Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Mối liên hệ giữa tài nguyên rừng nhiệt đới, môi trường sinh thái và phát triển kinh tế xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.2 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
---!"#---

BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài:

MỐI LIÊN HỆ GIỮA TÀI NGUYÊN
RỪNG NHIỆT ĐỚI, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.

Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Quyền.
Lớp: SM12CD
Sinh viên thực hiện: nhóm 2:
Trần Thế Dinh
Phùng Ái Linh
Trương Thị Bích Diệp


 

1
 


MỤC LỤC

A. LỜI MỞ ĐẦU
.............................................................................................. 02
 
B.


 NỘI
 DUNG
 
 

 ...................................................................................................................
 02
 
I.
 Khái
 niệm
 

 ...................................................................................................................
 02
 
II. Vai trò và tầm quan trọng của rừng ...................................... ........................... 03
2.1
 Vai
 trò
 của
 rừng
 
 
 ...................................................................................................................
 03
 
2.2. Tầm quan trọng của rừng ................................................................................ 04
2.2.1. Môi trường
................................................................................. 04

2.2.2. Kinh tế
................................................................................. 06
2.2.3. Xã hội
................................................................................. 07
2.2.4. Phân bố
................................................................................. 08
III. Tình trạng tài nguyên rừng hiện nay ... ............................................................ 08
3.1. Hiện trạng
............................................................................................. 08
3.2. Nguyên nhân
............................................................................................. 11
IV. Mục tiêu và giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng ................................................ 12
4.1. Mục tiêu
............................................................................................. 14
4.1.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................... 14
4.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 14
4.2. Giải pháp
............................................................................................. 14
4.2.1. Tuyên
 truyền,
 phổ
 biến,
 giáo
 dục,
 nâng
 cao
 nhận
 thức
 về
 quản

 lý
 bảo
 vệ
 rừng
 
 
 
4.2.2.
 Quy
 hoạch,
 xác
 định
 lâm
 phận
 các
 loại
 rừng
 ổn
 định
 
 
 ....................................
 14
 
4.2.3.
 Hoàn
 thiện
 thể
 chế,
 chính

 sách
 và
 pháp
 luật
 
 
 .....................................................
 14
 
4.2.4. Đối với Uỷ ban nhân dân các cấp . .............................................................. 15
4.2.5.
 Đối
 với
 lực
 lượng
 Công
 an
 
 .
 ........................................................................................
 15
 
4.2.6.
 Đối
 với
 lực
 lượng
 Quân
 đội
 

 ........................................................................................
 15
 
4.2.7.
 Đối
 với
 các
 tổ
 chức
 xã
 hội
 
 ...........................................................................................
 15
 
4.2.8.
 Củng
 cố
 tổ
 chức,
 nâng
 cao
 năng
 lực
 của
 lực
 lượng
 kiểm
 lâm
 

 
 ......................
 15
4.2.9. Xây
 dựng
 cơ
 sở
 hạ
 tầng,
 đầu
 tư
 trang
 thiết
 bị
 bảo
 vệ
 rừng
 
 
 .........................
 16
 
4.2.10.
 Ứng
 dụng
 khoa
 học
 công
 nghệ
 

 .
 
 .............................................................................
 16
 
4.2.11.
 Hợp
 tác
 quốc
 tế
 
 ............................................................................................................
 16
 
4.2.12. Các chính sách và pháp lý ......................................................................... 16
4.3. Sản xuất lâm sản bền vững ............................................................................. 17
4.3.1. Các đối tượng được phép khai thác ............................................................. 17
4.3.2. Hình thức khai thác ...................................................................................... 17
4.3.3. Luân kỳ khai thác ........................................................................................ 17
4.3.4. Bảo vệ môi trường ....................................................................................... 17
4.3.5. Con người và giáo dục ................................................................................. 18
4.3.6. Yếu tố khác .................................................................................................. 19
C. Kết luận
............................................................................................. 19
Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 20

 


 


2
 

14
 


A. LỜI MỞ ĐẦU.
Giữa sinh vật, con người và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ, nếu ta biết vận dụng chúng theo
quy luật phát triển bền vững và cân bằng sinh thái thì mới có khả năng duy trì và phát triển hiệu quả mối
quan hệ này đối với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi về sự phong phú, đa dạng của các hệ sinh thái, đa
dạng của các loài sinh vật, mà điển hình là sự phân bố đa dạng từ Bắc vào Nam và từ Đông sang Tây nguồn
tài nguyên rừng trên đất nước hình chữ S. Điều đó đã tác động không ích đến môi trường sinh thái, và đặc
biệt là sự phát triển của nền kinh tế - xã hội Việt Nam trên nhiều phương diện, từ mặt kinh tế đến giao lưu
văn hoá giữa các dân tộc, nền giáo dục và mục đích an ninh quốc phòng…
Rừng được xem là lá phổi xanh của thế giới giúp điều hoà khí hậu, cân bằng sinh thái cho môi
trường. Rừng chi phối đến chế độ ẩm của không khí và đất. Rừng còn bổ sung khí cho khí quyển và ổn định
khí hậu toàn cầu bằng cách đồng hoá carbon và cung cấp Oxy. Tuy nhiên, với tình hình diện tích rừng ngày
càng suy giảm thì thiên tai như lũ lụt, hạn hán xảy ra với tần xuất và cường độ ngày càng tăng, gây ra những
thiệt hại nghiêm trọng, ảnh hưởng không ích tới nền kinh tế và xã hội nước ta.
Và rừng luôn chứa đựng rất nhiều điều bí ẩn mà mỗi chúng ta cần nghiên cứu, tìm tòi và lí giải
những điều thú vị xung quanh. Bên cạnh đó hệ sinh thái rừng rất đa dạng và phức tạp, các yếu tố ảnh hưởng
và góp phần phát sinh hệ sinh thái rừng? Các tác động từ nguồn tài nguyên rừng đến sự phát triển kinh tế xã
hôi như thế nào?…Chính vì thế mà nhóm em đã chọn đề tài “Mối liên hệ giữa tài nguyên rừng nhiệt đới ,
môi trường sinh thái và phát triển kinh tế - xã hội”, làm tiểu tuận nhằm đem lại một cái nhìn khái quát, tổng
quan, giới thiệu sơ lược về tài nguyên rừng nước ta, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên rừng, đồng thời qua
đó góp phần nâng cao ý thức bảo vệ và cải thiện để hệ sinh thái rừng ngày càng phong phú, đa dạng hơn, là
lá phổi xanh cho toàn bộ sinh vật trên Trái đất.

B. NỘI DUNG.
I. KHÁI NIỆM.
Để giải quyết vấn đề này, trước hết phải hiểu đúng đắn về các khái niệm thế nào là “rừng”, “tài
nguyên rừng”, “môi trường sinh thái” và “phát triển kinh tế xã hội”.
- Rừng là một bộ phận cấu thành quan trọng nhất của sinh quyển và có ý nghĩa rất lớn trong sự phát
triển kinh tế - xã hội, sinh thái và môi trường. Trên thực tế, từng đã có lịch sử phát triển lâu dài nhưng những
hiểu biết về rừng chỉ mới thực sự có được từ thế kỉ XIX. Cùng với sự ra đời của sinh thái học, các khái niệm
về rừng và khoa học rừng dần được sáng tỏ: Theo quan điểm học thuyết về hệ sinh thái rừng được xem như
là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển (Temslay, 1935; Vili, 1997; Odum, 1966). Mặt khác trên cơ sở học
thuyết về rừng của Morodov, Sukasov thì rừng được coi là một “sinh địa quần lạc” (Biogeocenose).
- Rừng nhiệt đới hay rừng mưa nhiệt đới (Rainforest) là những quần hệ phụ của rừng mưa phân bố ở
vùng chí tuyến nóng ẩm, là khu vực rừng có diện tích lớn nhất hiên nay và có tác dụng lớn nhất trong duy trì
môi trường sinh tồn của loài người. Phân bố chủ yếu ở khu vực Châu Á, Châu Úc, Châu Phi, Nam Mỹ,
Trung Mỹ và các quần đảo trên Thái Bình Dương thuộc khu vực chí tuyến. Rừng mưa nhiệt đới là một thế
giới sống động, đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái toàn cầu và sự tồn tại của con người. Rừng mưa
nhiệt đới là một hồ chứa tự nhiên đa dạng di truyền trong đó cung cấp một nguồn phong phú các cây thuốc,
thực phẩm có giá trị cao và nhiều loại lâm sản có giá trị. Đây là một môi trường sống quan trọng đối với
động vật di trú… và là nhân tố điều hoà thời tiết – khí hậu toàn cầu, chứa một lượng lớn carbon, đồng thời
sản xuất số lượng oxy cho thế giới.
- Môi trường sinh thái là một mạng lưới chỉnh thể có mối liên quan chặt chẽ với nhau giữa đất, nước,
không khí và các cơ thể sống trong phạm vi toàn cầu. Sự rối loạn bất ổn định ở một khâu nào đó trong hệ
thống sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng. Con người và xã hội xuất thân từ tự nhiên, là một bộ phận của thiên
nhiên. Thông qua quá trình lao động, con người khai thác bảo vệ bồi đắp cho thiên nhiên. Cũng qua quá
trình đó con người xã hội dần dần có sự đối lập với tự nhiên.
- Phát triển kinh tế - xã hội: “Phát triển”: có rất nhiều quan niệm khác nhau về “phát triển”, từ các
nhà triết học cổ đại như Hê-ra-cơ-lit; Hêghen – nhà triết học lỗi lạc người Đức; chủ nghĩa duy vật triết học


 


3
 


mác-xit xem phát triển là một phạm trù triết học, dùng để khái quát quá trình vận động từ thấp lên cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Phát triển là một hình thức đặc biệt của vận
động, là vận động đi lên, là xu hướng tất yếu của thế giới vật chất. Lê-nin cho rằng “phát triển là cuộc đấu
tranh giữa các mặt đối lập”. Đây là quan niệm về sự phát triển nói chung, sự phát triển biện chứng.
Tuy nhiên, trong giới hạn của vấn đề, chúng ta cần xem xét sự phát triển cách cụ thể hơn. Đó là sự
phát triển xã hội, gắn với nó là một yếu tố quyết định bộ mặt của đất nước: đó là kinh tế. Trong thực tế cũng
có nhiều cách định nghĩa về “phát triển” khác nhau:
+ Quan niêm thứ nhất: những năm 1960 và 1970 – được coi là những thập kỷ phát triển và phát triển
hầu hết đều được hiểu phần lớn theo nghĩa là khả năng đạt được tốc độ tăng GDP đạt hằng năm là 6% (Trần
Du Lịch, Kinh tế Việt Nam giai đoạn kinh tế chuyển đổi, Nxb Tp.HCM, 1996).
+ Quan niệm thứ hai: xem phát triển là hạn chế và xoá bỏ nạn nghèo đói, bất công, bất bình đẳng và
thất nghiệp trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển…Cụ thể, phát triển là một quá trình nhiều mặt, liên
quan đến thay đổi trong cơ cấu tăng trưởng kinh tế và các mối liên quan như yếu tố tài nguyên và sinh thái.
Trong đó bao hàm cả việc tang trưởng kinh tế và việc phân phối một cách rộng rãi các lợi ích kinh tế
(M.P.Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ ba, Nxb Giáo dục, 1998).
+ Quan niệm thứ ba: xem phát triển là một quá trình mà xã hội đạt đến thoả mãn các nhu cầu mà xã
hội coi là cơ bản. (Geral Crellet, Cơ cấu và chiến lược phát triển kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý TW dịch
và giới thiệu).
Như vậy, có nhiều quan niệm về sự phát triển. Nhưng ở đây quan niệm thứ hai có sức thuyết phục và
gần với đề tài của tiểu luận này. Để phục vụ cho đề tài chúng ta sử dụng khái niệm phát triển theo nghĩa là
sự phát triển của xã hội.
II. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG.
2.1.Vai trò của rừng:
- Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, trước hết là gỗ và lâm sản ngoài gỗ.
- Cung cấp động - thực vật là đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng cơ bản.

- Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người.
- Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm, phục vụ nhu cầu đời sống xã hội...
- Vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hòa dòng chảy, chống xói mòn rửa trôi thoái hóa đất, chống
bồi đắp sông ngòi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn được nguồn thủy năng lớn cho các nhà
máy thủy điện.
+ Phòng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống sự xâm nhập của nước mặn, bảo vệ đồng
ruộng và khu dân cư ven biển...
+ Phòng hộ khu công nghiệp và khu đô thị, làm sạch không khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều
hòa khí hậu tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển.
+ Phòng hộ đồng ruộng và khu dân cư: giữ nước, cố định phù sa, hạn chế lũ lụt và hạn hán, tăng độ ẩm cho
đất...
+ Bảo vệ khu di tích lịch sử, nâng cao giá trị cảnh quan và du lịch...
+ Rừng còn là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt là nơi dự trữ sinh quyển bảo tồn
các nguồn gen quý hiếm.
- Vai trò xã hội: Là nguồn thu nhập chính của đồng bào các dân tộc miền núi, là cơ sở quan trọng để phân bố
dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo cho xã hội...
- Vai trò của rừng trong cuộc sống
+ Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối là 64%) thì
rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) dưỡng khí để phục vụ cho hô
hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V. Belov 1976).
+ Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn đối với con người
như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và lưu trữ
các nguồn gen quý hiếm.


 

4
 



+ Một ha rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng
3 - 10 tấn).
+ Mỗi người một năm cần 4.000kg Oxy tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong
một năm.
2.2. Tầm quan trọng của rừng.
2.2.1. Môi trường.
2.2.1.1. Khí hậu.
Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu toàn cầu thông qua làm giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt
trời xuống bề mặt trái đất do che phủ của tán rừng là rất lớn so với các loại hình sử dụng đất khác, đặc biệt là
vai trò hết sức quan trọng của rừng trong việc duy trì chu trình carbon trên trái đất mà nhờ đó nó có tác dụng
trực tiếp đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu.

Hiện tượng băng tan do nhiệt độ tang
Thực vật sống mà chủ yếu là các hệ sinh thái rừng có khả năng giữ lại và tích trữ lượng lớn carbon
trong khí quyển. Vì thế sự tồn tại của thực vật và các hệ sinh thái rừng có vai trò đáng kể trong việc chống
lại hiện tượng ấm lên toàn cầu và ổn định khí hậu.
Theo thống kê, toàn bộ diện tích rừng thế giới lưu giữ khoảng 283 Gt (Giga tấn2) carbon trong sinh
khối và trong trong toàn hệ sinh thái rừng là 638 Gt (gồm cả trữ lượng các bon trong đất tính đến độ sâu
30cm). Lượng carbon này lớn hơn nhiều so với lượng carbon trong khí quyển. Với chức năng này của rừng,
hoạt động trồng rừng, tái trồng rừng và quản lý bền vững các hệ sinh thái rừng được coi là một trong các giải
pháp quan trọng trong tiến trình cắt giảm khí nhà kính nêu ra trong Nghị định thư Kyoto để tiến tới mục tiêu
ngăn ngừa sự biến đổi khí hậu toàn cầu và bảo vệ môi trường.
2.2.1.2. Đất đai.
Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất: ở vùng có đủ rừng thì dòng chảy bị chế
ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt
không bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu được duy trì.
Rừng lại liên tục tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở qui luật phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi
lại rừng tốt.


Nương rẫy phát triển tốt

Rừng thông Dalat
Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, quá trình đất mất mùn và thoái hóa dễ xảy ra rất nhanh chóng và
mãnh liệt. Ước tính ở nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống mỗi năm bị rửa trôi mất khoảng 10 tấn mùn/ ha.


 

5
 


Đồng thời các quá trình feralitic, tích tụ sắt, nhôm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm
cho đất mất tính chất hóa lý, mất vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở
nên rất chua, kết cứng lại, đi đến cằn cỗi, trơ sỏi đá. Thể hiện một qui luật cũng khá phổ biến, đối lập hẳn hoi
với qui luật trên, tức là rừng mất thì đất kiệt, và đất kiệt thì rừng cũng bị suy vong.

Vùng đất khô cằn

2.2.1.3. Tài nguyên khác.
Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng
chảy bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm. Khắc phục được xói mòn
đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng lượng
nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa).
Rừng có vai trò rất lớn trong việc: chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên trong nội
địa, rừng bảo vệ đê biển, cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản, Rừng nơi cư trú của rất nhiều các
loài động vật:. Động vật rừng nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú là
những mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

2.2.1.4. Đa dạng sinh học.
Rừng Việt Nam rất phong phú. Với đặc trưng về khí hậu, có gió mùa đông nam thổi tới, gió lạnh
đông bắc tràn về, gió từ cao nguyên Tây Tạng và sườn đông dãy Hymalaya, gió tây nam từ Ấn Độ Dương đi
qua đem các loại hạt giống của các loài cây di cư đến nước ta. Vì vậy, thảm thực vật nước ta rất phong phú.
Một số loài cây trở nên hiếm có và có mặt trong núi rừng Việt Nam cây bao báp ở Châu Phi, cây tay
rế quấn ở Châu Mỹ.
Ngoài ra, với đặc điểm sông ngoài, rừng Việt Nam đã hình thành nên các loài cây đặc hữu riêng cho
từng vùng. Có loài chỉ sống trong bùn lầy, có cây sống vùng nước mặt,... đồng thời tạo nên các trái cây rừng
đặc trưng chỉ có tại vùng đó. Môi trường sống đa dạng và phong phú là điều kiện để động vật rừng phát
triển.

Bướm Khế

Bò tót


 

6
 


Cheo cheo Nam Dương
Hoa tú cầu

Công
Hoa đỗ uyên
Vì vậy, rừng không chỉ là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng công nghiệp, thức ăn cho
người, dược liệu, thức ăn chăn nuôi mà còn là nguồn dự trữ các gen quí hiếm của động thực vật rừng.
2.2.2. Kinh tế

2.2.2.1. Lâm Sản.
Rừng cung cấp một sản lượng lớn lâm sản phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng.

Cây săng lẻ
Từ các loại gỗ, tre, nứa các nhà kinh doanh thiết kế tạo ra hàng trăm mặt hàng đa dạng và phong phú
như trang sức, mĩ nghệ, dụng cụ lao động, thuyền bè truyền thống,.. cho tới nhà ở hay đồ dùng gia đình hiện
đại,...

Trang trí nội thất

Tùy vào đặc điểm tính chất của từng loại cây mà chúng ta có sản phẩm phù hợp. Chẳng hạn gỗ
huỳnh, săng lẻ, sao nhẹ, bền, xẻ ván dài, ngâm trong nước mặn không bị hà ăn nên được làm ván các loại

 

7
 


thuyền đi trên biển. Gỗ Lim, gỗ Sếu là thứ gỗ bền thiên niên nên thường được dùng làm đình chùa, cung
điện, chỉ ghép mộng chứ không đóng đinh mà vẫn giữ được công trình hàng thế kỷ.
2.2.2.2. Dược liệu.
Rừng là nguồn dược liệu vô giá. Từ ngàn xưa, con người đã khai thác các sản phẩm của rừng để làm
thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe. Ngày nay, nhiều quốc gia đã phát triển ngành khoa học “dược liệu rừng”
nhằm khai thác có hiệu quả hơn nữa nguồn dược liệu vô cùng phong phú của rừng và tìm kiếm các phương
thuốc chữa bệnh nan y.

Cây Kim giao có khả năng khử độc
2.2.2.3. Du lịch sinh thái.
Du lịch sinh thái là một dịch vụ của rừng cần sử dụng một cách bền vững. Nhiều dự án phát triển du

lịch sinh thái được hình thành gắn liền với các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng có
cảnh quan đặc biệt. Du lịch sinh thái không chỉ phục vụ nhu cầu về mặt tinh thần mà còn tăng them thu nhập
cho dân địa phương. Thông quá đó, người dân đã gắn bó với rừng hơn, tham gia tích cực hơn trong công tác
bảo vệ và xây dựng rừng. Thêm một vấn đề đặt ra về môi trường bị ảnh hưởng bởi hoạt động du lịch và làm
thế nào để quản lí môi trường nói chung và của các loài động vật.

Vườn Quốc gia Cúc Phương

Vườn quốc gia U Minh Hạ

Khu du lịch Cần Giờ
2.2.3. Xã hội
2.2.3.1. Ổn định dân cư.
Cùng với rừng, người dân được nhà nước hỗ trợ đất sản xuất rừng, vốn cùng với các biện pháp kỹ
thuật, cơ sở hạ tầng để tạo nguồn thu nhập cho người dân. Giúp dân thấy được lợi ích của rừng, gắn bó với
rừng hơn. Từ đó người dân sẽ ổn định nơi ở, sinh sống.
2.2.3.2. Tạo nguồn thu nhập
Rừng và sản phẩm từ rừng mang lại thu nhập cho người dân.


 

8
 


Khai thác mật ong ở rừng U Minh hạ

Cá vùng U Minh hạ


- Cây rừng được dân khai thác làm nguyên vật liệu. Thông qua hoạt động mua bán trao đổi giữa dân
và các công ty , đại lý, nhà phân phối . Không chỉ ở trong nước, các sản phẩm còn được xuất khẩu ra thị
trường ngoài làm tăng giá trị sản phẩm. Vì vậy, thu nhập người dân cũng tăng lên.
- Hoạt động du lịch được mở rộng là nguồn thu nhập mới cho dân.
- Rừng mang lại thực phẩm, dược liệu tự nhiên có giá trị cho con người.
2.2.4. Phân bố
Ba phần tư diện tích của nước ta là rừng. Rừng tạo thành nan quạt ở Bắc Bộ, rừng trên dãy Trường
Sơn, rừng ven biển, rừng trên các hải đảo. Rừng phân bố ở khắp mọi nơi và có đủ loại rừng. Tùy theo đặc
điểm của từng cánh rừng mà có sự phân bố khác nhau. Càng lên cao, sự phân bố các loài cây càng rõ nét.
Chẳng hạn như rừng phi lao chạy dọc tít khắp các bờ biển. Rừng nhiệt đới hầu hết phân bố ở vùng thấp từ
100m trở xuống thấp ở Nam Bộ và từ 600-700m ở miền Bắc. Rừng cận nhiệt đới là ở miền núi, miền Nam
độ cao 1000-2600m; miền Bắc 600-2400m. Rừng rậm phân bố gần hết cả nước, nhất là những vùng thấp và
vùng núi thấp; nhiều rừng rậm như Cúc Phương, Khe Choang, Quảng La, Sa Pa, Hòn Bà, Mường Phang hay
Tà Phình, Ngọc Áng,... Các rừng kín vùng cao thường chủ yếu ở miền Bắc, thấy nhiều ở các vùng đèo...

Dãy Trường Sơn
III. TÌNH TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG HIỆN NAY.
Việt Nam vốn là nước giàu tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên rừng ở nước ta được sánh
với câu “Rừng vàng – biển bạc”. Tuy nhiên, trong thời kỳ phát triển mạnh của đất nước hiện nay, diện tích
rừng nước ta đang dần bị thu hẹp và đã ảnh hưởng một phần không nhỏ đến môi trường sinh thái và sự phát
triển của đất nước.
3.1.Hiện trạng:
Nếu như vào khoảng giữa thế kỷ XX (giai đoạn từ năm 1943 và những năm 1970s) ở nước ta độ che
phủ của rừng còn lại 43% diện tích đất tự nhiên, phần lớn do chiến tranh (UN-REDD và Bộ NN&PTNN
2010). Thì sau 30 năm chiến tranh tiếp theo (giai đoạn từ những năm 1980 và 1990s) là giai đoạn mà rừng
Việt Nam bị thu hẹp lại khá nhanh, diện tích rừng chỉ còn khoảng 9,5 triệu ha, chiếm 29% diện tích cả nước
nguyên nhân chủ yếu là do mở rộng sản xuất nông nghiệp do dòng người di cư từ các vùng thấp lên vùng
cao có rừng (FORMIS 2005).
Cụ thể qua các thời kỳ như sau:
+ Năm 1943: có 14,3 triệu ha, độ che phủ chiếm 43% (de Jong và các cộng sự 2006)

+ Năm 1976: có 11 triệu ha, độ che phủ chiếm 34%
+ Năm 1985: có 9,3 triệu ha, độ che phủ chiếm 30%


 

9
 


+ Năm 1995: có 8 triệu ha, độ che phủ chiếm 28% (Cục kiểm lâm 2010).
Số diện tích rừng còn lại gồm chủ yếu là rừng tự nhiên chất lượng thấp hoặc rừng trồng với diện tích
rừng nguyên sinh ước tính chỉ đạt 1% (FAO 2010) đến 2% (RECOFT 2011).
Bảng 1: Bảng thống kê về hiện trạng rừng của Việt Nam trong thời điểm cuối năm 1999.

(Nguồn: Chương trình kiểm kê nhà nước – 03/2001 TTg, tháng 12/2002)
Bảng 2. Diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ.
Đơn vị tính: 1.000.000ha

Nguồn: Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tháng 12/2003.
Những con số thống kê về tăng diện tích rừng tự nhiên trong bảng trên đã phần nào nói lên điều đó.
Diện tích rừng tự nhiên nước ta giảm dần từ 14,3 triệu ha năm 1945 đến 8,2525 triệu ha năm 1995, bỗng
nhiên tăng lên 9,470737 triệu ha năm 1999 và đến năm 2002 là 9,865020 triệu ha, như vậy là trong 7 năm
mỗi năm trung bình tăng hơn 230.000ha. Diện tích rừng tự nhiên tăng chủ yếu do sự phát triển của rừng tái
sinh và rừng tre nứa.


 

10

 


Biểu đồ 1.1: Độ che phủ rừng ở Việt Nam, 2010
Nguồn: FAO,2010

Tính đến năm 2010 nước ta có tổng diện tích rừng là 13.797.000 ha chiếm 44% tổng diện tích đất cả
nước (FAO 2010) trong đó rừng tự nhiên là 10.304.816 ha và rừng trồng là 3.492.184 ha. Độ che phủ rừng
toàn quốc là 39,5% (Theo Quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN ngày 11 tháng 8 năm 2011). Việt Nam là
một trong số ít quốc gia Châu Á có mức tịnh tiến rừng, do đó Việt Nam được đánh giá là đang ở giai đoạn
thứ tư trong đường cong diễn biến rừng (de Jong và các cộng sự 2006, Bộ NN&PTNN 2007, Meyfroidt và
Lambin 2008) tức là diện tích rừng đang tăng.
Hiện nay, nạn phá rừng ở nước ta đã đến mức báo động, phá rừng theo cách đơn giản nhất để làm
nương rẫy, phá rừng để kiếm khoáng sản, phá rừng lấy gỗ... và vô vàng những kiểu tiếp tay vi phạm pháp
luật khác đang hủy hoại lá phổi xanh của đất nước.
Theo thống kê của cục kiểm lâm vào 12/2009: cả nước có 4145,74 ha rừng bị tàn phá.
Giống như những nước có rừng khác, tình trạng đói nghèo rất phổ biến ở những vùng có rừng
(Muller và các cộng sự, 2006). Ở Việt Nam, 85% diện tích các khu bảo tồn rừng đều thuộc các vùng nghèo
từ mức độ “trung bình” đến “cao” (CIEM 2003). Điều đó ngụ ý rằng các chiến lược xoá đói giảm nghèo có
thể hỗ trợ giải quyết vấn đề mất rừng và suy thoái rừng và ngược lại. Rừng sẽ là nguồn thu nhập quan trọng
đối với Việt Nam.


 

11
 


Tài nguyên rừng có vai trò quan trọng đối với đời sống người dân địa phương. Việt Nam có ít nhất

25 triệu người sống phụ thuộc vào rừng, trung bình khoảng 20% thu nhập (tiền và hiện vật) của những người
dân nơi đây là rừng (Chính phủ 2005).
Rừng không chỉ quan trọng đối với người dân địa phương, mà Việt Nam còn xếp hạng thứ 16 trên
thế giới về độ đa dạng sinh học, là nơi sinh sống và trú ngụ của 6,5% tổng các loài trên toàn cầu (MONRE
2006).
3.2. Nguyên nhân.
Có rất nhiều nguyên nhân gây suy giảm nguồn tài nguyên rừng, làm ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh tế xã hội, nhưng theo kết quả nghiên cứu về tài nguyên rừng thì có 4 nguyên nhân trực tiếp và 3 nguyên
nhân gián tiếp. Tính trung bình mỗi năm nước ta mất khoảng 62000 ha rừng giai đoạn từ 2002 – 2009 (CKL
2010).
- Nguyên nhân trực tiếp gồm:
1) Chuyển đổi đất để sản xuất nông nghiệp.
2) Phát triển cơ sở hạ tầng.
3) Khai thác gỗ (cả hợp pháp và phi pháp).
4) Cháy rừng.
- Nguyên nhân gián tiếp gồm:
1) Áp lực tăng dân số và di dân.
2) Năng lực quản lý của Nhà nước còn hạn chế.
3) Thiếu kinh phí cho việc bảo vệ rừng.


 

12
 


Phá rừng làm rẫy

Phá rừng để lấy gỗ


Phá rừng đào vàng.


 

13
 


Nương rừng khô hạn do ảnh hưởng của
biến đổi khí hậu

Cháy rừng ở KonTum

IV. MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG.
Bảo vệ rừng là trách nhiệm của toàn dân, các cấp, các ngành, trong đó kiểm lâm là lực lượng nòng
cốt. Bảo vệ chặt chẽ đối với rừng tự nhiên, đặc biệt là rừng đặc dụng và rừng phòng hộ, mở rộng quyền chủ
động trong sản xuất kinh doanh và nâng cao trách nhiệm tự bảo vệ đối với rừng sản xuất của chủ rừng. Các
chủ rừng có diện tích rừng lớn phải có lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách.
Bảo vệ rừng gắn với phát triển, sử dụng rừng bền vững, chú tâm đến bảo vệ rừng thượng nguồn, các
nguồn rừng nguyên sinh, kiểm soát lâm sản tại nơi chế bến, tiêu thụ và hạn chế lưu thông.
4.1. Mục tiêu.
4.1.1. Mục tiêu tổng quát:
Nâng
 cao
 năng
 lực
 quản
 lý

 bảo
 vệ
 rừng,
 bảo
 vệ
 ổn
 định
 lâm
 phận
 các
 loại
 rừng;
 phát
 huy
 vai
 trò,
 
lợi
 thế
 của
 từng
 loại
 rừng,
 trên
 cơ
 sở
 bảo
 tồn,
 sử
 dụng,

 cung
 cấp
 các
 dịch
 vụ
 và
 phát
 triển
 rừng
 bền
 
vững,
 góp
 phần
 phát
 triển
 kinh
 tế
 và
 xã
 hội,
 duy
 trì
 các
 giá
 trị
 đa
 dạng
 sinh
 học

 của
 rừng,
 góp
 phần
 tích
 
cực
 bảo
 vệ
 môi
 trường
 và
 thích
 ứng,
 giảm
 thiểu
 tình
 trạng
 biến
 đổi
 khí
 hậu
 như
 hiện
 nay.
4.1.2. Mục tiêu cụ thể:
- 8,5
 triệu
 hécta
 rừng

 đặc
 dụng,
 rừng
 phòng
 hộ
 đầu
 nguồn
 được
 bảo
 vệ
 nghiêm
 ngặt,
 từng
 bước
 
chấm
 dứt
 tình
 trạng
 khai
 thác
 trái
 phép,
 cháy
 rừng
 đối
 với
 hai
 loại
 rừng

 này.
 
-­‐
 Giảm
 căn
 bản
 tình
 trạng
 vi
 phạm
 các
 quy
 định
 của
 Nhà
 nước
 về
 bảo
 vệ
 và
 phát
 triển
 rừng,
 hạn
 
chế
 đến
 mức
 thấp
 nhất

 tình
 trạng
 phá
 rừng
 trái
 phép
 và
 thiệt
 hại
 do
 cháy
 rừng
 gây
 ra;
 bảo
 đảm
 kinh
 
doanh
 bền
 vững
 đối
 với
 rừng
 sản
 xuất.
 
-­‐
 Xóa
 bỏ

 căn
 bản
 các
 tụ
 điểm
 khai
 thác,
 kinh
 doanh
 buôn
 bán
 lâm
 sản
 trái
 phép;
 chấm
 dứt
 tình
 
trạng
 chống
 người
 thi
 hành
 công
 vụ.
 
-­‐
 Tăng
 độ

 che
 phủ
 của
 rừng
 lên
 43%
 vào
 năm
 2010,
 cải
 thiện
 chất
 lượng
 rừng
 đáp
 ứng
 yêu
 cầu
 
về
 phòng
 hộ,
 bảo
 tồn
 đa
 dạng
 sinh
 học.
 
4.2. Giải pháp.

4.2.1. Tuyên
 truyền,
 phổ
 biến,
 giáo
 dục,
 nâng
 cao
 nhận
 thức
 về
 quản
 lý
 bảo
 vệ
 rừng.
 
-­‐
 
 Xây
 dựng
 các
 chương
 trình
 về
 thông
 tin
 -­‐
 giáo
 dục

 -­‐
 truyền
 thông,
 phổ
 biến
 kiến
 thức
 về
 pháp
 
luật
 bảo
 vệ
 và
 phát
 triển
 rừng
 nhằm
 nâng
 cao
 nhận
 thức
 về
 bảo
 vệ
 rừng
 của
 các
 chủ
 rừng,

 chính
 quyền
 
các
 cấp,
 các
 ngành
 và
 toàn
 xã
 hội.
 
-­‐
 Đổi
 mới
 phương
 pháp
 tuyên
 truyền
 phù
 hợp
 với
 từng
 đối
 tượng
 tiếp
 nhận
 thông
 tin,
 nhất

 là
 
đối
 với
 đồng
 bào
 dân
 tộc
 sống
 ở
 vùng
 sâu,
 vùng
 xa.
 Đưa
 kiến
 thức
 cơ
 bản
 về
 bảo
 vệ
 tài
 nguyên
 rừng
 
vào
 chương
 trình
 giảng

 dạy
 ở
 cấp
 tiểu
 học
 và
 trung
 học.
 In
 ấn,
 phát
 hành
 các
 tài
 liệu
 tuyên
 truyền
 để
 
phân
 phát
 cho
 cộng
 đồng,
 xây
 dựng
 các
 bảng
 tuyên
 truyền

 ở
 những
 khu
 vực
 công
 cộng,
 trên
 giao
 lộ,
 
cửa
 rừng...
 
-­‐
 Vận
 động
 các
 hộ
 gia
 đình
 sống
 trong
 và
 gần
 khu
 vực
 rừng
 ký
 cam
 kết

 bảo
 vệ
 rừng;
 xây
 dựng
 và
 
thực
 hiện
 các
 quy
 ước
 bảo
 vệ
 rừng
 ở
 cấp
 địa
 phương.
 
4.2.2.
 Quy
 hoạch,
 xác
 định
 lâm
 phận
 các
 loại
 rừng

 ổn
 định.
 
-­‐
 Uỷ
 ban
 nhân
 dân
 các
 tỉnh,
 thành
 phố
 trực
 thuộc
 Trung
 ương
 tổ
 chức
 rà
 soát,
 lập
 quy
 hoạch
 3
 
loại
 rừng
 của
 địa
 phương;

 Bộ
 Nông
 nghiệp
 và
 Phát
 triển
 nông
 thôn
 phối
 hợp
 với
 Bộ
 Tài
 nguyên
 và
 Môi
 
trường
 rà
 soát
 quy
 hoạch
 rừng
 ngập
 mặn
 ven
 biển
 đảm
 bảo
 an

 toàn
 bảo
 vệ
 môi
 trường
 ven
 biển
 và
 

 

14
 


phát
 triển
 nuôi
 trồng
 thủy
 sản
 hợp
 lý,
 tổng
 hợp
 quy
 hoạch
 ba
 loại

 rừng
 quốc
 gia
 trình
 Thủ
 tướng
 Chính
 
phủ
 phê
 duyệt
 quy
 hoạch
 tổng
 thể
 ba
 loại
 rừng
 toàn
 quốc.
 
- Bộ
 Nông
 nghiệp
 và
 Phát
 triển
 nông
 thôn
 rà

 soát
 danh
 mục
 hệ
 thống
 rừng
 đặc
 dụng
 để
 ổn
 định
 
đến
 năm
 2020
 trình
 Thủ
 tướng
 Chính
 phủ
 phê
 duyệt
 trong
 năm
 2006.
 Trên
 cơ
 sở
 đó,
 xác

 định
 thứ
 tự
 
ưu
 tiên
 đầu
 tư
 cho
 các
 khu
 rừng
 đặc
 dụng
 theo
 Chiến
 lược
 quản
 lý
 hệ
 thống
 khu
 bảo
 tồn
 thiên
 nhiên
 
Việt
 Nam
 đã

 được
 Thủ
 tướng
 Chính
 phủ
 phê
 duyệt.
 
-­‐
 Xác
 định
 ranh
 giới
 ba
 loại
 rừng
 trên
 bản
 đồ
 và
 thực
 địa;
 hoàn
 thành
 việc
 đóng
 cọc
 mốc,
 cắm
 

biển
 báo
 ranh
 giới
 rừng
 đặc
 dụng
 và
 rừng
 phòng
 hộ
 đầu
 nguồn
 vào
 năm
 2010.
 
4.2.3.
 Hoàn
 thiện
 thể
 chế,
 chính
 sách
 và
 pháp
 luật.
 
-­‐
 Phân

 định
 rõ
 chức
 năng,
 nhiệm
 vụ
 quản
 lý
 nhà
 nước
 của
 các
 Bộ,
 ngành,
 Uỷ
 ban
 nhân
 dân
 các
 
cấp
 đối
 với
 công
 tác
 quản
 lý,
 bảo
 vệ
 và

 phát
 triển
 rừng.
 Thiết
 lập
 cơ
 chế,
 tổ
 chức
 quản
 lý
 rừng
 và
 đất
 
lâm
 nghiệp
 theo
 ngành
 và
 liên
 ngành
 hợp
 lý
 để
 quản
 lý,
 bảo
 vệ
 rừng

 có
 hiệu
 quả.
 
-­‐
 Phân
 định
 rõ
 chức
 năng,
 nhiệm
 vụ
 quản
 lý
 nhà
 nước
 của
 các
 Bộ,
 ngành,
 Uỷ
 ban
 nhân
 dân
 các
 
cấp
 đối
 với
 công

 tác
 quản
 lý,
 bảo
 vệ
 và
 phát
 triển
 rừng.
 Thiết
 lập
 cơ
 chế,
 tổ
 chức
 quản
 lý
 rừng
 và
 đất
 
lâm
 nghiệp
 theo
 ngành
 và
 liên
 ngành
 hợp
 lý

 để
 quản
 lý,
 bảo
 vệ
 rừng
 có
 hiệu
 quả.
 
-­‐
 Phân
 định
 rõ
 chức
 năng,
 nhiệm
 vụ
 quản
 lý
 nhà
 nước
 của
 các
 Bộ,
 ngành,
 Uỷ
 ban
 nhân
 dân

 các
 
cấp
 đối
 với
 công
 tác
 quản
 lý,
 bảo
 vệ
 và
 phát
 triển
 rừng.
 Thiết
 lập
 cơ
 chế,
 tổ
 chức
 quản
 lý
 rừng
 và
 đất
 
lâm
 nghiệp
 theo

 ngành
 và
 liên
 ngành
 hợp
 lý
 để
 quản
 lý,
 bảo
 vệ
 rừng
 có
 hiệu
 quả.
 
4.2.4. Đối với Uỷ ban nhân dân các cấp.
- Thực
 hiện
 nghiêm
 túc
 trách
 nhiệm
 quản
 lý
 Nhà
 nước
 về
 bảo
 vệ

 rừng
 theo
 quy
 định
 tại
 Luật
 
bảo
 vệ
 và
 phát
 triển
 rừng.
 Tổ
 chức
 các
 lực
 lượng
 truy
 quét
 lâm
 tặc
 phá
 rừng
 tại
 địa
 phương.
 Ngăn
 chặn
 

kịp
 thời
 các
 trường
 hợp
 khai
 thác,
 phá
 rừng
 và
 lấn
 chiếm
 đất
 rừng.
 Chỉ
 đạo
 xử
 lý
 nghiêm
 khắc
 các
 tổ
 
chức,
 cá
 nhân
 vi
 phạm
 pháp
 luật

 về
 bảo
 vệ
 rừng
 và
 những
 người
 bao
 che,
 tiếp
 tay
 cho
 lâm
 tặc.
 Những
 
địa
 phương
 để
 xảy
 ra
 tình
 trạng
 phá
 rừng
 trái
 phép
 thì
 Chủ
 tịch

 Uỷ
 ban
 nhân
 dân
 các
 cấp
 phải
 kiểm
 
điểm
 làm
 rõ
 trách
 nhiệm
 và
 bị
 xử
 lý
 theo
 quy
 định.
 
-­‐
 Tổ
 chức
 khôi
 phục
 lại
 diện
 tích

 rừng
 bị
 phá,
 lấn
 chiếm
 trái
 quy
 định
 của
 pháp
 luật
 trong
 thời
 
gian
 qua.
 
-­‐
 Tiến
 hành
 kiểm
 tra,
 cưỡng
 chế
 tất
 cả
 những
 người
 di
 dư

 tự
 do
 ra
 khỏi
 các
 vùng
 rừng
 nguyên
 
sinh,
 rừng
 đặc
 dụng,
 rừng
 phòng
 hộ.
 
4.2.5.
 Đối
 với
 lực
 lượng
 Công
 an.
 
 
Bộ
 Công
 an
 chỉ

 đạo
 công
 an
 các
 tỉnh,
 thành
 phố
 hỗ
 trợ
 và
 phối
 hợp
 thường
 xuyên
 với
 lực
 lượng
 
kiểm
 lâm
 trong
 công
 tác
 phòng
 cháy,
 chữa
 cháy
 rừng
 theo
 một

 cơ
 chế
 thống
 nhất;
 tổ
 chức
 điều
 tra
 nắm
 
chắc
 các
 đối
 tượng
 phá
 rừng,
 kinh
 doanh
 buôn
 bán
 lâm
 sản
 trái
 phép,
 đặc
 biệt
 phải
 triển
 khai
 các

 biện
 
pháp
 kiên
 quyết
 trừng
 trị
 thích
 đáng;
 ngăn
 chặn
 triệt
 để
 tình
 trạng
 chống
 người
 thi
 hành
 công
 vụ;
 phối
 
hợp
 với
 các
 lực
 lượng
 có
 liên

 quan
 truy
 quét
 bọn
 phá
 rừng
 và
 kiểm
 tra,
 kiểm
 soát
 lưu
 thông
 lâm
 sản.
 

 soát
 và
 xử
 lý
 dứt
 điểm
 các
 vụ
 án
 hình
 sự
 tồn
 đọng

 trong
 lĩnh
 vực
 bảo
 vệ
 rừng.
 
4.2.6.
 Đối
 với
 lực
 lượng
 Quân
 đội.
 
-­‐
 Huy
 động
 các
 đơn
 vị
 quân
 đội
 ngăn
 chặn
 các
 điểm
 nóng
 về
 phá

 rừng:
 Bộ
 Quốc
 phòng
 chỉ
 đạo
 
các
 Quân
 khu,
 Quân
 đoàn,
 Bộ
 tư
 lệnh
 Biên
 phòng;
 Bộ
 chỉ
 huy
 quân
 sự
 và
 Bộ
 chỉ
 huy
 biên
 phòng
 các
 tỉnh

 
phối
 hợp
 với
 chính
 quyền
 địa
 phương
 xác
 định
 những
 khu
 vực
 rừng
 đang
 là
 điểm
 nóng
 về
 phá
 rừng,
 
đặc
 biệt
 là
 khu
 vực
 Tây
 Nguyên,
 Đông

 Nam
 Bộ,
 Bắc
 Trung
 Bộ
 để
 tổ
 chức
 các
 đơn
 vị
 quân
 đội
 đóng
 
quân,
 chốt
 giữ,
 xây
 dựng
 địa
 bàn
 quốc
 phòng
 an
 ninh
 gắn
 với
 bảo
 vệ

 rừng,
 bố
 trí
 lực
 lượng,
 phương
 
tiện
 thường
 trực
 sẵn
 sàng
 tham
 gia
 các
 đợt
 truy
 quét
 chống
 chặt
 phá
 rừng.
 
-­‐
 Huy
 động
 các
 đơn
 vị
 quân

 đội
 tham
 gia
 phòng
 cháy,
 chữa
 cháy
 rừng
 ở
 những
 khu
 vực
 rừng
 có
 
nguy
 cơ
 cháy
 rừng
 cao
 như:
 U
 Minh,
 Tây
 Nguyên,
 Đông
 Nam
 Bộ,
 Uỷ
 ban

 nhân
 dân
 các
 tỉnh
 phải
 có
 
phương
 án
 để
 huy
 động
 lực
 lượng
 quân
 đội
 đóng
 quân
 trên
 địa
 bàn
 bố
 trí
 lực
 lượng
 thường
 trực,
 canh
 
phòng

 và
 sẵn
 sàng
 chữa
 cháy
 rừng
 vào
 các
 tháng
 mùa
 khô
 cao
 điểm.
 Quân
 đội
 phải
 chủ
 động
 phương
 
án
 tăng
 cường
 lực
 lượng,
 huấn
 luyện
 và
 diễn
 tập

 tại
 các
 khu
 vực
 này,
 phải
 coi
 chống
 lửa
 rừng
 như
 
chống
 giặc
 để
 bảo
 vệ
 địa
 bàn
 quốc
 phòng.
 


 

15
 



- Huy
 động
 lực
 lượng
 quân
 đội
 tham
 gia
 trồng
 rừng,
 khoanh
 nuôi
 tái
 sinh
 rừng:
 Bộ
 Quốc
 phòng
 

 Bộ
 Nông
 nghiệp
 và
 Phát
 triển
 nông
 thôn
 nghiên
 cứu

 chính
 sách
 thu
 hút
 các
 đơn
 vị
 quân
 đội
 tham
 gia
 
trồng
 rừng,
 khoanh
 nuôi
 tái
 sinh
 rừng.
 Các
 đơn
 vị
 quân
 đội
 duy
 trì
 lực
 lượng
 bộ
 khung

 chỉ
 huy,
 lực
 
lượng
 lao
 động
 chủ
 yếu
 sử
 dụng
 lực
 lượng
 nghĩa
 vụ
 quân
 sự.
 Sau
 khi
 rừng
 khép
 tán
 có
 thể
 bàn
 giao
 cho
 
chính
 quyền

 để
 giao
 cho
 người
 dân
 quản
 lý
 bảo
 vệ,
 kinh
 doanh
 hoặc
 giao
 cho
 các
 đơn
 vị
 quân
 đội
 tiếp
 
tục
 quản
 lý
 kinh
 doanh
 theo
 dự
 án
 và

 quy
 định
 của
 pháp
 luật.
 
-­‐
 Mở
 rộng
 diện
 tích
 rừng
 giao
 cho
 các
 đơn
 vị
 quân
 đội
 (nhất
 là
 các
 Đồn
 Biên
 phòng)
 tổ
 chức
 
quản
 lý,

 bảo
 vệ;
 xây
 dựng
 các
 tuyến
 đường
 an
 ninh
 quốc
 phòng
 gắn
 với
 công
 tác
 bảo
 vệ
 rừng
 hai
 bên
 
đường
 dọc
 tuyến
 biên
 giới;
 hải
 đảo
 và
 các

 khu
 vực
 rừng
 ở
 vùng
 sâu,
 vùng
 xa.
 
4.2.7.
 Đối
 với
 các
 tổ
 chức
 xã
 hội.
 
Phối
 hợp
 với
 chính
 quyền
 các
 cấp
 xây
 dựng
 và
 tổ
 chức

 thực
 hiện
 các
 chương
 trình
 tuyên
 truyền,
 
vận
 động
 và
 giáo
 dục
 pháp
 luật
 về
 bảo
 vệ
 rừng
 cho
 các
 thành
 viên;
 phát
 hiện,
 đấu
 tranh,
 phòng
 ngừa
 

các
 hành
 vi
 vi
 phạm
 pháp
 luật;
 tổ
 chức
 các
 phong
 trào
 quần
 chúng
 tham
 gia
 bảo
 vệ
 và
 phát
 triển
 rừng.
 
4.2.8.
 Củng
 cố
 tổ
 chức,
 nâng
 cao

 năng
 lực
 của
 lực
 lượng
 kiểm
 lâm.
- Đổi
 mới
 tổ
 chức
 lực
 lượng
 kiểm
 lâm
 theo
 Luật
 bảo
 vệ
 và
 phát
 triển
 rừng
 để
 kiểm
 lâm
 gắn
 với
 
chính

 quyền,
 với
 dân,
 với
 rừng,
 thực
 hiện
 chức
 năng
 tham
 mưu
 cho
 chính
 quyền
 địa
 phương,
 tổ
 chức
 
bảo
 vệ
 rừng
 đặc
 dụng
 và
 rừng
 phòng
 hộ,
 bảo
 đảm

 chấp
 hành
 pháp
 luật
 trong
 việc
 bảo
 vệ
 và
 phát
 triển
 
rừng.
 Bố
 trí
 kiểm
 lâm
 địa
 bàn
 ở
 100%
 các
 xã
 có
 rừng
 để
 tham
 mưu
 cho
 chính

 quyền
 cơ
 sở
 trong
 công
 
tác
 quản
 lý
 nhà
 nước
 về
 lâm
 nghiệp,
 theo
 dõi
 chặt
 chẽ
 diễn
 biến
 rừng;
 kịp
 thời
 phát
 hiện,
 ngăn
 chặn
 
ngay
 từ

 đầu
 những
 vụ
 vi
 phạm.
 Từng
 bước
 tăng
 biên
 chế
 cho
 lực
 lượng
 kiểm
 lâm
 để
 bảo
 đảm
 định
 mức
 
bình
 quân
 1.000ha
 rừng
 có
 1
 kiểm
 lâm.
 

-­‐
 Tăng
 cường
 trang
 thiết
 bị
 cho
 kiểm
 lâm
 gồm
 các
 phương
 tiện
 hoạt
 động
 phù
 hợp
 với
 địa
 bàn
 
rừng
 núi,
 hệ
 thống
 thông
 tin
 liên
 lạc,
 thiết

 bị
 phòng
 cháy,
 chữa
 cháy
 rừng.
 
-­‐
 Ban
 hành
 một
 số
 chính
 sách
 về
 kinh
 phí
 cho
 hoạt
 động
 nghiệp
 vụ,
 tiền
 lương,
 chế
 độ
 thương
 
binh,
 liệt

 sỹ,
 cơ
 chế
 sử
 dụng
 vũ
 khí,
 công
 cụ
 hỗ
 trợ
 để
 trấn
 áp
 lâm
 tặc.
 Ban
 hành
 tiêu
 chuẩn
 ngạch
 công
 
chức
 kiểm
 lâm
 vào
 năm
 2006.
 

4.2.9. Xây
 dựng
 cơ
 sở
 hạ
 tầng,
 đầu
 tư
 trang
 thiết
 bị
 bảo
 vệ
 rừng.
 
- Lắp
 đặt
 và
 khai
 thác
 có
 hiệu
 quả
 trạm
 thu
 ảnh
 viễn
 thám
 phục
 vụ

 cho
 công
 tác
 dự
 báo,
 cảnh
 
báo
 cháy
 rừng
 và
 theo
 dõi
 diễn
 biến
 rừng.
 
-­‐
 Xây
 dựng
 các
 công
 trình
 phòng
 cháy,
 chữa
 cháy
 rừng,
 bảo
 vệ

 rừng
 (đường
 băng,
 chòi
 canh,
 hồ
 
chứa
 nước,
 trạm
 bảo
 vệ,
 đường
 tuần
 tra...)
 ở
 các
 khu
 rừng
 đặc
 dụng,
 phòng
 hộ,
 các
 vùng
 trọng
 điểm
 đã
 
được

 xác
 định
 về
 phá
 rừng
 và
 cháy
 rừng.
 
-­‐
 Đầu
 tư
 xây
 dựng
 các
 Trung
 tâm
 huấn
 luyện,
 đào
 tạo
 chuyên
 ngành
 cho
 lực
 lượng
 bảo
 vệ
 rừng.
 

 
-­‐
 Trang
 bị
 phương
 tiện
 đáp
 ứng
 yêu
 cầu
 công
 tác
 hiện
 trường
 cho
 các
 Hạt
 Kiểm
 lâm
 trên
 toàn
 
quốc,
 trước
 mắt
 tập
 trung
 đầu
 tư
 cho

 các
 Hạt
 Kiểm
 lâm
 ở
 những
 vùng
 trọng
 điểm.
 
4.2.10.
 Ứng
 dụng
 khoa
 học
 công
 nghệ.
 
- Ứng
 dụng
 công
 nghệ
 tin
 học,
 GIS,
 viễn
 thám
 vào
 công
 tác

 quản
 lý
 bảo
 vệ
 rừng,
 theo
 dõi
 diễn
 
biến
 rừng
 và
 đất
 lâm
 nghiệp.
 
-­‐
 Thiết
 lập
 và
 sử
 dụng
 có
 hiệu
 quả
 mạng
 máy
 tính
 chuyên
 ngành;

 xây
 dựng
 phần
 mềm
 quản
 lý,
 
theo
 dõi
 diễn
 biến
 tài
 nguyên
 rừng
 và
 các
 vụ
 vi
 phạm
 Luật
 bảo
 vệ
 và
 phát
 triển
 rừng.
 
- Xây
 dựng,
 tổ

 chức
 thực
 hiện
 quy
 trình
 giám
 sát,
 điều
 tra
 đa
 dạng
 sinh
 học
 ở
 các
 khu
 rừng
 đặc
 
dụng.
 
-­‐
 Nghiên
 cứu,
 ứng
 dụng
 công
 nghệ
 phòng
 cháy,

 chữa
 cháy
 rừng;
 xây
 dựng
 và
 tổ
 chức
 thực
 hiện
 
các
 quy
 trình,
 quy
 phạm
 kỹ
 thuật
 phòng
 cháy,
 chữa
 cháy
 rừng.
 
4.2.11.
 Hợp
 tác
 quốc
 tế.
- Triển

 khai
 thực
 hiện
 tốt
 các
 Điều
 ước
 quốc
 tế
 mà
 Việt
 Nam
 là
 thành
 viên
 (Công
 ước
 về
 buôn
 
buôn
 bán
 quốc
 tế
 các
 loài
 động
 vật,
 thực
 vật

 hoang
 dã
 nguy
 cấp
 -­‐
 CITES;
 Hiệp
 định
 ASEAN
 về
 chống
 ô
 
nhiễm
 khói
 bụi
 xuyên
 biên
 giới
 -­‐
 haZE;
 Diễn
 đàn
 hổ
 toàn
 cầu
 -­‐
 GTF,...)
 
-­‐

 Thu
 hút
 các
 nguồn
 vốn
 ODA
 và
 các
 hỗ
 trợ
 kỹ
 thuật
 của
 cộng
 đồng
 quốc
 tế
 cho
 công
 tác
 bảo
 vệ
 


 

16
 



rừng.
 
-­‐
 Xây
 dựng
 và
 thực
 hiện
 các
 thỏa
 thuận
 song
 phương
 về
 hợp
 tác
 bảo
 vệ
 rừng
 liên
 biên
 giới
 với
 
các
 nước
 Laos
 và
 Cambodia.

 
4.2.12. Các chính sách và pháp lý.
Sự thành lập Hiệp hội trồng rừng và bảo tồn sinh thái Việt Nam, Nhà nước ta luôn đặt vị trí quan
trọng của công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Quan điển này được thể hiện
rõ trong Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25-6-1998; "Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân".
Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 2-12-2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 cũng nhấn mạnh: “Bảo
vệ môi trường là nhiệm vụ của toàn xã hội, của các cấp, các nghành, các tổ chức, cộng đồng và của mọi
người dân”.
Trước những nhu cầu cấp bách của việc bảo vệ môi trường nói chung và việc bảo vệ phát triển rừng,
bảo tồn sinh thái nói riêng để góp phần hạn chế các hậu quả của việc tàn phá, hủy hoại môi trường và nguy
cơ về biến đổi khí hậu. Nhiệm vụ này không chỉ riêng Nhà nước mà nó là nhiệm vụ của toàn xã hội, của các
cấp, các nghành, các tổ chức, cộng đồng và của mọi người dân. Do vậy, chúng tôi các thành viên trong Ban
vận động thành lập Hiệp hội Trồng rừng và Bảo tồn sinh thái Việt Nam thấy rằng việc thành lập là rất cần
thiết, Hiệp hội ra đời sẽ góp phần nâng cao nhận thức của mọi người về việc gìn giữ, phát triển rừng, bảo tồn
hệ sinh thái hướng đến một môi trường xanh, bền vững của Đất nước.
Bên cạnh đó nhiều chính sách hỗ trợ của Nhà nước đã được thực hiện như chương trình 132, 134,
135 đã có tác động tích cực, góp phần thay đổi bộ mặt của các vùng nông thôn, miền núi.
Nhà nước có các chính sách đầu tư cho việc bảo vệ và phát triển rừng gắn liền với các hoạt động kinh
tế - xã hội; xây dựng cơ sở hạ tầng; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân miền núi.
Đầu tư việc bảo vệ và phát triển (BV&PT) rừng đặc dụng, phòng hộ, rừng quốc gia; động thực vật
quý hiếm. Nghiên cứu và ứng dụng các nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đào tạo nguồn nhân
lực để BV&PT rừng; xây dựng hệ thống quản lí rừng; cơ sở vât chất, kỹ thuật cùng trang thiết bị cho việc
phòng chống cháy rừng và sinh vật gây hại cho rừng.
- Nhà nước có chính sách hỗ trợ việc bảo vệ và làm giàu rừng sản xuất; trồng các cây gỗ lớn qúy
hiếm, cây đặc sản; hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong rừng nguyên liệu và giúp nhân dân tổ chức sản xuất,
chế biến và tiêu thụ lâm sản.
- Nhà nước khuyến khích các hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng ở vùng đất trống. Các
chính sách đầu tư, hỗ trợ vốn; miễn và giảm thuế cho các hộ trồng rừng.

- Phát triển thị trường lâm sản trong và ngoài nước với mặt hàng đa dạng và phong phú.
4.3. Sản xuất lâm sản bền vững.
4.3.1. Các đối tượng được phép khai thác:
Rừng tự nhiên hỗn loài chưa qua khai thác hoặc đã qua khai thác nhưng đã được nuôi dưỡng đủ thời
gian của chu kỳ khai thác.
+ Rừng lá rộng thường xanh và nửa rụng lá: 90m3/ha (Thanh Hóa trở ra)
+ Rừng rụng lá, rừng lá kim trên 100m3/ha
+ Rừng hỗn loài tre nứa: trên 50m3/ha (Thanh Hóa trở ra)
Rừng tự nhiên hỗn loài đã đạt tuổi công nghệ.
-Rừng của hộ gia đình được giao để quản lý, bảo vệ và hưởng lợi theo Quy định của Chính phủ.
- Khu rừng nghèo cần được khai thác & trồng lại.
-Rừng được chuyển hóa thành rừng giống phải có sự phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền.
-Khu được nhà nước, cơ quan thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng.
4.3.2. Hình thức khai thác
- Khai thác chọn
- Khai thác trắng.
4.3.3. Luân kỳ khai thác
- Rừng lá rộng thường xanh, nửa rụng lá; lá kim; rừng gỗ hỗn giao với tre nứa là 35 năm.

 

17
 


- Rừng rụng lá là 40 năm.
- Rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ là 10 năm.
4.3.4. Bảo vệ môi trường
Nhằm bảo tồn đa dạng sinh học; môi trường sinh thái : Hiến pháp nước ta có quy định các hành vi bị
nghiêm cấm (Trích “Luật bảo vệ và phát triển rừng” căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001
của Quốc hội khóa X, kỹ họp thứ 10.)
1. Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép.
2. Săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép.
3. Thu nhập mẫu vật trái phép trong rừng.
4. Hủy hoại trái phép tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng.
5. Vi phạm các quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng.
6. Vi phạm các quy định về phòng, trừ sinh vật hại rừng.
7. Lấn, chiếm, chuyển mục đích sử dụng trái phép.
8. Khai thác trái phép cảnh quan, môi trường và các dịch vụ lâm nghiệp.
9. Vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng, tiêu thụ, tàng trữ, xuất khẩu và nhập khẩu
thực vật rừng, động vật rừng trái với quy định của pháp luật.
10. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
11. Chăn thả gia súc trong khu vệ nghiêm ngặt của khu rừng đặc dụng. trong rừng mới trồng, rừng non.
12. Nuôi, trồng, thả vào rừng đặc dụng các loài động vật, thực vật không có nguồn gốc bản địa khi chưa
được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
13. Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản và các tài nguyên thiên nhiên khác;
làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, diễn biến tự nhiên của các loài sinh vật rừng, làm ảnh hưởng xấu
đến đời sống tự nhiên của các loài sinh vật rừng; mang trái phép hóa chất độc hại, chất nổ. chất dễ
cháy vào rừng.
14. chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng rừng, giá tri rừng sản xuất là rừng trồng trái pháp
luật.
15. Phá hoại các công trình phục vụ việc bảo vệ và phát triển rừng
16. Các hành vi khác xâm hại đến tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng.
17. Sử dụng thuốc hóa chất: Trong quá trình trồng và khai thác rừng, các chủ rừng đảm bảo sử dụng các
loại thuôc có trong quy định nhằm bảo vệ môi trường không bị ảnh hưởng bởi các hóa chất độc; đồng
thời ổn định sự phát triển của cây rừng và động thực vật rừng.
Ngoài ra, rác thải là một trong những nguyên nhân làm suy giảm môi trường quan trọng. Do vậy,
quản lý rác thải trở cần được đưa lên hàng đầu. Không chỉ bảo vệ rừng nói riêng mà còn cho môi trường
sống của chúng ta nói chung.

4.3.5. Con người và giáo dục.
Yếu tố con người là cái gốc; là cội nguồn của mọi vấn đề. Giải quyết được cái gốc rễ thì cái thân sẽ
phát triển. Do vậy cần cho cộng đồng thấy được tầm quan trọng của rừng cũng như của chính bản thân họ
đối với tài nguyên rừng& môi trường.
- Tuyên truyền giáo dục cho người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng như phim, ảnh,
báo chí,...


 

18
 


Sách báo tuyên truyền
- Khuyến khích nông dân, chủ sở hữu rừng,..tham gia các lớp khuyến nông để có thêm kiến thức về
trồng và bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật.
- Mở các khóa đào tạo cho nhân viên làm công tác quản lý rừng.

Hội nghị công tác bảo vệ rừng
- Tham vấn cho người nghèo cách thu lợi ích từ rừng.
- Nguồn nhân lực được yêu cầu chi phí cao để thu hút sự quan tâm của cộng
đồng.

Mô hình nuôi ong mật dưới tán rừng.
4.3.6. Yếu tố khác
- Lên các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.
- Lựa chọn giống cây rừng để thực hiện kế hoạch khôi phục rừng nghèo nàn kiệt quệ và trồng rừng
mới trên đất hoang.


Trồng rừng
- Quản lý sử dụng tài ngyên đất hợp lý.
- Quản lý dịch bệnh, sâu hại cây rừng: Dự đoán trước khả năng xuất hiện sâu và mức độ thiệt hại trên
cơ sở xác định mật độ quần thể và phạm vi lan rộng; thời gian gây hư hại. Để làm được điều đó, cần có sự


 

19
 


hiểu biết về các nhân tố ảnh hưởng đến sâu hại, thực vật bị hại và biến đổi môi trường. Từ đó có đề xuất các
biện pháp kĩ thuật cũng như biện pháp sinh học; hóa học; vật lý và cơ giới để phòng trừ sâu bệnh hại cây
trồng.
- Phòng chống cháy rừng.
C.
 KẾT
 LUẬN.
 
Tài
 nguyên
 rừng
 Viêt
 Nam
 đang
 gặp
 phải
 nhiều
 vấn

 đề
 như
 nạn
 phá
 rừng
 trái
 phép
 dưới
 nhiều
 
hình
 thức
 và
 mục
 đích
 khác
 nhau
 đang
 diễn
 ra
 rất
 phức
 tạp,
 gây
 nhiều
 khó
 khăn
 cho
 các
 cấp

 chính
 
quyền
 cũng
 như
 cơ
 quan
 chức
 năng
 trong
 vấn
 đề
 quản
 lý.
 Đây
 là
 vấn
 đề
 mang
 tính
 xã
 hội
 cao,
 để
 giải
 
quyết
 vấn
 nạn
 này

 không
 đơn
 thuần
 là
 giải
 pháp
 riêng
 biệt
 của
 một
 ngành,
 một
 lĩnh
 vực
 mà
 cần
 có
 
những
 giải
 pháp
 tổng
 hợp
 với
 sự
 tham
 gia
 của
 nhiều
 ngành

 chức
 năng.
 Những
 năm
 vừa
 qua,
 nhiều
 
chính
 sách
 hỗ
 trợ
 của
 Nhà
 nước
 đã
 được
 thực
 hiện
 như
 chương
 trình
 132,
 134,
 135
 đã
 có
 tác
 động
 tích

 
cực,
 góp
 phần
 thay
 đổi
 bộ
 mặt
 của
 các
 vùng
 nông
 thôn,
 miền
 núi,
 song
 vẫn
 chưa
 giải
 quyết
 được
 triệt
 
để
 nạn
 phá
 rừng.
 Với
 việc
 đẩy

 mạnh
 các
 hoạt
 động
 truyền
 thông
 về
 quản
 lý
 bảo
 vệ
 rừng
 trong
 những
 
năm
 gần
 đây,
 nhận
 thức
 của
 đa
 số
 người
 dân
 về
 hành
 vi
 này
 đã

 được
 nâng
 lên
 rõ
 rệt.
 Nhiều
 người
 dân
 
đã
 biết
 phá
 rừng
 trái
 phép
 là
 hành
 vi
 vi
 phạm
 pháp
 luật
 và
 sẽ
 gây
 hại
 về
 môi
 trường.
 Tuy

 nhiên,
 do
 tác
 
hại
 của
 phá
 rừng
 không
 diễn
 ra
 ngay
 nên
 người
 dân
 thường
 chỉ
 thấy
 cái
 lợi
 trước
 mắt
 mà
 không
 quan
 
tâm
 đến
 cái
 hại

 lâu
 dài.
 Hơn
 nữa,
 các
 hình
 thức
 xử
 phạt
 và
 chế
 tài
 của
 luật
 pháp
 vẫn
 chưa
 đủ
 mạnh,
 
chưa
 đủ
 sức
 răn
 đe,
 việc
 xử
 lý
 vi
 phạm

 gặp
 rất
 nhiều
 khó
 khăn.
 Nhiều
 trường
 hợp
 người
 vi
 phạm
 là
 
người
 dân
 tộc
 thiểu
 số,
 đời
 sống
 khó
 khăn,
 không
 có
 khả
 năng
 chấp
 hành
 các
 quyết

 định
 xử
 phạt,
 dẫn
 
đến
 nhiều
 vụ
 việc
 không
 xử
 lý
 triệt
 để,
 do
 vậy
 tính
 giáo
 dục
 và
 răn
 đe
 chưa
 được
 đề
 cao.
 Chính
 vì
 vậy,
 

Nhà
 nước
 cần
 thắt
 chặt
 hơn
 nữa
 trong
 công
 tác
 bảo
 vệ
 và
 phát
 triển
 rừng
 đồng
 thời
 đưa
 ra
 các
 giải
 
pháp
 trước
 mắt
 và
 lâu
 dài
 nguồn

 tài
 nguyên
 này.
 

-­‐
-­‐
-­‐
-­‐
-­‐
-­‐
-­‐


 

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Trần Du Lịch, Kinh tế Việt Nam giai đoạn kinh tế chuyển đổi, Nxb Tp.HCM, 1996.
M.P.Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ ba, Nxb Giáo dục, 1998.
 
Geral Crellet, Cơ cấu và chiến lược phát triển kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý TW dịch và giới
thiệu.
 
CIEM.
 2010.
 Phân
 tích
 chính
 sách
 để

 đánh
 giá
 tác
 động
 sau
 2
 năm
 gia
 nhập
 WTO.
 Viện
 nghiên
 
cứu
 quản
 lý
 kinh
 tế
 TW.
 Bộ
 kế
 hoạc
 và
 đầu
 tư.
 Hà
 Nội
 –Việt
 Nam.
 

Ts.
 Nguyễn
 Thị
 Ngọc
 Ẩn,
 Đa
 dạng
 sinh
 học
 và
 bảo
 tồn
 tài
 nguyên
 thiên
 nhiên,
 2004,NXB
 Nông
 
Nghiệp.
 

 Thị
 Quyền,
 bài
 giảng
 Tài
 nguyên
 rừng
 nhiệt

 đới
 và
 Môi
 trường.
 
De
 Jong,
 W,
 Do,
 D.S,
 2006,
 Phục
 hồi
 rừng
 ở
 Việt
 Nam:
 Lịch
 sử,
 hiện
 tại
 và
 tương
 lai.
 CIFOR,
 
Bogor,
 Indonesia
 


 

20
 



×