Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tài liệu trắc nghiệm môn hóa 10 - OXI, LƯU HUỲNH. LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.03 KB, 14 trang )


35
CÂU 207
. Người ta cho axit clohidric tác dụng với nhôm và đựoc 20 lít hidro (ở đktc) (Al = 27,
Cl = 35.5) Tính khối lượng Al bị axit clohidric ăn mòn
A.

16.1 g
B.

161 g
C.

265 g
CÂU 208
. Trong bài tập 207 trên cho biết khối lượng nhôm clorua tạo thành
A.

8g
B.

80g
C.

25g

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV
Câu 155C; 156B; 157B; 158B; 159A; 160C; 161C; 162A; 163A; 164A; 165A; 166B; 167B;
168B; 169C; 170 (1-S, 2-Đ, 3-Đ, 4-S); 171A; 172C; 173B; 174B; 175C; 176C; 177B; 178A;
179B; 180A; 181A; 182B; 183C; 184B; 185S; 186B; 187C
188 (A:KCl; B: O


2
; C:Cl
2
; D:K
2
SO
4
; E:MnSO
4
; F:H
2
O; G:KCl; H:KClO
3
; K:KClO) phương
trình đã hoàn thành
2KClO
3
2KCl + 3O⎯⎯→⎯
0
,txt
2
10 KCl + 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
= Cl
2
+ 6K

2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 8H
2
O
3Cl
2
+ 6KOH 5KCl + KClO⎯→⎯
O
t
3
+ 3H
2
O
Cl
2
+ 2KOH = KCl + KClO + H
2
O
189. Fe + 3/2 Cl
2
= FeCl
3
(khói nâu)
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H

2
Cho khói nâu FeCl
3
vào dung dịch FeCl
2
rồi cho Fe vào dung dịch có chứa FeCl
3
2FeCl
3
+ Fe = FeCl
2
190. hơn, hơn
191A; 192B; 193C; 194B; 195C; 196A; 197N; 198C; 199B; 200C; 201A; 202B; 203C; 204C;
205A; 206C; 207A; 208B

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG V
OXI, LƯU HUỲNH. LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
CÂU 209
. Câu trả lời nào đúng khi nói về lí tính của oxi
A.

Oxxi là một chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí
B.

Oxi hòa tan rất nhiều trong nước nên nhờ đó mà sinh vật sống được trong nước

36
C.

Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ thấp dưới áp suất khí quyển

CÂU 210
. Nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên là:
A.

Nhôm
B.

Silic
C.

Oxi
CÂU 211
. Thể tích của oxi trong không khí chiếm một tỉ lệ là
A.

21%
B.

78%
C.

49.2%
CÂU 212
. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai.
1.

Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại và phi kim
2.

Sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp và thối rữa có sự tham gia của oxi

3.

Oxi lỏng và khí oxi là 2 dạng thù hình của oxi
Đ S
Đ S
Đ S
CÂU 213
. Muốn bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn ta phải
A.

Đánh bóng mặt kim loại
B.

Lau chùi thường xuyên
C.

Mạ kền
CÂU 214
. Hãy cho biết khẳng định nào đúng
A.

Sự cháy mãnh liệt có tỏa nhiệt
B.

Sự cháy chậm không tỏa nhiệt
C.

Cơ thể chúng ta là nơi diễn ra các phản ứng oxi hóa chậm
D.


2 điều B, C
E.

2 điều A, C
CÂU 215
. Không khí của khí quyển có chứa nitơ, oxi và các khí trơ với một tỉ lệ khác nhau. Có
thể nói về một phân tử không khí được không? C K
CÂU 216. Trong số các axit sau, axit nào mạnh nhất? Cho biết S (Z=16), Se (Z=34) Te (Z=52)
A.

H
2
S
B.

H
2
Te
C.

H
2
Se
CÂU 217
. Trong số các axit sau, axit nào mạnh nhất
A.

H
2
TeO

4

B.

H
2
SeO
4

C.

H
2
SO
4

CÂU 218
. Chất nào dưới đây tác dụng với oxi cho 1 oxit axit

37
A.

Natri
B.

Kẽm
C.

Lưu huỳnh
D.


Nhôm

Hãy cho biết đáp số đúng của các bài tập sau
CÂU 219
. Trộn 2 lít NO với 3 lít O
2
. Hỗn hợp sau phản ứng có thể (giả sử phản ứng xảy ra hoàn
toàn) là:
A.

3 lít
B.

4 lít
C.

5 lít
D.

7 lít
CÂU 220
. Người ta nhiệt phân 24.5g kaliclorat. Tính thể tích oxi thu được ở đktc (K=39, Cl =
35.5)
A.

4.55 lít
B.

6.72 lít

C.

45.5 lít
CÂU 221
. Người ta đốt lưu huỳnh trong 2 lít oxi (sự cháy là hoàn toàn (đktc)). Tính khối lượng
lưu huỳnh đioxit được tạo thành
A.

5.70 g
B.

7.15 g
C.

4.4 g
CÂU 222
. Dùng phương trình 2KClO
3
= 2KCl + 3O
2
Tính khối lượng KClO
3
phải nhiệt phân để có được 4g oxi
A.

5g
B.

10.2 g
C.


96g
CÂU 223
. Tính khối lượng nước phải điện phân để được 5 lít oxi (đktc)
A.

8.04 g
B.

0.80 g
C.

16.08 g
CÂU 224
. Tính thể tích không khí cần để oxi hóa 100 lít khí NO thành nitơ đioxit NO
2
(các thể
tích khí lấy ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
A.

50 lít

38
B.

100 lít
C.

250 lít
CÂU 225

. Tính chất nào sau đây không phải là lí tính của lưu huỳnh
A.

Giòn, dễ vỡ
B.

Có vẻ sáng như sắt, đồng
C.

Không tan trong nước
CÂU 226
. Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh là một chất rắn có một trong những tính chất sau đây:
A.

Cách điện, cách nhiệt
B.

Không giòn, khó biến thành bột
C.

Rất dẻo, kéo sợi và dát mỏng được
CÂU 227
. Lưu huỳnh cháy trong oxi theo phương trình phản ứng nào?
A.

S + O
2
= SO
2


B.

S + ½ O = SO
C.

S + O
2
= SO + ½ O
2

CÂU 228
. Dung dịch trong nước của SO
2
có tính chất gì?
A.

Có tính axit vì SO
2
+ H
2
O = H
2
SO
3

B.

Có tính bazơ làm quỳ tím đổi sang xanh
C.


Không có tính axit và không có tính bazơ
CÂU 229
. Hai oxit SO
2
và SO
3
của lưu huỳnh được gọi là oxit axit vì:
A.

Dung dịch trong nước tạo thành bazơ
B.

Dung dịch trong nước tạo thành 2 axit tương ứng
C.

Dung dịch trong nước tạo thành cùng 1 axit
CÂU 230
. Lưu huỳnh tác dụng với bột kim loại xảy ra theo một trong những trường hợp sau:
A.

Ở nhiệt độ cao tạo thành sunfua kim loại
B.

Ở nhiệt độ cao tạo thành H
2
S
C.

Ở nhiệt độ thường tạo thành H
2

S
CÂU 231
. Khi đun nóng ống nghiệm chứa H
2
SO
4
đậm đặc và lưu huỳnh …
LỖI!
CÂU 234
. Lưu huỳnh tác dụng với nhôm theo phản ứng nào sau đây
A.

Al + S AlS ⎯→⎯
O
t
B.

2Al + 3S Al⎯→⎯
O
t
2
S
3

C.

2Al + S Al⎯→⎯
O
t
2

S


39
CÂU 235
. Điều kiện để bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh cho sunfua sắt là:
A.

Đốt cháy hỗn hợp
B.

Để hỗn hợp trong không khí ẩm
C.

Để hỗn hợp ngoài nắng
CÂU 236
. Nhận định các tính chất
I.

Khí không màu
II.

Nặng hơn không khí
III.

Dễ hóa lỏng
IV.

Không hòa tan trong nước
Hidrosunfua có lí tính nào sau đây

A.

I và IV
B.

I và II
C.

II và IV
D.

II và III
Đề chung cho 2 câu 237 và 238
Lưu huỳnh là………(237)………..vì lưu huỳnh đioxit …………….(238)……………
(237) A. Kim loại
B. Phi kim
C. Cả A và B đều đúng
(238) A. Tan trong nước cho 1 dung dịch
có tính axit
B. Tác dụng với dung dịch bazơ cho
muối
C. Cả A và B đều đúng

CÂU 239
. Nhận định các tính chất
I.

Chất rắn màu vàng
II.


Dẫn điện dẫn nhiệt tốt
III.

Giòn, dễ vỡ
IV.

Dễ dát mỏng, dễ kéo sợi
Lưu huỳnh có lí tính nào sau đây:
A.

I + II
B.

II + III
C.

II + IV
D.

I + III
CÂU 240
. Lưu huỳnh và clo có lý tính nào trong những đặc tính sau:
A.

Thể rắn ở nhiệt độ thường

×