Thương mại quốc tế
Chương 2:
Nền tảng của lý thuyết thương
mại hiện đại: Lợi thế so sánh
Foundations of trade theory
Lịch sử phát triển lý thuyết thương mại
Thuyết trọng thương (1500-1800)
Các quy định đảm bảo sự cân đối thương mại tốt
Chỉ có thể áp dụng trong thời gian ngắn, trong nền kinh
tế ổn định
Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith-1776)
Quốc gia có lợi từ việc xuất khẩu hàng rẻ hơn các
nước khác
Nhưng nước không có lợi thế sẽ không có lợi từ
thương mại
Lợi thế so sánh (David Ricardo)
Quốc gia có lợi từ chuyên môn hoá ngay cả khi họ
không có lợi thế tuyệt đối
2
Comparative advantage
LTTĐ và LTSS
LTTĐ: mỗi nước có lợi hơn khi sx 1 sản phẩm
Sản lượng/h lao động
Quốc gia
rượu
Vải
United States
United Kingdom
5 chai
15 chai
20 m
10 m
LTSS: US có lợi thế ở cả hai sp
Sản lượng/h lao động
Quốc gia
rượu
Vải
United States
40 chai
40 m
United Kingdom
20 chai
10 m
3
Comparative advantage
LTSS của Ricardo tính theo giá tiền
QG
lượng.
vải
(m)
rượu(chai)
Lương sốlượng giá
số
Laođộng
giá
US
1 hr
UK
1 hr
UK
1 hr
(với $1.6 = £1)
$20/hr
£5/hr
$8
40
10
10
$0.50
£0.50
$0.80
40
20
20
$0.50
£0.25
$0.40
4
Comparative advantage
Giới hạn khả năng sản xuất
Lý thuyết gồm tất cả các yếu tố sx chứ
không chỉ lao động
Thể hiện sự kết hợp các sản phẩm được
làm khi tất cả các yếu tố được sử dụng
hiệu quả
Độ dốc hay tỷ lệ dịch chuyển biên tế (MRT)
thể hiện chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1
đơn vị sản phẩm
5
Comparative advantage
Tỷ lệ dịch chuyển biên tế
6
Comparative advantage
Lý thuyết giới hạn khả năng sx:chi phí
cơ hội là không đổi
7
Comparative advantage
Lý thuyết cung: chi phí cơ hội không đổi
8
Comparative advantage
Thương mại trong điều kiện CPCH ko đổi
9
Comparative advantage
Lợi ích từ chuyên môn hoá: CPCH ko đổi
trước khi
sau khi
cmhoá
Autos
Wheat
cmhoá
Autos
Wheat
(lỗ)Wheat
Autos
US
Canada
40
40
40
80
120
0
0
160
80
-40
-40
80
World
80
120
120
160
40
40
Lợi ròng
10
Terms of Trade
Lý thuyết cầu đẩy(J.Stuart Mill-18c)
Giá mua bán thực tuỳ vào sự tương tác
nhu cầu giữa các bên tham gia
Tỷ lệ giao dịch sẽ gần với giá nội địa của
nước có nhu cầu mạnh hơn về hàng nhập
khẩu
Áp dụng cho các nước có qui mô bằng
nhau, sẽ được hưởng lợi ích ngang nhau
Nước nhỏ giao dịch với nước lớn có thể
nhận được lợi ích lớn hơn
11
Comparative advantage
Tiêu dùng được lợi từ thương mại trong
điều kiện CPCH ko đổi
trước khi
Lợi ròng
sau khi
Autos
Wheat
cmhoá
Autos
Wheat
cmhoá
Autos
(lỗ)Wheat
US
Canada
40
40
40
80
60
60
60
100
20
20
20
20
World
80
120
120
160
40
40
12
Terms of Trade
Cân bằng giới hạn về tỷ lệ trao đổi
13
Tỷ lệ mậu dịch
Chỉ số giá
hàng XK
Tỷ lệ mậu dịch =
X 100
Chỉ số giá
hàng NK
Làm thế nào để tỷ lệ MD tăng?
Tỷ lệ mậu dịch ở các nước đang phát triển
thì tăng hay giảm dần?
14
Comparative Advantage
Lợi ích tăng cường từ thương mại
Lợi ích từ thương mại từ các sản phẩm hiện tại được
tăng cường do tác động của sự phát triển và nguồn
lực gia tăng thêm
Thương mại làm tăng thu nhập thường dẫn đến tăng
tiết kiệm và đầu tư
Mở cửa thương mại làm tăng lượng sản phẩm công
nghiệp nhập khẩu, đẩy mạnh phát triển
Cơ hội thương mại cho phép các công ty tận dụng lợi
thế quy mô
Cạnh tranh tạo ra sự hiệu quả và động lực
15
Comparative advantage
Thay đổi lợi thế so sánh
16
Comparative advantage
Các giới hạn và lợi ích từ thương mại
17
Increasing opportunity costs
Lý thuyết giới hạn khả năng sx theo chi
phí cơ hội gia tăng
18
Increasing opportunity costs
Lý thuyết cung theo chi phí gia tăng
19
Increasing opportunity costs
Thương mại theo chi phí tăng: US
20
Increasing opportunity costs
Thương mại theo chi phí gia tăng: Canada
21
Increasing opportunity costs
Lợi ích từ chuyên môn hoá theo chi phí
gia tăng
trước khi
sau khi
cmhoá
Autos
Wheat
cmhoá
Autos
Wheat
(lỗ)Wheat
Autos
US
Canada
5
17
18
6
12
13
14
13
7
-4
-4
7
World
22
24
25
27
3
3
Lợi ròng
22
Increasing opportunity costs
Tiêu dùng được lợi từ thương mại theo
chi phí gia tăng
trước khi
sau khi
Lợi ròng
Autoscmhoá
Wheat
Autoscmhoá
Wheat
Autos(lỗ)
Wheat
US
Canada
5
17
18
6
5
20
21
6
0
3
3
0
World
22
24
25
27
3
3
23
Bringing demand into the model
Đường bàng quan/đường đẳng ích
Mô hình thương mại cuối cùng phụ thuộc
không chỉ có cung mà cả cầu, cầu được
xác định bằng thu nhập và thị hiếu
Thị hiếu được biểu thị bằng các đường
bàng quan, nó chỉ ra sự kết hợp khác nhau
giữa hai sản phẩm mà người tiêu dùng vẫn
có cùng mức độ thoả mãn
24
Bringing demand into the model
Sơ đồ đường bàng quan của NTD
25