Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng ngoại hối chương 1 NHỮNG vấn đề cơ bản về THỊ TRƯỜNG NGỌAI hối và GIAO DỊCH NGOẠI hối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420 KB, 31 trang )

CHƯƠNG 1

1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG
NGỌAI HỐI VÀ GIAO DỊCH NGOẠI HỐI
Mục tiêu:
Hiểu được khái niệm thị trường ngoại hối và sự cần thiết
khách quan của nó
Nắm được các đặc trưng chính của thị trường ngoại hối
Biết được những chủ thể tham gia trên thị trường ngọai
hối
Làm quen với các khái niệm cơ bản trong giao dịch
ngoại hối : các vấn đề liên quan tỷ giá hối đóai, trạng
thái luồng tiền, trạng thái ngọai hối
Biết sơ lược về các giao dịch ngoại hối cơ bản

2

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG
NGỌAI HỐI VÀ GIAO DỊCH NGOẠI HỐI
Nội dung:
1.1. Khái niệm thị trường ngoại hối (TTNH)
1.2. Các chủ thể tham gia thị trường ngọai hối
1.3. Tỷ giá hối đóai và các vấn đề liên quan
1.4. Trạng thái luồng tiền và trạng thái ngoại
hối
1.5. Các giao dịch ngoại hối cơ bản

3


1


1.1. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

1.1.1. Khái niệm TTNH
1.1.2. Sự cần thiết khách quan của TTNH
1.1.3. Các đặc điểm của TTNH
1.1.4. Chức năng và vai trò của TTNH

4

1.1.2. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
KHÁI NIỆM NGỌAI HỐI


Phân biệt thuật ngữ “ngoại hối” và “ngoại tệ”. Ngọai hối của một quốc gia
gồm :
* Ngọai tệ : đồng tiền của quốc gia khác, kể cả đồng tiền chung của một
khối các nước hay SDR ; có thể là tiền xu, tiền giấy, tiền trên tài khỏan,
các phương tiện thanh tóan khác bằng ngọai tệ.
* Các lọai giấy tờ có giá bằng ngọai tệ.
* Vàng tiêu chuẩn quốc tế.
* Đồng tiền quốc gia do người không cư trú nắm giữ hoặc được sử dụng
trong thanh tóan quốc tế.



Tìm hiểu thuật ngữ “ngoại hối” theo quy định của Việt Nam (tham khảo
Pháp lệnh Ngọai Hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005)




Thực tế có thể hiểu theo nghĩa hẹp : “ngọai hối” trùng với “ngọai tệ”.
5

1.1.1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN


Các hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế
yêu cầu phải có một thị trường cho phép thực
hiện chuyển đổi các đồng tiền của các quốc gia
khác nhau.



Sự đồng thời cùng tồn tại tính quốc tế trong
hoạt động thương mại và đầu tư cùng với tính
dân tộc của các đồng tiền.
6

2


1.1.2. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI


The Foreign Exchange Market – Forex Market
(FX)




Là nơi các đồng tiền của các quốc gia và vùng
lãnh thổ khác nhau được mua bán với nhau



Đối tượng được mua bán chủ yếu là các
khoản tiền gửi ngân hàng được ghi bằng các
đồng tiền khác nhau
7

1.1.3. ĐẶ
ĐẶC ĐIỂ
ĐIỂM CỦ
CỦ A THỊ
THỊ TRƯỜ
TRƯỜNG NGOẠ
NGOẠI HỐ
HỐI


Thị trường lớn nhất, doanh số giao dịch cao nhất



Có tính chất toàn cầu, hoạt động liên tục 24/24




Thị trường không tập trung – OTC (có 1 phân đoạn là
thị trường tập trung – Sở giao dịch - Exchange)



Thị trường cạnh tranh khá hoàn hảo



Thị trường họat động hiệu quả



Giao dịch tập trung chủ yếu ở thị trường Interbank



USD là đồng tiền được mua bán nhiều nhất



Các quốc gia có khối lượng giao dịch nhiều nhất :
Anh, Mỹ, Thụy Sĩ, Nhật, Singapore, Hồng Kông, Úc



Rất nhạy cảm đối với các sự kiện kinh tế, chính trị,
xã hội, tâm lý… diễn ra trên thế giới.
8


1.1.4. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ
CỦA THỊ TRƯỜNG NGỌAI HỐI


Chức năng:

 Thực hiện việc chuyển đổi sức mua giữa các đồng tiền
khác nhau, xác định nên tỷ giá một cách khách quan theo
quy luật cung cầu của thị trường

 Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá.


Vai trò:

 Thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế
 Tạo điều kiện để ngân hàng trung ương

(NHTW) can
thiệp và tác động lên tỷ giá theo hướng có lợi cho nền
kinh tế.
9

3


1.2. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

1.2.1. Phân loại theo mục đích tham gia thị trường
1.2.2. Phân loại theo chức năng trên thị trường

1.2.3. Phân loại theo hình thức tổ chức

10

1.2.1. THEO MỤC ĐÍCH THAM GIA THỊ TRƯỜNG


Nhóm tham gia để đáp ứng nhu cầu từ hoạt động
thương mại, phi thương mại và đầu tư liên quan



Nhóm phòng ngừa rủi ro tỷ giá (HEDGERS)



Nhóm kiếm lời thông qua kinh doanh chênh lệch tỷ
giá (ARBITRAGERS)



Nhóm các nhà đầu cơ (SPECULATORS)



Nhóm tham gia thị trường để hưởng hoa hồng, thu
phí bằng cách tư vấn và cung cấp các dịch vụ, làm
môi giới




Nhóm tham gia nhằm thực hiện các mục tiêu kinh
tế quốc gia
11

1.2.2. THEO CHỨC NĂNG TRÊN THỊ TRƯỜNG


Nhà tạo giá sơ cấp (primary price makers)



Nhà tạo giá thứ cấp (secondary price makers)



Nhà chấp nhận giá (price takers)



Nhà cung cấp dịch vụ tư vấn (advisors)



Nhà môi giới (brokers)



Nhà đầu cơ (speculators)




Người can thiệp trên thị trường (interveners)
12

4


NHÀ TẠO GIÁ SƠ CẤP
Còn gọi là nhà tạo thị trường, bao gồm :
 Các ngân hàng thương mại lớn (Major banks)
 Các nhà kinh doanh đầu tư lớn (Large Investment Dealers)
 Các công ty lớn (Large Corporations)
Họ là những nhà kinh doanh chuyên nghiệp, tạo giá trên thị
trường ngọai hối sơ cấp - thị trường liên ngân hàng - theo
nguyên tắc : tạo giá hai chiều lẫn cho nhau trên cơ sở yết
giá hai chiều.
Nhà tạo giá sơ cấp được gọi là những nhà bán buôn ; tỷ giá
giao dịch trên thị trường sơ cấp là tỷ giá bán buôn ; thị trường
ngọai hối sơ cấp là thị trường ngọai hối bán buôn.







13

NHÀ TẠO GIÁ THỨ CẤP

Thường là các Ngân hàng thương mại, họ cũng có thể là nhà
tạo giá sơ cấp.
Họ tạo giá trên thị trường ngọai hối thứ cấp - thị trường
khách hàng - theo nguyên tắc : tạo giá một chiều trên cơ sở
yết giá hai chiều cho các khách hàng.
Tỷ giá trên thị trường thứ cấp được hình thành dựa trên tỷ
giá trên thị trường sơ cấp.
Chênh lệch giữa tỷ giá mua vào và bán ra trên thị trường thứ
cấp lớn hơn so với trên thị trường sơ cấp.
Nhà tạo giá thứ cấp được gọi là những nhà bán lẻ ; tỷ giá
giao dịch trên thị trường thứ cấp là tỷ giá bán lẻ ; thị trường
ngọai hối thứ cấp là thị trường ngọai hối bán lẻ.








14

NHÀ CHẤP NHẬN GIÁ






Là các khách hàng mua bán lẻ, có thể là : các công

ty, các ngân hàng, các cá nhân.
Họ không tạo giá hay yết giá hai chiều trên thị
trường ngọai hối.
Theo nhu cầu của mình, họ đơn thuần chấp nhận giá
do các nhà tạo giá thứ cấp đưa ra trên thị trường bán
lẻ và tiến hành giao dịch.
Các ngân hàng lớn - những nhà tạo giá sơ cấp, tạo
giá thứ cấp - cũng có thể là nhà chấp nhận giá khi
họ mua hay bán những đồng tiền mà họ không giao
dịch tích cực.
15

5


1.2.3. THEO HÌNH THỨC TỔ CHỨC


Khách hàng mua bán lẻ



Ngân hàng thương mại



Các định chế tài chính khác




Nhà môi giới ngọai hối



Ngân hàng trung ương
16

CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH KHÁC





Gồm các ngân hàng đầu tư, các công ty tài chính,
các quỹ đầu tư, các quỹ hưu trí và các quỹ tương
hỗ.
Họ thường tham gia giao dịch trên thị trường bán
buôn (liên ngân hàng) với quy mô giao dịch lớn.
Họ tham gia giao dịch trên thị trường liên ngân
hàng cũng theo hai hình thức :
 Giao dịch trực tiếp với các đối tác khác như
các ngân hàng, các công ty lớn bằng điện
thọai hay hệ thống giao dịch điện tử.
 Giao dịch thông qua các nhà môi giới.

17

NHTW
Đặt lệnh


KH
mua
bán lẻ

Đặt lệnh

NHTM,
Định chế
TChính,
CTy lớn

Đặt lệnh

Tạo giá
2 chiều
Yết giá
2 chiều

NHTM,
Định chế
TChính,
CTy lớn

Đặt lệnh

KH
mua
bán lẻ

Đặt lệnh

Giá tay trong

Đặt lệnh
Giá tay trong

Môi giới
18

6


1.3. TỶ GIÁ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1.3.1. Khái niệm tỷ giá hối đóai
1.3.2. Yết tỷ giá
1.3.3. Mức thay đổi giá trị của các đồng tiền trong tỷ giá
1.3.4. Các phương pháp yết tỷ giá
1.3.5. Điểm tỷ giá
1.3.6. Tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra
1.3.7. Tỷ giá chéo
1.3.8. Các yếu tố tác động đến tỷ giá
19

1.3.1. KHÁI NIỆM TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI




Tỷ giá hối đóai (tỷ giá – exchange rate) là giá
của một đơn vị tiền tệ được biểu thị thông
qua một số lượng đơn vị tiền tệ khác.

Ví dụ :



USD1 = VND16800 : giá của 1 đô la
Mỹ là 16800 đồng Việt Nam
GBP1 = USD1.9437 : giá của 1 bảng
Anh là 1.9437 đô la Mỹ
20

1.3.1. KHÁI NIỆM TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
HAI ĐỒNG TIỀN CẤU THÀNH TỶ GIÁ


Đồng tiền yết giá (Commodity Currency) :
 Có số lượng đơn vị là 1 trong tỷ giá
 Đóng vai trò là hàng hóa mà giá trị của nó được đo

luờng bằng đồng tiền định giá.


Đồng tiền định giá (Quote/Terms Currency):
 có số lượng đơn vị thay đổi theo cung cầu thị

trường trong tỷ giá
 đóng vai trò là tiền tệ để đo lường giá trị của đồng

tiền yết giá



Ví dụ : USD1 = VND16800 : USD là đồng tiền yết
giá ; VND là đồng tiền định giá.
21

7


1.3.2. YẾT TỶ GIÁ
** CÁCH YẾT TỶ GIÁ :
Sử dụng các con số và mã IOS (International
Organization for Standardization – Tổ chức Tiêu
chuẩn Quốc tế) của các đồng tiền để biểu thị tỷ giá.
Có một số cách yết tỷ giá như sau :
- Cách 1 : USD1 = VND16800

- Cách 1 : GBP1 = USD1.9437

- Cách 2 : 1USD = 16800VND

- Cách 2 : 1GBP = 1.9437USD

- Cách 3 : USD/VND16800

- Cách 3 : GBP/USD1.9437

- Cách 4 : 16800VND/USD

- Cách 4 : 1.9437USD/GBP

- Cách 5 : VND16800/USD


- Cách 5 : USD1.9437/GBP 22

1.3.2. YẾT TỶ GIÁ
** Ký hiệu riêng một số đồng tiền :
TÊN ĐỒNG TIỀN

MÃ IOS

KÝ HIỆU RIÊNG

Đô la Mỹ

USD

$

Euro

EUR



Yen Nhật

JPY

¥

Bảng Anh


GBP

£

Đồng Việt Nam

VND

đ
23

1.3.2. YẾT TỶ GIÁ
** QUY ƯỚC YẾT TỶ GIÁ :
Với 2 đồng tiền x và y, tỷ giá giữa 2 đồng tiền sẽ yết
như sau:

S (x / y)
Số đơn vị đồng tiền x (là S) trên 1 đơn vị đồng tiền y
y là đồng tiền yết giá (ĐỨNG SAU), có đơn vị là 1
x là đồng tiền định giá (ĐỨNG TRƯỚC), biểu diễn giá trị đồng tiền y

S(x/y) tăng

Đồng tiền y tăng giá
Đồng tiền x giảm giá

24

8



1.3.2. YẾT TỶ GIÁ
** Tỷ giá nghịch đảo của S(x/y) :




còn được gọi là tỷ giá đối ứng của S(x/y)
được biểu diễn là S(y/x)
biểu thị số đơn vị đồng tiền y trên 1 đơn vị
đồng tiền x.

Ta có công thức như sau :

S ( y / x) =

1
S ( x / y)
25

1.3.2. YẾT TỶ GIÁ
** Ví dụ : Tính tỷ giá nghịch đảo của :


S(CNY/USD) = 7.3568



S(USD/AUD) = 0.9489




S(JPY/EUR) = 167.45



S(VND/SGD) = 12316



S(USD/CNY) = 1 / 7.3568 = 0.1359



S(AUD/USD) = 1 / 0.9489 = 1.0538



S(EUR/JPY) = 1 / 167.45 = 0.005971



S(SGD/VND) = 1 / 12316 = 0.00008119
26

1.3.3. MỨC THAY ĐỔI GIÁ TRỊ CỦA
CÁC ĐỒNG TIỀN TRONG TỶ GIÁ





S0 : tỷ giá S(x/y) tại thời điểm 0
S1 : tỷ giá S(x/y) tại thời điểm 1
∆S(x/y) : mức độ tăng (hay giảm) giá về giá trị tuyệt đối
của đồng tiền y so với đồng tiền x tại thời điểm 1 so với
thời điểm 0.

∆S ( x / y ) = S 1 − S 0


% S(x/y) hay s : tỷ lệ phần trăm tăng (hay giảm) giá của
đồng tiền y so với đồng tiền x tại thời điểm 1 so với thời
điểm 0.

s = % ∆S ( x / y ) =

∆S ( x / y ) S 1 − S 0
=
S0
S0

27

9


1.3.3. MỨC THAY ĐỔI GIÁ TRỊ CỦA
CÁC ĐỒNG TIỀN TRONG TỶ GIÁ





1/S0 : tỷ giá S(y/x) tại thời điểm 0
1/S1 : tỷ giá S(y/x) tại thời điểm 1
∆S(y/x) : mức độ tăng (hay giảm) giá về giá trị tuyệt đối
của đồng tiền x so với đồng tiền y tại thời điểm 1 so với
thời điểm 0.

∆S ( y / x) =


1
1
S 0 − S1

=
S1 S 0
S 0S 1

% S(y/x) hay s’ : tỷ lệ phần trăm tăng (hay giảm) giá của
đồng tiền x so với đồng tiền y tại thời điểm 1 so với thời
điểm 0.

s' = %∆S ( y / x) =

∆S ( y / x) S 0 − S1
=
1/ S 0
S1


28

MỨC THAY ĐỔI GIÁ TRỊ CỦA
CÁC ĐỒNG TIỀN TRONG TỶ GIÁ
* Mối liên hệ giữa s và s’ :

s ' =



s
+

1

s

s

=



s '
1 +

s '




s : tỷ lệ thay đổi giá trị của đồng tiền y so với đồng tiền x



s’ : tỷ lệ thay đổi giá trị của đồng tiền x so với đồng tiền y



s và s’ ngược dấu.



s và s’ không bằng nhau về giá trị tuyệt đối, sẽ tiến đến
gần nhau nếu tỷ giá càng ít thay đổi.



Ý nghĩa của công thức trên ?

29

1.3.3. MỨC THAY ĐỔI GIÁ TRỊ CỦA
CÁC ĐỒNG TIỀN TRONG TỶ GIÁ
Ví dụ : Vào ngày 02/01/200X, tỷ giá JPY/USD là JPY 98/USD.
Đến ngày 20/07/200X, tỷ giá JPY/USD là JPY 106/USD. Hãy
cho biết mức thay đổi giá trị (%) của đồng tiền USD và JPY.
1. S0 = JPY 98/ USD và S1 = JPY 106/ USD. Tỷ giá tăng lên
tức USD tăng giá và JPY giảm giá.
2. Tỷ lệ (%) tăng giá của USD so với JPY là :

s =

S 1− S
S 0

0

=

106

− 98
98

x 100

% = + 8 . 16 %

3. Tỷ lệ (%) giảm giá của JPY so với USD là :

s'= −

s
8 . 16 %
= −
x 100 % = − 7 . 54 %
1+ s
1 + 8 . 16 %

30


10


1.3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ
YẾT TỶ GIÁ TRỰC TIẾP


Cho biết 1 đơn vị ngoại tệ bằng bao nhiêu đơn vị
nội tệ.



Giống cách yết giá hàng hóa thông thường.



Ngọai tệ đóng vai trò hàng hóa, là đồng tiền yết giá.



Nội tệ đóng vai trò tiền tệ, là đồng tiền định giá.



Tỷ giá tăng : ngọai tệ tăng giá và nội tệ giảm giá



Ví dụ : Tại Việt Nam, cách yết tỷ giá VND 16.800/

USD là cách yết tỷ giá trực tiếp.
31

1.3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ
YẾT TỶ GIÁ GIÁN TIẾP


Cho biết 1 đơn vị nội tệ bằng bao nhiêu đơn vị
ngọai tệ.



Ngọai tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá.



Nội tệ đóng vai trò là đồng tiền yết giá.



Tỷ giá tăng : ngọai tệ giảm giá và nội tệ tăng giá.



Ví dụ : Tại nước Anh, cách yết tỷ giá USD 1.9437/
GBP là cách yết tỷ giá gián tiếp. Nếu tỷ giá tăng lên
trong tương lai, điều đó có nghĩa : USD giảm giá và
GBP tăng giá.
32


1.3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ
YẾT TỶ GIÁ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP TRONG THỰC TẾ


Hầu hết các quốc gia đều yết tỷ giá trực tiếp.



Ngọai trừ các nước Anh, Úc, New Zealand và các
nước sử dụng đồng tiền chung EURO (tương ứng với
các đồng tiền GBP, AUD, NZD, EUR) yết tỷ giá gián
tiếp.



Ngòai ra còn có đồng tiền quốc tế SDR luôn được yết
trực tiếp ở tất cả các quốc gia, đóng vai trò là đồng tiền
yết giá đối với tất cả các đồng tiền khác.



Riêng Mỹ (đồng tiền USD) yết tỷ giá trực tiếp với GBP,
AUD, NZD, EUR, SDR và yết tỷ giá gián tiếp với các
đồng tiền còn lại.
33

11


1.3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ

LƯU Ý TRONG YẾT TỶ GIÁ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP



Phân biệt cách yết tỷ giá trực tiếp hay gián tiếp chỉ
mang tính tương đối, dưới giác độ của một quốc
gia.
Ví dụ : Cách yết tỷ giá JPY 106/ USD là cách yết tỷ
giá trực tiếp đối với nước Nhật nhưng là cách yết tỷ
giá gián tiếp đối với nước Mỹ.



Tại Việt Nam, tỷ giá USD 1.5236/ EUR là cách yết
tỷ giá nào ?
34

1.3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ
YẾT TỶ GIÁ KIỂU CHÂU ÂU VÀ YẾT TỶ GIÁ KIỂU MỸ

Yết tỷ giá kiểu châu Âu:
 USD là đồng tiền YẾT
giá
 Yết trực tiếp dưới giác
độ châu Âu – USD là
ngoại tệ

Yết tỷ giá kiểu Mỹ:
 USD là đồng tiền ĐỊNH
giá

 Yết trực tiếp dưới giác
độ nước Mỹ - USD là nội
tệ

* Trên thị trường ngọai hối :
+ Các đồng tiền đều được yết giá theo kiểu Châu Âu.
+ Ngọai trừ 5 đồng tiền được yết giá theo kiểu Mỹ
gồm : GBP, AUD, NZD, EUR và SDR.
35

1.3.5. ĐIỂM TỶ GIÁ (POINT)


Là đơn vị (thông thường là đơn vị thập phân) cuối cùng
của tỷ giá được yết theo thông lệ trong các giao dịch
ngọai hối.



Là mức thay đổi tối thiểu của tỷ giá.



Ví dụ :
1 USD = 1.3650 CHF → 1 điểm là 0.0001 CHF
1 GBP = 2.0005 USD → 1 điểm là 0.0001 USD
1 USD = 117.35 JPY → 1 điểm là 0.01 JPY
1 USD = 16,210 VND → 1 điểm là 1 VND

36


12


1.3.5. ĐIỂM TỶ GIÁ (POINT)




Một điểm tỷ giá có giá trị khác nhau tùy thuộc vào các đồng
tiền liên quan trong tỷ giá và cách thức yết tỷ giá.
1 USD = 16,800 VND → 1 điểm là 1 VND
1 JPY = 156.35 VND → 1 điểm là 0.01 VND
1 USD = 108.24 JPY → 1 điểm là 0.01 JPY
1 JPY = 0.009239 USD → 1 điểm là 0.000001 USD
Đối với những nhà kinh doanh chuyên nghiệp, khi giao dịch
với khối lượng lớn, họ có thể thỏa thuận để sử dụng thêm
một chữ số sau điểm tỷ giá, được gọi là pip.
Ví dụ : Các nhà kinh doanh thỏa thuận :
1 USD = 1.37254 CHF → 1 pip là 0.00001 CHF
1 USD = 108.243 JPY → 1 pip là 0.001 JPY
37

1.3.6. TỶ GIÁ MUA VÀO
VÀ TỶ GIÁ BÁN RA
Tỷ giá mua vào (bid
exchange rate)
 Là tỷ giá mà tại đó nhà tạo
giá sẵn sàng mua vào đồng
tiền yết giá.

 Là tỷ giá đứng trước trong
niêm yết tỷ giá.
 Luôn nhỏ hơn tỷ giá bán ra.

Tỷ giá bán ra (ask/offer
exchange rate)
 Là tỷ giá mà tại đó nhà tạo
giá sẵn sàng bán ra đồng tiền
yết giá.
 Là tỷ giá đứng sau trong
niêm yết tỷ giá.
 Lớn hơn tỷ giá mua vào.

Ví dụ : Một nhà tạo giá yết tỷ giá 1 USD = 16.820 – 16.860 VND, có
nghĩa là :
 Tỷ giá 16.820 là tỷ giá mua vào, nhà tạo giá sẵn sàng mua đồng
tiền yết giá là USD tại tỷ giá 1 USD = 16.820 VND.
 Tỷ giá 16.860 là tỷ giá bán ra, nhà tạo giá sẵn sàng bán đồng tiền
38
yết giá là USD tại tỷ giá 1 USD = 16.860 VND.

1.3.6. TỶ GIÁ MUA VÀO
VÀ TỶ GIÁ BÁN RA
Ví dụ : Một ngân hàng yết tỷ giá :
S(USD/NZD) = 0.7546 - 0.7582. Hỏi :
 Ngân hàng sẵn sàng bán NZD tại tỷ giá nào ?
 Ngân hàng sẵn sàng mua NZD tại tỷ giá nào ?
 Ngân hàng sẵn sàng bán USD tại tỷ giá nào ?
 Ngân hàng sẵn sàng mua USD tại tỷ giá nào ?
 Bạn là khách hàng của ngân hàng. Bạn sẽ bán NZD tại tỷ

giá nào ?
 Bạn sẽ mua NZD tại tỷ giá nào ?
 Bạn sẽ bán USD tại tỷ giá nào ?
 Bạn sẽ mua USD tại tỷ giá nào ?
39

13


1.3.6. TỶ GIÁ MUA VÀO
VÀ TỶ GIÁ BÁN RA
** CÁCH YẾT TỶ GIÁ (VIẾT ĐẦY ĐỦ) :
- Cách 1 : USD1 = VND16820 – (/) 16860
- Cách 2 : 1USD = 16820 – (/) 16860VND
- Cách 3 : USD/VND16820 – (/) 16860
- Cách 4 : 16820 – (/) 16860VND/USD
- Cách 5 : VND16820 – (/) 16860/USD
40

1.3.6. TỶ GIÁ MUA VÀO
VÀ TỶ GIÁ BÁN RA
** CÁCH YẾT TỶ GIÁ (VIẾT GỌN) :
- Cách 1 : USD1 = VND16820 – (/) 60
- Cách 2 : 1USD = 16820 – (/) 60VND
- Cách 3 : USD/VND16820 – (/) 60
- Cách 4 : 16820 – (/) 60VND/USD
- Cách 5 : VND16820 – (/) 60/USD
41

1.3.6. TỶ GIÁ MUA VÀO

VÀ TỶ GIÁ BÁN RA
Chênh lệch tỷ giá mua vào (Bid) - bán ra (Ask) :
 Được gọi là Spread.
 Là thu nhập của nhà tạo thị trường.
Spread (số tuyệt đối) = Ask rate – Bid Rate

Spread

(%) =

Ask − bid
× 100 %
bid

Ví dụ : 1 USD = 16.820 -16.860 VND
 Spread (số tuyệt đối) = 16.860 – 16.820 = 40 VND, tức 40
điểm
 Spread (%) = (16.860 – 16.820) / 16.820 x 100% = 0,2378%
42

14


1.3.6. TỶ GIÁ MUA VÀO
VÀ TỶ GIÁ BÁN RA
** Spread phụ thuộc vào các yếu tố :
 Giá trị và quy mô giao dịch : càng lớn thì spread
càng nhỏ.
 Thị trường ngọai hối nơi giao dịch diễn ra (tầm cỡ,
sự nổi tiếng, tính ổn định) : càng lớn, spread càng nhỏ

 Tính ổn định của đồng tiền tham gia giao dịch : ổn
định cao thì spread càng nhỏ.
 Tỷ trọng của đồng tiền trong giao dịch ngọai hối :
đồng tiền càng được mua bán phổ biến như USD,
EUR, JPY… thì spread càng nhỏ.
43

1.3.6. TỶ GIÁ MUA VÀO
VÀ TỶ GIÁ BÁN RA
** Tỷ giá nghịch đảo của tỷ giá mua vào – bán ra :
Gọi : * Tỷ giá mua vào – bán ra của S(x/y) : Bid(x/y) – Ask(x/y)
* Tỷ giá nghịch đảo mua vào – bán ra của S(x/y) là
S(y/x) : Bid(y/x) – Ask(y/x)
Ta có công thức sau :

Bid ( y / x ) =

1
Ask ( x / y )

Ask ( y / x ) =

1
Bid ( x / y )

44

1.3.6. TỶ GIÁ MUA VÀO
VÀ TỶ GIÁ BÁN RA
** Ví dụ : Tính tỷ giá nghịch đảo của :



S(CNY/USD) = 7.3568 – 7.4123



S(USD/AUD) = 0.9489 – 0.9507



S(JPY/EUR) = 167.45 – 167.96



S(VND/SGD) = 12316 - 12438



S(USD/CNY) = 1 / 7.4123 - 1 / 7.3568 = 0.1349 - 0.1359



S(AUD/USD) = 1 / 0.9507 - 1 / 0.9489 = 1.0518 - 1.0538



S(EUR/JPY) = 1 / 167.96 - 1 / 167.45 = 0.005953 - 0.005971




S(SGD/VND) = 1 / 12438 - 1 / 12316
= 0. 00008039 - 0.00008119
45

15


1.3.7. TỶ GIÁ CHÉO
 Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa hai đồng tiền được suy ra từ các tỷ
giá của hai đồng tiền đó với đồng tiền thứ ba.
 + Thực tế : tất cả các đồng tiền đều được yết tỷ giá với USD.
+ Khi cần yết tỷ giá của hai đồng tiền bất kỳ không có mặt
USD thì người ta đều suy ra từ tỷ giá của các đồng tiền đó
với USD.
+ Như vậy, ta có thể hiểu tỷ giá của hai đồng tiền bất kỳ
không có mặt USD là tỷ giá chéo và USD đóng vai trò là
đồng tiền thứ ba.
 Cách tính tỷ giá chéo :


Tỷ giá chéo giản đơn



Tỷ giá chéo mua vào – bán ra

46

TỶ GIÁ CHÉO GIẢN ĐƠN


1.3.7.
TỶ
GIÁ

Giả sử : Có 3 đồng tiền x, y, z
Không có chi phí giao dịch
Có tỷ giá giữa x và z, y và z
* Cần tính tỷ giá chéo giữa x và y : S(x/y)
Trường hợp 1: Biết S(x/z) và S(y/z), tức :
- z là đồng tiền thứ ba
- z là đồng tiền yết giá trong cả hai tỷ
giá với đồng tiền x và y.

CHÉO

S (x / y) =

S (x / z)
S ( y / z)

47

TỶ GIÁ CHÉO GIẢN ĐƠN
Trường hợp 2 : Biết S(x/z) và S(z/y), tức :

1.3.7.

- z là đồng tiền thứ ba

TỶ


- z là đồng tiền yết giá trong tỷ giá với
đồng tiền x

GIÁ

- z là đồng tiền định giá trong tỷ giá với
đồng tiền y

CHÉO

S(x/ y) =S(x/ z)×S(z/ y)
48

16


TỶ GIÁ CHÉO GIẢN ĐƠN
Trường hợp 3 : Biết S(z/x) và S(y/z), tức :

1.3.7.

- z là đồng tiền thứ ba

TỶ

- z là đồng tiền định giá trong tỷ giá với
đồng tiền x

GIÁ


- z là đồng tiền yết giá trong tỷ giá với
đồng tiền y

CHÉO

S(x/ y) =

1
S(z / x)×S(y / z)
49

TỶ GIÁ CHÉO GIẢN ĐƠN

1.3.7.
TỶ
GIÁ
CHÉO

Trường hợp 4 : Biết S(z/x) và S(z/y),
tức :
- z là đồng tiền thứ ba
- z là đồng tiền định giá trong cả
hai tỷ giá với đồng tiền x và y

S (x / y) =

S (z / y)
S ( z / x)
50


TỶ GIÁ CHÉO GIẢN ĐƠN
 Ví dụ 1 : Ta có :

1.3.7.
TỶ
GIÁ

- S(JPY/USD) = 112.37
- S(CAD/USD) = 1.1483
- Tính tỷ giá chéo S(JPY/CAD) ?
 Ví dụ 2 : Ta có :
- S(CAD/USD) = 1.1483

CHÉO

- S(USD/AUD) = 0.9826
- Tính tỷ giá chéo S(AUD/CAD) ?
51

17


TỶ GIÁ CHÉO GIẢN ĐƠN
 Ví dụ 3 : Ta có :

1.3.7.

- S(USD/GBP) = 1.9729
- S(SGD/USD) = 1.4365


TỶ
GIÁ

- Tính tỷ giá chéo S(SGD/GBP) ?
 Ví dụ 4 : Ta có :
- S(USD/EUR) = 1.5416

CHÉO

- S(USD/NZD) = 0.7869
- Tính tỷ giá chéo S(NZD/EUR) ?
52

TỶ GIÁ CHÉO MUA VÀO – BÁN RA


1.3.7.
TỶ
GIÁ

Trong thực tế, nhà tạo giá luôn yết
tỷ giá hai chiều : mua vào và bán ra.

 Vì vậy, khi yết tỷ giá chéo cũng
phải yết tỷ giá chéo mua vào và tỷ
giá chéo bán ra.
 Cách tính tỷ giá chéo mua vào và
tỷ giá chéo bán ra ?


CHÉO  Giả sử có 3 đồng tiền x, y, z với z
là đồng tiền trung gian.
53

TỶ GIÁ CHÉO MUA VÀO – BÁN RA

 Trường hợp 1 : z là đồng tiền
yết giá trong cả hai tỷ giá với
đồng tiền x và y.
TỶ Tức ta biết :
 Tỷ giá S(x/z) : Bid(x/z) – Ask(x/z)
GIÁ
 Tỷ giá S(y/z) : Bid(y/z) – Ask(y/z)
CHÉO * Cần tính tỷ giá chéo
S(x/y) : Bid(x/y) – Ask(x/y) = ?
1.3.7.

54

18


TỶ GIÁ CHÉO MUA VÀO – BÁN RA
* Ta thiết lập được công thức như sau :

1.3.7.
TỶ

Bid ( x / y ) =


Bid ( x / z )
Ask ( y / z )

Ask ( x / y ) =

Ask ( x / z )
Bid ( y / z )

GIÁ
CHÉO

55

TỶ GIÁ CHÉO MUA VÀO – BÁN RA
 Trường hợp 2 :
- z là đồng tiền yết giá trong tỷ giá
1.3.7.
với đồng tiền x
- z là đồng tiền định giá trong tỷ giá
TỶ
với đồng tiền y
GIÁ Tức ta biết :
 Tỷ giá S(x/z) : Bid(x/z) – Ask(x/z)
CHÉO  Tỷ giá S(z/y) : Bid(z/y) – Ask(z/y)
* Cần tính tỷ giá chéo
S(x/y) : Bid(x/y) – Ask(x/y) = ?
56

TỶ GIÁ CHÉO MUA VÀO – BÁN RA


1.3.7.
TỶ

* Ta thiết lập được công thức như sau :

Bid( x / y) = Bid( x / z) xBid( z / y)

GIÁ
CHÉO

Ask( x / y) = Ask( x / z) xAsk( z / y)
57

19


TỶ GIÁ CHÉO MUA VÀO – BÁN RA
 Trường hợp 3 :
- z là đồng tiền định giá trong tỷ giá
1.3.7.
với đồng tiền x
- z là đồng tiền yết giá trong tỷ giá
TỶ
với đồng tiền y
Tức ta biết :
GIÁ
 Tỷ giá S(z/x) : Bid(z/x) – Ask(z/x)
CHÉO  Tỷ giá S(y/z) : Bid(y/z) – Ask(y/z)
* Cần tính tỷ giá chéo
S(x/y) : Bid(x/y) – Ask(x/y) = ?

58

TỶ GIÁ CHÉO MUA VÀO – BÁN RA
* Ta thiết lập được công thức như sau :

1.3.7.
TỶ

Bid ( x / y ) =

1
Ask ( z / x ) xAsk ( y / z )

Ask ( x / y ) =

1
Bid ( z / x ) xBid ( y / z )

GIÁ
CHÉO

59

TỶ GIÁ CHÉO MUA VÀO – BÁN RA

 Trường hợp 4 : z là đồng tiền
định giá trong cả hai tỷ giá với
đồng tiền x và y.
TỶ Tức ta biết :
 Tỷ giá S(z/x) : Bid(z/x) – Ask(z/x)

GIÁ
 Tỷ giá S(z/y) : Bid(z/y) – Ask(z/y)
CHÉO * Cần tính tỷ giá chéo
S(x/y) : Bid(x/y) – Ask(x/y) = ?
1.3.7.

60

20


TỶ GIÁ CHÉO MUA VÀO – BÁN RA
* Ta thiết lập được công thức như sau :

1.3.7.
TỶ

Bid ( x / y ) =

Bid ( z / y )
Ask ( z / x )

Ask ( x / y ) =

Ask ( z / y )
Bid ( z / x)

GIÁ
CHÉO


61

TỶ GIÁ CHÉO MUA VÀO – BÁN RA
 Ví dụ 1 : Ngân hàng A yết giá :

1.3.7.
TỶ
GIÁ

- S(CAD/USD) = 1.1426 – 1.1437
- S(JPY/USD) = 112.35 – 112.52
- Tính tỷ giá chéo S(JPY/CAD) ?
 Ví dụ 2 : Ngân hàng B yết giá :
- S(USD/AUD) = 0.9784 – 0.9795

CHÉO

- S(CAD/USD) = 1.1453 – 1.1463
- Tính tỷ giá chéo S(AUD/CAD) ?
62

TỶ GIÁ CHÉO MUA VÀO – BÁN RA
 Ví dụ 3 : Ngân hàng C yết giá :

1.3.7.
TỶ
GIÁ

- S(USD/GBP) = 1.9789 – 1.9797
- S(SGD/USD) = 1.4325 – 1.4336

- Tính tỷ giá chéo S(SGD/GBP) ?
 Ví dụ 4 : Ngân hàng D yết giá :
- S(USD/EUR) = 1.5402 – 1.5411

CHÉO

- S(USD/NZD) = 0.7841 – 0.7853
- Tính tỷ giá chéo S(NZD/EUR) ?
63

21


1.3.8. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
* Tỷ giá liên tục biến động. Tại sao ?
 Tỷ giá vận động theo quy luật cung cầu – cung
cầu của các đồng tiền trên thị trường.
 Cung, cầu một đồng tiền chịu sự tác động của
nhiều yếu tố : các yếu tố này làm di chuyển các
luồng tiền  thay đổi cung cầu các đồng tiền.
 Tỷ giá biến động “ngẫu nhiên” do có nhiều yếu tố
tác động cùng lúc  rất khó dự đóan.
 Phân tích các yếu tố kinh tế nền tảng có thể giúp
phần nào dự báo xu hướng vận động của tỷ giá
trong dài hạn.
64

1.3.8. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
* Các yếu tố tác động:
 Các yếu tố kinh tế nền tảng : lạm phát, lãi suất,

tăng trưởng kinh tế, các chính sách kinh tế của
chính phủ
 Các yếu tố chính trị, xã hội : bầu cử, thành phần
nội các, chính sách ngoại giao, chiến tranh, các
biến cố, …
 Các yếu tố môi trường : động đất, mùa màng,
bão táp, lũ lụt, …
 Các yếu tố con người : tâm lý người tiêu dùng,
hoạt động của giới đầu cơ, …
65

1.3.8. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
Lạm phát :
Nếu lạm phát trong nước cao
hơn lạm phát ở nước ngoài :
 hàng nhập khẩu rẻ hơn và
hàng xuất khẩu đắt hơn
 tăng nhập khẩu và giảm xuất
khẩu
 tăng cầu ngọai tệ và giảm
cung ngọai tệ
 tỷ giá tăng lên hay đồng tiền
trong nước sẽ giảm giá.

S(d/f)
S1
S0

(Sf)1
(Sf)0

(Df)1
(Df)0
Qf

- S(d/f) : tỷ giá yết trực
tiếp
- Qf : Lượng ngọai tệ
giao dịch trên thị trường
66

22


1.3.8. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
Lãi suất :
Nếu lãi suất (thực) trong nước
tăng cao hơn so với lãi suất S(d/f)
(thực) ở nước ngoài :
S0
 luồng vốn chuyển từ các tài
S1
sản tài chính ghi bằng ngọai tệ
sang các tài sản tài chính ghi
bằng nội tệ

(Sf)0
(Sf)1
(Df)0
(Df)1


 tăng cung ngọai tệ và giảm
cầu ngọai tệ

Qf

 tỷ giá giảm xuống hay đồng
tiền trong nước sẽ tăng giá.

67

1.3.8. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
Tăng trưởng thu nhập :
Nếu mức tăng trưởng thu nhập
trong nước cao hơn so với S(d/f)
mức tăng trưởng thu nhập ở
S1
nước ngoài :
S0
 nhập khẩu và xuất khẩu đều
tăng nhưng nhập khẩu sẽ tăng
nhanh hơn xuất khẩu
 cầu ngọai tệ tăng nhanh hơn
cung ngọai tệ trên thị trường
 tỷ giá tăng lên hay đồng tiền
trong nước sẽ giảm giá.

(Sf)0
(Sf)1
(Df)1
(Df)0

Qf

68

1.3.8. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
Vai trò của chính phủ :
 NHTW can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối  tác
động lên tỷ giá
 Chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ  tác động làm
thay đổi các biến số như lạm phát, lãi suất và tăng trưởng
thu nhập  tác động lên tỷ giá
 Chính phủ ban hành hoặc hủy bỏ các hàng rào thương
mại (quota nhập khẩu, quota xuất khẩu…)  tác động lên tỷ
giá
 Chính phủ thay đổi các loại thuế  thay đổi giá cả hàng
hóa và tỷ suất lợi nhuận các tài sản tài chính  thay đổi các
dòng lưu chuyển hàng hóa và lưu chuyển vốn  tác động
lên tỷ giá.
69

23


1.3.8. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
Kỳ vọng của giới đầu cơ :


Giới đầu cơ họat động trên cơ sở kỳ vọng về xu hướng
vận động của tỷ giá trong tương lai  tác động lên cung
cầu các đồng tiền  tác động lên tỷ giá.

 Giới đầu cơ kỳ vọng một đồng tiền tăng giá  mua vào
đồng tiền đó và làm nó lên giá.
 Giới đầu cơ kỳ vọng một đồng tiền giảm giá  bán ra
đồng tiền đó và làm cho nó giảm giá.
 Giới đầu cơ dự đóan sự biến động của tỷ giá dựa trên các
thông tin kinh tế, chính trị, xã hội… của các quốc gia trên
thế giới, đặc biệt là các quốc gia phát triển.
 Họat động của giới đầu cơ có thể làm thị trường bất ổn
nhưng làm tăng tính thanh khỏan cho thị trường.
70

1.3.8. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ

Yếu tố tâm lý :
 Yếu tố tâm lý tác động lên cung cầu các đồng tiền 
tác động lên tỷ giá.
 Người tiêu dùng thích dùng hàng ngọai hơn hàng nội
 tăng nhập khẩu  tăng cầu ngọai tệ  ngọai tệ
tăng giá và nội tệ giảm giá  tỷ giá tăng lên.
 Người sở hữu vốn có tâm lý giảm sự tin tưởng vào
một đồng tiền  cầu về đồng tiền đó sẽ giảm  đồng
tiền đó sẽ giảm giá trên thị trường  tỷ giá thay đổi.
71

1.4. TRẠNG THÁI LUỒNG TIỀN
VÀ TRẠNG THÁI NGOẠI HỐI
1.4.1. Các khái niệm
1.4.2. Trạng thái luồng tiền và rủi ro lãi suất
1.4.3. Trạng thái ngoại hối và rủi ro tỷ giá
1.4.4. Phân biệt trạng thái luồng tiền và trạng

thái ngoại hối

72

24


1.4. TRẠNG THÁI LUỒNG TIỀN VÀ TRẠNG THÁI NGOẠI HỐI

1.4.1. CÁC KHÁI NIỆM
Giao dịch liên quan đến ngọai tệ chia thành hai nhóm :
Đi vay và cho vay ngọai tệ  giao dịch trên thị trường tiền tệ
Mua bán ngọai tệ  giao dịch trên thị trường ngọai hối
- Trạng thái luồng tiền phát sinh : chủ thể nhận tiền hoặc
thanh tóan tiền.
- Trạng thái ngọai hối phát sinh : có giao dịch làm chuyển
giao quyền sở hữu ngọai tệ.

Ngày giao dịch
(ngày hợp đồng)

Ngày giá trị (ngày giao
hàng)

Là ngày các bên ký kết
hợp đồng giao dịch tiền tệ

Là ngày các đồng tiền thực
sự được giao nhận giữa
các bên

73

1.4. TRẠNG THÁI LUỒNG TIỀN VÀ TRẠNG THÁI NGOẠI HỐI

1.4.2. TRẠNG THÁI LUỒNG TIỀN và RỦI RO LÃI SUẤT
Các giao dịch trên thị trường tiền tệ của một ngân hàng thương mại :

Thời
điểm

Luồng tiền

Giao dịch

VND

01/09

Nhận tiền gửi 500,000USD kỳ
hạn 2T (lãi suất 4%/năm)

01/09

Nhận tiền gửi 10,000,000VND
+10,000,000
kỳ hạn 3T (lãi suất 7%/năm)

01/10

Cho vay 1,000,000USD kỳ hạn

6T (lãi suất 8.25%/năm)

+500,000

- 1,000,000
- 503,333

Sau 2T Trả gốc và lãi tiền gửi USD
Sau 3T Trả gốc và lãi tiền gửi VND

USD

- 10,175,000
74

+ 1,041,250

Sau 6T Nhận gốc và lãi cho vay USD

1.4. TRẠNG THÁI LUỒNG TIỀN VÀ TRẠNG THÁI NGOẠI HỐI

1.4.2. TRẠNG THÁI LUỒNG TIỀN và RỦI RO LÃI SUẤT
Các giao dịch trên thị trường ngoại hối của một ngân hàng thương mại :

Thời
điểm

Giao dịch

Luồng tiền

VND

01/09

Ký hợp đồng mua giao ngay
1,000,000 USD với tỷ giá
S(VND/USD) = 16,200

01/09

Ký hợp đồng bán kỳ hạn 3T
2,500,000 USD với tỷ giá
F(VND/USD) = 16,210

03/09

Thực hiện hợp đồng giao ngay -16,200,000,000

3T sau
(03/12)

Thực hiện hợp đồng kỳ hạn

USD

+1,000,000

+40,525,000,000 -2,500,000
75


25


×