Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Hồ chứa nước tà ranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.71 KB, 51 trang )

Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VÙNG DỰ ÁN – CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
I/. Giới thiệu vùng dự án.
Dự án hồ chứa nước Tà Ranh thuộc xã Phước Thái huyện Ninh Phước Tỉnh
Ninh Thuận cách thò xã Phan Rang – Tháp Chàm khoảng 30km về phía Tây Nam.
Tọa độ đòa lý của dự án : 108O38’ Kinh độ đông và 11O35’ vó độ bắc.
II/. Cơ sở lập dự án đầu tư
1- Căn cứ vào phương án quy hoạch thủy lợi tỉnh Ninh Thuận được Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt theo quyết đònh số 1032/QĐ/BNN-KH ngày
27/03/2000.
2- Căn cứ vào quyết đònh số ………….ngày………..tháng……….năm 2000 của Chủ tòch
UBND tỉnh Ninh Thuận giao cho Sở Nông nghiệp và PTNT cho tiến hành lập báo
cáo NCKT các hồ chứa nước : Lanh Ra, Sông Biêu, Tà Ranh và Tà Ranh.
3- Căn cứ vào quyết đònh số …………ngày………..tháng…….năm 2000 của Chủ tòch
UBND tỉnh Ninh Thuận phê duyệt đề cương khảo sát lập báo cáo NCKT hồ chứa
nước Tà Ranh huyện Phước.
4- Căn cứ vào quyết đònh số …………..ngày…………..tháng…………..năm 2000 của Chủ
tòch UBND tỉnh Ninh Thuận về việc chỉ đònh thầu cơ quan Tư vấn lập báo cáo
NCKT công trình hồ chứa nước Tà Ranh.
5- Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số ………….ngày……….tháng………..năm 2000 giữa
BQLDA Nông nghiệp với Công ty TV và CGCN trường ĐHTL Chi nhánh Miền
Trung về việc khảo sár lập báo cáo NCKT dự án.
6- Căn cứ vào tài liệu khảo sát đòa hình, đòa chất của Chi nhánh Miền TrungCông ty TV và CGCN trường ĐHTL.
III/. Nhiệm vụ và mục tiêu của dự án.
Nhiệm vụ và mục tiêu của dự án bao gồm:
1- Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nước của suối Tà Ranh tưới tự
chảy cho trên 100 ha đất canh tác của xã Phước thái hiện nay đang sản xuất một vụ
nhờ nước trời, năng suất cây trồng thấp thành ruộng sản xuất 2 vụ với cơ cấu cây


trồng cho năng suất cao và ổn đònh.
2- Có nhiệm vụ cắt lũ cho hệ thống tiêu lũ huyện Ninh Phước, góp phần làm
giảm thiệt hại hàng năm do lũ gây ra cho huyện Ninh Phước
3- Góp phần phát triển kinh tế đòa phương và có thể xây dựng thành điểm
tham quan du lòch thuận lợi.
4- Góp phần cải tạo môi trường và xã hội vùng dự án.
Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Trang 1


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
§2-1 .Đặc điểm đòa hình.
Khu vực dự án được chia làm 2 vùng:
Vùng 1: Dự kiến xây dựng hồ chứa nước.
Vùng 2: Là khu hưởng lợi.
1. Đặc điểm đòa hình vùng 1:
Dãy Tà Bang và Dãy Núi Trong Gâm ở phía Tây huyện Ninh Phước chạy
theo hướng Từ Tây Nam Xuống Đông Bắc và khép lại tạo thành một thung lũng
thuận lợi cho việc xây dựng một hồ chứa nước.
Hướng dốc chính của đòa hình theo hướng Tây – Đông hai hướng dốc phụ
theo hướng Bắc – Nam và Nam – Bắc tạo thành một thung lũng. Cao độ đòa hình
biến đổi từ +45.0m ở phía Tây thung lũng và giảm xuống còn +23.0m ở vò trí dự
kiến xây dựng đập đất để tạo thành hồ chứa nước.
2.Đặc điểm đòa hình vùng 2 là khu tưới.
Khu tưới hồ chứa nước Tà Ranh năm ngay sau đập Tà Ranh, ranh giới của
khu tưới được giới hạn bởi: Phía Nam là suối Tà Ranh, Phía đông là kênh chính Nam

thuộc hệ thống thủy lợi Nha Trinh – Lâm Cấm, phía Bắc là khu đồi đất.
Hướng dốc chính của đòa hình theo hướng Bắc – Nam.
Hướng dốc phụ theo hướng Tây-Đông dốc về Kênh Chính Nam.
Cao độ đòa hình khu tưới biến đổi từ 23m ở phía Tây và đến cao độ +14m
giáp kênh chính Nam
Tính chất của đòa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc trung bình : 0,005
thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
§2-2. Đặc điểm khí hậu
1.Nhiệt độ không khí:
Được thừa hưởng chế độ bức xạ mặt trời nhiệt đới có cân bức xạ trong năm
luôn luôn dương và ít biến động mang tính nhiệt đới rõ rệt. Chênh lệch nhiệt độ giữa
nhiệt độ tháng nóng nhất và nhiệt độ tháng nhỏ nhất từ 5 ÷ 6 0C .Nhiệt độ trung bình
ngày hầu như vượt trên 250 c trừ một số ngày chòu ảnh hưởng của gió mùa cực đới.
Kết qủa tính toán phân bố nhiệt độ TBNN (0C) thể hiện trong bảng 2-1
Bảng 2 –1
Tháng
TCP(oC)
Tmax(oC)
Tmin(oC)

I
24.6
33.5
15.5

II
25.8
25.2
15.6


III
27.2
36.2
18.9

IV
28.4
36.6
20.7

V
28.7
38.7
22.6

VI
28.7
40.5
22.5

Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

VII
28.6
39.0
22.2

VIII
29.0
38.9

21.2

IX
27.3
36.5
20.8

X
26.6
34.9
19.3

XI
25.9
34.5
16.9

XII
24.6
34.0
14.2

Năm
27.1
40.5
14.2

Trang 2



Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

2. Độ ẩm không khí:
Do hoàn lưu quanh năm, gió đều có hướng từ biển thổi vào nên mặc dù gặp
không khí cực đới Tín phong bắc bán cầu thì lượng hơi nước trong không khí cũng
không nhỏ .Độ ẩm ven biển luôn luôn đạt trên 70%, từ tháng 5 đến tháng 8 độ ẩm
thấp nhất xấp xỉ 75% do kết quả của hiệu ứng Fơn. Từ tháng 9 đến tháng 10 độ ẩm
tăng nhanh và giảm dần từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Bảng phân phối các đặc trưng độ ẩm tương đối (%)
Bảng 2- 2
Tháng
UCP(%)
Umin(%)

I
69
20

II
70
24

III
70
14

IV
73
22


V
78
28

VI
76
26

VII
76
24

VIII
71
26

IX
80
23

X
83
29

XI
78
28

XII
72

16

Năm
75
14

Độ ẩm tương đối lớn nhất hàng tháng đều đạt tới Umax=100%.
3. Nắng : Thời kỳ nhiều nắng từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau số giờ nắng
trung bình lớn hơn 200 giờ / tháng, thời kỳ từ tháng 6 đến tháng 11 số giờ nắng trung
bình từ 180 đến 200 giờ/tháng.
Bảng phân phối số giờ nắng trong năm:
Bảng 2-3
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII


IX

X

XI

XII

Năm

Giờ nắng

266

271

312

268

247

183

242

206

198


183

191

222

2789

4. Gió:
Vùng dự án chòu ảnh hưởng chế độ gió mùa gồm hai mùa gió chính trong
năm là mùa gió đông và mùa gió hạ. Vận tốc gió trung bình hàng tháng dao động từ
2m/s đến 3m/s. Biến trình vận tốc gió TBNN trong năm ghi ở bảng 2-4.
Bảng vận tốc gió trung bình các tháng trong năm:
Bảng 2-4
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
Tháng
V (m/s)


2.3

2.6

2.8

2.5

2.3

2.2

2.5

2.4

2.2

1.8

1.8

2.2

2.3

Để phục vụ tính toán gió thiết kế, trong xây dựng công trình, với liệt số liệu
vận tốc gió lớn nhất theo 8 hướng chính gồm hai trạm: Nha hố và Phan rang, tiến
hành xây dựng đường tần suất vận tốc gió lớn nhất. Kết quả ghi ở bảng 2-5.
Bảng tính vận tốc gió theo 8 hướng chính:

Đặc
Trưng
Vtb
Cv
Cs
V2%
V4%
V10%

Đơn

m/s

m/s
m/s
m/s

N
13.1
0.49
0.92
29.3
26.2
21.37

NE
13.6
0.20
0.64
20.0

18.8
17.2

E
11.8
0.14
1.35
16.2
15.3
14.0

Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Hướng
SE
S
12.3
12.9
0.16
0.24
1.21
0.86
17.6
20.5
16.5
19.1
14.9
17.0

SW

14.4
4
2.36
31.7
27.3
21.6

Bảng 2-5
W
13.7
0.43
1.29
29.6
26.2
21.7

NW
13.5
0.47
2.13
32.1
27.5
21.6
Trang 3


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung
V20%
V30%
V50%


m/s
m/s
m/s

18.1
15.7
12.2

15.7
14.8
13.3

13.0
12.4
11.5

13.7
13.0
11.9

15.2
14.1
12.5

17.6
15.3
12.5

18.0

15.7
12.5

17.2
14.7
11.6

Ghi chú: Năm 1993, tại Phan rang đã quan trắc được trò số Vmax= 35m/s, đây
là những trò số cảnh báo trong tính toán thiết kế.
5. Bốc hơi:
- Lượng bốc hơi hàng năm 1656mm. Biến trình bốc hơi trong năm tuân theo quy
luật lơn về mùa khô, nhỏ về mùa mưa. Trò số phân phối lượng bốc hơi trung bình
nhiều năm ghi ở bảng 2-6.
Bảng phân phối lượng bốc hơi trong năm:
Bảng 2-6
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII Năm
Tháng
Zpiche(mm)


151.1

151.4

183.5

156.4

134.1

134.6

161.2

181.6

96.7

78.3

93.9

133.2

165

a Bốc hơi trên lưu vực (Zolv):
Lượng bốc hơi lưu vực được tính bằng phương trình cân bằng nước:
Zolv= Xo-Yo
Zolv= 800-256

Zolv= 544mm.
b. Bốc hơi mặt hồ(Zn).
Lượng bốc hơi mặt hồ được tính theo công thức kinh nghiệm từ dụng cụ đo
bốc hơi Piche.
Zn= K.Zpiche=1821mm.
c. Lượng chênh lệch bốc hơi mặt nước và bốc hơi lưu vực:
∆Z= Zn-Zlv.
∆Z=1821-544=1277mm.
Phân phối lượng chênh lệch bốc hơi trong năm theo bảng 2-7.
Bảng phân phối tổn thất bốc hơi ∆Z trong năm:

Bảng 2-7

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII


IX

X

XI

XII

Năm

∆Z(mm)

116.4

116.7

141.5

120.6

103.4

103.8

124.3

140.4

74.5


60.3

72.3

102.7

1277

6.Mưa
a.Lượng mưa TBNN lưu vực:
Lưu vực hồ Tà Ranh Flv=12.3km² thuộc loại nhỏ nên có thể dùng trạm mưa
Nha Hố đại diện cho mưa bình quân năm. Kết quả tính toán mưa bình quân năm của
lưu vực hồ Tà Ranh
Xolv = 800mm
b.Lượng mưa gây lũ:
Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Trang 4


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

Lượng mưa lớn nhất xảy ra chủ yếu là do ảnh hưởng của bão, dải hội tụ nhiệt
đới hoặc gió mùa Đông Bắc kết hợp với đòa hình gây nên. Những trận mưa này
thường gây nên lũ lớn gây ngập lụt phá hoại công trình. Thống kê tài liệu quan trắc
lượng mưa một ngày lớn nhất đã đo được trong một số năm gần đây tại các trạm
mưa trong khu vực Tỉnh Ninh Thuận thể hiện trong bảng 2-8
Bảng thống kê một số trận mưa lớn trong vùng
Trạm

X1 ngày (mm)
Năm

Phan Rang
>215
1979

Ba Tháp
288,4
1991

Bảng 2-8
Nha Hố
323,2
1979

Tân Mỹ
174
1990

Xem xét lượng mưa gây lũ trong khu vực thấy rằng trạm Phan Rang có liệt đo
mưa dài năm nên dùng liệu mưa Phan Rang và sử lý trò số năm 1979 bằng trò số lớn
nhât 323mm để đảm bảo có trò số lớn trong liệu đo mưa. Kết quả tính toán mưa gây
lũ thiết kế như bảng 2-9
Lượng mưa thiết kế 1 ngày lớn nhất (mm)
P%
Phan Rang

0.5
341


1
298

1.5
273

2.0
255

5
201

10
160

Bảng 2-9
Các thông số
Xtb=93.2 ; Cv=0,59 ; Cs=2,26

c.Lượng mưa khu tưới:
Chọn trạm Nha Hố đại diện cho mưa khu tưới. Kết quả tính toán lượng mưa
khu tưới theo tần suất thiết kế ghi ở bảng 2-3 & kết quả phân phối lượng mưa thiết
kế theo mô hình năm 1988 ghi ở bảng 2-4.
Bảng tính toán lượng mưa khu tưới thiết kế
Bảng 2-10

P%
Xp (mm)


50
709

75
601

Các thông số
Xtb=652mm; Cv=0,44 ; Cs=1.22

Bảng phân phối lượng mưa tháng khu tưới (mm)
Tháng
X75%

Bảng 2-11

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII


IX

X

XI

XII

Năm

0.0

0.0

24.3

36.8

63.9

17.0

82.3

61.8

80.0

127


78.8

31.5

601

§2-3. Đặc điểm thủy văn nguồn nước.
1. Các đặc trưng lưu vực
Chảy qua vùng dự án là suối Tà Ranh bắt nguồn từ dãy Núi phía Tây chảy
theo hướng Tây – Đông đổ ra Sông Quao.

Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Trang 5


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

Tại vò trí dự kiến xây dựng đập đất để tạo thành hồ chứa nước suối Tà Ranh
có các đặc trưng đòa lý như sau:
Diện tích lưu vực
:
12.3km2
Chiều dài sông chính
:
4.6 km
Độ dốc dọc sông chính
:
26,0%0

Các đặc trưng thủy văn của hồ chứa nước Tà Ranh như sau:
2. Dòng chảy năm.
a. Dòng chảy bình quân nhiều năm:
Y0
= 800 mm
M0
= 8.13 l/s.Km2 .
Q0
= 0,100 m3/s
W0
= 3.16* 106 m3 .
b.Dòng chảy năm thiết kế:
P (%)
Qp (m3/s)
Wp (106m3)

50
0,090
2.84

Bảng 2-12
Các thông số
Q0 = 0,100
Cv = 0.54 ; Cs = 2 Cv

75
0,060
1.89

c.Phân phối dòng chảy năm thiết kế:


Bảng 2-13

Tháng
Q50%

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII


Năm

0.029

0.0196
0.013

0.02
6
0.017

0.05
1
0.03
4

0.05
8
0.039

0.21
5
0.144

0.44
0
0.294

0.07
7

0.05
1

0.04
5
0.03
0

0.090

0.019

0.00
0
0.00
0

0.113

Q75%

0.00
6
0.00
4

0.075

0.060


3. Dòng chảy lũ.
+ Lưu lượng đỉnh lũ Qmp:
P%
Xp (mm)
Qmax (m3/ s)
W (106 m3)

0.5%
341
172
3.3

1.0%
298
148
2.86

1.5%
273
135
2.62

2.0%
255
127
2.46

5%
201
100

1.94

+Đường quá trình lũ thiết kế :
Giờ
1
2
3
4
5
6

0,5%
6.7
8.7
29.3
40.6
55.3
69.1

1%
5.8
7.5
25.2
34.9
47.5
59.4

1,5%
5.3
6.8

23.0
31.9
43.4
54.2

Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

2%
5.0
6.5
21.6
30.0
40.8
51.0

5%
3.9
5.1
17
23.6
32.1
40.2

Bảng 2-14
10%
162
80
1.55

Bảng 2-15

10%
3.1
4.1
13.6
18.9
25.7
32.1
Trang 6


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
QmaxP

Wp(106m³/s)

49.2
46.4
38.6
126.7
172
72.5
33.9
29.3
24.1
20.7
18.9
18.9
18.9
11.1
9.1
7.6
7.3
7.3
172
3.2

42.3
39.9
33.2
109.0
148.0
62.3
29.2

25.2
20.7
17.8
16.2
16.2
16.2
9.6
7.9
6.5
6.3
6.3
148
2.9

38.6
36.4
30.3
99.4
135.0
56.9
26.6
23.0
18.9
16.2
14.8
14.8
14.8
8.7
7.2
5.9

5.8
5.8
135.0
2.60

36.3
34.2
28.5
93.6
127.0
53.5
25.0
21.6
17.8
15.3
13.9
13.9
13.9
8.2
6.7
5.6
5.4
5.4
127.0
2.5

28.6
27.0
22.4
73.7

100.0
42.1
19.7
17.0
14.0
12.0
11.0
11.0
11.0
6.5
5.3
4.4
4.3
4.3
100.0
1.9

4. Dòøng chảy bùn cát.
+Bùn cát lơ lửng:
ρll
Mật độ bùn cát lơ lửng:
= 120 g/m3
Lưu lượng bùn cát lơ lửng:
Rll
= 0.12 Kg/s
Tổng lượng bùn cát lơ lửng:
Wlơ lửng = 378 Tấn
γl
Trọng lượng riêng
= 0.80 tấn/m3

Dung tích bùn cát
Vlơ lửng
= 480m3/năm
+Bùn cát di đẩy:
Dung tích di đẩy: Vdi đẩy = 50m3/năm
+Dung tích bùn cát:
Vbùn cát = V lơ lửng + V di đẩy
Vbùn cát = 530 m3/năm
- Dòng chảy lớn nhất trong mùa kiệt.
Tháng
Q10% (m3/s)

1
0.70

2
0.20

3
0.10

4
3.40

5-6
13.8

22.9
21.6
18.0

58.9
80.0
33.7
15.8
13.6
11.2
9.6
8.8
8.8
8.8
5.2
4.2
3.5
3.4
3.4
80.0
1.6

Bảng 2-16
7-8
5.20

§2-4. Đặc điểm đòa chất công trình
1. Điều kiện đòa chất khu vực lòng hồ
- Về mặt đòa hình: lòng hồ có diện tích tương đối, được bao quanh bởi các sườn đồi cung
cấp nước cho hồ chứa, có bề dày phân thuỷ tương đối lớn. Nên khả năng thấm mất nước
sang các khu vực bên là không xảy ra.
Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Trang 7



Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung
- Về mặt đòa chất: toàn bộ khu vực lòng hồ nằm trên đới đá granit phong hoá hoàn toàn
có độ thấm tương đối nhỏ, vùng tuyến đầu mối nằm trên lớp đá granít phong hoá hoàn
toàn có độ thấm tương đối nhỏ.

-Về khả năng sạt lở: bao quanh lòng hồ là các đồi có độ dốc tương đối nhỏ nên
việc sạt lỡ khó có thể xãy ra.
2.Điều kiện đòa chất công trình khu vực đầu mối
- Dựa vào kết quả khảo sát hiện trường kết hợp kết quả thí nghiệm mẫu nguyên
dạng đã cho phép chia các lớp đòa tầng từ trên xuống dưới với các chỉ tiêu cơ lý cơ
bản sau:
+ Lớp 1:Đất á cát nặng, màu xám, nâu xám, trạng thái kém chặt đến chặt
vừa.Lớp này xuất hiện trên toàn tuyến đập có bề dày trung bình từ 2.0-2.7m.
+ Lớp 1a: Á Cát hạt vừa đến hạt thô, màu xám trắng, xám nâu. thành phần cát
có nhiều màu khác nhau, trạng thái bão hoà nước, kém chặt.
+ Lớp 2: Á sét màu xám, nâu xám, trạng thái dẻo cứng, kết cấu chặt vừa đến
chặt.
+ Lớp 3: Đá granít phong hoá hoàn toàn thành đất á cát, á sét, màu nâu xám,
đốm trắng, dẻo cứng, trạng thái chặt vừa đến chặt
+ Lớp 4: Á cát màu nâu xám, lẫn đá cuội tảng chiếm 20-30%, khích thước 0.530m. bò phong hoá nhẹ, tương đối tròn cạnh, trạng thái cứng chắc.
+ Lớp 5: Đá granít phong hoá nhẹ, màu xám xanh, đốm trắng, ít nứt nẻ, cấu tạo
khối, kiến trúc hạt thô, vi tinh
Các chỉ tiêu cơ bản của lớp 2 và lớp 3 như sau:
Chỉ tiêu
Thành phần hạt(%)
Hạt sỏi%
Hạt cát%
Hạt bụi%

Hạt sét%
Giới hạn Atterberg (%)
Giới hạn chảy(Wch%)
Giới hạn lăn (Wd)
Chỉ số dẻo (Id)
Độ sệt (B)
Độ ẩm (W%)
Dung trong tự nhiên γw (g/cm3)
Dung trọng khô γk ( g/cm3)
Tỷ trọng (∇)
Độ rỗng(n%)
Hệ số rỗng(e0)
Độ bão hòa G(%)
Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Lớp 2

Lớp 3

60.56
18.74
20.70

10.20
54.56
15.60
19.64

26.46
14.34

12.41
0.30
18.04
1.93
1.63
2.78
41.45
0.67
71.59

23.70
18.64
12.15
0.07
19.20
1.94
1.62
2.84
42.75
0.75
72.20
Trang 8


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

Góc ma sát trong (ϕo)
Lực dính C (kG/cm2)
Hệ số thấm (cm/s)


16044’
0.14
1.66x10-5

17023’
0.12
1.88x10-5

3. Đánh giá điều kiện đòa chất công trình vùng tuyến đầu mối.
Với chiều dài tuyến đập là khá dài 1006.4m, các vai đập có độ dốc không lớn,
được pbủ bởi lớp pha tàn tích, bồi tích, tương đối đồng nhất.
* Tại vò trí bờ tả bao gồm các lớp sau :
- Lớp 1: Đất á cát nặng, màu xám, nâu xám, trạng thái kém chặt đến chặt vừa.
- Lớp 3: Đá granít phong hoá hoàn toàn thành đất á cát, á sét, màu nâu xám,
đốm trắng, dẻo cứng, trạng thái chặt vừa đến chặt.
Hai lớp này phủ lên lớp đá gốc phong hoá nhẹ, khá cứng chắc. Nhìn chung về mặt
cấu trúc đòa chất tại bờ tả khá đồng nhất. Khi xây dựng đập tại vò trí bờ Tả nên đặt
trên nền đá Granít phong hoá hoàn (lớp 3). Trên cơ sở các chỉ tiêu cơ lý tính toán
và quy mô của công trình thì lớp 3 hoàn toàn có thể đủ khả năng đáp ứng được yêu
cầu của đập có kết cấu là đập đất nhiều khối có lõi chống thấm.
- Về khả năng thấm mất nước qua nền đập: nền đập được đặt trên lớp đá phong
hoá hoàn toàn lớp3 có hệ số thấm là 1.88x10 -5(cm/s). Vì vậy, khả năng thấm mất
nước khó có thể xảy ra.
* Tại vò trí bờ hữu bao gồm các lớp sau :
- Lớp 1: Đất á cát nặng, màu xám, nâu xám, trạng thái kém chặt đến chặt vừa
- Lớp 1a: Á Cát hạt vừa đến hạt thô, màu xám trắng, xám nâu. thành phần cát
có nhiều màu khác nhau, trạng thái bão hoà nước, kém chặt.
- Lớp 2: Á sét màu xám, nâu xám, trạng thái dẻo cứng, kết cấu chặt vừa đến
chặt.
- Lớp 3: Đá granít phong hoá hoàn toàn thành đất á cát, á sét, màu nâu xám,

đốm trắng, dẻo cứng, trạng thái chặt vừa đến chặt.
Nhìn chung cấu trúc đòa chất tại vò trí bờ Hữu phức tạp hơn. Ngoài hai lớp 1 và lớp 3
còn xen kẹp các lớp 2 (á sét) và lớp 1a (cát hạt vừa) có nguồn gốc bồi tích.
* Đặc biệt lớp 1a là lớp cát hạt vừa có hệ số thấm tương đối lớn. Nên cần có biện
pháp xữ lý thích hợp. Bóc bỏ hoặc đắp đê quai thượng lưu cần chống thấm cho lớp
này.
- Về khả năng thấm mất nước qua nền đập: nền đập được đặt trên lớp 2 có hệ số
thấm 1.66x10-5(cm/s) hoặc lớp 3 có hệ số thấm1.88x10-5(cm/s). Nên khả năng thấm
mất nước khó có thể xãy ra khi lớp 1a được xữ lý.
4. Vật liệu xây dựng
Chúng tôi tiến hành thăm dò hai mỏ vật liệu có khả năng đáp ứng đủ về số
lượng và chất lượng:
• Mỏ 1: Nằm trong lòng hồ
• Mỏ 2 : Nằm trong khu tưới
4.1 Mỏ vật liệu 1
Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Trang 9


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

Vò trí: nằm trong lòng hồ cách chân công trình 1-1.5km.
Diện tích là 100 000m2
Khối lượng khai thác : 120 000m3.
Khối lượng bóc bỏ :50 000m3
Kết quả khảo sát cho ta thấy đòa tầng các lớp đất đá của mỏ vật liệu 1 như sau :
- Lớp 1: Đất á cát màu xám, nâu xám. Trạng thái kết cấu chặt vừa. Đây lá lớp
bóc bỏ. Chiều dày 0.5-0.7m
- Lớp 2: Đất á sét, màu xám nâu, nâu đỏ, dẻo cứng đến cứng. Chặt vừa đến chặt.

Đây là lớp khai thác làm vật VLXD đất. Bề dày trung bình của lớp này 1.2- 1.7m
-

4.2 Mỏ vật liệu 2
Vò trí nằm trong khu tưới cách chân công trình 3.0-3.5km.
Diện tích là 100 000m2
Khối lượng khai thác : 150 000m3.
Khối lượng bóc bỏ :60 000m3
Kết quả khảo sát cho ta thấy đòa tầng các lớp đất đá của mỏ vật liệu 2 như sau :
- Lớp 1: Đất á cát màu xám, nâu xám. Trạng thái kết cấu chặt vừa. Đây lá lớp bóc
bỏ. Chiều dày 0.4-06m
- Lớp 2: Đất á sét, màu xám nâu, nâu đỏ, dẻo cứng đến cứng. Chặt vừa đến chặt.
Đây là lớp khai thác làm vật VLXD đất. Bề dày trung bình của lớp này 1.5- 2.0m.
Kết quả thí nghiệm xác đònh các chỉ tiêu cơ lý đất đắp đập của bãi vật liệu 1
bãi vật liệu 2
Chỉ tiêu
Thành phần hạt(%)
Hạt sỏi%
Hạt cát%
Hạt bụi%
Hạt sét%
Giới hạn Atterberg (%)
Độ ẩm tối ưu (Wop%)
Dung trọng đầm nện γw (g/cm3)
Dung trọng khô max γk ( g/cm3)
Tỷ trọng (∇)
Độ rỗng(n%)
Hệ số rỗng(e0)
Độ bão hòa G(%)
Góc ma sát trong (ϕo)

Lực dính C (kG/cm2)
Hệ số thấm K(cm/s)
Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Bãi vật liệu 1

Bãi vật liệu 2
3.53
43.15
30.57
22.75

15.20
1.77

16042
0.23
1.04x10-4

14.75
2.07
1.81
2.75
34.15
0.52
77.59
16.73
0.28
0.01X10-5
Trang 10



Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

CHƯƠNG III
ĐẶC ĐIỂM DÂN SINH KINH TẾ
§3-1. Đặc điểm dân sinh.
Dự án hồ chứa nước Tà Ranh thuộc xã Phước Thái huyện Ninh Phước tỉnh
Ninh Thuận.
Xã Phước Thái nằm về phía Tây Nam huyện Ninh Phước , toàn xã có 5thôn,
diện tích tự nhiên là 117.2km² có khoảng 50% diện tích vùng núi và 50% diện tích
là vùng đồng bằng. Xã Phước Thái có tổng số dân là : 8646 người, mật độ dân cư
73.77người/km2. Số người trong độ tuổi lao động 3507 người chiếm 40.6% dân số
của xã.
Dân cư trong xã Phước Thái chủ yếu là dân tộc Kinh sau đến dân tộc Rắclây. Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và hiện nay trong xây dựng kinh tế,
bà con các dân tộc trong xã đều đoàn kết chấp hành chính sách của Đảng và Nhà
nước xây dựng đòa phương mình có kinh tế ngày càng vững mạnh và phát triển.
§3-2. Đặc điểm kinh tế.
TT
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13

Về sản xuất nông nghiệp
Hạng mục
Trồng trọt
Diện tích gieo trồng cây hàng năm
Diện tích gieo trồng cây công nghiệp
Diện tích gieo trồng cây lâu năm
Diện tích gieo trồng cây lương thực
Diện tích lúa cả năm
Sản lượng lúa cả năm
Sản lượng quy thóc cả năm
Diện tích ngô
Sản lượng ngô
Diện tích rau các loại
Sản lượng rau các loại
Diện tích mía
Sản lượng mía

Đơn vò
ha
ha
ha
ha
ha
Tấn
tấn
ha

tấn
ha
tấn
ha
tấn

Bảng 3-1
Năm 2001
2730
69
82
1766
1701
6441
6591
65
142
23.5
142
12
357

§3-3. Hiện trạng thủy lợi và nông nghiệp.
- Hiện trạng thủy lợi.
Xã Phước Thái là xã nằm trên kênh Chính Nam thuộc hệ thống thủy nông
Nha Trinh – Lâm Cấm là một hệ thống thủy nông lớn nhất tỉnh Ninh Thuận phụ
trách tưới cho 12.000 ha. Cho nên diện tích sản xuất nông nghiệp của xã được tưới
nước chủ động sản xuất 3 vụ một năm khoảng 500ha.
Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung


Trang 11


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

Ngoài ra trên đòa bàn xã còn xây dựng một số Trạm bơm lấy nước từ kênh
chính Nam để tưới cho các khu canh tác phía trên kênh như : Trạm bơm Thái Giao,
Trạm bơm Đá Trắng
- Hiện trạng nông nghiệp trong vùng dự án.
Căn cứ vào bản đồ đòa hình khu dự án và căn cứ vào kết quả điều tra tình
hình sử dụng đất khu dự án cho thấy hiện trạng sản xuất nông nghiệp trong vùng dự
án như sau:
Bảng 3-2
TT
1
2
3
4

Hạng mục
Tổng diện tích tự nhiên
Diện tích sản xuất 1 vụ có
tưới
Diện tích sản xuất 1 vụ
không tưới
Diện tích hoang hóa

Đơn vò
Ha
Ha


Lòng hồ
95.0
0.00

Khu tưới
187
25

Tổng cộng
382
25

Ha

10.0

30

40

ha

85.0

122

207

* Những nhận xét.

1- Khu vực dự án có tiềm năng về đất đai và nguồn nước là rất lớn nhưng
chưa được khai thác hợp lý để phát triển kinh tế.
2- Mặc dù trong vùng dự án có hai công trình thủy lợi nhỏ là đập dâng nước
nhưng cũng chỉ là biện pháp tạm thời phục vụ tưới bổ xung cho sản xuất vụ mùa một
số diện tích không đáng kể.
3- Cần có biện pháp công trình thủy lợi bền vững là xây dựng hồ chứa nước
Tà Ranh để khai thác hết tiềm năng về nguồn nước, về đất đai và khí hậu để phát
triển kinh tế.

Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Trang 12


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

CHƯƠNG IV
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG,
VÙNG DỰ ÁN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG HỒ CHỨA NƯỚC TÀ RANH
§4-1. Phương hướng phát triển kinh tế của vùng dự án.
Như phần hiện trạng thủy lợi, nông nghiệp vùng dự án đã trình bầy ở trên cho
thấy tiềm năng về đất đai, nguồn nước của suối Tà Ranh là khá lớn nhưng chưa
được khai thác để phát triển kinh tế.
Căn cứ vào khả năng về đất đai trong vùng dự án.
Căn cứ vào nguồn nước mặt của suối Tà Ranh có thể khai thác để tưới phục
vụ sản xuất nông nghiệp.
Căn cứ vào tính chất đất đai và chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng của
tỉnh.
Chúng ta có thể đưa trên 100 ha đất canh tác có nước tưới chủ động bằng hồ

chứa nước sản xuất (2÷3 )vụ một năm gồm các loại cây trồng có giá trò kinh tế cao
như sau:
Bảng 4-1
TT
1
2
3
4

Loại cây trồng
Thuốc lá vụ khô
Thuốc lá
Bắp
Nho

Diện tích
(ha)
80
30
50
20

Năng suất
(tấn/ha)
2.0
6.0
7.0
8.0

Sản lượng

(tấn)
160
180
350
160

§.4-2. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng dự án hồ chứa nước Tà Ranh.
1- Việc đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi hồ chứa nước Tà Ranh là góp phần
thực hiện phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh và đòa phương nâng cao đời
s61ng nhân dân.
2- Việc đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi hồ chứa nước Tà Ranh nhằm khai
thác tiềm năng về đất đai, nguồn nước, khí hậu và lao động của vùng dự án phục vụ
cho phát triển kinh tế của đòa phương.
3- Việc đầu tư xây dựng hồ chứa nước Tà Ranh nhằm cắt giảm lưu lượng đỉnh
lũ, giảm thiệt hại về tài sản và tính mạng của người dân ở vùng hạ lưu
4- Việc đầu tư xây dựng hồ chứa nước Tà Ranh để tưới trên 100ha đất canh
tác sản xuất 2 vụ/năm cho năng suất cây trồng cao, nâng cao đời sống cho các hộ
nông dân trong vùng dự án trong đó có đồng bào dân tộc Rắc Lây là thực hiện chính
sách xóa đói giảm nghèo, đầu tư phát triển kinh tế vùng núi, vùng đồng bào các dân
tộc của Đảng và Nhà nước ta.
Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Trang 13


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

5- Việc đầu tư xây dựng hồ chứa nước Tà Ranh còn cótác dụng cải tạo môi
trường sinh thái ở vùng khô hạn góp phần phát triển kinh tế cải thiện các vấn đề xã
hội ngày càng tốt hơn.


Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Trang 14


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

CHƯƠNG V
BIỆN PHÁP CÔNG TRÌNH TƯỚI-TIÊU CHO VÙNG DỰ ÁN
§5-1. Biện pháp công trình tưới
.
Biện pháp công trình tưới bảo đảm bền vững và mang lại hiệu quả kinh tế
cao là xây dựng hồ chứa nước Tà Ranh.
- Bố trí mặt bằng tổng thể các hạng mục công trình đầu mối.
Từ điều kiện đòa hình, đòa chất chúng tôi đề xuất các phương án bố trí tổng
thể các hạng mục công trình đầu mối như sau:
a. Tuyến đập : có thể bố trí được theo 2 tuyến
Tuyến 1 : Tuyến đập nối hai mỏm đồi cắt ngang qua suối chính Tà Ranh và
suối phụ. Diện tích lưu vực tính đến tuyến đập này là 12.3km²
Tuyến 2 : Tuyến đập cũng nối hai mỏm núi, đầu đập bờ phải trùng với tuyến
đập 1, đầu đập bờ phải dòch lên phía thượng lưu khoảng 200m. Diện tích lưu vực tính
đến tuyến đập 2 là 11.6km².
Qua so sánh phân tích 2 tuyến đập chúng tôi nhận thấy : Tuyến đập 1 và
tuyến đập 2 có chiều dài tương đương nhau, tuyến đập 2 có ưu điểm là có cao trình
không chế tưới tự chảy cao hơn so với tuyến đập 1 nhưng lại có diện tích lưu vực
nhỏ hơn. Do đó chúng tôi chọn phương án tuyến đập 1 để tính toán thiết kế
b. Tuyến tràn xả lũ : Được bố trí bên vai bờ tả của đập . Hình thức tràn là tràn
dọc, ngưỡng tràn đỉnh rộng tự điều tiết. Cao trình ngưỡng tràn bằng cao trình mực
nước dâng bình thường.

c. Cống lấy nước : Cũng được đặt ở vai đập bờ tả, kênh tưới sau cống vượt
qua kênh xả của tràn xả lũ bằng hình thức cầu máng
d. Bố trí mặt bằng tổng thể hệ thống kênh mương tưới và công trình trong
khu tưới.
- Bố trí công trình tưới
Căn cứ vào bản đồ đòa hình khu tưới chúng tôi bố trí mặt bằng tổng thể hệ
thống kênh và các công trình trên kênh bao gồm :
+ 1 kênh tưới chính có chiều dài 3160 m và 6 kênh tưới nhánh có tổng chiều
dài 3560m
+ Các công trình trên kênh bào gồm 06 Cống lấy nước, 01 cầu máng qua
kênh xả lũ, 06 cống tiêu, và 04 cống qau đường
§5-2. Biện pháp công trình tiêu.
Biện pháp công trình tiêu cho khu tưới sử dụng các suối tự nhiên trong khu
tưới để tiêu về suối Tà Ranh.

Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Trang 15


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

§5-3. Các công trình quản lý.
Các công trình quản lý được xây dựng để phục vụ cho công tác quản lý khai
thác sau khi công trình xây dựng xong đưa vào sử dụng.
1- Nhà quản lý cụm công trình đầu mối và hệ thống kênh.
2- Mốc xác đònh chỉ giới đất lòng hồ bò ngập.
3- Mốc xác đònh chỉ giới kênh chính

Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung


Trang 16


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

CHƯƠNG VI
TÍNH TOÁN THỦY LI
§6-1 Tính toán yêu cầu dùng nước.
1. Bố trí cơ cấu cây trồng.
+ Căn cứ vào điều kiện đòa hình, điều kiện đất đai thổ nhưỡng của khu tưới.
+ Căn cứ vào tập quán cang tác của nhân dân đòa phương, chúng tôi bố trí cơ
cấu cây trồng:
Bảng 6-1
TT Công Thức luân Tỷ lệ % dt
canh

1

2

3

4

5

Tháng
6
7


8

9

10 11

1

Công thức 1

30

T. lá vụ khôâ

Thuốc Lá

2

Công thức 2

50

T. lá vụ khôâ

Bắp vụ mùa

3

Công thức 3


20

Nho cả năm

2.Kết quả tính toán chế độ tưới cho các loại cây trồng như bảng sau:
TT

12

Bảng 6-2

Tổng mức tưới toàn vụ (m3/ha)

Loại cây trồng

1

Bông vụ khô

7630

2

Thuốc lá vụ mưa

2880

3


Bắp vụ mưa

2580

4

Nho 3 vụ qủa

10320

3. Tính toán xác đònh lượng nước yêu cầu đầu mối
- Căn cứ vào cơ cấu bố trí cây trồng và công thức luân canh trong khu tưới
- Căn cứ vào diện tích tưới của các loại cây trồng
- Căn cứ vào chế độ tưới cho các loại cây trồng
Chúng tôi tính toán được nhu cầu cấp nước của khu tưới như bảng 6-3
Bảng 6-3
Tháng

I

Qyc
(m³/s)
Wtưới
(10³m³/s)

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

0.048

0.061

0.090

0.082

0.056

0.010

0.009


0.014

0.032

0.045

0.033

0.017

127.6

148.6

241.6

213.6

149.2

27.0

23.4

36.5

84.1

115.7


85.5

45.4

Tổng lượng nước yêu cầu cả năm Wyc = 1.298x10³ m³

Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Trang 17


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

§6-2. Tính toán lượng nước đến.
Tại vò trí dự kiến xây dựng hồ chứa nước Tà Ranh có diện tích lưu vực là
12.7km2. Kết quả tính toán phân phối dòng chảy năm thiết kế ứng với P = 75%
Phân phối dòng chày năm ứng với tần suất 75%
Tháng I
Qđến
(m³/s)
Wđến
(10³m³)

II

III

0.019


0.013 0.004

50.9

31.4

10.7

VI

VII

IV

V

-

0.017

0.034 0.039 0.075 0.144

0.294

0.051

0.030

0.0


45.5

88.1

787.4

132.2

80.4

104.5

VIII

200.9

IX

373.2

X

Bảng 6-4
XI
XII

Tổng lượng nước đến cả năm theo tần suất thiết kế P= 75%
Wđến=1.905 x10³ m³
§6-3. Cấp công trình và các chỉ tiêu tính toán
Căn cứ vào tiêu chuẩn xây dựng Viết Nam 285 : 2002 - Công trình thuỷ lợi Các quy đònh chủ yếu về thiết kế của bộ Xây dựng bn hành kèm theo Quyết đònh số

26/2002/QĐ-BXD ngày 28 tháng 8 năm 2002 cấp công trình hồ chứa nước Mê Pu
được xác đònh theo hai điều kiện:
1) Theo nhiệm vụ công trình, vai trò của công trình trong hệ thống:
Nhiệm vụ chính của công trình hồ chứa nước Tà Ranh là cấp nước tưới cho
100 ha diện tích đất canh tác nông nghiệp thì cấp các công trình trong khu tưới hồ
Tà Ranh được xác đònh là công trình cấp V.
2) Theo dạng nền và chiều cao công trình:
Căn cứ kết quả tính toán thủy văn thì lượng nước đến năm thiết kế là
W75%=1.905x106m3, để trữ và điều tiết được lượng nước này thì cần phải đắp đập cao
khoảng 9.0 m. Và với nền là đá phong hoá mạnh nên công trình thuộc cấp IV.
Vậy từ 2 kết quả trên ta chọn cấp công trình là cấp IV
3) Các chỉ tiêu thiết kế:
- Mức bảo đảm tưới :
- Tần suất tính lũ thiết kế :
- Tần suất lũ kiểm tra
:
- Tần suất tính lũ thiết kế dẫn dòng thi công và lấp dòng:
- Tần suất gió lớn nhất tính toán :
- Hệ số tin cậy :
Tổ hợp cơ bản
Kn = 1,15
Tổ hợp đặc biệt
Kn’ = 1,05
- Hệ số an toàn ổn đònh đập đất :
Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

P = 75%.
P = 1.5%.
p = 0.5%
P = 10%.

P = 4%

Trang 18


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

Tổ hợp lực cơ bản Kn = 1,15
Tổ hợp lực đặc biệt Kn’ = 1,05
- Tuổi thọ hồ chứa nước :

N = 50 năm.

§6-4. Tính toán điều tiết hồ chứa
1)- Đường quan hệ Z ~ F và Z ~ V.
Căn cứ vào bản đồ đòa hình lòng hồ tỷ lệ 1: 2000 và vò trí tuyến đập tính toán
xác đònh được đường quan hệ Z~F và Z~V như bảng 6-5.
Bảng 6-5
Z(m)
F(ha)
W(10³m³)

21 22
0 3.14
0 15.7

23
10.08
81.8


24
21.12
237.8

25
37.56
531.2

26
52.92
983.6

27
66.08
1578.6

28
79.22
2305.1

29
97.38
3188.1

2) – Lượng chênh lệch bốc hơi mặt nước và bốc hơi lưu vực
Kết quả tính toán lượng chênh lệch bốc hơi mặt nước và bốc hơi lưu vực được
lấy từ báo cáo thuỷ văn như bảng 6-6
Bảng 6-6
Thán
g

∆Z
(mm)

I

II

III

116.4 116.7 141.5

IV
120.
6

V

VI

VII

VIII

103.4 103.8 124.3 140.4

IX

X

XI


XII

74.5

60.3

72.3

102.7

3)- Tính toán dung tích chết (Vch) và MNC:
Căn cứ vào kết quả tính toán thủy văn.
+Bùn cát lơ lửng:
ρll
Mật độ bùn cát lơ lửng:
= 120 g/m3
Lưu lượng bùn cát lơ lửng:
Rll
= 0.12 Kg/s
Tổng lượng bùn cát lơ lửng:
Wlơ lửng = 378 Tấn
γl
Trọng lượng riêng
= 0.80 tấn/m3
Dung tích bùn cát
Vlơ lửng
= 480m3/năm
+Bùn cát di đẩy:
Dung tích di đẩy: Vdi đẩy = 50m3/năm

+Dung tích bùn cát:
Vbùn cát = V lơ lửng + V di đẩy
Vbùn cát = 530 m3/năm
Dung tích bùn cát trong 50 năm là:
Vbc =
50 x 530 m3/năm = 26.5x10³ m³
Xác đònh được ∇bc = 22.20m
∇ MNC = ∇bc + hc+ a + d
hc : Chiều cao cống, hc = 0.6m
Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Trang 19


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

Chọn a+d = 0.40 m
Từ đó xác đònh được:
∇ MNC
=
Vc
=

23.20 m.
113 x103m3

3)- Tính toán cân bằng nước - Xác đònh mực nước dâng bình thường :
a. Chọn phương thức điều tiết:
Hồ chứa nước Tà Ranh có lưu vực hứng nước không lớn (Flv = 12.3km 2), quy
mô hồ nhỏ, lại có tổng lượng nước yêu cầu năm thiết kế 1.298x10³ m³ nhỏ hơn tổng

lượng nước đến ứng với tần suất thiết kế Wđến=1.905 x10³ m³. Do đó chọn phương
thức điều tiết hồ chứa là điều tiết mùa
b. Tính toán dung tích hồ chứa và mực nước dâng bình thường
Sử dụng phương pháp lập bảng để tính toán điều tiết mùa cho hồ chứa nước
Mê Pu. thời đoạn tính toán t =1 tháng. Phần tổn thất do thấm khống chế bằng 2.0%
dung tích hồ. (tính toán chi tiết xem phụ lục)
Kết quả tính toán điều tiết hồ bảng sau
Bảng 6-7
Đặc trưng

Đơn vò

Trò số

Tổng lượng nước đến
Tổng lượng nước dùng
Tổng lượng nước xả thừa
Cao trình MNC
Cao trình MNDBT
Dung tích chết
Dung tích hữu ích
Dung tích hồ
Diện tích mặt thoáng

10³m³
10³m³
10³m³
m
m
10³m³

10³m³
10³m³
Ha

1905

1298
1.4
23.20
26.40
113
1102
1215
58.0

§6-5. Tính toán điều tiết lũ xác đònh mực nước dâng gia cường
1. Hình thức tràn xả lũ :
- Công trình hồ chứa nước Tà Ranh thuộc loại nhỏ, chọn hình thức tràn tự do,
có cao trình ngưỡng tràn bằng cao trình mực nước dâng bình thường
- Vò trí tràn đặt ở đầu đập bờ trái, có đòa hình phía hạ lưu tương đối thoải,
thuận lợi cho việc bố trí đường tràn sau ngưỡng.
Để so sánh chọn Bt kinh tế chúng tôi tính toán cho 3 phương án chiều rộng
Tràn: Bt =15.0m, Bt =20.0m và Bt=25.0m
2. Các tài liệu cơ bản
Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Trang 20


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung


- Hình hức và kích thước ngưỡng tràn như đã nêu trên
- Tràn tự do, có cao trình ngưỡng tràn = MNDBT=26.4m
- Đường quan hệ V~Z của hồ (bảng 6-5)
- Quá trình lũ thiết kế - ứng với P=1.5% , Quá trình lũ kiểm tra ứng với tần
suất P = 0.5% (Bảng 2-15)
3. Tính toán điều tiết lũ
Ứng dụng phương pháp Potapop để tính toán điều tiết lũ cho hồ chứa nước
Mê pu. Khống chế chế độ chảy qua tràn là chảy tự do (Không ngập) khi đó lưu
lượng xả qua tràn xác đònh theo công thức

Q xa = m * Bt * 2 g * H o

3/ 2

Qxa - lưu lượng tháo qua tràn (m3/s)
m - hệ số lưu lượng . Theo cumin trường hợp đập tràn đỉnh rộng , cửa
vào thuận m = 0.36
Bt - Chiều rộng tràn
Ho - Cột nước trước tràn có xét đến lưu tốc tới gần, coi H o xấp xỉ cột
nước trên đỉnh đập tràn Ht
Trong đó :

4. Kết quả tính toán
Phần tính toán chi tiết cho các phương án Bt khác nhau, ứng với tần suất lũ
thiết kế P = 1.5% và tần suất lũ kiểm tra P=0.5% được thể hiện xem các bảng PL-2
(phần phục lục)
Kết qủa tính toán điều tiết lũ xác đònh được các thông số của các phương án
như sau:
TT

1
2
3
4
5
6
7
8

Thông số

Đ.vi

Cao trình ngưỡng
(m)
tràn
Btràn
(m)
Lưu lượng đỉnh lũ
(m³/s)
L.lượng xả lũ max
(m³/s)
Cao trình MNDGC
(m)
Cột nước tràn
(m)
Dung tích phòng lũ (106m³)
Diện tích ngập
(Ha)


Bảng 6-8
ứng với TS lũ TK P=1.5% ứng với TS lũ TK P=0.5%

Bt=15.0

Bt=20.0

Bt=25.0

Bt=15.0

Bt=20.0

Bt=25.0

26.4

26.4

26.4

26.4

26.4

26.4

15.0
135
56.8

28.18
1.78
1.25
82.5

20.0
135
67.0
28.04
1.64
1.13
80.0

25.0
135
74.7
27.92
1.52
1.03
78.2

15.0
135
73.8
28.52
2.77
1.55
88.7

20.0

135
86.2
28.34
1.94
1.39
85.5

25.0
135
96.3
28.2
1.80
1.27
82.9

Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Trang 21


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

CHƯƠNG VII
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT
§7-1. Các tài liệu cơ bản
(Phương án Ib, bt = 20m)
- Cao trình đáy đập thấp nhất

:


- Cao trình mực nước chết:

22.00 (m)
:

23.20 (m)

- Cao trình mực nước dâng bình thường

:

26.40 (m)

- Cao trình MNDGC ứng với tần suất lũ TK

:

28.03m

- Cao trình MNDGC ứng với tần suất lũ KT

:

28.34m

- Vận tốc gió lớn nhất ứng với p=2%

:

17.60 m/s


- Vận tốc gió lớn nhất ứng với p=4%

:

16.50 m/s

- Vận tốc gió lớn nhất ứng với p=50%

:

11.50 m/s

- Chiều cao an toàn với điều kiện bình thường

:

a = 0.4m.

- Chiều cao an toàn với điều kiện đặc biệt

:

a’= 0.3 m.

§7-2 Tính toán xác đònh các thông số thiết kế của đập
1) Chiều rộng đỉnh đập:
Nhằm đảm bảo điều kiện thi công cơ giới, quản lý trong quá trình vận hành,
đồng thời đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của đập, chọn chiều rộng đỉnh
đập B=5m.

2) Mái dốc thượng hạ lưu đập:
Dựa vào đặc điểm đòa chất của nền đập và vật liệu đắp đập, đồng thời do quy
mô công trình thuộc loại nhỏ, chọn mái dốc đập như sau:
Mái thượng lưu
:
m = 2.50.
Mái hạ lưu
:
m = 2.0.
3) Chiều rộng đỉnh đập:
Nhằm đảm bảo điều kiện thi công cơ giới, quản lý trong quá trình vận hành,
đồng thời đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của đập, chọn chiều rộng đỉnh
đập B=5.0m.
4) Cao trình đỉnh đập:
Theo TCXDVN 285-2002, cao trình đỉnh đập xác đònh từ 2 công thức :
Zđ1 = MNDBT + ∆h + hsl + a
Zđ2 = MNLTK + ∆h’ + hsl’ + a’
Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

(2-1)
(2-2)
Trang 22


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

Cao tr×nh ®Ønh ®Ëp ®Êt: Zđ = max(Zđ1, Zđ2).
Sau ®ã ph¶i kiĨm tra ®iỊu kiƯn tho¶ m·n: Zkt kh«ng trµn qua ®Ønh ®Ëp:
Zkt = MNLKT + ∆h’’ + h’’sl + a’’
(2-3)

Trong đó :
-

MNDBT - Mùc níc d©ng b×nh thêng MNDBT
MNLTK - Mùc níc lò øng víi tÇn st lò thiÕt kÕ P=1.5%.
MNLKT - Mùc níc lò øng víi tÇn st lò kiĨm tra P=0.5%.
§èi víi c«ng tr×nh cÊp III, ®é cao an toµn: a = 0,4 m ; a’= 0,3m;

-

∆h và hsl tính với đà gió D = 0 .95 km (ứng với MNDBT), vận tốc gió lớn nhất
V4% = 16.5 m/s.

- ∆h’ và hsl tính với đà gió D’ = 1.05 Km (ứng với MNLTK), vận tốc gió bình quân
max, V50%= 11.5 m/s.
Tính toán theo các chỉ dẫn và bảng tra của QPTL – C1-78, theo đó:
∆h = 2.10-6

V 2 .D
cos α
g.H

(2-4)

Với H là chiều sâu nước trước đập
hsl = K1.K2.K3.K4.h31% .
Trong đó:
-K1 ,K2 :Hệ số phụ thuộc độ nhám và khả năng thấm nước của lớp bảo vệ mái
-K3 :Hệ số phụ thuộc vận tốc gió và mái đập.
-K4 :Hệ số phụ thuộc độ dốc sóng và hệ số mái

-h1%: Chiều cao sóng với mức bảo đảm 1%
hs1% = K . hs
K: Hệ số phụ thuộc đại lượng

g .D
v2

hs: Chiều cao sóng bình quân, phụ thuộc
QPTL-C1-78.

g .D
g.t
tra theo các đồ thò của
2 và
v
v

Kết quả tính toán các thông số sóng của hồ Tà Ranh như bảng sau
Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

Trang 23


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

Trường hợp 1

Bảng 7-1
Trường hợp 2


MNDBT=26.4
6.10
950
16.5

MNDGC=28.04
7.74
1050
11.5

13.58

69.21

g h / v²

0.0075

0.0145

gτ / v

0.94

1.35

0.52

0.22


2.671

1.244

11.14

2.42

1.01

0.5

0.9

0.8

0.8

0.7

1.45

1.35

1.6

1.6

Đại lượng
Mực nước hồ

Độ sâu H
Đà gió D
Vgió
gD/v²

h

τ
λ

hs1%
K1
K2
K3
K4
Hsl1%
∆h

a

∇ đỉnh đập

Đơn

m
m
m
m/s

m

s
m
m

m
m
m

1.69

0.60

0.022

0.004

0.400

0.300

m

28.51

28.95

c) Kết quả tính toán cao trình đỉnh đập ứng với các trường hợp Bt như sau:
Bảng 7-3
Phương án
Ia(Bt=15m)

Ib(Bt=20m)
Ic(Bt=25m)
∇đđ(m)
29.2
29.0
28.8
5) Gia cố mái thượng hạ lưu đập:
a) Gia cố mái hạ lưu đập:
Nhằm chống xói mòn hạ lưu đập, biện pháp gia cố được chọn là trồng cỏ
trong các ô vuông có kích thước (4x4)m, xung quanh có bố trí các rãnh tập trung
nước lấp đầy đá dăm kích thước (bxh) = (20x30)cm.

b) Gia cố mái thượng lưu đập:
Để đề phòng sự xói lở do sóng gây ra, mái thượng lưu đập được gia cố bằng
đá lát khan đặt trên tầng đệm bằng sạn sỏi lọc dày 10cm.
Chiều dày lớp gia cố:
t = 1,7

γn
2,5 2 + 1
m2 + 1
1
.
.hs = 1,7
.
.0,569 = 0,198(m).
γ d − γ n m( m + 1)
2,5 − 1 2,5(2,5 + 1)

Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung


Trang 24


Hồ chứa nước Tà Ranh – Thuyết minh chung

Chọn t=0,25m.
c) Giới hạn gia cố:
gD / V 2 = 9,81.420 / 26,2 2 = 6.02

gH / V 2 = 9,81.2.90 / 16,2 2 = 0.041
Tra đồ thò hình 35 có:
gh / v 2 = 0.043

gT / v = 0.55

T=0,55x26.2/9,81=1,41
hs=0,043x26.2/9,81=0,12m.
Từ gD/v2=6.02 tra trên đồ thò được:
k1%=2,00
1%
Vậy hs = 2,00.0,12 = 0,24m.
Cao trình giới hạn dưới lớp gia cố:
∆gh = ∆MNC – 2hs1% = 23.2 – 2*0.12 = 22.95 m
Chọn cao trình giới hạn gia cố từ cao trình 22.80m đến cao trình đỉnh đập
29.0m.
6) Bố trí vật thoát nước hạ lưu đập.
Nhằm tăng thêm ổn đònh mái hạ lưu đập, đồng thời hạ thấp đường bão hòa
trong thân đập, chọn hai hình thức vật thoát nước như sau:
-Đoạn lòng suối : Vật thoát nước lăng trụ

-Đoạn bờ suối : Vật thoát nước bề mặt
7) Xử lý chống thấm cho thân đập và nền :
Để xử lý kỹ thuật lớp 1 dưới móng đập là lớp đất á cát nhẹ có hệ số thấm
lớn K = 1*10-3 (cm/s), nhằm tránh tình trạng thấm mất nước và giảm khả năng xói
ngầm nền đập. Biện pháp công trình được chọn là cắm chân khay sâu vào lớp 3a là
các lớp ít thấm nước khoảng 0.5m dọc theo tuyến đập. Chiều rộng đáy chân khay
được chọn B=4.00 (m) nhằm đảm bảo điều kiện thi công cơ giới và yêu cầu chống
xói ngầm.
§7-3. Tính toán thấm và ổn đònh đập đất
I. tµi liƯu tÝnh to¸n :

I.1. Tµi liƯu thđy c«ng:
I.1.1

-

C¸c mùc níc thiÕt kÕ:

Mùc níc d©ng b×nh thêng (MNDBT)
Mùc níc gia cêng (MNGC TK )
Mùc níc gia cêng (MNGC KT)
Cao tr×nh ngìng trµn

Cty Tư vấn & CGCN - Chi nhánh Miền Trung

: 26.40 m
: 28.04m
: 28.34m
: 26.40m.
Trang 25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×