Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Điều tra diễn biến số lượng của rầy chổng cánh diaphorinacitri kuwayama trên cây cam canh tại phú diễn từ liêm hà nội và đề suất biện pháp phòng trừ hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.32 KB, 41 trang )

Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu chưa được ai sử
dụng để bảo vệ một luận văn nào, các số liệu và kết quả nêu trên trong luận
văn là số liệu thực. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hiền

NguyÔn ThÞ HiÒn

[1]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

LỜI CẢM ƠN.
Các kết quả nghiên cứu được thực hiện từ năm 2008-2009. Trong quá
trình nghiên cứu thực hiện đề tài này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
của các thầy cô giáo trường sư phạm ĐHSP HN 2, Thạc sĩ: Nguyễn Văn Chí
là cán bộ viện BVTV và các cán bộ địa phương xã Phú Diễn-Từ Liêm- Hà
Nội.


Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong tổ
Sinh- KTNN đã khuyến khích tạo điều kiện cho em thực hiện tốt đề tài nghiên
cứu làm cơ sở để hoàn thành luận văn này
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sĩ Dương Tiến
Viện, Thạc sĩ Nguyễn Văn Chí đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em để em hoàn
thành công trình nghiên cứu này.

NguyÔn ThÞ HiÒn

[2]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

MỤC LỤC.
Phần Mở Đầu

5

1. Đặt vấn đề

5

2. Mục đích yêu cầu và giới hạn của đề

7


3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

7

4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.

8

Phần Nội Dung

9

Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu của đề tài.

9

1. Những nghiên cứu ở nước ngoài

9

1.1.Vị trí phân loại ký chủ và phân bố.. sinh tháI của rầy D.citri

9

1.2. Đặc điểm sinh học

10

1.3. Biện pháp phòng trừ


10

2. Những nghiên cứu trong nước

11

2.1.Vị trí phân loại ký chủ và phân bố

11

2.2. Đặc điểm sinh học sinh thái của rầy D.citri

12

a. Đặc điểm sinh học

12

b. Đặc điểm sinh thái

15

2.3.Biện pháp phòng trừ

16

Chƣơng 2: Vật liệu, đối tƣợng thời gian nội dung và phƣơng

17


pháp nghiên cứu.
1.Vật liệu, dụng cụ, đối tượng địa điểm và thời gian nghiên cứu
1.1 Vật liệu dụng cụ và đối tượng nghiên cứu

NguyÔn ThÞ HiÒn

[3]

K32E - Sinh- KTNN

17
17


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

17

2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu.

17

2.1. Nội dung nghiên cứu.

17


2.2.Phương pháp nghiên cứu

17

Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.

20

1.Đặc điểm tự nhiên của vùng cam canh Phú Diễn-Từ Liêm- Hà Nội

20

2. Tình hình sản xuất của vùng cam canh Phú Diễn- Từ Liêm- Hà

22

Nội
3. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại chính trên cây cam ở

22

vùng cam canh Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội .
3.1. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại

22

3.2.Qui luật phát sinh và biến động số lượng của rầy D.citri

26


4. Mức độ gây hại của rầy D.citri trêm cây cam canh

29

5. Nghiên cứu phòng trừ rầy D.citri theo hướng phòng trừ bằng biện

31

pháp hoá học
5.1. Đánh giá hiệu lực của 1 số loại thuốc BVTV đối với rầy D.citri.

31

5.2. Biện pháp phòng trừ.

33

Phần kết luận và đề nghị

35

Kết Luận

35

Đề nghị

35


Tài liệu tham khảo

36

1. Tài liệu tiếng Việt

36

2. Tài liệu tiếng Anh

37

Phụ Lục.

39

NguyÔn ThÞ HiÒn

[4]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Đặt vấn đề.
Cây ăn quả có múi đặc sản là nhóm cây trồng từ lâu đã có vị trí quan

trọng trong đời sống sinh hoạt và phát triển kinh tế gia đình của nhân dân ta.
Đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới hiện nay có nhiều loại cây ăn quả có múi đã
xác định loại cây trồng có giá trị kinh tế cao và được nhiều địa phương lựa
chọn đưa vào chủ chương chuyển đổi cơ cấu cây trồng tạo ra các vùng sản
xuất hàng hoá tập trung có hiệu quả.
Diện tích trồng cây ăn quả của nước ta trong những năm gần đây tăng
lên theo tổng cục thống kê năm 2000 diện tích cây ăn quả tăng lên nhanh,
hiện tại cả nước có khoảng 346000ha và đến năm 2010 sẽ đạt một triệu ha.
Nhiều vùng sản xuất cây ăn quả đã được hình thành như Vải thiều ở Lục
Ngạn- Bắc Giang, cam ở Hoà Bình, Quýt ở Bắc Quang, xoài cát ở Mỹ
Tho…và diện tích trồng cam cho tỷ lệ khá lớn ( Vũ Mạnh Hải)[3], và theo
thống kê sản lượng cây ăn quả năm 2005-2006 (Sản lượng cây ăn quả.Cây ăn
quả. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia).
Năm

Diện tích (ha)

1995

59500

397400

1996

67100

444100

1997


67200

3933000

1998

71000

401500

1999

63400

405100

NguyÔn ThÞ HiÒn

[5]

Sản lượng (tấn)

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2


2006

45000

242000

2007

35000

282000

Tuy nhiên cùng với việc mở rộng diện tích đất trồng và hình thành các
vùng cây ăn quả tập trung thì việc sử dụng giống mới có năng suất cao nhiễm
sâu bệnh làm cho thành phần sâu hại và mức độ thiệt hại do sâu hại gây ra
ngày càng tăng đây là một trở ngại lớn cho ngành trồng cây ăn quả có múi ở
nước ta.
Diện tích các năm 1997, 1998, 2006 tăng hơn các năm 1995, 1996,
2007 nhưng sản lượng có phần thấp hơn . Sở dĩ như vậy là do sâu bệnh gây
ra. đến nay đã phát hiện được 96 loài côn trùng và hàng chục loại bệnh hại
trên cây có múi (Bộ môn côn trùng NXBNN, 2007)[12].
Các loại bênh hại như là: Greening (bệnh vàng lá, bạc lá), bệnh
Tristeza, bệnh loét ở cam quýt, bệnh ghẻ nguy hiểm hàng đầu phải kể đến là
bệnh vàng lá do vi khuẩn Liberabacter gram âm gây lên làm cho cây còi cọc,
phát triển kém, năng suất và chất lượng quả chưa đạt yêu cầu, chu kỳ kinh
doanh ngắn, thậm chí phải chặt bỏ hàng ngàn ha cây có múi.
Bệnh Greening lây lan nhanh trên qui mô lớn như vậy là do 2 loại côn
trùng miệng hút là môi giới truyền bệnh đó là rầy chổng cánh Diaphorina
Citri Kuwayama (D.citri) và Frinozaeny Freae. Tuy nhiên ở Việt Nam thì chủ
yếu là Diaphorina citri do loài này chịu được khí hậu nóng.

Rầy chổng cánh D.citri gây hại trực tiếp đến sinh trưởng của cây cam
quýt thì vai trò lớn hơn của chúng là sự phân tán nguồn bệnh đồng thời cũng
là tác nhân lây lan bệnh vàng lá Greening gây tái nhiễm bệnh vàng lá trên
những vùng cam sạch bằng những công nghệ vi ghép mới.

NguyÔn ThÞ HiÒn

[6]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Do tính chất nguy hiểm của bệnh và vectơ truyền bệnh mà có nhiều cơ
quan chuyên ngành đã tiến hành nghiên cứu đề tài về bệnh và xác định vai trò
môi giới của rầy D.citri.
Ở vùng cam canh Phú Diễn-Từ Liêm- Hà Nội cây cam đóng vai trò
quan trọng trong sản xuất rất lâu đời bởi có giá trị kinh tế cao.Tuy nhiên gần
đây diện tích cây cam có phần thu hẹp lại nguyên nhân chính là do sâu bệnh
gây hại nặng nhất là bệnh Greening.
Đã có rất nhiều kết quả nghiên cứu của các cơ quan trong nước và
nước ngoài đã giúp cho sản xuất rất nhiều và bước đầu đã có những biện pháp
hạn chế tác hại của bệnh qua các kĩ thuật sản xuất giống sạch bệnh bằng ghép
đỉnh sinh trưởng loại bỏ nguồn bệnh nặng tăng cường giám sát rầy D.citri.
Tuy nhiên việc khống chế rầy còn gặp nhiều khó khăn.
Để hạn chế được sự lây lan của bệnh cần có những chủ chương nghiên
cứu bệnh vàng lá và vectơ truyền bệnh, mật độ của rầy D.citri và đề ra những

biện pháp hoá học phòng chống rầy D.citri. Trong khuôn khổ của đề tài này
tôi tập trung vào:
“Điều tra diễn biến số lượng của rầy chổng cánh Diaphorina citri
Kuwayama trên cây cam của vùng cam canh Phú Diễn-Từ Liêm - Hà Nội
và đề xuất biện pháp phòng trừ hoá học”
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài.
2.1 Mục đích
+ Xác định diễn biến số lượng, mức độ gây hại của rầy D.citri từ đó
làm cơ sở khoa học cho nghiên cứu biện pháp phòng trừ hoá học rầy D.citrii.
+ Đề xuất một số biện pháp phòng trừ có hiệu quả theo hướng phòng
trừ hoá học.
2.2. Yêu cầu của đề tài

NguyÔn ThÞ HiÒn

[7]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

+ Nắm được một số đặc điểm sinh học, sinh thái chủ yếu của rầy
D.citrii và diến biến số lượng, mức độ gây hại của rầy trên cây cam và mối
quan hệ của rầy D.citri và bệnh vàng lá.
+ Xây dựng được mô hình phòng trừ D.citri theo hướng bằng biện
pháp hoá học.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.

+Luận văn xác định được thành phần sâu hại, diễn biến số lượng rầy
D.citri, mức độ gây hại của rầy D.citrii trên cây cam ở vùng cam canh Phú
Diễn-Từ Liêm - Hà Nội.
+ Dựa trên các kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái chủ
yếu và qua điều tra thực tế mức độ gây hại của rầy D.citri mà cung cấp cho
chúng ta các số liệu là cơ sở khoa học cho các biện pháp phòng trừ hoá học từ
đó góp phần vào việc phát triển cây ăn quả có múi đặc biệt là cây cam canh
ngày càng có chất lượng cao hơn ở vùng Phú Diễn - Từ Liêm- Hà Nội
4. Phạm vi nghiên cứu.
Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài chỉ được thực hiện ở Viện
Bảo Vệ Thực Vật, trường ĐHSP HN 2 và vùng cam canh tại xã Phú Diễn -Từ
Liêm - Hà Nội.

NguyÔn ThÞ HiÒn

[8]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

PHẦN NỘI DUNG.
CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU CỦA ĐỀ TÀI.
1.Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài.
1.1. Vị trí phân loại, ký chủ và phân bố.
Rầy chổng cánh (D. citri) lần đầu tiên được phát hiện tại các vùng

nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Á. Hiện nay, loài này đã phân bố khắp các
nước vùng Nam Á và một số nước thuộc các châu lục khác như: Afghanistan,
Saudi Arabia, Bangladesh, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Myanmar, Đài
Loan, Philippine, Malaysia, Indonesia, Singapore, CămPuChia, Lào, Srilanka,
Pakistan, Thái Lan, Nepal, Cecum, Hồng Kông, Quần đảo Ryukyu, Mauritius,
Reunion, Brazil, Honduras, Paraguay, Uruguay, Hoa Kỳ và Việt Nam (CABI,
2007; Woooler et al., 1974; Nguyễn Thị Thu Cúc, 1998)[1].
Đã từ lâu D.citrri được coi là sâu hại nguy hiểm nhất trên cây có múi ở
Châu Á Thái Bình Dương. Còn ở Châu Phi thì rầy D.citri được coi là vectơ
truyền bệnh Greening cam quýt ( Aubert,1989)[3].
Loài D. citri gây hại chủ yếu trên cam, chanh, quít và các loài cây
khác thuộc chi Citrus. Ngoài ra, loài này còn hại ít nhất hai loài thuộc chi
Murraya và ba chi khác thuộc họ Rutaceae.

NguyÔn ThÞ HiÒn

[9]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Theo Xu(1988), Lim và Shamsudin (1990) (dẫn theo Aubert
B.,1990[4] cho biết rầy D.citri có 25 loài ký chủ ưa thích và không thường
xuyên .
Ký chủ phổ biến như cây canh thực sinh, cây nguyệt quế....ký chủ
thỉnh thoảng như citrus maxima, poncitrus trifoliata...

1.2. Đặc điểm sinh học,sinh thái của rầy của rầy D.citri.
Rầy chổng cánh có khả năng sinh trưởng và phát triển trong nhiều
điều kiện nhiệt độ khác nhau, ấu trùng có thể tồn tại được ở nhiệt độ lạnh -4oC
và cả những vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt của Saudia Arabia . Trứng
thường được đẻ ở nách lá và trên các đọt non. Mỗi con cái có thể đẻ được trên
800 quả trứng. Giai đoạn ấu trùng gồm 5 tuổi. Thời gian hoàn thành vòng đời
từ 15- 47 ngày tuỳ thuộc theo mùa. Con trưởng thành có thể sống được vài
tháng. Mặc dù trong quá trình sinh trưởng và phát triển của loài này không có
giai đoạn đình dục (nghỉ đông) nhưng quần thể của rầy chổng cánh thường
thấp vào mùa đông (mùa khô). Thường có 9-10 lứa trong năm, trong điều kiện
thí nghiệm đã phát hiện được 16 lứa/năm (CABI, 2007; Woooler et al., 1974).
Rầy chổng cánh là một trong những loài dịch hại quan trọng trên cây
có múi ở nhiều nước trên thế giới. Chúng chích hút làm cho chồi bị khô, rụng
lá, gây hiện tượng khô cành làm ảnh hưởng tới sự phát triển của cây, dẫn đến
làm giảm chất lượng và năng suất quả. Đặc biệt, loài rầy D. citri còn là véc tơ
truyền bệnh vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây bệnh Greening cho cây có
múi. Ở Ấn Độ, sự xuất hiện của rầy chổng cánh trên cam quýt đã làm giảm
sản lượng quả nghiêm trọng. Ở Mỹ, rầy chổng cánh lần đầu tiên xuất hiện tại
một địa phương ở Florida vào năm 1998, đến năm 2000 thì loài này đã có mặt
tại 31 địa phương ở Florida và hầu hết các địa phương của các bang Texas,

NguyÔn ThÞ HiÒn

[10]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Guam, Hawaii, Puerto đồng thời chúng gây hại nặng cho các cây thuộc chi
Citrus vào mùa xuân (Halbert, 2001)[7].
1.3. Biện pháp phòng trừ.
Chính vì tác hại và sự phân bố rộng khắp của rầy chổng cánh mà hiện
nay đã có nhiều nước đã đưa ra các biện pháp phòng trừ loài này như : Biện
pháp hoá học, sinh học, canh tác và biện pháp phòng trừ tổng hợp. Ở Ấn Độ,
người ta đã phòng trừ rầy chổng cánh bằng thuốc trừ sâu phổ rộng (Bindra et
al., 1974). Các tác giả Khangura J.S ,Harchoan Singh (1985)(dẫn theo Hoàng
Chúng Lằm, 1996) sử dụng thuốc DLV trừ rầy D.citri ở bang Punjap cho
hiệu lực cao và còn rất hiệu quả về mặt kinh tế.
Các khảo sát của Dahiya KK; Lakra RK; Dahiya AS và Singh
SP(1994) tại Ấn Độ ghi nhận các loại thuốc như Dimethoate, Phosphamidon,
Decamethin, Chlorpyrifos, Dischlorvos, Endosulfan có hiệu quả cao làm giảm
90% mật độ rầy sau 7 ngày phun thuốc xử lý .
Hiệu quả dầu khoáng PS ( Petrolium Oil) cũng đã được ghi nhận tại
Quảng Châu, Quảng Đông (Trung Quốc): khi gia tăng nồng độ lên từ 0,251% có sự giảm mật số rầy D.citri( ở các tuổi) theo nồng độ, sự giảm này được
biểu thị bằng đường thẳng tuyến tính. Ấu trùng tuổi 1, 2 mẫn cảm với dầu
khoáng PS (Rae DJ, Liang WG, Watson DM, Beattie GAC và Huang MD,
1997) (dẫn theo Nguyễn Thị Thu Cúc, 1998)[6].
2. Những nghiên cứu trong nƣớc.
2.1. Vị trí, phân loại ký chủ và phân bố.
Cho đến nay các nhà nghiên cứu côn trùng của Việt Nam đều xác định
rằng D.citri thuộc bộ cánh đều (Homoptera), họ Psyllidae và còn được ghi
nhận là loài duy nhất truyền bệnh vàng lá Greening (Đỗ Thành Lâm, Hà Minh
Trung (1995)[10], Hoàng Lâm, Hà Hùng (1995)[7], " Hướng lây lan và xâm
nhập của vectơ truyền bệnh Greening trên cây cam quýt", cho biết việc xác

NguyÔn ThÞ HiÒn


[11]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

định rầy D.citri là vectơ truyền bệnh G.reening có ý nghĩa quan trọng trong
công tác phòng chống căn bệnh nguy hiểm.
Tạ Hồng (1982)[4a], " Tổng hợp về bệnh xanh quả cam quýt
Greening", lại cho biết vai trò truyyền bệnh vàng lá cam Greening của rầy
Diaphorina citri.
Nguyễn Văn Cảm (1983)[2a], Đỗ Thành Lâm và cộng tác viên
(1991)[8], xác nhận sự có mặt của bệnh vàng lá cam ở Miền Bắc nước ta từ
lâu có thể lây lan từ Quảng Đông Trung Quốc và các nghiên cứu về bệnh và
côn trùng mô giới còn quá ít.
Đỗ Thành Lâm và CTV (1991)[8], cho biết dựa trên cơ sở mối quan
hệ giữa nhiệt độ và bệnh Greening, người ta chia ra làm 2 dạng vàng lá đó là
greening Châu Phi do rầy Troza eytreae truyền và Greening Châu Á do rầy
Diaphorina citri truyền bệnh. Mặc dù còn rất nhiều tranh luận nhưng người ta
đi đến kết luận rằng rầy truyền một tổ chức gây bệnh gần giống vi khuẩn
gram âm (Bacteria like, orgaizm) là nguyên nhân gây bệnh Greening cam
quýt rất mẫn cảm với Peniciline và Tetraciline. Đến nay bệnh có mặt hầu hết
ở các cơ sở trồng cam.
Theo kết quả điều tra cơ bản sâu bệnh hại cây ăn quả và thiên địch của
chúng trên cây ăn quả thì rầy D.citri phân bố hầu hết ở các vùng trồng cây có
múi ở Việt Nam từ Miền Bắc tới Miền Nam, từ Đồng Bằng tới Trung Du,

miền núi và trên hầu hết các giống cam quýt và bưởi. Theo "Trồng cây ăn quả
ở Việt Nam", NXB Nông Nghiệp Hà Nội 1996.
Chúng đặc biệt ưa thích sống ở trên cây nguyệt quế, cây chanh sau đó
là cây quất, quýt bưởi. Ngoài ký chủ là các cây có múi nói trên thì chưa phát
hiện thấy rầy Dcitri trên một cây loại cây nào ở Việt Nam.
2.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái của rầy D.citri.
a. Đặc điểm sinh học.

NguyÔn ThÞ HiÒn

[12]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Kết quả nghiên cứu của Hoàng Chúng Lằm (1996)[6] về thời gian
phát dục của các pha của rầy chổng cánh trong năm cho thấy thời gian hoàn
thành một lứa 17-20 ngày, mỗi năm có trên 10 lứa. Thời gian trứng từ 2,775,83 ngày, rầy non tuổi 1: 2,47-4, 77 ngày, tuổi 2: 2,5-4,97 ngày, tuổi 3: 2,475,03 ngày, tuổi 4: 2,53-5,03, tuổi 5: 2,47-5,07 ngày, rầy trưởng thành 30,1558,05 ngày.
Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của rầy D.citri Tạ Hồng
(1977)[4] Hoàng Chúng lằm (1996)[6], cho biết rầy chích hút những bộ phận
non của cây, trứng đẻ đơn hoặc thành băng vào các búp non có hình ovan dẹt
nâu nhạt đến vàng sẫm, rầy trưởng thành thuôn dài mắt kép đỏ tươi, khi đậu
tạo với mặt đất một góc 30-450. Tác giả còn nêu rõ tập tính sinh học và hiện
tượng qua đông của rầy D.citri thấy vòng đời của chúng trong mùa xuân, hè,
thu, đông không giống nhau tương ứng: 23,75; 14,75; 19,95; 30,95 ngày.
Hình ảnh các pha phát dục của rầy chổng cánh


Trứng
:

NguyÔn ThÞ HiÒn

[13]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Rầy non

Rầy trưởng thành
Mùa hè và mùa thu rầy có vòng đời ngắn bình quân là 15-16 ngày.
Mùa đông và mùa xuân vòng đời của rầy kéo dài hơn. Theo tác giả thì rầy
sống trung bình từ 2-2,5 tháng.
Rầy D.citri đẻ trứng trên những đọt non nơi có nhiều ánh sáng. Trung
bình rầy đẻ từ 540 trứng trên một cá thể, có thể đẻ 557-570 trứng trong vụ
xuân và 226 trứng vào vụ đông. Thời gian đẻ tối đa là 13 ngày, bình quân là
9,5 ngày. Trứng đẻ tập trung vào từ ngày thứ 5 tới ngày thứ 9 (vụ xuân và vụ
thu) ngày thứ 3 và thứ 5 (vụ đông).

NguyÔn ThÞ HiÒn

[14]


K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Theo Hoàng Chúng Lằm (1996)[6], rầy D.citri có khả năng đẻ trứng
cao và tỷ lệ sống sót từ số trứng ban đầu cao vào các tháng thứ 3, 4, 7, 8 và
tháng 9 đạt 38-46%.
Trong các mùa đông chỉ đạt 1- 3% do nhiệt độ ngoài trời thấp số
lượng trứng nở thấp rầy non chết nhiều trong quá trình lột xác, mặt khác lại
có những đợt mưa rào làm ngập đọt non rầy non tuổi 1, 2 di chuyển chậm nên
chết nhiều.
b. Đặc điểm sinh thái.
Các kết quả nghiên cứu về biến động số lượng rầy D.citri của Đỗ
Thành Lâm & CTV (1991)[8], và bộ môn bệnh cây Viện BVTV (1995)[11],
điều tra biến động quần thể của rầy và nhịp độ ra lộc của cam quýt vườn cây
ăn quả tại Tân Lập, Hoài Đức- Hà Tây kết hợp với số liệu về khí tượng cho
thấy tất cả các vườn cam quýt đều có mặt bệnh Greening từ vườn ươm, vườn
kiến thiết cơ bản hay vườn kinh doanh ở các mức độ khác nhau với xu thế
tăng dần theo độ tuổi 15. Tốc độ lây lan truyền bệnh liên quan tới việc phun
thuốc trừ rầy D.citri không triệt để. Hơn nữa là việc trồng giống cây không
sạch bệnh.
Cây cam bị bệnh bị rút ngắn chu kì sống và khai thác chất lượng quả rất
thấp (quả nho, vẹo khô sần, vỏ dầy). Cây bị bệnh thường ra hoa trái vụ, rụng
lá sớm hay phát lộc vào mùa đông. Đây là một điều kiện thuận lợi cho rầy qua
đông và tồn tại quanh năm. Điều này cũng lý giải tại sao tuy mật độ rầy thấp
mà vườn cam không sạch bệnh hoặc có tỷ lệ cây bị bệnh cao vẫn làm cho tốc

độ lây lan của bệnh lớn.
Hoàng Chúng Lằm (1996)[6], còn cho biết rầy có thể lây lan truyền từ
vườn cũ sang vườn mới chưa có rầy, có mối quan hệ chặt chẽ với nguy cơ gây
tái nhiễm bệnh Greening cao. Biến động số lượng và phân bố rầy D.citri trên
các giống cây có múi ở các độ tuổi khác nhau là không giống nhau. Tác giả

NguyÔn ThÞ HiÒn

[15]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

thấy Dcitri có mật độ cao ở các vườn ươm phát lộc quanh năm vườn cây còn
trẻ sung sức, ở vườn cây già cỗi sơ xác tàn lụi rầy D.citri có mật độ thấp.
2.3. Biện pháp phòng trừ.
Theo Hà Minh Trung (1991)[9], phòng trừ rầy D.cittri nằm trong biện
pháp phòng trừ tổng hợp chung, phòng trừ bệnh Greening có nhiều biện pháp
đã được ứng dụng nhằm hạn chế mức tối thiểu rầy D.citri trên đồng ruộng.
Biện pháp dùng thuốc hoá học :
Nguyễn Văn Cảm (1999)[2b], cho biết Azodrin ở nồng độ 0,3-0,5%
có hiệu quả phòng trừ rầy D.citrri sau 24 giờ đạt 80-86.Các nghiên cứu của
Hoàng Chúng Lằm (1996)[6], cho biết Bi 58 và Bassa 50EC 0.2% có hiệu lực
cao với rầy D.cittri sau 24giờ là đạt 100% sau đó là Azodrin đạt 82,67%. Kết
quả khảo nghiệm của Nguyễn Văn Cảm (1999)[2c], Đặng Thị Bình &ctv
(1999)[1], cho thấy dầu khoáng VC Tron-Plus 0,5% phun 3000l/ha trừ rầy

D.citri có hiệu lực cao, hạn chế sự lây lan phát triển của chúng, Bộ môn bệnh
cây (1995)[11], khuyến cáo sử dụng giống sạch bệnh 100%.

NguyÔn ThÞ HiÒn

[16]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
CHƢƠNG 2.

VẬT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG THỜI GIAN NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Vật liệu dụng cụ, đối tƣợng địa điểm thời gian nghiên cứu.
1.1. Vật liệu dụng cụ và đối tượng nghiên cứu
+Kính lúp cầm tay, kính lúp 2 mắt , vợt côn trùng, lọ đựng mẫu, lọc
độc
+ Một số thuốc bảo vệ thực vật như: Polytrin 440EC, Sherpa 25EC,
dầu khoáng SK 0.5%, Bitadin WP.
+ Bình bơm đeo vai loại 8lit
+ Vườn cam canh tại xã Phú Diễn - Từ Liêm- Hà Nội.
1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện năm 2008 - 2009 tại vùng cam canh Phú Diễn Từ Liêm - Hà Nội.
2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu.
2.1 Nội dung nghiên cứu.
+Điều tra thành phần sâu hại trên cây cam canh tại Phú Diễn - Từ Liêm - Hà

Nội.
+ Điều tra diễn biến số lượng của rầy D.citri trên cây cam canh tại Phú
Diễn - Từ Liêm - Hà Nội.
+Đánh giá mức độ gây hại của rầy D.citri trên cây cam
+ Biện pháp phòng trừ rầy D.citri.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra ngoài đồng ruộng.
Chọn địa điểm điều tra: Vườn cam lâu năm tại xã Phú Diễn - Từ
Liêm - Hà Nội, vườn cam kinh doanh có phun thuốc trừ sâu bệnh và không
phun thuốc trừ sâu bệnh.

NguyÔn ThÞ HiÒn

[17]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

+ Điều tra định kỳ 7  10 ngày 1 lần.
+ Theo dõi 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm 5 cây
+ Đếm số rầy D.citri trưởng thành trên mỗi cây: 4 cành và rầy D.citri
non trên 6 búp ở các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc cách mặt đất 1,5m.
Vì khuôn khổ đề tài chúng tôi không tính chỉ số bệnh mà chỉ tính tỷ
lệ bệnh trên toàn bộ vườn cây. Phương pháp là chúng tôi sẽ đếm số cây bị
bệnh và tổng số cây điều tra. Sau đó tính % tỷ lệ bệnh theo công thức:
TLB (%) =


A
 100
B

Trong đó: A là số cây cam bị bệnh.
B là tổng số cây cam điều tra trên vườn .
Thí nghiệm phòng trừ được tiến hành trên diện hẹp, rộng theo qui
định của Bộ NN&PTNT, thí nghiệm khảo sát được tiến hành với các loại
thuốc sử dụng phổ biến trong sản xuất như là: Sherpa 25EC, Polytrin 440EC,
dầu khoáng SK, Bitadin WP với các nồng độ như sau:
Tên thuốc

Nồng độ

Sherpa 25EC

0.1%

Polytrin 440EC

0.15%

SK

0.5%

Bitadin WP

10g/1000(1l H20)


Xác định được thuốc diệt trừ D.citri cao ít độc hại, an toàn với người
và sản phẩm và việc đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun theo công thức
Henderson- Tilton
Công thức :
Q %  (1 

NguyÔn ThÞ HiÒn

[18]

Ta C b
)  100
Tb C a

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Trong đó: Ta là số rầy D.citri sống ở công thức thí nghiệm sau xử lý
Tb là số rầy D.citri sống ở công thức thí nghiệm trước xử lý
Ca là số rầyD.citri sống ở công thức đối chứng sau xử lý
Cb là số rầy D.citri sống ở công thức đối chứng trước xử lý

CHƢƠNG 3.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.


NguyÔn ThÞ HiÒn

[19]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

1. Đặc điểm tự nhiên của vùng cam canh xã Phú Diễn - Từ Liêm - Hà
Nội.
1.1. Đặc điểm khí hậu.
Do điều kiện tự nhiên ở nơi đây rất thuận lợi cho cây cam canh phát
triển. Nhiệt độ dao động từ 13- 390C. Đặc biệt ở nhiệt độ 23-29oC thì cây
cam sinh trưởng và phát triển tốt nhất. Với biên độ dao động chênh lệch
ngày đêm cao trong mùa đông làm cho quả cam có màu vàng và hương thơm
đặc trưng.
Trong điều kiện tự nhiên với lượng mưa từ 1000-2000mm/năm thì
cũng là một điều kiện thuận lợi cho cây cam phát triển và cho năng suất cao.
1.2. Đất và độ ẩm đất.
Do đặc điểm tự nhiên của vùng đất xã Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội
được Sông Hồng bồi đắp phù sa nên đất đai rất màu mỡ
Đất ở đây có tầng canh tác dày 0,5-1m, đất thịt pha, thong thoáng,
thoát nước tốt, màu mỡ có độ PH từ 5-8 nên thích hợp cho cây cam sinh
trưởng và phát triển đặc biệt là ở PH = 6 - 7 là phù hợp nhất.
Độ ẩm ở đây thường dao động trong khoảng 60 - 80% vào mùa mưa
thì cao hơn.
1.3. Diện tích đất trồng cam canh.

Những năm gần đây diện tích đất trồng cam có phần giảm đi rất nhiều
do quá trình đô thị hoá như xây dựng khu công nghiệp…và đặc biệt nghề
trồng cam rất vất vả nó phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên như thời
tiết khí hậu…nên năng suất cây cam thường bấp bênh vì vậy diện tích trồng
cam bị thu hẹp lại nhiều so với những năm trước.
2. Tình hình sản xuất của vƣờn cam canh Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội.

NguyÔn ThÞ HiÒn

[20]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Cam canh từ lâu đã là đặc sản nổi tiếng ở huyện Từ Liêm - Hà Nội.
Những năm gần đây để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng
thì giống cây này đã được nhân trồng ở một số địa phương khác như Hưng
Yên, Hà Nội...Tuy nhiên không vùng đất nào là có thể phù hợp với loại trái
cây này bằng đất xã Phú Diễn, Xuân Phương, Minh Khai.. (Từ Liêm- Hà
Nội). Chỉ trên mảnh đất làng quen thuộc ngàn đời này cây cam mới cho
những trái cam có mùi hương thơm mát, vị ngọt thanh khiết và sắc vỏ vàng
chanh , khi chín chuyển màu đỏ sẫm như sôi gấc. Mức giá cam canh trên thị
trường hiện nay dao động từ 30000- 35000 đồng/1kg.
Khác với các giống cây khác, cam là loài cây rất khó trồng và chăm
sóc, người trồng cam phải chăm sóc nắm bắt kĩ thuật cẩn thận nếu không là
công cốc. Từ khi bắt đầu trồng cây làm thế nào để cây phát triển tốt tránh

được sâu bệnh nhất là hai loại bệnh thối rễ, vàng lá...Rồi từng thời kỳ việc
chăm sóc cho cây phát triển và cho quả là cả một bí quyết riêng của những hộ
trồng cam ở đây...rồi rất nhiều kĩ thuật khác nhằm mục đích sao đem lại hiệu
quả kinh tế cao nhất.
Chính vì thế, mấy năm trở lại đây diện tích trồng cây cam ở xã Từ
Liêm - Phú Diễn bị thu hẹp lại. Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh, quĩ đất
trồng cam phải nhường lại cho các dự án lớn, phần nữa nghề trồng cam qua
vất vả thường bấp bênh phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (t0,độ ẩm,nắng
mưa..).
Đặc biệt đợt mưa năm vừa qua (2008) đã làm rụng hàng ngàn quả cam
làm cho 50% diện tích cây bị chết (Tết này vắng cam canh bưởi diễn
15/01/2008).Quả rụng nhưng cây còn sống cũng bị giảm 2/3 năng suất, làm
thiệt hại hàng tỷ đồng của người trồng cam. Ở cây cam thường gặp 2 loại
bệnh là thối rễ và vàng lá. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để cây phát triển tốt

NguyÔn ThÞ HiÒn

[21]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

tránh được sâu bệnh. Đặc biệt là tìm ra các thuốc hữu hiệu để tiêu diệt các
loài sâu bệnh hại cây cam để nâng cao sản lượng cam canh Phú Diễn.
3. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại chính trên cây cam canh
Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội.

3.1.Thành phần mức độ phổ biến của sâu hại ở Phú Diễn - Từ Liêm - Hà
Nội.
Cam canh Phú Diễn được coi là đặc sản tiến vua. Cam ở Hà Nội cũng như
ở các vùng khác trong cả nước là có qui mô nhỏ với diện tích dưới 4000m2.
Mặc dù vậy thành phần sâu hại trên vườn cam cũng rất phong phú và đa dạng.
Từ năm 2008-2009 điều tra tại vùng cam Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội đã thu
thập được 26 loài sâu và nhện hại thuộc 17 họ của 6 bộ côn trùng và 1 bộ
nhện nhỏ.
Bảng 3.1: Số lƣợng loài sâu gây hại thu thập đƣợc trên cây có múi ở
vùng cam canh Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội năm 2008 - 2009.
Số họ thu Số loài thu Tỷlệ loài(%)
thập được
thập được
1
Bộ cánh thẳng
1
3
11,5
2
Bộ cánh đều
7
9
34,6
3
Bộ cánh nửa
2
4
15,3
4
Bộ cánh cứng

3
5
19,2
5
Bộ cánh vẩy
1
1
3,8
6
Bộ 2 cánh
1
2
7,69
7
Bộ nhện nhỏ
2
2
7,69
Tổng số
17
26
100
Bảng 3.1 cho thấy số loài thu thập nhiều nhất là thuộc bộ cánh đều (9

STT

Tên bộ

loài) chiếm 34,6% đa phần là rệp muội, ve sầu, rầy chổng cánh, rệp sáp…
sau đó là bộ cánh cứng có 5 loài: cánh cam, sâu nhớt, sâu đục thân.. chiếm

19,2%. Bộ cánh nửa chiếm 4 loài chiếm 15,3% sau đó đến bộ cánh thẳng có 3
loài như cào cào, châu chấu.. chiếm 11,5%. Các bộ còn lại có số loài thu được

NguyÔn ThÞ HiÒn

[22]

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

ít hơn chỉ có từ 1-2 loài.. Trong đó rầy chổng cánh thường xuyên bắt gặp ở
mọi lúc mọi nơi và gây hại nghiêm trọng trên cây cam canh với vai trò là
vectơ truyền bệnh Greening.
Sau đây là bảng kết quả điều tra thành phần sâu hại trên cây cam năm
2008- 2009 tại xã Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội
Bảng 3.2: Kết quả điều tra thành phần sâu hại trên cây có múi ở
vùng cam canh Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội năm 2008-2009
STT

Tên sâu hại

I

Bộ
cánh
Orthoptera

thẳng
Cào cào lớn
Atractomophasp
Cào cào nhỏ Atractomophac
hinensis Boliver
Chấu chấu Oxy ravelox
lúa
Fabr
Bộ cánh đều Homopotera
Rầy chổng
Diaphorina citri
cánh
Kwayama
Rệp muội
Aphis gossypii
xanh
Glover
Toxoptra
Rệp muội
aurantii
đen
Boverde F.
Rệp muội
Toxoptra citri
nâu
cidus Kirk
Ve sầu
Lawana imtata
bướm
Melichur

Aleurocatus
Bọ cánh gai
woglumi Ashby
Rệp sáp
Cocusviridis
xanh mềm
Green

1
2
3
II
1
2
3

4
5
6
7

Tên khoa học

NguyÔn ThÞ HiÒn

[23]

Họ

Mức độ Bộ phận

hại

Acrrididae

+



_

+



_

+



Psyllidae

+++

búp non

Aphididae

++


chồi non

_

++

lá, cành
non

_

++
Flatidae

+


cành
non


Allyrodidae

++



Coccidae
+


+ búp cành
non

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp
8

Rệp sáp nâu

9
Rệp sáp đỏ
III
1

Bộ cánh nửa

2

Bọ xít xanh

3

Bọ xít gai
chấm thẳng

4

Bọ xít dài


IV

Bộ cánh
cứng

1
2
3
4

5

V

VI

Bọ xít xanh
cam

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
Saissetia oleae
Coccidae
(Bern)
Aroridiella
Diaspididae
aurantti
Maskell
Hemiptera
Rhyrchocoris

pertatomidae
humeralis
Thumb
Nezara viridula
_
Linnaaeus
Cletuspuctiger Coreidae
Dallas
Leptocorinaacut
_
a Thumb
Coleoptera

Anomalacuprip
es (Hope)
Cliteametallic
Sâu nhớt
a Chen
Nadezhadienlla
Sâu đục thân
cantori Hope
Sâu đục
Anoplophorachi
thân( xén tóc renesis (Forster)
khoang đen
trắng)
Sâu
đục Chelidonium
cành(
xén asgen tatum

tóc xanh)
Dallas
Cánh cam

Bộ cánh vẩy
Sâu cuốn lá
Bộ 2 cánh

Lepidoptera
Cacoeciamica
ceara Walker
Diptera

NguyÔn ThÞ HiÒn

[24]

+++
+++

búp cành
non
búp cành
non

++



+




+

lá quả

+



Chrysimelida +
e
Chrysomeliae ++
Cerambycidae ++



cành
non
thân

_

++

gốc

_


++

cành

++

lá non

Tortricidae

K32E - Sinh- KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

VII
1

Ruồi
đục
quả
Ruồi
đục
quả
Bộ nhện nhỏ
Nhện đỏ

2

Nhện sắt đỏ


1
2

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
Bactroceradors
Tryptidae
+
alis H.
Bactrocera
_
+
correcta Bezzi
Acarina
Panonychuscitri Tetranichidae +++
(McGregos)
Phyllocoptsuta
Eisophyidae +++
oleivora
Ashmead

quả
quả

lá quả
lá quả

Ghi chú : MĐ: Mức độ phổ biến
+


: Mức độ thấp, rất ít gặp

++ : Mức độ trung bình, ít gặp
+++ : Gặp thường xuyên, mật độ cao.
Kết quả bảng 3.2 ta thấy:
+Bộ cánh đều có 9 loài như rầy chổng cánh, rệp sáp nâu, rệp sáp
đỏ…bộ nhện nhỏ như nhện đỏ, nhện sắt đỏ … thì thường xuyên bắt gặp ở mọi
nơi với mật độ cao (+++). Các loài sâu hại thuộc các bộ này gây hại nghiêm
trọng trên lá búp non, cành…và nghiêm trọng hơn cả là giảm chất lượng quả.
Bộ cánh nửa có 4 loài như bọ xít, cánh cam…bộ cánh cứng có 5 loài
như sâu nhớt, sâu đục thân…bộ cánh vấy có 1 loài như sâu cuốn lá, thường ít
gặp (++) và gây hại trên các bộ phận cây như lá non, cành non…các loài này
gây hại ở mức độ trung bình, có ảnh hưởng phần nào đến sinh trưởng và chất
lượng quả.
Bộ cánh thẳng có 3 loài như cào cào lớn, cào cào nhỏ…bộ cánh nửa
có 4 loài bọ xít xanh, bọ xít dài…và bộ 2 cánh có 2 loài như ruồi đục

NguyÔn ThÞ HiÒn

[25]

K32E - Sinh- KTNN


×