Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Khảo sát hiệu quả và độ an toàn của albendazol ở những người bị nhiễm giun tròn phối hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 34 trang )

B ộ YTẾ
TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H ỌC DƯỢC H À NỘI

EQ

KHẢO SÁT HIỆU QUẢ VÀ ĐỘ AN TOÀN
CỦA ALBENDAZOL ở NHŨNG NGƯỜI BỊ
NHIỄM GIUN TRÒN PHỐI H ộp
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Dược s ĩ ĐẠI

Người thực hiện

MỌC 1995-2000)

: NGÔ THỊ MAI PHƯƠNG

Người hướng dần : PTS. KlỀU KHẮC ĐÔN
BS. ĐẶNG THỊ CAM t h ạ c h
Nơi thực lìiện

: VIỆN SốT RÉT- KÝ SINH TRÙNG
VÀ CÔN TRỪNG TRUNG ƯƠNG

Thời ÍỊÌCIII thực hiện : 3/2000 - 5/2000.

ịtâ
HÀ N Ộ I, 5 - 2000

Vi




LỜ I CẢM ƠN

Trong thời gian làm khoá luận tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình và chu
đáo của thầy giáo:
PTS. Kiều Khắc Đôn (Bộ môn Hoá sinh - Trường đại học Dược Hà Nội)
và:
BS. Đặng Thị cẩm Thạch (Khoa khám bệnh chuyên ngành - Viện Sốt rét, Ký
sinh trùng và Côn trùng)
Chính nhờ sự giúp đỡ quý giá của thầy, cô đã giúp tôi hoàn thành khoá luận tốt
nghiệp này. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với thầy, cô.
Tôi xin chân thành cám ơn loàn thể các hác sĩ, y tá khoa khám bệnh chuycn
ngành, ban lãnh đạo viện Sốt rét, Ký sinh trùng và Côn trùng đã giúp đỡ tôi trong
thời gian khảo sát.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Khanh và các thầy,
các cô ở bộ môn Iioá sinh và các phòng, ban của trường đại học Dược Hà Nội đã lạo
điều kiện tốt cho tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.

Ilà Nội, tháng 5/2000
Sinh viên: Ngô Thị Mai Phương


M ỤC LỤC

PHẦN 1

ĐẶT VẤN Đ Ể ..................................................................... ,1

PHẦN 2


TỔNG Q UAN..................................................................... .2

2.1 VÀI NÉT VỂ BỆNH GIUN TRÒN ICÝ SINH ĐƯỜNG RUỘT(KSĐR)... .2
2.1.1 TÌNH HÌNH NHIỄM G IU N .......................................................................... .2
2.1.2 ĐẶC ĐIỂM KÝ SINII CỦA MỘT s ố LOẠI GIUN TRÒN KSĐR........ 2
2.1.3 TÁC HẠI CỦA GIUN TRÒN KSĐR........................................................... ,4
2.2 VÀI NÉT VỀ SỬ DỤNG ALBENDAZOL TRONG ĐlỂU TRỊ GIUN
TRÒN K SĐ R ............... ............................................. ..
........................... ........... .5

.1

2.2.1 VIỆC SỬDỤNG THUỐC TAY

g iu n

HIỆN N A Y .................................. ,5

2.2.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐỉỀU TRỊ GIUN TRÒN KSĐR BẰNG
ALBENDAZOL................................. ...................................................................... .6
2.2.3 ALBENDAZOL............................................................................................. .8
PHẦN 3

KHẢO SÁT VÀ KẾT Q U Ả ........................................... .11

3.1 ĐÔÌ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO S Á T ......................... .............. .11
3.1.1 Đ ố i TƯỢNG KHẢO SÁ T ............................................................................. .11
3.1.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO S Ắ T .... .................................................................. .11
3.2 KẾT QUẢ KIIẢO SÁT...................................................................................... .13

3.2.1 TỶ LỆ NHIỄM GIUN THEO V Ừ NG.......................................................... .13
3.2.2 TỶ LỆ NHIỄM GIUN THEO GIỚI TÍNH.................................................. .14
3.2.3 LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ NHIẼM

g i u n v ớ i n g h ề n g h i ệ p .........

.15

3.2.4 HIỆU QUẢ CỦA ALBENDAZOL TRONG Đ lỀ ư TRỊ BỆNH NHIỄM
GIUN TRÒN PHỐI HỢP........................................................... ............................. .16
3.2.5 HIỆU QUẢ CỦA ALBENDAZOL Đ ố i VỚI SựPH Ụ C H ồ i THE
TRẠNG CỦA BỆNH N H Â N .................................................................................. .18
3.2.6ĐỘ AN TOÀN CỦA ALBENDAZOL TRONG ĐlỀU TRỊ BỆNH
NHIỄM GIUN TRÒN PHÔÌ HỢP....................................................... ................. .20
3.2.7 SựPH Ô Ì HỢP ALBENDAZOL VỚI CÁC THUỐC KHÁC TRONG
ĐIỀU T R I.................................................................................................................. .21


3.2.8 VÀI NHẬN XÉT VỀ ĐỘ AN TOÀN, HIỆU QUẢ VÀ KINH TẾ CỬA
ALBENDAZOL s o SÁNH VỚI MỘT s ố PHAC Đ ồ Đ ỉỀ ư TRỊ KHÁC..........22
3.3 BÀN L U Ậ N .................................................................................... ......................... 23
PHẦN 4

KẾT LUẬN VÀ Đít X U Ấ T................................ ..................27
TÀI LIỆU THAM KHẲO ..................................................... 28


C H Ữ V IẾ T TẮ T

KSĐR: k ý sinh đường ruột

KST: ký sinh trùng
n :s ố lượng


PH Ầ N 1

Đ Ặ T VẤN ĐỂ

Hiện nay, bệnh giun sán nói chung và bệnh giun tròn ký sinh đường ruột nói
riêng còn đang rất phổ biến ở nước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới.
Giun sán gây ra nhiều tác hại ảnh hưởng tới sức khoẻ và khả năng lao động
của con người, sự phát triển về thể chất và trí tuệ của trẻ em. Việc phòng và điều trị
bệnh giun sán hiện nay vẫn đang là một vấn đề của y học và y tế của nhiều nước.
Do trên thị trường gần đây đang có nhiều loại thuốc diệt giun sán khác nhau
nên việc chọn ra một vài loại thuốc và phác đồ điều trị có hiệu quả cao, độ an toàn
lớn và có giá cả hợp lý để có thể áp .dụng rộng rãi trong cộng đồng là một vấn đề
bức thiết.
Trong bản lchoá luân này, chúng tôi tiến hành khảo sát một loại thuốc hiện
nay đang được sử dụng trong điều trị bệnh giun tròn tại Viện Sốt rét, Ký sinh trùng
và Côn trùng là albendazol. Khảo sát được tiến hành nhằm:
1- Sơ bộ đánh giá về tình hình nhiễm giun phối hợp trong một phạm vi hẹp là
những người đến khám và điều trị tại khoa khám bệnh chuyên ngành - Viện Sốt rét,
Ký sinh trùng và Côn trùng.
2- Đánh giá hiêu quả của albendazol ở những người bị nhiễm giun tròn phối
hợp.
3- Độ an toàn vầ

hơp lý của dược chất này trên những ngưòi được điều

trị.


-

1

-


PH Ầ N 2

TỔNG QUAN

2.1 VÀI NÉT VỂ BỆNII GIUN TRÒN KÝ SINH ĐƯỜNG RUỘT(KSĐR)
2 .1.1 TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN
Trong những năm gẩn đây, theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh giun sán
được coi là vấn đề y tế ưu tiên đối với phần lớncác dân tộc sống ở các nước đang
phát triển trong có Viêt Nam.
Các bệnh do giun gây ra, nhất là các loại giun tròn KSĐR vãn đang rất phổ
biến ở các nước đang phát triển. Theo thông báo của tổ chức WHO, 1987 thì có tới
l/4dân số trên thế giới bị nhiễm giun [3].
Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm giun khác nhau tuỳ theo từng khu vực, từng
vùng. Tỷ lệ bình quân dao động trong khoang từ 25% đến 95% [3J. Trong đó, châu
Á được coi là châu lục có tỷ lệ nhiễm giun cao nhất trên thế giói (bình quân là 70%)
tiếp đó là châu Phi (32,3%) và châu Mỹ (8%) [3].
Đây là bệnh mang tính chất xã hội rất sâu sắc.Tỷ lệ mắc bệnh ảnh hưởng bởi
các yếu tố: khu vực địa lí, khí hậu, môi trường, điêù kiện kinh tế, trình độ dân trí, lập
quán sinh hoạt,...Bởi vậy, với một nước như Việt Nam có khí hậu nóng và ẩm, điều
kiện vệ sinh môi trường yếu kém, sự hiểu biếl của ngưòi dân về vệ sinh ăn uống còn
hạn chế,...là những yếu tố thuận lợi cho bệnh giun tròn KSĐR phát triển lan rộng
trong cộng đổng.

Trên toàn quốc, ước tính số người bị nhiễm giun đũa là 60 triệu, giun tóc là
40 triệu, giun móc là 40 triệu.Tính riêng ờ Miền Bắc, tỷ lệ nhiễm phối hợp 2,3 loại
giun rất cao, có thể tới 60%-70% Ị 1].
2.1.2 ĐẶC ĐIỂM KÝ SINH CỦA MỘT s ố LOẠI GIUN TRÒN KSĐR
ở Việt Nam, ba loại giun tròn KSĐR phổ biến và gây tác hại nhiều nhất có thể
kể đến là:

-

2

-


Giun đũa (Ascaris lumbricoìcles)
Giun móc/mỏ (Ancylostoma ciuocIenaỉeỉNecator americanus)
Giun tóc Ợ richỉurỉs trỉchiura)
Ngoài ra còn có:
Giun kim (Enterobius vermicitlaris)
Giun lươn (Strongyloides stercolaris)
Giun xoắn (Trichiunella spiralis)
Giun đũa:
Trứng giun đũa sau khi vào cơ thể qua đồ ăn thức uống sẽ xâm nhập vào bộ
máy tiêu hoá. Nhờ dịch vị dạ dày mà vỏ trứng tiêu biến, ấu trùng được giải phóng.
Sau một thời gian chu du trong cơ thể, ấu trùng vào tới ruột non rồi lột xác và phát
triển thành giun đũa trưởng thành, sống ký sinh tại đây.
Chỉ sau hai tháng, con cái đã có khả năng đẻ trứng.Tuổi thọ trung bình của
giun đũa dao động từ 12 đến 18 tháng [3].
ở phụ nữ có thai, ấu trùng giun đũa có thể di chuyển bất thường qua rau thai
và nhiễm vào bào thai [7].

Giun tóc:
Trứng mang ấu trùng xâm nhập vào cơ thê qua đường ăn uống. Au trùng thoát
vỏ tại ruột, phát triển thành giun trưởng thành, di chuyển xuống ký sinh cố định tại
ruột già và bắt đầu sinh sản (không có thời kỳ chu du như ấu trùng giun đũa). Vị trí
ký sinh thường là manh tràng nhưng cũng có thể thấp hơn như ở trực tràng.
Giun tóc có đặc điểm ký sinh thường cắm phần đầu vào niêm mạc ruột để
bám chắc vào đó [3]. Tuổi thọ trung bình của giun tóc từ 5-7 năm [7].
Giun nióc/inỏ:


Ấu trùng giun móc từ môi trường đất xâm nhập qua da vào vật chủ. Sau một
quá trình di chuyển qua tuần hoàn và hô hấp,, ấu trùng xuống tá tràng, tại đây ấu
trùng phát triển thành giun móc trưởng thành và ký sinh vĩnh viễn. Giun móc dùng
những chiếc móc ngoạm vào niêm mạc ruột để hút máu và bám trụ chống lại nhu
động ruột.
Thời gian từ khi ấu trùng xâm nhập qua da tới khi giun trưởng thành và gây
bệnh mất khoảng 40-45 ngày.Tuổi thọ của giun móc khoảng 10-15 năm [7].
2.1.3 TÁC HẠI CỦA GIUN TRÒN KSĐR
Các bệnh giun tròn truyền qua đất khá phổ biến ở nước ta là giun đũa, giun
móc và giun tóc.Với mức độ nhiễm cao, tác hại của chúng đã ảnh hưởng tới sức
khoỏ, khả năng lao đông của hàng chục triệu người cũng như ảnh hưởng tới sự phát
triển thể lực và trí tuệ của con em chúng ta [5].
Trong các loại giun đường ruột, có thể nói giun đũa gây tác hại nghiêm trọng
nhất đặc biệt là gây suy dinh dưỡng ở trẻ em. Giun móc/mỏ gây thiếu máu nghiêm
trọng ở người lớn.
Tác hại chiếm thức ăn là tác hại lớn nhất của giun đũa đối với cơ thể người.
Ngoài ra, giun đũa còn tiết chất độc như ascaridol, chất ức chế men pepsin,
cathepsin và chymotripsin ồ vật chủ gây ra chán ăn, rối loạn tiêu hoá,...Do đó, khi
nhiễm nhiều giun và tình trạng nhiễm giun kéo dài (thường ở trẻ em) có thể dẫn đến
suy dinh dưỡng, chậm phát triển cả về thể chất và tinh thần. Hơn nữa, khi nhiễm

giun với số lượng lớn rất dễ xảy ra các biến chứng như: tắc ruột, lồng ruột (thoát vị
thắt nghẹn), thủng ruột,...hoặc gây viêm ống mật, tắc mật, viêm tuỵ cấp, viêm ruột
thừa [8].
Giun móc/mỏ hút máu của vật chủ một cách thừa thãi đồng thời tiết ra chất
chống đông máu gây thêm tình trạng huỷ hoại và thoái hoá các chất protid, lipid,
glucid trong ruột và ức chế cơ quan tạo máu như tuỷ xương làm tăng thêm tình trạng
thiếu máu của cơ thể. Giun móc/mỏ còn gây ra viêm loét hành tá tràng làm ảnh
hưởng tới quá trình tiêu hoá của vật chủ.


Giun tóc không gãy tác hại nghiêm trọng do thường ký sinh trong vật chủ với
số lượng ít. Tuy nhiên, nếu bị nhiễm nặng thì giun tóc cũng gây ra thiếu máu nhược
sắc dẫn đến thể trạng suy nhược nặng,
Mức độ tổn hại do giun gây ra [2]:
Giun đũa: 20 giun đũa trong một ngày sử dụng 2,8g cacbon hydrat và
0,7g protid của cơ thể vật chủ.
Giun móc/mỏ: mỗi giun móc/mỏ sử dụng 0,2ml máu mỗi ngày (cụ thể
là một giun N. americanus hút ở vật chủ 0,02ml máu, A. duodenale hút một
lượng máu hơn gấp 10 lần N.americanus tức là 0 ,2m l[8])
Giun tóc: mỗi giun tóc sử dụng 0,005ml máu mỗi ngày.
Từ đó, người ta tính được tổn hại do giun gây ra (Căn cứ vào dân số Việt
Nam là 70 triệu người, tỷ lệ nhiễm giun trong nhân dân là: giun đũa 80%, giun móc
32%, giun tóc 52%) là :
Giun đũa tiêu thụ 28.616 tấn gạo và 31,8 tấn thịt trong một năm ;
Số máu bị mất do giun móc/mỏ trong một năm là 27.798.400 lít máu;
Số máu bị mất do giun tóc trong một năm là 1.146.460 lít máu [8J.
Hiểu rõ được mức độ nghiêm trọng của bệnh giun tròn KSĐR , trong mấy
năm trở lại đây, nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam đã đưa bệnh này vào dự án
Phòng chống các bệnh giun sán. Cụ thể, ở Việt Nam, kế hoạch phòng chống các
bệnh giun sán 1998-2000, 2005 đã và đang được triển khai và là một dự án y tế cấp

bộ.
2.2 VÀI NÉT VỂ SỬ DỤNG ALBENDAZOL TRO N G Đ lỂ ư TRỊ GIUN
TRÒN KSĐR
2 .2.1 VIỆC SỬ DỤNG THUỐC TAY g i u n h i ệ n n a y
Trước năm 1990, thuốc tẩy giun chủ yếu trên thị trường là Santonin,
Piperazine. Do có phổ tác dụng hẹp, hiệu quả thấp và kém an toàn nên ngày nay ít

-

5

-


sử dụng. Từ năm 1990 đến nay, nhiều loại thuốc mới được nhập và sản xuất có hiệu
quả cao và an toàn hơn: albendazol, mebendazol, pyrantel,..Cũng như nhiều thuốc
khác, các thuốc này xuất hiện dưới nhiều tên biệt dược khác nhau được các nhà sản
xuất tung ra thị trưòng nên không tránh khỏi thuốc không đảm bảo chất lượng. Bên
cạnh đó, việc sử dụng thuốc tẩy giun trong nhân dân từ trước tới nay rất tuỳ tiện.
Người dân tự mua thuốc về dùng, họ chỉ đến bệnh viện khi mắc các triệu chứng
nghiêm trọng hoặc tình cờ phát hiện khi đi khám các bệnh khác. Do vậy, không ít
người đã gặp phải tai biến khi dùng phải thuốc không đảm bảo chất lượng. Trong
năm 1998, khoa Thần kinh- Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận hơn 50 trường hợp (từ
16-45 tuổi) do uống thuốc tẩy giun gây biến chứng não. Có 3/50 trường hợp đã tử
vong [12].
Tại các bệnh viện, việc sử dụng thuốc diệt giun sán cũng không thống nhất.
Khoa tiêu hoá- Bệnh viện Bạch Mai từ nhiều năm nay (1969) sử dụng Zentel liều
400mg với phương pháp tẩy giun qua xông; Khoa C5 - Viện Huyết học và truyền
máu (Bệnh viện Bạch Mai) dùng Zentel liều duy nhất 400mg, Vermox liều lOOmg X
2viên/ngày X 3 ngày; Khoa tiêu hoá- Bệnh viện 108: Levamisol, Zentel (albenđazol),

Vermox (m ebendazole), Combantrin (liều 125mg X 6viên/llần duy nhất\...khoa

khám bệnh chuyên ngành- Viện Sốt rét, Ký sinh trùng và Côn trùng dùng
albendazol liều 400mg/ngày X 3 ngày. Việc điều trị tại các bệnh viện hầu như không
có sự theo dõi hiệu quả của thuốc (theo nguyên tắc là phải làm xét nghiệm phân lại
sau điều trị).
Thực trạng dùng thuốc diệt giun sán như hiện nay gây ra nhiều tốn kém mà
không biết rõ được hiệu quả của thuốc đối với từng bệnh nhân. Vì vậy, việc lựa chọn
loại thuốc có hiệu quả cao, an toàn với phác dồ điều trị thích hợp hơn nữa dỗ s,ử
dụng, rẻ tiền là vấn đề cần thiết và cấp bách hiện nay.
2.2.2

MỘT

SỐ

KẾT

QUẢ

Đ lỀ ư

TRỊ

GIUN

TRÒN

KSĐR


BẰNG

ALBENDAZOL
Albendazol là một trong số thuốc tốt trong điều trị nhiễm giun phối hợp đang
được dùng phổ biến hiện nay.

-

6

-


Từ khi ra đời đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về hiệu quả của
albenđazol trong điều trị giun tròn KSĐR.
Trong một thử nghiệm lâm sàng mở, người ta cho 1445 người bị nhiễm giun
tròn phối hợp uống albenđazol liều duy nhất 400mg(dạng viên nén / hỗn dịch).
Dùng kỹ thuật Kato-Katz đã xác định được tác dụng diệt ký sinh trùng của
albendazol đối với giun kim (100%), giun đũa (92%), giun móc (N.amerìcanus)
90%; giun tóc70%. Trong quá trình thử nghiệm thuốc không gây ra bất kỳ tác dụng
có hại nghiêm trọng nào hay những biến đổi trên hệ tạo máu và sự thay đổi thành
phần hoá học của maú trên lâm sàng. Chỉ có 6% bệnh nhân được báo cáo là bị mắc
tác dụng có hại[16]
Người ta cũng đã tiến hành điều trị thử trên 392 trẻ em và người lớn ở Pháp
và Tây Phi bị nhiễm một hay nhiều loại giun được điều trị bằng albendazol với liều
duy nhất 400mg và đối chứng với điều trị placebo. Tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị: 96%
với giun đũa; 96% với giun móc; 90% với N.americanus; 76% với giun tóc. Khi cho
trẻ em uống albendazol với liều bằng 1/2 liều của người lớn thì tỷ lệ khỏi bệnh cũng
giảm xuống. Các thử nghiệm so sánh mở trên lâm sàng cũng đã chí ra rằng
albendazol có hiệu quả hơn mebenđazol trong điều trị cũng như trong việc phục hổi

thể trạng cho đa số bệnh nhân [16].
* Hiệu quả điều trị bằng albendazol ở một sô' nơi trên th ế giới:
Botey M.A; et al: ở Latin America, 1982, albendazol liều 400mg/ngày X 3
ngày, tỷ lệ sạch trứng: giun đũa 80,6%; giun tóc 82,0%; giun móc 95,8%. '
Chan L; Kan

s.p

and Bundy D.A.P: ở Malaysia, 1990, albenđazol liều

400mg/ngày X 3 ngày, tỷ lộ sạch trứng: giun đũa 100%; giun tóc 67,5%.
Hoàng Thi Kim và cổng sư: ở Viêt Nam (5 tỉnh Hà Nội, Hà Sơn Bình, Hà
Bắc, Thái Bình, Nam Định), 1992, albendazol liều lOmg/kg/ngày X 3 ngày, tỷ lệ
sạch trứng: giun đũa 100%; giun tóc 53,8%; giun móc 100% [10].


Lê Thị Tuyết, Phạm Hoàng Thế, Trịnh Hữu Vách: Thái Bình (Việt Nam),
Zantol liều duy nhất 400mg, tỷ lệ sạch trứng: giun đũa 92,5%; giun tóc 33,3%; giun
móc 100% [9].
*So sánh với một sô' kết quả điều trị bằng mebendazol
Nguyễn Võ Hinh, Phan Trung Tiến và cộng sự: Thừa Thiên-Huế, 1990-1992,
mebendazol liều 500mg/ngày X 3 ngày, tỷ lệ sạch trứng: giun đũa 91,9%; giun tóc
62,2%; giun móc 71,2%.
Nguyễn Công Khanh và cộng sự: Hà Tây, 1996, mebendazole (Fugacar) liều
duy nhất 500mg, tỷ lệ sạch trứng: giun đũa 63,0%; giun tóc 93,9%; giun móc 61,3%
[ 10].
Viện Sốt rét, Ký sinh trùng và

Côn


trùng:Kết quả nghiên cứu trên2167 bệnh

nhân ở các vùng có cường độ nhiễm -khác nhau với các phác đồ điều trị khác nhau
[5J, tỷ lệ sạch trứng giun của:
AIbenđazol liều 400mg/ngày X 3 ngày- giun đũa 99,6%; giun tóc59%; giun
móc 96,7%.



"

Albendazol liều 400mg duy nhấtj

giun đũa 92%; giun tóc 37%; giun móc

61,4%.
Mebendazol liều 300mg/ngày X 2 ngày; giun đũa 92,9%; giun tóc 32,9%;
giun móc 80% .

~~

Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy, albendazol có hiệu quả cao trên cả ba
loại giun, mebenđazol có hiệu quả thấp hơn.
2.2.3 ALBENDAZOL
Lịch sử:
Năm 1961, Brow và cộng sự đã phát hiện ra tác dụng của thiabendazol trong
điều trị các loại giun tròn ờ đường tiêu hoá. Phát hiện này đã đưa benzimidazol trở
thành thuốc điều trị giun phổ rộng trên cả hai lĩnh vực: y học và thú y [13].
Albendazol là thuốc diệt giun sán phổ rộng thuộc nhóm benzimidazol. Năm 1975,



albendazol lần đầu tiên được giới thiệu là thuốc dùng trong thú y. Từ 1979 đến nay
thuốc được sử dụng để điều trị cho người.
Cơ chế tác dụng:
Albendazol là một dãn chất benzimidazol carbamat, có cấu trúc hoá học
tương tự mebendazol.
Thuốc có tác dụng ức chế sự trùng hợp của các tiểu v i . I|ản, do đó sẽ ức chế
sự hấp thu glucose của KST và làm giảm lượng glucogen và ATP cần thiết cho hoạt
động sống của giun sán, chúng từ từ bị tê liệt rồi chết.
An toàn và độc tính:
- An toàn: Với liều dùng thông thường hiện nay, albendazol là một thuốc an toàn
trong điệu trị. Các tác dụng không mong muốn của albendazol ở mức liều này hiếm
khi xảy ra, thường nhẹ và thoáng qua và không cần can thiệp. Theo một nghiên cứu
của Hoàng Thị Kim và cộng sự [6] trên 305 người nhiễm giun uống albendazol liều
400mg/ngày X 3 ngày thấy các triệu chứng thường gặp là: chóng mặt 8,2%, nhức
đầu 7,5%, buồn nôn 3,9%, đau bụng 10,7%, ỉa lỏng và giun lên miệng 0,7%. Tuy
nhiên các triệu chứng này cũng hay xảy ra do giun. VI độ an toàn của thuốc ở trẻ em
dưới 2 tuổi chưa được xác định nên không dùng cho các đối tượng này.
- Độc tính: Hhiều tài liệu thông báo albendazol có khả năng gây độc bào thai
và gây quái thai trên động vật (chuột, thỏ, cừu,..). Liều gây quái thai trên cừu
là llm g /k g (John và Philip), trên thỏ là 30mg/kg (SK và F.fies), trên chuột là
lOmg/kg (M artin),..[11]. Cho đến nav chưa chứng minh được có độc tính này
ở người. Do đó, các tài liệu đều khuyến cáo không đùng thuốc cho phụ nữ có
thai (đặc biệt trong 3 thấng đầu) và phụ nữ đang cho con bú.
Cách sử dụng:
Albendazol chỉ dùng (heo đường uống, thuốc được hấp thu rất ít (<5%) nên
tác dụng diệt giun sán chủ yếu diễn ra trong lòng ruột [14].
Tương tác thuốc:



Theo các báo cáo, khi uống albendazol đồng thời với dexamethason thì nồng
độ albendazol sulphoxid trong huyết tương tăng lên 50%. Chất gốc là aỉbendazoỉ chỉ
tìm thấy vết ở liều bình thường. Nhưng sẽ phát hiện được với số lượng đáng kể nếu
uống cùng dexamethason [16].
Praziquantel được ghi nhận là làm tăng nồng độ của albendazol sulphoxid
trong huyết tương.
Các biệt dược của aIbendazoI:
Alzental (Shin poong Pharm. Co., ltd- Korea).
Zentel 400 (Smithkline Beechạm International).
Sudo Albendazol (Sudo Pharm- Korea).
Ten 400 (Tenamyd-Canada).
Aldazol (Công ty cổ phần Dược phẩm Dược liệu- Pharmedic).
Zentrax (Hàn Quốc).


PH Ầ N 3

K H Ả O SÁ T VÀ K ẾT Q U Ả

3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PIIƯƠNG PIIÁP KIIẢO SÁT
3.1.1 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
Những bệnh nhân đến khoa khám bệnh chuyên ngành - Viện Sốt rét, Ký sinh
trùng và Côn trùng khám bệnh và làm xét nghiệm phân (lần 1) phát hiện có trứng
giun các loại phối hợp: MÓC+TÓC, Móc+Đũa, Đũa+Tóc, Đũa+Móc+Tóc.
3.1.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT
Tiến hành khảo sát hổi cứu các bệnh án của bệnh nhân nhiễưi bệnh KST
đường ruột được điều trị tại khoa khám bệnh chuyên ngành từ năm 1997 đến hết
thời gian khảo sát (28/4/2000).
Chọn ra tất cả các bệnh án của bệnh nhân nhiễm phối hợp giun các loại:
Móc+Tóc, Móc+Đũa, Đũa+Tóc, Đíía+Móc+Tóc.

Các bệnh nhân này đều được điều trị theo phác đồ albendazol liều
400mg/ngày X 3 ngày. Albendazol (tên biệt dược: Alzental) do hãng Shin poong
Pharm .Co., ltd - Korea sản xuất.
Sau thời gian điều trị 10 ngày (tính từ ngày uống thuốc đầu tiên), bệnh nhân
được làm xét nghiệm phân lần 2 để đánh giá kết quả điều trị.
Phương pháp xét nghiệm phân được áp dụng để chẩn đoán là kỹ thuật Kato.
- Phương pháp này được Kato và Miura tiến hành năm 1954. Đây là phương
pháp được tổ chức Y tế Thế giới (WHO/OMS) coi là phương pháp chuẩn để
phát hiện trứng giun sán, đặc biệt là trứng giun đũa, giun tóc, giun móc.


Đó là phương pháp xét nghiệm trực tiếp, dùng khối lượng phân lớn (tiêu
bản dầy).
-

Tiến hành:Lấy khoảng 50 - óOms; phân cho lên phiến kính. Đậy giấy
Xellophan (đã được ngâm trong dung dịch glyxerin có pha xanh Malaxet
gồm C11CO3 và Cu(OH)2 trong vòng 1 2 - 2 4 giờ trước đó). Dàn
tiêu bản. Để khô (ở nhiệt độ phòng 0,5 - 1 giờ hoặc để tủ

ấm

phẳng
4 0°c

khoảng 20 - 30 phút), sau đó soi trên kính hiển vi [15].
Căn cứ vào diễn biến lâm sàng, kết quả xcl nghiệm trước và sau điều trị để
đánh giá hiệu quả và độ an toàn của albenđazol.
Các chỉ tiêu khảo sát:
♦> Tỷ lệ nhiễm giun theo vùng;

♦> Tỷ lệ nhiễm giun theo giói tính;
♦ĩ* Liên quan giữa tỷ lệ nhiễm giun với nghề nghiệp;
❖ Tỷ lệ sạch trứng giun và còn trứng giun sau điều trị;
♦í* Tỷ lệ biểu hiện các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân mắc các bệnh

giun này trước và sau điều trị;
♦> Tỷ lệ biểu hiện các tác dụng không mong muốn của thuốc;
♦> Sự phối hợp albendazol với các thuốc khác trong diều trị;
❖ So sánh hiệu quả của albenđazol liều 400mg/ngày X 3 ngày trên từng
loại giun với một số phác đồ điều trị khác.
Ghi chú: Do thời gian khảo sát ngắn, số lượng bệnh án không nhiều nên
chúng tôi không áp dụng phương phằp thống kê mà chỉ tính % theo sô học thông

thường.

-

12

-


3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Số bệnh án được tiến hành khảo sát là 162 bệnh án của bệnh nhân nhiễm giun
phối hợp trong tổng số 304 bênh án của bênh nhân nhiễm KST đường ruột lưu tại
khoa khám bệnh chuyên ngành.
Trong đó, số bệnh nhân làm xét nghiệm phân lần 2 là 37 người.
Đối tượng các bệnh nhân được khảo sát đều thuộc các tỉnh phía Bắc (từ Nghệ
An trở ra).
3.2.1 TỶ LỆ NHIỄM GIUN THEO VÙNG

(Bảng 1)
Tổng số
Vùng

Móc ■
-hĐũa

MÓC+TÓC

người nhiễm

%

n

°/o

tì.

Đũa+Tóc
%

n

Móc+Tóc+Đũa
n

%

Miền núi


8

1

12,5

2

25,0

1

12,5

4

50,0

Trung du

8

3

37,5

2

25,0


2

25,0

1

12,5

125

20

16,0

40

32,0

21

16,8

44

35,2

Ven biển

21


7

33,3

9 42,9

3

14,3

2

9,5

Tổng cộng

162

31

Đồng bằng

53

27

51

Số bệnh nhân bị nhiễm giun theo vùng được tiến hành khảo sát một cách

ngfiu nhiên theo số người đến khám và điều trị tại khoa khám bệnh chuyên ngành,
không tính theo tỷ lê toàn bộ dố dàn sống trên địa bàn. Qua bảng 1, ta thấy:

-

13

-


Vùng đồng bằng là Iioi có số người nhiễm giun cao nhất (125/162). Trong đó,
đáng lưu ý nhất là tỉnh Hà Tây có số người nhiễm là 72/162 (chiếm hơn 1/3 số
người nhiễm giun trong vùng khảo sát). Miền núi và trung du có số người nhiễm
giun thấp hơn (8/162).
Xét tỷ lệ nhiễm giun theo riêng từng vùng, ta thấy:
Miền núi, tỷ lệ nhiễm phối hợp cả ba loại giun Móc+Tóc+Đũa khá cao
(50,0%), tiếp đó là Móc+Đũa (25,0%). Vùng trung du, tỷ lệ nhiễm hai loại giun
MÓC+TÓC cao nhất (37,5%) và thấp nhất là nhiễm phối hợp cả ba loại giun (12,5%).

Ớ đổng bằng, chiếm tỷ lệ nhiễm cao nhất là loại Móc+Tóc+Đũa (35,2%), Móc+Đũa
(32,0%), thấp nhất là TÓC+MÓC (16,0%). Vùng ven biển, tỷ lệ nhiễm giun cao nhất
là Móc+Đũa (42,9%), tiếp đến là MÓC+TÓC (33,3%) và thấp nhất là Móc+Tóc+Đũa

(9,5%).
3.2.2 TỶ LỆ NHIỄM GIUN THEO GIỚI TÍNH
ịBảng 2)
Tổng số
Giới

người nhiễm


Nam

MÓC+TÓC

n

%

Móc+Đũa
n

%

Đũa+Tóc
n

%

Móc+Tóc+Đũa
n

%

55

11

20,0


13 23,6

18

32,7

13

23,6

Nữ

107

20

18,7

40

37,4

9

8,4

38

35,5


Tổng cộng

162

31

19,1

53

32,7

27

16,7

51

31,5

Nhận xét: Ở nam

giới, tỷ lệ nhiễm giun phối họp các loại cao nhất là

Đũa+Tóc (32,7% ) và thấp nhất là MÓC+TÓC (20,0%). Nhưng nhìn chung, tỷ lệ


nhiễm giun giữa các loại không chênh lệch nhiều. Ớ nữ giới, tỷ lệ nhiễm giun phối
hợp loại Móc+Đũa (37,4%) là cao nhất, tiếp đến là Đũa+Móc+Tóc (35,5%),
Đũa+Tóc (8,4%). Tỷ lệ nhiễm phối hợp 3 loại giun ở cả hai giới khá cao (nữ 35,5%;

nam 23,6%). Nếu so sánh tình trạng nhiễm giun chung giữa hai giới, chúng tôi thấy
tỷ lệ nhiễm giun ở nữ giới cao hơn ở nam giới (66,0%/ 34,0%).
3.2.3 LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ NHIẼM

g iu n v ớ i n g h ề n g h iệ p

(Bàng 3)
Tổng số
Nghề nghiệp

Móc+Đũa

MÓC+TÓC

người

11

%

%

ri

Đũa+Tóc
n

%

Móc+Tóc+Đũa

n

%

nhiễm

Nông dân

112

25

80,6

42

79,2

8 29,6

37

72,5

Công nhân

14

3


9,7

3

5,7

6

22,2

2

3,9

15

1 . 3,2

4

7,5

7

25,9

3

5,9


5

1

3,2

1

1,9

2

7,4

1

2,0

sinh viên

10

1

3,2

2

3,8


2

7,4

5

9,8

Không rõ

6

0

0

1

1,9

2

7,4

3

5,9

162


31

Lao động thủ
công
Viên chức
Học sinh-

Tổng cộng

53

27

51

Ghi chú: Lao động thủ công bao gồm các nghề: thợ may,xây, mộc,...
Công nhãn bao gồm các nghề: hàn, điện cơ khí,..

-

15

-


Nhận xét: tỷ lệ nhiễm giun phối hợp từng loại ở nông díìn rấl cao so với
các nghề khác (MÓC+TÓC 80,6%; Móc+Đũa 79,2%; Móc+Tóc+Đũa 72,5%).
Riêng tỷ lệ nhiễm giun loại Đũa+Tóc thì khóng khác biệt lắm so với các nghề
khác (công nhân và lao động thủ công). Tỷ lệ nhiễm giun phối hợp các loại ở
cán


bộ công chức là thấp hơn

cả (Đũa+Tóc

7,4%;

Móc+Đũa

1,9%;

Móc+Tóc+Đũa 2,0%; MÓC+TÓC 3,2%).
G hi chú'. Do chỉ có 3 trường hợp trẻ em dưới 15 tuổi bị nhiễm giun trong
số 162 bệnh nhân khảo sát, vì vậy chúng tôi không tiến hành so sánh tỷ lộ
nhiễm giun theo lứa tuổi.
3.2.4 HIỆU QUẢ CỦA ALBENDẠZOL TRONG ĐlỀU TRỊ BỆNH NHIẺM
GIUN TRÒN PHỐI H ộ p
Tỷ lệ sạch trứ n g giun và còn trứ n g giun sau điều trị:
(Bảng 4)
Số bệnh nhân
Loại nhiễm

có xét nghiệm

Số dương tính

Số âm tính
%

r\


%

n

lần 2

Móc+Tóc

7

5

71,4

2

28,6

Móc +Đũa

6

5

83,3

1

16,7


21

17

81,0

4

19,0

3

0

0

3

100

37

27

73,0

10

27,0


Đũa+Tóc
Đũa+Tóc+Móc

Nhiễm chung

-

16

-


Theo bảng trên, la thấy tỷ lệ khỏi bệnh chung là 73,0 %. Trong đó, hiệu
quả điều trị cao nhất đạt được là đối với loại nhiễm Móc+Đũa (83,3% âm tính).
Hiệu quả điều trị thấp nhất là đối với loại nhiễm phối hợp cả ba loại giun. Tuy
nhiên, do chỉ có ba trường hợp bị nhiễm

Móc+Tóc+Đũa nên cần nghiên cứu

thêm để có kết luận chính xác.
Tỷ lệ còn trứng giun các loại sau điều trị:
(Bảng 5)
Số bệnh
Loại nhiễm

Móc

nhân có xét


n

Tóc

%

n

%

Đũa
n

%

nghiệm lần 2

MÓC+TÓC

7

1

1

0

Móc +Đũa

6


1

0

1

21

0

2

2

3

1

2

1

37

3

Đũa+Tóc
Đũa+Tóc+Móc


Nhiễm chung

8,1

5

13,5

4

10,8

Qua bảng trên, ta thấy tỷ lệ còn trứng giun tóc là cao nhất (13,5%), thấp nhất
là tỷ lệ còn trứng giun IT1ÓC (8,1%). Nếu so sánh vói kết quả nghiên cứu của Viện
Sốt rét, Ký sinh trùng và Côn trùng về hiệu quả sạch trứng giun của albendazol liều
400mg/ngày X 3 ngày trên từng loại giun: giun đũa 99,6%; giun móc 96,7%; giun
lóc 59% [51, ta thấy hiên quả của thuốc Ircn lừng loai giun trong điều tri nhiễm giun
phối hợp có phần giảm . Song, tỷ lệ chung còn trứng sau điều trị là thấp (27,0%).


3.2.5 HIỆU QUẢ CỦA ALBENDAZOL ĐÔÌ VỚI s ự PHỤC H ồ i THỂ TRẠNG
CỦA BỆNH NHÂN
Tỷ lệ biểu hiện các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân mắc các bệnh giun
trước và sau điều trị:
(Bảng 6)
Trước điều trị
MÓC+TÓC

Móc+Đũa


Đũa+Tóc

Móc+Tóc+Đũa

Sau điều trị

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

5

16,1


7

13,2

1

3,7

8

15,7

0

0

chóng mặt

15

48,4

20

37,7

ơ

0


22

43,1

2

1,2

Mêt mỏi

14

45,2

19

35,8

3

11,1

48

94,1

4

2,5


niêm mạc nhợt

18

58,1

14

26,4

0

0

16

31,4

48

29,6

Đau bụng

10

32,3

13


24,5

6

22,2

17

33,3

7

4,3

Buồn nôn

1

3,2

2

3,8

0

0

1


2,0

0

0

Tiêu chảy

4

12,9

1

1,9

2

7,4

5

9,8

0

0

Táo bón


0

0

0

0

1

3,7

2

3,9

0

0

4

12,9

2

3,8

21


77,8

0

0

110

67,9

Triệu chứng

Đau đầu
Hoa mắt -

Da xanh -

Không triệu

chứng

Tổng số
Bệnh nhân

31

53

27



51

162


Trên đây là những triệu chứng lâm sàng thường gặp ở những bệnh nhân bị
nhiễm giun và đó là lý do chính mà bệnh nhân đến khám và điều trị. Ngoài những
lý do trên nhiều người còn đến khám bệnh chí tlo'11 giản là dể kiểm tra sức khoẻ.
Xét từng trường hợp cụ thể:
Nhiễm giun Tóc+Móc: Biểu hiện rõ bởi các triệu chứnc; da xanh - niêm mạc
nhợt (58,1%), hoa mắt - chóng mặt (48,4%), mệt mỏi (45,2%). Triệu chứng đau
bụng chiếm tỷ lệ khá cao (32,3%). Các biểu hiện khác chiếm tỷ lệ thấp hơn hoặc
không có. Số trường hợp không có triệu chứng gì chiếm tỷ lệ nhỏ (1,2,9%).
Nhiễm giun Móc+Đũa: Các biểu hiện hoa mắt - chóng mặt, mệt mỏi, da xanh
- niêm mạc nhợt, vẫn chiếm tỷ lệ lương đối cao lần lượt là 37,7%; 35,8%; 26,4%.
Các biểu hiện khác như đau bụng, buổn nôn, tiêu chảy,., chiếm tỷ lệ thấp hơn. Tỷ lệ
bệnh nhân không có triệu chứng là rất thấp (3,8%).
Nhiễm giun Tóc+Đũa: Các triệu chứng xảy ra với tỷ lệ thấp. Phần lớn bệnh
nhân không có biểu hiện gì (tỷ lệ 77,8%).
Nhiễm phối hợp cả ba loại giun: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm phối hợp-cả ba loại
giun khá cao (31,5%) và tất cả các trường hợp bị nhiễm đều có các triệu chứng cơ
năng. Mệt mỏi là đấu hiệu hay gặp nhất (94,1%), tiếp đó là hoa mất - chóng mật
(43,1%), đau bụng (33,3%), da xanh - niêm mạc nhợt (31,4%). Các triệu chứng
khác xảy ra với tỷ lệ thấp.
Sau khi điều trị, các triệu chứng trên hầu như giảm hoặc hết hẳn. Riêng biểu

hiện da xanh - niêm mạc nhợt vẫn còn với tỷ lệ cao (29,6%). Nhìn chung, phần lớn
bệnh nhân ra viện với sức khoẻ ổn định (152 trường hợp, chiếm 93,8%), có 7 trường
hợp đỡ (4,3%) và 3 trường hợp bệnh nhân xin ra viện sau ba ngày dùng thuốc nên

không được đánh giá.


3.2.6 ĐỘ AN TOÀN CỦA ALBENDAZOL TRONG ĐlỀư TRỊ BỆNH NHIỄM
GIUN TRÒN PHỐI HỢP
** Theo định nghĩa của chương trình giám sát thuốc Quốc tế của WHO,
thì “Một phản ứng có hại của thuốc (Ađverse Drug Reaction = ADR) là một
phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho
người để phòng bệnh, chẩn đoán hay chữa bệnh, hoặc làm thay đổi một chức
năng sinh lý ” [4]. Các phản ứng có hại của thuốc có rất nhiều và vô cùng đa
dạng (sốt, dị ứng, rối loại tiêu hoá, đauđầu,...). Đối với albendazol, các tác
dụng có hại (nếu có) được biết đến thường là:đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy,
nhức đầu, chóng mặt, dị ứng. Căn cứ vào đó, chúng tôi có kết quả khảo sát
sau:
Tỷ lệ biểu hiện các tác (lụng không mong muốn của thuốc:
(Bủng 7)
Triệu chứng

n

Số bệnh nhân

%

theo dõi
Nhức đầu

162

0


0

Chóng mặt

162

1

0,6

Đau bụng

162

3

1,9

Buồn nôn

162

0

0

Tiêu chảy

162


1

0,6

Dị ứng

162

0

0

Nhận xét: Các tác dụng không mong muốn của albendazol xảy ra với tỷ lệ
rất thấp. Hay gặp nhất là đau bụng (1,9%), chóng mặt (0,6%), "kiêu chảy (0,6%).


×