Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN FORD THĂNG LONG14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.73 KB, 59 trang )

-1-

B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

Pha ̣m Thi ̣ Kim

PHẦN I:
TỞNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN FORD THĂNG LONG
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần FORD Thăng Long
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Công ty Cổ phần FORD Thăng Long được thành lập theo quyết định số
4339QĐ/UB của UBND Thành phố Hà Nội ngày 20 tháng 10 năm 1998,
có giấy phép đăng ký kinh doanh số: 055048
Tên giao dịch: Thăng long Ford
Trụ sở chính: Tịa nhà 105 Láng hạ, Đống Đa, Hà nội
Số điện thoại: (04) 5621920
Số fax: (04) 8561475
Email:
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần FORD Thăng Long trước kia là một bộ phận của Công ty
Xe Du Lịch Hà Nội, chịu sự quản lý của Nhà nước. Từ khi nền kinh tế nước
ta chuyển sang cơ chế thị trường, Đảng và Nhà nước chủ trương chuyển đổi
một số doanh nghiệp Nhà nước sang hình thức cổ phần hóa nhằm động viên
được nguồn vốn tư nhân, khắc phục tình trạng làm ăn kém hiệu quả trong
thành phần kinh tế quốc doanh. Theo chủ trương này, tháng 10 năm 1998 theo
Quyết định số 4339 QĐ/UB của UBND Thành phố Hà Nội, hai bộ phận của
Công ty Xe Du Lịch Hà Nội là trạm bảo dưỡng sửa chữa xe du lịch và đội xe
được tách ra, cổ phần hóa với tên gọi ban đầu là Công ty Cổ phần Vận tải
Dịch vụ và Du lịch – JAC.


KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

-2-

Pha ̣m Thi ̣ Kim

Sau gần 3 năm hoạt động, để phát huy hết tiềm năng vốn có, Cơng ty
quyết định thực hiện hợp đồng làm đại lý cho FORD Việt Nam Limited. Để
phù hợp với chức năng kinh doanh mới, tháng 10/2001, Công ty đổi tên và
thành lập xí nghiệp thành viên, xác định lại chức năng, nhiệm vụ của Công ty
với tên gọi mới là Cơng ty Cổ phần FORD Thăng Long có trụ sở giao dịch tại
105 - Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội. Cơng ty Cổ phần FORD Thăng Long có
đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, được mở tài khoản tại
ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nước.
Trong 11 năm kể từ ngày thành lập công ty đã trải qua các giai đoạn phát
triển như sau:
Năm 2001, cơng ty chính thức trở thành nhà phân phối sản phẩm và dịch vụ
của công ty Ford Viet nam. Sau hơn 5 năm hoạt động, Ford Thăng long đã
cung cấp cho thị trường trên 6.000 xe ô tô Ford và thực hiện dịch vụ bảo
dưỡng sửa chữa cho trên 100.000 lượt xe ô tô các loại và đã trở thành đại lý
phân phối sản phẩm và dịch vụ lớn nhất của công ty ô tô Ford tại Việt Nam.
Năm 2005, Thăng Long Ford đã quyết định mở hai chi nhánh tại 280 Đường
Bà Triệu, Thành phố Thanh Hoá, Tỉnh Thanh Hoá và 921 Đường Lê Lợi, Tp
Vinh, Tỉnh Nghệ An với hệ thống phòng trưng bày và xưởng dịch vụ hiện đại
đạy tiêu chuẩn Đại lý của Brand@Retail của Ford toàn cầu. Cùng với áp dụng

tiêu chuẩn toàn cầu Quality care vào xưởng dịch vụ và ngày nay Thăng Long
Ford đã được biết đến như người bạn đồng hành và như một Đại lý hiện đại
nhất của Ford Việt nam. Với sự phát triển không ngừng của Ford tại thị
trường Việt nam, Thăng Long Ford một lần nữa đi tiên phong trong việc
khám phá thị trường ở miền Trung đầy tiềm năng và hứa hẹn.

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

-3-

Pha ̣m Thi ̣ Kim

1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tình hình hoạt động kinh
doanh của cơng ty:
1.2.1 Ngành nghề kinh doanh
• Kinh doanh xe Ford
• Kinh doanh phụ tùng ơ tơ
• Sửa chữa bảo dưỡng ô tô
1.2.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty
FORD Thăng Long là công ty cổ phần thương mại dịch vụ. Lĩnh vực kinh
doanh chia thành 2 mảng chính:
a) Mảng kinh doanh thương mại bao gồm những mặt hàng:
- Xe ôtô: Trước năm 2001, Công ty chuyên thực hiện mua bán các loại
ôtô cũ, hỏng, bị tại nạn để phục hồi sử chữa. Đến năm 2001, Công ty chuyển
hướng kinh doanh tiến hành đầu tư xây dựng và nâng cấp bộ phận kinh doanh

xe ôtô cũ theo yêu cầu thỏa thuận ký kết trong hợp đồng làm đại lý cho hãng
FORD Việt Nam Limited Mặt hàng kinh doanh chính là các loại xe ơtơ chính
hiệu của hãng FORD với quy mơ lớn nhất; bên cạnh đó xe ôtô cũ vẫn được
coi là mặt hàng kinh doanh phụ cho Công ty.
Việc kinh doanh ôtô được thực hiện theo 2 phương thức chủ yếu:
+ Phương thức bán buôn: Gồm bán buôn qua kho và bán buôn chuyển thẳng.
Hình thức này được áp dụng đối với các đơn đặt hàng do các khách hàng đã
đặt hàng.

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

-4-

Pha ̣m Thi ̣ Kim

+ Phương thức bán lẻ: Việc mua bán diễn ra tại quầy kho do nhân viên bán
hàng trực tiếp thực hiện với khách hàng. Công ty có các Showroom trưng bày
sản phẩm. Các khách hàng có thể tới tận nơi để xem sản phẩm và mua hàng.
Mạng lưới hoạt động kinh doanh của Công ty rất rộng với quy mô lớn, nguồn
hàng phong phú nên luôn đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
- Phụ tùng ôtô: Đây là mặt hàng kinh doanh có tính chất truyền thống
của Cơng ty, được ra đời ngay từ khi Công ty mới thành lập. Hiện nay Cơng
ty kinh doanh chủ yếu là phụ tùng chính hiệu hãng FORD, ngồi ra cịn kinh
doanh phụ tùng của các hãng khác như TOYOTA, DEAWOO và DENSO.
b) Mảng kinh doanh dịch vụ bao gồm những sản phẩm:

- Dịch vụ bảo hành – bảo dưỡng – sửa chữa xe ôtô: Xưởng sửa chữa bảo
dưỡng của công ty cung cấp dịch vụ bảo hành sau mua cho các loại xe ôtô
FORD bán ra của Công ty. Đồng thời, thực hiện nghiệp vụ sửa chữa, bảo
dưỡng ôtô cho mọi đối tượng khách hàng có nhu cầu tín nhiệm mang xe đến
bảo dưỡng – sửa chữa tại xưởng.
1.2.3 Định hướng phát triển
Định hướng phát triển của công ty.
Định hướng phát triển của công ty cổ phần FORD Thăng Long là: Mở
rộng qui mô của công ty và phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh trên mọi
phương diện, nâng cao sức cạnh tranh so với các đối thủ trên thị trường.
- Đối với bộ phận kinh doanh ôtô FORD:
Công ty là đại lý bán xe FORD duy nhất tại miền Bắc nhưng lại chỉ có của
hàng đại lý tại Hà Nội, như vậy thì không khai thác triệt để được hết những
khách hàng ở xa Hà Nội. Để khắc phục điều này và cũng là để mở rộng hơn
nữa Cơng ty có kế hoạch mở thêm đại lý chi nhánh (đại lý cấp 2) ở các tỉnh
thành phố khác mà trước tiên là ở tỉnh Quảng Ninh.

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

-5-

Pha ̣m Thi ̣ Kim

- Đối với trạm bảo hành ôtô FORD:
Cùng với kế hoạch mở đại lý chi nhánh tại Quảng Ninh, Công ty cũng sẽ

mở một trạm bảo hành FORD tại Quảng Ninh để phục vụ cho việc bán xe.
Hiện nay Cơng ty đang có dự án Đầu tư xây dựng lại toàn bộ khu nhà
xưởng hiện có để nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ cũng như tạo điều
kiện thuận lợi hơn cho khách khi đưa xe vào xưởng để bảo dưỡng - sửa chữa.
1.2.4 Thị trường và đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh của bộ phận kinh doanh ơtơ FORD chính là các
hãng bán xe ơtơ khác trên tồn bộ miền Bắc. Hiện nay trên trên tồn bộ miền
Bắc có rất nhiều đại lý của 7 hãng sản xuất ôtô nổi tiếng trên thế giới, nhưng
chủ yếu vẫn là các hãng của Nhật Bản và Hàn Quốc. Công ty chỉ mới chính
thức trở thành đại lý kinh doanh xe FORD từ năm 1997 và cũng từ đó tên xe
FORD mới được khách hàng biết đến mặc dù hãng xe FORD là hãng ôtô nổi
tiếng của Mỹ và được thị trường biết đễn từ lâu (từ năm 1927 xe ôtô FORD
đã trở nên nổi tiếng trên thị trường ôtô thế giới). Nhưng do người dân mới chỉ
quen và tin dùng một số loại xe như TOYOTA, MITSUBISHI... đa số là xe
của Nhật nên khi mới bước vào kinh doanh Công ty đã không thực sự thành
công. Chỉ đến năm 1999 khi Công ty mới thực sự kinh doanh ổn định vì đến
lúc đó khách hàng đã có niềm tin đối với xe FORD ln đảm bảo an tồn,
mẫu mã đẹp, sang trọng và giá cả lại khơng q đắt.
1.2.5 Tình hình hoạt động kinh doanh
Bộ phận bán xe FORD:
Nhiệm vụ của bộ phận này là kinh doanh ô tô, tham mưu và giúp giám
đốc trong việc ký kết những hợp đồng kinh tế mua bán theo đúng các thủ tục

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung


-6-

Pha ̣m Thi ̣ Kim

và quy định của công ty, tổ chức công tác tiếp thị mở rộng thị trường hoạt
động. Phối hợp cùng với phòng dịch vụ và phụ tùng để cung cấp cho khách
hàng những dịch vụ và sản phẩm hồn hảo.
Cơng ty có 2 phịng trưng bầy và bán xe ơtơ đặt tại 105 Láng Hạ và 32
Nguyễn Công Trứ đều là những địa điểm nằm tại trung tâm kinh tế của Hà
Nội. Trang thiết bị nội thất của 2 phòng này đều được trang bị rất đầy đủ và
hiện đại đáp ứng một cách tối đa cho công việc kinh doanh bán xe.
Hãng xe ơtơ FORD là một hãng lớn, nổi tiếng, có uy tín trên thị trường
kinh doanh ơtơ với giá cả cũng không quá đắt (giá từ: 31,000 USD – 36,000
USD)do đó mà xe của FORD ngày càng trở nên phổ biến trên thị trường.
Hơn nữa nến kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển theo đó mà nhu cầu
về sử dụng phương tiện xe ôtô cũng ngày càng tăng. Vì vậy mà cơng việc
kinh doanh bán xe của cơng ty phát triển rất tốt.
- Năm 2005 công ty bán được 560 xe với tổng doanh thu là: 5,950 triệu
đồng.
- Năm 2006 công ty bán được 780 xe với tổng doanh thu là:8,650 triệu
đồng.
Xưởng bảo dưỡng sửa chữa xe FORD:


Xưởng có chức năng bảo hành, bảo dưỡng - sửa chữa xe FORD của
cơng ty bán ra.



Kinh doanh dịch vụ bảo dưỡng - sửa chữa đối vơí tất cả các mác kiểu

xe .



Kinh doanh cải tạo đóng mới phương tiện theo yêu cầu của khách
hàng.



Kinh doanh bán, cung cấp phụ tùng chính hãng.



Hỗ trợ cho phịng kinh doanh bán xe ( rửa, làm sạch xe trước khi giao
cho khách).

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


-7-

B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

Pha ̣m Thi ̣ Kim

Xưởng bảo dưỡng sửa chữa FORD là một trong những xưởng bảo
dưỡng sửa chữa lớn nhất hiện nay tại miền Bắc, cơ sở vật chất kỹ thuật và
máy móc thiết bị ln ln được cải tiến và nâng cấp.

1.3 Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý và nguồn nhân lực:
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Đại hội đồng cổ
đông

Hội đồng quản
trị

Ban kiểm soát

Giám đốc điều
hành

Phó Giám đốc

Phòng kế toán tài
chính và đầu tư

Phòng hành chính

Các phòng kinh
doanh

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ kiểm tra

Để hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả, sau khi cổ phần hố
bộ máy mới của công ty được sắp xếp lại gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm


KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

-8-

Pha ̣m Thi ̣ Kim

sốt, Ban giám đốc và các phòng ban, bộ phận. Mỗi phòng ban, bộ phận được
phân định chức năng riêng nhằm tối đa hố hiệu quả kinh doanh của Cơng ty
như sau:
- Đại hội đồng cổ đông : Gồm tất cả các cổ đơng đang có quyền biểu
quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Cơng ty.
Đại hội đồng cổ đơng có quyền hạn, nhiệm vụ :
• Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của
từng loại; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần
• Bầu, miễn nhiệm Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt
• Xem xét xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát gây
thiệt hại cho cơng ty và cổ đơng
• Quyết định tổ chức lại và giải thể công ty.
- Hội đồng quản trị (HĐQT): Là bộ máy quản lý của công ty, có tồn
quyền nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,
quyền lợi của công ty, trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ
đông. HĐQT bầu một thành viên làm chủ tịch đồng thời là Tổng giám đốc
Công ty. Chủ tịch HĐQT có tồn quyền đứng ra bảo về những quyền lợi hợp
pháp của công ty, là đại diện của công ty trước pháp luật và các cơ quan nhà
nước, đồng thời là người chịu trách nhiệm chấp hành các nghĩa vụ của công ty

đối với Nhà nước.
- Giám đốc điều hành (GĐĐH): Là người điều hành hoạt động kinh
doanh hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực
hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao. GĐĐH có quyền đại diện cho
cơng ty trong quan hệ kinh tế với bên ngoài như: đàm phán, ký kết và thực

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

-9-

Pha ̣m Thi ̣ Kim

hiện các hợp đồng kinh tế, các cam kết và hợp đồng thuê mướn lao động…
đồng thời có quyền quyết định việc tổ chức, quản lý kinh doanh và bộ máy
điều hành công ty. Tuy nhiên, GĐĐH phải chịu sự kiểm tra, kiểm sốt của cổ
đơng mà đại diện là ban kiểm sốt cơng ty; phải xuất trình đầy đur hồ sơ, tài
liệu theo yêu cầu của ban kiểm soát và tạo mọi điều kiện để ban kiểm sốt
hoàn thành nhiệm vụ.
-

Phó giám đốc công ty : Là người giúp giám đốc điều hành mọi hoạt

động của công ty theo sự phân công uỷ quyền của Giám đốc, trực tiếp phụ
trách những mảng công việc cụ thể và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về
những việc Giám đốc đã phân công và uỷ quyền.

- Ban kiểm soát: Các ủy viên kiểm soát do Đại hội đồng cổ đơng đề cử,
có nhiệm vụ chủ yếu là xem xét các tài liệu của HĐQT trình Đại hội đồng cổ
đông, kiểm tra các con số được nêu ra trong các tài liệu kế toán, kiểm tra lại
những kết luận của HĐQT; kiểm tra, kiểm soát các hoạt động điều hành của
Giám đốc.
- Phịng kế tốn tài chính và đầu tư: Là phịng chức năng có nhiệm vụ
tham mưu tài chính cho Giám đốc, phản ánh trung thực tình hình tài chính của
cơng ty, tổ chức giám sát, phân tích các hoạt động kinh tế…, thực hiện chức
năng như giám đốc tài chính đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong
cơng ty. Từ đó, giúp GĐĐH nắm bắt tình hình tài chính cụ thể tại công ty và
xây dựng quy chế phân cấp về công tác tài chính kế tốn của cơng ty.
- Phịng hành chính: là phịng nghiệp vụ có chức năng tham mưu về tổ
chức nhân sự, điều phối sử dụng lao động, công tác quy hoạch và đào tạo bồi
dưỡng cán bộ công nhân viên chức; tư vấn trong việc thành lập các hội đồng
thi đua khen thưởng, kỷ luật, hội đồng nâng lương, nâng bậc và chịu trách
nhiệm trước GĐĐH về mọi lĩnh vực hành chính – y tế trong tồn cơng ty.

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

- 10 -

Pha ̣m Thi ̣ Kim

- Các phòng kinh doanh: Gồm phòng bán xe, trung tâm phụ tùng, trung
tâm sửa chữa và bảo dưỡng xe ô tô thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh cụ thể

theo phân cấp quản lý từ cơng ty.
Tại các phịng kinh doanh và xí nghiệp đều có các cán bộ làm công tác
quản lý hoạt động kinh doanh của đơn vị cùng đội ngũ nhân viên chuyên đảm
nhận các nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ cụ thể. Mọi đề xuất, phương án
kinh doanh của các phịng kinh doanh đều phải thơng qua GĐĐH ký duyệt
hoặc xin ý kiến của ban lãnh đạo công ty. Các đơn vị được công ty cấp vốn
phải thực hiện các hoạt động kinh doanh để bảo toàn và phát triển vốn được
giao. Các đơn vị này phải chịu trách nhiệm trước công ty về mọi hoạt động
kinh doanh của mình.
1.3.2 Nguồn nhân lực và các chính sách đối với nguồn nhân lực:
- Nhân viên văn phòng:
Kinh doanh sản phẩm ôtô FORD mới và ôtô đã qua sử sụng theo tiêu
chuẩn FORD Việt Nam là ngành nghề chiến lược của công ty. Với sản phẩm
cao cấp mà người tiêu dùng phần lớn là các Công ty, văn phịng và cá nhân có
thu nhập cao cho nên u cầu tuyển chọn đối với các nhân viên rất khắt khe.
Nhân viên bắt buộc có trình độ đại học trở lên, giao tiếp tốt bằng tiếng Anh
với người nước ngoài, năng động nhạy bén trong cơng việc và có kinh nghiệm
trong lĩnh vực ơtơ. Ngồi ra các phịng ban khác trong Cơng ty như Phịng Kế
tốn, Phịng Nhân sự, các trợ lý kinh doanh đều là những người có trình độ
đại học, có kinh nghiệm. Lực lượng này chiếm tỷ lệ 30,80% trong tổng số lao
động của công ty.
- Nhân viên trong lĩnh vực sửa chữa xe ôtô:
Do đặc thù kinh doanh dịch vụ sửa chữa xe ôtô là ngành nghề cần nhiều
nhân lực có kinh nghiệm và trình độ tay nghề cao. Đối với dịch vụ sửa chữa

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp

Chung

- 11 -

Pha ̣m Thi ̣ Kim

xe ôtô ngoài các cố vấn dịch vụ là những người có trình độ đại học chính quy
về ngành nghề cơ khí ơtơ ( ĐH Giao thơng Vận tải, ĐH Bách khoa) còn lại tại
trung tâm dịch vụ được chia làm các tổ chuyên trách từng phần do các tổ
trưởng chịu trách nhiệm phụ trách các kĩ thuật viên. Những kĩ thuật viên này
là các thợ có cấp bậc khác nhau tùy thuộc vào từng vị trí cơng việc.
Với điều kiện thuận lợi được sự hỗ trợ về vật chất và dào tạo của FORD
Việt Nam, hàng năm Công ty đều mở các lớp đào tạo cho các kỹ thuật viên để
nâng cao trình độ tay nghề và tổ chức thi cấp chứng chỉ theo tiêu chuẩn
FORD Việt Nam. Tháng 8/2006, Công ty kết hợp cùng FORD Việt Nam cử
một số kĩ thuật viên lành nghề và cố vấn dịch vụ chuyên nghiệp sang
Philippines đào tạo về xe FORD EXPEDETION phục vụ APEC 2006 tại Việt
Nam. Đối với các tư vấn bán hàng tại các phịng kinh doanh của Cơng ty cũng
thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo về sản phẩm xe mới, tổ chức thi tư vấn
bán hàng chuyên nghiệp đề nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và hoạt
động kinh doanh của Công ty. Đây là một thuận lợi rất lớn trong lĩnh vực đào
tạo nhân sự của Cơng ty vì các vị trí cơng việc đều phải thỏa mãn các tiêu
chuận của FORD.

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


- 12 -


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

Pha ̣m Thi ̣ Kim

1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh trong 1 số năm gần đây:
Bảng 1: Một số chỉ tiêu về tình hinh kinh doanh của FORD Thăng Long
Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch

1. Doanh thu bán hàng,
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần BH và
c/c dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp BH và
c/c dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động
tài chính
7. Chi phí tài chính
-Trong đó :lãi vay phải trả

436.928.147.544


430.023.237.970

(6.904.909.574)

Tỷ
lệ(%)
98,42

292.431.901
436.635.715.643

234.039.739
429.789.198.231

(58.392.162)
(6.846.517.412)

80,03
98,43

422.173.200.379
14.462.515.264

417.733.813.690
12.055.384.541

(4.439.386.680)
(2.407.130.683)

98,95

83,36

1.528.662.449

2.614.277.478

85.615.029

1,71

108.126.240

241.165.319

83.960.921

2,23

8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí QLDN
10. Chênh lệch thu chi
của phí để trích quỹ DN
11. Lợi nhuận thuần

10.928.828.784
1.034.975.942

7.780.715.990
958.703.709


(3.148.112.790)
(76.272.233)

71,19
92,63

3.919.246.746

5.689.077.011

1.769.830.265

1,45

12. Thu nhập khác
13. Chi phí khác
14. Lợi nhận khác
15. Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
16. Chi phí thuế TNDN
hiện hành
17. Chi phí thuế TNDN
hoãn lại
18. Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp

1.462.874.379
571.351.240
891.523.139
4.810.769.885


5.689.077.011

(1.462.874.379)
0,00
(571.351.240)
0,00
(891.523.139)
0,00
828.307.156 118,26

2.522.984.895

2.950.614.181

427.629.286 116,95

2.287.784.990

2.738.462.820

450.677.230 119,70

Mức

Từ bảng trên ta nhận thấy: So với năm 2007 thì năm 2008:

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n



B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

- 13 -

Pha ̣m Thi ̣ Kim

- Doanh thu bán hàng giảm 1,58% tương ứng với giá trị là
6.904.909.574. Doanh thu giảm là do năm 2008 tình hình tài chính rất
biến động nên việc kinh doanh của công ty khó khăn hơn.
- Tuy vậy nhưng lợi nhuận thuần trước thuế và sau thuế của công ty vẫn
tăng gần 20%. Việc gia tăng lợi nhuận này chủ yếu là do việc sử dụng
có hiệu quả hơn đồng vốn, tăng doanh thu tài chính lên đáng kể đồng
thời với việc cắt giảm chi phí, đặc biệt là chi phí bán hàng( giảm
28,81% tương ứng với số tiền là trên 3 tỷ VND). Từ đó ta thấy được
tăng lợi nhuận do nỗ lực bên trong nội bộ doanh nghiệp có tác dụng rất
tích cực.
Như vậy tình hình kinh doanh của cơng ty là khả quan.

PHẦN II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HẠCH TOÁN
KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN FORD THĂNG LONG
2.1 Khái quát về tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị
2.1.1 Nguyên tắc tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty Cổ phần FORD Thăng Long
Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những nội dung quan trọng hàng
đầu trong tổ chức cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp, địi hỏi phải phù hợp với

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n



- 14 -

B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

Pha ̣m Thi ̣ Kim

thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, phân cấp quản lý, trình độ ứng dụng
tin học của đơn vị. Cơng ty CP Ford Thăng Long là công ty kinh doanh
thương mại dịch vụ nên công tác kế toán không quá phức tạp, tổ chức hạch
tốn độc lập. Vì vậy, để có được một bộ máy kế tốn hiệu quả nhất, công ty
Cổ phần Ford Thăng Long đã xây dựng bộ máy kế tốn dựa trên các ngun
tắc sau:
• Ngun tắc tập trung : tồn bộ các cơng tác kế tốn được thực hiện tập
trung tại phịng kế tốn của cơng ty, bắt đầu từ khâu ghi chép chứng từ ban
đầu cho đến hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp, tổng hợp báo cáo. Phịng
kế tốn là phịng ban chức năng chuyên môn thực hiện nhiệm vụ tham mưu
cho giám đốc để đề ra các biện pháp, các quyết định phù hợp với đường lối
phát triển của Cơng ty.
• Ngun tắc quyền lực thống nhất, áp dụng chế độ một thủ trưởng, đảm
bảo sự lãnh đạo thống nhất của kế toán trưởng. Quan hệ giữa các lao động kế
toán trong các phần hành là quan hệ ngang, chỉ có tính chất tác nghiệp, khơng
phải là quan hệ có tính chất trên dưới.
• Bộ máy gọn nhẹ đảm bảo việc chuyên mơn hố cơng việc theo các
phần hành kế tốn. Đồng thời vẫn phải đảm bảo được sự liên hệ giữa các phần
hành . Toàn bộ cán bộ nhân viên trong phịng đều đáp ứng u cầu về trình độ
chun mơn nghiệp vụ, và thường xuyên được tạo điều kiện nâng cao trình độ
phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế cũng như sự thay đổi trong các chính
sách về kinh tế , tài chính của Nhà nước.

Sơ đờ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Cơng ty Cổ phần FORD
Thăng Long
Kế tốn trưởng

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


- 15 -

B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

Kế tốn doanh
thu, kế tốn
thuế, kế tốn
cơng nợ

Kế tốn ngân
hàng, tiền mặt

Pha ̣m Thi ̣ Kim

Thủ quỹ kiêm
quản lý ấn chỉ,
phiếu nhập xuất
kho TTPTùng

Kế toán kho
kiêm kế toán

XN dịch vụ

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên kế tốn
• Kế tốn trưởng: Có nhiệm vụ phụ trách chung, điều hành, chỉ đạo và
giám sát mọi hoạt động trong phịng kế tốn, xây dựng mơ hình bộ máy kế
tốn ở cơng ty, tổ chức thực hiện tồn bộ cơng việc của bộ máy kế tốn, chịu
trách nhiệm trước giám đốc, hội đồng quản trị, đảm bảo cơng việc hạch tốn
kế tốn tn thủ đúng Pháp luật Nhà nước về tài chính và kế tốn.
• Kế tốn doanh thu, kế tốn thuế, kế tốn cơng nợ
Kế toán doanh thu: Chịu trách nhiệm theo dõi, rà soát, ghi chép và
hạch toán doanh thu ở các bộ phận. Kế toán doanh thu định kì lập báo cáo
doanh thu và chi tiết cho từng loại hình để lấy căn cứ tính ra thưởng năng suất
cho từng cố vấn ở các bộ phận. Ngoài ra kế toán doanh thu còn phải chịu
trách nhiệm giải quyết mọi vấn để phát sinh có lien quan đến doanh thu của
khối Đại lý bán hàng.
Kế toán thuế GTGT, thuế thu nhập cá nhân:
Thuế GTGT:Chịu trách nhiệm rà soát mọi hoạt động thu chi trong
tháng, đảm bảo việc kê khai thuế GTGT đầu ra và đầu vào trong tháng được
chính xác và đầy đủ, tránh xảy ra thiếu sót và sai phạm.Chịu trách nhiệm lập
tờ khai thuế GTGT nộp cho Cơ quan thuế và tiến hành nộp thuế (nếu phải

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

- 16 -


Pha ̣m Thi ̣ Kim

nộp). Kế toán thuế cũng chịu trách nhiệm tới tất cả các nghiệp vụ phát sinh có
liên quan đến công tác thuế và làm việc với cơ quan thuế.
Thuế thu nhập cá nhân: Căn cứ vào tổng thu nhập để hàng tháng tính
thuế TNCN của từng cán bộ CNV, tạm thu thuế các đối tượng phải nộp. Kế
toán thuê cũng thực hiện công tác lập tờ khai thuế, lập báo cáo quyết toán
thuế, thực hiện công tác nộp và tạm nộp thuế với cơ quan thuế. Đòng thời
phải liên tục cập nhật thông tin và các quy định của NN về th́ TNCN.
Kế tốn cơng nợ: Theo dõi và tính toán hạch toán công nợ phải thu,
công nợ phải trả và công nợ nội bộ. Kế toán phải đối chiếu công nợ hàng ngày
để tránh xảy ra sai sót, hoặc kịp thời xử lý các sai sót. Kế toán công nợ có
nhiệm vụ đôn đốc thu hồi các khoản công nợ phải thu để tránh tình trạng công
ty bị chiếm dụng vớn.
• Kế tốn ngân hàng, tiền mặt
Kế tốn tiền mặt: Thực hiện kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hoá
đơn, chứng từ để viết phiếu thu, chi hoặc phiếu thanh toán tạm ứng. Cập nhật
phiếu thu, chi vào phần mềm kế toán. Thực hiện đối chiếu với thủ quỹ về tiền
nợp ngân hàng và tiền tờn quỹ.
Kế tốn ngân hàng: Chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp,
hợp lý và hợp lệ của chứng từ gốc trước khi lập uỷ nhiệm chi phát sinh tại Đại
lý Thăng Long Ford và Xí nghiệp dịch vụ. Giao dịch với ngân hàng để làm
các thủ tục như bảo lãnh, mở LC…khi có yêu cầu.Chịu trách nhiệm cân đối
số dư tiền trong tài khoản. Thực hiện các thủ tục vay vốn ngắn hạn ngân hàng
phục vụ sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n



Báo cáo kiến tập
Chung

- 17 -

Pha m Thi Kim

ã Thủ quỹ kiêm quản lý phiếu nhập, xuất kho và quản lý hố đơn, ấn
chỉ theo dõi cơng cụ dụng cụ, thanh toán tiền lương và BHXH
Thủ quỹ kiêm quản lý hố đơn, ấn chỉ: Nhiệm vụ chính là quản lý quỹ
tiền mặt, thu tiền và chi tiền căn cứ theo các phiếu thu - chi được chuyển từ kế
toán tiền mặt sang; cân đối số tiền mặt tồn tại quỹ đảm bảo nhu cầu chi tiêu
cho đơn vị còn lại chuyển nộp ngân hàng; đối chiếu số dư tồn quỹ với kế toán
tiền mặt và kế toán ngân hàng; kiểm kê tiền mặt tồn quỹ; Chịu trách nhiệm về
việc quản lý, cấp phát và lưu giữ hoá đơn gốc và các ấn chỉ khác theo qui
định.
Kiểm soát phiếu nhập xuất kho:Hàng ngày, căn cứ vào các phiếu nhập,
phiếu xuất do bộ phận kho của Trung tâm dịch vụ chuyển lên tiến hành kiểm
tra, đối chiếu với phần mềm, đảm bảo khớp nhau. Đồng thời phiếu xuất, nhập
kho phải có đầy đủ chữ ký của các bên liên quan, khi có thay đổi thơng tin
trên phiếu nhập xuất phải có bộ phận phụ trách của các bên ký vào chỗ sửa
(Tuy nhiên hạn chế việc sửa phiếu). Sau khi kiểm tra, tiến hành vớt phiếu
nhập, và phiếu xuất đã kiểm tra. Chịu trách nhiệm đôn đốc bộ phận kho nộp
phiếu nhập xuất trước ngày mùng 2 hàng tháng. Chịu trách nhiệm đóng gói và
bảo quản chứng từ phiếu nhập, xuất kho.

Theo dõi công cụ dụng cụ
- Căn cứ vào các chứng từ thanh tốn mua sắm cơng cụ dụng mở sổ
theo dõi, phân loại các công cụ dụng cụ đã mua sắm cho các phòng ban chi
tiết theo chủng loại, nước SX…

- Định kỳ phối hợp với phịng nhân chính tiến hành kiểm kê công cụ
dụng cụ đã trang bị và đề xuất sử lý nếu bộ phận nào để mất mát, hư hỏng.

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

- 18 -

Pha ̣m Thi ̣ Kim

Theo dõi thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội
- Định kỳ hàng tháng căn cứ vào các chính sách trả lương của Cơng ty
lập bảng thanh tốn tiền lương cho CBNV khối Đại lý Thăng Long và Xí
nghiệp cho thuê văn phòng .
- Hàng quý căn cứ vào mức lương cơ bản, kiểm tra tình hình nộp
BHXH và tình hình thu nộp BHXH của CBNV đảm bảo đúng với mức đóng
và quy định của Bảo hiểm cũng như của Cơng ty.
• Kế tốn kho, kiểm sốt lệnh sửa chữa kiêm kế toán XN dịch vụ
Kế toán kho: Hàng ngày, căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất, hoá
đơn mua hàng, hoá đơn bán hàng do bộ phận thống kê phòng xe chuyển lên
tiến hành kiểm tra, đối chiếu đảm bảo khớp nhau giữa các chứng từ và phần
mềm kế toán, điều chỉnh tỷ giá hạch toán đối với các phiếu nhập hàng bằng
tiền đơ. Kiểm sốt giá bán của vật tư phụ tùng. Định kỳ 03 tháng một lần phối
hợp với bộ phận phụ tùng của Trung tâm dịch vụ tiến hành đánh giá phân loại
vật tư phụ tùng tồn kho để xác định các vật tư phụ tùng có chiều hướng tồn
kho lâu ngày báo cáo Trưởng phịng để có biện pháp xử lý.


Kế tốn kiểm sốt lệnh sửa chữa:
- Hàng ngày kiểm soát các lệnh sửa chữa được mở có theo đúng quy
định khơng. Cụ thể: đúng loại hình sửa chữa, đúng số thứ tự….
- Xác định các lệnh sửa chữa đã được hạch toán doanh thu đủ hay chưa
đồng thời xác định lệnh sửa chữa còn dở dang để chốt chi phí dở dang với
Trung Tâm Dịch vụ.

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

- 19 -

Pha ̣m Thi ̣ Kim

Kế tốn Xí nghiệp dịch vụ:
- Định kỳ cập nhật hố đơn bán hàng của Xí nghiệp và xác định doanh
thu hàng tháng của đơn vị.
- Chịu trách nhiệm kiểm tra và kê khai thuế GTGT đối với XN
- Kiểm soát và đôn đốc các khoản nợ phải thu, phải trả tại Xí nghiệp
2.2 Khái qt chế dộ kế tốn tại đơn vị
2.2.1 Cơ sở pháp lý của công tác kế toán tại đơn vị
Hoạt động kế toán là một hoạt động nghề nghiệp chuyên sâu và mang
tính pháp lý cao. Thơng tin do kế tốn cung cấp có liên quan và ảnh hưởng tới
rất nhiều đối tượng, trực tiếp nhất là hệ thống quản lý của doanh nghiệp. Bởi
vậy, hoạt động kế tốn tài chính có sự quy định hết sức chặt chẽ từ phía Nhà

Nước. Cơ sở pháp lý cho hoạt động kế tốn tài chính của cơng ty bao gồm
một hệ thống văn bản pháp luật và dưới luật. Cụ thể là:
- Luật kế toán số 03/2003/QH 11 ngày 17 tháng 06 năm 2003 của Quốc
hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Luật Kế toán.
- Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thơng tư hướng dẫn
chuẩn mực.
- Chế độ kế tốn doanh nghiệp ban hành theo quyết định 15/2006/QĐBTC của Bộ tài chính về việc ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiệp, ban
hành ngày 20/03/2006.
Ngồi ra cịn có một số văn bản pháp luật khác có liên quan như Luật thuế
thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế giá trị gia tăng...và các văn bản quy định về
hạch toán kế toán mang tính đặc thù khác cơng ty.
2.2.2 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

- 20 -

Pha ̣m Thi ̣ Kim

2.2.2.1 Chính sách kế tốn chung
Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh và tình hình thực tế của mình, Cơng ty
CP FORD Thăng Long đã tổ chức vận dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp
theo Quyết định số 15/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành một cách phù hợp
và đúng đắn:



Kỳ kế tốn: năm (bắt đầu từ 01/01 đến 31/12)



Đơn vị tiền tệ mà công ty sử dụng để ghi sổ kế tốn là: Đồng

Việt Nam


Hình thức kế tốn áp dụng : Nhật ký chung.



Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho:
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Giá thực tế bình quân
- Phương pháp xác định trị giá hàng tồn kho cuối kì: giá thực té

bình quân
- Phương pháp hạch toán hàng tờn kho: Kê khai thường xun


Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao theo

đường thẳng. Thời gian khấu hao được áp dụng theo Quyết định số
206/2003/QĐ-BTC như sau:
-

Nhà cửa vật kiến trúc:


6-25 năm

-

Máy móc, thiết bị:

-

Phương tiện vận tải:

6-10 năm

-

Thiết bị văn phịng:

8-10 năm

7-10 năm

Khơng có trường hợp khấu hao đặc biệt.


Phương pháp tính thuế GTGT: Tính thuế GTGT theo phương

pháp khấu trừ.

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n



B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

- 21 -

Pha ̣m Thi ̣ Kim

2.2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ mà công ty sử dụng hiện nay đều dựa trên Quyết
định số 15/2006QĐ-BTC của Bộ tài chính về việc ban hành Chế độ Kế toán
doanh nghiệp. Đối với mỗi phần hành cụ thể có một bộ chứng từ tương ứng
là:
- Các chứng từ mua hàng : Hoá đơn GTGT, Hợp đồng kinh tế..
- Các chứng từ thu - chi tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi, lệnh chi...
- Các chứng từ về tiền gửi:uỷ nhiệm thu,uỷ nhiệm chi, giấy báo Nợ,
giấy báo Có.
- Các chứng từ về nguyên vật liệu: Phiếu xuất kho, phiếu nhập
kho,lệnh sản xuất...
- Các chứng từ về tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, Bảng
tính và phân bổ khấu hao, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Biên bản thanh lý tài
sản cố định...
- Các chứng từ tập hợp chi phí: phiếu xuất kho, bảng thanh toán tiền
lương phải trả cho người lao động, bảng thanh tốn tiền làm thêm giờ của
cơng nhân sản xuất, bảng phân bổ công cụ dụng cụ, bảng tính và phân bổ
khấu hao, bảng kê tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ,
bảng tính giá thành...
- Các chứng từ tiền lương và các khoản trích theo lương:Bảng chấm
cơng, Phiếu xác nhận sản phẩm in, Bảng tính lương, Bảng thanh tốn tiền
lương ...

- Các chứng từ bán hàng và thanh toán với khách hàng: Hoá đơn
GTGT, hợp đồng kinh tế, biên bản đối chiếu công nợ...
Và một số chứng từ khác để phục vụ công tác kế tốn cũng như cơng tác
quản lý.

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

- 22 -

Pha ̣m Thi ̣ Kim

2.2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Danh mục Hệ thống tài khoản mà công ty sử dụng được xây dựng dựa
trên danh mục Hệ thống tài khoản được ban hành cùng với Quyết định số
15/2006QĐ-BTC của Bộ tài chính, và phù hợp với tình hình thực tế của
doanh nghiệp.Các tài khoản được chi tiết hoá thành các tiểu khoản và tiết
khoản phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty như sau:
TK 112 – Tiền gửi ngân hàng được chi tiết thành:
1121:

Tiền VND gửi NH NT Hà nội

1122:

Tiền gửi ngoại tệ


1123:

Tiền VND gửi NH CT Cầu Giấy

1124:

Tiền VND gửi NH CT Sài gòn

1125:

Tiền gửi ký quĩ - CNNHNT Hà nội

1126:

Tiền gửi VND tại NH Standard Chartered

1127:

Tiền gửi VND tại HSBC

1128:

Tiền gửi VND tại VPBank

1129:

Tiền gửi VND tại VIBank

TK 131 – Phải thu của khách hàng:


KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


- 23 -

B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

Pha ̣m Thi ̣ Kim

1311 Phải thu của người mua
1312 Người mua ứng trước tiền hàng
1313 Phải thu của người mua-PT
1314 Phải thu của người mua xe cũ
1315 Phải thu khách hàng sửa chữa
1318 Phải thu khách hàng SC khác

TK 511 – Doanh thu
5111

Các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh

Doanh thu bán hàng

51111 Doanh thu bán ô tô
51112 Doanh thu Bán phụ tùng Trạm


Lập chứng từ

51113 Doanh thu Bán xe Các cũ
ô tô chứng từ kế toán
5113

Doanh thu các dịch vụ

5118

Doanh thu khác

Cập nhật chứng từ
vào máy

Máy xử lý
TK 515 – Doanh thu tài chính
5151Nhật ký chungchính xe mới
Doanh thu tài
5152

Doanh thu tài chính xe cũ

5153

Doanh thu tài chính xe trạm

Sổ chi tiết

Sổ Cái


Bảng tổng hợp
chi tiết

2.2.2.4 Hình thức tổ chức ghi sổ kế tốn
Hiện nay, cơng ty đang áp dụng hình thức Nhật Ký Chung. Đây là hình
Bảng cân đối số

thức đang được nhiều cơng ty áp dụng rộng rãi vì việc ghi chép theo hình
phát sinh
thức này đơn giản, kết cấu sơ đồ dễ ghi, dễ đối chiếu và kiểm tra.
Công ty sử dụng phần mềm kế toán máy Fast Accounting 2005 để thực
hiện công tác kế toán. Trình tự ghi tàikế toán như sau:
Báo cáo sở chính
Sơ đờ 2.2 : Trình tự cơng tác hạch toán các nghiệp vụ kế toán

KiĨm to¸n 48A
Ghi hàng ngày:
Khoa KÕ to¸n

Ghi cuối tháng:

Quan hệ đối chiếu:


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

- 24 -


Pha ̣m Thi ̣ Kim

Ghi chú:

2.2.2.5 Hệ thống sổ sách kế toán
- Sổ Nhật Ký Chung.
- Sổ Cái các tài khoản.
- Sổ chi tiết các tài khoản, tiểu khoản, tiết khoản.
- Bảng tổng hợp chi tiết.
- Bảng cân đối số phát sinh.
2.2.2.6 Hệ thống báo cáo kế tốn
Để phục vụ u cầu của cơng tác quản lý, công ty tổ chức lập 1 hệ thống
báo cáo theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, bao gồm:

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


B¸o c¸o kiÕn tËp
Chung

- 25 -

Pha ̣m Thi ̣ Kim

-Bảng cân đối kế toán.

Mẫu số B01-DN

-Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


Mẫu số B02-DN

-Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Mẫu số B03-DN

-Thuyết minh báo cáo tài chính

Mẫu số B09-DN

-Báo cáo quyết toán thuế GTGT để xác định số thuế GTGT đầu ra,
thuế GTGT đầu vào. Từ đó xác định số thuế phải nộp.
Ngoài ra để phục vụ hiệu quả hơn cho công tác quản trị doanh nghiệp,
hàng tháng công ty còn lập thêm các báo cáo thống kê nhằm xác định giá trị
tài sản, thống kê các chỉ tiêu như doanh thu, chi phí, cơng nợ,vật tư-cơng cụ,
theo dõi kế hoạch...
2.3 Khái quát về các phần hành kế toán cơ bản tại đơn vị
2.3.1 Kế tốn vớn bằng tiền:
2.3.1.1 Tài khoản sử dụng :
111- Tiền mặt,
112-Tiền gửi ngân hàng,tài khoản này được mở chi tiết cho từng ngân hàng.
2.3.1.2

Chứng từ sử dụng :

- Phiếu thu, phiếu chi,
- Giấy đề nghị thanh toán,
- Giấy đề nghị tạm ứng,
- Giấy báo nợ, giấy báo có,

- Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi...
2.3.1.3

Trình tự ln chuyển chứng từ tiền mặt:

KiĨm to¸n 48A
Khoa KÕ to¸n


×