .
Tiền lơng phân phối cho từng ngời gắn với số lợng và chất lợng công việc
họ đảm nhiệm.
II. Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
Biểu 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 1998-2002
TT
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Năm
1998
Năm
1999
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
1 Sản lợng xăng dầu 1000m3,tấn 3.694 4.071 4.294 4.714 4.995
2 Doanh thu Tỷ đồng 9.272 11.347 13.865 14.046 13.705
3 Lợi nhuận Tỷ đồng 426 290 - 639 695 394
4 Nộp ngân sách Tỷ đồng 2.868 3.549 4.771 6.320 5.285
5 Thu nhập bình quân 1000đ/ng/t 1.026 908 1.186 1.349 1.491
( Nguồn : Phòng Kế toán Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam)
Theo số liệu biểu trên, sản lợng xăng dầu xuất bán tăng trởng bình quân
gần 9% / năm, tốc độ tăng trởng về sản lợng cao hơn tốc độ tăng trởng của nền
kinh tế. Mặc dù có 10 doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu
lớn nh Petec, SàigònPetro, Vinapco, Petechim, PetroMecông...nhng Tổng công ty
vẫn giữ vững đợc tốc độ tăng trởng cao với 60% thị phần chiếm lĩnh đợc, Tổng
công ty xứng đáng với vị trí doanh nghiệp chủ đạo của Nhà nớc trong lĩnh vực
kinh doanh xăng dầu.
Biểu 4: Sản lợng thực hiện qua các năm
Đơn vị tính: M3, tấn
Tt Chỉ tiêu
năm
1997
năm
1998
năm
1999
năm
2000
năm
2001
năm
2002
năm
02/97
( % )
1 Sản lợng bán buôn 2,409,830 2,512,952 2,735,761 2,888,084 2,958,282 2,944,135 122.17
2 Sản lợng bán lẻ 567,567 701,061 892,652 946,804 971,249 994,023 175.14
3 Sản lợng tái xuất 377,453 479,213 442,800 459,874 554,283 703,066 186.27
4 Sản lợng uỷ thác 61,193 1,254 230,500 354,000 578.50
tổng cộng 3,416,043 3,694,480 4,071,213 4,294,762 4,714,314 4,995,224
Doanh thu bán hàng cũng đạt mức tăng trởng tơng ứng, trong đó, doanh thu
trong các hoạt động kinh doanh khác tăng trởng mạnh, năm 2002 đạt 1.700 tỷ
đồng, tăng hơn so với năm 2001 là 25% . Từ năm 1999, do áp dụng luật thuế giá
trị gia tăng, nên mặc dù sản lợng tăng nhng doanh thu lại giảm so với năm 1998,
tuy nhiên trên thực tế, hiệu quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty vẫn đạt đ-
ợc kết quả khả quan và mức thu nhập bình quân vẫn đảm bảo đợc tốc độ tăng tr-
ởng.