Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Báo cáo Thực hành sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.9 KB, 8 trang )

Bµi thùc hµnh : C¸c bÖnh ngoµi da vµ c¸ch phßng chèng
Hä vµ tªn : Lª NguyÖt H»ng
__
Líp :8D1
S Tên
T bệnh
T
1 Vẩy nến

Nguyên nhân

Triệu chứng

Cách phòng chống

Tăng sinh tế bào thượng bì, căng
thẳng thần kinh, lạm dụng các chất
kích thích(rựu, bia, thuốc lá,...),suy
nhược, virut, nội tiết, nhiễm khuẩn,
dị ứng, di chuyền, ...
Hai loại vi khuẩn hay gặp nhất gây
chốc lở là tụ cầu vàng
(Staphylococcus aureus) và liên cầu
(Streptococcus pyogenes). Cả hai
đều sống trên da và khi xâm nhập
qua vết trầy xước hoặc các vết
thương khác sẽ gây bệnh.

Da màu nâu tím, từng nốt tròn co kích
thước khác nhau,
phủ vẩy trắng, nổi gồ ghề trên mặt da,


dễ bong thành miếng, lan ra xung
quanh, ít ngứa,...
Là thể bệnh hay gặp nhất, bắt đầu là
một nốt mụn đỏ trên mặt, thường
quanh mũi và miệng. Nốt mụn nhanh
chóng vỡ ra, chảy dịch hoặc mủ và
đóng vảy màu nâu. Cuối cùng vảy sẽ
bong ra, để lại một vết đỏ mà không
gây sẹo. Nốt mụn có thể ngứa những
không đau. Trẻ không sốt nhưng
thường bị sưng hạch ở vùng bị bệnh.
Và do rất dễ lây nên chỉ cần đụng
chạm hoặc gãi vào vết mụn cũng làm
cho bệnh lây sang những nơi khác.

Giữ tinh thần thoải mái, không thức
khuya,tránh dùng các chất kích
thích(rựu, bia, thuốc lá,...), thường
xuyên đi khám bác sĩ,...

2

Chốc lở

- Nhẹ nhàng rửa sạch vùng bị bệnh bằng
xà phòng nhẹ dưới vòi nước chảy và sau
đó băng lại.
- Giặt quần áo, khăn và đồ vải của trẻ
hằng ngày và không để dùng chung với
người khác trong nhà.

- Mang găng khi bôi thuốc và sau đó rửa
tay thật kỹ.
- Cắt ngắn móng tay cho trẻ để trẻ khỏi
cào gãi
- Khuyến khích trẻ rửa tay thường
xuyên
- Cho trẻ nghỉ ở nhà đến khi không còn
lây bệnh.

3

Sởi

Do virut gây ra, bệnh co tinh lây
truyền qua đường hô hấp do các chất
bài tiết mũi, họng co chứa virut,sởi
bắn ra ngoài không khí khi bệnh
nhân nói chuyện,ho, hắt hơi,...

Sốt nhẹ hoặc sốt cao từ 39 - 400C, sốt
liên tục. Trẻ bị hắt hơi, chảy nước
mũi, nước mắt, viêm kết mạc, dử mắt,
phù nhẹ mi, ho (có thể ho khan, khàn
tiếng hoặc có đờm), tiêu chảy. Có
những chấm nhỏ khoảng 1 mm nổi lên
trên niêm mạc má, dễ quan sát khi trẻ
há miệng to; chấm có màu đỏ, sung
huyết, ở vị trí ngang với răng hàm thứ
nhất. Dấu hiệu này mất nhanh trong
vòng 12 - 18 giờ


-Cần tiêm phòng vắc xin sởi cho trẻ.
-Không tiếp xúc với người bị bệnh sởi.

4

Bạch
biến

Sắc tố ở da bị rối loạn do sự phá hủy
và mất đi tế bào sinh sắc tố

Là một bệnh tế bào sinh sắc tố ở da bị

-Cần tiêm phòng vắc xin để chông bệnh
bach biến.

Ghi chú


phá hủy khiến da mất đi lớp sắc tố
melamin, do đó vùng da bị mất sắc tố
trở thành màu trắng, có khi có những
đốm nâu xen kẽ, lông hoặc tóc trên
vùng da bị bạch biến cũng có màu
trắng.
Các đốm trắng này thường gặp ở lưng
bàn tay, cổ tay, cẳng tay, mặt,cổ, lưng,
vùng sinh dục nhưng không bao giờ
người ta thấy bạch biến ở vùng lòng

bàn tay, lòng bàn chân, niêm mạc
5

6

Zona
thần
kinh

Dị ứng
mè đay

Do một loại virus có ái tính với tổ
chức thần kinh gây nên , chủng gây
bệnh ở người là Varicella zoster
virus , ở trẻ nhỏ virus này gây bệnh
thủy đậu , sự lây truyền xảy ra do
tiếp xúc , virus xâm nhập qua đường
hô hấp do vậy vệnh dễ lây , cùng
một thời điểm có nhiều trẻ bị , ở
người lớn nhiễm virus lần đầu cũng
phát bệnh thủy đậu , người ta thấy
trẻ em bị thủy đậu sau khi tiếp xúc
với người bị zona

- Lúc đầu là những dát đỏ hơi gờ cao
trên da , sau đó xuất hiện các mụn
nước nhỏ như hạt tấm , hạt đậu xanh
riêng rẽ hoặc liên kết lại với nhau
thành từng đám , thành vết , dải theo

hướng đi của dây thần kinh

Tránh tiếp xúc với người bệnh và tiếp
xúc trục tiếp với một số yếu tố ngiếm
khuẩn,nhiễm độc ,rối loạn chuyển
hóa,các bệnh về máu,....

- Các mụn nước có thể tập trung thành
bọng nước bờ không đều , da trên
mụn nước thường căng và nền da
xung quanh viêm đỏ

- Dịch mụn nước và bọng nước lúc
đầu trong sau đục dần do bôi nhiễm vi
khuẩn
Tâm bị nhiệt, nguyên nhân sâu xa là Sẩn phù trong mẩn mề đay có thể đỏ,
chức năng tiêu độc của gan kém,
hồng hoặc trắng; chúng phù nề giống
chức năng bài tiết của thận suy
như bỏng da do cây gai, kèm theo
giảm, người nóng trong tiểu vàng, có ngứa, rát, bệnh thường có ở những
khi đỏ do thói quen ăn ít rau xanh ăn vùng da như chân, tay, bụng, mặt, có
nhiều đồ cay nóng.
khi lòng bàn tay, chân xuất hiện những
đám sưng nề làm mặt phù to, môi
sưng, hai mí mắt híp lại cảm giác căng
da đau nhức, có thể nóng bừng vùng
da và ngứa.

- Đối với nổi mề đay do lạnh, luôn chú ý

mặc ấm, hạn chế tối đa tiếp xúc với môi
trường lạnh.
- Nếu do ăn uống nổi mề đay thì không nên
ăn những thức ăn đó (như thịt gà, cá chép,
tôm, cua…).
- Phụ nữ khi sử dụng mỹ phẩm phải thận
trọng, lụa chọn những loại mỹ phẩn thích
hợp với loại da của mình.
- Khi tiếp xúc với môi trường có nhiều chất
độc hại phải đeo khẩu trang và mặc quần áo


bảo hộ lao động.
- Cần giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, hạn chế
sự xâm nhập của các loại ký sinh trùng như
bọ chét, chấy rận.
- Đặc biệt khi sử dụng các loại thuốc đông tây y mà không được hướng dẫn của bác sỹ,
không chỉ gây ra chứng mề đay mà còn có
thể bị ngộ độc thuốc.
7

8

Hắc lào

Á sừng

Đây là bệnh do vi nấm cạn gây nên
thuộc nhóm dermatophytes, hay gặp
nhất là hai loại trychophyton và

epidermophyton.

- Do cơ địa dị ứng.
- Do thiếu chất: Chất dinh dưỡng rất
quan trọng đối với cơ thể con người.
Cơ thể khi thiếu các loại vitamin
như A, C, D, E…sẽ ảnh hưởng tới
chất lượng lớp sừng, làm gia tăng
nguy cơ mắc bệnh á sừng.

Dấu hiệu nổi bật nhất của bệnh là
ngứa, nổi mẩn đỏ, có mụn nước, vùng
có nấm thường tròn như đồng tiền.
Cảm giác ngứa ngáy rất khó chịu ở
vùng da bị tổn thương, cả ngày lẫn
đêm, ngứa nhiều hơn khi về đêm, đổ
mồ hôi, thời tiết nóng bức... Nổi mẩn
đỏ một vùng có giới hạn rõ, trên bề
mặt xuất hiện những mụn nước, tập
trung ở phần rìa vùng nổi mẩn

Biểu hiện ở lòng bàn tay, bàn chân và các
ngón tay, ngón chân xuất hiện triệu
chứng đỏ da, khô da và nứt da, vảy bong
không hoàn toàn, nếu bóc vảy sẽ gây
rách da, chảy máu

- Hắc lào thường hay tái phát do dùng thuốc
không đúng cách hay do không diệt nguồn
lây. Để hạn chế tái phát, bên cạnh dùng

thuốc đúng chỉ định cần phải diệt nấm ở
những vật dụng cá nhân như áo quần, mùng
mền, chiếu gối… bằng cách luộc nước sôi
100 oC trong vòng 15 phút, rắc bột chống
nấm hay bôi Iod 2% hai ngày một lần.
- Đối với người lành chưa mắc bệnh, không
nên mặc chung quần áo với người khác,
không giao hợp với người lạ, tránh làm việc
ở những nơi ẩm ướt, ra mồ hôi nhiều, nếu
cần phải giữ khô nhất là nếp gấp
- Khi đã bị bệnh, nếu nhẹ chỉ cần bối thuốc
đúng chỉ định, lựa chọn thuốc thích hợp tùy
điều kiện địa phương và bệnh nhân. Nếu có
tái phát hay có biến chứng nên đến bác sĩ
chuyên khoa. Điều quan trọng là không
quên diệt nguồn lây.
- Hạn chế rửa chân tay nhiều với nước
để tránh bong tróc da. Không nên ngâm
chân, tay với nước muối vì nước muối
sẽ hút nước trong tế bào làm cho da khô
và nứt nẻ.
- Uống nhiều nước: Tình trạng da khô
do thiếu nước rất dễ dần tới bệnh á
sừng. Thường xuyên uống nước, cung


cấp đầy đủ vitamin cho cơ thể qua việc
sử dụng thực phẩm, hoa quả hàng ngày
sẽ góp phần làm tăng lượng nước và
chất dinh dưỡng, giúp bảo vệ da, giúp da

bạn mạnh khỏe đầy sức sống.

- Do tiếp xúc với các loại hóa chất
độc hại như nước tẩy rửa, thuốc trừ
sâu…
- Vệ sinh kém, tiếp xúc với nước
bẩn.

- Hạn chế tiếp xúc với hóa chất độc hại:
Với những người làm việc thường
xuyên với hóa chất, tiếp xúc với chất tẩy
rửa, xà phòng… nên tự tạo thói quen
đeo găng tay trước khi làm việc. Găng
tay sẽ giúp bảo vệ bàn tay bạn khỏi ảnh
hưởng của các loại hóa chất độc hại.

9

Tổ đỉa

Căn nguyên bệnh tổ đỉa cho đến
nay vẫn chưa được biết rõ. Một số
giả thuyết cho rằng bệnh tổ đỉa liên
quan đến yếu tố cơ địa dị ứng và tác
nhân gây dị ứng. Sự nóng ẩm của
khí hậu thường tác động tới người
có cơ địa tăng tiết mồ hôi lòng bàn
tay và bàn chân, việc bàn tay bàn
chân tiếp xúc với một số vật dụng,
đồ dùng có vi khuẩn, nấm mốc, chất

dễ gây dị ứng như xăng, dầu, xà
phòng, xi măng, cao su..., hay việc
ăn uống thực phẩm có chứa các dị
nguyên dễ gây ra dị ứng cho cơ thể
nhưvi khuẩn, ký sinh trùng, khoáng
chất... đều có nguy cơ phát sinh
bệnh tổ đỉa.

Triệu chứng bệnh ban đầu thường đơn
giản chỉ là sự xuất hiện các mụn nước
trong, kích thước nhỏ như đầu đinh
gim (1-2 mm) nằm chìm trong lớp
thượng bì lòng bàn tay và bàn chân,
hoặc tập trung ở rìa (mé bên) của đầu
ngón tay, ngón chân. Các mụn nước
khu trú thành từng đám và thường gây
ngứa ngáy rất khó chịu, mụn nước có
ở vùng rìa ngón sát với gốc móng tay,
móng chân lâu khỏi sẽ loạn dưỡng
móng làm hỏng móng. Nếu lấy kim
chọc hoặc khêu da mụn tổ đỉa lên sẽ
có ít dịch trong, dính rỉ ra, gạt bỏ lớp
dịch sẽ thấy lỗ sâu ở dưới lớp thượng
bì (gọi là giếng chàm)

1
0

Thuỷ
đậu


Là một bệnh ngoài da do virus gây
ra rất thường gặp ở trẻ em. Tác nhân
gây bệnh là virus varicella-zoster.

Thường xuất hiện từ 14 đến 16 ngày
sau lần tiếp xúc đầu tiên nhưng có thể
xảy ra bất cứ lúc nào trong khoảng

Cần tránh ăn uống các thực phẩm có
nguy cơ gây dị ứng với cơ thể, hạn chế
ăn uống các chất cay, nóng, kích thích
(ớt, hạt tiêu, bia, rượu...). Tránh tiếp xúc
với các đồ dùng, vật dụng dễ gây dị ứng.
Thường xuyên vệ sinh cá nhân giữ cho
bàn tay, bàn chân sạch sẽ, khô ráo
không để ẩm ướt. Đặc biệt lưu ý khi bị
tổ đỉa gây ngứa, người bệnh không nên
gãi, chà xát hoặc dùng kim chọc vỡ mụn
nước vì tổ đỉa rất dễ bị bội nhiễm vi
trùng gây viêm mủ dađồng thời hạn chế
để vùng tổn thương tiếp xúc với xà
phòng, xi măng...Nếu phát hiện thấy có
các triệu chứng bệnh tổ đỉa như đã nêu ở
phần đặc điểm bệnh tổ đỉa, bạn nên đến
ngay các cơ sở y tế chuyên khoa da liễu
để được khám và hướng dẫn chữa
trị.Hiệu quả chữa bệnh tuỳ thuộc vào
việc bạn được điều trị sớm và đúng cách
theo tình trạng bệnh lý cụ thể.

Người đã bị thuỷ đậu sẽ có miễn dịch
suốt đời và không bao giờ bị lại. Nhưng
nhiều khi về sau, virus có thể bộc phát


Đa số trẻ em đều đã bị thuỷ đậu
trước 15 tuổi, nhiều nhất từ 5 đến 9
tuổi, tuy nhiên bệnh có thể gặp ở
mọi lứa tuổi. Thuỷ đậu thường nặng
hơn khi xảy ra ở người lớn và ở trẻ
còn nhỏ. Mùa đông xuân là thời gian
các trường hợp thuỷ đậu xảy ra
nhiều nhất

thời gian từ 10 đến 21 ngày. Thuỷ đậu
biểu hiện bằng sốt nhẹ từ một đến 2
ngày, cảm giác mệt mỏi toàn thân, và
phát ban (thường là dấu hiệu đầu tiên
của bệnh).
Một số rất ít trường hợp, bệnh nhân có
thể bị bệnh mà không thấy phát ban.
Ban thuỷ đậu thường dưới dạng những
chấm đỏ lúc đầu, sau đó phát triển
thành mụn nước, vỡ ra thành vết lở,
rồi đóng vảy. Thường phát ban đầu
tiên ở da đầu, xuống thân mình (nơi
ban trổ nhiều nhất), sau cùng xuống
đến tay chân. Những phần da nào sẵn
bị kích ứng như hăm tã, eczema, cháy
nắng v.v. thường bị ban thuỷ đậu tấn

công nặng nhất. Ban thuỷ đậu thường
rất ngứa.
Vì một nguyên nhân nào đó khiến
miệng tuyến bã bị tắc nghẽn, hoặc
tuyến bã nhờn bài tiết quá mức làm
cho các chất tiết không được bài tiết
kịp mà tích tụ tại lỗ chân lông. Nếu
cộng thêm tác động của vi khuẩn có
sẵn trong nang lông tuyến bã (P.
acnes) tăng sinh, hoặc kèm theo bội
nhiễm của một số vi khuẩn khác như:
tụ cầu, P. ovale… gây nên tình trạng
mụn mủ, mụn bọc với biểu hiện sưng,
nóng đỏ đau

1
1

Mụn
trứng cá

Như chúng ta đều biết: Mụn trứng cá
biểu hiện trên da là hiện tượng viêm
nang lông tuyến bã. Bình thường,
tuyến bã nhờn - một loại tuyến tiết
trong cơ thể, tiết ra chất bã nhờn
(Sebum) có tác dụng làm trơn bề
mặt da. Sự bài tiết của tuyến bã
nhờn chịu ảnh hưởng trực tiếp của
hormon sinh dục nam (Androgen).

Khi hormon này hoạt động mạnh sẽ
kích thích các tuyến bã nhờn tăng
tiết, đào thải chất bã ra ngoài.

1
2

Ghẻ

Căn nguyên gây bệnh là một loại ký
sinh trùng có tên là Sarcoptes
Scabiei, có nơi còn gọi là con mạt
ngứa (itch mite). Con cái có kích

lên bề mặt trở lại dưới dạng zona (giời
leo). Mục tiêu hiện nay của nhiều nước
trên thế giới là làm sao tiêm phòng thuỷ
đậu cho hầu hết các trẻ em. Chỉ cần tiêm
2 mũi. Mũi đầu tiên tiêm lúc trẻ 1 tuổi
và mũi thứ hai (tiêm nhắc lại) lúc 4 tuổi.
Đối với người lớn chưa bị thuỷ đậu, có
thể tiêm phòng vào bất cứ lúc nào. Phản
ứng phụ khi tiêm phòng thuỷ đậu xảy ra
không đáng kể. Tất cả trẻ em, trừ những
trẻ suy giảm miễn dịch, đều nên được
tiêm phòng thuỷ đậu.

- Chăm sóc da đều đặn mỗi ngày, rửa
mặt nhẹ nhàng, rửa sạch mặt trước khi
đi ngủ, ngay khi ra đường về không chà

xát da quá mạnh và quá thường xuyên,
tôn trọng cấu trúc da
- Tránh làm việc gây đổ mồ hôi quá
nhiều. Tắm và lau sạch cơ thể sau khi ra
nhiều mồ hôi.
- Không thoa các loại mỹ phẩm lên da,
nhất là dạng crème (kem), dạng dầu...
- Không dùng corticoide.
- Đảm bảo chế độ ăn uống, sinh hoạt
điều độ, hạn chế stress. Giảm bớt căng
thẳng tinh thần trong cuộc sống.
- Kiêng ăn các thức ăn ngọt - béo như
chè, bánh ngọt, chocolate, xoài, sầu
riêng...
Các triệu chứng bắt đầu sau khoảng 2 Tắm hằng ngày, thay quần áo và luộc kỹ
tuần nhiễm ký sinh trùng. Bệnh nhân bằng nước sôi. Tập thể có nhiều người
ngứa nhiều về đêm, ngứa tăng khi trời bị ghẻ thì phải điều trị đồng thời để tất
cả người bệnh để tránh lây lan bệnh.


thước từ 0,3-0,5mm. Cái ghẻ xâm
nhập vào đường biểu bì da đào hầm
và đẻ trứng. Chúng đẻ từ 2-3
trứng/ngày và đẻ liên tục trong 4-6
tuần liền. Ghẻ đực chết ngay sau khi
hoàn thành nghĩa vụ phối giống và
ghẻ cái cũng chết sau khi đã đẻ hết
số trứng của mình. Trứng nở thành
ấu trùng và phát triển thành con
trưởng thành chỉ trong vòng 3-4

ngày.

1
3

Rôm sảy

Da chúng ta có 2 loại tuyến mồ hôi:
tuyến ngọai tiết (eccrine) và tuyến
đầu tiết (apocrine). Các tuyến ngoại
tiết chiếm hầu hết diện tích da của
cơ thể và mở trực tiếp ra bề mặt của
da. Các tuyến đầu tiết chỉ phát triển
ở những vùng có nhiều nang lông
như da đầu, nách và bẹn. Khi thân
nhiệt tăng, hệ thần kinh tự trị sẽ kích
thích các tuyến ngoại tiết bài tiết mồ
hôi.
Mồ hôi di chuyển dọc theo các
ống tuyến, thoát ra bề mặt của da để
làm lạnh cơ thể và bốc hơi. Rôm sảy
sẽ phát triển khi một số các ống
tuyến ngoại tiết bi nghẽn. Thay vì
bốc hơi, mồ hôi sẽ bị giữ lại dưới da
gây tình trạng viêm và nổi mụn đỏ.

1
4

Lang

ben

Bệnh lang ben(pityriasis
versicolor)do loại nấm Malassezia
furfur, còn gọi là nấm Pityrosporum

nóng, lao động, thể thao. Ngứa làm
bệnh nhân gãi nhiều (vết gãi, vết xước
da, vết trợt vấy tiết, sẹo thẫm màu)
gây nhiễm trùng, ngứa làm bệnh nhân
không thể chịu được và đi khám bệnh..
Có nhiều đường hầm hơi gồ , ngoằn
ngoèo, hình chữ chi, màu trắng xám ở
kẽ tay, chân, cổ tay chân trẻ sơ sinh.
Có nhiều mụn nước hơi lồi ở kẽ ngón
tay.
Bệnh thường gặp ở kẽ ngón tay, ngấn
cổ tay, cùi tay, bờ trước nách, quanh
rốn, nếp lằn mông, chân, sinh dục
ngoài… Đầu, cổ, lưng không bị nhiễm
bệnh.
Bệnh phát triển khi các ống dẫn mồ
hôi bị nghẽn và mồ hôi bị ứ đọng lại
dưới da. Triệu chứng lần lượt xuất
hiện từ các mụn nước dưới da đến các
sẩn đỏ sâu hơn, có thể gây cảm giác bị
châm chít và ngứa nhiều. Thông
thường, rôm sảy có thể tự khỏi nhưng
một vài dạng nặng phải cần được điều
trị. Phương pháp tốt nhất để đẩy lùi

các triệu chứng là làm lạnh da và
chống tiết mồ hôi. Bệnh phát triển khi
các ống dẫn mồ hôi bị nghẽn và mồ
hôi bị ứ đọng lại dưới da. Triệu chứng
lần lượt xuất hiện từ các mụn nước
dưới da đến các sẩn đỏ sâu hơn, có thể
gây cảm giác bị châm chít và ngứa
nhiều. Thông thường, rôm sảy có thể
tự khỏi nhưng một vài dạng nặng phải
cần được điều trị. Phương pháp tốt
nhất để đẩy lùi các triệu chứng là làm
lạnh da và chống tiết mồ hôi.
Bệnh lang ben thường gây tổn thương
trên da chủ yếu ở vị trí 1/2 phía trên
thân người như mặt, cổ, lưng, ngực...;

Mặc quần áo bằng loại vải mềm, nhẹ, có
thể hút ẩm vào mùa hè. Tránh mặc quá
nhiều, quá chật vào mùa đông.
Tránh nắng khi thời tiết quá nóng,
có thể dùng quạt thông khí, máy điều
hòa nhiệt độ.
Chỗ ngủ phải luôn mát mẻ và
thông khí tốt.
Tắm nước lạnh và không dùng xà
phòng loại làm khô da.
Tránh dùng các loại phấn, kem hay
pommmade vì chẳng những không có
tác dụng phòng ngừa rôm sảy mà còn có
thể làm bít lỗ thông của các ống tuyến

mồ hôi

-Vệ sinh thân thể sạch sẽ, tắm rửa hàng
ngày


ovale gây nên. Bình thường nấm
Malassezia furfur sống hoại sinh
trên da người, lây nhiễm từ người
này sang người khác trực tiếp hoặc
gián tiếp qua khăn lau, giường
chiếu...

1
5

Chàm
Eczema

hiếm gặp ở đùi chân và cẳng chân.
Nấm ngăn cản sự hấp thu tia cực tím
trong ánh sáng mặt trời nên càng ra
nắng, phần da lành của người bệnh
càng bị sẫm màu, nơi tổn thương càng
nổi rõ
Nơi da bị nhiễm nấm thường có những
mảng da đổi màu, ranh giới rõ, có thể
có màu trắng, hồng, vàng hoặc nâu
phụ thuộc vào sắc tố da bình thường,
sự tiếp xúc ánh sáng mặt trời và mức

độ bệnh. Tổn thương trên da thường
xếp thành từng đám, có vảy.
Chàm là bệnh ngoài da rất phổ
Theo tính chất gia đình, di truyền:
biến,đặc biệt ở các vùng khí hậu nhiệt
Đây được xem là nguyên nhân chủ
đới, nắng nóng như nước ta. Có thể
yếu, nếu cả cha và mẹ mắc bệnh
xem chàm là tình trạng viêm da ở
chàm thì 80% trẻ cũng sẽ có nguy cơ vùng thượng bì. Nhưng không phảI
mắc phải.
trường hợp viêm da nào cũng là chàm.
Bệnh có thể gặp ở những trẻ em còn
• Ăn uống thiếu khoa học: thiếu
bú.
vitamin, ăn nhiều thức ăn có đạm
cao, ăn nhiều gia vị có tính cay
nóng.
• Sức đề kháng của cơ thể yếu,
thường xuyên căng thẳng.
• Chất kích thích: khói thuốc lá, hóa
chất, thời tiết (nóng, ẩm ướt, khô),
điều hòa không khí hoặc máy sưởi.
• Chất gây dị ứng: bụi bặm, nấm
mốc, các loại cỏ, phấn hoa thực vật,
thực phẩm, thú cưng và quần áo, xà
phòng, dầu gội và bột giặt, mỹ phẩm
và chất tẩy trong nhà vệ sinh.

-Không dùng chung khăn mặt, đồ dùng

quần áo chăn giường với nhiều người.
-Thay quần áo thường xuyên, mặc đồ
thoáng mát, sạch sẽ.
-Giặt quần áo xong phơi ra chỗ khô
thoáng có ánh nắng.

-Hạn chế tiếp xúc với các hóa chất gây
dị ứng trên da
-Hãy đeo găng để bảo vệ da của bạn.
-Mặc quần áo cotton.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×