Tải bản đầy đủ (.doc) (289 trang)

Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch các điểm tập kết thu gom rác thải sinh hoạt quận ba đình, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 289 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
HOÀNG LÊ NGÂN

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG



• •
HUYỆN M’DRẮC, TỈNH ĐĂK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



• •
HOÀNG LÊ NGÂN

Hà Nội - 2014
Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG • • •


HUYỆN M’DRẮC, TỈNH ĐĂK LẮK

Chuyên ngành: Khoa học Môi Trường Mã số: 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



• •

Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. Phạm Hoàng Hả

Hà Nội - 2014
Hà Nội - 2014


MỤC LỤC

iLỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân tôi còn may
mắn nhận được rất nhiều sự trợ giúp từ Thầy cô, người thân và bạn bè mà nếu không có
những sự trợ giúp ấy thì chắc chắn tôi không thể thực hiện được mục tiêu của mình. Vì thế,
trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS - TSKH. Phạm Hoàng Hải - Người đã trực
tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo tôi trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy cô trong khoa Môi trường trường Đại học
Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội đã hết lòng truyền đạt lại kiến thức và sự nhiệt huyết với
nghề nghiệp cho học viên cao học chúng tôi trong những năm qua.


Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các bác và các anh chị
công tác tại Phòng Thống kê huyện M’Đrăk, UBND huyện M’Đrăk, Viện Địa lí đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi thu thập và nghiên cứu những tài liệu cần thiết phục vụ cho đề tài này.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã nhiệt tình ủng hộ
tôi trong chặng đường đã qua.


MỤC LỤC

Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2014 Tác giả

Hoàng Lê Ngân


DANH MỤC HÌNH
PHỤ LỤCHình 1. Sơ đồ nội

dung đánh giá cảnh quan 19

Hình 2. Bản đồ hành chính huyện M’Đrắk...............................Error! Bookmark not defined.

Hình 3. Bản đồ cảnh quan huyện M’Đrăk.................................Error! Bookmark not defined.

Hình 4. Bản đồ định hướng sử dụng không gian phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp
theo hướng phát triển bền vững huyện M’Đrăk
7
9

Bảng 3.10. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá cho mục đích phát triển rừng phòng hộ

(P)

63

Bảng 3.11. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá cho mục đích phát triển rừng sản xuất (S)

65


DANH MỤC HÌNH
Bảng 3.12. Bảng tổng hợp kết
phát triển cây hàng năm (H)

66

quả đánh giá cho mục đích


DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT

- FAO

- UNESCO

-

IALE

-


KT - XH

-

UBND


-

CQ

-

STCQ

-

TNTN

-

PTBV

-

ONMT

-

VACR



Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food
and Agriculture Organization of the United Nations)

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
(United

Nations Educational Scientiíỉc and Cultural

Organization)

Hiệp hội quốc tế về sinh thái cảnh quan (The International
Assosiation of Landscape Ecology)

Kinh tế xã hội Ủy ban nhân dân Cảnh quan Sinh thái cảnh quan
Tài nguyên thiên nhiên Phát triển bền vững Ô nhiễm môi
trường Vườn ao chuồng rừn


gPHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài:

Để phát triển kinh tế xã hội của một lãnh thổ lâu dài và bền vững thì vấn đề sử dụng hợp
lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và khai thác các nguồn lực, sử dụng có hiệu
quả là những vấn đề hết sức quan trọng.

Cảnh quan của một lãnh thổ luôn có những thay đổi và phân hoá phức tạp. Các thành
phần cấu tạo cảnh quan có tính độc lập tương đối, song giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ tạo

thành một hệ thống động lực. Hệ thống đó tồn tại trong trạng thái cân bằng động, một thành phần
nào đó trong hệ thống thay đổi có thể sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần khác và phá vỡ
hệ thống cũ tạo nên một hệ thống mới. Nếu khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tức là
tác động vào hệ thống tự nhiên một cách phù hợp với đặc điểm, quy luật phát sinh, phát triển của
chúng thì sẽ bảo vệ, tái tạo được nguồn tài nguyên thiên nhiên và đảm bảo được sự phát triển bền
vững của lãnh thổ. Ngược lại, nếu con người khai thác, sử dụng tự nhiên không tuân theo những
quy luật thì sẽ mang lại những hậu quả lâu dài và không lường trước được. Vì thế, việc nghiên
cứu để tìm ra những đặc trưng, quy luật phát sinh, phát triển của một lãnh thổ tự nhiên là rất quan
trọng, giúp cho việc sử dụng lãnh thổ một cách hợp lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và
môi trường, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững.

Trong những năm gần đây, để giải quyết những vấn đề thực tế mang tính tổng hợp cao,
hướng nghiên cứu cảnh quan, đánh giá cảnh quan đã trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, đáp
ứng được nhiều vấn đề thực tế đặt ra và là cơ sở khoa học của việc lựa chọn các mục tiêu sử dụng
thích hợp lãnh thổ. Dựa vào kết quả nghiên cứu, đánh giá đặc điểm các thành phần tự nhiên, tài

10
10


nguyên thiên nhiên; phân tích tính đa dạng của cảnh quan trên cơ sở làm rõ cấu trúc, chức năng
và động lực phát triển cảnh quan có xem xét đến yếu tố nhân tác là những cơ sở khoa học đầy đủ
và đáng tin cậy để hoạch định phát triển kinh tế của mỗi một vùng lãnh thổ.

Vị trí của huyện nằm trên cao nguyên M’Đrăk, nối liền thành phố Buôn Mê Thuột với
thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa bằng quốc lộ 26, hiện nay vấn đề khai thác, sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực mang tính bền vững lâu dài và đồng bộ trên toàn lãnh thổ M’Đrăk vẫn
đang là vấn đề cấp bách, cần được quan tâm.

Xuất phát từ những nhìn nhận trên tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá sinh

thái cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp bền vững huyện M’Drắc, tỉnh Đăk Lắk” để
thực hiện nghiên cứu.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.

Mục tiêu nghiên cứu

Xác lập được những luận cứ khoa học trên cơ sở phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ
cho việc phát triển nông, lâm nghiệp bền vững huyện M’Đrăk.

2.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là:

1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận của cảnh quan học, sinh thái cảnh quan, cảnh quan
11
11


ứng dụng, đánh giá cảnh quan, những cơ sở lý luận về phát triển kinh tế xã hội vận dụng vào
nghiên cứu cảnh quan huyện M’Đrăk.

2. Phân tích đặc điểm và vai trò của các yếu tố thành tạo cảnh quan trên lãnh thổ huyện
M’Đrăk để thấy được đặc điểm phân hóa, các quy luật tự nhiên và mối quan hệ của các thành
phần tự nhiên trong tổng thể tự nhiên, cũng như mối quan hệ giữa tự nhiên và kinh tế xã hội.

3. Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan và thành lập Bản đồ cảnh quan huyện

M’Đrăk. Phân tích tính đa dạng trong cấu trúc, chức năng và động lực cảnh quan huyện M’Đrăk.

4. Thực hiện đánh giá cảnh quan, xác định mức độ thích nghi của các đơn vị cảnh quan
đối với mục đích phát triển các ngành kinh tế nông, lâm nghiệp M’Đrăk.

5. Đề xuất một số định hướng và các giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm sử dụng
hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững huyện M’Đrăk, tỉnh Đăk Lăk.

3. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm những nội dung chính sau:

Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

12
12


Chương 2: Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
> Các công trình nghiên cứu về cảnh quan:

Đối với lĩnh vực nghiên cứu cảnh quan và phân tích, đánh giá cảnh quan để phục vụ cho
mục đích phát triển kinh tế - xã hội thì từ trước đến nay đã có rất nhiều công trình của các tác giả

thuộc nhiều trường phái khác nhau. Trước hết phải nói đến những công trình của các nhà cảnh
quan học Nga và một số nước thuộc Liên Xô trước đây. Học thuyết về cảnh quan được sáng lập
ra bởi nhà bác học Nga L.S. Berg với tiền đề là học thuyết của V.V. Dokutsaev về địa tổng thể và
các đới thiên nhiên. Năm 1913, L.S. Berg đã đưa khái niệm cảnh quan vào trong địa lí học và
ông cho rằng chính cảnh quan là đối tượng nghiên cứu của địa lí học. Đến năm 1931, L.S. Berg
công bố công trình “Các đới cảnh quan địa lí Liên Xô” (tập 1) - công trình nổi tiếng là cơ sở để
hoàn thiện lí luận cảnh quan sau này. Năm 1963, Annhenxkaia và nhiều người khác (nnk) đã
trình bày rõ cách phân chia các đơn vị cảnh quan trong tuyển tập “Cảnh quan học”. Năm 1967,
F.N. Milkov đề cập đến các tổng thể thiên nhiên trên Trái Đất với tên gọi là các “tổng thể cộng
sinh” mà sau đó D.L. Armand gọi là “địa hệ” trong công trình “Khoa học về cảnh quan” (1975)
[1]. “Khoa học về cảnh quan” là một loạt tiểu luận về các đề tài lí thuyết và phương pháp được
sắp xếp theo một trình tự lôgic rõ ràng.

13
13


Một nhà cảnh quan tiêu biểu khác của Nga là A.G. Isachenko với nhiều công trình có giá
trị. Năm 1961, ông đã hoàn thành công trình “Bản đồ cảnh quan Liên Xô, tỉ lệ 1 : 4.000.000 và
vấn đề phương pháp nghiên cứu cảnh quan”. Năm 1969, ông cho ra đời công trình “Cơ sở cảnh
quan học và phân vùng địa lí tự nhiên”, trong đó ông đã trình bày những cơ sở lí thuyết và các
nguyên tắc cơ bản trong phân vùng địa lí tự nhiên [26, 27]. 5 năm sau (1974), ông cùng với A.A.
Shliapnikov công bố công trình “Về những nội dung của bản đồ cảnh quan địa lí”. Năm 1976,
ông tiếp tục xuất bản cuốn “Cảnh quan học ứng dụng” - công trình thể hiện tầm nhìn và khả năng
nắm bắt thực tiễn rất nhạy bén của ông khi đưa quan điểm ứng dụng vào cảnh quan học. Những
năm sau, một loạt các công trình về cảnh quan ứng dụng cũng được hoàn thành như : “Nghiên
cứu đánh giá cảnh quan cho các sơ đồ quy hoạch vùng” (E.M. Rakovskaia,

I.R. Dorphman - 1980) ; “Phương pháp đánh giá cảnh quan sinh thái nhằm mục đích phát triển tối
ưu lãnh thổ” (M. Ruzichka, M. Miklas - 1980) [38].


Nghiên cứu mối quan hệ giữa cảnh quan học với các ngành khoa học khác cũng có
nhiều đại diện xuất sắc. Trước hết phải kể đến B.B. Polưnov - người sáng lập môn địa hoá học
cảnh quan vào thập niên 40 của thế kỉ XX tại Liên Xô, mà sau đó, công trình cùng tên “Địa
hoá học cảnh quan” cũng được công bố bởi A.I. Perelman [34]. Trong cuốn sách này, A.I.
Perelman đã thể hiện một phương pháp nghiên cứu mới - nghiên cứu cảnh quan trên quan
điểm địa hoá. Sau đó, tiếp tục có thêm một hướng nghiên cứu cảnh quan khác trên quan điểm
địa vật lí được biết đến qua công trình “Địa vật lí cảnh quan” do tập thể các nhà khoa học
thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô công bố với I.P. Geraximov làm chủ biên.

Tiếp sau các tác giả của Nga và Liên Xô là một số tác giả theo trường phái cảnh quan
của Anh, Mĩ, Pháp, Đức với một vài khác biệt trong hướng nghiên cứu. Trong đó đáng chú ý
có hướng nghiên cứu địa sinh thái cảnh quan. Đây là sự kết hợp lí thuyết địa sinh thái với

14
14


cảnh quan học mà vào năm 1973, Gunter Haase và Raft Schmidt - hai nhà cảnh quan học của
Đức đã sử dụng để nghiên cứu cảnh quan và thành lập bản đồ nông nghiệp ở Cộng hoà dân
chủ Đức (cũ). Tuy vậy, hướng nghiên cứu này xuất hiện trước tiên ở Pháp với đại diện tiêu
biểu là G. Bertran qua công trình “Phong cảnh địa lí tự nhiên toàn cầu” (1968). Theo Bertran,
địa lí học tiến triển theo hướng sinh quần học, còn phong cảnh là một bộ phận sinh thái có thể
nhận thấy được của cảnh quan. Chính vì thế mà ở Pháp, thuật ngữ “phong cảnh” được sử
dụng thay cho thuật ngữ “cảnh quan”.

> Các công trình nghiên cứu về sinh thái cảnh quan:

Thuật ngữ về sinh thái cảnh quan được Carl Troll nhà địa lý học người Đức đưa ra
năm 1939 [64], trong công trình nghiên cứu của mình ông đã phát hiện nhiều khái niệm cơ sở

cho ngành khoa học sinh thái cảnh quan từ việc phân tích ảnh hàng không để nghiên cứu
tương tác giữa môi trường và thảm thức vật.

Từ những năm 1939 đến 1970 thì việc nghiên cứu STCQ đã bắt đầu phát triển mạnh
mẽ ở các nước Đông Âu, Canada và Úc trên cơ sở nghiên cứ các thành phần địa lý, được ứng
dụng trong việc thành lâp bản đồ hệ sinh thái, xây dựng các hệ thống CQ ở Nga. Tuy nhiên,
phải đến những năm 1980 thì STCQ mới phát triển như một ngành

nghiên cứu khoa học thực sự và được đánh dấu bởi sự ra đời của Hiệp hội quốc tế về sinh thái cảnh
quan (IALE - the International Assosiation of Landscape Ecology) vào năm 1982. Từ năm 1985
trở lại đây STCQ phát triển nhanh chóng và có tầm ảnh hưởng đến sự phát triển KT-XH với một
số lượng lớn các công trình nghiên cứu cả về lý thuyết và ứng dụng trong các ngành sản xuất.

15
15


Có thể điểm qua một vài cột mốc đáng nhớ của STCQ thế giới như sau:

- Năm 1972: Tổ chức khoa học đầu tiên về STCQ được thành lập ở Hà Lan mở đầu cho việc
thành lập các diễn đàn trao đổi của các nhà khoa học về CQ.

- Năm 1981: Các bài viết về STCQ Bắc Mỹ của Forman và Gordon lần đầu xuất hiện trên tạp
chí Bioscience.

- Năm 1982: Hiệp hội quốc tế về sinh thái học cảnh quan (IALE) được thành lập tại hội thảo
quốc tế lần thứ 6 về nghiên cứu sinh thái ở Piestany, Tiệp Khắc cũ.

- Năm 1983: Cuộc hội thảo về sinh thái cảnh quan mang tên Allerton Park được tổ chức tại
Illinois, Mỹ với 25 người tham gia.


- Năm 1984: Ẩn phẩm đầu tiên về sinh thái cảnh quan học được xuất bản Landscape
Ecology: Theory and Application của hai tác giả Naveh và Lieberman [56].

- Cũng trong năm 1984: Phiên họp đầu tiên về sinh thái học cảnh quan được diễn ra tại Hội
nghị thường niên của Hiệp hội sinh thái học Hoa Kỳ.

16
16


- Năm 1986: Hội nghị sinh thái học cảnh quan Bắc Mỹ được diễn ra rại trường đại học
Georgia với 100 thành viên tham gia, do hai nhà khoa học Monica Turner và Frank Golley chủ
trì.

- 1986: Cuốn Landscape Ecology (Forman và Godron) được xuất bản, đây là một trong
những công trình nền tảng của lý thuyết nghiên cứu Sinh thái cảnh quan học đầu tiên trên thế
giới. Hầu hết các nghiên cứu sau đó đều vận dụng mô hình này để phát triển [53].

- 1986: Hiệp hội quốc tế về sinh thái học cảnh quan Hoa Kỳ được thành lập.

- 1987: Tạp chí Landscape Ecology được xuất bản, do Frank Golley làm tổng biên tập.

Hiện nay, ở Tây Âu và Bắc Mỹ, sinh thái cảnh quan đang đóng vai trò là một ngành khoa
học tổng hợp liên ngành phục vụ cho quy hoạch cảnh quan. Các nghiên cứu về cấu trúc, chức
năng sinh thái cảnh quan là cơ sở khoa học giúp các nhà quản lý, quy hoạch phát triển một cách
bền vững.

1.1.2. Ở Việt Nam


Quá trình nghiên cứu cảnh quan của nước ta tuy mới chỉ diễn ra trong hơn nửa thập kỉ
gần đây nhưng cũng đã có các tác giả để lại nhiều công trình giá trị. Đi tiên phong trong lĩnh
vực này là Nguyễn Đức Chính và Vũ Tự Lập. Năm 1963, các ông công bố tác phẩm “Địa lí tự

17
17


nhiên Việt Nam” [31], trong đó trình bày rõ về các nguyên tắc cơ bản của phân vùng cảnh
quan và áp dụng cho lãnh thổ Việt Nam. Cũng trong năm đó, đã có nhiều bài báo nghiên cứu
về vấn đề phân vùng địa lí tự nhiên, ví dụ như : “Cơ sở lí luận của phân vùng địa lí tự nhiên”
(Nguyễn Đức Chính, V.G. Zavrie) ; “Về vấn đề xác định nội dung các danh từ dùng để chỉ các
đơn vị phân vị cơ bản trong phân vùng địa lí tự nhiên tổng hợp các tỉ lệ khác nhau” (V.G.
Zavrie, Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập) ; “Phương pháp luận và phương pháp phân vùng địa
lí tổng hợp tỉ lệ trung bình (V.G. Zavrie, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Văn Nhưng). Đến năm
1976, Vũ Tự Lập với sự giúp đỡ của E.M. Murzaev và V.G. Zavriev đã hoàn thành công trình
nghiên cứu “Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam” - được xem là một công trình tổng hợp hết
sức công phu có giá trị học thuật lớn lao đối với khoa học địa lí Việt Nam hiện đại [32].

Ngoài ra, công tác phân vùng còn được tiến hành bởi Tổ phân vùng địa lí tự nhiên thuộc
Uỷ ban Khoa học và kĩ thuật Nhà nước, với tác phẩm “Phân vùng địa lí tự nhiên lãnh thổ Việt
Nam” (1970) [46]. Đến 1998, Nguyễn Văn Nhưng và Nguyễn Văn Vinh công bố cuốn “Phân
vùng địa lí tự nhiên đất liền, đảo - biển Việt Nam và lân cận”. Mặc dù có khá nhiều quan điểm
phân vùng khác nhau nhưng các tài liệu này đã cung cấp cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc
nghiên cứu địa lí tự nhiên tổng hợp của các thế hệ sau được tiến hành thuận lợi hơn.

Đối với hướng nghiên cứu địa hoá và sinh thái cảnh quan thì ở Việt Nam, tuy ra đời
muộn hơn các nước phương Tây nhưng đã đạt được những thành tựu đáng kể, tiêu biểu là
Nguyễn Văn Vinh. Năm 1983, ông có bài “Những yếu tố chính cấu thành cảnh quan địa hoá
Việt Nam” - chứng tỏ sự có mặt của hướng nghiên cứu địa hoá trong cảnh quan tại Việt Nam.

Tiếp đó, tại Hội thảo về cảnh quan sinh thái (Hà Nội - 1992), ông và Nguyễn Thành Long
đánh dấu sự mở đầu hướng nghiên cứu sinh thái trong cảnh quan học Việt Nam với bài “Tiếp
cận sinh thái trong nghiên cứu cảnh quan” [37]. Năm 1994, ông và Huỳnh Nhung hoàn thành
“Quan niệm về cảnh quan, hệ sinh thái,

18
18


sự phát triển của cảnh quan học và sinh thái học cảnh quan” - làm rõ hơn mối quan hệ giữa cảnh quan
và sinh thái học [49]. Cũng năm này, ông và Nguyễn Văn Nhưng báo cáo về “Chu trình vật chất,
trao đổi năng lượng trong một số cảnh quan Việt Nam” - cho thấy quan điểm sinh thái được vận
dụng linh hoạt hơn trong nghiên cứu cảnh quan Việt Nam.

Ngoài các hướng nghiên cứu truyền thống, Việt Nam cũng tiếp cận rất nhanh các hướng
nghiên cứu cảnh quan có ứng dụng thành tựu của công nghệ thông tin. Có thể kể đến là Nguyễn
Thành Long với công trình “Nghiên cứu cảnh quan Tây Nguyên trên cơ sở ảnh vệ tinh Landsat”
(1987) [36] ; Phạm Hoàng Hải và nhiều người khác với công trình “Xây dựng bản đồ cảnh quan
sinh thái tỉnh Thanh Hoá tỉ lệ 1 : 200.000 trên cơ sở sử dụng các tư liệu viễn thám” (1990) [13];
Nguyễn Văn Vinh và Nguyễn Cẩm Vân với “Thành lập bản đồ cảnh quan đồng bằng Nam Bộ tỉ
lệ 1/250.000 bằng tư liệu viễn thám” (1992).

Một trong những hướng nghiên cứu được tiến hành rất mạnh thời gian gần đây là hướng
nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển bền vững lãnh thổ, mà tiêu biểu là
các công trình của Phạm Hoàng Hải. Năm 1988, ông hoàn thành công trình “Vấn đề lí luận và
phương pháp đánh giá tổng hợp tự nhiên cho mục đích sử dụng lãnh thổ - ví dụ vùng Đông Nam
Bộ”. Kế đến vào năm 1990, trong Chương trình 48B, ông cùng Nguyễn Trọng Tiến và nnk đã
tiến hành “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên dải ven biển Việt Nam
cho phát triển sản xuất nông


-

lâm” [14]. Năm 1993, ông thực hiện “Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên lãnh thổ nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam cho mục đích phát triển sản xuất và bảo vệ môi
trường” [15]. Vào 1997, Nhà xuất bản Giáo dục đã công bố “Cơ sở cảnh quan học của việc sử
dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam” của ông cùng Nguyễn
Thượng Hùng và Nguyễn Ngọc Khánh - công trình được đánh giá cao bởi những miêu tả chi tiết

19
19


các quy luật và đặc trưng của các cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam trên cơ sở một hệ thống
phân loại tương đối thống nhất cho toàn lãnh thổ và theo các miền, các vùng cảnh quan riêng biệt
; đồng thời công trình cũng đề cập một cách khá đầy đủ, sâu sắc những biến đổi của tự nhiên nói
chung và cảnh quan nói riêng dưới tác động của con người, từ đó đưa

ra các giải pháp, các hướng tiếp cận khoa học tin cậy nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi
trường [16].

Ngoài ra còn có thể kể đến một số công trình khác được thực hiện ở các vùng, miền của
đất nước và có những đóng góp nhất định vào sự phát triển chung của cảnh quan học, như :
Nguyễn Thế Thôn với “Tổng luận phân tích nghiên cứu và đánh giá cảnh quan cho việc quy
hoạch và phát triển kinh tế” (1993) và “Tổng luận phân tích những vấn đề cảnh quan sinh thái
ứng dụng trong quy hoạch và quản lí môi trường” (1995) ; Trần Văn Thành với “Phân vùng
địa sinh thái đất ngập nước Đồng Tháp Mười” (1993); Nguyễn Cao Huần với Đánh giá cảnh
quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái (2005) [23]; Trương Quang Hải, Nguyễn An
Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng với “Mô hình sinh thái cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam
và ứng dụng nghiên cứu đa dạng cảnh quan” (2008) [20].


Đó là chưa nói đến một loạt các bản đồ cảnh quan và đánh giá cảnh quan đã được các
nhà cảnh quan học và các nhà địa lí tổng hợp xây dựng nên trong hơn 30 năm qua, giúp cho
lĩnh vực nghiên cứu cảnh quan của nước ta ngày càng có những bước phát triển mạnh mẽ và
vững chắc.

1.1.3.

Các nghiên cứu về huyệnM’Đrắk:

20
20


Cho đến nay các nghiên cứu về huyện M’Đrắk đã và đang tập trung theo hướng
nghiên cứu về tài nguyên thiên nhiên và phát kinh tế xã hội: Đã có một số công trình nghiên
cứu về đất đai và tình hình kinh tế xã hội như “Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất và hiện
trạng sử dụng đất huyện M’Đrăk - tỉnh Đăk Lăk” của Phạm Thế Trịnh, Y Ghi Niê [45], các
báo cáo thường niên của huyện, báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện M’Đrăk - tỉnh Đăk
Lăk đến năm 2020, một số đề tài nghiên cứu phát triển cây công nghiệp có giá trị trên địa bàn
như cây cà phê, hồ tiêu...

Nhìn chung, các nghiên cứu trên đây về huyện M’Đrắk đều chưa thể hiện được nguồn
lực tổng hợp về tài nguyên thiên nhiên cũng như mối quan hệ giữa các hoạt động sử dụng tài
nguyên đối với các vấn đề môi trường nảy sinh trong khu vực, chính vì vậy trong thời gian tới
cần phải có những điều tra và nghiên cứu sâu hơn về khu vực.

1.2. Những vấn đề lí luận nghiên cứu cảnh quan:
1.2.1. Quan niệm cảnh quan:

“Cảnh quan” là thuật ngữ bắt nguồn từ ngôn ngữ Đức - “landschaft”, với nghĩa là nước,

miền, địa phương, khu vực, đã bắt đầu được sử dụng trong các sách vở địa lí từ năm 1805. Tuy
nhiên, đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX thì nền móng của cảnh quan học mới được xây dựng
trong các công trình nghiên cứu về bề mặt Trái Đất của các nhà địa lí kinh điển Nga, Đức, Anh,
Mĩ, Pháp.

Trong quá trình phát triển của cảnh quan học, đã có rất nhiều tác giả đưa ra các quan điểm,
học thuyết khác nhau về cảnh quan, thể hiện qua hàng loạt các định nghĩa về cảnh quan với nội
dung và cách diễn đạt không giống nhau. Có thể gộp các định nghĩa ấy vào ba nhóm quan niệm

21
21


cơ bản như sau :

* Quan niệm coi cảnh quan là một khái niệm chung đồng nghĩa với tổng thể thiên nhiên ở các
cấp phân vị khác nhau.

Ủng hộ quan điểm này có D.L. Armand, Y.K. Eftromov, V.I. Prokaev, E.N. Lukasov,...

* Quan niệm coi cảnh quan là một đơn vị phân loại trong hệ phân vị tổng thể tự nhiên, trong
đó cảnh quan là đơn vị chủ yếu được xem xét về những biến đổi do tác động của con
người.

Theo cách hiểu này thì cảnh quan là một trong những đơn vị thấp nhất trong hệ thống phân
vùng tổng hợp. Tiêu biểu theo xu hướng này là A.A. Grygoryev, S.V. Kalesnik, N.A. Soltsev,
A.G. Isachenko [27], Vũ Tự Lập [31],.

* Quan niệm coi cảnh quan là một khái niệm có tính chất kiểu (loại hình) của những tổng thể
địa lí tự nhiên.


Cách hiểu này được phát triển trong các công trình của B.B. Polưnov, I.M. Knasenkov và
N.A. Gvozdetsky.

^ Nhìn chung, về cơ bản thì cả ba quan niệm trên vẫn có điểm chung, đó là việc xem cảnh

22
22


quan là một tổng thể lãnh thổ thiên nhiên. Sự khác nhau thể hiện ở chỗ cảnh quan được dùng để
chỉ những tổng thể kiểu nào và ở cấp phân vị nào, hoặc cảnh quan được xác định và thể hiện trên
bản đồ theo cách thức nào, theo cách quy nạp hay diễn giải.

Trong đó quan niệm kiểu loại được nhiều nhà nghiên cứu cảnh quan sử dụng phổ biến.
Trong quan niệm này cảnh quan được coi là đơn vị cơ sở, là một cấp phân vị, đơn vị phân loại thể
hiện rõ nét nhất cả hai quy luật địa đới và phi địa đới, đồng thời là địa hệ tự nhiên cấp cơ sở có
cấu trúc hình thái riêng. Trong NCCQ có nhiều hướng khác nhau, cần phải hiểu cảnh quan theo
đúng bản chất của nó, không thể hiểu theo tên gọi vì chưa có một định nghĩa cảnh quan thống
nhất [27].

1.2.2.

Hệ thống phân loại cảnh quan trên thế giới và Việt Nam

Một địa tổng thể bất kì luôn có đặc tính là vừa mang tính chất cá thể, vừa mang tính chất
kiểu loại, tức là giữa các cá thể địa tổng thể đồng cấp vừa có những điểm khác nhau, vừa có
những điểm giống nhau nhất định. Chính vì thế các nhà địa lí tổng hợp thường phối hợp phân
vùng với phân loại. Phân loại trên cơ sở phân vùng xuất phát từ bản đồ các địa tổng thể, như thế
vừa không cho phép có những lỗ hổng trong khi tiến hành phân loại, vừa có thể phân loại chi tiết

do không có sự trùng lặp giữa hai đơn vị phân vị và phân loại, đồng thời phạm vi phân bố của các
đơn vị phân loại được hạn chế.

Khi phân loại, có nguyên tắc chung áp dụng cho mọi hệ thống của mọi cấp, lại có nguyên
tắc và chỉ tiêu riêng cho từng hệ thống của từng cấp. Các nguyên tắc chung có

,-I Ấ J. A /V

J. A A

23
23


thể đề cập đến gồm :

-

Hệ thống phân loại phải bao quát được đầy đủ các cá thể, không thể có tình trạng một cá

thể không thuộc bậc phân loại nào, và ngược lại cũng không có tình huống một cá thể lại nằm ở
nhiều bậc phân loại.

-

Mỗi bậc phân loại chỉ được dùng một chỉ tiêu phân loại. Tuy nhiên, có thể dùng nhiều chỉ

tiêu phân loại cho một bậc khi biết kết hợp chúng một cách hợp lí, hoặc khi phân nhánh hệ thống
phân loại, mỗi nhánh có một chỉ tiêu riêng. Do đó nếu dùng nhiều chỉ tiêu thì phải thêm bậc phân
loại, là nguyên nhân làm cho hệ thống phân loại thêm cồng kềnh. Vì thế phải thận trọng khi chọn

chỉ tiêu phân loại, nên chọn những tính chất quan trọng, có thể đại diện cho nhiều tính chất khác,
đó là tính chất chỉ thị hoặc là tính chất quyết định quá trình hình thành địa tổng thể. Dùng chỉ tiêu
có khả năng bao quát được nhiều cá thể làm chỉ tiêu bậc trên, còn chỉ tiêu bao gồm ít cá thể thì
dùng cho bậc dưới. Đây là nguyên tắc dễ bị các nhà địa lí vi phạm nhất, vì họ

thường vịn vào tính chất tổng hợp của địa tổng thể mà đưa nhiều chỉ tiêu vào một bậc phân loại,
làm cho dễ nhầm lẫn giữa phân loại và phân vùng.

-

Số bậc trong hệ thống phân loại phải hợp lí và phải phụ thuộc vào tính chất của đối

tượng phân loại nhưng không nên quá nhiều, đồng thời không được bỏ những bậc cần thiết. Bỏ
bậc cần thiết sẽ làm cho mối liên hệ giữa các bậc trở nên khó hiểu. Nên kí hiệu mỗi bậc bằng
một dấu hiệu, ngoài ra những bậc dưới nên có dấu vết của bậc trên qua tên gọi hoặc qua kí hiệu.

Những nguyên tắc nói trên có quan hệ mật thiết với nhau, nếu vi phạm một nguyên tắc nào

24
24


đó thì thường vi phạm cả các nguyên tắc khác, vì thế phải tuân thủ tất cả các nguyên tắc khi tiến
hành phân loại.

* Hệ thống phân loại cảnh quan trên thế giới

Theo đánh giá của A.E. Fedina, ở Liên Xô (cũ) có ba hệ thống phân loại cảnh quan được
các nhà địa lí chấp nhận rộng rãi nhất, đó là hệ thống phân loại của A.G. Isachenko, N.A.
Gvozdetsky và V.A. Nikolaev. Ví dụ như bảng hệ thống phân loại cảnh quan của A.G.


Isachenko [27] được trình bày dưới đây:
Hệ thống phân loại cảnh quan của A.G. Isachenko

2

Kiểu
Có các điểm chung về điều kiện thuỷ nhiệt, cấu
Taiga Đông Au, rừng thảo
trúc ; có sự đồng nhất về các quá trình di nguyên Đông Au, taiga
động của nguyên tố hoá học, các quá trình Tây Siberia, rừng thảo
ngoại sinh, sự hình thành thổ nhưỡng, nguyên Tây Siberia.

25
25


×