TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰNHIÊN VÀ CÔNG NGHỆQUỐC GIA
PHÂN VIỆN ĐỊ
A LÝ TẠI THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH
--------------------------
BÁO CÁO TÓM TẮT
Đềtài:
THĂM DÒ ĐÁNH GIÁ TRỮLƯỢNG, CHẤT LƯỢNG,
ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ XU THẾDIỄN BIẾN
BÃI CÁT KHU VỰC MŨI CÀ MAU
( TừXóm Mũi đế
n Kinh 5)
Cơquan thực hiệ
n:
Cốvấn khoa học: - PGS.TS HồChín
- Ths. Nguyễ
n Thanh Hùng
Tác giả
:
- TS. Nguyễ
n Siêu Nhân( Chủnhiệ
m)
-
TS. Võ Đình Ngộ
-
KS. Đặ
ng Ngọ
c Phan
-
Ths. Lê ThịNgọc Phươ
ng
-
KS. VũĐình Lưu
-
KS. HồThịThu Trang
-
KS. Phạ
m Tuấ
n Nhi
Thành phốHồChí Minh
Tháng 4 năm 2002
MỞ ĐẦU
Trong sựphát triể
n giao thông nông thôn và mặ
t bằ
ng xây dựng, nhu cầ
u sửdụ
ng
cát san lấ
p ngày càng nhiề
u hơn, đ
ặ
c biệ
t là đị
a phương có phát triể
n du lị
ch nhưxã Đấ
t
Mũ
i, huyệ
n Ngọc Hiể
n, tỉ
nh Cà Mau.Trước nay, cát san lấ
p thường đ
ược mua từcác nơi
khác vềnên khá nhiề
u tốn kém. Do đ
ó, nế
u phát hiệ
n, khai thác được nguồ
n nguyên liệ
u
tạ
i chỗlà một vấ
n đềrấ
t có ý nghĩ
a vềhiệ
u quảkinh tế
. Ngoài ra, nghiên cứu đểkhai
thác, sửdụ
ng hợp lý bãi cát ven biể
nđ
ểphục vụcho các mụ
cđ
ích khác nhưphát triể
n du
lị
ch, nuôi trồng thuỷsả
n…. cũ
ng là mộ
t vấ
nđ
ềrấ
tđ
áng quan tâm trong chiế
n lược phát
triể
n của đ
ị
a phương.
Trước những yêu cầ
u thực tếcủa UBND huyệ
n Ngọc Hiể
n và UBND tỉ
nh Cà
Mau, Phân Việ
n Đị
a Lý tạ
i TP. HồChí Minh đã tổchức thực hiệ
nđ
ềtài “Thă
m dò đánh
giá trữlượng, chất lượng, đềxuấ
t giả
i pháp khai thác và xu thếdiễ
n biế
n bãi cát ven
biể
n khu vực Mũi Cà Mau (từXóm Mũi đế
n Kinh Năm)”
, với cơquan chủtrì là Sở
Công Nghiệ
p tỉ
nh Cà Mau.
Mụ
c tiêu đềtài nhằ
m:
- Đánh giá trữlượng, chấ
t lượng bãi cát ven biể
nđ
ểđềxuấ
t khai thác vậ
t liêu san
lấ
p và góp phầ
n phục vụcho công tác phát triể
n du lị
ch cũng nhưmột sốứng dụ
ng khác
trong khu vực nghiên cứu.
Đểđáp ứng các mụ
c tiêu trên, đ
ềtài đã tiế
n hành các nộ
i dung chủyế
u gồm:
- Thực hiệ
n mạ
ng lưới khoan thă
m dò: 200 x 250m trên diệ
n tích 16Km2
(khoả
ng cách từbờra biể
n là 1km, chiề
u dài bờbiể
n khoả
ng 16Km). Trên cơsởnày xác
đị
nh đ
ặ
cđ
iể
m phân bốbãi cát và tính toán trữlượng. Ngoài khối lượng dựkiế
n theo đ
ề
cương, chúng tôi đ
ã mởrộ
ng ranh giới khu vực thă
m dò đểnghiên cứu đánh giá
tương đối đầy đủvà đềxuấ
t tốt hơn, đặc biệ
t là lỗkhoan sâu vềđị
a chất công trình.
khối lượng thực tếđ
ược thực hiệ
n bao gồ
m: 65 tuyế
n khoan, 542 lỗkhoan (2.181m), 1 lỗ
khoan sâu (40m).
- Phân tích mẫ
u vậ
t đểđ
ánh giá chấ
t lượ
ng, trong đó yế
u tốchính là thành phầ
n
cấ
p hạ
t củ
a cát và một sốyế
u tốkhác như: thành phầ
n khoáng vậ
t, thành phầ
n hóa họ
c
silicat, chỉtiêu đầ
m nệ
n, tính chấ
t cơl›. Ngoài ra, đ
ểnghiên cứvềcác đ
ặ
cđ
iể
m đị
a chấ
t
của bãi thuỷtriề
u và khu vực, còn tiế
n hành thêm: mẫ
u cổsinh (bào tửphấ
n hoa,
foraminifera), mẫ
u trọ
ng sa, hóa họ
c của nước…. Tương tự, chúng tôi cũ
ng gia tă
ng thêm
sốlượng mẫ
u phân tích và bao gồ
m: 372 mẫ
u thành phầ
n cấ
p hạ
t, 107 mậ
u thành phầ
n
khoáng vậ
t, 18 mẫ
u thành phầ
n hóa học củ
a cát, 8 mẫ
u thành phầ
n hóa học của nước, 27
mẫ
u tính chấ
t cơl›, 10 mẫ
u chỉtiêu đầ
m nệ
n và nhiề
u phân tích vềđị
a chấ
t nhưcổsinh
(40 mẫ
u), trọng sa (6mẫ
u). Ngoài ra, trong viế
t báo cáo, chúng tôi còn sửdụng nhiề
u tài
liệ
u tham khả
o khác đã công bốqua các công trình nghiên cứu khu vực.
Trên cơsởđ
iề
u tra thă
m dò, sốliệ
u phân tích, các tài liệ
uả
nh viễ
n thám, các tài
liệ
u liên quan khác… đềtài tổng hợp và đềxuấ
t các giả
i pháp khai thác sửdụ
ng hợp lý
bãi cát thuỷtriề
u khu vực từXóm Mũi đ
ế
n Kinh Nă
m. Xác đ
ị
nh khu vực khai thác cát
san lấ
p, khu vực ưu tiên phát triể
n du lị
ch, khu vực nuôi trồ
ng thủ
y sả
n…Trong quá trình
thă
m dò, ngoài những mục tiêu chính, còn có những phát hiệ
n mới trong khu vực, đềtài
cũng nghiên cứu sơbộvà đềxuấ
t khai thác sửdụ
ng như: Dả
i Giồng cát bên trong rừng
ngậ
p mặ
n, khu vực đấ
t có thểsửdụ
ng cho nông nghiệ
p… Đặ
c biệ
t là nghiên cứu diễ
n
biế
n đường bờbiể
n và bãi thuỷtriề
uđ
ểdựbáo xu thếphát triể
n phụ
c vụcho các công tác
khai thác sửdụ
ng và chiế
n lược phát triể
n củ
a vùng nghiên cứu.
Báo cáo chính gồm: 8 chương, 152 trang, 22 bả
n vẽ
, 8 biể
u bả
ng, 4 phụlụ
c đính
kèm trong báo cáo và 2 tập phụlục vềtài liệ
u, sốliệ
u phân tích.
Trong quá trình triể
n khai thực hiệ
n, tậ
p thểtác giảxin chân thành cám ơn sựgiúp
đỡchân tình củ
a:
- Ủy Ban Nhân Dân tỉ
nh Cà Mau
- SởCông Nghiệ
p Cà Mau: Ông Nguyễ
n Vă
n Hồ
ng (GĐ), chỉđạ
o chung. Ông
Trầ
n Quố
c Tuấ
n (PGĐ) chỉđ
ạ
o trực tiế
p và tổchức chung. Ông Lưu Ngọ
c Hiế
u (Phòng
Tài Nguyên Khoáng Sả
n) trực tiế
p tham gia tổchức trong suốt thời gian thực hiệ
n và
khả
o sát trong suố
t thời gian tiế
n hành công tác thực đị
a.
- SởKhoa học Công nghệvà Môi trườ
ng tỉ
nh Cà Mau
- UBND huyệ
n Ngọ
c Hiể
n. UBND xã Đấ
t Mũ
i: anh Võ Vă
n Hùng và anh Sáu
Liêm tham gia báo cáo phầ
n“
tình hình kinh tế
- xã hội xã Đấ
t Mũi”
. Đặ
c biệ
t là sựgiúp
đỡnhiệ
t tình của gia đ
ình Anh Nă
m Lậ
p ( nhà cạ
nh UBND xã Đấ
t Mũ
i) vềcông tác hậ
u
cầ
n cho đ
oàn thực đị
a thă
m dò trong suố
t quá trình thực hiệ
n đềtài.
- SởKhí tượng Thủ
y vă
n tỉ
nh Cà Mau: tham gia phầ
n báo cáo về“
đặ
c đ
iể
m khí
tượng thủy vă
n khu vực nghiên cứu”
.
Chúng tôi cũng chân thành cả
m ơn đ
ế
n các đ
ồ
ng nghiệ
p và tậ
p thểcác ban ngành
có liên quan đã nhiệ
t tình giúp đỡtrong quá trình thực hiệ
nđ
ềtài
CHƯƠNG MỘT- ĐẶC ĐIỂM ĐỊ
A LÝ TỰ NHIÊN- KINH TẾXÃ HỘI
VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1-Vịtrí đị
a lý:
1.1.1-Toạđ
ộ:
Vùng thă
m dò nghiên cứu chủyế
u thuộc xã Đấ
t Mũ
i, huyệ
n Ngọ
c Hiể
n, tỉ
nh Cà
Mau, tọa đ
ộđ
ị
a lý bao gồ
m:
- Từ8 0 32’ 45” đ
ế
n 80 37’ 30” vĩ
độBắ
c
- Từ104 0 43’ 00” đ
ế
n 1040 50’ 10” kinh độĐông.
Đấ
t Mũ
i được hình thành từnă
m 1979 cách thành phốCà Mau 110 Km. Phía bắ
c
giáp xã Viên An; phía Nam giáp biể
n Đông (19Km); phía Đông giáp xã Viên An Đông
và phía Tây giáp biể
n Tây (15Km)
1.1.2-Phạ
m vi thăm dò:
Khu vực tiế
n hành thă
m dò thuộ
c trầ
m tích bãi thủ
y triề
u, có diệ
n tích khoả
ng
16Km , chiề
u rộ
ng từbờra biể
n là 1 Km. Trong quá trình thă
m dò thực tế
, chúng tôi đ
ã
mởrộ
ng thêm phạ
m vi đ
ểđánh giá và nghiên cứu một sốđặ
cđ
iể
m khác ởtrong vùng.
2
1.2-Đặc điể
m tựnhiên:
1.2.1-Khí hậ
u:
Cà Mau nằ
m ởvĩđ
ộthấ
p, có hai mặ
t giáp vớ
i biể
n, đị
a hình- đ
ị
a mạ
o tương đ
ối
bằ
ng phẳ
ng. Vùng ven biể
nđ
ược bao phủbởi rừng ngậ
p mặ
n. Chếđ
ộkhí hậ
u tương đ
ối
đồ
ng nhấ
t, mang tính khí hậ
u nhiệ
tđ
ới gió mùa.
1.2.2-Đặc đ
iể
m vềđ
ấtvà hiệ
n trạ
ng sửdụng đ
ất:
Đấ
t phèn tiề
m tàng nông dưới rừng ngậ
p mặ
n (Sp1 Mm) chiế
m diệ
n tích chủyế
u.
Đấ
t phèn tiề
m tàng sâu, dưới rừng ngậ
p mặ
n (Sp2 Mm) phân bốthành dả
i hẹ
p dọ
c bờbiể
n
Đông. Ngoài ra, còn có đ
ấ
t phèn tiề
m tàng nông, ngậ
p mặ
n (Sp 1Mn) và đấ
t bãi bồi (Bp)
với diệ
n tích nhỏ.hiệ
n trạ
ng sửdụ
ng đ
ấ
t chủyế
u là rừng ngậ
p mă
n. kếđế
n là loạ
i hình sử
dụ
ng đấ
t kế
t hợp rừng ngậ
p mặ
n và nuôi tôm. Ngoài ra còn có mộ
t diệ
n tích rấ
t nhỏdiệ
n
tích đ
ấ
t thổcanh- thổcưven các bờsông rạ
ch. Nă
m 1995, thực hiệ
n quyế
t đị
nh vềkhôi
phục, phát triể
n rừng, đ
ấ
t sửdụ
ng cho lâm nghiệ
p chiế
m hầ
u hế
t diệ
n tích đ
ấ
t củ
a xã.
1.3-Đặc điể
m kinh tế
- xã hộ
i:
1.3.1-Tình hình chung
Xã Đấ
t Mũi có diệ
n tích tựnhiên là 14.705 ha. Toàn xã có 3.217 hộ, 15.297 nhân
khẩ
u. Đa sốlà dân tộc Kinh, sau đó là KhơMe và Hoa (49 hộ
). xã có 11trường học, 1
bưu đ
iệ
n, 1 trạ
m y tế
. Mạ
ng lưới điệ
n quố
c gia đ
ã có từnă
m 1999. Xã có 4 trạ
m cấ
p nướ
c
công cộng và có 525 cây nước của hộgia đ
ình. Người dân số
ng chủyế
u bằ
ng nghềkhai
thác thuỷsả
n chiế
m 60%; nghềnuôi trồng thuỷsả
n chiế
m 35%; thươ
ng mạ
i dị
ch vụ
chiế
m 5%. Toàn xã có 2.900 lao đ
ộng chính, trong đ
ó đ
ã có 1.012 hộsố
ng bằ
ng nghề
nuôi trồ
ng thuỷsả
n, thu nhậ
p bình quân hàng nă
m khoả
ng 2.500.000đ
/ người. Trong
nă
m, sốlao đ
ộng nhàn rỗi của các hộnày cũ
ng chiế
m rấ
t cao. Trong Xã Đấ
t Mũ
i có
105Km chiề
u dài đường thủ
y. Người dân chủyế
u đi lạ
i bằ
ng xuồng. Riêng những tuyế
n
chưa có lộnông thôn, việ
c đilạ
i gặ
p rấ
t nhiề
u khó khă
n.
1.3.2-Nhận xét vềtình hình hình phát triể
n kinh tế
- xã hộ
i xã Đấ
t Mũi trong những
nă
m tới:
Từnhững đặ
c thù của xã Đấ
t Mũi có thểđềxuấ
t các giả
i pháp thiế
t thực nhằ
m xoá
giả
m nghèo, nhấ
t là 485 hộkhông có nghềnghiệ
p ổn đị
nh. Có thểxem xét sửdụ
ng đấ
t từ
khu vực bãi cát Khai Long đ
ế
n xóm Mũ
i với quy hoạ
ch lộnông thôn, đầ
u tưđiệ
n nướ
c…
Từđ
ó, giả
i quyế
t được cuộc sống cho các hộchưa ổ
n đị
nh và tình hình phát triể
n kinh tế
xã hộ
i chung cho toàn xã. việ
c quy hoạ
ch các lộnông thôn và cụm dân cưsẽđáp ứng nhu
cầ
uđ
i lạ
i và phát triể
n kinh tếcủ
a nhân dân trong vùng.
1.4-Sơlược lị
ch sửnghiên cứu đị
a chấ
t của khu vực:
Trước những nă
m 1980 chỉcó các tờbả
n đồđ
ị
a chấ
t và khoáng sả
n tỉlệnhỏ,
mang tính khái quát nói chung. Nă
m 1980- 1989, Tổng cục Điạchấ
tđ
ã thành lậ
p bả
n đồ
đị
c chấ
t và khoáng sả
n vùng Đồ
ng bằ
ng Đông Nam Bộtỉlệ1/200.000, đế
n nă
m 1996, đ
ã
có xuấ
t bả
n mớ
i dựa trên cơsởhiệ
uđ
ính tài liệ
u này. Nă
m 1998, Trung tâm Đị
a Chấ
t
Khoáng Sả
n Biể
n thành lậ
p báo cáo “Đị
a chấ
t và khoáng sả
n vùng biể
n nông ven bờ(030 m nước) Cà Mau- Bạ
c Liêu tỉlệ1/500.000. Nă
m 1999, công Ty Đị
a Chấ
t Và Khoáng
Sả
n(Geosimo) báo cáo thông tin “Kế
t quảđ
iề
u tra khả
o sát cát san lấ
p (đoạ
n từBồĐề
đế
n Mũ
i Cà Mau), tỉ
nh Cà Mau”. Vềmặ
t sa khoáng ven biể
n cũ
ng nhưbãi cát thuỷtriề
u
nơi vùng thă
m dò, chưa có nhiề
u tài liệ
u nghiên cứu và đ
ánh giá
CHƯƠNG HAI- ĐẶC ĐIỂM ĐỊ
A CHẤT KHU VỰC
2.1-Đặc điể
m và môi trường trầ
m tích khu vực:
2.1.1-Phù sa mới:
Phù sa mới ( Holoxen) chiế
n toàn bộdiệ
n tích bềmặ
t vùng nghiên cứu và đượ
c
2
hình thành từ10.000 nă
m trởlạ
iđ
ây. Trầ
m tích Holoxen giữa (Qiv ) chủyế
u là trầ
m tích
3
biể
n hình thành trong giai đoạ
n biể
n tiế
n. Trầ
m tích Holoxen trên (Qiv ) gồm các trầ
m
tích có nhiề
u nguồ
n gốc, hình thành trong giai đoạ
n biể
n lùi như: giồng cát hay giồ
ng
mới (mvQ iv3), đ
ầ
m lầ
y ven biể
n mớ
i hay rừng ngậ
p mặ
n (mb iv3 ), đ
ồng thuỷtriề
u (maQiv3)
và bãi thuỷtriề
u (mQ iv3)
+ Trầ
m tích biể
nHoloxen giữa: Các lỗkhoan nông vài thước thì gặ
p ngay nhóm
trầ
m tích này . Đậ
y là lớp bùn xám xanh màu di tích sinh vậ
t, đặ
c biệ
t là nhóm Trùng lỗ.
Chiề
u dày sét biể
n trong vùng khoả
ng vài chụ
c mét, giới hạ
n dướ
i là Phù sa cổ
. Lớ
p sét
biể
n có trạ
ng thái chả
y và đ
ặ
c tính đ
ị
a chấ
t công trình rấ
t kém.
+ Giồng cát: Đây là những gờcát cao, nằ
m sau bờbiể
n và do vậ
t liệ
u của bờbiể
n
đưa lên dưới tác đ
ộng củ
a sóng và các tác đ
ộng khác. Khu Khai Long có hai loạ
i giồng là
Giồng hoạt độ
ng là giồng mới hay giồ
ng hiệ
n tại. Giồng này đ
ang phát triể
n ởbờKhai
Long Giồng không hoạ
t đ
ộng gọi là Giồng cổ
, là giồng đ
ã nằ
m sâu trong đấ
t liề
n và
không chị
uả
nh hưởng của quá trình biể
n. Giồ
ng này cách giồng Khai Long khoả
ng 400500m, tạ
m gọ
i là Giồng cây bàng (dài hơn 4Km). Hai giồng có mộ
t điể
m nổ
i bậ
t là có
chân nố
i liề
n nhau. Giồ
ng cát có dạ
ng một thấ
u kính, dày khoả
ng 3m và nằ
m trên lớp
trầ
m tích biể
n, đ
ầ
m lầ
y mặ
n và phổbiế
n là nằ
m trên trầ
m tích bùn thuỷtriề
u. Trong
giồ
ng thườ
ng có tầ
ng nước ngọ
t nông và phong phú vào mùa mưa. Giồ
ng tạ
o nên các lằ
n
tăng trưởng và đị
nh vịnhững mố
c thời gian khác nhau củ
a sựtích tụcát và phát triể
n
châu thổ.Giồng càng ởgần bờbiể
n có tuổ
i càng trẻ
.
+ Đầ
m lầ
y ven biể
n mới: Đầ
m lầ
y ven biể
n mới được gọ
i dưới nhiề
u tên gọi khác
nhau như: phù sa mặ
n, đ
ầm mặ
n, rừng ngập mặ
n. Đây là những nơ
i có đ
ị
a hình thấ
p,
trũng, bịngậ
p triề
u hàng ngày và đ
ặc trưng bởi sựphát triể
n của rừng ngập mặ
n và hệ
thống lạ
ch triề
u chằng chị
t . Đầ
m lầ
y ven biể
n mới được cấ
u tạ
o bở
i sét hữu cơ, có
chiề
u dày khoả
ng 1- 3m. giớihạ
n dưới là cát thuỷtriề
u hoặ
c sét biể
n.
+ Đồ
ng thuỷtriề
u: Trầm tích này ởkhu vực Đấ
t Mũi tạ
o thành mộ
t dãy hẹ
pở
Xóm Rẫ
y. Nó tạ
o nên mộ
t vùng đ
ấ
t khác hẳ
n với đấ
t đầ
m lầ
y ven biể
n mới vì nghèo chất
hữu cơ. Đây là loạ
i sét màu xám nâu hay xám ngà hơi dẻ
o cứng, dày trung bình khoả
ng
1,2m trởlạ
i. Nó nằ
m trên sét biể
n màu xám xanh nhão hoặ
c sét hữu cơcủ
a đầ
m lầ
y rừng
ngậ
p mặ
n. Trong nông nghiệ
p đây là khu vực đ
ấ
t tốt của xã.
2.1.2-Phù sa cổ
:
Phù sa cổhay trầ
m tích Pleixtoxen muộn bịphủbấ
t chỉ
nh hợp bởi các trầ
m tích
Holoxen. Ở Cà Mau, bềmặ
t phù sa cổthườ
ng phân bốkhá sâu, khoả
ng vài chụ
c mét.
Nơi bãi Khai Long, bềmặ
t phù sa cổcó đ
ộsâu 33m; ỞRạ
ch Tàu là 28m. Sét Phù sa cổ
bịlaterit hoá nhẹ
, màu vàng nâu hoặ
c loang lổđ
ỏvàng, dẻ
o chặ
t là nề
n móng thuậ
n lợi
cho các công trình xây dựng.
2.2-Đặc điể
m mộ
t sốkhoáng sản liên quan:
2.2.1-Nước sinh hoạ
t:
Kế
t quảphân tích thành phầ
n hoá học củ
a mộ
t mẫ
u nước giế
ng sinh hoạ
t nơi
UBND xã Đấ
t Mũi cho thấ
yđ
ề
uđ
ạ
t tiêu chuẩ
nă
n uống, sinh hoạ
t. Kế
t quảphân tích 2
mẫ
u nước ởHoàn Khoai cho thấ
y mẫ
u nước ởphía bãi nhỏcó chấ
t lượng tố
t hơn Bãi
Lớn, đ
ạ
t nhiề
u chỉtiêu nước sinh hoạ
t và ă
n uống. Hơn nữa, lượng nước ởphía Bãi Nhỏ
cũng dồi dào hơn. nế
u muốn sửdụng ,cầ
n phả
i có bước thă
m dò, đành giá và xửlý cụthể
hơn.
2.2.2-Cát, sét:
Ởđả
o Hòn Khoai, cát thuỷtriề
u có thành phầ
n cát hạ
t nhỏlà chủyế
u (71-92%).
Mẫ
u cát bờbiể
n ven chân núi có tỉlệcát cao (98,08%), đ
ặ
c biệ
t thành phầ
n hạ
t thô chiế
m
chủyế
u (54,48%). Ởphía Đông đả
o Hòn Khoai cả2 dả
i cát theo hướng Đông Bắ
c- Tây
Nam dạ
ng cồn cát dài 23Km và 45Km, rộ
ng từ3- 4Km. Chiề
u dày theo mặ
t cắ
t trung
bình 3m. Cát có màu xám đen, hàm lượng thạch anh thấ
p hơn nhiề
u so với nhiề
u nơi
khác
Sét loang lỗcủa phù sa cổcó độchặ
t sít, dính kế
t tốt có thểdùng đắ
p đê đậ
p, sả
n
xuấ
t gạ
ch ngói,.. Sét này thườ
ng có trữlượng lớn nhưng trong khu vực thă
m dò phân bố
rấ
t sâu từ20- 30m nước.
CHƯƠNG BA- ĐẶC ĐIỂM ĐỊ
A CHẤT BÃI THỦY TRIỀU.
3.1-Đị
a hình, đị
a mạ
o bờbiể
n:
3.1.1-Hình thái, đị
a mạo của bờbiể
n:
Bờbiể
n Đấ
t Mũi có những nét đ
ộc đ
áo riêng. Bãi biể
n khu Khai Long tiế
p cậ
n
với Giồng hoạ
tđ
ộng. Sau Giồ
ng hoạ
t độ
ng là giồ
ng không hoạ
t độ
ng. Vớ
i loạ
i hình này,
bờbiể
n Khai Long có ưu thếtrong tổchức và thực hiệ
n một bãi tắm du lị
ch. Bãi triề
u
đấ
t Mũ
i nằ
m trong mộ
t dả
i đị
a hình cao với chiề
u rộng khoả
ng 2Km và chiề
u dài hơ
n cả
chụ
c Km. Trong đị
ađ
ị
a hình này có đấ
t giồ
ng, có đấ
t rẫ
y, có đ
ầm lầy mặn và đặ
c biệ
t ít
có các lạ
ch triề
u phương bắ
c- Nam ngoạ
i trừRạ
ch Thọvà một sốKinh đ
ào. Có thểxem
đây là mộ
t khu vực chia nước. Vớ
i điề
u kiệ
n tựnhiên này, khu vực Đấ
t Mũi khá thuậ
n
lợi cho công tác qui hoạ
ch khu du lị
ch và mởmang đường sá dọ
c theo bờbiể
n.
3.1.2- Mộ
t sốđ
ặc điể
m thuỷvă
n liên quan đ
ế
n sựbồi tích và xâm thực cởven biể
n Cà
Mau:
Các chuyể
n đ
ộ
ng cơbả
n của nước biể
n: hả
i lưu gió, sóng do thuỷtriề
u và gió,
khống chếsựbồ
i tích và hình thái đị
a mạ
o nơ
i cửa sông và ven biể
n. Ưu thếcủ
a hả
i lưu
gió là tác độ
ng vậ
n tả
i, ưu thếcủa sóng là tác độ
ng xâm thực, ưu thếcủa dòng triề
u vừa
có tác độ
ng xâm thực vừa có tác độ
ng vậ
n tả
i. Đây là tác nhân quan trọng có liên quan
đế
n bồi tích và xâm thực dọ
c theo vùng ven biể
n của Cà Mau trong đ
ó có khu vực nghiên
cứu. Vào khoả
ng tháng 11 và 12, đ
ã xuấ
t hiệ
n gió mùa đ
ông bắ
c. Hả
i lưu gió, sóng đề
u
xuấ
t phát từhướng đông bắ
c.. Đây cũng là mùa củ
a bão tố
, một yế
u tốquan trọ
ng trong
sựhình thành các gồ
ng cát ven biể
n. Khoả
ng từtháng 1 tớ
i tháng 4, gió mùa đ
ông bắ
c
vẫ
n tiế
p tục khống chế
. hoạ
tđ
ộng của hả
i lưu gió, sóng từđông bắ
c kéo dài hơn và mạ
nh
hơn tình hình xả
y ra theo hướ
ng từtây nam đ
ế
nđ
ông bắ
c. Dọc theo các bờbiể
n củ
a đồ
ng
bằ
ng có khuynh hướng xâm thực và sàng lọ
c các vậ
t liệ
u trầ
m tích đ
ã được bồi lắ
ng trướ
c
trong thời kỳgió mùa Tây Nam. Các vậ
t liệ
u thô nhưcát đượ
c hả
i lưu gió, dòng triề
uđ
ưa
trởlạ
i bờđểhình thành các bãi cát thủ
y triề
u, cát ờbiể
n và vềsau là giồ
ng cát, Bãi cát
đấ
t Mũi đ
ược hình thành theo cách này. Các vậ
t liệ
u mị
n nhưbùn, sét tiế
p tục theo hả
i
lưu gió, dòng triề
u xuôi vềphía Tây Nam và bồi lắ
ng ởđó đ
ểhình thành các bãi bùn thủ
y
triề
u lớn. Mũi Cà Mau là mộ
t điể
n hình.
3.2-Đặc điể
m chung của bãi thủy triề
u:
3.2.1- Sựhình thành và phát triể
n:
Bãi thủy triề
u là dả
i trầ
m tích nằ
m bọ
c quanh châu thổvà nằ
m giữa các mực thủ
y
triề
u cao và thủ
y triề
u thấ
p nên còn gọi là vùng giữa triề
u. Sựtích tụ
, dồi dào các vậ
t liệ
u
trầ
m tích dọc theo bờcủa rìa đồ
ng bằ
ng và sựyế
u kém các vậ
t liệ
u trầ
m tích mang về
phía Đông Bắ
c cho thấ
y có một lị
ch sửlâu dài vềsựvậ
n tải các vật liệ
u trầ
m tích về
phía tây nam do sông mang lại trong quá trình hình thành và phát triể
n đồ
ng bằng
sông Cửu Long.
Trong suốt thời kỳgió mùa Tây Nam, vậ
t liệ
u do sông đưa ra chủyế
uđ
ược mang
vềphía Đông Bắ
c và phầ
n lớn tích tụởtiề
n châu thổ
. Ởphía viễ
n Tây, do tác độ
ng mạ
nh
của sóng và hả
i lưu, có sựxâm thựxả
y ra. Trong suố
t gió mùa đ
ông bắ
c, hả
i lưu do gió
và sóng gió đề
u dị
ch chuyể
n từphía đông bắ
c xuố
ng tây nam dọ
c theo bờbiể
n, cũng là
thờ
i kỳmà sựchênh lệ
ch mực nước biể
n giữa biể
n Đông và biể
n Tây lớn nhấ
t. Đây là
thời kỳphía bờbiể
n Đông bịxâm thực mạnh nhấ
t. Các vậ
t liệ
u ởtiề
n châu thổbịphá
huỷ, đ
ượ
c sàng lọ
c và sắ
p xế
p lạ
i. Các vậ
t liệ
u thô nhưcát được dòng nước đ
ưa vào bờ
và tích tụởđ
óđ
ểhình thành bãi cát thủy triề
u. Các vậ
t liệ
u còn lạ
i chủyế
u là mùn thì
tiế
p tụ
c được vậ
n chuyể
n đi xa theo đ
ường biể
n vềphía Tây nam đ
ế
n Mũ
i Cà Mau hay
vị
nh Thái Lan hoặ
c theo đ
ường từbiể
n Đông sang biể
n Tây. Các vậ
t liệ
u từbiể
n Đông
được mang lạ
i nhưvậ
y sẽđ
ược bồ
i tích ởbờbiể
n tây và đ
ặ
c biệ
t là ởđầ
u Mũ
i Cà Mau đ
ể
tạ
o nên những bãi bùn thủy triề
u
3.2.2- Ý nghĩ
a của bãi thủy triề
u:
Bãi thủ
y triề
u thường là dấ
u hiệ
u của sựmởrộ
ng châu thổdo sựbồ
i tích liên tụ
c
từvậ
t liệ
u củ
a sông đưa ra và tích tụtrong môi trườ
ng biể
n. Bãi thủy triề
u thường là nơi
môi trường nửa khô (triề
u rút), nửa ướt (ngậ
p triề
u). Đây là môi trườ
ng thuậ
n lợi, thích
hợp cho các loạ
iđ
ộng vậ
t như: tôm, cua, ố
c, nghêu, còng, sò huyế
t, và các loài phiêu sinh
thực vậ
t hoặ
cđ
ộng thực vậ
t khác. Bãi thủ
y triề
u và đ
ặ
c biệ
t là bãi bùn thủ
y triề
u rấ
t dồi
dào sả
n phẩ
m hữu cơ. Các sả
n phẩ
m này củ
a rừng ngậ
p mặ
n dưới dạ
ng các tàn tích thực
vậ
t là nguồ
n thức ă
n phong phú cho vùng giữa triề
u. Các loạ
i mùn, bã hữu cơthực vậ
t
này rấ
t hấ
p dẫ
n các loạ
i độ
ng vậ
t đáy như: tôm, cua, còng, sò, ố
c,…Bãi thủ
y triề
u thường
là giai đoạ
n đầ
u trong sựphát sinh và phát triể
n các giồng cát ởđ
ồng bằ
ng sông Cửu
Long.
3.3- Đặ
c điể
m đị
a chấ
t trầm tích của bãi cát thủy triề
u:
3.3.1- Chiề
u dày:
Khu vực của đoạ
n bờbiể
n có bãi thủ
y triề
u tiế
p cậ
n với giồ
ng hoạ
t độ
ng, chiề
u
dày của bãi cát thủy triề
u lớn nhấ
t và giả
m dầ
n từbờra biể
n. Khu vực của đoạ
n bờbiể
n
tiế
p cậ
n với rừng ngậ
p mặ
n, chiề
u dày củ
a bãi cát thủ
y triề
u mỏ
ng hơn (khoả
ng gầ
n 2m
trởlạ
i). Chiề
u dày thường biế
nđ
ổi theo vịtrí của các gờthấ
p và trũng nông. Khu vực
Rạ
ch Thọcó chiề
u dày bãi cát tương đố
iổ
n đị
nh (khoả
ng 1m). Đây là nơi có diệ
n phân
bốbãi cát rộ
ng nhất và xu hướng bồi khá rõ.
3.3.2- Đặc đ
iể
m vềcác thành phầ
n:
Thành phầ
n hạ
t chủyế
u của cát thủy triề
u là cát mị
n sau đ
ó là bộ
t sét. Thành phầ
n
cát vừa lớ
n chiế
m mộ
t tỉlệkhông đ
áng kể
. Cấ
p hạ
t chiế
m tỉlệchủyế
u là 0,1- 0,25mm.
Cát có đ
ộchọn lọc tố
t. Trong mẫ
u cát, thạ
ch anh chiế
m 14- 17%, các mả
nh sét chiế
m 3237%, vỏcứng trùng lỗchiế
m khoả
ng 32- 26%. Các hạ
t cát thạ
ch anh thường có màu
xám, xám trắ
ng hoặ
c xám nâu. Thành phầ
n các di tích sinh vậ
t chủyế
u là di tích vi sinh
vậ
t Trùng lỗ
. Thành phầ
n hoá họ
c của cát phụthuộc vào thành phầ
n khoáng vậ
t, cỡhạ
t
của nó nhưđã đ
ềcậ
p: hàm lượng SiO2 thấ
p, sắ
t và vôi cao.
3.3.3- Di tích thực vậ
t và đ
ộng vật:
Ngoài các di tích thực vậ
t dưới dạ
ng các sả
n phẩ
m hữu cơchủyế
u củ
a rừng ngậ
p
mặ
n, trong cát thuỷtriề
u còn có mặ
t các dạ
ng bào tửphấ
p. Ngoài các di tích đ
ộng vậ
t
thuộ
c giống loài chân bụng, mang phiế
n, thân mề
m… còn có mặ
t phong phú vềsốlượng
kểcảthành phầ
n giống loài Trùng lỗ.
3.4- Đặ
c điể
m đị
a chấ
t công trình bãi cát thuỷtriề
u:
3.4.1-Cấu trúc các môi trường trầ
m tích:
Tạ
i khu vực bãi du lị
ch Khai Long, sựxế
p tầ
ng các môi trường trầ
m tích từtrên
xuống dưới gồ
m: bãi thuỷtriề
u (cát và bùn thuỷtriề
u), sét mặ
n màu xám xanh, nhão,
dày khoả
ng 30m: Sét Phù sa cổmàu nâu hoặ
c loang lổmàu đ
ỏvàng, dẻ
o nhặ
t.
3.4.2Đặ
c điể
mđ
ị
a chất công trình các lớp đấ
t:
Trong lỗkhoan sâu 40m tạ
i bãi cát du lị
ch Khai Long, từmặ
t bãi cát xuố
ng có 4
lớp đ
ấ
tđ
ược phân tích tính chấ
t cơlý gồm:
+ Lớp đấ
t 1: Cát mị
n màu xám, trạ
ng thái chặ
t, chiề
u dày 2,8m.
+ Lớp đấ
t 2:Cát pha màu xám đ
en, trạ
ng thái chả
y, chiề
u dày 0,7m
+ Lớp đấ
t 3: Bùn sét màu xám xanh, trạ
ng thái chả
y (sét mặ
n), dày 29,5 mét
+ Lớ
pđ
ấ
t 4: Sét màu xám loang lổvàng đỏ
, trạ
ng thái nửa cứng (Phù sa cổ). Lớp
đấ
t này gặ
p ởđộsâu 33,0m, đ
ế
nđ
ộsâu 40,0m chưa qua đ
áy lớp.
3.4.3-Những kiế
n nghịvềgiả
i pháp nề
n móng công trình:
Chiề
u dày lớp cát. Cát pha tạ
i những nơ
i cao nhấ
t củ
a bãi cát (từ3,0- 3,5) cho
phép xâu dựng những loạ
i nhà có tải trọng nhẹvới độsâu chôn móng từ1,0- 1,5 mét.
Đố
i với tầ
ng sét có trạ
ng thái nửa cứng, cốkế
t ởđ
ộsâu 33,0 m, thuậ
n lợi cho việ
c xâu
dựng những loạ
i nhà nhiề
u tầng với móng cọc có đ
ộsâu tựa mũi cọc khoảng 35m. Vấ
n
đềchọn vậ
t liệ
u xây dựng cho móng công trình và vậ
t liệ
u củ
a công trình xây dựng cầ
n
phả
i tuân thủchặ
t chẽquy trình quy phạ
m chố
ng ă
n mòn đ
ối với công trình xây dựng
trên bãi biể
n.
CHƯƠNG BỐN- CÔNG TÁC THĂM DÒ VÀ KHỐI LƯỢNG
THỰC HIỆN
4.1- Công tác tổchức tiế
n hành:
4.1.1- Công tác trong phòng:
Sơđ
ồđị
a chấ
tả
nh vềbãi thuỷtriề
u giúp ta làm quen với vùng nghiên cứu đồ
ng
thờ
i đị
nh hướng kếhoạ
ch cho công tác tiế
n hành ngoài thực đị
a. Thông thường sửdụ
ng
hai loạ
iả
nh: ả
nh vệtinh và ả
nh máy bay. Trên sơđ
ồđ
ị
a chấ
tả
nh, khoanh sơbộvềvùng
thă
m dò cát, chọn lộtrình và bốtrí mạ
ng lưới tuyế
n thă
m dò. Các lỗkhoan xác đ
ị
nh cụ
thểchiề
u dày, giới hạ
n trên và dướicủa lớp cát. Qua đ
ó, có thểlậ
p các mặ
t cắ
t qua bãi cát
một cách đ
ơn giả
n và đ
ầ
y đủ
. Mẫ
u cát lấ
y lên cầ
nđ
ược phân tích một cách cẩ
n thậ
nđ
ể
đánh giá chấ
t lượng mẫ
u cát. Tuỳtheo hướng sửdụ
ng mà phân tích những chỉtiêu cụ
thể
.
4.1.2- Công tác thực đ
ị
a:
Công tác này bao gồ
m nhiề
u việ
c từkhả
o sát chung đ
ế
n chi tiế
t nhấ
t là việ
c thực
hiệ
n mạ
ng lướ
i khoan thă
m dò. Ngoài ra còn có các điề
u tra, khả
o sát đ
ị
a chấ
t chung cho
khu vực. Đây là công tác rấ
t quan trọng và chiế
m khố
i lượng công sức rấ
t lớn của đềtài.
Đoàn đã tổchức 8 đợt thực đ
ị
a, mỗi đợt kéo dài trong khoả
ng thời gian từ7 tới 15 ngày,
phù hợp với thời gian nước kém. Mùa gió chướng hoặ
c nước lớn gây rấ
t nhiề
u khó khă
n
và làm chậm trễtiế
nđ
ộthực hiệ
n công tác ngoài thực đ
ị
a.
4.2- Công tác thăm dò và khối lượng thực đị
a:
4.2.1- Công tác bốtrí và xác đị
nh mạng lưới khoan:
Công tác trắ
cđ
ị
a sửdụ
ng máy kinh vĩ
, mia, la bàn, dây đ
o, thước đ
o, cờ, cọc đ
ánh
dấ
u mốc,… đ
ểthiế
t lậ
p mạ
ng lưới tuyế
n khoan dọc theo bờtừXóm Mũi đ
ế
n Kinh 5 có
chiề
u dài 16.030m, chiề
u rộng từbờra biể
n từ1,0- 2,0 Km. Các nội dung xác đị
nh gồm:
phương đ
ường bờ( tuyế
n trục dọc bờ); hướng tuyế
n từbờra biể
n và vuông góc với tuyế
n
trục; mốc tuyế
n khoan ( các cọ
c mố
c dọc theo tuyế
n trục); khoả
ng cách tuyế
n và đị
nh vị
các lỗkhoan trên từng tuyế
n. đ
ã thực hiệ
n đượ
c mạ
ng lướ
i khoan thă
m dò: 200 x 250m,
phục vụđánh giá trữlượng theo yêu cầ
u và mởrộng thêm diệ
n tích khoan thă
m dò với
mạ
ng lưới khoan thưa.
4.2.2- Công tác khả
o sát, khoan đ
ào lấ
y mẫ
u:
Trong quá trình thực đị
a, khả
o sát, tiế
n hành khoan, đ
ào, đóng ống đểxác đị
nh
chiề
u dày và lấ
y mẫ
u phân tích. Ngoài ra, đềxác đị
nh cấ
u trúc đ
ị
a chấ
t sâu chúng tôi đ
ã
thực hiệ
n một lỗkhoan sâu 40m (qua bềmặ
t phù sa cổ
). Khi cầ
n khối lượng mẫ
u nhiề
u
phả
iđ
ào hố. Chiề
u dày bãi cát thuỷtriề
u nói chung không dày lắ
m, thường nhỏhơn 2m
nên công tác lấ
y mẫ
u cũ
ng tương đố
i thuậ
n lợi. Nơi mỗ
i lỗkhoan tay đ
ề
u tiế
n hành lấ
y
mẫ
u tiêu bả
nđ
ểlưu trữvà nghiên cứu trong phòng.
4.2.3- Công tác phân tích mẫu:
Mẫ
uđ
uợc tiế
n hành phân tích ởnhiề
u cơquan khác nhau. Liên Đoàn Bả
n ĐồĐị
a
Chấ
t Miề
n Nam phân tích các dạ
ng nhưthành phầ
n cấ
p hạ
t, thành phầ
n khoáng vậ
t,
thành phầ
n hoá học, bào tửphấ
n hoa, Foraminifera, trọ
ng sa,… Liên Hiệ
p Khoa họ
c Đị
a
Chấ
t Nề
n Móng Vậ
t Liệ
u Xây Dựng phân tích các chỉtiêu cơlý và chỉtiêu đầ
m nệ
n.
Phân việ
n Đị
a Lý tạ
i TP. HồChí Minh phân tích thành phầ
n cấ
p hạ
t, thành phầ
n khoáng
vậ
t cát. Liên Đoàn Đị
a Chấ
t ThuỷVă
n- Đị
a Chấ
t Công Trình Miề
n Nam phân tích thành
phầ
n hoá họ
c của nước. việ
n Pasteur TP. HồChí Minh phân tích thành phầ
n hoá họ
c và
vi sinh đ
ốivới mẫ
u nướ
c sinh hoạ
t và ă
n uống.
4.2.4- Khố
i lượng công tác đ
ã thực hiệ
n: Tóm tắ
t qua bả
ng sau đây:
Số
TT
Nộidung công việ
c
Đơn vị
Khố
i lượng
Đề
cương
Thực
hiệ
n
Km
16
16
Tuyế
n
65
65
1
Chiề
u dài khu vực khả
o sát
2
Sốtuyế
n khoan thă
m dò
3
Sốlỗkhoan nông
Lỗ
390
542
4
Sốlỗkhoan sâu
Lỗ
0
1
5
Sốmét khoan nông
Mét
1560
2181,5
6
Sốmét khoan sâu
Mét
0
40
7
Sốmẫ
u phân tích cấ
pđ
ộhạ
t
Mẫ
u
325
372
8
Sốmẫ
u phân tích Khoáng vậ
t
Mẫ
u
100
107
9
Sốmẫ
u phân tích hoá họ
c
Mẫ
u
Một
số
18
10
Sốmẫ
u phân tích Hoá họ
c nước
Mẫ
u
Một
số
8
11
Sốmẫ
u phân tích trọng sa
Mẫ
u
0
6
12
Sốmẫ
u phân tích tính chấ
t cơlý
Mẫ
u
10
27
13
Sốmẫ
u phân tích chỉ
tiêu đầ
m nệ
n
Mẫ
u
Một
số
10
14
Sốmẫ
u phân tích bào tửphấ
n hoa
Mẫ
u
0
20
15
Sồmẫ
u phân tích Foraminifera
Mẫ
u
0
20
Ghi
chú
CHƯƠNG NĂM- ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG
5.1- Thành phầ
n cấp hạt:
Từkế
t quảphân tích 372 mẫ
u thành phầ
n cấ
p hạ
t đã lậ
p hồsơphân bốcấ
p hạ
t và
khoanh vẽranh giớicủa lớp cát phục vụcho ranh giới tính trữlượng.
5.1.1- Khu I: ( khu Xóm Mũi T1-T14)
-Tỉlệcát từ0,0- 95,11%, trung bình 77,14%; Bộ
t từ4,69- 41,80%, trung bình
19,27%; sét từ0- 22,65, trung bình 3,59%
-Cấ
p hạ
t cát mị
n ( 0,1 – 0,25mm) chiế
m tỉlệchủyế
u, trung bình 74,40%. tỉlệcát
thườ
ng giả
m dầ
n theo độsâu.
5.1.2- Khu II: ( Khu cửa rạ
ch Tàu hay Đồ
n Biên Phòng, T15-T22)
-Tỉlệcát từ50,70- 98,20%, trung bình là 84,49%; Bộ
t từ1,45- 39,94%; trung
bình là 12,57%; Sét từ0- 14,36%, trung bình là 2,95%
-Cát mị
n chiế
m tỉlệchủyế
u, trung bình 80,65%. Tỉlệcát cũng thường giả
m dầ
n
theo đ
ộsâu.
5.1.3-Khu III: ( Khu xóm Rẫ
y- Thạ
ch Thọ,T29- T44)
-Tỉlệcát từ52,12- 98,50%, trung bình là 80,70%; Bộ
t từ1,4- 39,25%, trung bình
15,0%; Sét từ0- 19,2%, trung bình là 2,40%
-Cát mị
n chiế
m tỉlệchủyế
u, trung bình là 75,40%. Tỉlệcát thường giả
m dầ
n theo
độsâu và từnơi tậ
p trung ra rìa bãi.
5.1.4- Khu IV: ( Khu Khai Long, T45- T65)
-Tỉlệcát từ50- 98%, trung bình là 86,03%; Bộ
t từ2,0- 44,80%, trung bình
la1,60%; Sét từ0- 28,0%, trung bình là 2,38%
-Cát mị
n chiế
m tỉlệchủyế
u, trung bình 75,70%. Tỉlệcát thường giả
m dầ
n theo
độsâu và từbờra phía biể
n.
+ Nhận xét: Hàm lượng cát củ
a khu IV cao nhấ
t; khu III và khu II có hàm lượng
khá cao và gầ
n tương đ
ương nhau; khu I có hàm lượng cát thấ
p hơn.
5.2- Thành phầ
n khoáng vật:
5.2.1- Đặc đ
iể
m chung:
Thành phầ
n khoáng vậ
t chủyế
u là thạ
ch anh, mả
nh sét, di tích độ
ng vậ
t. Ngoài ra
còn có biotit, di tích thực vậ
t và khoáng vậ
t nặ
ng… nhưng hàm lượng không đ
áng kể
.
Thạ
ch anh thường có kích thước trong khoả
ng 0,1- 0,25mm góp phầ
n quan trọng nhất
cho chấ
t lượng của cát san lấ
p, Mả
nh sét cũ
ng góp phầ
n cho chấ
t lượng của cát khi sử
dụ
ng san lấ
p. Trong di tích độ
ng vậ
t, Trùng lỗchiế
m tỉlệlớn nhấ
t. Thành phầ
n củ
a
xương chủyế
u là CaCO3 , ngoài ra còn MgCO3 và SiO2 . Phân tích 6 mẫ
u sa trọng cho
thấ
y cát Đấ
t Mũi không có tậ
p trung khoáng vật quặng.
5.2.5- Thành phầ
n khoáng vậtcủa các khu thăm dò:
+ Khu I: Tỉlệthạ
ch anh từ7,33 tới 31,12%, trung bình 17,58%; Mả
nh sét tứ7,4348,51%, trung bình 31,91%; Di tích đ
ộng vậ
t từ14,40- 43,28%, trung bình 24,95%. Các
thành phầ
n khác chiế
m tỉlệkhông đáng kể
, thường chỉdưới 1%
+Khu II: Tỉlệthạ
ch anh 4,58- 31,95%, trung bình 13,91%13,94%; Mả
nh sét
15,46- 48,75%, trung bình 36,62%; Di tích độ
ng vậ
t: 11,79- 53,31%, trung bình 35,27%;
+ Khu III: tỉlệthạ
ch anh 6,22 đ
ế
n 32,09%, trung bình 17,57%; Mả
nh sét: 22,8741,82%; Di tích độ
ng vậ
t : 15,97- 48,52%, trung bình 32,23%
+ Khu IV: Tỉlệthạ
ch anh: 6,26- 36,61%, trung bình 16,56%; Mả
nh sét 16,97%54,51%, tring bình 34,50%; Di tích đ
ộng vậ
t: 9,80- 51,53%, trung bình 36,09%.
Từkế
t quảcấ
p hạ
t và khoáng vậ
tđ
ã tách được các nhóm vậ
t liệ
u bởrời tạ
o nên
cát, trong đ
ó nhóm cát mị
n chiế
m một tỉlệchủyế
u (80%), cát vừa chiế
m tỉlệnhỏ
. Phầ
n
còn lạ
i là bột sét và một ít cát thô dướ
i dạ
ng các mả
nh vỏ
. Cát có đ
ộchọn lọc tốt. Các
thành phầ
n khoáng vậ
t chủyế
u là thạ
ch anh, mả
nh sét và di tích độ
ng vậ
t. Thạ
ch anh,
một khoáng vậ
t bề
n vũng nhưng chiế
m mộ
t tỉlệnhỏ. Trong cát chứa phong phú các di
tích độ
ng vậ
t trùng lỗmà vỏcủa chúng thường cấ
u tạ
o bở
i vôi hoặ
c silic.
5.3- Thành phầ
n hoá học:
5.3.1- Đặc đ
iể
m chung:
Qua 18 mẫ
u phân tích hoá học Silicat củ
a cát trong khu vực cho thấ
y kế
t quảnhư
sau: SiO 2 31,00- 49,80%, trung bình 37,18%; TiO2: 0,28%- 0,45%, trung bình 0.33%;
Al2 O3: 3,58- 7,50%, trung bình: 4,38%; Fe2O3 : 6,94- 13%, trung bình 6,92%; FeO: 0,601,70%, trung bình 1,13%; MnO: 0,90- 1,15%, trung bình 1,01%; MgO: 2,24- 3,75%,
trung bình 3,03%; CaO: 15,60- 20,05%, trung bình 20,46%; Na2 O: 0,57- 1,10%, trung
bình: 0,79%; K2 O: 0,62- 1,45%, trung bình 0,83%; SO 3: 0- 0,28%, trung bình: 0,20%;
H 2O: 1,10- 1,68%, trung bình 1,31%, MKN: 14,95- 25,35%, trung bình 20,95%.
5.3.2- Nhận xét :
Hàm lượng SiO2 trong cát rấ
t thấ
p, hàm lượ
ng sắ
t khá cao. Hàm lượng SO3 rấ
t
thấ
p không ả
nh hưởng cho công trình xây dựng. Hàm lượng vôi trong cát rấ
t cao do cát ở
Đấ
t Mũi phong phú các di tích đ
ộng vậ
t Trùng lỗvà các mả
nh sò ốc. Hàm lượng SiO2
thấ
p và hàm lượ
ng CaO cao gây ả
nh hưởng hạ
n chếtrong đ
ị
nh hướng sửdụ
ng san lấ
p.
5.4- Tính chất cơlý:
Qua kế
t quảphân tích 14 mẫ
u cơlý của cát, giá trịtrung bình nhưsau: Dung trọ
ng
3
3
thiên nhiên
= 1,761g/ cm ; Dung trọ
ng khô = 1,259g/cm ; Độẩ
m:thiên nhiên W=
39,88%; Hệsốrỗ
ng thiên nhiên
tiêu cườ
ng đ
ộ: Góc ma sát trong =
0 = 1,089%; Chỉ
0
2
22 47’; Lực đ
ính C- 0,07Kg/cm ; Chỉtiêu biế
n dạ
ng: Hệsốnén lún, a1-2 = 0,034cm3/ Kg,
Mođun biế
n dạ
ng, E= 45,9Kg/ cm2; Cường đ
ộchị
u tả
i cho phép qui ước Ro= 1Kg/ cm2 ;
Hệsốthấ
m K= 3,38.10-3cm/ gy.
5.5- Chỉtiêu đầ
m nệ
n:
5.5.1-Công tác thí nghiệ
m:
Tiế
n hành thí nghiệ
m đầ
m nệ
n theo tiêu chuẩ
n. Thì nghiệ
m đầ
m nệ
n xác đị
nh
dung trọ
ng khô cực đạ
i ứng với độẩ
m tối ưu hay độẩ
m thích hợp nhấ
t của loạ
I đấ
t khi sử
dụ
ng làm vậ
t liệ
u san lấ
p.
5.2.2- Xác đị
nh chỉtiêu đ
ầm nệ
n:
Mẫ
u cát thí nghiệ
m của khu vực thă
m dò có kế
t quảnhưsau:
-
Độđ
ề
u hạ
t: KD= D 60/ D 10= 1,5
-
Chỉ
tiêu san lấ
p:
. Độẩ
m tố
t nhấ
t: Wopt = 1,78%
. Dung trọ
ng khô cực đạ
i:
kmax = 1,624g/ cm3
5.5.3- Các bãi biể
n Mũi Cà Mau:
Có thành phầ
n là cát hạ
t mị
n, độđ
ề
u hạ
t rấ
t cao ( KD= 1,5), so vớ
i đồthịthành
phầ
n hạ
t cấ
p phối lý tưởng, nó nằ
m phía trên rấ
t xa. Nế
u có nguồ
n vậ
t liệ
u giàu hạ
t cát to
và sạ
n sỏ
i cầ
nđ
ược trộn thêm đ
ểđạ
t cấ
p phố
i tố
t hơn. Do đ
ộẩ
m tựnhiên của cát lớn (3540%) hơ
n nhiề
u so vớ
iđ
ộẩ
m tố
t nhấ
t (16- 20%), khi san lấ
p phả
iđ
ắ
p từng lớp có độdày
nhỏ< 0,5m và trong thời tiế
t nắ
ng ráo đ
ểhong khô và tiế
n hành lu nèn đ
ấ
t mới có thể
đầ
m chặ
tđ
ểđạ
t được hệsốđ
ầ
m chặ
t K= 0,9- 0,95.
5.6- Đặ
c điể
m phân bốchấ
t lượng và đánh giá chung:
5.6.1- Chấ
t lượng cát của các khu thăm dò:
Chấ
t lượng cát ởcác khu không thay đ
ổi nhiề
u lắ
m. Tuy nhiên, khu IV có chấ
t
lượng trội nhấ
t trong các khu thă
m dò. Khu II tương đ
ối khá. Khu II và I có chấ
t lượng
gầ
n tương đương và thấ
p hơn.
5.6.2- Đánh giá chấtlượng chung của các khu san lấp và thă
m dò:
Nế
u so sánh đố
i chiế
u chấ
t lượng cát khu vực Đấ
t Mũi vớ
i chấ
t lượng cát sửdụ
ng
san lấ
p ởmộ
t sốnơi khác nhưVĩ
nh Long, trà Vinh, Cầ
n Thơhoặ
c cát có cùng nguồn gố
c
ởmột khu vực khác ven bờbiể
n Đông nhưCầ
n Giờ, cho thấ
y chấ
t lượng chung củ
a cát
Đấ
t Mũ
i thấ
p hơn.
CHƯƠNG SÁU- TÍNH TRỮLƯỢNG
6.1- Phương pháp tính trữlượng:
Qua mạ
ng lưới khoan và đặ
cđ
iể
m cấ
u trúc đ
ị
a chấ
t củ
a bãi cát, chọn phương pháp
tính trữlượng đ
ơn giả
n, dễtheo dõi và kế
t quảđ
áng tin cậ
y.
6.1.1- Phương pháp trung bình sốhọc:
Phương pháp này thường áp dụng cho các mỏthă
m dò bằ
ng khoan cắ
t tay qua
chiề
u dày thân quặ
ng. Cụthểcủa phương pháp này là quy hình dạ
ng thân quặ
ng thành
một hình dạ
ng tương đ
ương có dạ
ng tấ
m, có diệ
n tích bằ
ng diệ
n tích thân quặ
ng và chiề
u
dày tương đ
ương với chiề
u dày của trung bình tấ
t cảcác công trình thă
m dò.
6.1.2- Phương pháp khối đ
ị
a chất:
Đố
i với phương pháp này, khu vực bãi cát được chia thành nhiề
u khối hoặ
c khu
cát. Đó là những khối liề
n kềcó hình dạ
ng các hình tấ
m có chiề
u cao bằ
ng chiề
u dày củ
a
thân quặ
ng ởtừng khố
i. Còn việ
c tính trữlượng ởtùng khối đ
ược tiế
n hành theo phương
pháp trung bình sốhọ
c. Cụthểđ
ối với bãi cát thă
m dò đ
ược chia thành 4 khu ( hoặ
c
khối), ký hiệ
u: I, II, III, IV dựa theo các đ
ặ
cđ
iể
m: giới hạ
n tựnhiên, vịtrí phân bốđộ
c
lậ
p bằ
ng các tuyế
n khoan thă
m dò, chấ
t lượng cát, mức đ
ộthă
m dò, nghiên cứu và các
điề
u kiệ
nđ
ị
a chấ
t.
6.1.3- Ranh giới tính trữlượng:
Dựa trên các tài liệ
u tham khả
o và đ
ặ
c điể
m cụthểcủ
a khu vực nghiên cứu, một
sốchỉtiêu được đưa ra đểtính trữlượng cho diệ
n tích thă
m dò, gồ
m: Chiề
u dày lớp cát:
> 0,2m; Hàm lượng cát: > 50%; Hệsốbóc đấ
t: < 0,5m. Trữlượng được phân chia thành
hai cấ
p trữlượng là C1 và C2 (chỉcó khu III). Cấ
p C1 đ
ược xác đ
ị
nh trên cơsởmạ
ng
lưới khoan thă
m dò: 200 x 250m. Trữlượng cấ
p C2 đ
ược xác đ
ị
nh trên cơsởtuyế
n như
trên nhưng khoả
ng cách lỗkhoan không cách đề
u và thưa hơn.
6.2- Phân bốtrữlượng:
6.2.1- Trữlượng cát khu I:
-
Chiề
u dài khu I: 3.450m
-
Chiề
u rộ
ng trung bình: 419,29m
-
Diệ
n tích: 1.446.550,5m2 (khoả
ng 144,6 ha)
-
Chiề
u dày trung bình: 0,62m
Trữlượng khu I: QI = 1.446.550,5m 2 x 0,62m = 896.86, 31 m3
6.2.2- Trữlượng cát khu II:
-
Chiề
u dài khu II: 1.900m
-
Chiề
u rộ
ng trung bình: 280m
-
Diệ
n tích: 532.000m2 (khoả
ng 53,2ha)
-
Chiề
u dày trung bình: 0,41m
Trữlượng khu II: QII = 532.000m2 x 280m =218.120m3
6.2.3- Trữlượng cát khu III:
+ Khu III cấ
p C1: Khu này phân bốtừbờra biể
n 1Km
-
Chiề
u dài khu IIIC1: 4.480m
-
Chiề
u rộ
ng trung bình: 496,47m
-
Diệ
n tích: 2.224.185,6m2
-
Chiề
u dày trung bình : 0,89m
Trữlượng khu Q IIIC1: 2.224.185,6m2 x 0,89m = 1.979.525,18m3
+ Khu III cấ
p C2: Khu này phân bốcách bờ1Km và rộ
ng vềphía biể
n 1Km
-
Chiề
u dài khu IIIC2: 4650m
-
Chiề
u rộ
ng trung bình: 917,5m
-
Diệ
n tích: 4.266.375m2
-
Chiề
u dày trung bình: 1,04m
Trữlượng khu: QIIIC2 = 4.266.375m 2 x 1,04m = 4.437.030m 3
Trữlượng chung của khu III (C1 + C2): QIII= 6.416.555,18m3
6.2.4- Trữlượng cát khu IV:
-
Chiề
u dài khu IV: 4900m
-
Chiề
u rộ
ng trung bình: 454,76m
-
Diệ
n tích: 3.698.324m2 (369,8 ha)
-
Chiề
u dày trung bình: 1,28m
Trữlượng khu: QIV = 3.698.324m2 x 1,28m = 4.773.854,72m3
6.3- Trữlượng chung:
Qua kế
t quảtính toán trên đây, tổng trữlượng chung cho khu vực thă
m dò bãi cát
Đấ
t Mũ
i, gồ
m:
-
Chiề
u dài phân bốbãi cát: 14.730m
-
Chiề
u rộng trung bình bãi cát: 717m
-
Diệ
n tích bãi cát: 12.167.435,1m2 ( 216,7ha)
-
Trữlượng cát toàn khu vực thăm dò từXóm Mũi đế
n Kinh Năm:
. Trữlượng cấ
p C1: QC1 = 7.868.361.21m3
. Trữlượng cấ
p C2: QC2 = 4.437.030m3
Trữlượng tổng cộng: (C1 + C2) = 12.305.391,21m3
Nhậ
n xét vềtrữlượng các bãi cát trong khu vực thă
m dò:
- Khu III là khu có trữlượng lớn nhấ
t và cũng là khu khá tậ
p trung của bãi cát về
diệ
n tích, chiề
u dày,…
- Khu IV có trữlượng tương đố
i khá và tậ
p trung nhấ
t (dày nhấ
t) nơi dả
i cát giồ
ng
ven bờbiể
n.
-
Khu I và II có trữlượng kém hoặ
c không đáng kể
.
CHƯƠNG BẢY- ĐẶC ĐIỂM DIỄN BIẾN BÃI CÁT THỦY TRIỀU
7.1 Diễ
n biế
n đường bờbiể
n:
7.1.1- Giai đoạn 1885- 1985:
Đường bờbiể
n khu vực thă
m dò bồ
i dầ
n ra phía biể
n. Đường từXóm Mũ
i đế
n
Vàm Bà Hương bồ
i ra chậ
m. Từnă
m 1885- 1985, bờlấ
n ra khoả
ng một vài tră
m mét.
Nơi khu vực cửa Rạ
ch Thọđ
ế
n Kinh Nă
m, đườ
ng bờlấ
n ra nhiề
u nhấ
t, khoả
ng 5001000m. nhấ
t là khu cửa Rạ
ch Thọphát triể
n mạ
nh nhấ
t vào giai đoạ
n 1965- 1985. Đoạ
n
ởKhai Long, bờlấ
n ra nhiề
u nhấ
t ( khoả
ng 600m) vào giai đoạ
n từ1940- 1985. Đoạ
n bờ
khu Xóm Rẫ
y cũ
ng bồ
i nhưng không đáng kểvà tương đố
iổ
n đị
nh.
7.1.2- Giai đoạn 1983- 1995:
Đoạ
n bờbiể
n từXóm Mũ
i đ
ế
n khu vực cửa Rạ
ch Tàu bịlởnhưng tốc đ
ộnhỏ.
Trong 5 nă
m bịlởkhoả
ng vài chụ
c mét đ
ế
n 100 mét. Trong khi đ
ó bờbiể
n Tây ởXóm
Mũ
i bồi. Đoạ
n bờkhu Xóm Rẫ
y bịlởít, tương đ
ối ổn đ
ị
nh. Đoạ
n bờbiể
n từVàm Bà
Hương tới Khai Long được bồi ra phía biể
n, có nơi đế
n vài tră
m mét. Đoạ
n bờKinh Nă
m
Ô Rô đế
n Kinh Nă
m bịlởkhá mạ
nh, từ1983- 1995 đ
ã lởhơn cảtră
m mét.
Qua các đợt khả
o sát thă
m dò chúng tôi cũ
ng có nhậ
n xét tương tự. Đoạ
n bờtừ
Xóm Mũi- đế
n Rạ
ch Tàu (T1- T28) bịlởdạ
ng ră
ng cưa đặ
c trưng nhưng tố
c đ
ộkhông
lớn, rõ nét ởhai cửa Xóm Mũi và Rạ
ch Tàu . Đoạ
n bờkhu Xóm Rẫ
yđ
ế
n Vàm Bà Hương
( T28- T37) cũng đang lởnhưng diễ
n biế
n rấ
t chậ
m và tươ
ng đ
ối ổ
nđ
ị
nh ( bờcó dạ
ng
thẳ
ng). Đoạ
n bờbiể
n từVàm Bà Hương đ
ế
n Khai Long ( T37- T56) đ
ược bồ
i và có dạ
ng
vòng cung lồi vềphía biể
n. Đặ
c trưng củ
a bồ
i rõ nhấ
t là sựphát triể
n lấ
n ra rấ
t nhanh củ
a
rừng Mắ
m nơi cửa Rạ
ch Thọ
. Đoạ
n bờbiể
n từKinh Nă
m Ô Rô tới Kinh Nă
m ( từtuyế
n
T57- tuyế
n T65) bịxói lởkhá mạ
nh nhấ
t là khu Vị
nh Nướ
c Sôi. Xói lởbờcủ
a khu này
có lẽliên quan đ
ế
n tác dụng củ
a việ
c dào Kinh Nă
m thẳ
ng góc ra biể
n.
7.1.3- Nhận xét chung:
Đường bờbiể
n bồ
i hoặ
c tươ
ng đố
i ổn đ
ị
nh phân bốởđoạ
n giữa khu vực thă
m dò,
từXóm Rẫ
yđ
ế
n Kinh Nă
m Ô Rô. Nơi bồi mạ
nh nhấ
t là khu vực Rạ
ch Thọvà xu thếhiệ
n
nay đ
ang diễ
n ra là sựphát triể
n lấ
n nhanh củ
a rừng Mắ
m, Hai bên khu vực thă
m dò, nơi
các cửa đ
ổra biể
n đề
u bịlởnhưng phầ
n ởphía Tây lởít còn phầ
n ởphía Đông lởmạ
nh
hơn. Nơi lởmạ
nh nhấ
t đề
u thuộ
c phạ
m vi các cửa rạ
ch hoặ
c kinh đào. Xu thếnày hiệ
n
nay vẫ
n còn tiế
p tụ
c, cầ
n có những biệ
n pháp phòng chố
ng nhấ
t là ởnhững khu vực đ
ang
xây dựng và phát triể
n du lị
ch.
7.2- Diễ
n biế
n bãi cát:
Với ả
nh máy bay nă
m 1983, ả
nh vệtinh nă
m 1995 và tài liệ
u khả
o sát thực tếnă
m
2001, có thểnhậ
n xét vềdiễ
n biế
n của bãi cát Đấ
t Mũ
i nhưsau:
7.2.1 Diễ
n biế
n của bãi cát khu Xóm Mũi:
Bãi cát ởkhu này vừa đ
ược bồ
i vừa bịlởnhưng ưu thếbồ
i vẫ
n trộ
i hơn mặ
c dù
đoạ
n bờbiể
n ởđây đ
ang bị
lở.
7.2.2- Diễ
n biế
n của bãi cát khu Rạ
ch Tàu :
Bãi cát khu này diễ
n biế
n khá phức tạ
p, bồi - lởkhông đ
ề
u và nhiề
u biế
n độ
ng.
Nế
u xét từnă
m 1983 cho thấ
y bãi cát bịlởkhá nhiề
u nhưng từnă
m 1995 đ
ế
n nay cho
thấ
y xu thếchung củ
a bãi cát vẫ
n đang đ
ược bồ
i.
7.2.3- Diễ
n biế
n của bãi cát khu Xóm Rẫy- Rạ
ch Thọ
:
+ Khu Vàm Bà Hươ
ng: Ranh giớ
i ngoài của bãi cát liên tục lấ
n ra phía
biể
n.Chiề
u rộ
ng của bãi cát đượ
c phát triể
n rộng hơn. Nhậ
n xét chung vềdiễ
n biế
n khu
cát này là cát đang đ
ược bồ
i và lấ
n dầ
n ra phía biể
n.
+ Khu Rạ
ch Thọ: Tương tựnhưkhu Vàm Bà Hươ
ng , ranh giớ
i ngoài củ
a bãi cát
liên tục lấ
n ra phía biể
n. Chiề
u rộ
ng củ
a bãi cát đ
ượ
c phát triể
n ngày càng rộng hơn. Xu
thếdiễ
n biế
n củ
a khu này là cát đ
ang đ
ược bồ
i và lấ
n dầ
n ra phía biể
n với tố
c độkhá
nhanh trong thời gian gầ
n đây.
7.2.4- Diễ
n biế
n của bãi cát Khu Du lị
ch Khai Long :
Ranh giới ngoài của bãi cát lấ
n ra biể
n nhưng không nhiề
u và tương đố
iổ
nđ
ị
nh.
Chiề
u rộng của bãi cát đ
ược phát triể
n rộ
ng hơn nhưng cũng không nhiề
u. Xu thếdiễ
n
biế
n chung củ
a khu này là ổn đị
nh và đ
ượ
c bồ
i chậ
m.
7.2.5-Diễ
n biế
n của bãi cát Khu Vị
nh Nước Sôi:
+ Khu Kinh Nă
m Ô Rô: Đường ranh ngoài của bãi cát bịgiả
m từ1983 đ
ế
n 1995
nhưng lạ
i tă
ng từ1995 đế
n 2001. Chiề
u rộng của bãi cát cũng diễ
n biế
n tương tự. Nhìn
chung là bãi cát có bồi nhưng rấ
t chậ
m.
+ Khu Kinh Năm (Vị
nh Nước Sôi): Chiề
u rộng bãi cát bịlởvà giả
m, nhấ
t là giai
đoạ
n 1983- 1995. Có lẽviệ
c lởbãi cát ởđây có phầ
n liên quan đ
ế
n hoạ
t độ
ng củ
a Kinh
Nă
m khi đ
ổthẳ
ng góc với bờbiể
n.
7.2.6- Nhận xét, đ
ánh giá xu thếdiễ
n biế
n của bãi cát khu vực thăm dò:
Trong khu vực thă
m dò cho thấ
y diễ
n biế
nđ
ường bờbiể
n và bãi cát khá phức tạ
p.
Có khu bồi, có khu lởvà cũng có khu tương đố
i ổn đ
ị
nh. Đố
i vớ
i đường bờbiể
n, cho thấ
y
đường bờtiế
p tục lấ
n ra ởđoạ
n Vàm Bà Hương- đ
ầ
u Khai Long , đ
ặ
c biệ
t là lấ
n mạ
nh
nhấ
t ởkhu cửa Rạ
ch Thọ.Đoạ
n bờbiể
n Khai Long đ
ang bồi và Xóm Rẫ
y lỡít nhưng nói
chung hai khu này tương đ
ối ổ
n đị
nh. Các đ
oạ
n bờcòn lạ
i củ
a hai rìa khu vực nghiên cứu
đề
u bịlởnhưng rõ nhấ
t là ởcác cửa rạ
ch ( Xóm Mũ
i, Rạ
ch Tàu, Rạ
ch Ô Rô ) hoặ
c kinh
đào (Kinh Nă
m ). Đối với bãi cát, ngoạ
i trừhai rìa phía Đông và phía Tây vừa có bồi vừa
có lở
, còn lạ
i các khu khác đ
ề
u bồi khá rõ. Nói chung, diễ
n biế
n của khu bãi cát trong khu
vực hiệ
n nay có xu thếbồi là trội.
7.3- Phỏng tính vềmức độbồi của bãi cát khu Rạ
ch Thọ:
Dựa theo các tài liệ
uả
nh và khả
o sát thực tếnă
m 2001 đ
ểphỏ
ng tính mức đ
ộbồi
của cát. Khu chọ
nđ
ểtính là nơ
i có diễ
n biế
n bồ
i rõ nét nhấ
t, đó là khu Rạ
ch Thọ( T28T44). Mốc thời gian đ
ểtính là 1983- 2001 và 1995- 2001. Các sốliệ
u này chỉmang tính
tham khả
o.
7.3.1- Mức độcát bồ
i của giai đoạn 1983- 2001:
Chỉtính lượng cát bồi từtuyế
n T37 đ
ế
n tuyế
n T44. Lượng cát bồ
i từnă
m 1983
3
đế
n nă
m 2001 khoả
ng 1.181.320m và lượ
ng cát bồ
i bình quân hàng nă
m khoả
ng
3
65.628,9m .
7.3.2- Mức độcát bồ
i của giai đoạn 1995- 2001:
Diệ
n tích từtuyế
n T28 đế
n tuyế
n T44. Lượng cát bồ
i từă
m 1995 tới nă
m 2001
khoả
ng 935.115m3 và lượng cát bồi bình quân hành nă
m khoả
ng 935.115/6nă
m =
3
155.825,5m
Mặ
c dù đ
ây là những sốliệ
u phỏng tính nhưng cũ
ng phầ
n nào cho thấ
ymức độbồi
3
cát củ
a khu vực khá nhỏ,nói ngắ
n gọ
n là khoả
ng 60 đế
n 150 ngàn m / nă
m.
CHƯƠNG TÁM- ĐỀNGHỊKHAI THÁC VÀ SỬDỤNG BÃI CÁT
THỦY TRIỀU KHU VỰC ĐẤT MŨI
8.1- Cơsởnhận đị
nh chung cho việ
c đềxuấ
t khai thác sửdụng hợp lý bãi cát Đất
Mũi :
8.1.1- Cơsởnhận đị
nh:
-Đáp ứng nhu cầ
u sửdụ
ng của đ
ị
a phương và cũ
ng chính là trọng tâm của đ
ềtài.
-Phù hợ
p vớiđặ
cđ
iể
m và ưu thếtựnhiên.
-Mang lạ
i hiệ
u quảthực tiễ
n nhưng không gây ả
nh hưởng đ
áng kểđế
n môi trường
xung quanh cũng nhưcác hoạ
t độ
ng kinh tếkhác.
-Phù hợ
p và góp phầ
n bổsung cho các dựán đã có hoặ
cđ
ang xây dựng cho nhu
cầ
u phát triể
n củ
a đị
a phươ
ng.
8.1.2- Đị
nh hướ
ng khai thác sửdụng:
-Khai thác cát sửdụng cho san lấ
p: Đây là mộ
t trong những mụ
c tiêu chính củ
a
đềtài. Trong đó khu III là phù hợp hơn cho mục tiêu này. Tuy nhiên, phả
i hế
t sức thậ
n
trọng và cân nhắ
c vì có nhiề
u điề
u kiệ
n hạ
n chế
.
-Khai thác cát sửdụng cho xây dựng và phát triể
n du lị
ch : Đây cũ
ng là mục tiêu
dựkiế
n của đ
ềtài. Bờbiể
n Khai Long có những nét đ
ộc đ
áo của tỉ
nh Cà Mau và có ưu
thếtựnhiên cho một bãi tắ
m nên khu IV rấ
t phù hợp đố
i với dựán phát triể
n du lị
ch.
-Sửdụng cho nuôi trồ
ng thuỷsả
n: khu vực thă
m dò cũ
ng đ
ã có dựán cho việ
c
phát triể
n nuôi nghêu trên diệ
n rộ
ng. Kế
t quảđềtài sẽgóp phầ
n bổsung mộ
t sốtài liệ
u
cho dựán này.
-Các ứng dụng khác có liên quan vềgiao thông, công trình, nông- lâm nghiệ
p củ
a
khu vực xã Đấ
t Mũ
i. Chúng tôi cũ
ng có một sốý kiế
n đềxuấ
t vềcác vấ
n đềnày nhấ
t là
từnhững phát hiệ
n mớ
i có thểứng dụ
ng cho thực tiễ
n trong quá trình khả
o sát thă
m do.
đố
i với các đềxuấ
t có liên quan, chúng tôi chỉmong muốn được góp phầ
n hoặ
c bổsung
nhìn từgóc đ
ộchuyên môn hẹ
p hoặc hiể
u biế
t qua tham khả
o của mình, còn các vấ
n
đềkhác cầ
n có các chuyên ngành cụthểnghiên cứu tham gia đ
ánh giá thì mới có thểđáp
ứng đ
ựơc nhu cầ
u
8.2- Khai thác thửnghiệ
m cát san lấ
p:
Trữlượng cát củ
a khu vực không lớ
n, chiề
u dày nhỏ
. Điề
u quan trọ
ng hơ
n là mặ
c
dù cát đ
áp ứng đ
ược cho yêu cầ
u san lấ
p nhưng chất lượng cát nói chung là thấp, phạm
vi sửdụng rấ
t giới bạn và biệ
n pháp sửdụng khá khó khăn. Từcác đ
ặ
c điể
m nhưvậ
y,
chúng tôi đềnghịchỉnên sửdụng cát cho mục tiêu san lấp với mức đ
ộnhỏvà ý nghĩ
a
mang tính đị
a phương, cần hạ
n chếkhai thác . Khu III là nơi phù hợp cho khai thác
cát san lấp vớicác yế
u tốthuậ
n ợi và khó khă
n trong khai thác nhưsau:
8.2.1- Các yế
u tốthuận lợi và khó khăn:
+ Các yế
u tốthuậ
n lợi: Đây là khu bãi cát đ
ang bồ
i mạnh nhấ
t trong khu vực .
Lớp cát lộthiên và chiề
u dày khá ổn đị
nh( khoả
ng 1m). Diệ
n tích lộbãi rấ
t rộ
ng ( khoả
ng
2Km) hoặ
c ngậ
p nông. Rạ
ch Thọtuy nhỏnhưng cũng là đ
ường thủ
y thuậ
n tiệ
n cho tàu
ghe nhỏđilạ
i trong đấ
t liề
n ra biể
n và ngược lạ
i.
+ Các yế
u tốkhó khăn: Ảnh hưởng đế
n dựán nuôi nghêu, nhấ
t là khu vực dự
kiế
n thí đ
iể
m. Có thểkhông mang lại hiệ
u quảbằng các hướng khai thác sửdụng
khác. Khó sửdụng các phương tiệ
n vậ
n chuyể
n đường thủy lớn. Nế
u đi vòng đườ
ng biể
n
thì sẽvậ
n chuyể
n khá xa.
Cũng từcác đ
ặc đ
iể
m cơbản đã xác đ
ị
nh và các đ
iề
u kiệ
n liên quan, các tác giả
đềnghị“
không nên xem khai thác cát san lấp là mộ
t đị
nh hướng khai thác sửdụng
đố
i với khu vực thă
m dò” nhưmục tiêu ban đ
ầu đ
ãđ
ềra. Nế
u có đ
iề
u kiệ
n cho phép,
chỉnên khai thác thửnghiệ
mđ
ểđ
ánh giá khảnă
ng phụ
c hồi của bãi cát và các tác độ
ng
mội trường có liên quan.
8.2.2- Đềxuấ
t khai thác thửnghiệ
m:
Đềnghịtiế
n hành khoanh ô khai thác thửnghiệ
m vớ
i diệ
n tích nhỏkhoả
ng 5ha,
cách bờ800m và gầ
n lòng lạ
ch của Rạ
ch Thọ
. Cát dễkhai thác bằ
ng cơgiớ
i hoặ
c thủ
công. Dùng ghe tàu đ
ểhút cát trong mùa nắ
ng ráo là thuậ
n lợi hơn cả
. Vềmức đ
ộ, chỉ
nên khai thác thửnghiệ
m khoảng 30.000m3/ năm trởlạ
i.
8.2.3- Một sốkiế
n nghịtrong khai thác thửnghiệ
m cát san lấp:
Chỉnên sửdụ
ng cát san lấ
p cho các công trình xây dựng dân dụng thông
thường, đường nông thôn,… đ
ặ
c biệ
t là sửdụng trong môi trường kiề
m ( môi trường
của vùng ả
nh hưởng mặ
n). Do không có điề
u kiệ
n theo dõi, đánh giá tác đ
ộng môi trường
và mức đ
ộkhơ
i phụ
c của lớp cát, chúng tôi đềnghịcầ
n áo các chuyên gia theo dõi, giám
sát đ
ểcó biệ
n pháp phù hợp hơn cho vấ
nđ
ềkhai thác cát. Thi công, khai thác cát cầ
n có
tổchức, kếhoạ
ch.
8.3- Các đềnghịứng dụng liên quan từkế
t quảthăm dò, nghiên cứu:
8.3.1- Ứng dụng trong lĩ
nh vực xây dựng, khai thác du lị
ch:
Bãi cát khu Khai Long ( dài khoả
ng 3Km) là bờbiể
n tiế
p cậ
n với giồ
ng cát, cầ
n
khai thác, sửdụ
ng và bả
o vệcho nhu cầ
u du lị
ch, nghỉngơi, giả
i trí.
+ Các yế
u tốthuậ
n lợi: Bờbiể
n Khai Long là bờbiể
n giồng cát, đị
a hình cao, có
bềmặ
t bờbiể
n hơ
i dố
c xuống từbờrộng khoả
ng từvài chục đ
ế
n cảtră
m mét. Bềmặ
t này
chính là nơi sẽphát triể
n củ
a bãi tắ
m và thuậ
n lợi vềmức nước khi triề
u cao hay triề
u
thấ
p. Nguồn nước ngầm củ
a các giế
ng khoan ởKhai Long sửdụ
ng được cho sinh hoạ
t
và ă
n uố
ng. Điề
u này đã giả
i quyế
tđ
ược mộ
t vấn đềhế
t sức că
n bản nhấ
t là đ
ối với
mộ
t khu du lị
ch . Bờbiể
n Khai Long là khu vực khá ổ
nđ
ị
nh và bồ
i cảvềđ
ường bờ
biể
n lẫn bãi cát thủy triề
u, thuậ
n lợi cho quy hoạ
ch, xây dựng các cơsởhạtầ
ng.
+ Các yế
u tốhạ
n chế
: Cát ởKhai Long tuy “
khá sạ
ch”và có ưu điể
m so vớ
i các
khu vực nhưng không bằ
ng các bãi tắ
m cát trắ
ng ởnhiề
u nơi khác. Theo quan sát thực tế
cho thấ
y nước trong khu vực thă
m dò thường bịđ
ục, nhấ
t là khi có sóng gió to. Yêu cầ
u
chấ
t lượng nước đố
i với bãi tắ
m thường đ
òi hỏ
i: nước trong sạ
ch, không nhiễ
m bẩ
n và
nhấ
t là không ó các chấ
t độ
c hạ
i cho da và cơthểngười. Vấ
n đềnày phả
i có những
nghiên cứu đị
nh lượ
ng vếsau. Nơi Vị
nh Nước Sôi, bờbiể
n và bãi cát có nhiề
u biế
n độ
ng
và tác độ
ng gây lởđ
ang trộihơn. Xu thếnày gây bấ
t lợicho khu du lị
ch.
+ Mộ
t sốđềxuấ
t vềphát triể
n khu du lị
ch Khai Long: Nghiên cứu đị
nh lượng kỹ
vềnước biể
n nơi bãi tắ
m theo hướ
ng môi trường. Qui hoạ
ch phát triể
n khu du lị
ch theo
hướng đa dạ
ng hoá và tậ
n dụ
ng các tiề
m nă
ng tựnhiên đ
ểtạ
o cơsởhạtầ
ng, nguồn
nguyên liệ
u phụ
c vụă
n uống, nghỉngơi tạ
i chỗcho du khách. Quả
n lý, bả
o vệvà chố
ng
xói lởbờbiể
n, cầ
n nghiên cứu đểxây dựng kè hoặ
c mỏhàn nơi đ
oạ
n Kinh Nă
m Ô Rô
đểgiữổn đ
ị
nh, tạ
o bãi bồ
i.
8.3.2- Ứng dụng trong lĩ
nh vực nuôi nghêu:
Tham khả
o tài liệ
u nuôi nghêu ởcác bãi cát thủ
y triề
u ven biể
n và nhấ
t là ở
ĐBSCL cho thấ
y khu vực bãi cát thă
m dò đ
ề
u có thểtiế
n hành cho công tác nuôi nghêu
nhưng ởmỗ
i khu sẽcó giới hạ
n diệ
n tích khác nhau tuỳtheo đ
ị
a hình- đị
a mạ
o hay mức
nước trên bãi. Nơ
i thích hợp và có quy mô lớn đ
ểphát triể
n nuôi nghêu là khu III. Một số
ý kiế
nđ
ềxuấ
t nhưsau:
-Phân bốdiệ
n tích nuôi nghêu theo tài liệ
u các bãi cát đã được xác đị
nh củ
a đềtài.
Hiệ
n nay, diệ
n tích phân bốlớp cát khoả
ng 1200ha.
-Dựkiế
n nuôi nghêu thửnghiệ
m ởkhu III là hợp lý. Một đ
iề
u cầ
n lưu ý là Khu III
cũng là nơ
i đ
ềnghịkhai thác cát san lấ
p. Công tác này cóthểả
nh hưởng cho việ
c nuôi
nghêu. Nế
u gây ả
nh hưởng lẫ
n nhau thìphả
i có sựlựa chọ
n cầ
n thiế
t dựa vào hiệ
u quả
kinh tếvà nhu cầ
u thực tiễ
n.
-Nơi bãi cát Khai Long, nên nuôi nghêu cách bờkhoả
ng 200m đểgiữsạ
ch cho bãi
tắ
m cũ
ng nhưthuậ
n lợi cho công tác quy họ
ch khu du lị
ch.
8.3.3- Ứng dụng trong lĩ
nh vực giao thông công trình:
-Phươ
ng án tuyế
n giao thông Khai Long- Đấ
t Mũ
i có nhiề
u thuậ
n lợi nhưng cũ
ng
có một sốkhó khă
n. Đoạ
n từKhai Long đ
ế
n hế
t Xóm Rẫ
y là khá thuậ
n lợi vì có nề
n
giồ
ng cát và nề
n sét khá chặt của trầ
m tích đ
ồng thủy triề
u. Đoạ
n từXóm Rẫ
y đế
n Rạ
ch
Tàu sẽkhó khă
n hơn vì bă
ng ngang qua nề
nđ
ấ
t rấ
t yế
u của rừng ngậ
p mặ
n. Dọc theo
đoạ
n từRạ
ch Tàu vếđế
n Xóm Mũi, tuy nề
n đấ
t yế
u nhưng có mộ
t sốyế
u tốthuậ
n lợi
nhưdọc theo đ
ường điệ
n, khu dân cư, đ
ường có sẵ
n ( nhỏ
) trong khu vực trung tâm củ
a
Xã, đấ
t đắ
p dọ
c bờKinh,…
-Các dả
i giồng cát ởkhu Khai Long rấ
t thuậ
n tiệ
n cho việ
c phát triể
n các đ
ường
giao thông nội bộtrong khu vực. Ngoài ra còn tạ
o nên nhiề
u ưu thếcho phát triể
n kế
t hợp
cơsởhạtầ
ng, khu vực dân dư, vườn cây,… mộ
t dả
i giồ
ng hiệ
n tạ
iđ
ã có sẵ
n mộ
t khối
lượng cát nề
n khoả
ng 450.000m3. Tươ
ng tự, từbờbiể
n Khai Long trờvào đấ
t liề
n
3
khoả
ng 500m thì nề
n cát bên dướ
i cũ
ng có khoả
ng trên 1,5 triệ
u m cát. Nế
u khố
i lượng
này phả
i khai thác từbãi cát đểđ
ắ
p nề
n thì tốn rấ
t nhiề
u công sức và chi phí.
8.3.3- Ứng dụng trong lĩ
nh vực sả
n xuấ
t nông – lâm nghiệ
p:
Hai đ
ơn vịgiồ
ng cát và đồ
ng thủy triề
u chỉthích hợ
p cho nông nghiệ
p hơn là lâm
nghiệ
p. Tuy chỉchiế
m mộ
t diệ
n tích nhỏtrong khu vực nhưng sẽrấ
t có ý nghĩ
a khi có
hướng sả
n xuấ
t đa dạ
ng hoá.
+ Khu Xóm Rẫ
y: Trầ
m tích đồ
ng thủ
y triề
u chỉkhoả
ng hơn 50ha nhưng phát triể
n
hoa màu khá tố
t và lâu dài. Hiệ
n nay, Xóm Rẫ
y thuộc khu vực củ
a rừng phòng hộnhưng
theo kinh nghiệ
m củ
a chúng tôi, vềlâu dài đấ
t Xóm Rẫ
y không phải là loại hình phù
hợp cho sựphát triể
n rừng ngậ
p mặn.
+ Khu bãi Khai Long: sựlấ
n nhanh rừng Mắ
n tựnhiên nơi cửa Rạ
ch Thọmang
một ý nghĩ
a rấ
t tích cực củ
a việ
c mởrộ
ng đấ
tđ
ai trong khu vực, cầ
n có quả
n lý và bả
o vệ
tốt đ
ểphát triể
n . Hiệ
n trạ
ng sửdụ
ng đấ
t ởkhu du lị
ch Khai Long chủyế
u là lâm nghiệ
p
và nuôi tôm. Tuy nhiên, trong khu này có những nơi nề
n cát bên dưới khá nông nhấ
t là
ven hai bên hông của các dải giồng, cầ
n nghiên cứu kỹđểcó các quy hoạ
ch cụthểcho
khu du lị
ch vì loạ
iđ
ất cát vềlâu dài cũ
ng không phù hợ
p lắ
m cho sựphát triể
n rừng ngậ
p
mặ
n.
8.4- Hiệ
u quảcông tác thă
m dò:
Với khố
i lượng công tác thực hiệ
nđ
ã xác đ
ị
nh rõ diệ
n hân bố, cấ
u trúc, chiề
u dày,
trữlượng, chấ
t lượng cát và các đ
ặ
cđ
iể
m liên quan trong khu vực. Từđ
ó, có những đ
ề
xuấ
t khai thác sửdụ
ng hợp lý củ
a bãi cát. Ngoài ra, phầ
n mởrộng của đ
ềtài đã giúp cho
các tác giảhiể
u rõ hơn vềbả
n chấ
t của bãi cát trong vùng. Các phát hiệ
n mới và cơbả
n
vềđ
ặ
c điể
mđ
ị
a chấ
t củ
a khu vực có thểgiúp ích cho các nghiên cứu vềtựnhiên và ứng
dụ
ng khác vềsau. Giá thành thă
m dò củ
a đềtài cho thấ
y khoả
ng 315.000.000đ/
3
3
12.167.435m = 25,8đ/m . Các tác giảmong rằ
ng hiệ
u quảcủ
ađ
ềtài mang lạ
i vừa có ý
nghĩ
a cho thực tiễ
n vừa có ý nghĩ
a cho khoa họ
c.
KẾT LUẬN:
Sau hơ
n một nă
m thă
m dò, khả
o sát, nghiên cứu, đ
ềtài đã được hoàn thành. Các
tác giảđã nổlực đểđạ
tđ
ượ
c nhũ
ng mục tiêu đ
ãđ
ềra và đ
ồng thờ
i cốgắ
ng mởrộ
ng, đ
ề
xuấnhững vấn đềmới phát hiệ
nđ
ược trong quá trình thực hiệ
n.
Phạ
m vi thă
m dò bãi cát Đấ
t Mũi kéo dài 16Km, từXóm Mũi đế
n Kinh Nă
m,
chiề
u rộng cách bờtừ1- 2Km, diệ
n tích thă
m dò khả
o sát khoả
ng 2.000ha. Dựa trên
nhiề
u yế
u tốđ
ểphân chia bãi cát khu vực xã Đấ
t Mũ
i thành 4 khu: Khu I hay khu Xóm
Mũ
i, khu II hay khu cửa Rạ
ch Tàu, Khu III hay khu Xóm Rẫ
y- Rạ
ch Thọ, khu IV hay
khu Khai Long .
Ngoài khố
i lượng công tác thă
m dò được đả
m bả
o theo đềcương, đ
ềtài đã mở
rộ
ng gia tăng thêm khá lớn vềmạng lưới khoan thăm dò lẫn sốlượng phân tích mẫu.
Trong đ
ó có một lỗkhoan sâu xuyên qua mặ
t Phù sa cổ, rấ
t có giá trịcho nghiên cứu đị
a
chấ
t và công trình trong khu vực. Nói chung, qua các khối lượng công tác mởrộ
ng đ
ã
giúp cho các tác giảnhậ
nđ
ị
nh đ
ược đầ
y đủvà đ
ị
nh hướng khai thác sửdụ
ng tốt hơ
n cho
khu vực thă
m dò.
Chất lượng cát ởkhu vực này nói chung không thay đổ
i nhiề
u, chủyế
u là loạ
i cát
mị
n. Khu I có tỉlệcát 77,14%, khoáng vậ
t thạ
ch anh 17,58%, mả
nh sét 31,91%. Khu II
có tỉlệCát 84,49%, thạ
ch anh 13,94%, mả
nh sét 36,62%. Khu III có tỉlệcát 80,70%,
thạ
ch anh 15,57%, mả
nh sét 33,24%; Khu IV có tỉlệcát 86,03%, thạ
ch anh 16,56%,
mả
nh sét 34,50%. Thành phầ
n hoá họ
c trung bình củ
a cát gồm: SiO2: 37,18%,
Fe2O3:9,42%, Feo: 1,13%, CaO: 20,95%, SO3 : 0,20%. Dung trọ
ng tựnhiên: 1,761g/
3
3
cm , dung trọ
ng khô: 1,259g/ cm , đ
ộẩ
m tựnhiên: 39,88%. Các chỉtiêu đầ
m nệ
n tiêu
chuẩ
n gồm: Độẩ
m tốt nhấ
t: 17,80% ứng với dung trọng khô cực đạ
i: 1,634g/cm3. Chấ
t
lượng cát ởcác khu IV và khu III tương đ
ối trộ
i hoặ
c khá hơn so với trong khu vực. Tuy
nhiên, nế
uđ
ối chiế
u so sách vớI cát san lấ
p hoặ
c cát thủ
y triề
u ởmộ
t sốnơi khác thì cho
thấ
y chấ
t lượng chung củ
a cát Đấ
t Mũi là thấ
p.
Trữlượng cát của khu vực thă
m dò tậ
p trung phầ
n lớn nơi Khu III và ven bờcủ
a
3
Khu IV. Khu I có diệ
n tích 53,2ha; trữlượng 8.120m . Khu III có diệ
n tích chung 649ha;
trữlượng chung 6.416.555,18m3; trong đ
ó trữlượ
ng cấ
p C1 là 1.979.525,18m3 và trữ
lượng cấ
p C2 là 4.437.030m3. Khu IV có diệ
n tích 369,8ha; trữlượng.773.854,72m3. Khu
III là khu có trữlượng lớn nhấ
t và khá tậ
p trung. Khu IV có trữlượng khá và tậ
p trung
nhấ
t nơi dả
i cát giồ
ng. Khu I và khu II có trữlượng kém hoặ
c không đ
áng kể
.
Các sốliệ
u chung cho toàn khu vực bãi cát gồ
m: chiề
u dài: 14.730m; chiề
u rộ
ng
trung bình: 717m; diệ
n tích 1.216,7ha; chiề
u dày trung bình 86m; trữlượng tổ
ng cộ
ng là
12.305.391,21m 3 , trong đ
ó trữlượng cấ
p C1 là7.868.361,21m3, trữlượ
ng cấ
p C2 là
4.437.030m3 .
Dựa trên các tài liệ
u tham khả
o và các giả
i đoán ả
nh củ
a các mốc thời gian khác
nhau và khả
o sát thực tếđểnghiên cứu đ
ặ
cđ
iể
m diễ
n biế
nđ
ường bờbiể
n và bãi cát thủ
y
triề
u của khu vực thă
m dò. Vềđường bờbiể
n, cho thấ
y có một sốbiế
n độ
ng từxói lởđế
n
ổn đ
ị
nh và bồ
i. Đoạ
n từbờXóm Mũi qua đ
ế
n Rạ
ch Tàu đế
n đầ
u Xóm Rẫ
y bịlởnhưng
không lớn, bờcó dạng ră
ng cưa khá đặ
c trưng, xói lởchỉrõ nét nơi cửa Xóm Mũ
i và
cửa Rạ
ch Tàu. Đoạ
n bờnơi Xóm Rẫ
yđ
ế
n Vàm Bà Hương lởít, bờthẳ
ng và tương đ
ối
ổn đ
ị
nh. Đoạ
n bờtừVàm Bà Hương đế
n Khai Long đ
ược bồ
i, có dạ
ng vòng cung lồi về
phía biể
n. Đặ
c trưng bồ
i rõ nhấ
t là sựlấ
n ra củ
a rừng Mắ
m nơi cửa Rạ
ch Thọ. Đoạ
n bờ