Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Hoạt động cầu tài lộc tại đền bà chúa kho, xã vũ ninh, thành phố bắc ninh các vấn đề môi trường xã hội và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.92 KB, 35 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc. Các thế hệ
ngời Việt Nam đã tạo dựng đợc một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.
Đồng thời xuyên suốt chiều dài lịch sử, văn hoá Việt Nam luôn có sự giao lu
với văn hoá của nhiều quốc gia khác. Việc xây dựng đất nớc Việt Nam có
nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đợc thể hiện trong các văn kiện
Đại Hội Đảng, các chủ trơng chính sách phát triển văn hoá nớc nhà.
Đảng và nhà nớc ta đã nhận định tôn giáo, tín ngỡng là một hiện
tợng xã hội còn tồn tại lâu dài, nó chứa đựng những giá trị văn hoá và đạo
đức nhất định, nó còn là một trong những động lực góp phần thúc đẩy sự phát
triển của xã hội

. Tín ngỡng ở Việt Nam đã tồn tại qua hàng ngàn năm

lịch sử và đợc phát triển đến tận ngày nay. Tín ngỡng ra đời cùng với sự
xuất hiện của xã hội loài ngời, nó gắn liền cùng với các lễ hội truyền thống
và là món ăn tinh thần không thể thiếu đợc của mỗi ngời dân Việt Nam. Đó
là niềm tin của con ngời vào thần linh vào các vị anh hùng, vào các danh
nhân văn hoá
Tín ngỡng Việt Nam là sự giao thoa của nhiều loại hình tín ngỡng,
nhng những giá trị truyền thống vẫn giữ vai trò chủ đạo. Lễ hội Việt Nam
mang nhiều màu sắc 54 dân tộc với 54 phong tục khác nhau tạo nên nền văn
hoá Việt Nam phong phú và đa dạng. Góp chung vào kho tàng văn hoá dân
tộc, Bắc Ninh quê hơng hội tụ của nhiều dấu tích văn hoá và tôn giáo, vùng
đất nổi tiếng với nhiều công trình kiến trúc văn hoá Đình, Đền, Chùa đợc


công nhận là di tích Lịch sử - Văn hoá. Bên cạnh những giá trị vật thể đó là
những giá trị phi vật thể vô giá, các hoạt động tâm linh, lễ hội khi diễn ra thu
hút nhiều du khách. Trong đó có hoạt động tín ngỡng và hoạt động tín
Trờng Đại học S phạm H Nội 2

1


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

ngỡng ở Đền Bà Chúa Kho là một tiêu biểu với hoạt động tín ngỡng cầu tài
lộc. Khi hoạt động này của Đền diễn ra đã thu hút hàng vạn lợt du khách mỗi
năm.
Đền Bà Chúa Kho không chỉ là nơi lu giữ nhiều giá trị lịch sử mà còn
đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của nhiều ngời dân Việt.
Hoạt động cầu tài lộc tại Đền còn là nơi để mỗi ngời bày tỏ lòng tri ân đến
tới vị anh hùng dân tộc, là nơi để mỗi ngời thể hiện niềm mong ớc, khát
vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn, xây dựng đất nớc Việt Nam giàu mạnh.
Chính giá trị tâm linh đã đi sâu vào ý thức hệ giải thích vì sao Đền Bà
Chúa Kho lại tồn tại và có sức sống mãnh liệt đến vậy trớc bao thăng trầm
của lịch sử.
Hiện nay đứng trớc nền kinh tế thị trờng và xu thế toàn cầu hoá,
những giá trị văn hoá tín ngỡng của Đền có nguy cơ bị mai một. Điều đó đặt
ra những thách thức cho vấn đề về quản lý, quy hoạch đối với các cấp chính
quyền địa phơng, các vấn đề tuyên truyền giáo dục cho ngời dân tại địa
phơng và du khách tham gia lễ hội để bảo tồn và giữ gìn những giá trị của
Đền.
Để đánh giá những mặt tích cực - hạn chế khi hoạt động cầu tài lộc diễn

ra đến môi trờng xã hội và nhân văn, nhằm đề ra một số giải pháp hạn chế
những mặt tiêu cực góp phần bảo tồn và phát triển những giá trị của Đền nên
tôi đã chọn đề tài Hoạt động cầu tài lộc tại Đền Bà Chúa Kho, x Vũ Ninh,
thành phố Bắc Ninh - các vấn đề môi trờng x hội và giải pháp.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu hoạt động cầu tài lộc tại Đền Bà Chúa Kho một loại hình văn
hoá tín ngỡng dân gian Việt Nam từ xa đến nay.
Nghiên cứu thực trạng môi trờng xã hội xung quanh hoạt động cầu tài
lộc tại Đền Bà Chúa Kho. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát huy những

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

mặt tích cực giảm thiểu những mặt tiêu cực, bảo tồn những nét đẹp vốn có của
hoạt động cầu tài lộc tại Đền Bà Chúa Kho.
3. ý nghĩa của đề tài
Việc giải quyết những mục tiêu trên góp phần khẳng định giá trị văn
hoá tín ngỡng dân gian đặc sắc của Đền Bà Chúa Kho và các vấn đề môi
trờng xã hội còn tồn tại xung quanh hoạt động cầu tài lộc. Từ đó dự báo các
nguy cơ có thể làm mất dần bản sắc của văn hoá tín ngỡng dân gian nếu
chúng ta không biết giữ gìn trớc sức ép của nền kinh tế thị trờng và xu thế
toàn cầu hoá. Xây dựng giải pháp quy hoạch tổng thể, chính sách quản lý phù
hợp, nhằm đem lại lợi ích cho ngời dân xung quanh Đền, gợi ý cho các cơ
quan văn hoá, thoả mãn mục đích tâm linh của ngời đi cầu và bảo tồn những

giá trị văn hoá tín ngỡng của di tích Đền Bà Chúa Kho.

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

3


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Chơng 1: Tổng quan ti liệu

1.1. Sơ lợc lịch sử khu di tích Đền Bà Chúa Kho
Đã có truyền thuyết kể lại rằng: Ngày xa ở đất Kinh Bắc, tháng 3,
tháng 9, nớc ngập trắng xoá cả một vùng, đồng thời hoang hoá, tởng nh sự
sống chẳng thể nào có đợc ở nơi đây. Bấy giờ, ở làng Quả Cảm có ngời con
gái rất đẹp, nhan sắc tuyệt trần lại đảm đang tài giỏi. Lúc đó, Bà đeo trên mình
một bị trấu xuống tận núi bài (Nham Biền) vừa lội đồng vừa vung trấu xuống
nớc, trấu trôi đến đâu Bà lập ấp đến đó, khoanh vùng, trị thuỷ, dạy dân cày
cấy. Từ đó các làng Đại Tảo Sở, Cô Mễ, Quả Cảm, Thợng Đồng (72 trang
ấp), dân c đông đúc, vạn vật tốt tơi cuộc sống no đủ, giàu có.
Tiếng đồn về ngời con gái xứ Bắc đến kinh thành vua Lý, vua liền đón
Bà về cung và lấy làm vợ, Bà trở thành vị Hoàng Phi của triều Lý. Ngày ngày
ở nơi cung đình, Bà luôn nhớ về quê hơng, lòng thơng dân không dứt. Một
hôm, Bà xin nhà vua cho Bà về chốn cũ mong giúp dân làng làm ăn. Tin tởng
ở tài năng, đức độ, lòng trung thực, tính chắt chiu của Bà, nhà vua đồng ý giao
cho Bà trọng trách trông coi kho lơng thực của triều đình ở ven sông Cầu để
tiếp tế cho tớng sĩ trên chiến tuyến Nh Nguyệt chống giặc Tống, đồng thời
cai quản một số tù binh do nhà Lý bắt đợc trong chiến tranh. Bà dùng những

ngời này vào cai quản ngày một đầy thêm, đủ cung cấp cho quân Đại Việt
phòng chống giặc Tống ngoại xâm.
Cũng từ đó núi Cô Mễ mang tên núi Kho, làng Thợng Đồng đợc gọi
là làng Lẫm (làng Kho). Sau đó Bà đã anh dũng hi sinh vì sự nghiệp đánh giặc
giữ nớc vào ngày12 tháng giêng âm lịch (1077). Nhà vua thơng tiếc phong
cho Bà làm Phúc Thần. Nhân dân nhớ thơng công ơn của Bà lập Đền trên núi

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

4


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Kho. Nơi đặt kho lơng xa trở thành trung tâm thờ phụng và lễ hội của vùng.
Mọi ngời vẫn gọi Bà với niềm tôn kính, thân thuộc Bà Chúa Kho.
Ban đầu Đền Bà Chúa Kho chỉ là một ngôi miếu nhỏ dân ở làng tuần
rằm nhang khói. Đến đời Lê Huy Tông, niên hiệu Chính Hoà (1680 - 1705)
miếu đợc xây dựng thành Đền lớn. Toàn bộ công trình, kiến trúc quý nh:
Sắc phong, tợng, hoành phi, câu đối đỏđều đợc tạo dựng trong thời gian
này. Ngoài ra, nhiều công trình: Đền Trình, Cổng Tam Quan, Sân Giải Vũ,
Toà Tiền Tế, Cung Đệ Nhị, Hậu Cungtrung tâm thờ tự tôn nghiêm với
tợng Bà Chúa Kho đợc tạo khắc rất công phu, tài nghệ, gần 200 năm sau
công trình bị xuống cấp.
Đời Nguyễn Dực Tông niên hiệu Tự Đức (1848-1883) dân làng Cô Mễ
đã trùng tu lại và diện mạo cơ bản của khu đền đã đợc tái tạo. Qua thời gian
chiến tranh tàn phá, Đền Bà Chúa Kho tuy đợc thờng xuyên tu bổ, nhng
đến năm 30 của thế kỉ XIX Đền bị sụp đổ hoàn toàn. Sau đó, Đền đợc khắc

phục, dựng lại nhng lại bị phá tan trong cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mĩ.
Mặc cho nắng khát ma nhuần, thời gian khắc nghiệt, chiến tranh tàn
khốc đã làm cho ngôi Đền bị hoang phế, mọi dáng vẻ xa của Đền bị chìm
vào quá khứ, nhng tín ngỡng về Bà Chúa Kho vẫn còn nguyên giá trị trong
tâm thức ngời dân Kinh Bắc và du khách thập phơng.
Sự hồi sinh thực sự của ngôi Đền đợc bắt đầu từ tháng 1 năm 1989, khi
nhà nớc chính thức ra quyết định công nhận toàn bộ khu di tích Lịch sử Văn hoá của làng Cô Mễ gồm Đền, Đình, Chùa là di tích Lịch sử - Văn hoá.
Từ khi đợc xếp hạng là di tích Lịch sử - Văn hoá cộng với việc tuyên truyền
của địa phơng thì tín ngỡng về Bà Chúa Kho đợc phát triển.
Năm 1991, dới sự lãnh đạo của chính quyền địa phơng và ngành văn
hoá các cấp cùng bách gia trăm họ, công đức tiền của dân làng Cô Mễ đã
dựng lại ngôi đền toạ lạc trên nền thiêng đất cũ. Theo thuyết phong thuỷ, Đền
Trờng Đại học S phạm H Nội 2

5


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

toạ lạc trên đầu rồng (núi Cô Mễ, Thị Cầu) nối liền về phía Tây Nam là những
quả đồi lớn nhỏ kéo dài đến Từ Sơn thì dừng lại, giống nh hình con rồng
đang uốn lợn phun châu nhả ngọc. Và tên đất, tên làng cũng tạo nên từ đó,
gắn với bao truyền thuyết của một vùng văn hoá cổ xứ Bắc, quê hơng của
tám vị vua triều Lý, với những làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh. Đặc biệt là
pho tợng Bà Chúa Kho đã đợc đúc lại bằng đồng và hoàn thành vào ngày 29
tháng 5 năm 1993 (tức ngày mùng 10 tháng 8 năm Quý Dậu). Bà Chúa Kho
đợc an vị trong khám thờ của cung thợng. Toàn bộ tợng đợc thếp vàng

rực rỡ, ánh sáng của những ngọn nến bạch lạp đặt ở phía dới khám thờ càng
tôn thêm vẻ huyền ảo và tôn kính của ban thờ Bà.
Từ trung tâm thành phố Bắc Ninh du khách theo quốc lộ 1 (đi Lạng Sơn)
đến với suối Hoa rẽ 1000m là tới chân núi Kho, với hệ thống điện thờ trong
khuôn viên 6000m, tổng thể kiến trúc độc đáo. Leo qua 15 bậc gạch đến khu
sân thứ nhất (chiếu nghỉ). Qua 13 bậc nữa đến khu sân thợng, tiếp thêm 11
bậc là nhà Tiền Tế. Toà nhà này xa là 3 gian 2 trái, phần khung gỗ làm kiểu
rốn rồng kẻ tràng, 4 góc mái là 4 đầu đao cong vút. Ngày 29/10/1997, Công ty
thơng mại Bến Thành công đức trùng tu nguyên mẫu cũ bằng chất liệu quý
bền chắc hơn. Tiếp đó là 3 toà nhà đờng bệ, trầm mặc trên đỉnh núi thoáng
tĩnh, đây là trung tâm của Đền gồm 3 cung: Cung Thợng, Cung Đệ Nhị,
Cung Đệ Tam.
1. Cung Thợng: Gian giữa thờ Bà Chúa Kho, Gian bên phải đặt ban thờ
Đức Ông, gian bên trái đặt ban thờ Chầu Bà.
2. Cung Đệ Nhị: Là ban thờ Tam Toà Thánh Mẫu.
3. Cung Đệ Tam: Gian giữa (ban trên) thờ Tứ Phủ Công Đồng, ban dới
thờ Ngũ Hổ, gian bên phải thờ ông Hoàng Bơ (Ba). Kế cạnh là 2 gian nhà thờ
đặt ban thờ Cô, ban thờ Cậu.
ở phía Tây khu Đền, đặt ban thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên (dân gian còn
gọi là ban Trùng Cửu, hoặc đài Cửu Thiên) cao 4m.
Trờng Đại học S phạm H Nội 2

6


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Ngoài ra còn một số công trình kiến trúc khác phục vụ du khách nghỉ

ngơi, sửa soạn hành lễ. Các công trình này vừa mới đợc xây dựng khang
trang mang đậm bản sắc phơng Đông.
Sau ngôi Đền Bà Chúa Kho là nhà thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc xây
dựng năm 1998 để tởng nhớ đến vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
Đến nay dù trải qua những thăng trầm của lịch sử, chiến tranh tàn phá,
cùng những hiểu biết khác nhau của ngời dân thì tín ngỡng về Bà Chúa Kho
vẫn giữ nguyên giá trị. Đó là món ăn tinh thần không thể thiếu đợc trong đời
sống tâm linh của mỗi ngời dân Việt Nam. Tín ngỡng về Bà Chúa Kho từ
lâu là chỗ dựa tinh thần cho dân làng Cô Mễ và hoà vào mạch nguồn tín
ngỡng dân tộc. Cùng với những giá trị lịch sử và giá trị tâm linh góp phần
làm giàu thêm kho tàng văn hoá Việt Nam. Hiện nay, Đền Bà Chúa Kho đợc
chính quyền các cấp tỉnh, địa phơng, Đảng, nhà nớc và nhân dân dành
nhiều sự quan tâm hơn

.

1.2. Hoạt động Đền Bà Chúa Kho phát triển qua các giai đoạn
Đền Bà Chúa Kho nằm trong vùng thờ Mẫu cửa sông Ngũ Huyện Khê,
xã Hoà Long (thờ Vua Bà thuỷ tổ quan họ, Mẫu Tam Phủ (Đền Cùng) thờ Bà
Chúa Quả Cảm). Năm vùng lịch sử tiêu biểu là kháng chiến chống Tống năm
1077 đã có nhiều truyền thuyết kể về Bà Chúa Kho:
1. Bà là Bà Chúa Quả Cảm (1 trong 72 trang ấp thờ).
2. Bà là ngời cai quản kho lơng thời Lý.
3. Đền thờ Mẫu làng Cô Mễ.
Theo nhiều tài liệu sử sách xa Đền Bà chúa Kho chỉ là một ngôi miếu
nhỏ (đầu thế kỷ XX) đợc dân làng thờ cúng và dân ở một số làng xã xung
quanh tuần rằm nhang khói. Đến năm 1989 khi Đền đợc xếp hạng là di tích
Lịch sử - Văn hoá cùng với việc tuyên truyền của địa phơng thì tín ngỡng về
Bà Chúa Kho phát triển


.

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

7


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Các hoạt động tín ngỡng lễ hội tại Đền Bà Chúa Kho diễn ra rất sôi
động vào các dịp lễ hội chính đã thu hút hàng chục ngàn ngời mỗi năm. Đặc
biệt là hoạt động tín ngỡng cầu tài lộc một hình thức tín ngỡng dân gian đặc
sắc.
Về với hoạt động cầu tài lộc tại Đền Bà Chúa Kho không phải là một
cuộc vui chơi thông thờng mà là về với hoạt động tâm linh, về với nét văn
hoá tín ngỡng xa để con ngời cân bằng lại tinh thần.Về với Đền Bà Chúa
Kho cũng là dịp để con ngời hiểu thêm về lịch sử giữ nớc của dân tộc. Có lẽ
đây cũng chính là lý do khiến cho Đền Bà Chúa Kho ngày càng đông đảo về
số lợng và đa dạng về thành phần đến vậy.
Các hoạt động du lịch, số lợng du khách ngày một đông kéo theo các
hoạt động thơng mại trong lễ hội cha thực sự đợc quản lý tốt sẽ gây ảnh
hởng không tốt tới hình ảnh Đền Bà Chúa Kho trong mắt du khách khi hành
hơng về Đền.
1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến Đền Bà Chúa Kho
Khu di tích Lịch sử - Văn hoá Đền Bà Chúa Kho có vị trí đặc biệt quan
trọng trong đời sống văn hoá tâm linh của nhiều ngời dân Việt, đã thu hút
nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học nghiên cứu trên các lĩnh vực khác nhau đó
là: Khảo cổ, kiến trúc, văn hoá dân gian, lịch sử, du lịch

Trong đề án phát triển du lịch của tỉnh Bắc Ninh (2006), công trình
nghiên cứu đã đề cập đến Đền Bà Chúa Kho nh: mục đích đến Đền của du
khách, lợt khách trung bình đến Đền hàng năm

.

Trong sách Non nớc Việt Nam - Sách hớng dẫn du lịch của Tổng Cục
Du Lịch Việt Nam - Nxb Hà Nội (2006), đã giới thiệu khái quát về lịch sử
Đền Bà Chúa Kho, kiến trúc Đền, mục đích của ngời đi cầu

.

Tất cả những nghiên cứu trên đều nhằm mục đích tìm hiểu về Lịch sử Văn hoá Đền Bà Chúa kho, bảo tồn và phát triển những giá trị của khu di tích
này.
Trờng Đại học S phạm H Nội 2

8


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Hiện nay, cùng với hoạt động tín ngỡng cầu tài lộc, bên cạnh đó là các
hoạt động du lịch, thơng mại tại khu di tích còn nảy sinh nhiều vấn đề bất
cập mà các nhà tổ chức và các cơ quan chức năng cha kiểm soát đợc. Đồng
thời, cùng với sự tự ý thức cha đầy đủ của ngời dân phục vụ lễ hội có thể sẽ
dẫn đến sự lãng quên truyền thống, bản sắc riêng của văn hoá tín ngỡng dân
gian, biến chốn tâm linh thành nơi buôn thần bán thánh. Do vậy tôi đã
chọn đề tài Hoạt động cầu tài lộc tại Đền Bà Chúa Kho, x Vũ Ninh,

thành phố Bắc Ninh - các vấn đề môi trờng x hội và giải pháp làm
hớng nghiên cứu cho mình.

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

9


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Chơng 2: Đối tợng, thời gian, địa điểm,
phơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối tợng nghiên cứu
Môi trờng xã hội - nhân văn tại khu di tích Đền Bà Chúa Kho gồm:
+ Những giá trị vật thể nh các công trình kiến trúc đền thờ.
+ Những giá trị phi vật thể nh các hoạt động lễ hội: hoạt động cầu tài
lộc, các tục đợc truyền, văn hoá ứng xử tại lễ hội.
2.2. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 1 năm 2007 đến tháng 3 năm 2009
2.3. Địa điểm nghiên cứu
Tại Đền Bà Chúa Kho thuộc thôn Cô Mễ, xã Vũ Ninh, thành phố Bắc
Ninh.
2.4. Phơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phơng pháp quan sát - điều tra
- Phơng pháp quan sát các hoạt động tế, lễ diễn ra tại lễ hội.
- Quan sát hoạt động của ngời tham gia lễ hội.
- Quan sát công tác quản lý và tổ chức lễ hội.

2.4.2. Phơng pháp thu thập số liệu và tài liệu có liên quan
- Thu thập số liệu về lợng hành khách đến Đền, các hàng quán
phục vụ lễ hội.
- Thu thập tài liệu liên quan đến Đền Bà Chúa Kho.

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

10


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Chơng3: Kết quả nghiên cứu v thảo luận

3.1. Hoạt động cầu tài lộc tại Đền Bà Chúa Kho
3.1.1. Các thời điểm hoạt động trong năm
Hiện nay, việc tổ chức hoạt động tín ngỡng tại Đền Bà Chúa Kho tuân
theo quyết định số 100 VHQĐ ngày 21/01/1989 về việc công nhận Đền Bà
Chúa Kho là di tích Lịch sử - Văn hoá, việc quản lí di tích lịch sử Đền Bà
Chúa Kho do Ban Quản lý di tích Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Bắc Ninh quản lý
cùng các ban ngành chính quyền địa phơng và dân làng Cô Mễ

.

Theo Ban Quản lý lễ hội Đền Bà Chúa Kho xa lễ hội diễn ra vào một
ngày, đó là ngày giỗ Bà Chúa Kho. Đến nay, lễ hội đợc mở chủ yếu vào 3
tháng đầu năm (từ mùng mời tháng giêng âm lịch hàng năm đến hết tháng 3
âm lịch) và 3 tháng cuối năm (từ tháng 10 đến hết tháng 12 âm lịch). Ngoài ra,

để đáp ứng nhu cầu của du khách Đền đợc mở vào bất kể ngày nào, mùa nào
trong năm.
Trong thời điểm mùa lễ hội nhằm đáp ứng nhu cầu đông đảo của du
khách Ban Quản lý di tích Đền đã tổ chức các hoạt động sau:
Thứ nhất: Hoạt động quản lý, Ban Quản lý cử ngời trông nom Đền,
thay phiên theo ca trực, thờng là các cụ bô lão trong làng cùng một số ngời
trung tuổi khác. Đồng thời, là các cơ quan ở địa phơng nh: Ban An ninh, Uỷ
Ban Nhân Dân xã Vũ Ninh, các lực lợng công an của Thành phố tham gia
vào giữ gìn trật tự an toàn tại Đền.
Thứ hai: Hoạt động bày lễ, Ban Quản lý Đền sắm mâm, khay,
chiếuphục vụ nhu cầu của du khách thập phơng. Các vị trí bày lễ có trải
chiếu, quạt và có các cụ hớng dẫn du khách.

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

11


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Nh vậy hoạt động cầu tài lộc tại Đền Bà Chúa Kho đợc diễn ra quanh
năm, khi đời sống nhân dân đợc nâng cao, kinh tế phát triển thì phú quý
sinh lễ nghĩa tín ngỡng lễ hội Đền Bà Chúa Kho đợc lan truyền rộng rãi.
3.1.2. Số lợng ngời tham gia theo thời điểm
Theo tín ngỡng dân gian Việt Nam, mùa xuân là mùa khởi đầu của một
năm, mùa để vạn vật sinh sôi nảy nở, đồng thời là mùa có nhiều dịp lễ hội
quan trọng: Tết Nguyên Đán, rằm Tháng giêng (tết Nguyên tiêu), lễ hội Chùa
Hơng (tháng giêng), lễ hội Đền Hùng (mùng 10 tháng 3 âm lịch).

Theo quan niệm của ngời Việt Nam đầu năm còn là dịp để đi cầu may
mắn, bình an, cầu duyên Chính vì vậy mỗi địa danh lại thờng đợc gắn với
một biểu tợng cụ thể, một mong ớc cụ thể, gắn với các hoạt động tín
ngỡng dân gian, một loại hình sinh hoạt văn hoá tâm linh đặc sắc, đa dạng
nh: Để cầu con cái lên Chùa Hơng (Hà Nội), để cầu quan chức lên Phủ Giầy
(Nam Định), Đền Hùng (Phú Thọ), để cầu tình duyên lên Chùa Hơng, để cầu
xuất ngoại lên Bia Bà (La Khê, Hà Đông, Hà Nội). Nhng về tài lộc có thuyết
đã nói Bà Chúa Kho đợc phong làm Phúc Thần, Ngời đã khéo tổ chức sản
xuất, tích trữ lơng thực, trông nom kho tàng quốc gia trong và sau chiến
thắng Nh Nguyệt (1076), đi cầu ở Đền đợc Bà ban phát lộc, lộc làm ăn
buôn bán Bà đợc nhân dân tôn thờ không chỉ vì công ơn của Bà trong việc
giúp nhà vua đánh giặc giữ nớc mà vì Bà đã ban phúc cho họ .
Mỗi du khách hành hơng về Đền đều mong muốn là đợc Bà ban phát
tài, lộcniềm mong ớc muốn đợc cuộc sống ấm no hạnh phúc rất bình dị
của mỗi ngời dân.
Theo Ban Quản lý di tích Đền Bà Chúa Kho, lợng du khách hành
hơng về Đền hàng năm tăng đáng kể vào các dịp lễ hội (vào 3 tháng đầu năm
và 3 tháng cuối năm), (ảnh 1- phụ lục). Ngoài ra số lợng khách hành hơng,
khách vãng lai vào các dịp khác trong năm đều tăng.

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

12


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Theo thống kê ớc tính của Sở Văn hoá - Thể thao - Du lịch tỉnh Bắc

Ninh lợng khách trung bình đến điểm này đạt 25.000 đến 30.000 lợt / năm
vào năm 2006 trong đó chủ yếu là vào các dịp lễ hội. Đến năm 2007, 2008
lợng khách đến Đền tăng gấp 2 đến 3 lần.
Nếu trớc đây lợng khách đến Đền đa số là ngời dân ở địa phơng và
xung quanh vùng nh: Bắc Ninh, Bắc Giang. Nay, lợng du khách đến Đền từ
mọi miền của Tổ Quốc nh: Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, Hải
Dơng, Hà Nộilợng khách quốc tế đến điểm này cũng tăng, và đa dạng về
thành phần. Đa số họ đến đây với mục đích tâm linh là chủ yếu nh: Cầu lộc,
cầu tài, xin, vay của Bà Chúa Kho. Lợng du khách đến Đền ngày một tăng
cũng là một thách thức đặt ra cho chính quyền địa phơng, các nhà quản lý,
các cơ quan có chức năng cũng nh các vấn đề về môi trờng nảy sinh xung
quanh hoạt động cầu tài lộc.
3.1.3. Hình thức hoạt động cầu tài lộc hiện tại ở Đền Bà Chúa Kho
Theo nhiều tài liệu sử sách xa, Đền Bà Chúa Kho vốn là một ngôi miếu
nhỏ đợc dân làng thờ cúng. Một số làng xã xung quanh Đền cũng đến dâng
hơng thờ cúng để cầu may, cầu lộc, cầu tài. Xa, lễ hội Đền vào dịp chính
hội 12 tháng giêng âm lịch hàng năm, lễ hội đợc tổ chức đơn giản: Ngời
dân trong làng cùng dân ở các làng xã xung quanh đến dâng hơng, lễ vật lên
cho Bà. Khi Nho giáo vào Việt Nam, các nghi thức trong lễ hội diễn ra quy củ
và chặt chẽ hơn theo nghi thức của lễ hội Đền.
Đến nay, trớc sức ép của nền kinh tế thị trờng và xu thế toàn cầu hoá
diễn ra mạnh mẽ, quy mô tổ chức lễ hội về cơ bản vẫn diễn ra theo nghi thức
truyền thống: Tế lễ, dâng hơng (ảnh 2a, 2b- phụ lục). Song bên cạnh
những nghi thức của truyền thống xa, bây giờ nhiều du khách về Đền để cầu
đợc lộc, đợc tài, xin, vay Các hoạt động tín ngỡng này lan truyền rộng
rãi, phổ biến và trở thành tập tục lớn diễn ra sôi động tại Đền Bà Chúa Kho.

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

13



Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Hiện nay hoạt động cầu tài lộc tại Đền Bà Chúa Kho rất đa dạng với nhiều
hình thức nhng phổ biến nhất vẫn là hình thức xin lộc rơi, lộc vãi và vay, trả.
3.1.3.1. Xin lộc rơi, lộc vãi
Theo quan niệm của ngời dân khi trái đất chuyển giao giữa năm cũ và
năm mới, những dịp đầu xuân nếu đi cầu chúc nhiều thì sẽ đợc may mắn,
đợc lộc trong cả năm. Đó là nét đẹp trong đời sống văn hoá tín ngỡng của
mỗi ngời dân Việt Nam. Hình thức xin lộc phổ biến trong các hoạt động lễ
hội ở nhiều Đền, Chùa Việt Nam đặc biệt là hình thức xin lộc rơi, lộc vãi.
Đối tợng tham gia vào hình thức xin lộc rơi, lộc vãi phổ biến nhất tại
Đền bà Chúa Kho và đa dạng về thành phần. Đa số khách hành hơng về Đền
là những ngời buôn bán nhỏ, nông dân, nhà doanh nghiệp họ đi cầu với
nhiều mục đích khác nhau nh: Cầu đợc may mắn, cầu đợc lộc buôn bán,
ăn lên làm ra, phát tài, phát lộc, cầu thăng chức tớc, cầu cho xuôi chèo mát
máiTất cả những mục đích đó của họ đều phản ánh những mong muốn khát
vọng rất bình dị của đại đa số ngời dân về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc
hơn.
Tham gia vào hoạt động cầu tài lộc với hình thức xin lộc rơi, lộc vãi, tuỳ
theo hiểu biết của mỗi ngời mà những nghi thức đợc thực hiện cũng rất đa
dạng. Nhìn chung, hoạt động xin lộc rơi, lộc vãi diễn ra theo các nghi thức của
một hoạt động tín ngỡng xa: Từ việc chuẩn bị lễ vật, cách bài trí, sắp đặt lễ
vào các ban, thứ tự đặt lễ vật ra sao, cách khấn, hạ lễ cũng rất khác nhau,
không hề có tính gò ép mà hoàn toàn dựa vào sự hiểu biết và tuỳ tâm.
Thứ nhất: Chuẩn bị lễ vật cơ bản, lễ vật gồm có 3 loại: Lễ chay, lễ mặn,
lễ đồ sống.

Lễ chay: Gồm hơng, hoa, trà, quả, phẩm oản dùng để lễ ban Phật,
ban Thánh Mẫu (thờng ngời ta thêm một số hàng mã để dâng cúng nh:
tiền, vàng, nón, hài).

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

14


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Lễ mặn: Gồm có gà, lợn, giò, chả các thực phẩm đã đợc nấu chín
thờng đợc đặt ở ban Công Đồng.
Lễ đồ sống: Gồm có trứng, gạo, muối hoặc thịt, lễ này đặt ở ban Công
Đồng Tứ Phủ. Ngoài ra kèm theo lễ này còn có thêm tiền, vàng, mã.
Cỗ mặn Sơn Trang: Thờng gồm những đồ: cua, ốc, bún, ớt, chanh
quả Theo quan niệm dân gian khi sắm lễ mặn Sơn Trang ngời ta thờng
sắm theo con số 15, vì con số này ứng với 15 vị đợc thờ tại ban Sơn Trang (1
vị chúa, 2 vị hầu cận và 12 cô Sơn Trang).
Lễ ban thờ Cô, Cậu: Thờng sắm các loại oản, quả, hơng, hoa, hài,
nón, áo (đồ vàng mã), gơng, lợcnhững đồ chơi thờng làm cho trẻ nhỏ.
Lễ vật này cầu kì đợc bao trong túi nhỏ, xinh xắn.
Việc chuẩn bị các lễ vật là tuỳ theo hiểu biết của mỗi ngời, cũng nh
tuỳ vào tâm của mỗi ngời là chủ yếu.
Thứ hai: Thứ tự bài trí lễ vật, hành lễ cũng tuỳ theo sự hiểu biết của mỗi
ngời và tuỳ tâm. Cơ bản thứ tự của nghi thức này diễn ra nh sau:
Trớc tiên là lễ thần Thổ Địa, Thủ Đền (lễ trình tại Đền Trình). Tiếp sau
ngời ta sửa sang lễ vật, mỗi lễ vật đợc sắp ra mâm, khay chuyên dùng vào

việc cúng lễ của nhà Đền rồi đặt vào các ban. Khi dâng lễ ngời dâng lễ cũng
cần phải kính cẩn, dùng hai tay dâng lễ vật, đặt vào ban thờ. Lễ vật đợc đặt từ
ban chính trở ra ban ngoài cùng.
Sau khi đặt xong lễ vật lên các ban thờ, họ mới tiến hành thắp hơng,
thứ tự thắp hơng theo thứ tự đặt lễ từ ban chính rồi đến các ban tiếp theo và
sau cùng là ban thờ Cô, Cậu. Việc thắp hơng cũng phải tuân thủ nguyên tắc
số lẻ: 1, 3, 5, 7 thờng là 3 nén. Trong quá trình dâng hơng cũng phải theo
nghi thức dùng 2 tay đa lên ngang trán và kính cẩn cắm hơng vào ban thờ.
Theo quan sát của chúng tôi việc bài trí lễ vật, các nghi thức thắp hơng theo
nghi thức các bớc trên cũng chỉ gặp ở một số ngời, còn đa số là các nghi
thức đều đợc mỗi cá nhân đơn giản hoá không ai giống ai: Có ngời vào Đền
Trờng Đại học S phạm H Nội 2

15


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Trình có ngời không, có ngời thắp hơng có ngời không, có ngời đa một
tay, có ngời dùng 2 nén hơng, có ngời chỉ thắp ban chính không thắp các
ban phụ
Ngoài những lễ vật, hơng, hoa có mặt trong các nghi thức trên thì thêm
vào đó đa số ngời đi cầu thờng làm các thủ tục viết sớ tại các quầy bán hàng
mã, cửa hàng viết sớ thuênhờ họ viết hộ (ảnh 3- phụ lục). Hoặc nếu không
định viết thì khách hành hơng cũng đợc giới thiệu qua các chủ hàng
Qua tìm hiểu tại các quầy viết sớ chúng tôi đợc biết thờng thủ tục viết
sớ gồm có 3 loại sớ: sớ xin lộc, sớ Bà Chúa Kho, sớ Chúa Sơn Trang.
Sớ xin lộc: nội dung của một lá sớ xin lộc gồm:

Tên, tuổi, địa chỉ của bản thân và ngời thân
Nội dung cầu
Màu lá sớ (màu vàng)
Sớ Bà Chúa Kho: (màu đỏ) nội dung tơng tự sớ xin lộc.
Sớ Chúa Sơn Trang: (màu xanh) nội dung tơng tự sớ xin lộc.
Một bộ 3 lá sớ trên cũng lần lợt đợc đặt theo thứ tự: Sớ màu vàng đặt
vào ban Tứ Phủ Công Đồng; sớ Bà Chúa Kho đặt vào ban thờ Mẫu; sớ màu
xanh đợc đặt vào cung Sơn Trang.
Sau khi lễ xong, sớ tấu trình đợc đặt tại ban Công Đồng. Khi khấn vái
xong du khách thờng đi tham quan các nơi thờ tự sau đó là đi khấn vái, hạ lễ.
Trong đó số tiền, vàng (đồ mã) đợc hoá tại am hoá vàng tại nhà Đền. Thứ tự
hạ lễ theo quy tắc thờng hạ từ ngoài, sau đó là đến Ban chính. Nhng việc hạ
lễ này cũng tuỳ vào hiểu biết khác nhau của du khách, có ngời hạ từ ban
chính trớc, có ngời hạ các ban ngoài trớc, có ngời tiện đâu hạ đấy, không
hề theo một trật tự nào.
Hoạt động xin lộc rơi, lộc vãi tại Đền Bà Chúa Kho ngoài việc du khách
thực hiện các nghi thức tại các ban của nhà Đền để xin lộc ra thì du khách có
thể xin lộc tại nhà phát lộc (kho) của nhà Đền bằng cách: Đặt lễ (tiền, vàng
Trờng Đại học S phạm H Nội 2

16


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

(đồ mã)) đã đặt tại các ban thờ đa cho chủ kho, đặt lễ tiền giấy (thật) vào
hòm tại nhà phát lộc và chủ cai quản kho sẽ đa lại cho khách xin lộc một, hai
lễ (đồ mã), và lễ này thì theo chủ kho lễ này đợc đặt tại bàn thờ đến 23 tết âm

lịch hoá tại gia.Việc xin lộc này của đa số ngời dân nhằm mục đích ăn lên
làm ra.
Hoạt động xin lộc rơi, lộc vãi diễn ra rất sôi nổi tại Đền Bà Chúa Kho,
nó thể hiện những mong ớc rất bình dị của ngời dân về một cuộc sống tốt
đẹp hơn. Chính hoạt động tín ngỡng dân dã này của ngời dân đã tạo nên
một nét sinh hoạt văn hoá tín ngỡng dân gian độc đáo trong hoạt động đời
sống tâm linh của mỗi con ngời. Hoạt động tín ngỡng này rất đơn giản
không cầu kỳ, không nhất thiết phải trả lễ tại nhà Đền. Chính vì vậy, việc xin
lộc rơi, lộc vãi đầu năm là rất phổ biến tại Đền Bà Chúa Kho, số lợng du
khách tham gia vào hoạt động này cũng rất đa dạng về thành phần.
3.1.3.2. Vay, trả
Đối tợng tham gia vào hình thức vay, trả đa số là những ngời buôn
bán nhỏ, khi mà cuộc sống của họ còn gặp nhiều bấp bênh, nên trong họ luôn
có một niềm tin vào một vị thần nào đó sẽ mang lại nhiều may mắn, chỗ dựa
tin thần để họ yên tâm hơn.
Đã từ lâu những truyền thuyết kể về Bà Chúa Kho đã đợc lan truyền
rộng rãi và Bà đã trở thành biểu tợng, chỗ dựa tinh thần đối với nhiều ngời.
Nhiều ngời dân đã truyền miệng nhau rằng khi vay tiền, vàng (vàng, mã) tại
Đền Bà Chúa Kho thì làm ăn khấm khá, gấp 5 gấp 10 lần, đợc Bà phù trợ.
Chính vì vậy mà hoạt động vay, trả này đã thu hút khá nhiều du khách tham
gia.
Thứ nhất: hình thức vay:
Phổ biến vào các dịp đầu năm cũng có khi vào các dịp khác. Đối với
những ngời tham gia vào hình thức vay cũng làm các thủ tục nh: viết sớ, bài
trí lễ, hành lễ, hạ lễ, các nghi thức về cơ bản là giống với hình thức xin lộc rơi,
Trờng Đại học S phạm H Nội 2

17



Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

lộc vãi. Những đặc điểm khác ở đây là: riêng đối với việc viết sớ có thay đổi,
nội dung sớ cũng gồm: tên, tuổi, địa chỉ, số lợng tiền vay cụ thể, nhng
ngời vay phải ký vào lá sớ. Số lợng tiền vay tính ra tiền (mã) và tiền này
đợc bài trí tại nhà Tiền Tế. Sau khi hạ lễ tiền vay đợc mang về nhà cất vào
hòm, két và không đợc đặt lên bàn thờ.
Thứ hai: hình thức trả lễ, hậu tạ
Theo quan niệm dân gian hình thức vay, trả hoàn toàn phù hợp với quy
luật đời sống thông thờng có vay, có trả. Nên mọi hoạt động của hình thức
này diễn ra hết sức tự nguyện và thờng phổ biến vào dịp cuối năm, có thể
việc tiến hành trả lễ diễn ra sớm hơn nếu nh ngời vay làm ăn phát đạt.
Các nghi thức trả lễ cũng đợc tuân thủ theo các thủ tục nh hình thức
vay, riêng viết sớ trả lễ, nội dung của sớ gồm tên, tuổi, địa chỉ, số tiền trả (gấp
3 đến 5 lần số tiền vay (vàng mã), tiền trả đợc tính bằng số tiền vay cộng với
số tiền lãi), cách bài trí, sơ đồ hành lễ nghi lễ diễn ra theo hình thức giống
nghi lễ của hình thức xin lộc rơi lộc vãi.
Điểm đặc biệt của hình thức vay, trả là số tiền vàng đợc trả sau khi lễ
song đợc mang vào trả tại kho (nhà phát lộc). Chính số tiền, vàng mã đó
đợc phân phát lại cho những ngời xin lộc rơi, lộc vãi. Hoạt động của hình
thức vay, trả này phản ánh mô hình của một cuộc sống rất đời thờng đang
diễn ra. Trong hình thức vay, trả mọi hoạt động diễn ra một cách tự nguyện,
lợng vay, lợng trả không hề gò bó đều do tuỳ tâm.
Nh vậy, Bà Chúa Kho đã trở thành một biểu tợng đợc ngời dân tin
tởng, Bà là chỗ dựa tinh thần đem đến cho nhiều ngời dân một cuộc sống
ấm no, hạnh phúc hơn. Chính tín ngỡng về Bà Chúa Kho với hoạt động cầu
tài lộc gồm nhiều hình thức đa dạng đó, đã phản ánh trong đời sống tâm linh
của đại đa số ngời dân là rất phong phú, tạo nên một hình thức tín ngỡng

dân gian đặc sắc- nét đẹp trong văn hoá tâm linh ngời dân Việt Nam và làm
giàu thêm kho tàng văn hoá của dân tộc.

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

18


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Song bên cạnh những hoạt động tín ngỡng lành mạnh ấy, ngày nay
trớc sức ép của nền kinh tế thị trờng cùng sự thiếu hiểu biết của một số
ngời dân về các giá trị văn hoá tâm linh tín ngỡng cổ xa, khi hoạt động cầu
tài lộc diễn ra còn nảy sinh nhiều vấn đề bất cập. Do vậy việc bảo tồn những
giá trị văn hoá tâm linh tín ngỡng dân gian - nét đẹp trong kho tàng văn hoá
Việt là việc làm cần thiết.
3.2. Các vấn đề tồn tại trong lễ hội
Cùng với quy mô tổ chức rộng lớn và số lợng khách hành hơng đông,
nhận thức và đời sống của dân vùng diễn ra lễ hội còn hạn chế nên nảy sinh
nhiều vấn đề bất cập trong lễ hội cụ thể ở một số hoạt động sau:
3.2.1. Hoạt động cầu tài lộc
Ngời đi hội với nhiều mục đích đa dạng, phong phú nhng phần đông
là cầu lộc, cầu tài, cầu danh vọng, cầu bình an, việc chuẩn bị lễ vật của họ
cũng rất khác nhau. Ngời giàu thì chuẩn bị mâm cao cỗ đầy, ngời nghèo thì
chục vàng thẻ nhangdâng lên làm lễ. Việc chuẩn bị lễ vật nh thế nào, sự
sắp xếp lễ vật là cầu kỳ hay đơn giản của họ cũng rất khác nhau tuỳ vào quan
niệm, hiểu biết của từng ngời nh: Ngời thì sắp đủ cả 3 loại lễ mặn, chay,
đồ sống, nhng có ngời thì thiếu 1 loại lễ, có ngời thiếu 2 loại, có ngời lại

chẳng chuẩn bị lễ nào mà chỉ thắp hơng đặt tiền và lễ vọng vào. Các cách
bày lễ ra sao, đặt lễ thế nào, theo thứ tự ban nào trớc ban nào sau đó cũng
còn là ở sự hiểu biết của mỗi du khách, hoặc có thể là do đợc hớng dẫn,
hoặc là do bảng chỉ dẫnMặc dù Ban tổ chức Đền đã bố trí bảng sơ đồ hành
lễ trong khu vực Đền, song bảng chỉ dẫn vẫn cha thực sự thu hút đợc du
khách. Hoặc do vào dịp lễ hội lợng du khách đến Đền quá đông đã che mất
bảng chỉ dẫn, ngời muốn xem cũng không có chỗ đứng.
Khi hạ lễ các lễ vật đợc hạ xuống khỏi các ban thờ còn có hiện tợng
nh: Ngời thì bỏ lễ ra ăn ngay tại Đền, có ngời thì mang về. Ngoài ra, hiện

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

19


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

tợng mê tín dị đoan vẫn diễn ra trong lễ hội. Các hoạt động này diễn ra đôi
khi làm mất đi không khí trang nghiêm vốn có của lễ hội.
3.2.2. Hoạt động du lịch thơng mại
Vào dịp lễ hội Đền Bà Chúa Kho một hình ảnh mà bất cứ ai cũng nhận
thấy là hiện tợng khách hành hơng về Đền rất đông (ảnh 4- phụ lục), không
gian khu Đền bị lấn chiếm làm nơi bán hàng của một số chủ hàng vàng mã,
viết sớ
Đồng thời cùng với việc lợng du khách đến Đền ngày một đông, đa
dạng về thành phần và họ đến Đền lại từ mọi miền của Tổ Quốc, nên du khách
gặp không ít khó khăn để tìm đến Đền.
Trớc đây, Đền Bà Chúa Kho chỉ là một ngôi miếu nhỏ, cha có Đền

Trình, nay Đền đã có Đền Trình. Theo quan niệm dân gian trớc khi vào Đền
phải trình Thổ Công, Thủ Đền, đó là một nghi thức tín ngỡng đợc xuất hiện
ở nhiều Đền, Chùa Việt Nam nh: Chùa Hơng, Đền SáiĐền Trình đợc
xây dựng đã thu hút một lợng lớn du khách tham gia vào nghi thức tín
ngỡng, vào Đền Chính phải qua Đền Trình trớc. Song sau khi Đền Trình
đợc xây dựng, nhiều hoạt động tồn tại xảy ra của dân xung quanh nh: các
hoạt động chèo kéo, cò mồi du khách với mục đích của họ là bán sao đợc
nhiều hàng. Chính hoạt động chèo kéo, cò mồi của dân xung quanh Đền đã
khiến các hoạt động tín ngỡng không còn mang tính chất tự nguyện làm nảy
sinh nhiều vấn đề bất cập nh tranh khách, biến chốn tâm linh thành nơi
buôn thần, bán thánh.
Hiện tợng bắt chẹt giá cả hàng hoá tại nơi ăn uống, bán đồ vàng mã,
viết sớ vẫn còn xảy ra. Nhiều hàng quán tạm bợ, hàng rong hoạt động không
theo quy mô nào. Việc lợi dụng sự quản lý lỏng lẻo của Ban tổ chức, một số
cá nhân đã tự ý nâng giá cả của nhiều mặt hàng lên gấp nhiều lần.

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

20


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Dựa trên kết quả khảo sát thực tế vào các dịp chính hội và vào những dịp
khác tại Đền (năm 2008) tôi thu đợc kết quả nh sau: giá cả hàng hoá, các
sản phẩm phục vụ mùa lễ hội, giá vé gửi xe vào dịp lễ hội tăng trung bình gấp
2 - 3 lần so với các dịp khác (giá vé gửi xe môtô là 2000đ/1xe đối với dịp
không vào mùa lễ hội, còn đối với dịp lễ hội giá vé gửi xe là 5000đ/1xe), các

mặt hàng nh vàng mã cũng tăng từ 5000đ - 10.000đ/1lễ, giá cho mỗi lá sớ
cũng tăng từ 10.000đ 3 lá sớ lên 15.000đ ở 80 cửa hàng.
Các cơ sở hàng quán, các quán gửi xe t nhân mọc lên thiếu kỷ cơng,
liên tiếp dẫn đến các hiện tợng nh: cò mồi, tranh mua, tranh bán, đeo bám
vẫn còn xảy ra gây bất bình cho du khách, làm giảm mỹ quan và ảnh hởng
không tốt tới ấn tợng của du khách về Đền.
Theo quan sát thực địa trên đờng vào khu vực Đền (tính từ Đền Trình
vào Đền Chính) và qua số liệu do Ban Quản lý cung cấp, số lợng các hàng
quán (ảnh 5- phụ lục) phục vụ vào dịp lễ hội trung bình qua các năm cụ thể
nh sau:
Năm

Số hàng kinh doanh bán

Số hàng quán phục vụ

vàng mã, viết sớ

ăn uống

2007

100 - 110

80 - 90

2008

130 - 140


100 - 110

2009

170 - 180

140 - 150

Qua bảng số liệu trên cho thấy các cửa hàng tham gia phục vụ lễ hội
cũng nh nhu cầu đến Đền ngày một tăng của du khách. Đồng thời cũng cho
thấy những lợi ích mà dịch vụ lễ hội đem lại cho dân c tại khu vực xung
quanh Đền. Hơn nữa số các cửa hàng tăng cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề bất
cập nh: cò mồi, tranh khách, đeo bám khách, tăng giá gây tâm lý hoang
mang, bức xúc không nhỏ, điều đó ảnh hởng đến hình ảnh Đền Bà Chúa Kho
trong mắt du khách.
Trờng Đại học S phạm H Nội 2

21


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Công tác tuyên truyền- quảng bá về giá trị của khu di tích, các hoạt
động lễ hội mang tính chất tâm linh cha thực sự đợc Ban quản lý di tích, các
cấp chính quyền địa phơng quan tâm.
Nguồn nhân lực phục vụ lễ hội ít về số lợng, lợng hớng dẫn viên du
lịch hầu nh không có, công tác hớng dẫn tại Đền do Ban Quản lý di tích
đảm nhiệm.

Một vấn đề tồn tại nữa là các sản phẩm đồ lu niệm còn ít, cha đặc
trng, còn du nhập nhiều sản phẩm không rõ xuất xứ và không mang giá trị
Văn hoá - Lịch sử.
Hoạt động cầu tài lộc tại Đền Bà Chúa Kho khi đợc diễn ra là cơ hội để
cho mỗi ngời dân đợc hoà mình vào trong không khí của một lễ hội văn hoá
tín ngỡng dân gian. Hoạt động này đã đáp ứng phần nào những nhu cầu trong
đời sống tâm linh của mỗi con ngời. Đồng thời chính hoạt động cầu tài lộc
đã thể hiện đợc những nét đẹp trong văn hoá tín ngỡng dân gian, nó làm
phong phú thêm kho tàng văn hoá của dân tộc. Tuy nhiên những vấn đề nảy
sinh còn tồn tại trong lễ hội của một cá nhân hay một tập thể lợi dụng khi hoạt
động này diễn ra để kinh doanh không hợp pháp, làm mất đi những giá trị
thuần phong mỹ tục những nét đẹp trong văn hoá tâm linh, làm mất đi tính
thiêng của ngôi Đền cần phải đợc khắc phục. Làm thế nào để giữ đợc
những giá trị lịch sử vốn có, những giá trị văn hoá tín ngỡng dân gian đặc sắc
của ngôi Đền là việc làm cần thiết.
3.3. Hệ thống các giải pháp
3.3.1. Tăng cờng quản lý và tổ chức
Tổ chức quản lý theo các ban chuyên trách, dới sự giám sát của ban
điều hành. Ví dụ có các ban nh: ban lễ (chịu trách nhiệm thờ cúng, tế lễ,
chuẩn bị mâm, khay, hớng dẫn cách bày lễ cho du khách, thứ tự bày lễ).
Tổ chức có quy mô các hàng quán kinh doanh các sản phẩm phục vụ lễ
hội: vàng, mã, đồ lu niệm, sản vật địa phơng, dịch vụ gửi xe
Trờng Đại học S phạm H Nội 2

22


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh


Cần tăng cờng hơn nữa công tác quản lý đối với các cơ sở kinh doanh
phục vụ mùa lễ hội, quy định giá bán chung cụ thể đối với các mặt hàng, giá
bán phải dán công khai.
Cần tăng cờng công tác quản lý ở mức quy mô hơn, bao quát hơn, sát
sao hơn, có chuyên môn về công tác quản lý và làm việc có hiệu quả hơn. Có
thể tăng cờng lực lợng làm nhiệm vụ an ninh trong dịp lễ hội, sử dụng hệ
thống loa đài truyền thanh để đa tin nhanh về những thủ đoạn của kẻ gian,
giúp ngời dân nâng cao tinh thần cảnh giác trong dịp lễ hội.
Đa ra các hành lang pháp lý giúp cho việc quản lý có kết quả nh: xử
phạt hành chính đối với các trờng hợp cố tình vi phạm nh: tự nâng giá các
mặt hàng, không niêm yết các mặt hàng kinh doanh, trộm cắp, bán các sản
phẩm phi văn hoá, nâng giá vé gửi xe
Tổ chức các cuộc hội thảo, hội chợ du lịch trong nớc và quốc tế để có
điều kiện giới thiệu về các giá trị lịch sử, giá trị văn hoá cũng nh các sản
phẩm đặc trng của địa phơng.
3.3.2. Giải pháp quy hoạch
Quy hoạch một không gian tổng thể với các khu vực dành cho các hoạt
động tâm linh tín ngỡng, khu sắp lễ, khu bày lễ, khu dành cho du khách nghỉ
ngơi, ăn uống, khu bày bán đồ phục vụ lễ hội, các khu bán đồ lu niệm, khu
giải trí Việc tổ chức các hoạt động cầu tài lộc diễn ra tại lễ hội cũng nên
chăm chút hơn, tránh năm nào cũng giống năm nào. Hoạt động tín ngỡng cầu
tài lộc tại Đền không chỉ là nơi để du khách thoả mãn nhu cầu tâm linh mà
còn là nơi để du khách thởng thức nét văn hoá nghệ thuật dân gian đặc sắc.
Xây dựng hệ thống biển chỉ dẫn, sơ đồ hành lễ cho du khách tham gia
hoạt động cầu tài lộc. Biển đợc thiết kế rõ ràng, ấn tợng, đặt ở nơi dễ quan
sát nhất.

Trờng Đại học S phạm H Nội 2


23


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Xây dựng hệ thống biển chỉ dẫn đến Đền Bà Chúa Kho (ảnh 6- phụ lục).
Biển đợc thiết kế trên cơ sở lôgô của Tổng Cục Du Lịch đã thống nhất trên
toàn quốc. Biển có thể đợc đặt ở các cửa ngõ vào thành phố Bắc Ninh. Ngoài
việc xây biển chỉ dẫn, các cơ quan chức năng có thể giới thiệu điểm đến Đền
Bà Chúa Kho thông qua hệ thống truyền hình, báo chí, mạng điện tử trên toàn
quốc.
Phát hành thành sách giới thiệu cho du khách về lịch sử khu di tích, hoạt
động tín ngỡng cầu tài lộc - nét văn hoá tín ngỡng dân gian đặc sắc của Đền
Bà Chúa Kho, các sản vật, đồ lu niệm đặc trng của địa phơng. Những ấn
phẩm này đợc phát hành tại các bến xe, tại các trung tâm lớn, để thông tin
cho du khách hiểu thêm về những giá trị của Đền Bà Chúa Kho.
Nâng cao chất lợng dịch vụ phục vụ du khách tại Đền theo hớng: hình
thành bộ phận chuyên trách nh: làm hớng dẫn viên, tuyên truyền viên,
quảng bá và xúc tiến các hoạt động.
Nên có đồ lu niệm đặc trng riêng cho Đền Bà Chúa Kho bằng việc
xây dựng các tổ sản xuất các sản phẩm đặc trng của địa phơng. Từ đó tạo ra
công ăn việc làm cho c dân tại vùng và nâng cao mức sống cho ngời dân.
Phát triển đền Bà Chúa Kho theo một hành lang rộng hơn, kết hợp giữa
du lịch văn hoá tâm linh với du lịch sinh thái (hệ thống rừng trên núi Kho).
Tăng cờng các tuyến xe, các phơng tiện giao thông công cộng (xe
buýt) trong mùa lễ hội tránh tính trạng ùn tắc giao thông.
3.3.3. Giải pháp giáo dục
Cập nhật liên tục đến du khách trớc hết là những hiểu biết về lịch sử

khu di tích đền Bà Chúa Kho, sau đó là hoạt động văn hoá tín ngỡng dân
gian cầu tài lộc thông qua hệ thống: loa đài, sách, báo, áp phích, các kênh
truyền hình, phim ảnh. Để từ đó hình thành ý thức bảo vệ, giữ gìn truyền
thống lịch sử khu di tích và những giá trị văn hoá tâm linh.

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

24


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Xuân - K31A Sinh

Đào tạo những khoá hớng dẫn viên tình nguyện phục vụ mùa lễ hội tạo
điều kiện cho thế hệ trẻ tiếp cận với truyền thống lịch sử giữ nớc của dân tộc
và những nét đẹp trong văn hoá tín ngỡng dân gian cổ xa.
Cần tăng cờng công tác giáo dục cho mỗi ngời dân tại địa phơng về
cách bảo vệ và giữ gìn những giá trị của khu di tích, những giá trị văn hoá tín
ngỡng dân gian cần đợc bảo tồn thông qua các buổi họp dân tại địa phơng,
họp giữa Ban Quản lý di tích, Ban tổ chức lễ hội Đền, các cấp chính quyền địa
phơng, các cơ quan chức năng có liên quan khác bằng những việc làm, hành
động cụ thể.
Nên khuyến khích mỗi ngời dân là một hớng dẫn viên du lịch, thể
hiện mình là con ngời mến khách, thân thiện, c xử văn minh, lịch sự gây
đợc nhiều ấn tợng cho du khách.
Ngoài việc giáo dục cho mỗi ngời dân tại địa phơng thì việc giáo dục
cho mỗi du khách khi hành hơng về Đền là việc làm cần thiết. Nên có hớng
dẫn cho du khách khi tham gia hoạt động lễ hội cầu tài lộc là một hoạt động
mang giá trị văn hoá tín ngỡng dân gian, đây là một hoạt động mang tính

chất tâm linh không phải là một cuộc vui chơi giải trí thông thờng nên mỗi
du khách hãy giữ gìn vẻ tôn nghiêm, linh thiêng của ngôi Đền bằng những
hành động qua cách ăn mặc, lời nói, cách c xử
Nên giáo dục cho mỗi ngời dân hiểu về hoạt động tâm linh phải mang
tính chất tự nguyện, thể hiện đợc lòng thành nh việc sắm lễ vật: tuỳ tâm
sắm lễ vật mới là tâm thành, thông qua hệ thống loa đài, phim ảnhvả lại
trong dịp lễ hội đông đúc dù có sắm sửa lễ vật linh đình cũng khó có nơi bày
đặt lễ vật. Vì vậy nên chăng khi đã có tâm thành với Thánh, với Mẫu thì nên
công đức để tu tạo sửa sang chốn thờ tự có lẽ sẽ tốt hơn nhiều.

Trờng Đại học S phạm H Nội 2

25


×