Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.24 KB, 72 trang )

Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang

MỤC LỤC

Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
1


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang

Lời nói đầu
Những năm qua được sự quan tâm của T.Ư, của tỉnh, với cơ chế chính
sách thông thoáng, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn
tỉnh đã nhanh chóng hòa nhập với cơ chế thị trường, mạnh dạn đầu tư khai
thác tiềm năng phát triển du lịch.
Với thế mạnh của Hà Giang là khai thác, phát triển loại hình du lịch sinh
thái, thể thao mạo hiểm, nghỉ dưỡng, thám hiểm, khám phá tự nhiên... cùng
với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, tỉnh đã đầu tư hàng chục tỷ đồng xây
dựng, nâng cấp và làm mới đường giao thông các điểm du lịch như: Đường
du lịch quanh hồ Quang Minh (Bắc Quang), đường du lịch Quảng Ngần, thị
trấn Việt Lâm (Vị Xuyên); Dự án khu vui chơi giải trí Suối Tiên, Khu du lịch
leo núi Cấm (TX. Hà Giang)... Hàng loạt khu du lịch sinh thái được đầu tư
nâng cấp tạo ra bức tranh du lịch khá sống động như Phố cổ Đồng Văn, Khu
di tích nhà Vương, Cột cờ Lũng Cú (Đồng Văn); Làng du lịch văn hóa thôn
Tha (xã Phương Độ-TX. Hà Giang); Làng Văn hóa dân tộc Lô Lô (xã Lũng
Cú); Làng Văn hóa du lịch dân tộc Mông hoa (xã Sủng Là-Đồng Văn); bãi đá
cổ Nấm Dẩn (Xín Mần); Khu du lịch sinh thái PanHou (Hoàng Su Phì), du


thuyền trên sông Gâm (Bắc Mê)... thu hút đông đảo du khách trong và ngoài
nước đến tham quan. Chỉ tính riêng trong 9 tháng đầu năm nay, lượng khách
du lịch đến Hà Giang tăng 59,8%; khách Việt Nam sang Trung Quốc qua Cửa
khẩu Quốc gia Thanh Thủy tăng gấp 3 lần so với năm 2006; doanh thu du lịch
dịch vụ tăng 48,4% so với cùng kỳ năm 2006. Điều kiện cơ sở vật chất phục
vụ cho du lịch đã được hình thành và phát triển. Hiệu suất sử dụng phòng,
nhất là các cơ sở lưu trú trên địa bàn thị xã Hà Giang, huyện Hoàng Su Phì,
Xín Mần, Mèo Vạc, Đồng Văn công suất sử dụng phòng bình quân đạt 70%.
Hiện nay, toàn tỉnh có 78 cơ sở lưu trú, trong đó có 32 khách sạn, 36 nhà
nghỉ, 10 nhà khách (trong đó 1 khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao, 8 khách sạn
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
2


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
đạt tiêu chuẩn 1 sao, 59 cơ sở đạt tiêu chuẩn tối thiểu và 10 nhà khách).
Song song với việc củng cố, nâng cao, đầu tư mới các khu du lịch đã có
để thu hút đông đảo du khách đến với Hà Giang, hoạt động xúc tiến du lịch
luôn được chú trọng. Các doanh nghiệp của tỉnh đã tích cực tham gia các Hội
chợ thương mại-du lịch trong nước cũng như quốc tế để quảng bá, giới thiệu
các sản phẩm, du lịch Hà Giang. Đồng thời phát triển mạnh mạng lưới du
lịch, hiện nay trên địa bàn tỉnh có 3 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế và nội
địa. Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đã bước đầu phát huy có hiệu quả
về khai thác khách du lịch trong và ngoài nước, tạo nguồn khách cho các cơ
sở lưu trú trên địa bàn tỉnh.
Tuy nhiên việc khai thác về du lịch của Hà Giang chưa tương xứng với
tiềm năng. Nguyên nhân chủ yếu là mạng lưới giao thông vận tải của tỉnh đã

được đầu tư xây dựng, nhưng đường giao thông tới các xã còn nhiều khó
khăn, một số huyện vùng sâu, nhất là các huyện phía Tây của tỉnh như Hoàng
Su Phì, Xín Mần thường bị ách tắc trong mùa mưa bão. Các doanh nghiệp
kinh doanh lữ hành vừa thiếu, vừa yếu, hoạt động còn nhiều hạn chế, còn
thiếu vốn trong công tác đầu tư, kinh doanh. Trình độ, năng lực của đội ngũ
làm công tác du lịch cũng hạn chế. Hệ thống cơ sở vật chất dành cho du lịch,
chất lượng các dịch vụ và sản phẩm hàng hóa chưa đem lại hiệu quả kinh tế
cao...
Để du lịch Hà Giang thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy
sự phát triển KT-XH, nhanh chóng đưa Hà Giang trở thành một tỉnh giàu,
đẹp, trong thời gian tới, ngành Thương mại-Du lịch tỉnh sẽ tập trung đầu tư
phát triển các điểm du lịch, các loại hình du lịch đặc thù trên địa bàn, phối
hợp với các tỉnh bạn trong khu vực xây dựng đề án nối tuyến du lịch trong
khu vực miền núi trung du Bắc Bộ. Khai thác tốt thị trường khách quốc tế,
nhất là khách du lịch của nước bạn Trung Quốc;đồng thời đẩy mạnh đầu tư
phát triển cơ sở hạ tầng du lịch, nâng cấp các làng văn hóa du lịch truyền
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
3


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
thống gắn với xây dựng thương hiệu các sản phẩm du lịch, đẩy mạnh công tác
tuyên truyền, quảng bá du lịch với nhiều hình thức phong phú nhằm khuyến
khích khách du lịch trong và ngoài nước đến với Hà Giang, không ngừng
nâng cao hơn nữa đối với đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý du lịch, đáp
ứng yêu cầu trong giai đoạn hiện nay...
Chuyên đề được chia ra làm 3 chương:

+ Chương I: Phát triển Du lịch trên địa bàn tỉnh
+ Chương II: Thực trạng Phát triển Du lịch tỉnh Hà giang.
+ Chương III:Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh Hà Giang

Với những kiến thức đã được trang bị, em trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ
của PGS.TS Mai Văn Bưu, và các thầy cô giáo Khoa Khoa học quản lý
trường Đại học Kinh tế quốc dân, các đồng chí lãnh đạo trong Ban Giám đốc
sở và các đồng nghiệp phòng ban chuyên môn sở Thương mại & Du lịch tỉnh
hà giang đã tạo điều kiện và cung cấp tài liệu giúp đỡ em hoàn thành đề tài.

Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
4


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang

CHƯƠNG I
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
I. PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1. Khái niệm (các khái niệm và tiêu chí đánh giá phát triển Du lịch).
a. Khái niệm khách du lịch:
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài
nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí,
nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
b. Khách du lịch
- Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế.
- Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường

trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
- Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài
thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.
c. Quyền của khách du lịch
- Lựa chọn hình thức du lịch lẻ hoặc du lịch theo đoàn; lựa chọn một
phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch, dịch vụ du lịch của tổ chức, cá nhân
kinh doanh du lịch.
- Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp thông tin cần
thiết về chương trình du lịch, dịch vụ du lịch.
- Được tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, quá
cảnh, hải quan, lưu trú; được đi lại trên lãnh thổ Việt Nam để tham quan, du
lịch, trừ những khu vực cấm.
- Hưởng đầy đủ các dịch vụ du lịch theo hợp đồng giữa khách du lịch và
tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch; được hưởng bảo hiểm du lịch và các loại
bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật.
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
5


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
- Được đối xử bình đẳng, được yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du
lịch thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, tài sản
khi sử dụng dịch vụ du lịch; được cứu trợ, cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp
khi đi du lịch trên lãnh thổ Việt Nam.
- Được bồi thường thiệt hại do lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh du
lịch gây ra theo quy định của pháp luật.

- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật về du lịch.
d. Nghĩa vụ của khách du lịch
- Tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam về an ninh, trật tự, an toàn
xã hội; tôn trọng và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, môi
trường, tài nguyên du lịch, bản sắc văn hoá, thuần phong mỹ tục nơi đến du
lịch.
- Thực hiện nội quy, quy chế của khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du
lịch, cơ sở lưu trú du lịch.
- Thanh toán tiền dịch vụ theo hợp đồng và các khoản phí, lệ phí theo
quy định của pháp luật.
- Bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra cho tổ chức, cá nhân kinh
doanh du lịch theo quy định của pháp luật.
e. Bảo đảm an toàn cho khách du lịch
- Cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có
trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết để phòng ngừa rủi ro, bảo đảm an
toàn tính mạng, sức khoẻ, tài sản của khách du lịch và ngăn chặn những hành
vi nhằm thu lợi bất chính từ khách du lịch.
- Trong trường hợp khẩn cấp, cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời
có biện pháp cứu hộ, cứu nạn cần thiết để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại
đối với khách du lịch.
- Khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch có các biện pháp phòng tránh
rủi ro và tổ chức bộ phận bảo vệ, cứu hộ, cứu nạn, cấp cứu cho khách du lịch.
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
6


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang

- Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có trách nhiệm thông báo kịp thời
cho khách du lịch về trường hợp khẩn cấp, dịch bệnh và các nguy cơ có thể
gây nguy hiểm cho khách du lịch; áp dụng các biện pháp cần thiết và phối
hợp với các cơ quan có liên quan trong việc cứu hộ, cứu nạn, cấp cứu cho
khách du lịch.
2. Các loại hình du lịch
- Du lịch sinh thái: Du lịch sinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên
nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương với sự tham gia của cộng đồng
nhằm phát triển bền vững.
- Du lịch văn hoá truyền thống: Du lịch văn hoá là hình thức du lịch dựa
vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hoá truyền thống.
- Du lịch tham quan nghỉ mát
- Du lịch mạo hiểm.
- Du lịch dưỡng sức.
3. Vai trò của Phát triển du lịch đối với phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh.
Du lịch là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế thị trường, trong đó
kinh doanh của ngành du lịch lữ hành có vị trí trung gian cấp nối với cung cầu
du lịch, thúc đẩy sự phát triển du lịch nội địa và quốc tế. Du lịch đang phát
triển nhanh chóng thu hút sự tham gia của nhiều tổ chức, cá nhân và cộng
đồng dân cư, nhiều loại hình dịch vụ du lịch mới ra đời, sự cạnh tranh trong
nước và khu vực ngày càng trở nên gay gắt, yêu cầu về phát triển bền vững,
vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch ngày càng trở nên bức xúc,
trước xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ của Việt Nam đòi hỏi nhà nước phải
bổ sung, điều chỉnh nhiều nội dung chưa được quy định trong Pháp lệnh Du
lịch hoặc đã trở nên bất cập, cần nâng tầm của văn bản lên thành Luật Du lịch.
Vai trò của sự phát triển du lịch đã đáp ứng được yêu cầu thể chế hoá
Lê Thị Thu Hằng


Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
7


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
chủ trương, chính sách của Đảng phát triển du lịch thực sự trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn, cũng như đáp ứng được nhu cầu phát triển thực tiễn và tiến
trình hội nhập của Việt Nam.
4. Phát triển du lịch các tỉnh miền núi.
Cả 3 tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng và Bắc Kạn đều kỳ vọng vào những thay
đổi về đầu tư trên địa bàn mỗi tỉnh sau hội nghị lần này. Tại hội nghị, lãnh
đạo 3 tỉnh sẽ tập trung giới thiệu về các chính sách ưu đãi đầu tư, tiềm năng
và các dự án đang kêu gọi đầu tư.
Cũng tại hội nghị, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - doanh
nghiệp đồng tổ chức và cũng là nhà tài trợ cho hội nghị sẽ ký kết hợp đồng tài
trợ cho một số dự án của các doanh nghiệp trên địa bàn.
Đây cũng được xem là một nỗ lực lớn của ngân hàng này trong việc hỗ
trợ và kích thích đầu tư vào 3 tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn này. Ngay
sau hội nghị, các tỉnh sẽ tổ chức các đoàn, mời các doanh nghiệp tham quan
và khảo sát về tiềm năng của các địa phương.
Ưu đãi để thu hút đầu tư
Theo ông Dương Thời Giang, Phó chủ tịch tỉnh Lạng Sơn, điểm nhấn
quan trọng của hội nghị là sự hợp tác và thống nhất cao giữa các cơ quan Nhà
nước của 3 tỉnh với các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng nhằm đem lại kết quả
tốt sau hội nghị. Việc có các tổ chức tín dụng đứng ra bảo lãnh tín dụng cho
các nhà đầu tư là điều kiện quan trọng để các nhà đầu tư hiện thực hóa kế
hoạch làm ăn của mình.
Trong định hướng của mình, Lạng Sơn xác định hướng ưu tiên phát triển
vào các khu vực thương mại, dịch vụ và kinh tế cửa khẩu; tập trung phát triển

các ngành và sản phẩm công nghiệp có lợi thế như vật liệu xây dựng, khai
khoáng, chế biến nông lâm sản, thủy điện... khai thác và phát triển mạnh kinh
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
8


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
tế đồi rừng.
Xác định kinh tế cửa khẩu là khâu đột phá, hiện tỉnh này đã hoàn thành
đề án phát triển khu kinh tế Đồng Đăng-Lạng Sơn, đang trình Chính phủ phê
duyệt. Với diện tích lên tới khoảng 400 km2, khu này sẽ tập trung ưu tiên phát
triển khu phi thuế quan, phát triển thương mại dịch vụ gắn với các cửa khẩu
quốc tế, phát triển công nghiệp, các khu đô thị và các khu du lịch trong quy
hoạch.
Tương tự như Lạng Sơn, các tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn đều xác định tập
trung phát triển và kêu gọi đầu tư vào các lĩnh vực tiềm năng của mình là
công nghiệp khai khoáng, thủy điện, du lịch và nông lâm nghiệp.
Qua khảo sát, Cao Bằng có thể xây dựng nhiều nhà máy thủy điện với tổng
công suất có thể lên tới 300-400 MW. Tỉnh cũng đã quy hoạch khu công
nghiệp Đề Thám với quy mô gần 100 ha trong đó tập trung vào các dự án về
điện tử viễn thông, cơ khí, chế biến, may mặc...
Tại Bắc Kạn, ngoài các lĩnh vực mũi nhọn như khai khoáng và chế biến
nông lâm sản, tỉnh này cũng kêu gọi đầu tư vào dự án đầu tư phát triển du lịch
sinh thái Hồ Ba Bể. Dự án này có tổng diện tích đất sử dụng từ 600-1000 ha,
tổng vốn đầu tư từ 50 - 100 triệu USD.
Mặc dù còn rất nhiều tiềm năng nhưng cả 3 tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng và
Bắc Kạn đều thẳng thắn thừa nhận rằng, còn khá nhiều khó khăn về thu hút

đầu tư tại các địa phương này trong đó chủ yếu là vấn đề giao thông, mặt bằng
và quy hoạch chưa hoàn thiện. Đây cũng sẽ là những vấn đề mà các tỉnh sẽ
tiếp tục tập trung giải quyết trong thời gian tới.
“Quan điểm của chúng tôi là phải thông tin trung thực đến các nhà đầu
tư về tình hình địa phương, cả những thuận lợi và khó khăn và chủ động chỉ
rõ cái cần làm, thời điểm làm trong thời gian tới”- ông Dương Thời Giang
nhấn mạnh.
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
9


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
II. NHÂN TỐ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU
LỊCH

1. Nhân tố Quản lý Nhà nước theo quá trình.
1.1.Nh©n tè KÕ ho¹ch
1.1.1 Xây dựng chién lược phát triển kinh tế-Xã hội
Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội là một hệ thống các quan điểm cơ
bản, các mục tiêu dài hạn phát triển kinhtế – xã hội và các giảI pháp chủ yếu
đuợc lựa chọn một cách có căn cứ khoa học trên cơ sở huy động và sử dụng
tối ưu các nguồn lực và lợi thế phát triển của đất nước để đạt được mực tiêu
đã đề ra. Thực chất của chiến lược phát triển, chủ yếu ở tầm quốc gia được
hiểu là một bản luận cứ có cơ sở khoa học, xác định mục tiêu và phương
hướng phát triển cơ bản của đất nước trong khoảng thời gian 10năm hoặc dài
hơn nữa là căn cứ để hoạch định các chính sách và kế hoạch phát triển Chiến
lược phát triển dulịch Việt Nam 2001 - 2010" với những nội dung chủ yếu sau

đây:
a Mục tiêu của Chiến lược tổng quát, cụ thể:
Mục tiêu tổng quát Phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi
nhọntrên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh
thái,truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và
tranhthủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp hóa,
hiệnđại hóa đất nước. Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du
lịchcó tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam được
xếp vàonhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực.
Mục tiêu cụ thể Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP của ngành du lịchbình
quân thời kỳ 2001-2010 đạt 11 - 11,5%/năm, với các chỉ tiêu cụ thể sau:
Năm 2005: Khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 3 đến3,5 triệu lượt
người, khách nội địa từ 15 đến 16 triệu lượt người, thunhập du lịch đạt trên 2
tỷ USD;
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
10


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Năm 2010: Khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến 6 triệu lượt
người, khách nội địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt 4 đến
4,5 tỷ USD.
b. Các lĩnh vực ưu tiên phát triển về du lịch:
Về thị trường: Khai thác khách từ các thị trường quốc tế ở khu vực
Đông á - Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ, chú trọng các thị trường
ASEAN,Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp,.Đức, Anh, kết hợp
khai thác cácthị trường ở Bắc á, Bắc Âu, úc, New Zealand, các nước SNG và

Đông Âu.
Chú trọng phát triển và khai thác thị trường du lịch nội địa, phát huy tốt
nhất lợi thế phát triển du lịch từng địa phương,đáp ứng yêu cầu giao lưu, hội
nhập và phù hợp với quy định của Nhà nước.Tạo điều kiện cho nhân dân đi
du lịch trong nước và ngoài nước, góp phầnnâng cao dân trí, cải thiện đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Về đầu tư phát triển du lịch Đầu tư phát triển du lịch phải kết hợp tốt
việc sửdụng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước với việc khai thác, sử dụng
nguồnvốn nước ngoài và huy động nguồn lực trong dân theo phương châm xã
hội hóa phát triển du lịch.
Ưu tiên đầu tư phát triển các khu du lịch tổng hợp quốc gia và các khu
du lịch chuyên đề.
Kết hợp đầu tư nâng cấp, phát triển các điểm tham quandu lịch, cơ sở
vật chất kỹ thuật du lịch với đầu tư cho tuyên truyền, quảng bá và đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực du lịch để tạo ra các sản phẩmdu lịch hấp dẫn,
mang tính đặc thù cho từng vùng du lịch và cả nước.
Có kế hoạch đẩy mạnh phát triển du lịch đối với cácđịa bàn du lịch
trọng điểm như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An,Huế, Đà Nẵng,
Quảng Nam, Khánh Hòa, Đà Lạt, Ninh Thuận, Vũng Tàu, thành phốHồ Chí
Minh, Hà Tiên, Phú Quốc và các tuyến du lịch quốc gia có ý nghĩaliên kết các
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
11


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
vùng, các địa phương có tiềm năng du lịch trên toàn quốc,các điểm du lịch
thuộc các tuyến du lịch quốc gia phù hợp trong kế hoạchphát triển kinh tế - xã

hội của từng địa phương và cả nước.
Đối với các thành phố du lịch như: Hạ Long, Huế, NhaTrang, Vũng
Tàu, Đà Lạt; các đô thị du lịch như: Sa Pa, Đồ Sơn, Sầm Sơn,Hội An, Phan
Thiết, Hà Tiên cần phải đầu tư cho phát triển du lịch một cáchhợp lý bảo đảm
sự hài hoà giữa phát triển đô thị với phát triển du lịchbền vững, nhằm tăng
tính hấp dẫn của hoạt động du lịch.
Thực hiện xã hội hóa trong việc đầu tư, bảo vệ, tôntạo các di tích, cảch
quan môi trường, các lễ hội, hoạt động văn hóa dângian, các làng nghề phục
vụ phát triển du lịch.
Về phát triển nguồn nhân lực du lịch và nghiêncứu ứng dụng khoa
học, công nghệ Xây dựng hệ thống cơ sở đào tạo nguồn nhân lực dulịch gồm:
dạy nghề, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại họcvề du lịch.
Đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du
lịch; đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp đàotạo theo chuẩn hóa
quốc gia cho ngành du lịch; gắn lý thuyết với thực hành,đào tạo với nghiên
cứu để nâng cao chất lượng giảng dạy và trình độđội ngũ cán bộ giảng dạy.
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu cơ sở và nghiên cứu ứngdụng khoa học
công nghệ du lịch tiên tiến phục vụ phát triển du lịch bềnvững, tạo bước phát
triển mới có hiệu quả trong nghiên cứu và ứng dụng cácthành quả khoa học
và công nghệ vào hoạt động quản lý và kinh doanh du lịch.
Về xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch Đẩy mạnh xúc tiến, tuyên
truyền, quảng bá du lịch với các hình thức linh hoạt; phối hợp chặt chẽ giữa
các cấp, các ngành; tranhthủ hợp tác quốc tế trong hoạt động xúc tiến du lịch
ở trong và ngoài nước, từng bước tạo dựng và nâng cao hình ảnh du lịch Việt
Nam trên trường quốc tế; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các
ngành và củanhân dân về vị trí, vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế - xã
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
12



Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
hộicủa đất nước.
Hội nhập, hợp tác quốc tế về du lịch Tăng cường củng cố và mở rộng
hợp tác song phương và hợp tác đa phương với các tổ chức quốc tế, các nước
có khả năng và kinh nghiệm phát triển du lịch. Thực hiện tốt hợp tác du lịch
với các nước đã thiết lập quan hệ hợp tác, nhất là hợp tác du lịch Việt Nam Lào -Campuchia -Thái Lan - Myanmar; tiểu vùng Mêkông mở rộng, hợp tác
du lịch sông Mêkông -sông Hằng. Thực hiện các cam kết và khai thác quyền
lợi trong hợp tác du lịchvới Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), Diễn đà hợp tác
kinh tế châu á - TháiBình Dương (APEC), Hiệp hội du lịch châu á - Thái Bình
Dương (PATA) và Hiệphội du lịch Đông Nam á (ASEANTA), Liên minh
châu Âu (EU). Chuẩn bị điều kiệnđể hội nhập ở mức cao với du lịch thế giới
khi Việt Nam gia nhập Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO).
Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để thu hútvốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào các khu du lịch, các dự án tạo sảnphẩm du lịch đặc thù, chất
lượng cao. Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồnvốn ODA cho phát triển
nguồn nhân lực, công nghệ và bảo vệ môi trường du lịch.
c. Phát triển các vùng du lịch:
Vùng du lịch Bắc Bộ: Gồm các tỉnh từ Hà Giangđến Hà Tĩnh. Hà Nội
là trung tâm của vùng và của địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Hà Nội Hải Phòng - Hạ Long. Sản phẩm du lịch đặc trưng củavùng là du lịch văn hóa,
sinh thái kết hợp với du lịch tham quan, nghiên cứu,nghỉ dưỡng.
Vùng du lịch Bắc Trung Bộ: Gồm các tỉnh, thànhphố từ Quảng Bình
đến Quảng Ngãi. Huế và Đà Nẵng là trung tâm của vùngvà địa bàn động lực
tăng trưởng du lịch Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng -Quảng Nam. Sản phẩm du
lịch đặc trưng của vùng là du lịch thể thao, giải trí, nghỉ dưỡng biển, tham
quan các di tích lịch sử văn hóa, cách mạng, disản văn hóa thế giới.
Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Gồm cáctỉnh từ Kon Tum
đến Cà Mau với hai á vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ.Trung tâm của

Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
13


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
vùng là thành phố Hồ Chí Minh và các địa bàn tăng trưởng dulịch là: thành
phố Hồ Chí Minh - Nha Trang - Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh -Cần Thơ Hà Tiên - Phú Quốc, thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu - Phan Thiết.Sản
phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biểnvà núi
để khai thác thế mạnh du lịch của dải ven biển Nam Trung Bộ và TâyNguyên,
du lịch sông nước, du lịch sinh thái đồng bằng châu thổ sông CửuLong.
Phát triển du lịch ở các vùng, các địa bàn trọng điểmdu lịch, cần phải xuất
phát từ điều kiện, đặc điểm phát triển kinh tế -xã hội của mỗi địa phương và
lợi thế về du lịch của từng vùng nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng của cả
nước để phát triển du lịch.
d. Những giải pháp chủ yếu:
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyên ngành du lịch; tổ chức
tốt việc thực hiện Pháp lệnh Du lịch, đồng thời chuẩn bị các điều kiện cần
thiết để xây dựng Luật Du lịch, tạo môi trường pháp lý cho việc quản lý hoạt
động du lịch, thu hút mọi nguồn lực trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển
du lịch phù hợp với tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế của cả nước.
Đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng tại các địa bàn trọng điểm du lịch,
các khu du lịch quốc gia, các điểm du lịch có tiềm năng phát triển du lịch ở
miền núi, vùng sâu, vùng xa... trên cơ sở khai thác các tiềm năng và thế mạnh
của từng vùng, từng lĩnh vực, từng địa phương; kết hợp có hiệu quả việc sử
dụng các nguồn lực của Nhà nước vàcác nguồn lực từ các thành phần kinh tế
vào đầu tư phát triển du lịch theochủ trương xã hội hóa phát triển du lịch..Sắp
xếp lại các doanh nghiệp nhànước hoạt động trong lĩnh vực du lịch, thực hiện

chủ trương cổ phần hóa,cho thuê, bán, khoán... doanh nghiệp nhà nước.
Cải cách hành chính, phân cấp và đơn giản hóa các thủ tục liên quan
đến khách du lịch và doanh nghiệp kinh doanh du lịch.
Kết hợp linh hoạt các hình thức tuyên truyền như: hộichợ, hội thảo,
triển lãm... và các phương tiện thông tin tuyên truyền khác để xúc tiến du lịch
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
14


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
phù hợp với định hướng phát triển thị trường du lịch ở trong và ngoài nước.
Đồng thời tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài và hỗ trợ quốc tế để phục vụ
công tác xúc tiến quảng bá du lịch đạt hiệu quả.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhânlực du lịch.
Nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành du lịch với cơ cấunhân lực phù
hợp. Thực hiện phương châm Nhà nước, doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo
phát triển nguồn nhân lực du lịch. Thí điểm mô hình dạy nghề có sự phối hợp
giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước
và từ doanh nghiệp. Coi trọng và tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo
nguồn nhân lực du lịch.
Có chính sách đãi ngộ hợp lý để thu hút nhân tài, chuyên gia, nghệ
nhân tham gia vào việc phát triển du lịch của đất nước.
Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệphục vụ phát
triển du lịch; chú trọng đúng mức việc ứng dụng và phát triểncông nghệ thông
tin du lịch. Xây lập hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành dulịch đáp ứng được
yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế.
Khuyến khích, tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhântham gia nghiên

cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào hoạt độngkinh doanh du
lịch. Tăng cường hợp tác với các tổ chức, cơ quan khoa học trongvà ngoài
nước để tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận với những thành
tựu mới, tiên tiến về khoa học công nghệ du lịch quốc tế để áp dụng cho du
lịch Việt Nam.
Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lý Nhà nước vềquản lý môi
trường, tài nguyên du lịch, đặc biệt ở những khu du lịch quốc gia, các điểm du
lịch có sức hấp dẫn cao, các khu du lịch sinh thái; khuyến khích và tạo điều
kiện để huy động sự tham gia và đóng góp của các tổ chức và cá nhân vào
việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch, đảm bảo phát triển bền vững của
du lịch Việt Nam.
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
15


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Lồng ghép đào tạo và giáo dục về tài nguyên và môi trường du lịch
trong chương trình giảng dạy của hệ thống đào tạo các cấp về du lịch; nâng
cao nhận thức về việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch
và cộng đồng dân cư thông qua các phương tiện thong tin đại chúng.
Chủ động tham gia hợp tác song phương, đa phương, khai thác tốt
quyền lợi hội viên và thực hiện các nghĩa vụ của mình. Chuẩn bị các điều kiện
để hội nhập du lịch ở mức cao, trước hết là chuẩn bị các điều kiện để khai
thác những yếu tố về du lịch trong việc thực thi Hiệp định Thương mại Việt
Nam - Hoa Kỳ và cũng như khi Việt Nam gia nhập Tổ chứcThương mại Thế
giới (WTO).
Hướng dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch,

giải pháp để thực hiện cam kết quốc tế trong du lịch nói riêng và trong hợp tác
kinh tế quốc tế nói chung, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, tăng
thị phần trên thị trường truyền thống và khai thông, nâng dần vị thế trên thị
trường mới.
Khuyến khích và tạo điều kiện để hỗ trợ doanh nghiệpViệt Nam đầu tư
du lịch ra nước ngoài. Thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ du lịch
với các nước để vừa tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm
quản lý..., vừa tiếp tục tạo lập và nâng cao hình ảnhvà vị thế của du lịch Việt
Nam ở khu vực và trên thế giới
1.1.2 Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội là hình thức định hướng phát triển
kinh tế dài hạn.Trong đó xác định rõ quy mô và giới hạn cho sự phát triển. Nó
tạo ra khung cảnh và đường nét phát triển, bởi vậy quy hoạch là tiền đề cho
việc xây dựng các kế hoạch, chương trình và dự án khu vực và quốc gia.
Thực chất của công tác quy hoạch là xây dựng khung vĩ mô về tổ chức
không gian nhằm cung cấp những căn cứ khoa học cho các cấp để chỉ đạo vĩ
mô nền kinh tế thông qua các kế hoạch, các chương trình, dự án đầu tư đảm
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
16


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh bền vững và có hiệu quả.
Nhận thức rõ vai trò của công tác quy hoạch trong định hướng phát triển
kinh tế - xã hội, Đảng và nhà nước ta đã và đang xúc tiến việc xây dựng và
hoàn thiện các quy hoạch tổng thể và chi tiết cho phát triển nền kinh tế quốc
dân, các ngành các vùng và các địa phương. xây dựng quy hoạch khai thác và

sử dụng các nguồn lực của đất nước, cả về nguồn nhân lực, tài nguyên thiên
nhiên và các nguồn lực khác, Phát triển ngành du lịch.
Với phương châm phát triển du lịch: ( 1) Nhanh, bền vững, đạt hiệu quả
kinh tế - xã hội cao, thành một ngành kinh tế mũi nhọn, lôi kéo một số ngành
kinh tế khác phát triển; góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tăng tỷ
trọng đóng góp vào GDP của tỉnh; (2) Giữ gìn phát huy và bảo tồn các bản sắc
văn hoá; tạo nhiều việc làm, nâng cao được trình độ mức sống của nhân dân;
(3) Khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch gắn với việc tôn tạo, bảo vệ
môi trường sinh thái, môi trường văn hoá xã hội; ( 4) Quan tâm và sản sẻ lợi
ích cho cộng đồng dân cư nơi có tài nguyên; tạo điều kiện để họ tham gia vào
các hoạt động du lịch; (5) Tạo cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, lực lượng nhân
lực có chất lượng chuyên môn cao, từng bước đưa Thái Nguyên trở thành địa
chỉ du lịch quan trọng trong vùng và cả nước. Các định hướng phát triên du
lịch Thái Nguyên là:
- Thị trường du lịch: Tập trung khai thác theo thứ tự ưu tiên các thị
trường sau: (1) Hà Nội; (2) Tây Âu, đặc biệt là Pháp; (3) Nhật Bản; (4) Trung
Quốc (bao gồm cả Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao); (5) Mỹ; ASEAN...
- Sản phầm du lịch: Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp; du lịch vui
chơi giải trí - thể thao; du lịch văn hoá - lễ hội - làng nghề.
- Đầu tư du lịch: Tạo ra hệ thống cơ sở vật chất du lịch có chất lượng cao,
đồng bộ; đa dạng hoá, tạo nhiều sản phẩm du lịch đặc thù có khả năng canh
tranh; kéo dài thời gian lưu trú và tăng mức chi tiêu của khách; khai thác, bảo
vệ, tôn tạo và phát triển nguồn tài nguyên và cải thiện môi trường du lịch.
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
17


Lun vn tt nghip - Mt s gii phỏp qun lý nh nc nhm phỏt

trin du lch trờn a bn tnh H Giang
- Khu vc u tiờn u t l: H Nỳi Cc
- Hng hp tỏc du lch: Trong nc l H Ni, Hi Phũng v Qung
Ninh; quc t l Nht Bn, Trung Quc, Phỏp, M, ASEAN.
1.1.3 Vai trũ ca chớnh sỏch trong qun lý nh nc v kinh t
Cỏc chớnh sỏch l cụng c c thự v khụng th thiu c m Nh nc
s dng qun lý kinh t v mụ. Chỳng cú chc nng chung l to ra nhng
kớch thớch ln cn thit bin ng li, chin lc ca ng thnh hin
thc, gúp phn thng nht t tng v hnh ng ca mi ngi trong xó hi,
y nhanh v hu hiu s tin b ca cỏc hot ng thuc mc tiờu b phn
m chớnh sỏch nhm hng ti vo thc hin cỏc mc tiờu chung ca phỏt
trin kinh t quc dõn.
Nhà nớc đã tạo ra những quy định chung để thúc đẩy phát triển du lịch
Quy nh ny nhm to iu kin v khuyn khớch cỏc nh u t trc tip
tham gia u t khai thỏc phỏt trin du lch trờn a bn tnh
i tng c hng cỏc chớnh sỏch khuyn khớch u t ti Quy nh
ny l cỏc i tng c quy nh ti Lut u t nc ngoi v Lut
Khuyn khớch u t trong nc trc tip tham gia hp tỏc, u t vo hot
ng du lch trờn a bn tnh (gi tt l cỏc nh u t nc ngoi v u t
trong nc).
"H tr" v thu thu nhp doanh nghip v tin thuờ t l khon tin
do ngõn sỏch tnh cp li cho nh u t u t xõy dng c s h tng, m
rng d ỏn.
"Sn phm lu nim" l nhng sn phm c trng ca các tỉnh do cỏc
ngh nhõn, cỏc lng ngh truyn thng trong tnh sn xut phc v khỏch
tham quan du lch.
Ngoi cỏc u ói theo quy nh ca Chớnh ph, cỏc nh u t trc tip
u t khai thỏc, phỏt trin du lch trờn a bn tnh cũn c hng cỏc u
ói ca tnh đó
Lờ Th Thu Hng


Lp QLKT K36 nh k - i hc KTQD
18


Lun vn tt nghip - Mt s gii phỏp qun lý nh nc nhm phỏt
trin du lch trờn a bn tnh H Giang
Các tỉnh phải bo m thc hin n nh chớnh sỏch khuyn khớch u
t v to iu kin thun li cho cỏc nh u t thc hin u t khai thỏc
phỏt trin du lch ti tnh họ đã lự chon đẩu t Trng hp cú s thay i quy
nh v u ói gõy bt li cho cỏc nh u t ó c cp giy phộp thỡ tnh
s cú bin phỏp h tr tha ỏng i vi cỏc nh u t.
Cỏc lnh vc c khuyn khớch u t, bao gm:
- Du lch bin, du lch sinh thỏi, du lch vn húa, du lch ngh dng.
- Cỏc khu vui chi gii trớ, khu cụng viờn cú tớnh cht du lch.
- Xõy dng, nõng cp c s lu trỳ t tiờu chun 3 sao tr lờn.
- Sn xut cỏc sn phm lu nim phc v khỏch du lch.
H tr v tớn dng c Qu u t phỏt trin tnh xem xột cho cỏc
nh u t trong nc vay mt phn vn vi lói sut u ói trc tip u t
hoc tham gia gúp vn liờn doanh vi cỏc nh u t nc ngoi trong quỏ
trỡnh u t phỏt trin du lch hoc sn xut hng lu nim phc v khỏch du
lch trờn a bn.
H tr v o to phỏt trin ngun nhõn lc. Chính sách Tnh u tiờn
cung cp lao ng cú tay ngh v h tr mt phn kinh phớ o to, bi dng
nõng cao trỡnh qun lý, chuyờn mụn k thut cho i ng lao ng
trong tnh ang lm vic ti cỏc c s ca cỏc nh u t phỏt trin du lch
trờn a bn
Chính sách các tỉnh bo m:Quy hoch cỏc khu tỏi nh c, t chc
xột duyt phng ỏn n bự thit hi, gii phúng mt bng v bn giao mt
bng hon chnh cho nh u t trong thi gian sm nht. Chi phớ thc hin

gii phúng mt bng nm trong chi phớ d ỏn u t.
Xõy dng c s h tng k thut (in, giao thụng n bờn ngoi hng
ro khu du lch v xỏc nh kh nng ngun cung cp nc i vi cỏc d ỏn
nm trong danh mc kờu gi u t phỏt trin du lch ca tnh).
Th tc hnh chớnh u t S K hoch v u t l c quan u mi
Lờ Th Thu Hng

Lp QLKT K36 nh k - i hc KTQD
19


Lun vn tt nghip - Mt s gii phỏp qun lý nh nc nhm phỏt
trin du lch trờn a bn tnh H Giang
duy nht hng dn th tc lp d ỏn u t, tip nhn, kim tra ni dung
phỏp lý h s d ỏn. ng thi chu trỏch nhim thụng bỏo kt qu gii quyt
h s d ỏn ca cỏc c quan qun lý nh nc cú liờn quan cho nh u t
Thi hn thm nh h s d ỏn u t.
- i vi cỏc d ỏn nc ngoi:
i vi cỏc d ỏn khụng thuc thm quyn cp giy phộp u t ca
UBND tnh, trong thi hn khụng quỏ 07 ngy lm vic k t ngy nhn
h s hp l, S K hoch v u t cú vn bn (kốm h s d ỏn) trỡnh
UBND tnh, bỏo cỏo Trung ng xem xột cp phộp cho nh u t.
i vi cỏc d ỏn thuc thm quyn cp giy phộp u t ca UBND
tnh, trong thi hn khụng quỏ 05 ngy lm vic k t ngy nhn h s hp
l, S K hoch v u t ch trỡ phi hp vi cỏc s, ngnh liờn quan tin
hnh thm nh d ỏn, trỡnh UBND tnh cp phộp cho nh u t.
- i vi cỏc d ỏn u t trong nc:
Trong thi hn khụng quỏ 3 ngy lm vic k t khi nhn c h s
hp l, S K hoch v u t cp phộp cho nh u t.
Quyền lợi của nhà đầu t La chn hỡnh thc u t, c thay i hoc

chuyn nhng d ỏn u t theo quy nh ca phỏp lut.
ng ký cỏc hỡnh thc u ói v mc hng cỏc u ói phự hp vi
cỏc quy nh ca Chớnh ph v a phng.
1.1.4 Các chơng trình thúc đẩy phát triển du lịch
Chng trỡnh hnh ng quc gia v du lch giai on 2006 - 2010 vi
nhng ni dung ch yu sau õy:
1.1.4.1. Mc tiờu ca Chng trỡnh:
a Mc tiờu tng quỏt:
Chng trỡnh hnh ng quc gia v du lch giai on 2006 - 2010 gúp
phn thỳc y phỏt trin du lch Vit Nam, phn u t nm 2010 Vit Nam
tr thnh mt trong cỏc quc gia cú ngnh du lch phỏt trin trong khu vc.
Lờ Th Thu Hng

Lp QLKT K36 nh k - i hc KTQD
20


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
b Mục tiêu cụ thể:
Giai đoạn 2006 - 2010: tỷ lệ tăng trưởng khách du lịch quốc tế tăng từ
10 - 20%/năm; tỷ lệ tăng trưởng khách du lịch nội địa tăng từ 15 - 20%/năm.
Thu nhập du lịch năm 2010 đạt khoảng 4 - 5 tỷ USD;
Nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ du lịch;
Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế;
Phát triển du lịch bền vững.
1.1.4.2. Nhiệm vụ chủ yếu:
Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá về du lịch;
Đa dạng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Việt Nam, bảo vệ
tài nguyên môi trường du lịch;

Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch;
Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về du lịch.
1.1.4.3. Nội dung của Chương trình:
Tuyên truyền quảng bá và xúc tiến du lịch; thúc đẩy hội nhập quốc tế;
nâng cao nhận thức của toàn dân về phát triển du lịch; nâng cao hình ảnh của
Việt Nam trên trường quốc tế;
Thu hút các nguồn lực trong và ngoài nước đầu tư phát triển du lịch;
Đa dạng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, xây dựng các sản
phẩm du lịch độc đáo có sức cạnh tranh với các nước trong khu vực và thế
giới; bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển du lịch bền vững;
Đổi mới, tăng cường thể chế, chính sách phát triển du lịch; khuyến
khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch; đẩy mạnh hội nhập
quốc tế.
1.2 Nh©n tè tæ chøc bé m¸y
Theo Quyết định số 388/QĐ-TCDL của Tổng cục trưởng Tổng cục Du
lịch ngày 28/10/2003:
I.Vị trí và chức năng Vụ Tổ chức cán bộ là đơn vị thuộc Tổng cục Du
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
21


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
lịch, có chức năng tham mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thực
hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Tổ chức bộ máy, biên chế,
công chức, viên chức, lao động, đào tạo, bồi dưỡng, tiền lương; các chế độ
chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức và
người lao động thuộc thẩm quyền của Tổng cục Du lịch theo quy định của

pháp luật và quy định của Tổng cục Du lịch.
II. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN

1. Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch các chủ trương, chính sách,
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm, chương
trình, dự án, các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hướng
dẫn về công tác tổ chức bộ máy, biên chế, đào tạo, bồi dưỡng, lao động, tiền
lương; hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện sau khi được
ban hành hoặc phê duyệt;
2. Thẩm định hoặc tham gia thẩm định các đề án, chương trình, quy
hoạch, kế hoạch về tổ chức bộ máy, biên chế, đào tạo, bồi dưỡng, lao động,
tiền lương; quy chế, điều lệ về tổ chức và hoạt động của các đơn vị trực thuộc
Tổng cục Du lịch;
3. Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc cơ quan Tổng cục Du lịch và
các đơn vị trực thuộc Tổng cục Du lịch; ý kiến tham gia với các cơ quan có
thẩm quyền và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về
việc thành lập, kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương và
địa phương trong thẩm quyền;
4. Giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch:
a. Quyết định biên chế công chức của các đơn vị thuộc cơ quan Tổng
cục Du lịch; quyết định hoặc phê duyệt biên chế viên chức trong các đơn vị sự
nghiệp và hướng dẫn định mức lao động trong các doanh nghiệp trực thuộc
Tổng cục Du lịch;
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
22



Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
b. Thực hiện các thủ tục thi tuyển, xét tuyển công chức, công chức dự
bị, tuyển dụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, cách
chức, luân chuyển, biệt phái đối với công chức, viên chức theo phân cấp của
Tổng cục Du lịch;
c. Chuẩn bị để Tổng cục Du lịch ký, chấm dứt hợp đồng làm việc với
viên chức được bổ nhiệm là người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu các
đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Du lịch;
d. Hướng dẫn, kiểm tra việc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng,
đánh giá, công chức, viên chức và người lao động trong các đơn vị trực thuộc
Tổng cục Du lịch. Hướng dẫn thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chính
sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức và người lao
động;
e.Thẩm định để Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch huỷ bỏ các quyết
định của đơn vị sự nghiệp trực thuộc về tuyển dụng, xếp ngạch, bổ nhiệm, xếp
lương, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức và người lao động
trái với quy định của pháp luật;
5.Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch chức danh, tiêu chuẩn công
chức, viên chức và người lao động thuộc ngành Du lịch theo quy định của
Nhà nước; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chức danh, tiêu chuẩn sau
khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
6. Thẩm định việc thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh của doanh
nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cục Du lịch đặt ở ngoài nước; giúp Tổng
cục trưởng Tổng cục Du lịch theo dõi hoạt động xuất khẩu lao động của các
doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cục Du lịch theo quy định của Nhà
nước;
7.Quản lý công tác đào tạo của các trường nghiệp vụ du lịch trực thuộc
Tổng cục Du lịch; phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc xây dựng
mạng lưới các cơ sở đào tạo, đội ngũ giáo viên và chương trình đào tạo

Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
23


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
chuyên ngành về du lịch cho các cấp học. Tổ chức thực hiện công tác bồi
dưỡng đối với công chức, viên chức và người lao động trong ngành Du lịch;
8.Trình nhân sự các đoàn của Tổng cục Du lịch ra nước ngoài; hướng
dẫn các đơn vị trực thuộc Tổng cục Du lịch tiếp nhận, phối hợp quản lý
chuyên gia nước ngoài vào Việt Nam làm việc với Tổng cục Du lịch; phối
hợp với các đơn vị liên quan làm thủ tục xuất, nhập cảnh cho chuyên gia theo
quy định của pháp luật; quản lý hộ chiếu công vụ thuộc đối tượng do Tổng
cục Du lịch quyết định theo quy định của Nhà nước và của Tổng cục Du
lịch;
9. Thực hiện hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực được giao, phối hợp với Vụ
Hợp tác quốc tế và các đơn vị xây dựng cơ chế, chính sách liên quan đến chức
năng, nhiệm vụ của Vụ trong hội nhập kinh tế quốc tế;
10.Chỉ đạo, tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với công chức,
viên chức theo phân cấp và theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo
khi được Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch giao;
11. Giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch công tác bảo vệ chính trị
nội bộ ở cơ quan Tổng cục Du lịch và các đơn vị trực thuộc Tổng cục Du lịch;
công tác dân chủ cơ sở, an ninh - quốc phòng và các công tác xã hội khác;
12. Thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước các hội, hiệp hội, tổ chức
phi Chính phủ hoạt động trong lĩnh vực du lịch theo quy định của pháp luật;
13 Nghiên cứu tham mưu về chương trình cải cách hành chính nhà
nước trong lĩnh vực du lịch;

14. Thống kê, báo cáo số lượng công chức, viên chức và người lao
động thuộc ngành Du lịch trong cả nước; thực hiện chế độ sơ kết, tổng kết,
báo cáo định kỳ, đột xuất về các lĩnh vực được giao theo quy định của pháp
luật và của Tổng cục Du lịch;
15. Quản lý hành chính, chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức
thuộc biên chế của Vụ và quản lý tài sản được giao;
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
24


Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang
16. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch giao.
III. TỔ CHỨC CỦA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA VỤ TRƯỞNG

1. Vụ Tổ chức cán bộ có Vụ trưởng, một số Phó Vụ trưởng và các công
chức thực thi nhiệm vụ.
Vụ trưởng là người chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của Vụ trước
Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch; Phó Vụ trưởng là người giúp Vụ trưởng
phụ trách một số mặt công tác và chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng về nhiệm
vụ được phân công. Khi Vụ trưởng vắng mặt, một Phó Vụ trưởng được Vụ
trưởng uỷ quyền lãnh đạo hoạt động của Vụ.
2. Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ có trách nhiệm xây dựng, trình Tổng
cục trưởng Tổng cục Du lịch phê duyệt Quy chế làm việc và mối quan hệ
công tác của Vụ; phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng công chức trên cơ
sở biên chế được giao, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ.
1.3 Nh©n tè ®iÒu hµnh:
Chức năng điều hành nền kinh tế của Nhà nước là tập hợp những nhiệm

vụ mà Nhà nước phải thực hiện nhằm thiết lập hệ thống quản lý và hệ thống
sản xuất của nền kinh tế quốc dân cũng như vận hành hệ thống đố hoạt động
theo định hướng của kế hoạch.
Chức năng tổ chức và điều hành nền kinh tế của Nhà nước có vị trí then
chốt trong tiến trính quản lý nền kinh tế quốc dân xuất phát từ những luận cứ
sau:
- Tổ chức và điều hành tốt trên bình diện rộng tổng thể nền kinh tế tạo
ra sức mạnh tông hợp cho toàn bộ nền kinh tế. Chẳng hạn trong lĩnh vực sản
xuất, tránh được tình trạng chia cắt, manh mún, hiệu quả thấp
- Tổ chức và điều hành tốt không chỉ tạo ra sự thống nhất, kỷ cương mà
còn tạo ra động lực sáng tạo cho các đơn vị, các cấp trong hẹ thống quản lý và
hệ thống sản xuất.
- Tổ chức và điều hành tốt sẽ huy động được mọi nguồn lực vào cong
Lê Thị Thu Hằng

Lớp QLKT K36 Định kỳ - Đại học KTQD
25


×