Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

70 Vấn đề lựa chọn cơ chế tỷ giá trong chính sách kinh tế vĩ mô ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.54 MB, 148 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC BIA TP.HCM
KHOA KINH TẾ

NGUYEN HOANG GIANG

VAN Df LUA CHON CO CHE TY GIA
TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ

VĨ Mô ở NƯỚC TA
CHUYEN NGANH: KINH TE HOC

MA SO: 62.31.03.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:
PGS.TS: LE VAN TU

TBAIHGG NGÂN HÀNG |
TP.

HO GHI MINH

THU

TS: NGUYEN CHÍ HẢI

VIEN

THANH PHO HO Ctl MINH - NASI 2003



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được cơng bố

trong bất cứ cơng trình nào khác.

Tác giả luận án

Nguyễn Hoàng Giang


MỤC LỤC
CHƯƠNG l: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG NỀN KINH

TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY......................c.ccciticeisrttttrrrrrtririrrrriirrrrrrrrrrrrie 5
1.1 Sư hình thành khách quan của tỷ giá hối đối......................-----cc-cerrrrreerrree 5

1.1.1 Khái niệm về tỷ giá hối đoái ........................--ccererrrrrerrrrrrrrrrre

1.1.2 Các chức năng của tỷ giá....................eeerhhrhhehddrrrrrrrrrrrrn
1.1.3 Tae động của tỶ gIá...................... enhehherehetrrrrddtre

5

wi
uJ
16

1.2 Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá trong kinh 8.6...


1.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá................--.-.--sceeererrrrrrrrrrerrrre 16

1.2.2

Sự hình thành và phát triển của các chế độ tỷ giá...................-.--.----sese 29

1.3 Mơ hình kinh tế vĩ mơ trong nền kinh tế mở với tỷ giá cố định có thể điều

1.3.1 Mơ hình nhân tứ đơn giắn của Keynes về nền kinh tế nhỏ và mở cửa
trong điều kiện tỷ giá hối đối cố định nhưng có thể điều chỉnh ...................... 34

1.3.2 Mõ hình IS-LM-BP về nền kinh tế nhỏ và mở cửa ........................--ccre 36
1.3.3 Sự phối hợp chính sách để đạt mục tiêu cân bằng trong ngắn hạn........... 39

1.3.4 Sự cân bằng trong đài hạn ......................«.cesherhrrrerrrrdrrrrrrrrrrrrrre 42
1.3.5 Tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại và ngân sách chính phủ.................- 46

KET LUAN CHUGONG 077... .......1..

51

CHƯƠNG II: Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỶ GIA VND
THEO HƯỚNG THỊ TRƯỜNG CĨ SỰ DIEU TIẾT VĨ MƠ...................-...----- 53

2.1 Chính sách tỷ giá ở VN thời kỳ trước năm 1989 ; Thời kỳ kế hoạch hóa, tập
đ"

s0

2 ..........ố..ố.ố.ố.ố.ố.a


53

2.1.1 Đặc trưng chế độ tỷ giá của VN trong thời kỳ này là tỷ giá cố định — đa tỷ
1

4


2.2. Chính sách tỷ giá ở VN từ năm 1989 đến nay ........................àcehenenrrrree 40
2.2.1 Thời kỳ điều hành tỷ giá theo ty giá chính thức của NHNN ( giai đoạn
21a... .......nềnae

60

2.2.2 Thời kỳ điều hành tý giá theo giá thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng (từ

2.4.3

Việc xác định tỷ giá chưa thích ứng với cung cầu ngoại tỆ....

2.4.4 Tình trang thâm hụt cán cân thanh toán vãng Jal... ee

KẾT LUẬN CHƯƠNG II
CHƯƠNG IIL: ĐINH HƯỚNG VÀ SỰ LỰA CHỌN CƠ CHẾ TỶ GIÁ TRONG

CHÍNH SÁCH KINH TẾ Vi MO Ở NƯỚC TA ......................cscccSc nen
3.1 Cơ sở hoạch định chính sch ty gid...

ccc


108

ce ee eee reer erates ee ee ates 108

3.1.1 Chính sách tỷ giá ở VN phải từng bước thích ứng với tiến trình hội nhập
108
..ˆ..........
mi

3.1.2 Chinh sách tỷ giá phải kích thích phát triển xuất khẩu và tăng trưởng kinh


CE AOL NOR

..............‹.

109
111

3.2 Định hướng và sự lựa chọn chính sách tý giá ở VN trong giai đoạn sap toi
lil


3.3 Những vấn để có liên quan đến giải pháp điều chỉnh tỷ giá trong chính sách
1:00...

123

—.........Ố.....a


3.3.1 Yếu tố cung cầu ngoại tỆ..........................-.-senrrrerrrrrerrrrrrrtrrrrrrre
3.3.2 Yếu tố lạm phát giữa các đồng tiền so sánh.........................-.-ereereeeee
3.3.3 Yếu tố giá thành xuất khẩu ......................---.----rrieehhttretrrrrrrrrrrrrr
3.3.4 Yếu tố lãi suất để xác định tỷ giá trong tương lai.....................----ssrsree

123
124
125
128

3.3.5 Yếu tố năng suất lao động..........................-.---+cccrsreierrrrrerdrrrrrtrrrrrrie 129
3.4 Kiến nghị một số giải pháp nhằm thực hiện chính sách tỷ giá trong giai đoạn
01810

...........aaannnaanaana

130

3.4.1 Thay đổi tỷ giá để tăng sức cạnh tranh xuất khẩu.........

3.4.2 Thực hiện điều chỉnh linh hoạt và tiến đến tự do hóa lãi suất .............. 132
3.4.3 Thực hiện tính chuyển đổi được của VND........................cenhreree 132

3.4.4 Nâng cao chất lượng đồng thời hạ giá thành sản phẩm hàng hóa xuất
T35
khẩu, để tiết kiệm và tăng nguồn thu ngoại tỆ :.........................sseeesseereeeer

3.4.5 Thực hiện chế độ lưu hành duy nhất VND trên thị trường VN.............. 136


3.4.6 Hoàn thiện hệ thống thông tin ngân hàng........................cereierrerrrree 138

rrerrrie 140
-c555:c
rrtttrtrrrrrr
...---7
2 Stttttetrttrr
KẾT LUẬN CHƯƠNG lIT.........................
....142
808/517 ...................Ả..

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ ĐÃ CÔNG BỐ......
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................ccscsceieerrrrrerrrrerrie

i0 2 —..............Ô

.144
.145

.... 147


2

a

MO DAU
1. Tính cấp thiết của đề tài :

Tồn cầu hóa nên kinh tế thế giới là một xu thế tất yếu hiện nay, nó chỉ

phối q trình phát triển nền kinh tế các nước. Đất nước ta hiện nay, đang trong
giai đoạn phát triển kinh tế và từng bước hội nhập vào nên kinh tế khu vực và

thế giới, việc hoạch định một chính sách tỷ giá hối đối với những giải pháp
hữu hiệu để sử dụng công cụ tỷ giá hối đoái một cách phù hợp với quy luật và

hỗ trợ tốt cho quá trình phát triển kinh tế và quá trình hội nhập là một vấn để
cực kỳ quan trọng.

Nghị Quyết Đại hội IX của Đảng có nêu: “ Thực thi chính sách tiền tệ

bảo đầm ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy sẵn xuất và tiêu
dùng, kích thích đầu tư phát triển. Sử dụng linh hoạt, có hiệu quả cơng cụ chính

sách tién tệ như tỷ giá, lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở theo các nguyên tắc
của thị trường...”.

Đối chiếu với u cầu trên và nhìn lại tồn bộ q trình điều hành tỷ giá
ở nước ta để xem xét nhằm đưa ra nhận định về chính sách tỷ giá hiện nay và

sắp tới có thể thấy như sau:
Mục tiêu của chính sách tiền tệ mỗi quốc gia là ốn định sức mua của
đồng tiền, kể cả đối nội cũng như đối ngoại, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải

quyết công ăn việc làm. Việt Nam là một quốc gia đã vượt qua những thử thách

gay gắt của kinh tế thị trường trong cuộc chiến chống lạm phát để tìm một
hướng đi với nội dung quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia là hoạch định

đúng đắn chính sách tỷ giá.

Chính sách tỷ giá hối đối là một hệ thống các công cụ dùng để tác động

vào cung - cầu ngoại tệ trên thị trường, từ đó góp phần điều chính tỷ giá nhằm
đạt được những mục tiêu chung. Về cơ bản, chính sách tỷ giá tập trung chú


2

trọng vào hai vấn để lớn: vấn để lựa chọn cơ chế tỷ giá và vấn để điều chỉnh tỷ
giá hối đối.

Vai trị của tý giá càng trở nên quan trọng hơn, đối với những nước muốn
đạt được độ ổn định sau một quá trình lịch sử dài lạm phát và mất cân đối tài
chánh như ở nước ta.

Trong những năm qua chúng ta đã có nhiều cố gắng áp dụng các biện
pháp để kiểm chế và đẩy lùi lạm phát có hiệu quả, nhưng cán cân thanh tốn
vẫn tiếp tục bội chi, mặc dầu cán cân thương mại có được cải thiện trong giai

đoạn 1989-1992 và các năm sau nay.

Vấn để tỷ giá và cơ chế điều hành tỷ giá trong thời gian qua đã có một
bước đi mang tính nhảy vọt thích hợp, ngày càng đáp ứng dân nhu câu của nên
kinh tế thị trường. Tuy nhiên, trước tiến trình hội nhập kinh tế thế giới đang

diễn ra hiện nay, việc tiếp tục nghiên cứu để định hướng chính sách tỷ giá và cơ

chế điểu hành tỷ giá là một yêu cầu cấp thiết không những hiện nay mà cả
trong tương lai. Với tầm quan trọng và ý nghĩa đó tơi đã chọn để tài nghiên cứu


“ Vấn đề lựa chọn cơ chế tỷ giá trong chính sách kinh tế vĩ mơ ở nước
ta



2. Mục đích nghiên cứu:

Đề tài được nghiên cứu với mục đích đi sâu phân tích những hạn chế và

tơn tại của chính sách tỷ giá ở nước ta, trên cơ sở đó định hướng chính sách tỷ

giá và cơ chế điều hành tỷ giá trong chặng đường sắp tới, đồng thời đưa ra một

số biện pháp khả thi, có thể áp dụng vào điều kiện cụ thể ở VN, nhằm đạt được

tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, rút ngắn khoảng cách tụt hậu, tăng thu nhập
quốc dân, đẩy lùi lạm phát, giảm bội chi ngân sách...

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Việc xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án phù hợp với

thực tế có ý nghĩa rất lớn trong việc định hướng chính sách tỷ giá ở nước ta trên
con đường hội nhập kinh tế thế giới.


3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án này là:

- Nghiên cứu việc hình thành tỷ giá hối đối và cơ chế điều hành chính
sách tỷ giá hối đoái ở nước ta trong thời gian qua, hiện nay và giai đoạn tới.

- Nghiên

cứu các yếu tố tạo nên tỷ giá hối đoái, những

nhân tố ảnh

hưởng tỷ giá hối đoái và mối quan hệ giữa tỷ giá với lãi suất, lạm phát, xuất
nhập khẩu, cán cân thương mại..ổ VN trong thời gian qua và hiện nay.

- Lý luận về tỷ giá chưa bao giờ có đỉnh cao và vì để tài được nghiên cứu
liên quan đến nhiều vấn để phức tạp và quan hệ mật thiết đến nhiều mặt hoạt
động của kinh tế vĩ mô, mà phạm vi một luận án khơng giải quyết hết. Do đó
trọng tâm của luận án chủ yếu giải quyết những nội dung liên quan đến việc lựa

chọn cơ chế tỷ giá và định hướng chính sách tỷ giá. Trên cơ sở đó để xuất các
biện pháp góp phần xây dựng đúng đắn chính sách tỷ giá của VN hiện nay.
Nét

mới

của

luận

án là định

hướng

rõ ràng


hơn,

khoa học hơn lý luận hình thành cơ chế tỷ giá ở VN



tính hệ

hiện nay,

thống

hơn,

cũng như có

những định hướng chính sách tỷ giá trong giai đoạn sắp tới.
4. Phương pháp nghiên cứu :

Áp dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu : từ tiếp cận các số liệu
thực tế, thống kê tổng hợp..kết hợp với các phương pháp duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử dưới ánh sáng của học thuyết Mác-Lên¡n, những tỉn tức thời báo
hiện trạng. Bên

cạnh

đó, luận án còn vận dụng

một số kinh nghiệm


của các

nước để nâng cao các vấn đề cần bàn tới trong luận án.
Tôn trọng tính khoa học, vì đó là sự phần ánh tính trung thực của sự vật,
của quá trình vận động và phát triển, luôn đặt sự vật và hiện tượng trong trạng

thái vận động giữa chúng để xem xét mối quan hệ hỗ tương qua lại với nhau để
từ đó thâm nhập tìm hiểu được bản chất của đối tượng, tìm ra chân lý, chọn ra

những vấn để tiêu biểu mang tính trọng yếu của đối tượng đưa vào thực tiễn.
Trên cơ sở đó hình thành việc định hướng chính sách tỷ giá ở nước ta.


5. Kết cấu của luận án :
Luận án được trình bày vơi khối lượng 143 trang, 22 bảng và 22 mơ hình,

đồ thị. Luận án có kết cấu như sau:
Ngồi phân mở đầu và kết luận, luận án được bố cục gồm 3 chương :
Chương một : Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế thị trường
hiện nay.

Chương

hai : Quá trình hình thành và phát triển tỷ giá đồng VN

theo

hướng thị trường có sự điều tiết vĩ mô.
Chương ba : Định hướng và sự lựa chọn cơ chế tỷ giá trong chính sách


kinh tế vĩ mô ở nước ta.
Để minh họa cho luận án tôi đã sử dụng số liệu của ngành Ngân hàng

VN, Bộ Thương Mại, Tổng cục thống kê, Quỹ tiền tệ quốc tế IME... nhằm dẫn
chứng cho để tài thêm phần phong phú, góp phần làm sáng tỏ cơ chế điểu hành
chính sách tỷ giá của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay và thời gian sắp tới.


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY
1.1 Sự hình thành khách quan của tỷ giá hối đoái :
1.1.1 Khái niệm về tỷ giá hối đoái :
Ngày nay, các quan hệ kinh tế trên mọi lĩnh vực của một nước ngày càng
được mở rộng ra với các nước, do đó vấn đề thanh tốn, định giá, so sánh phân

tích, đánh giá về mặt giá trị và hiệu quả trở nên phức tạp hơn nhiều. Don vi
thanh tốn khơng chỉ đơn giản là tiễn tệ trong nước, mà còn phải sử dụng các

loại ngoại tệ khác nhau, liên quan đến việc trao đổi tiền của nước này lấy tiền
của nước khác.

Tiển của mỗi nước được quy định theo pháp luật của nước đó và có đặc
điểm riêng của nó, vì vậy phát sinh nhu cầu tất yếu phải có so sánh giá trị, sức
mua giữa đổng tiễn trong nước với các ngoại tệ và giữa các ngoại tệ với nhau.

Hoạt động chuyển đổi đông tiễn này thành đồng tiền khác trong quá trình quan
hệ kinh tế giữa các nước, nhóm nước với nhau làm nảy sinh phạm trù tỷ giá hối
đoái.


Khái niệm về tỷ giá hối đối rất phức tạp, ta có thể tiếp cận nó từ những
góc độ khác nhau. Xét trong phạm vi thị trường của một nước, các phương tiện

thanh toán quốc tế được mua và bán trên thị trường hối đoái bằng tiền tệ quốc
gia của một nước theo một tỷ giá nhất định.

Do đó vấn để được đặt ra là một ngoại tệ bằng bao nhiêu tiền nước mình
hoặc ngược

lại một đơn vị tiển tệ trong nước bằng bao nhiêu ngoại tỆ, tức là

phải hiểu biết về tỷ giá hối đối. Từ ý nghĩa trên, ta có thể nêu khái niệm về tỷ

giá hối đoái như sau:


6

* Tỷ giá hối đoái là sự so sảnh mối tương quan giá trị giãa hai đồng tiền

với nhau. Hoặc người ta có thể nói tỷ giá hối đối là giá cả của đơn vị tiền lệ
nước này thể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác”.

Có hai phương pháp biểu hiện tỷ giá :
* Phương pháp trực tiếp
Là phương pháp mà một đơn vị tiền tệ trong nước được biểu hiện bằng

một lượng biến đổi tiền tệ nước ngồi.
Ví dụ : Ngày thứ hai 25-2-2002, Một đơ la Mỹ ăn 15.000 VND
Hiện nay các nước đang dùng phương pháp biểu hiện tỷ giá trực tiếp là


Anh ( GBP), Canada (CAD), Newzealand( NZD), Úc (AUD), đồng tiền Châu
Âu ( EURO), tỷ giá VN luôn luôn ở dưới dạng trực tiếp.
* Phương pháp gián tiếp

Là phương pháp mà một đơn vị tiễn tệ nước ngoài được biểu hiện bằng

một lượng tiền tệ biến đổi trong nước.
Vi du: Ở ví dụ trên, giá nước ngoài của VND

( một đồng Việt Nam trị giá

0,000067 đô la Mỹ)

Hiện nay hâu hết các nước còn lại ( ngoại trừ các nước đã dùng phương

pháp biểu hiện trực tiếp tỷ giá đã nói ở trên), đều sử dụng phương pháp biểu
hiện tỷ giá gián tiếp [26]

1.1.2 Các chức năng của tỷ giá:
1.1.2.1 Chức năng so sánh sức mua của các loại tiền tệ khác nhau :

Muốn so sánh sức mua thì phải so sánh giá cả, muốn so sánh giá cả thì
phải so sánh giá trị đồng tiền trong nước với ngoại tệ.

Do vậy, khi tính tốn hiệu quả của các quan hệ kinh tế với nước ngoài,

khi quyết định tham gia hợp tác kinh tế, phân công lao động với các nước khác,
tiếp nhận các nguồn vốn đầu tư của nước ngoài hay tham gia đầu tư vào các



7
cơng

trình liên doanh

với các nước, cho đến việc tính tốn hiệu quả của các xí

nghiệp XNK hàng hóa, dịch vụ với các nước khác..đều phải thể hiện qua đơn vị
tiền tệ.

Muốn đảm bảo được tính chất ngang giá, bảo đảm được tính chính xác
trong so sánh đối chiếu và phân tích các mối quan hệ về giá trị để có một quyết
định đúng đắn trong các quan hệ kinh tế đối ngoại thì phải thơng qua tỷ giá, mới
có thể so sánh được giá cả trên thị trường trong nước với thị trường thế giới, so

sánh được năng suất lao động, giá thành trong nước với các nước khác.

Do đó tỷ giá phải phản ánh thật cụ thể và khách quan, sức mua của tiền
trong nước so với sức mua của tiển nước ngoài, tỷ giá phải phản ánh đúng chức

năng làm thước do giá trị của tiền tệ.
Qua chức năng so sánh sức mua

của các loại tiền đảm bảo tính chất

ngang giá, tỷ giá trở thành một cơng cụ để để ra chính sách kinh tế đối ngoại
đúng đắn và có hiệu quá, để làm kế hoạch phát triển dài hạn ngoại thương và
các ngành kinh tế khác trong nước.
1.1.2.2 Chức năng kích thích :


Sự gia tăng hay giảm thấp tỷ giá giữa nội tệ và ngoại tệ, có tác động lớn
đến doanh thu và thu nhập của nhà XNK. Sự giảm giá nội tệ với ngoại tệ làm

lợi cho nhà xuất khẩu nên nó kích thích việc sản xuất hàng hóa và xuất khẩu
hàng hóa đó ra nước ngồi. Ngược lại, khi giá nội tệ tăng lên nó làm lợi cho nhà

nhập khẩu, vì vậy nó kích thích việc gia tăng nhập khẩu hàng hóa nước ngồi.
Thơng qua việc xác định tỷ giá, nhà nước có thể kích thích, tác động đến

cơ cấu XNK hoặc hạn chế các mặt hàng XNK trong nước với nước ngoài. Hiện
nay các nước tư bản đã dùng tỷ giá làm công cụ để kích thích xuất khẩu, hạn

chế nhập khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu trong
nước, trên thị trường nước ngoài để điều tiết cán cân thương mại, cán cân thanh
tốn.

Ví dụ: Cùng một nhiệm kỳ, Tổng thống Nixon đã 2 lần phá giá USD.


8
* Lân thứ nhất, ngày

18-12-1971, chính phủ Mỹ

tuyên bố phá giá USD

7,89%.

* Lần thứ hai, ngày 12-2-1973, chính phủ Mỹ tuyên bố thả nổi USD, lập

tức giá USD giảm thêm 10%.
Ngoài ra để gây sức ép với các nước khác, bên cạnh việc hạ giá USD,

chính phủ Mỹ buộc các nước phải nâng giá nội tệ để kích thích xuất khẩu hàng
hóa của Mỹ ra nước đó, hạn chế nhập khẩu hàng hóa nước đó vào Mỹ

và nâng

cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Mỹ trên thị trường thế giới.

Biết lợi dụng chức năng kích thích của tỷ giá, nhiều nước tư bản chủ

nghĩa và các nước đang phát triển đã áp dụng nhiều biện pháp điều hành tỷ giá
khác nhau, nhằm khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích du lịch, kiểu hối...để
tăng thu nhập ngoại tệ và hạn chế chỉ tiêu ngoại tệ ra nước ngoài.

1.1.2.3 Chức năng phân phối :
Tỷ giá là một phương tiện để phân phối lại thu nhập quốc dân, nó khơng

những có khả năng phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các ngành kinh tế
trong một nước, mà cịn có khá năng phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các

nước có quan hệ kinh tế với nhau.
Tỷ giá được sử dụng như một công cụ đắc lực trong cuộc chiến tranh
thương mại để giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa, cũng như để khai thác
nguyên liệu của nước khác với giá rẻ.
Khi nhà nước phá giá nội tệ với một tỷ lệ lớn ( hạ thấp tỷ giá đồng tiền

trong nước so với các đồng tiển nước ngoài), tức là phân phối lại một phan thu
nhập của các nhà nhập khẩu, trợ cấp cho các nhà xuất khẩu có thêm khả năng

cạnh tranh, tiêu thụ được sản phẩm ở nước ngoài với giá rẻ hơn.

Khi nhà nước nâng giá nội tệ lên so với các đồng tiển nước ngoài, nhà
nước đã giảm bớt phần thu nhập của các nhà xuất khẩu, tăng thêm thu nhập cho
các nhà nhập khẩu, vì với đồng tiển có giá trị lớn hơn sẽ mua được hàng hóa

sản phẩm ngun vật liệu của nước ngồi nhiều hơn.


9

Nhiễu

nước TBCN

và các nước đang phát triển còn áp dụng chế độ

nhiều tỷ giá, hoặc một tỷ giá, nhưng có nhiều trợ giá cho các mặt hàng xuất
nhập khẩu khác nhau, cho nhiều nghiệp vụ đối ngoại khác nhau, nhằm khuyến

khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, thu hút kiểu hối, thu hút du lịch, chuyển
tiền...

Tất cả những biện pháp nói trên đểu dựa vào chức năng phân phối của tỷ
giá, dựa vào khả năng tỷ giá có thể tách rời khỏi giá trị của nội tệ nước đó

( giá trị quốc gia), so với các loại tiên nước ngoài ( giá trị quốc tế).
Các chức năng nói trên của tỷ giá có mối quan hệ chặt chế với nhau,

trong đó chức năng so sánh sức mua của các loại tiền tệ là giữ vai trò then chối.


1.1.3 Tác động của tỷ giá:
Qua các chức năng của tỷ giá, chúng ta thấy tỷ giá hối đối có nhiều ánh
hưởng tới các lĩnh vực kinh tế trong nước, mà trước hết là tỷ giá hối đoái ảnh
hưởng tới cán cân thanh toán.

1.1.3.1 Tỷ giá và cán cân thanh toán:

Như phần đã nêu trên, cán cân thanh toán quốc tế bao gồm cán cân vãng
lai, cán cân vốn và thay đổi dự trữ thanh tốn quốc tế hay cịn gọi là phân bù
đắp cho thâm hụt CCTT

( phụ lục 3).

- Cán cân vãng lai :
Là tổng hợp của cán cân thương mại ( XNK

hàng hóa), cán cân dịch vụ,

cán cân thu nhập ( các khoản tiển lương, các khoắn tiển vay, tiền gởi, lãi cổ
phân), và các khoản chuyển giao một chiểu ( quà biếu cho tặng, viện trợ cho
mục đích tiêu dùng).

Tình trạng thừa hay thiếu của CCTTVL, trực tiếp ánh hưởng tới cung và
cầu ngoại tệ so với đồng tiễn của nước đó và nó cho thấy một nước đang ở trạng

thái cân bằng hay mất cân bằng đối ngoại.


10


Để hiểu thêm về trạng thái cân bằng giữa cung và cầu ngoại tệ ở một
nước, ta có thể nghiên cứu qua việc xác định điểm quân bình của tỷ giá hối đối
thơng qua việc tăng giảm của giá cả ngoại tệ:

Hình L.1: Điểm qn bình tỷ giá hối đối
Giá cả ngoại tệ
Cung

Giảm giá E 2
i

E1

Giá cả hiện hành

của ngoại tệ

ì

Cầu

Tăng giá

Trong

Ol

Q2


0
hình

1, trục tung

Khối lượng

Q3

biểu diễn giá ngoại

tệ tính theo đồng

nội

tệ, và trục hoành biểu diễn khối lượng ngoại tệ được cầu hay được cung. Đường

D biểu diễn số cầu về ngoại tệ, và đường S biểu diễn số cung ( số câu và số
cung

ngoại tệ chỉ là phản

ánh về mặt tài chánh

các số lượng

hàng hoá nhập

khẩu và XK).


Ở mức tỷ giá E1, số cầu và số cung ngoại tệ quân bình và khối lượng các
giao dịch là QI.EI. Nếu đồng nội tệ bị giảm giá, khi đó đồng ngoại tệ sẽ đắt giá
hơn ở mức tỷ giá E2, số lượng cầu về ngoại tệ sẽ là Q2, trong khi số lượng cung
về ngoại tệ ( biểu thị cho doanh thu XK) sẽ là Q3.
Số dư của cán cân thanh toán sẽ là Q3 — Q2. Khi giá cả ngoại tệ tăng lên

{ nghĩa là khi đồng nội tệ bị giấm giá) số câu bị giảm và số cung tăng lên, và
khi giá ngoại tệ giảm xuống, thì ngược lại.
- Cán cân vốn :


11

Là tổng hợp toàn bộ các luồng vốn chuyển vào và ra khỏi một nước, vốn
vào có thể thơng qua vay nợ, bán các tài sản nước ngoài, nhận đầu tư trực tiếp

hay đầu tư vào các giấy tờ có giá. Ngồi ra, những khoản viện trợ cho mục đích

đầu tư, xóa nợ chuyển tài sản của người di đân cũng được đưa vào cán cân vốn.
e©_

Phần bù đắp cho thâm hụt cán cân thanh toán:

Trong những trường hợp cán cân tổng thể bị thâm hụt, nó có thể được tài

trợ bằng nguồn dự trữ của cơ quan tiên tệ ( thường là NHTW)

hoặc vay của

NHTW nước ngoài, hoặc của quỹ tiền tệ quốc tế.

Khi một nước tạm thời bị mất cân đối trong CCTT, nước đó có thể vay dự
trữ ngoại hối và quyên rút vốn đặc biệt (SDR) của Quỹ tiền tệ quốc tế để hỗ trợ
cho đồng vốn của mình, giữ cho tỷ giá USD với nội tệ trong nước không vượt
quá biên độ đã quy định.

Trong trường hợp xảy ra mất cân đối nghiêm trọng, nước bị thiểu hụt phải
phá giá do nợ nước ngoài tăng lên, buộc lịng chính phủ các nước đó phải áp
dụng hàng loạt các biện pháp điểu chỉnh, có khi rất khắc nghiệt, đặc biệt là
chính

sách

tài khóa,

những

cơng

cụ của chính sách

tiền tệ ( như : thực hiện

chính sách tiền tệ nới lỏng, thông qua nghiệp vụ thị trường mở, giảm lãi suất
chiết khấu hay giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc để cho khối lượng tiền vẫn duy trì như

mức ban đầu, hay chỉ giảm một lượng có thể cho phép).
Thơng thường các nước dùng chính sách điều chỉnh tỷ giá, để cải thiện
tình trạng bội chỉ CCTM,

nhưng đồng thời lại gây sức ép lạm phát trong nên


kinh tế. Hoặc có khi dùng cơng cụ nâng lãi suất của chính sách tiền tệ, để hạn

chế chỉ tiêu và hạn chế nhập khẩu, góp phần cải thiện CCTTQT nhưng lại có
tác động giảm đầu tư trong nước, kiểm hãm xuất SX, giảm công ăn việc làm.

Cịn đối với nước dư thừa thì phải nâng giá đồng tiền mình lên so với USD.
Tuy nhiên chính sách này có những hạn chế, thâm hụt CCTT lâu dài sẽ
không chỉ làm cạn kiệt dự trữ ngoại hối của NHTW,

mà cịn làm cho việc mở

rộng tín dụng trong nước trở nên khó khăn. Dưới cơ chế TGHĐ

cố định, CCTT

là một chỉ tiêu quan trọng, sự mở rộng tín dụng trong nước liên tục sẽ làm cho


12

niềm tin vào nội tệ bị lung lay, dẫn đến hiện tượng chuyển nội tệ sang ngoại tỆ,
gây sức ép lên nội tệ.
Trong

trường

hợp

này,


NHTW

buộc

phải

phá

giá nội tệ hoặc

chuyển

sang cơ chế TGHĐ linh hoạt, nếu như mục tiêu của NHTW là khôi phục nhanh

chóng cân bằng ngoại tệ để duy trì tỷ giá cố định, thì trường hợp thâm hụt
CCTT này có thể giảm, nhờ giảm lượng tiền cung ứng dẫn đến giảm chỉ tiêu
trong nước, trong đó có chỉ tiêu về nhập khẩu.
Khi

đó NHTW

sẽ khơng

can

thiệp

vào


thị trường

ngoại

hối mà

giá trị

của nội tệ được quyết định bởi cung câu, có thể tăng giảm theo sự điều tiết của
thị trường. Dưới chế độ tỷ giá này, CCTT sẽ theo cơ chế điều chỉnh tự động, trở
về mức cân bằng ( bằng 0) và không gây áp lực cho NHTW phải phá giá hoặc
lên giá nội tệ.

Vì vậy, tỷ giá cũng là một trong những nhân tố tác động đến CCTT và

được xác định bởi cung cầu về ngoại hối. Mức độ ảnh hưởng của tỷ giá đối với
CCTT rất phức tạp, địi hỏi phải có sự phân tích về chế độ tỷ giá, điều kiện
thương mại của mỗi nước và phải tính đến sự thay đổi của các chính sách vĩ mơ
khác.

1.1.3.2 Tỷ giá và Xuất Nhập Khẩu:
Cơ chế tác động của tỷ giá đối với XNK có thể diễn ra như sau :
Khi phá giá đơn vị tién tệ trong nước xuống, thì một số lượng đơn vị tiền
tệ trong nước sẽ đổi được ít hơn đơn vị tiễn tệ nước ngoài hơn so với trước đây.
Hay nói ngược lại, với một đơn vị tiền tệ nước ngoài sẽ đổi được nhiễu hơn đơn

vị tiền tệ trong nước.

Ví dụ tỷ giá giữa VND so với USD hạ xuống, trong trường hợp đó muốn


thu được cũng một số ngoại tệ như trước đây, người bán hàng ( nhà xuất khẩu)
nước ngoài, khi bán hàng vào nước có đẳng tiền hạ giá, buộc phải bán với giá

cao hơn, việc nhà xuất khẩu nước ngoài phải nâng giá bán hàng lên là cân thiết,
vì họ phải bù đấp mọi chỉ phí sản xuất hàng xuất khẩu, nếu họ cứ bán giá như
trước đây thì họ sẽ lỗ lớn, tuy vậy việc nâng giá hàng nước ngoài, sẽ dẫn đến


13

tình trạng hạn chế khối lượng nhập khẩu hàng hóa vào nước có đồng tiền hạ giá
vì hai lý do :

* Do khả năng cạnh tranh hàng hóa XNK của hai nước đó tăng lên.

* Có thể có sự chuyển hướng tiêu thụ hàng hóa trong nước để thay thế
hàng nhập quá đắt đỏ.

Trong khi đó việc phá giá đơn vị tiền tệ trong nước xuống, lại có xu
hướng kích thích tăng khối lượng xuất khẩu hàng hóa từ nước có đồng tiền hạ
giá sang các nước khác.

Cũng theo cơ chế đó, khi nâng giá đồng tiền trong nước lên so với các
ngoại tệ khác thì tác động sẽ ngược lại : xuất khẩu hàng hóa ra nước ngồi bị

hạn chế, khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu bị giảm sút, đồng thời giá
cả hàng hóa nước ngồi nhập khẩu vào nước đó sẽ trở nên rẻ hơn, so với giá
trong nước và từ đó khối lượng hàng hóa nhập khẩu sẽ có xu hướng tăng lên.

Hình L2: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và kim ngạch XNK

Giới hạn của tiểm năng
Xuất khẩu

v

Kim ngạch XNK
Mo

Ma

- Trục tung biểu thị tỷ giá hối đoái ngoại tệ/ nội tệ, các điểm càng xa
điểm gốc thì nội tệ càng giảm giá.


14
- Trục hoành biểu thị kim ngạch XNK, đường EE biểu thị cho xuất khẩu,
EE cắt trục tung ở điểm A là điểm giới hạn, nếu tỷ giá ngoại tệ/nội tệ thấp hơn
điểm đó thì xuất khẩu sẽ lỗ ( tương ứng với nội tệ có giá q cao thì lĩnh vực

xuất khẩu sẽ lỗ) lúc đó tỷ giá hối đoái xuất khẩu > tỷ giá hối đoái.
- Đường

EE bị giới hạn bởi Ma, trên trục kim ngạch

XNK,

có nghĩa là

cho dù nội tệ có giảm giá nhiều đến mấy đi nữa, thì kim ngạch xuất khẩu chỉ
đạt được tối đa Ma thôi, điểm Ma gọi là kim ngạch XK tiểm tàng.


- Đường I I là đường nhập khẩu, I ï cắt trục tung ở điểm B, tỷ giá hối đoái
ngoại tệ/nội tệ cao hơn điểm B thì khơng nhập khẩu được, vì ở điểm đó nước

đối tác sẽ bị lỗ, lúc đó tỷ giá hối đối > tỷ giá hối đoái nhập khẩu. Khoảng cách
AB là khoảng cách biến thiên của tỷ giá hối đối, ln thỏa cơng thức:
Tỷ giá hối đoái XK < tỷ giá hối đoái < tỷ giá hối đoái NK
1.1.3.3 Tỷ giá và lạm phát:

Lạm phát là việc phát hành thừa tién giấy vào lưu thông, làm cho tiền

giấy bị mất giá, giá cả hàng hóa tăng lên, thu nhập quốc dân bị phân phối lại
gây thiệt hại đến toàn bộ đời sống kinh tế xã hội.

Lạm phát là một hiện tượng xã hội. là căn bệnh xảy ra phổ biến hiện nay
ở nhiều nước trên thế giới, lịch sử các chế độ lưu thông tiền tệ hiện đại đã
chứng minh rằng khi các nước nói chung, và mỗi quốc gia nói riêng chuyển
sang chế độ lưu thơng tiền giấy thì hầu như lạm phát trở thành một hiện tượng
thông thường.

Lạm phát là nhân tế ảnh hưởng cùng chiều đến TGHĐ danh nghĩa của
nội tệ, lạm phát cao làm gia tăng lãi suất tương đối của tiền gởi bằng ngoại tệ
so với nội tệ, kéo theo sự giảm giá của nội tệ (TGHĐ tăng), tức là lạm phát có

tác động ngược chiểu với giá trị của nội tệ.
Lạm phát cao hơn tương đối so với nước ngoài dẫn đến tỷ giá tăng lên,
lạm phát thấp hơn tương đối so với nước ngoài dẫn đến tỷ giá giảm. Do vậy,
muốn quần lý chặt chẽ được thị trường ngoại hối và điều tiết tỷ giá hối đoái



15

theo mục tiêu nhất định, thì chính phủ cần khống chế được tỷ lệ lạm phát ở mức

độ hợp lý.
Nếu khơng khống chế được lạm phát, thì những diễn biến trên thị trường

ngoại hối và TGHĐ khó có thể kiểm sốt được, dẫn đến những diễn biến ngồi
mong muốn của chính phủ trong việc quần lý ngoại hối và TGHĐ.
Tỷ giá hối đoái tác động lớn tới kinh tế trong nước và trực tiếp nhất là tỷ

lệ lạm phát. Chẳng hạn khi USD ở Mỹ lên giá, hàng hóa nhập khẩu từ nước
ngồi trở nên rẻ hơn, và từ đó làm cho lạm phát trong nước Mỹ

giảm bớt, và

toàn bộ hàng hóa đó đều được tính vào chỉ số giá cả trong nước.

Ngược lại đồng tiền một nước càng mất giá so với USD bao nhiêu, thì giá

cả những mặt hàng tư liệu sản xuất, vật tư nhập khẩu bằng đồng tiển nước đó
càng lên cao, từ đó giá thành sản phẩm trong nước cũng cao hơn.

Từ sau thế chiến thứ hai, Quỹ tiền tệ quốc tế chủ trương duy trì chế độ tỷ
giá cố định, nghĩa là duy trì tỷ giá thị trường giữa đồng tiền các nước tư bản chủ
nghĩa so với USD, đồng tiền chủ đạo của hệ thống tiền tệ tư bản chủ nghĩa chí
biến động trong một biên độ nhất định ( trước là 1% sau nới rộng ra 2,25% -

xem tiểu mục 1.2.2.2 ) trên dưới tỷ giá chính thức
Muốn duy trì được tiến độ đó, NHTW


các nước phải can thiệp vào thị

trường bằng cách tung đô la ra bán, nếu tỷ giá đồng đô la lên đến cao điểm
nhất, so với đồng tiền trong nước, hoặc ngược lại. Từ cuối những năm 60 đến
đầu năm 70, đồng đô la bị mất giá liên tục, số đơ la nằm trong tay nước ngồi
được gọi là đồng đô la Châu Âu ngày một tăng lên nhanh chóng ( do Mỹ bị bội
chỉ CCTT nghiêm trọng phải phát hành USD ra trả nợ nước ngoài).

Sự kiện đó dẫn đến tình trạng đầu cơ tién tệ ngày một nặng nể, trên thị
trường thế giới tư bản người ta tung ô ạt đồng đô la mất giá để mua những đồng

tiền được giá, vừa để tránh được những tổn thất do đô la mất giá gây nên, vừa
tranh thủ kiếm lợi lớn khi những đồng tién này lên giá mạnh. Trong những ngày
đầu tháng 3 /1973, có lúc chỉ trong một ngày, NHTW

hành trên 9 tỷ Mác để mua vào 3 tỷ USD.

Tây Đức đã phải phát



×