Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Phân tích các chính sách kinh tế vĩ mô của singapore giai đoạn từ 2000 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 29 trang )

THUYEÁT TRÌNH
KINH TẾ VĨ MÔ

Chuyeân ñeà:
CH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA
GIAI ĐOẠN TỪ 2000 – ĐẾN NAY
GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Son


Nguyễn Văn Nam

Trần Hữu Trinh

Nguyễn Minh Thuận

Lê Lan Phương

Nguyễn T.Thùy Nhiên

Lê T. Ngọc Châu

Nguyễn T. Ngọc Anh

Quách Kim Huệ

Lê Thị Kiều Oanh


NỘI DUNG
TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH VĨ MÔ
KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC


SINGAPORE
TÌNH HÌNH VĨ MÔ CỦA
SINGAPORE TỪ 2000 - NAY
KẾT LUẬN


I. TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH VĨ MÔ
1.1. Sản lượng quốc gia:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

GDP là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ  cuối cùng của nền kinh tế 

  được sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định, trong một phạm vi
  lãnh thổ nhất định.
 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
 
 
GNP là chỉ tiêu giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng 
do 
  công  dân  của  một  nước  sản  xuất  ra  trong  một  thời  gian  nhất 
định, thường là một năm

 


1.2. Lãi suất:


1.3. Lạm phát:



1.3. Lạm phát:
Nguyên nhân
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát dự kiến
Lạm phát do chi phí đẩy


2. Chính sách tài khoá
Chính  sách  tài  khóa  là  các  quyết  định  của  Chính 
phủ về chi tiêu và thuế khóa, giả định giá và các yếu 
tố khác không đổi. 
Phân loại
Chính sách tài khóa mở rộng
Chính sách tài khóa thắt chặt


a. Chính sách tài khóa mở rộng
•Tăng G và T giữ nguyên 
•Giảm T và G giữ nguyên 
•Tăng G và giảm T
 Tăng tổng cầu AD (áp dụng cho nền kinh tế bị suy thoái) 
b. Chính sách tài khóa thắt chặt
•Tăng T và giữ nguyên G
•Giảm G và giữ nguyên T
•Tăng T và giảm G
 Giảm tổng cầu AD (áp dụng cho nền kinh tế bị lạm phát)


2. Chính sách tiền tệ

Khái niệm:
Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô do ngân 
hàng TW hay cơ quan hữu trách về tiền tệ trong nền kinh 
tế  thực  hiện  việc  điều  chỉnh  lượng  cung  tiền  và  lãi  suất 
trong nền kinh tế.

Mục tiêu:
• Ổn định lạm phát.
• Giảm tỷ lệ thất nghiệp
• Kích thích nền kinh tế phát 
triển.


II. ĐÔI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC SINGAPORE
Singapore  là  một  hòn 
đảo có hình dạng 1 viên kim 
cương  được  nhiều  đảo  nhỏ 
bao quanh.
Nằm  ở  phía  Nam  của 
bang  Johor  của  Malaysia  và 
phía  Bắc  đảo  Riau  của 
Indonesia 
  Với  diện  tích  khoảng 
697,25 km²


2. Dân số

Theo cục Thống kê Singapore. Đvt: Triệu người



3.Chế độ chính trị
Singapore  là  một 
nước  cộng  hòa  nghị 
viện, có chính phủ nghị 
viện  nhất  viện  theo hệ 
thống Westminster đại 
diện  cho  các  khu  vực 
bầu cử. 

Hiến pháp của quốc gia 
thiết lập hệ thống chính trị 
dân chủ đại diện
Quyền hành pháp thuộc 
về  Nội  các  Singapore,  do 
Thủ  tướng  lãnh  đạo,  và  ở 
một  mức  độ  thấp  hơn  rất 
nhiều là Tổng thống. 


III. TÌNH HÌNH KINH TẾ SINGAPORE TỪ 2000
ĐẾN NAY
1. Sản lượng quốc gia
a. Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) từ năm 2000 đến nay
450000

b.Tổng sản phẩm quốc dân dân trên
năm 2000 đến nay
400000
350000


250
236.11
228.91
đầu người 219.31
(GNP/390089.1
người)
209.63 378200.3
195.11
200
362332.5

169.39
164.62
164.18
279858
271980.4
142.14
128.36 271249.8
250000
116.82
102.29
234835
10096.83
200000
99.64
165217.7
164629.9
159974.1
150000

168995.8

346353.5

322361.1

300000

150

212074

19 3001.5

100

GDP danh nghĩa (triệu đô la Singapore)

100000

50

GDP thực (%)

50000
0
2000

2001


2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

0
2014

từ



c. Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế

Năm
TĐTT

2000
9.04

2001
-1.12

2002

2003

2004

2005

2006

4.2

4.5

9.5

7.3

8.6


2007
9.02

2008
1.74

2009
-0.8

2010
14.7


2. Lạm phát ở Singapore
a. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ năm 2000 đến nay
(lấy năm 2014 làm gốc)

2000

2001

2002

2003

2004

2005


2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

1.3

1

-0.4

0.5

1.7

0.5


1

2.1

6.6

0.6

2.8

5.2

4.6

2.4

1


b. Tỷ giá́ hối đoái của đồng đôla Singapore
-  Đô  la  Singapore  (SGD) 
là tiền tệ của Singapore.
-  Đồng  đô  la  Singapore 
được chia thành 100 cents
-  Đồng  đô  Sing  ít  bị  mất 
giá hơn, tỷ giá hối đoái tuy 
có  biến  động  nhưng  mức 
chênh  lệch  không  cao  và 
khá ổn định. 



c. Cán cân xuất - nhập khẩu

Tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu chính
 của Singapore

Các đối tác nhập khẩu nhập khẩu
 của Singapore 


Các mặt hàng xuất khẩu

Tỷ trọng của các thị trường xuất khẩu

 Singapore có kim ngạch xuất khẩu luôn cao hơn so với 
kim ngạch nhập khẩu


3. Thất nghiệp ở Singapore
Tỷ lệ thất nghiệp qua từng
năm
2010

2011

2012

2013

2014


2015
2 quý đầu năm

2.175

2.025

1.95

1.9

1.95

1.075

Nhận xét:

- Chính phủ Singapore đã kiểm soát được tình trạng thất 
nghiệp có hiệu quả. 
- Tỷ lệ thất nghiệp thấp


4. Chính sách vĩ mô tác động đến nền kinh tế
Singapore
- Nhìn chung tốc độ tăng cung tiền của Singapore không cao và khá 
ổn định. Nguyên nhân là do tỷ lệ lạm phát của Singapore luôn được 
duy trì ở mức thấp (<10%)
- Singapore đang thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng làm đầu tư và 
sản lượng tăng, tình trạng thất nghiệp cũng giảm đáng kể.


- Hiện nay Singapore đang sử dụng chính sách tài khoá mở rộng cụ thể 
là việc tăng chi tiêu chính phủ lên


     - Đẩy mạnh việc đầu tư cơ sơ hạ tầng, công trình công cộng, chú 
trọng phúc lợi xã hội. Điều này làm cho tổng cầu tăng, lãi suất tăng 
khiến dòng vốn từ nước ngoài sẽ chảy vào trong nước. Điều này làm 
kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều công ăn việc làm hơn


-Chính  sách  thương  mại  của  Singapore  phù  hợp,  thông  thoáng 
Phát triển thương mại của đất nước.
- Nhờ thực hiện tự do hoá thương mại, cùng với những ưu đãi cụ 
thể mà hàng năm Singapore  nguồn vốn đầu tư rất lớn từ nước ngoài.

Trung tâm thương mại Vivo City – Singapore


N
O
G
A
R
AS I A D
“Chúng tôi phải cho Thế giới biết đến sự tồn tại của
chúng tôi trên bản đồ chứ không phải là một dấu chấm
mờ nhạt khó tìm”.



IV. BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
1. Phát triển tài chính:
Xây  dựng  hệ  thống  ngân  hàng  có  tiềm  lực  vững  mạnh,  nhanh 
chóng đa dạng hóa các hình thức huy động vốn.
Thu  hút  thêm  các  nguồn  lực  nước  ngoài  để  đáp  ứng  thêm  nhu 
cầu về vốn và kỹ thuật cho quá trình công nghiệp hóa.
Chính phủ cần có biện pháp mở cửa đồng bộ cắt giảm 
thuế quan, chính sách ưu đãi tín dụng… để nâng cao 
chất lượng hoạt động tín dụng.


×