Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng thương mại quốc tế chương 7chính sách thương mại ở những nước đang phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.54 KB, 25 trang )

Thương mại quốc tế
Chương 7:
Chính sách thương mại ở
những nước đang phát triển


Developing nations and trade

Thương mại các nước đang phát triển
 Rất phụ thuộc vào các nước công nghiệp phát
triển như là những thị trường xuất khẩu chính và
nguồn hàng nhập khẩu
 Hàng nhập khẩu chủ yếu là hàng thô sơ (sản
phẩm nông nghiệp, nguyên liệu thô, nhiên liệu) và
hàng sử dụng nhiều lao động
 Thị trường hàng sản xuất để xuất khẩu đang gia
tăng nhưng chủ yếu ở những nước công nghiệp
mới (như là Trung Quốc , Hàn Quốc , Hong Kong)
2


Developing nations and trade

Phụ thuộc vào nguyên liệu thô (2002)
Hàng xuất
khẩu chính
Nước
Nigeria
Saudi Arabia
Venezuela
Burundi


Mauritania
Zambia
Ethiopia
Chad
Rwanda

Oil
Oil
Oil
Coffee
Iron ore
Copper
Coffee
Cotton
Coffee

Tính theo % của
tổng hàng xuất
96
86
86
79
56
56
54
40
31

3



Developing nations and trade

Sự căng thẳng giữa các nước đang phát
triển với các nước công nghiệp giàu
 Nhiều nước đang phát triển nghe lời khuyên
mở cửa thị trường cho thương mại và đầu tư
để khôi phục nền kinh tế.
 Cùng lúc đó các nước giàu đáp lại bằng việc
gia tăng các rào cản đối với hàng xuất khẩu
của nước nghèo
 Hàng xuất của các nước nghèo thường cạnh
tranh với hàng yếu thế của nước giàu
 Nền kinh tế của nước nghèo còn bị thiệt hại
do sự yếu kém trong tổ chức và những cơ
quan không tương xứng
4


Developing nations and trade

Mối quan tâm của nước đang phát triển
 Liệu rằng lợi ích từ thương mại với nước giàu có
được phân bổ công bằng
 Đối mặt với các khó khăn của thị trường xuất khẩu bất
ổn
 Tập trung vào một vài mặt hàng xuất khẩu sơ chế cộng với
các điều kiện về cung và cầu không co giãn

 Họ đang phải đối mặt với một tỷ lệ mậu dịch giảm dần

vì giá trị hàng sơ chế giảm dần so với hàng công
nghiệp mà họ nhập về
 Đối mặt với chính sách bảo hộ làm hạn chế việc thâm
nhập vào các thị trường xuất khẩu
 Đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm thâm dụng
lao động

5


Developing nations and trade

Giá hàng xuất khẩu của nước nghèo bất ổn

6


Developing nations and trade

Hàng rào thương mại hạn chế hàng xuất vào
nước phát triển

Tariff protection in agriculture is higher than in manufactures.

Average MFN
Tariffs in 1997–
1999 (Unweighted
in Percent)

7



Developing nations and trade

Hàng rào thương mại hạn chế hàng xuất vào
nước giàu
Tariffs impede trade in labor-intensive manufactures.

Average MFN
Tariffs in 1997–
1999 (Unweighted
in Percent)

8


Developing nations and trade

Sự trợ giúp cho các nước đang phát triển

(1)

 Ngân hàng nước ngòai
 Cho vay nước đang phát triển để cải thiện cơ sở hạ
tầng, giảm nghèo nàn và tái cấu trúc nền kinh tế

 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
 Cho vay ngắn hạn để cân đối cán cân thanh tóan bị
thâm hụt, đồng thời cho vay cải thiện cấu trúc


 Thuế ưu đãi phổ cập (GSP)
 Chương trình tự nguyện của nước phát triển đưa ra
những ưu đãi thương mại cho một số nước đang phát
triển có sản phẩm xuất khẩu
 Kết hợp các cách đo lường đã hạn chế tác động
9


Developing nations and trade

Hỗ trợ cho các nước nghèo (2)
 Ổn định giá hàng hóa-thỏa thuận hàng hóa quốc
tế
 Kiểm sóat sản xuất và xuất khẩu
 Dự trữ đệm
 Hợp đồng đa phương

 Nhưng kinh nghiệm cho thấy các thỏa thuận hàng
hóa thì bị hỗn hợp và việc nộp đơn xin áp dụng
thuế ưu đãi phổ cập thì không đồng nhất But
experience with commodity agreements has been
mixed, at best, and application of the GSP is
spotty
10


Developing nations and trade

Các thỏa thuận hàng hóa quốc tế
Thỏa thuận


Thành viên

Công cụ bình ổn chính

Tổ chức Coca thế giới

26 nước tiêu dùng
18 nước sản xuất

Dự trữ đệm, hạn ngạch xuất khẩu

Thỏa thuận thiếc quốc tế

16 nước tiêu dùng
4 nước sản xuât

Dự trữ đệm, kiểm sóat xuất khẩu

Tổ chức caphe thế giới

24 nước tiêu dùng
43 nước sản xuât

Hạn ngạch xuất khẩu

Tổ chức Đường thế giới

8 nước tiêu dùng
26 nước sản xuất


Dự trữ đệm, hạn ngạch xuất khẩu

Thỏa thuận bột mì thế giới

41 nước tiêu dùng
10 nước sản xuât

Hợp đồng đa phương

11


Developing nations and trade

Kiểm soát sản xuất và xuất khẩu

12


Developing nations and trade

Dự trữ đệm: giá trần và giá trợ cấp

13


Developing nations and trade

Cartels

 Cố gắng hạn chế sự cạnh tranh giữa các nhà sản
xuất và đặt giá cao cho sản phẩm của họ
 OPEC là một ví dụ điển hình

 Đối mặt các khó khăn:







Động lực cho sự lừa đảo
Số lượng người bán
Sự khác biệt về chi phí và nhu cầu
Sự cạnh tranh tiềm tàng
Sự đi xuống của kinh tế
Hàng hóa thay thế
14


Developing nations and trade

Chiến lược phát triển
 Thay thế nhập khẩu
 Hàng rào thương mại bảo vệ các ngành công
nghiệp nội địa
 Phổ biến vào những năm 1950s và 1960s

 Phát triển hướng về xuất khẩu

 Tập trung xuất khẩu hàng hóa như là động lực
để phát triển
 Trở nên phổ biến từ 1970s
15


Growth strategies

Thay thế nhập khẩu: ý kiến bảo vệ
 Rủi ro cho ngành công nghiệp sản xuất thay
thế xuất khẩu thấp vì thị trường nội địa đã có
sẵn.
 Dễ dàng hơn cho các nước phát triển để
bảo vệ thị trường của họ hơn là ép buộc các
nước công nghiệp mở cửa thị trường của họ
 Tạo động lực cho các doanh nghiệp nước
ngoài sản xuất tại các nước phát triển tạo
công ăn việc làm.
16


Growth strategies

Thay thế nhập khẩu: chống đối
 Hạn chế thương mại bảo vệ ngành công nghiệp nội
địa khỏi cạnh tranh, không đưa ra động lực cho họat
động hiệu quả
 Hầu hết thị trường của các nước đang phát triển nhỏ
nên khó có thể được lợi ích kinh tế từ quy mô
 Việc bảo hộ ngành công nghiệp cạnh tranh với nhập

khẩu làm phung phí nguồn lực gồm cả thiệt hại cho
những nhà xuất khẩu tiềm năng.
 Khi mà các doanh nghiệp có những chi phí đầu tư
chìm mà chúng chỉ có lợi nếu được bảo hộ, họ sẽ
chống đối nếu gỡ bỏ bảo hộ.

17


Growth strategies

Chính sách phát triển
hướng đến xuất khẩu: ủng hộ
 Thúc đẩy các ngành công nghiệp ở những
nước đang phát triển mà có lợi thế cạnh
tranh như là ngành sản xuất thâm dụng lao
động
 Thị trường xuất khẩu cho phép các nhà
xuất khẩu nội địa tận dụng được lợi thế
kinh tế về quy mô
 Hạn chế thương mại tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp nội địa duy trì tính cạnh tranh
18


Growth strategies

Chính sách phát triển hướng về xuất
khẩu : chống đối
 Bất lợi chính của chính sách phát triển

hướng về xuất khẩu là nó phụ thuộc vào
khả năng và sự sẵn lòng tiêu thụ một
lượng lớn hàng sản xuất từ các nước đang
phát triển
 Nói cách khác, nó nhạy cảm với vòng quay
kinh tế và tạo áp lực bảo hộ trên thị trường
xuất khẩu
19


Growth strategies

Sự mở cửa và phát triển kinh tế
Average Annual
Growth in Real
Income per
Capita (%)

Source: David Dollar and Aart Kraay, Trade, Growth, and Poverty, World Bank Development Research Group, 2001.

20


Growth strategies

Chiến lược phát triển : trường hợp
cụ thể
 Brazil – thay thế nhập khẩu ngành sản xuất máy
tính
 Chính sách đem kết quả ngược lại và đã bị loại bỏ vào

năm 1991

 Các nước công nghiệp mới Đông Á –chiến lược
phát triển hướng đến xuất khẩu
 Nói chung là thành công, đến cuộc khủng hỏang năm
1997
 Tỷ lệ đầu tư cao và nguồn lực được xây dựng tốt
 Những vấn đề cần xem xét: ô nhiễm, phân phối thu
nhập
 Bị thương tổn do phản ứng của chính sách bảo hộ ở
một vài nơi

21


Growth strategies

Chiến lược phát triển: trường hợp
cụ thể

 Trung Quốc – chuyển đổi từ chính sách thay thế
nhập khẩu sang tập trung vào xuất khẩu
 Sự thay đổi to lớn của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới cùng
với sự phát triển vượt trội trong nền kinh tế nội địa
 Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước (thừa kế từ nền kế hoạch
hóa tập trung) đã nảy sinh những vấn đề về sự công bằng
 Các vấn đề về chính trị, sự thiếu thốn của các thỏa thuận pháp
luật (tài sản trí tuệ) làm phức tạp các mối quan hệ kinh tế
 Gia nhập vào WTO có nghĩa là phải tôn trọng các quy định
thương mại tòan cầu và phẩi đối mặt với các sai sót bao gồm

trong đó

22


Câu hỏi
1. Tại sao tỷ lệ mậu dịch giảm dần ở các nước
đang phát triển và tăng dần ở các nước phát
triển?
2. Chính sách thay thế nhập khẩu và hướng xuất
khẩu hỗ trợ gì cho quá trình công nghiệp hóa
của các nước đang phát triển?
3. Trung Quốc trở thành nước phát triển kinh tế
như thế nào, tại sao lại đối kháng với Mỹ và ảnh
hưởng của nó đến WTO?
23


Tài liệu tham khảo
-www.unctad.org (Ủy ban thương mại và phát
triển Liên Hiệp Quốc)
-Dữ kiện về thế giới: khủng bố, nguồn lực
thiên nhiên, chính phủ, số liệu kinh tế
www.odci.gov/cia/publications/factbook/index
.html
-Chính sách đối ngoại của Mỹ với các nước
Châu Á Thái Bình Dương:
www.state.gov/p/eap
24



Cảm ơn các bạn đã tham gia
Chúc các bạn thành công

25


×