Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

tài liệu trắc nghiệm môn đo lường điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.61 KB, 47 trang )

Edit : Tuấn Nguyễn

CHƢƠNG 1:
Câu 1: Đo lường là một quá trình
~ Đánh giá định lƣợng đại lƣợng cần đo để có đƣợc kết quả bằng số so với đơn vị đo
~ Đánh giá định tính đại lượng cần đo để có được kết quả so với đơn vị đo
~ Đánh giá các đại lượng vật lý để có được kết quả bằng số so với đơn vị đo
~ Đánh giá định lượng đại lượng cần đo để so với đơn vị đo
Câu 2: Nguyên nhân gây ra sai số trong phép đo trực tiếp là:
~ Do thiết bị đo
~ Do người thực hiện phép đo
~ Do điều kiện thực hiện phép đo và bản thân của đối tượng đo
~ Cả 3 phƣơng án trên
Câu 3: Căn cứ vào các loại dòng điện sử dụng trong cơ cấu đo người ta chia thành:
~ Dụng cụ đo xoay chiều
~ Dụng cụ đo một chiều
~ Dụng cụ đo thông tin
~ Cả a và b
Câu4: Căn cứ vào cách biến đổi năng lượng từ mạch đo vào cơ cấu đo người ta chia dụng
cụ đo thành:
~ Dụng cụ đo kiểu cơ điện
~ Dụng cụ đo kiểu nhiệt điện
~ Dụng cụ đo điện tử và kỹ thuật số
~ Cả ba phƣơng án trên
Câu 5: Trong các loại dụng cụ nào sau không phải là dụng cụ đo điện:
~ Ôm mét đo điện trở
~ Dụng cụ đo nhiệt độ
~ Vônmét
~ Oátmét
Câu 6: Trong các loại dụng cụ nào sau là dụng cụ đo điện:
~ Ôm mét đo điện trở


~ Oát mét
~ Vôn mét
~ Cả a, b, c
Câu 7: Dụng cụ đo nhiệt điện là các loại dụng cụ đo biến đổi:
~ Cơ năng thành nhiệt năng
~ Điện năng thành nhiệt năng
~ Nhiệt năng thành điện năng
~ Cả ba phương án trên
1


Edit : Tuấn Nguyễn
Câu 8: Dụng cụ đo kiểu cơ điện là các loại dụng cụ đo biến đổi:
~ Cơ năng thành điện năng
~ Điện năng thành cơ năng
~ Nhiệt năng thành cơ nằng
~ Cả ba phương án trên
Câu 9: Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp:
~ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên
~ Thực hiện phép đo nhiều lần
~ Cải tiến phương pháp đo
~ Tất cả phƣơng án trên
Câu 10: Sai số tuyệt đối là
~ Hiệu giữa giá trị thực của đại lƣợng cần đo với giá trị đo đƣợc
~ Hiệu giữa giá trị thực của đại lượng cần đo với giá trị định mức
~ Tỉ số giữa giá trị thực của đại lượng cần đo với giá trị đo được
~ Tỉ số giữa giá trị thực của đại lượng cần đo với giá trị định mức
Câu 11 Đo lường điện là quá trình
~ Đo các đại lượng điện
~ Đo các đại lượng vật lý khác thông qua phép đo các đại lượng điện

~ Đo các đại lƣợng điện bằng các dụng cụ đo điện
~ Cả 3 phương án trên
Câu 12: Đơn vị đo thể hiện
~ Độ lớn của đại lượng đo
~ Giá trị đơn vị tiêu chuẩn về một đại lƣợng nào đó đƣợc quốc tế quy định
~ Tính chất của đại lượng đo (đại lượng điện, đại lượng không điện)
~ A và B
Câu hỏi trung bình
Câu 13: Độ không đảm bảo đo theo kiểu A là thể hiện:
~ Sự biến động đo theo quy luật
~ Độ kém chính xác của phép đo
~ Sự biến động đo không theo quy luật
~ Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 14: Độ không đảm bảo đo theo kiểu B là thể hiện:
~ Sự biến động đo theo quy luật
~ Sự biến động đo không theo quy luật.
2


Edit : Tuấn Nguyễn
~ Độ kém chính xác của phép đo
~Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 15: Chức năng của bộ phận cản dịu trong các cơ cấu đo cơ điện là
~ Tăng độ chính xác
~ Giảm thời gian ổn định
~ Tăng độ nhạy
~ Dẫn điện vào cơ cấu
Câu 16: Độ không đảm bảo đo đặc trưng cho:
~ Tính chính xác của kết quả đo
~ Độ biến động của kết quả đo

~ Độ tin cậy của kết quả đo
~ Tất cả các kết quả trên là đúng

Câu 17: Độ không đảm bảo chuẩn tổng hợp là độ không đảm bảo đo đối với:
~ kết quả đo chưa hiệu chỉnh
~ hệ số hiệu chỉnh
~ giá trị đúng của kết quả đo
~ kết quả đo đã hiệu chỉnh
Câu 18: Cấp chính xác của dụng cụ đo được qui định là:
~ Sai số tuyệt đối của phép đo
~ Sai số tương đối của phép đo
~ Sai số tƣơng đối qui đổi của dụng cụ đo
~ Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 19: Điện áp ra của cầu đo cân bằng đo điện trở có giá trị phụ thuộc vào :
~ Điện trở cần đo
~ Nguồn điện áp cung cấp cho cầu đo
~ Bằng 0V
~ Tỷ số vai (tỷ số giữa 2 điện trở trên 2 nhánh) của cầu
Câu 20: Gọi X là đối tượng cần đo, X0 là đơn vị đo và A là con số của kết quả đo. Đo lường
là quá trình so sánh đại lượng cần đo với đại lượng mẫu và được biểu diễn bằng biểu thức
sau:
~ X0/X = A
~ X = A.X0
~ X – X0 = A
~ X.X0 = A
3


Edit : Tuấn Nguyễn
Câu 21: Với Xđ là kết quả khi đo, Xth là giá trị thực của đại lượng đo. Sai số tuyệt đối X

được biểu diễn bằng biểu thức nào sau:
~ X =Xth.Xđ
~ X = Xth – Xđ
~ X = Xth/Xđ
~ X = Xđ/Xth
Câu 22: Với Xđ là kết quả khi đo, Xth là giá trị thực của đại lượng đo. Sai số tương đối %
được thể hiện bằng biểu thức nào sau:
~ % = Xth.Xđ
~ % = Xth/Xđ
~ % = (Xth – Xđ)/Xth
~ % = Xđ/Xth
Câu 23: Gọi X là đại lượng đầu vào, Y là đại lượng đầu ra. Khi thay đổi đầu vào một lượng
là dX thì đầu ra cũng thay đổi một lượng là dY. Độ nhạy S của dụng cụ đo được xác định
bằng biểu thức sau:
~ S = dX – dY
~ S = dX.dY
~ S = dY/dX
~ S= dX/dY
Câu 24: Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá dụng cụ đo được thể hiện bằng những chỉ tiêu nào
sau:
~ Tính chính xác của dụng cụ đo.
~ Độ nhạy và thời gian ổn định của một dụng cụ đo.
~ Công suất tiêu thụ của một dụng cụ đo.
~ Cả a, b, c.
Câu 25: Để đánh giá tính chính xác của dụng cụ đo thi thông qua các sai số nào sau:
~ Sai số tuyệt đối
~ Sai số tương đối
~ Sai số quy đổi và sai số cho phép
~ Cả a, b, c.
Câu 26: Để phân loại dụng cụ đo người ta dựa vào các chỉ tiêu nào ?

~ Đại lượng cần đo.
~ Biến đổi năng lượng từ mạch đo vào cơ cấu đo.
~ Tín hiệu sử dụng trong cơ cấu đo
.
~ Cả ba phƣơng án trên
Câu 27: Các yếu tố nào sau ảnh hưởng đến kết quả đo:
~ Người thực hiện phép đo và gia công kết quả đo.
~ Dụng cụ đo và điều kiện môi trường khi thực hiện phép đo.
4


Edit : Tuấn Nguyễn
~ Cả a và b.
Câu 28: Dựa vào đại lượng cần đo người ta phân dụng cụ đo thành:
~ Dụng cụ đo điện
~ Dụng cụ đo không điện
~ Dụng cụ đo thông tin
~ Cả ba phƣơng án trên.
Câu 29: Hãy lựa chọn các cách đo nào sau đây cho kết quả kém chính xác:
~ Đo trực tiếp
~ Đo gián tiếp
~ Đo thống kê
~ Cả a, b ,c
Câu 30: Hãy điền từ còn thiếu vào câu sau:
Một dụng cụ đo mà tiêu thu công suất khi đo …
~ Càng nhỏ thì có độ chính xác càng cao
~ Càng nhỏ thì có độ chính xác trung bình
~ Càng nhỏ thì có độ chính xác càng kém
~ Cả a và b
Câu 31 Một hệ thống đo bao gồm n thiết bị đo mắc nối tiếp với nhau, gọi sai số tương đối

của các thiết bị đo là I (i=1n). Vậy sai số tương đối  của hệ thống đo đó sẽ là:
~ = 1+2+ …+ n
~)  
~ 

 1  2 ... n
n

  12   22  ...  n2

~ Tất cả các kết quả đều sai
Câu 32: Trong phương pháp đo biến đổi thẳng thì khâu biến đổi nào sau đây sẽ quyết định
độ chính xác của phép đo
~ bộ mã hóa
~ bộ so sánh
~ bộ chỉ thị
~ bộ chuyển đổi tín hiệu
Câu 33: Trong phương pháp đo so sánh thì khâu biến đổi nào sẽ quyết định độ chính xác
của phép đo
~ bộ mã hóa
~ bộ so sánh
~ bộ chỉ thị
~ Bộ chuyển đổi tín hiệu
Câu 35: Đồng ho đo có dòng điện càng nhỏ thì độ nhạy của nó sẽ:
5


Edit : Tuấn Nguyễn
~ càng nhỏ
~ không phụ thuộc vào dòng điện

~ càng lớn
~ Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 36: Dụng cụ đo điện có điện trở ra càng nhỏ thì công suất tiêu thụ của nó sẽ:
~ càng nhỏ
~ càng lớn
~ không phụ thuộc vào nhau
~ phụ thuộc giá trị điện trở vào
Câu 37: Một dụng cụ đo có cấu trúc theo kiểu biến đổi thằng gồm n khâu biến đổi, mỗi
khâu có một độ nhạy riêng (S1, S2 .. , Sn) thì độ nhạy của toàn dụng cụ là S sẽ có giá trị:
~ S = S1+ S2+ …+ Sn
~ S = S1. S2. …. Sn
~ S = S1= S2 = …= Sn
~S 

S12  S 22  ... S n2

Câu 38: Thiết bị đo có sơ đồ cấu
trúc như hình bên. Khâu A trong
thiết bị đo là khâu:
~ so sánh
~ khuếch đại
~ Mạch đo
~ Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 34: Thiết bị đo có sơ đồ cấu
trúc như hình bên. Khâu A trong
thiết bị đo là khâu:
~ so sánh
~ khuếch đại
~ bộ xử lý tín hiệu
~ bộ chỉ thị kết quả đo

Câu 38a: Thiết bị đo có sơ đồ
cấu trúc như hình bên. Khâu A
trong thiết bị đo là khâu:
~ so sánh
~ chuyển đổi sơ cấp
~ khuếch đại
~ Tất cả các đáp án trên đều sai

chuyển đổi sơ cấp

chuyển đổi
sơ cấp

A

A

Mạch
đo

Mạch
đo

Chỉ thị

A

Chỉ thị

6



Edit : Tuấn Nguyễn
Câu 65: Hình bên là ký hiệu của cơ cấu đo nào sau đây
~ cơ cấu đo điện từ
~ cơ cấu đo từ điện
~ cơ cấu đo điện động
~ cơ cấu đo cảm ứng
Câu 60: Hình bên là ký hiệu của cơ cấu đo nào sau
đây
~ cơ cấu đo điện từ:
~ cơ cấu đo từ điện
~ cơ cấu đo điện động
~ cơ cấu đo cảm ứng
Câu 62: Hình bên là ký hiệu của cơ cấu đo nào sau đây
~ cơ cấu đo điện từ:
~ cơ cấu đo từ điện
~ cơ cấu đo điện động
~ cơ cấu đo cảm ứng

Câu 38b: Hiệu chỉnh kết quả đo nhằm mục đích
~ Bù lại các sai số ngẫu nhiên
~ Bù lại sai số của phương pháp đo
~ Bù lại các sai số hệ thống
~ Bù lại sai số của thiết bị đo

Câu 38c: Các thiết bị đo tương tự mà cơ cấu chỉ thị của nó dùng tia sáng chỉ thị sẽ có:
~ Độ chính xác cao
~ độ tác động nhanh
~ độ nhạy cao

~ Nâng cao tính ổn định của thiết bị

1.1.3 Câu hỏi khó
1.2 Bài tập
1.2.1 Bài tập dễ
Câu 39a: Một volmet có giới hạn đo 250V, dùng volmet này đo điện áp 200V thì được kết
quả 210V. Sai số tương đối của phép đo là:
~ 5%
7


Edit : Tuấn Nguyễn
~ 4,7%
~ 4%
~ 10V
Câu 39b Một ampemet có giới hạn đo 30A, cấp chính xác 1%, khi đo đồng hồ chỉ 10A thì
giá trị thực của dòng điện cần đo là:
~ 9,7÷10,3 A
~ 9÷11 A
~ 9,3÷10,3 A
~ 9,7÷10,7 A
Câu 39c: Một điện trở thực có giá trị 20Ω. Khi dùng Ômmét để đo điện trở này thì giá trị
đo được là 19Ω hỏi sai số tuyệt đối là bao nhiêu?
~ 1,00 Ω
~ 5%
~ 5,26%
~ Cả a, b
Câu 40: Một điện trở thực có giá trị 20Ω. Khi dùng Ômmét để đo điện trở này thì giá trị đo
được là 19Ω hỏi sai số tương đối là bao nhiêu?
~ 1,00 Ω

~ 5%
~ 5,26%
~ Cả a, b
Câu 41: Đồng hồ dòng điện có điện trở vào mỗi vôn là 5000/V thì độ nhạy thực tế là:
~ S= 200A
~ S= 300A
~ S= 500A
~ S= 100A
Câu 42: Một vônmét có thang đo 10V, biết khi đo điện áp là 4V có sai số của phép đo là 2%.
Vậy độ chính xác của vônmét đó sẽ là:
~ 1,5 %
~ 0,8%
~1%
~ 2%
Câu 43: Ampemet có thang đo 2A, sai số 1.5%. Khi đo ở thang đo 0,8A sẽ có sai số

~ 2,75 %
~ 0,75%
~ 1.75 %
~ 3.75%

8


Edit : Tuấn Nguyễn
1.2.2 Bài tập trung bình
Câu 44: Điện áp rơi trên một phụ tải là 50V, nhưng khi đo bằng 1 vôn mét thì số chỉ của
vôn mét là 49V. Độ chính xác của phép đo sẽ là:
~ 0.88
~ 0.98

~ 0.78
~ 0.68
Câu 45: Một vônmét có thang đo 10V, biết khi đo điện áp là 4V có sai số của phép đo là 2%.
Vậy sai số của vônmét đó sẽ là:
~ 2,5 %
~ 0,5%
~1%
~ 1,5%
Câu 46: Đo điện trở R bằng phương pháp vôn-ampe (vônmét mắc trước ampemét). Biết
điện trở của vônmet rV = 50k và điện trở của ampemet rA = 1Ω, điện trở cần đo R =250Ω.
Vậy sai số của phép đo R trên sẽ là
~ 0.2%
~ 0.4%
~ 0.3%
~ 0.5%
Câu 47: Đo điện trở R bằng phương pháp vôn-ampe (ampemét mắc trước vônmét). Biết
điện trở của vônmet rV = 100kΩ và điện trở của ampemet rA = 1Ω, điện trở cần đo R =200Ω.
Vậy sai số của phép đo R trên sẽ là
~ 0.2%
~ 0.1%
~ 0.3%
~ 0.5%
Câu 48: Điện áp rơi trên một điện trở phụ là 80V. Khi đo bằng vônmét là 79V thì sai số
tuyệt đối là:
~ ±1V
~ 0,0125
~ 0.5V
~ 0,01266
Câu 49: Điện áp rơi trên một điện trở phụ là 80V. Khi đo bằng vônmét là 79V thì sai số
tương đối là:

~ 1,25%
~ 0,125%
~ 1V
~ -1V
$A
1.2.3 Bài tập khó
9


Edit : Tuấn Nguyễn
Câu 50: Điện áp một chiều 20V được lần lượt đo bởi một vôn mét tương tự và vôn mét số.
Biết vôn mét tương tự có thang đo là 25V và độ chính xác là ± 2%, vôn mét số có bộ chỉ thị
3 1 2 chữ số và độ chính xác là ±(0.6+1). Độ chính xác của từng phép đo dùng vôn mét
tương tự và vôn mét số là:
~ ± 1.5% và ±1,1%
~ ± 2.5% và ±1,1%
~ ± 2.5% và ±1,5%
~ ± 1.1% và ±2.5%
Câu 51: Một multimet có độ chính xác là ±(0.5+1). Dùng multimet này để đo điện áp trên
tải, sai số tại phép đo 1.800V sẽ là:
~ ± 0,56%
~ ± 0,57%
~ ± 0,55%
~ ± 0,54%
Câu 52: Đo điện trở R bằng phương pháp vôn-ampe. Biết độ không đảm bảo đo của các
phép đo dòng và áp là uI và uV, I và V là kết quả đọc được trên ampemet và vôn mét. Vậy độ
không đảm bảo đo của các phép đo R sẽ là:
~ uv
uI


~

uV2  u I2

~

I 2 uV2  V 2 u I2

~

uV2  u I2

uV2 V 2 2 2
 4 A uB
2
I
~ I

CHƢƠNG 2:
2.1 Lý Thuyết
2.1.1Câu hỏi dễ
Câu 53 Các cơ cấu nào sau đây cho phép đo dòng một chiều:
~ Từ điện
~ Điện từ
~ Điện động
~ Cả a, b, c
Câu 54 Các cơ cấu nào sau đây cho phép đo dòng xoay chiều:
~ Từ điện
~ Điện từ
~ Điện động

~ Cả b và c
10


Edit : Tuấn Nguyễn
Câu 55: Các cơ cấu nào sau đây chỉ đo dòng một chiều mà không đo dòng xoay chiều:
~ Từ điện
~ Điện từ
~ Điện động
~ Cả a, b, c
Câu 56: Các cơ cấu nào sau đây không cần bộ phận cản dịu:
~ Từ điện
~ Điện từ
~ Điện động
~ Cả a, b, c
Câu 57: Người ta sử dụng cơ cấu nào sau đây để tạo ra dụng cụ đo công suất:
~ Từ điện
~ Điện từ
~ Điện động
~ Cả a và c
$ Các cơ cấu nào sau đây được sử dụng làm Ampemét và Vônmét xoay chiều:
~ Từ điện
~ Điện từ
~ Điện động
~ Cả b và c
Câu 58: Cơ cấu đo điện động được sử dụng làm dụng cụ đo nào sau đây:
~ Amme mét
~ Vôn mét
~ Oát mét
~ Cả a, b, c

Câu 59: Để tạo ra dụng cụ đo tần số người ta sử dụng cơ cấu nào sau đây:
~ Điện động
~ Tỷ lệ kế từ điện
~ Tỷ lệ kế điện động
~ Cả ba đáp án trên
Câu 61: Để tạo ra dụng cụ đo điện trở lớn người ta sử dụng cơ cấu nào sau đây:
~ Từ điện
~ Tỷ lệ kế từ điện
~ Tỷ lệ kế điện động
~ Cả ba
Câu 63: Để tạo ra dụng cụ đo hệ số công suất người ta sử dụng cơ cấu nào sau đây:
~ Điện động
11


Edit : Tuấn Nguyễn
~ Tỷ lệ kế từ điện
~ Tỷ lệ kế điện động
~ Cả ba
Câu 64: Để tạo ra thang đo dòng lớn trong cơ cấu đo từ điện người ta phải làm gì :
~ Mắc vào cơ cấu một điện trở nối tiếp với cơ cấu đo
~ Mắc vào cơ cấu một điện trở song song với cơ cấu đo và có giá trị nhỏ hơn điện trở
cơ cấu.
~ Mắc vào cơ cấu một điện trở song song với cơ cấu đo và có giá trị bằng điện trở cơ cấu.
~ Mắc vào cơ cấu một điện trở song song với cơ cấu đo và có giá trị lớn hơn điện trở cơ cấu.
Câu 66: Để tạo ra thang đo áp lớn trong cơ cấu đo từ điện người ta phải làm gì :
~ Mắc vào cơ cấu một điện trở nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị nhỏ hơn điện trở cơ cấu.
~ Mắc vào cơ cấu một điện trở nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị bằng điện trở cơ cấu.
~ Mắc vào cơ cấu một điện trở nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị lớn hơn điện trở cơ
cấu.

~ Cả a, b, c
Câu 67: Góc quay của cơ cấu từ điện tỷ lệ bậc mấy với dòng điện:
~ Bậc một
~ Bậc hai
~ Bậc ba
~ Bậc bốn
Câu 68: Góc quay của cơ cấu điện từ tỷ lệ bậc mấy với dòng điện:
~ Bậc một
~ Bậc hai
~ Bậc ba
~ Bậc bốn
Câu 69: Để tạo ra thang đo dòng lớn trong cơ cấu đo điện từ người ta phải làm gì :
~ Mắc vào cơ cấu một điện trở nối tiếp với cơ cấu đo
~ Mắc vào cơ cấu một điện trở song song với cơ cấu đo
~ Chia nhỏ cuộn dây điện từ thành những phân đoạn
~ Cả ba phương án trên đều sai

Câu 70: Để tạo ra thang đo áp lớn trong cơ cấu đo điện từ người ta phải làm gì :
~ Mắc vào cơ cấu một điện trở nối tiếp với cơ cấu đo
~ Mắc vào cơ cấu một điện trở song song với cơ cấu đo
~ Chia nhỏ cuộn dây điện từ thành những phân đoạn
~ Cả ba phương án trên đều sai

12


Edit : Tuấn Nguyễn
Câu 71: Góc quay α của cơ cấu đo từ điện được biểu diễn bằng biểu thức nào sau:
~ α = Bws.I
1 dM12

I1I 2
D dα
1 dM12 2
~ α
I
2D dα

~ α

~ Cả ba đều sai
Câu 72: Góc quay α của cơ cấu đo điện từ được biểu diễn bằng biểu thức nào sau:
~ α = Bws.I
~ α

1 dM12
I1I 2
D dα

~ α

1 dM12 2
I
2D dα

~ Cả ba đều đúng
Câu 73: Góc quay α của cơ cấu đo động được biểu diễn bằng biểu thức nào sau:
~ α = Bws.I
1 dM12
I1I 2
2D dα

1 dM12 2
~ α
I
2D dα

~ α

~ Cả ba đều sai
Câu 74: Góc quay α của cơ cấu đo điện động đo dòng một chiều được biểu diễn bằng biểu
thức nào sau:
~ α = Bws.I
~ α

1 dM12
I1I2
D dα

1 dM12 2
I
2D dα
1 dM12
~ α
I1I 2
2D dα

~ α

Câu 75: Góc quay α của cơ cấu đo điện động đo dòng xoay chiều được biểu diễn bằng biểu
thức nào sau:
~ α = Bws.I

~ α

1 dM12
I1I 2 cosψ
D dα

1 dM12 2
I
2D dα
1 dM12
~ α
I1I2cosψ
2D dα

~ α

Câu 76: Góc quay α của tỷ lệ kế điện động được biểu diễn bằng biểu thức nào sau:
13


Edit : Tuấn Nguyễn
~ α  F(
~ α

I2 cosψ 2
)
I1cosψ1

1 dM12
I1I2cosψ

D dα

I
I2
1 dM12
~ α
I1I2cosψ
2D dα

~ α  F( 1 )

Câu 77: Góc quay α của tỷ lệ kế từ điện được biểu diễn bằng biểu thức nào sau:
~

α  F(

~ α

I2 cosψ 2
)
I1cosψ1

1 dM12
I1I2 cosψ
D dα

I
I2

~ α  F( 1 )

~ α = Bws.I
Câu 78: Trong dụng cụ đo, chuyển đổi sơ cấp làm nhiệm vụ:
~ Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số
~ Chuyển đổi tín hiệu đo thành tín hiệu điện
~ Thực hiện chức năng mã hóa tín hiệu đo
~ Cả 3 phương án trên
Câu 79: Trong dụng cụ đo, mạch đo thực hiện chức năng
~ Thu thập, gia công thông tin đo sau các chuyển đổi sơ cấp, thực hiện các thao tác
tính toán trên sơ đồ mạch
~ Mã hóa tín hiệu
~ Giải mã tín hiệu từ bộ biến đổi sơ cấp
~ B và C
Câu 80: Chỉ thị tự ghi dùng để
~ Hiển thị kết quả đo dưới dạng con số
~ Ghi lại thay đổi của tín hiệu theo tần số
~ Ghi lại kết quả đo của tín hiệu rời rạc
~ Ghi lại những tín hiệu đo thay đổi theo thời gian
Câu 81: Bộ chỉ thị số gồm các khâu là
~ Biến đổi sơ cấp – Mã hóa – Giải mã – Hiển thị số
~ Biến đổi xung – Mã hóa – Giải mã – Hiển thị số
~ Biến đổi xung – Mạch đo – Hiển thị số
~ Mã hóa – Giải mã – Hiển thị số
14


Edit : Tuấn Nguyễn
Câu 82: Cơ cấu đo cảm ứng có momen quay đạt giá trị lớn nhất khi góc lệch pha giữa hai từ
trường đạt
~ 00
~ 1800

~900
~ 450
Câu 83: Cơ cấu đo điện động có 2 lò xo phản kháng dùng để
~ Tạo ra momen cản
~ Tạo ra momen cản và dẫn điện vào cuộn dây
~ Dẫn dòng điện đi vào cuộn dây động
~ Làm giảm thời gian dao động
Câu 84: Cơ cấu đo từ điện là cơ cấu đo:
~ Chỉ đo đƣợc dòng một chiều
~ Chỉ đo được dòng xoay chiều
~ Đo được dòng một chiều và dòng xoay chiều tần số thấp
~ Đo được dòng một chiều và dòng xoay chiều ở mọi tần số
Câu 85: Đối với cơ cấu từ điện, khi dòng điện đầu vào tăng gấp đôi thì góc quay:
~ Giảm ½
~ Tăng gấp đôi
~ Tăng 4 lần
~ Giảm ¼
Câu 86: Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện là
~ Ít bị ảnh hưởng của từ trường nhiễu bên ngoài
~ Độ chính xác cao, công suất tiêu thụ bé
~ Thang đo chia đều
~ Tất cả đều đúng
Câu 87: Cơ cấu đo điện từ
~ Chỉ đo được dòng xoay chiều
~ Chỉ đo được dòng một chiều
~ Đo đƣợc dòng một chiều và dòng xoay chiều tần số thấp
~ Đo được dòng một chiều và dòng xoay chiều ở mọi tần số
Câu 88: Đối với cơ cấu điện từ, khi dòng điện đầu vào tăng gấp đôi thì góc quay:
~ Giảm ½
~ Tăng gấp đôi

15


Edit : Tuấn Nguyễn
~ Tăng 4 lần
~ Giảm ¼
Câu 89: Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện là:
~ Khả năng chịu quá tải kém
~ Chỉ đo được dòng một chiều
~ Cấu tạo phức tạp, giá thành cao
~ Tất cả đều đúng
Câu 90: Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị điện từ là:
~ Chịu sự quá tải tốt, dễ chế tạo
~ Tiêu thụ công suất bé, độ chính xác cao
~ Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài bé
~ Tất cả phương án trên
Câu 91: Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị điện từ là:
~ Tiêu thụ công suất lớn
~ Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài lớn
~ Kém chính xác, thang đo không đều
~ Cả 3 phƣơng án trên
Câu 92: Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị điện động là:
~ Tiêu thụ công suất lớn, độ nhạy thấp
~ Thang đo không đều
~ Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài lớn
~ Tất cả đều đúng
Câu 93: Điều kiện để có mômen quay tác động lên cơ cấu cảm ứng là
~ Phải có ít nhất hai từ trường
~ Phải có ít nhất 2 dòng điện xoay chiều lệch pha nhau
~ Phải có ít nhất hai từ trƣờng xoay chiều

~ Phải có ít nhất hai từ trường xoay chiều và 2 dòng điện xoay chiều tạo ra 2 từ trường đó
trùng pha nhau
Câu 94: Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo nhiệt điện trở là
~ Độ cứng cao, chịu được nhiệt độ cao, điện trở lớn, bền hóa học
~ Có hệ số nhiệt độ lớn, bền hóa học, điện trở suất lớn, khó chảy.
~ Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn nhiệt tốt
~ Cả ba phương án trên

16


Edit : Tuấn Nguyễn
2.1.2 Câu hỏi trung bình
Câu 95: Để giảm tổn hao nhiệt dẫn, chiều dài của nhiệt điện trở
~ Cần phải lớn hơn đƣờng kính dây gấp nhiều lần
~ Cần phải lớn hơn đường kính dây vài lần
~ Cần phải nhỏ hơn đường kính dây gấp nhiều lần
~ Cần phải nhỏ hơn đường kính dây vài lần
Câu 96: Trong các cơ cấu đo dưới dây cơ cấu nào có độ nhạy lớn nhất:
~ cơ cấu đo từ điện
~ cơ cấu đo điện động
~ cơ cấu đo điện từ
~ cơ cấu đo cảm ứng
Câu 97: Ưu điểm của bộ chỉ thị tinh thể lỏng LCD so với LED 7 thanh là:
~ dòng tiêu thụ nhỏ
~ giá thành thấp
~ kích thước nhỏ gọn
~ Tất cả các phương trên
$|A|
Câu 98: Cảm biến phi tuyến có độ nhạy:

~ phụ thuộc vào giá trị đại lƣợng vào
~ phụ thuộc vào giá trị đại lượng ra
~ luôn là hằng số.
~ tùy thuộc vào tín hiệu cần đo (như tín hiệu đo là nhiệt đo, áp suất hay lưu lượng v.v)
Chương 3: Đo lường điện
3.1 Lý Thuyết
3.1.1 Câu hỏi dễ
Câu 100: . Trong phép đo dòng điện, yêu cầu cơ bản về điện trở nội của dụng cụ đo so với
điện trở của phụ tải phải:
~ Nhỏ hơn nhiều lần
~ Bằng nhau
~ Lớn hơn nhiều lần
~ Không so sánh được
Câu 101: Trong phép đo dòng điện; điện trở nội của dụng cụ đo phải nhỏ hơn nhiều lần so
với điện trở phụ tải nhằm mục đích:
~ Giảm sai số của phép đo
~ Bảo vệ dụng cụ đo
~ Giảm tổn thất năng lượng
~ Chống ngắn mạch tải
Câu 102: Để mở rộng giới hạn đo cho phép đo dòng điện một chiều thì phải dùng điện trở
mắc:
17


Edit : Tuấn Nguyễn
~ song song với cơ cấu đo
~ song song với phụ tải
~ Nối tiếp với cơ cấu đo
~ Nối tiếp với phụ tải
Câu 103: Máy biến dòng (BI) có công dụng:

~ Biến dòng điện nhỏ thành dòng điện lớn phù hợp với công suất tải
~ Biến dòng điện lớn thành dòng điện nhỏ phù hợp với dụng cụ đo tiêu chuẩn
~ Biến điện áp nhỏ thành điện áp lớn phù hợp với điện áp của thiết bị
~ Biến điện áp lớn thành điện áp nhỏ phù hợp với dụng cụ đo tiêu chuẩn.
Câu 104: Sơ đồ ampe kế như hình
bên. Khi di chuyển khóa K từ vị trí số
1 đến 3 thì điện trở nội của máy đo sẽ:
~ Tăng lên
~ Giảm xuống
~ Không đổi
~ Giảm xuống ½.

RCC

I

10Ω

1

1Ω

K

2

0,1Ω

3


Câu 99: Mạch cầu đo có sơ đồ như
hình bên. Điện áp ra của cầu được xác
định:
~

 R1
R2
U ra  

 R1  R3 R2  R4


 E ng



~

 R3
R2
U ra  

 R1  R3 R2  R4


 E ng



~


 R1
R4
U ra  

R

R
R
3
2  R4
 1


 E ng



~

U ra  0V

Câu 130: Khi đo điện trở bằng cầu
Wheastone như hình 13. Dấu hiệu để
biết cầu cân bằng là:
~ Các điện trở có giá trị lớn nhất
~ Điện trở R3 nhỏ nhất
~ Điện kế G chỉ 0V
~ Điện áp UAB = 0


Ura
Eng

C
RX
A

R2

G

B

K
R3

R4
D

18


Edit : Tuấn Nguyễn
Câu 132:

Khi dùng cầu Wheastone như

hình bên. Nếu

R3

 1 , thì điện trở Rx được
R4

tính:
~ R X  R2

C
RX

R2

G

A

B

K

R3
R4

R3

R4

R
~ R X  R2 4
R3


D

~ RX  R3  R4
~ R X  R2
Câu 145: Cầu đo điện cảm như bên. Nguồn
cấp cho mạch hoạt động phải là:
~ Nguồn xoay chiều
~ Nguồn một chiều
~ Nguồn xung - số
~ Bất kỳ

C
LX

R2

CT

A

B

K
Lm

R4
D

Câu 143: Cầu đo điện cảm như hình bên.
Nguồn cấp cho mạch được hoạt động, nối tại

điểm:
~ A và B
~ A và C
~ A và D
~ B và D

C
LX

R2

CT

A

B

K
Lm

R4
D

Câu 147: Cầu đo điện cảm như hình bên.
Sơ đồ này chỉ áp dụng khi:
~ Điện cảm LX ổn định
~ Thành phần RX không đáng kể
~ Biết trước tần số nguồn
~ R2, R4 là các điện trở mẫu


C
LX
A

R2

CT

B

K
Lm

R4
D
19


Edit : Tuấn Nguyễn

Câu 105: . Máy biến dòng điện (BI) chỉ được sử dụng để đo loại dòng điện :
~ Xoay chiều
~ Một chiều
~ Cả xoay chiều và một chiều
~ Dòng điện set
Câu 106: Khi sử dụng máy biến dòng (BI), Dòng điện cần đo I1 Được tính:
~ I1dm = Ki
~ I1 = Ki.I2
~ I1dm = Ki.I2dm
~ I1dm = Ki.I2

Câu 107: .Một máy biến dòng điện có tỉ số biến dòng là 25; Giá trị dòng điện đọc được là
2,5A. Thì giá trị thực tế của dòng điện trong mạch là:
~ 75A
~ 0,1A
~ 62,5A
~ 50A
Câu 108: Dòng điện thứ cấp định mức của máy biến dòng là:
~ 75A
~ 0,5A
~ 5A
~ 10 (30)A

Câu 109: Khi đo điện áp; để phép đo được chính xác, điện trở cơ cấu so với điện trở tải
phải:
20


Edit : Tuấn Nguyễn
~ Rất nhỏ
~ Bằng nhau
~ Rất lớn
~ Lớn hơn
Câu 120: Để mở rộng giới hạn đo của phép đo điện áp một chiều thì phải dùng điện trở
mắc:
~ Song song với cơ cấu đo
~ Song song với phụ tải
~ Nối tiếp với cơ cấu đo
~ Nối tiếp với phụ tải
Câu 121: Giới hạn đo của điện áp càng được mở rộng khi:
~ Rp càng nhỏ so với Rcc

~ Rp càng nhỏ so với Rt
~ Rp càng lớn so với Rcc
~ Rp càng nhỏ so với Rt
( Với Rp: Giá tri điện trở phụ; Rcc: Điện trở cơ cấu; Rt: Điện trở tải )
Câu 122: . Để xác định tổng trở vào của von kế; người ta sử dụng khái niệm:
~ Hệ số điện trở phụ
~ Độ nhậy tương đối
~ Tỉ số điện trở phụ
~ Độ nhậy
Câu 123: .Khi sử dụng máy biến điện áp, điên áp cần đo U1 đước tính:
~ U1đm = Ku.U2
~ U1đm = Ku.I2đm
~ U1 = Ku.U2
~ U1đm = Ku.U2đm
Câu 124: . Một máy biến điện áp (BU), có tỷ số biến áp là 1150. Giả sử điện áp đọc được
trên Vôn mét là 95V thì giá trị thực tế điện áp trên thanh góp là:
~ 115.000V
~ 109.250V
~ 110.000V
~ 35.000V
Câu 125: . Điện áp thứ cấp định mức của máy biến áp là:
~ 500V
~ 100V
21


Edit : Tuấn Nguyễn
~ 220/380V
~ 10V
Câu 126: . Công suất mạng điện một chiều được đo gián tiếp bằng:

~ Wattmets DC
~ Vôn mét và Am pe mét DC
~ Wattmets 1 pha
~ Công tơ điện
Câu 127: Công suất mạng điện một chiều được đo trực tiếp bằng:
~ Wattmets DC
~ Vôn mét và Am pe mét DC
~ Wattmets 1 pha
~ Công tơ điện

Câu 128: Phần tử cơ bản trong Wattmet DC la:
~ Cuộn dòng và cuộn áp
~ Cuộn áp và điện trở phụ
~ Cuộn dòng và tải
~ Kim đo và lò xo phản kháng
Câu 129: Khi mắc ngược cực tính của một trong hai cuộn dây của Wattmet DC thì kim của
nó sẽ:
~ Không quay
~ Quay chậm hơn
~ Quay ngƣợc lại
~ Không đổi chiều
Câu 131: Công suất tác dụng mạng 3 pha 3 dây được đo trực tiếp bằng:
~ 3 Wattmet 1 pha
~ Wattmet 3pha 3 phần tử
~ 3 vonmet và Ampemet
~ Wattmet 3pha 2 phần tử
Câu 133: Khi sử dụng sơ đồ Vôn mét- Am pe mét để đo gián tiếp điện trở. Nếu điện trở
cần đo càng lớn so với điện trở trong của Am pe kế thì:
~ Sai số đƣợc giảm nhiều
~ Độ nhạy của máy cao hơn

~ Dễ tính toán kết quả đo
~ Sai số lớn hơn, không chính xác
22


Edit : Tuấn Nguyễn
Câu 134: Dùng ba Wattmet 1pha để đo công suất tác dụng mạng 3 pha khi:
~ Mạng ba pha không có dây trung tính
~ Mạng ba pha bốn dây và phụ tải không đối xứng
~ Mạng ba pha có phụ tải không đối xứng
~ Mạng ba pha trung thế trở lên
Câu 135: Dùng 2 Wattmet 1 pha để đo công suất tác dụng mạng 3 pha khi:
~ Mạng ba pha không có dây trung tính
~ Mạng ba pha 3 dây và phụ tải không đối xứng
~ Mạng ba pha có phụ tải không đối xứng
~ Mạng ba pha trung thế trở lên
Câu 136: Dùng 1 Wattmet 1pha để đo công suất tác dụng mạng 3 pha khi:
~ Mạng ba pha không có dây trung tính
~ Mạng ba pha có dây trung tính
~ Mạng ba pha có phụ tải đối xứng
~ Mạng ba pha trung thế trở lên
Câu 137:
Khi sử dụng sơ đồ Ampemet- Vonmet để đo gián tiếp điện trở. Nếu điện trở
cần đo càng nhỏ so với điện trở nội của volt kế thì:
~ Dễ tính toán kết quả đo
~ Sai số lớn hơn, không chính xác
~ Sai số đƣợc giảm thiểu
~ Độ nhậy của máy cao hơn
Câu 138: Khi sử dụng sơ đồ Ampemet- Vonmet để đo gián tiếp điện trở. Nếu điện trở cần
đo khá lớn so với điện trở nội của volt kế thì:

~ Dễ tính toán kết quả đo
~ Sai số lớn hơn, không chính xác
~ Sai số được giảm thiểu
~ Độ nhậy của máy cao hơn
Câu 139: Cấu tạo của Mêgômet bao gồm các bộ phận chính:
~ Tỷ số kế từ điện và manheto kiểu tay quay
~ Tỷ số kế, kim quay và lò xo phản kháng
~ Hai cuộn dây đặt lêch nhau 900
~ Máy phát điện DC và cơ cấu đo
Câu 140: Trong Mêgômet phải sử dụng nguồn cung cấp có giá trị lớn là do:
~ Lò xo phản kháng có độ cứng lớn
23


Edit : Tuấn Nguyễn
~ Điện trở của tỷ số kế rất lớn
~ Phải có dòng điện lớn qua cơ cấu
~ Điện trở cần đo có giá trị lớn
Câu 141:
~ Q

Z
XL

~ Q

RL
XL

~ Q


UL
XL

~ Q

XL
RL

Hệ số phẩm chất của cuộn dây được định nghĩa:

Câu 142: Hệ số phẩm chất của cuộn dây có ý nghĩa:
~ Đánh giá mức độ thuần cảm của cuộn dây
~ Tính thời gian phóng điện
~ Tính toán tổn hao do cuộn dây gây ra
~ Tính độ tích điện của cuộn dây
Câu 144: Mở rộng thang đo điện áp cho vôn mét xoay chiều dùng :
~ Điện trở phụ nối tiếp
~ Thay đổi số vòng của cuộn dây
~ Biến áp đo lường
~ Điện trở phụ và biến áp đo lƣờng
Câu 146: Tụ điện lý tưởng là tụ điện:
~ Không tiêu thụ công suất tác dụng
~ Không tiêu thụ công suất phản kháng
~ Không có dòng điện đi qua
~ Nạp xả với thời gián ngắn
Câu 148: Tần số kế chỉ thị số (loại đếm tần số) có số xung đếm được N được xác định theo
biểu thức:
~


NK

fx
f0

~

NK

f0
fx

~

N

f0
fx

~ Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 149: Điều chỉnh hằng số của công tơ bằng cách:
~ điều chỉnh vị trí của nam châm vĩnh cửu.
24


Edit : Tuấn Nguyễn
~ Người ta phải bù ma sát
~ điều chỉnh vị trí vòng ngắn mạch
~ Tất cả các phương án trên
Câu 150: Tần số kế chỉ thị số (loại đếm thời gian) có số xung đếm được N được xác định

theo biểu thức:
~

NK

fx
f0

~

NK

f0
fx

~

N

f0
fx

~ Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 151: Sơ đồ tương đương tụ điện tổn hao ít bao gồm:
~ tụ điện thực có điện dung C nối tiếp với điện trở R
~ tụ điện thực có điện dung C song song với điện trở R
~ tụ điện thực có điện dung C nối tiếp với điện cảm L
~ Chỉ có tụ điện thực
Câu 152: Phải chỉnh “0 Ω” cho ohm mét vì :
~ Do nguồn pin yếu

~ Để tăng độ nhạy thiết bị đo
~ Sự phi tuyến của mạch đo điện trở
~ Sai số của điện trở cần đo
Câu 153: Thay đổi thang đo của vôn mét từ điện bằng cách:
~ thay đổi dòng qua bộ chỉ thị
~ thay đổi điện áp cung cấp cho vôn mét
~ thay đổi điện trở phụ của vôn mét
~ Sử dụng biến áp đo lường.
Câu 154: Đo điện trở cách điện của đường dây bằng megômet thì giá trị điện trở đo được
sẽ:
~ nhỏ hơn giá trị điện trở cách điện thực.
~ lớn hơn giá trị điện trở cách điện thực.
~ bằng giá trị điện trở cách điện thực.
~ phụ thuộc vào chiều dài của đường dây.
Câu 158: Thay đổi thang đo cho ampetmét từ điện bằng cách:
~ thay đổi dòng qua bộ chỉ thị
~ thay đổi điện áp cung cấp cho ampemét
~ thay đổi điện trở sun
25


×