Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.39 KB, 2 trang )
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
CỦA TỈNH BẮC NINH
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH BẮC NINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH.
Đặc điểm kinh tế - xã hội.
Từ năm 1997, tỉnh Bắc Ninh được tái lập cho đến nay trải qua 10 năm phấn
đấu Đảng và nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã tạo ra một diện mạo kinh tế - xã hội
mới.
Từ một tỉnh mới tái lập nền kinh tế còn non yếu, tỉnh Bắc Ninh đã tập trung
nguồn lực để khai thác những thế mạnh của mình vào việc phát triển kinh tế - xã
hội. Nhờ có những chính sách hợp lý, sau 10 năm Bắc Ninh đã đạt được những
thành tựu rất to lớn mang tính đột phá.
Đặc điểm tự nhiên.
Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh tương đối thuận lợi và có ảnh hưởng
gián tiếp đến hoạt đông xuất khẩu lao động và việc quản lý hoạt động đó.
Đặc điểm của lao động trong tỉnh.
Về số lượng lao động.
1.3.1.1. Quy mô.
Cơ cấu.
Về chất lượng lao động
1.3.2.1. Về trình độ học vấn.
1.3.2.2. Về trình độ chuyên môn kỹ thuật.
1.3.2.3. Về mức độ phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với nhu cầu của thị
trường lao động.
1.3.2.4. Về năng lực cạnh tranh của lao động tỉnh Bắc Ninh.
Tình trạng thất nghiệp và công tác giải quyết việc làm trong những năm
gần đây.
1.4.1. Tình trạng thất nghiệp.
Tình trạng thiếu việc làm được thể hiện ở hai chỉ tiêu chính là tỷ lệ thất
nghiệp ở thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn.