Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu trắc nghiệm môn hóa 10 - Liên kết hóa học, định luật tuần hoàn Mendeleep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.36 KB, 11 trang )


12
2. Nguyên tử, phần vỏ
Câu 2. 1-S 2-Đ 3-Đ 4-Đ 5-Đ
Câu 3. C
4. K
5. D
7. C
8. C
9. D
10. C
11. B

12. 1-S 2-S 3-Đ 4-Đ 5-Đ 6-S
13. D
14. D
15. E
16. C
17. C
18. D
19. E
20. C
21. E
22. 1- Tổng số
2- Đồng vị
3- 11e, 11p, 12n
4-
Fe
56
26
5- 16e, 16p, 16n


6- 39
23. A
24. G
25. E
26. D
27. AD
28. B
29. BCD
30. 1-S 2-Đ 3-S 4-Đ
31. B
32. BC

74. A3 B1 C2 D4
75. 1-S 2-Đ 3-Đ 4-S 5-Đ 6-Đ
7-Đ 8-S
33. E
34. E
35. D
36. D
37. B
38. B
39. D
40. B
41. D
42. A
43. D
44. B
45. B
46. D
47. B

48. A
49. C
50. C
51. A
52. C
53. D
54. A
55. A: 1s
2
B: 1s
2

C: 1s
2

D. 1s
2
2s
2
2p
6
E. 1s
2
2s
2
2p
6

G. 1s
2

2s
2
2p
6

H. 1s
2
2s
2
2p
6
56. B
57. B
58. C
59. A
60. B
61. (1)
U
238
92
(2) Chữ U là kí hiuệ
nguyên tố Urani. Số 92 là
điện tích hạt nhân, 238 là
số khối
(3) 92 ; (4) 92
(5) điều chế nhân tạo
(6) đồng vị
(7) số nơtron
(8) giống nhau
(9) khác nhau ít nhiều

(10) các nguyên tử có
cùng số electron và cùng
kiểu cấu trúc
62. G (F)
63. B
64. C
65. D
66. (A) (B)
(C)
Mg
26
12
C
12
6
He
4
2
2
67. D
68. A
69. A
70. D
71. A
72. D
73. C

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II LIÊN KẾT HÓA HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENĐÊLÊÉP
CÂU 76. Chọn định nghĩa đúng nhất của liên kết cộng hóa trị

A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử
B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa những nguyên tử giống nhau
C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về một nguyên
tử
D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên
tử khác nhau
E. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử bằng những cặp electron chung

13

CÂU 77. Liên kết nào bền nhất:
A. Liên kết đơn B. Liên kết đôi C.Liên kết ba

CÂU 78. Obitan phân tử do 2 obitan nguyên tử xen phủ lên nhau mà tạo ra. Hai obitan nguyên tử
này là:
A. Obitan s và obitan s
B. Obitan s và obitan p
C. Obitan p và obitan p
D. Cả 3 trường hợp A, B, C
E. Hai trường hợp A, B

CÂU 79. Ion là
A. Những hạt nhỏ có mang điện âm hay dương
B. Những hạt nhỏ có mang điện
C. Những nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử có mang điện

CÂU 80. Ion dương là
A. Những nguyên tử đã nhận thêm electron
B. Những nguyên tử đã nhận thêm proton
C. Những nguyên tử đã nhường electron


CÂU 81. Điện tích của ion là:
A. Dương B. Âm C.Trung hòa

CÂU 82. Xét các tính chất:
I. Độ nóng chảy và độ sôi tương đối thấp
II. Thường không dẫn điện
III. Thường ít tan trong nước
IV. Thường có dưới dạng tinh thể
Các hợp chất cộng hóa trị có những tính chất nào sau đây:
A. I và II
B. I và III
C. I, II và III
D. II và III
E. I, II, III và IV
CÂU 83. Nhận định các hợp chất có liên kết cộng hóa trị sau:
I. Cl
2
III.H
2
O II.HF IV.H
2
Các phân tử có liên kết cộng hóa trị có cực
A. I + II C. III + IV E. II + V
B. II + III D. I + IV

CÂU 84. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, N, Cl. Xét xem phân tử nào dưới đây
có liên kết phân cực nhất:
A. F
2

O C. ClF E.NF
3
B. Cl
2
O D. NCl
3
F.NO

CÂU 85. Cho biết công thức electron của các phân tử F
2
, CO
2
, N
2
, SO
2
và ion NH
4
+
dưới đây.
Hãy viết công thức cấu tạo của các phân tử đó và cho biết kiểu liên kết tương ứng.
CTCT Kiểu liên kết

14
A. ……………. ….………….
..
::
..
F
..

:
..
F
B. ……………. ………………
OOO


×
×
×
×


C. …..………… ……………….










NN
D. ……………… ………………
..
:
..
.

::
.
..
::
..
OSO
E. [ ]
H
HNH
H
::
+
……………… ……………….
CÂU 86. Xét các tính chất
I. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao
II. Dẫn điện ở trạng thái dung dịch hay nóng chảy
III. Dễ hòa tan trong nước
IV. Dễ hóa lỏng
Các hợp chất ion có những tính chất nào sau đây
A. I, II C. I, II và III E. I, II, III và IV
B. I, III D. I, II và IV

CÂU 87. Trong các hợp chất sau đây, chất nào là hợp chất ion
A. Na
2
O
B. CO
2

C. HCl

D. NH
3

E. P
2
O
5

CÂU 88. Chọn định nghĩa đúng và đầy đủ của liên kết ion
A. Liên kết ion tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion
B. Liên kết ion tạo thành do sự hút nhau giữa các ion mang điện tích
C. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion
D. Liên kết ion được hình thành do sự hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích ngược dấu
E. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron

CÂU 89. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai
1. Bản chất liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có
trạng thái bền như khí hiếm
2. Muốn biết điện hóa trị của một nguyên tố, ta có thể nhìn vào kí hiệu của
ion tương ứng
3. Biết rằng ion nhôm có kí hiệu Al
3+
vậy nguyên tố nhôm có điện hóa trị
bằng +3
4. Hợp chất ion là một hỗn hợp của các ion đơn nguyên tử
5. Về phương diện cộng hóa trị, một nguyên tử có thể góp chung với một
nguyên tử khác nhiều electron

Đ S


Đ S

Đ S
Đ S

Đ S

15
6. Nguyên tử Nitơ (N) có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên ta có thể dự đoán
rằng nguyên tử N có thể góp chung 3 electron với các nguyên tử khác
7. Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị
8. Liên kết cho nhận là một giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
9. Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp giữa liên tiếp cộng hóa
trị không cực và liên kết ion


Đ S
Đ S
Đ S

Đ S
CÂU 90. Điền vào các chỗ trống sau:
1. Hợp chất K
+
Cl
-
là một hợp chất ion. Nhìn vào công thức đó, hãy xét xem:
A. K nhường hay nhận electron và bao nhiêu electron?........................................
B. Cl nhường hay nhận electron và bao nhiêu electron?.......................................
2. Cho biết trong hợp chất ion Ba

2+
Cl
2
-

A. Điện hóa trị của Ba ……………………………………………….
B. Điện hóa trị của Cl ……………………………………………….
3. Mỗi gạch tượng trưng 1 cặp electron. Xét công thức của NH
3
H
HNH
|
−−

A. N góp chung bao nhiêu electron?
B. N còn bao nhiêu electron chưa tạo liên kết?
C. Cộng hóa trị của N là bao nhiêu?
4. Công thức của axit cloric (HClO
3
) là:
......
::
..|..
::
OClO
HO
→←


Trong công thức ấy:

A. Có bao nhiêu liên kết cộng hóa trị?.................................................................
B. Có bao nhiêu liên kết phối trí?.........................................................................
C. Về phương diện liên kết có giống nhau không?...............................................
D. Cl còn mấy cặp electron chưa dùng đến?.........................................................
5. 2Cl + …………… → 2Cl
-

Ca - …………… → Ca
2+

6. Nếu hiệu số độ âm điện giữa 2 nguyên tử
A. >1,77 ta có liên kết gì?
B. <1,77 ta có liên kết gì?
C. =0 ta có liên kết gì?
7. Trong 2 phân tử Cl
2
, HCl liên kết cộng hóa trị của phân tử nào?
A. Không bị phân cực …………………………………………………………..
B. Bị phân cực…………………………………………………………………..
8. Cho và hãy viết công thức cấu tạo của CSC
6
S
16
2
về phương diện liên kết cộng hóa
trị………………………………….

CÂU 91. H có độ âm điện bằng 2.1
F có độ âm điện bằng 4.0
Cl có độ âm điện bằng 3.0

Br có độ âm điện bằng 2.8
I có độ âm điện bằng 2.5
Trong những chất HCl, HI, HF, HBr hãy sắp đặt độ phân cực từ mạnh nhất đến yếu nhất:

16
…………………..>……………………..>………………………>……………………..

CÂU 92. Độ phân cực của các liên kết trong dãy oxit của các nguyên tố thuộc chu kì 3 (ghi dưới
đây) thay đổi như thế nào?
Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
Biết rằng đi từ trái sang phải tính chất kim loại của các nguyên tố yếu
dần………………………………………………………………………………………..


CÂU 93. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai.
1. Các kim loại chỉ có khả năng tạo thành cation không bao giờ tạo
thành anion
2. Hiđrô có khả năng tạo thành H
-
trong các hợp chất với kim loại mạnh
3. Liên kết ion được tạo nên do sự góp chung electron từ nguyên tử nọ
sang nguyên tử kia
4. Trong tinh thể Canxi Clorua có bao nhiêu ion Ca
2+
thì có bấy nhiêu
ion clorua Cl
-

5. Tổng những hóa trị cao nhất của mỗi nguyên tố trong các oxit và
trong các hợp chất khí với hiđrô bằng 8


Đ S
Đ S

Đ S

Đ S

Đ S

CÂU 94. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ phân cực của liên kết cho độ âm điện của O = 3.5;
S=2.5; H=2.1; Ca=1; Na=0.9
Na

2
O, SO
2
, CaO, H
2
O ……………<……………..<……………….<……………

CÂU 95. Dựa vào độ âm điện chọn chất tương ứng ở cột II viết vào trong ngoặc ở cột I cho thích
hợp
Cho độ âm điện
Al = 1.5; Cl = 3; N = 3; Na = 0.9; Br = 2.8; Mg = 1.2; O = 3.5; B =2
CỘT I
A. ……………………… là liên kết ion
B. ………………………là liên kết cộng
hóa trị không cực
C. ……………………… là liên kết cộng
hóa trị có cực
CỘT II
1. AlCl
3
2. N
2
3. NaBr
4. MgO
5. BCl3

CÂU 96. Chọn những định nghĩa đúng của hóa trị
A. Hóa trị là những electron ở lớp bên ngoài có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên
kết hóa học
B. Hóa trị của một nguyên tố tức là số electron chưa ghép đôi

C. Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion bằng số điện tích của ion đó
D. Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị bằng số liên kết mà nguyên tử của
nguyên tố đó có thể tạo thành với các nguyên tử của nguyên tố khác
E. Hóa trị của một nguyên tố là số điện tích âm hay dương hay bằng không

CÂU 97. Hóa trị của một nguyên tố có tính chất:
A. Nhất định và không đổi
B. Thay đổi tùy phân tử
C. Thay đổi theo điều kiện thí nghiệm
CÂU 98. Lực hút giữa các phân tử thì:
A. Yếu hơn nhiều so với lực liên kết cộng hóa trị

×