Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng thương mại quốc tế chương 3 các lý thuyết về lợi thế so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.22 KB, 26 trang )

Thương mại quốc tế
Chương 3:
Các lý thuyết về lợi thế so sánh


Why relative price differentials?

Lý thuyết yếu tố sản xuất (Heckscher-Ohlin)
 Lợi thế so sánh được giải thích hòan tòan dựa vào điều
kiện cung cấp của từng quốc gia, đặc biệt là nguồn lực.
 Quốc gia xuất khẩu sản phẩm mà nguồn lực sản xuất ra
nó dồi dào (rẻ) và nhập khẩu sản phẩm mà nguồn lực sản
xuất ra nó khan hiếm (mắc)

2


Why relative price differentials?

Lý thuyết yếu tố sản xuất: các giả định
 Các quốc gia có cùng thị hiếu tiêu dùng (có chung một
đường bàng quan)
 Họ dùng những yếu tố sản xuất mà có cùng chất lượng
 Họ sử dụng cùng một kỹ thuật như nhau

3


Factor endowment model

Lợi thế so sánh theo lý thuyết yếu tố sản xuất


Cân bằng nội địa

4


Factor endowment model

Lợi thế so sánh theo lý thuyết các yếu tố sản xuất
Cân bằng sau khi trao đổi

5


Những điều suy ra từ lý thuyết yếu tố
sản xuất
 Sự cân bằng giá các yếu tố sản xuất
 Mỗi quốc gia sẽ hướng tiêu dùng những yếu tố sản xuất
rẻ, không dùng những yếu tố sản xuất đắt sẽ làm cho giá
các yếu tố bằng nhau (nếu yếu tố sx có thể di chuyển)

 Phân phối thu nhập
 Thương mại làm thay đổi sự phân bổ thu nhập khi nhu
cầu về các yếu tố sản xuất thay đổi

 Lý thuyết này có đúng trong thực tế?
 Sự khác nhau về lương là do một số nhân tố quan trọng:
sự sở hữu khác nhau về nguồn nhân lực, kỹ thuật khác
nhau, hàng rào thương mại, chi phí vận chuyển...

6



Distribution of income

Có phải thương mại giảm bất bình đẳng?
 Lý thuyết thương mại cho rằng quốc gia dư thừa
về lao động kỹ năng sẽ nhập khẩu hàng được
làm từ lao động phổ thông (giảm nhu cầu về lao
động phổ thông)
 Tỷ lệ cân bằng giữa lương của lao động kỹ năng
và phổ thông bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi
thương mại và kỹ thuật, sự nhập cư, giáo dục và
đào tạo
 Bằng chứng cho thấy sự sai biệt về lương do
thương mại rất ít mà chủ yếu là sự thay đổi kỹ
thuật và các yếu tố khác, giáo dục và đào tạo tốt
hơn là giải pháp khả thi.
7


Distribution of income

Nguyên nhân sai biệt về lương của Hoa Kỳ (73-93) (%)
A. Nguyên nhân làm lương khác biệt
Thương mại quốc tế
7
Chi phí vận chuyển và thông tin thấp hơn
3
Giảm các hàng rào thương mại
3

Sản xuất được chia sẻ giữa các nước
1
Nhập cư
2
Chậm trả lương cơ bản
5
Giảm số lượng công đòan
3
Các kỹ thuật dựa vào kỹ năng thay đổi
29
Lý do không giải thích được
29
B. Nguyên nhân làm cân bằng lương
Gia tăng cung ứng lao động kỹ năng so với lao động phổ thông – 40
C. Kết quả ảnh hưởng
18
Source: William Cline, Trade and Income Distribution, Institute for
International Economics, Washington, DC, 1997, p. 264.

8


Factor endowments

Yếu tố sản xuất của các quốc gia và vùng (% so
với thế giới)
Lao động
phổ thông

Tất cả

nguồn
lực

Quốc gia/vùng

Vốn

Lao động
kỹ năng

United States

20.8%

19.4%

2.6%

5.6%

European Union

20.7

13.3

5.3

6.9


Japan

10.5

8.2

1.6

2.9

Canada

2.0

1.7

0.4

0.6

Mexico

2.3

1.2

1.4

1.4


China

8.3

21.7

30.4

28.4

India

3.0

7.1

15.3

13.7

Hong Kong, South
Korea, Taiwan,
Singapore

2.8

3.7

0.9


1.4

Eastern Europe,
including Russia

6.2

3.8

8.4

7.6

OPEC

6.2

4.4

7.1

6.7

17.2

15.5

26.6

24.8


Rest of the world

Source: Elaboration on W. R. Cline, Trade and Income Distribution (Washington, DC: Institute for International Economics,
1997)
pp. 183–185.
Total
100.0
100.0
100.0
100.0

9


Factor endowments

Nguồn nhân lực của Mỹ so với các quốc gia khác
Mặc dù giáo dục chỉ là một
trong các yếu tố nhưng nó
dễ đo lường

Đăng ký theo học tính theo % của nhóm tuổi*
Giáo dục
tiểu học

Giáo dục
trung học

Giáo dục

đại học**

United States

100

96

81

Germany

100

95

31

China

100

70

53

Russia

100


88

49

Mexico

100

66

31

Cambodia

99

39

23

Chile

90

85

43

Chad


48

18

14

Ethopia

35

25

36

*tỷ lệ đăng ký có thể vược 100% do một só học sinh trẻ hoặc già hơn tiêu chuẩn về tuổi của quốc gia cho mỗi mức giáo dục.
**Giáo dục đại học gồm tất cả cấp học sau trung học như là trường kỹ thuật, cao đẳng, đại học.
Source: World Bank, Human Development Report, Washington, DC, 2003. See also World Bank, World Development Report.

10


Factor endowments

Heckscher-Ohlin, kỹ năng và lợi thế so sánh

11


Bringing theory closer to reality


Lợi thế nhờ quy mô và chuyên môn hóa
 Lợi thế nhờ quy mô làm động lực cho chuyên
môn hóa, vì chi phí đơn vị giảm khi sản xuất gia
tăng
 Thương mại mở rộng thị trường sản phẩm, làm
gia tăng qui mô sản xuất
 Nhưng theo lý thuyết thì các quốc gia sẽ chuyên
môn hóa sản phẩm có thị trường nội địa lớn (tác
động đến thị trường nội), vậy sẽ ảnh hưởng thế
nào đối với các quốc gia nhỏ và các vùng xa xôi.
12


Economies of scale

Lợi thế quy mô: nền tảng thương mại

13


Economies of scale

Thương mại và chuyên môn hóa
trong điều kiện chi phí giảm

14


Bringing theory closer to reality


Mở rộng lý thuyết
 Nhu cầu trùng lắp
 Thương mại cùng loại hàng hóa
 Vòng đời sản phẩm
 Tăng cường lợi thế so sánh do chính sách của ngành
 Tác động của chính sách điều tiết đối với thương mại
(VD:quy định về môi trường)

15


Bringing theory closer to reality

Thương mại và môi trường
 Quy định về môi trường có thể làm giảm thương
mại
 Tăng chi phí làm giảm lợi thế so sánh của ngành
 Người dân được lợi về sức khỏe và môi trường

 Ngành công nghiệp ô nhiễm sẽ được di chuyển
sang các nước nghèo nơi mà quản lý lỏng lẻo.
 Các nghiên cứu cho thấy quy định về môi trường
không quan trọng trong các quyết định nhận đầu tư

 Quy định trả phí bởi những ngành gây ô nhiễm:
động lực để tìm cách giảm ô nhiễm với chi phí
thấp nhất.
16



Trade & the environment

Quy định của chính phủ ảnh hưởng
đến thương mại

17


Transportation costs

Thương mại tự do với chi phí tăng
Không tính chi phí vận chuyển

18


Transportation costs

Tự do thương mại với chi phí tăng
Chi phí vận chuyển $2000/xe hơi

19


Bringing theory closer to reality

Cụ thể về lý thuyết yếu tố sản xuất
 Phân phối thu nhập bị ảnh hưởng bởi thương mại trong
ngắn hạn khi mà các yếu tố không di chuyển
 Nhân công có thể được lợi hay thiệt hại dựa vào sở thích

tiêu dùng
 Chủ sở hữu yếu tố dùng cho xuất khẩu được lợi từ
thương mại và ngược lại đối với chủ sở hữu yếu tố dùng
trong hàng nhập khẩu.

20


Bringing theory closer to reality

Mô hình giá và các yếu tố tương đối

21


Câu hỏi ôn tập
1.Theo H-O, nguyên nhân gì tác động đến thu nhập của
người sở hữu vốn và người sở hữu lao động trong dài
hạn ở quốc gia dư thừa vốn?
2.Tính tỷ lệ vốn/lao động, nước nào dư thừa vốn
Mỹ
HongKong
Lao động
500
750
Vốn
300
150

22



Bài tập
Cung và cầu máy tính tay
Giá ($)

Thụy Sĩ

Na Uy

Lượng cung

Lượng cầu

Lượng cung

Lượng cầu

0

0

1200

-

1800

5


200

1000

-

1600

10

400

800

-

1400

15

600

600

0

1200

20


800

400

200

1000

25

1000

200

400

800

30

1200

0

600

600

35


1400

-

800

400

40

1600

-

1000

200

45

1800

-

1200

0

23



Bài tập
1.Vẽ đường cung cầu của mỗi quốc gia.
2.Cân bằng nội địa của mỗi nước, nước nào có lợi thề về
máy tính?
3.Khi chưa có chi phí vận tải, giá cân bằng cho xuất khẩu và
nhập khẩu ở đâu? Mỗi nước sẽ sản xuất và tiêu dùng ở
mức nào?
4. Nếu chi phí vận tải là $5, giá máy tính ở hai nước ra sao?
Lượng máy sản xuất, mua bán và tiêu dùng là bao nhiêu?

24


Tài liệu tham khảo
 Dữ liệu thống kê về 28 nền kinh tế lớn, gồm cả GDP đầu
người thay đổi theo thương mại:
www.bized.ac.uk/dataserv/penndata/pennhome.htm
 Số liệu thống kê thương mại của Mỹ theo vùng, quốc gia
trên thế giới do Cơ quan phân tích thương mại và kinh tế:
www.ita.doc.gov/td/industry/otea
 Số liệu so sánh lao động của Mỹ so với các lao động của
các quốc gia khác: www.bls.gov/data/home.htm

25


×