Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu một số chỉ tiêu thể lực của sinh viên trường đại học sư phạm hà nội 2 từ k 31 đến k 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.53 KB, 66 trang )

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tầm vóc và thể lực là đặc điểm sinh thể phản ánh một phần thực trạng
của cơ thể. Trong đó tầm vóc nói lên mức độ phát triển cân đối của hình thái,
thể lực được hiểu như một dự trữ về cường lực, về sức mạnh cơ thể [13]. Hai
yếu tố này liên quan đến khả năng lao động và thẩm mỹ của con người, được
thể hiện qua các chỉ số sinh học.
Chỉ số sinh học người không chỉ cung cấp những thông tin khoa học
cần thiết cho việc nghiên cứu y sinh học phục vụ công tác bảo vệ và chăm sóc
sức khoẻ cho nhân dân, mà còn sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác: kinh tế, xã
hội, giáo dục, mỹ thuật, an ninh và quốc phòng. Một đất nước giàu mạnh hay
không không chỉ được phản ánh qua bình quân thu nhập đầu người mà còn
được phản ánh bởi các chỉ số sinh học người.
Từ lâu, nhiều nhà Nhân chủng học và Y học đã đi tiên phong trong việc
nghiên cứu chỉ số sinh học người, áp dụng đặc biệt rộng rãi trong giáo dục và
bồi dưỡng thế hệ trẻ. Song các chỉ số này thường thay đổi theo thời gian do sự
thay đổi của xã hội, môi trường tự nhiên..., đáng kể nhất là chế độ dinh dưỡng
và lượng thông tin.Vì vậy, cần có những nghiên cứu sát thực với từng giai
đoạn phát tiển của xã hội.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của thế giới, nền kinh tế, xã hội, khoa
học và kỹ thuật của Việt Nam cũng phát triển mạnh mẽ. Đời sống nhân dân
ngày càng được nâng cao, nhu cầu ăn ngon mặc đẹp ngày càng lớn. Chính
điều đó đã làm cho chỉ số sinh học của người Việt Nam thay đổi rất nhiều.
Vậy sự thay đổi đó như thế nào?
Tại Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về chỉ số sinh học


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

1


Khoá luận tốt nghiệp

D-ơng Thị Y Na K29C Sinh

ca ngi Vit Nam. Cỏc cụng trỡnh ny ó cho thy cỏc ch s sinh hc
ngi thay i theo thi gian. Tuy nhiờn, cỏc tỏc gi mi ch cp n thc
trng th lc ngi Vit Nam mt s a phng hoc trng hc m cha
cú nhng so sỏnh c th tỡm hiu nguyờn nhõn s sai khỏc gia cỏc nhúm
i tng nghiờn cu theo la tui, theo vựng min nhm xõy dng mt
chng trỡnh giỏo dc th cht phự hp trong cỏc trng i hc.
Cho n nay ó cú cụng trỡnh "Nghiờn cu mt s ch tiờu v th lc,
sinh lý ca sinh viờn trng HSPHN2" do sinh viờn Phm Th Phng Anh
- K27B - Khoa Sinh - KTNN tin hnh ó nghiờn cu v thc trng th lc v
mt s ch tiờu sinh lý (hụ hp, tun hon) ca sinh viờn trng HSPHN2
theo cỏc nhúm tui t nm th nht n nm th t cng nh cỏc nghiờn cu
mang tớnh so sỏnh gia cỏc i tng sinh viờn khỏc nhau ca trng.
khng nh thờm mt s ch s sinh hc trung bỡnh ca sinh viờn v
gúp phn xõy dng chng trỡnh giỏo dc th cht phự hp trong trng
HSPHN2, chỳng tụi ó chn ti: Nghiờn cu mt s ch tiờu v th lc,
sinh lý ca sinh viờn trng HSPHN 2 t K31 n K29.
1.2. MC CH CA TI

- Gúp phn xõy dng cỏc ch tiờu sinh lý ca ngi Vit Nam trong giai
on hin nay.
- So sỏnh ch tiờu sinh lý, th lc ca sinh viờn trng HSPHN2 vi

cỏc trng i hc khỏc v vi giỏ tr sinh hc ngi Vit Nam - 2002.
- Giỳp phn no vo vic xõy dng chng trỡnh giỏo dc th cht cho
sinh viờn trng HSPHN2.

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

2


Khoá luận tốt nghiệp

D-ơng Thị Y Na K29C Sinh

PHN 2
TNG QUAN TI LIU
2.1. LC S NGHIấN CU

Vic nghiờn cu hỡnh thỏi, sinh lý c th ngi l mt b phn ca sinh
hc c th, nú cng cú lch s tn ti v phỏt trin ht sc phong phỳ trờn th
gii cng nh ti Vit Nam.
Con ngi ó quan tõm nhiu n hỡnh thỏi v nghiờn cu v nú ngay
t khi bit o chiu cao ca chớnh mỡnh. T th k XVIII, Tenon ó coi trng
lng l mt ch s quan trng ỏnh giỏ th lc [2]. Sau ny, cỏc nh gii
phu hc kiờm ha s thi phc hng nh Lờonard de Vinci, Mikenlangie,
Raphael... ó tỡm hiu rt k cu trỳc v mi tng quan gia cỏc b phn gii
phu trờn c th ngi a lờn nhng tỏc phm hi ha ca mỡnh. Mi
quan h gia hỡnh thỏi vi mụi trng sng cng c nghiờn cu tng i
sm m i din cho nú l cỏc nh nhõn trc hc: Ludman, Nold v Volanski.
Rudoly Martin l ngi t nn múng cho nhõn trc hc hin i.
Trong hai tỏc phm ni ting "Giỏo trỡnh v nhõn trc hc - 1919" v "Ch

nam o c c th v x lý thng kờ - 1924" ụng ó xut mt s phng
phỏp o c cỏc kớch thc ca c th, cho n nay vn c s dng ph
bin [6], [3].
Tip theo ụng l cỏc nh nhõn tc hc: P.N. Baskirov vi tỏc phm
"Nhõn trc hc - 1962", Evan Dervael vi "Nhõn trc hc - 1964" , Bunal
(1941), A.M.Uruxon (1962)
Vic nghiờn cu nhõn trc hc ngy cng hon thin v a dng hn,
th hin qua cỏc cụng trỡnh ca: X.Galpperil (1965), Tomiewicz (1968),
Tarasov (1968), Tomner (1979), M.Sempe, G.Pedron, M.P. Rog - Pernot
(1987).
Mt s nh khoa hc khỏc nghiờn cu s tng trng v mt hỡnh thỏi,
Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

3


Khoá luận tốt nghiệp

D-ơng Thị Y Na K29C Sinh

cỏc ụng cho rng: Tng trng l s tng lờn v khi lng v cỏc i lng
c th o lng bng k thut nhõn trc [6]. Lun ỏn tin s ca Chusfian
Friedrich Jupert ngi c nm 1954. Cụng trỡnh ny c nghiờn cu theo
phng phỏp ct ngang (Cross - sectional study) l phng phỏp dựng ph
bin do cú u im l r tin, nhanh v bao gm nhiu i tng.
Cng trong khong thi gian ny, Philibert gueneau de Montbeilard
thc hin nghiờn cu dc (Longitudinal study) trờn con trai mỡnh t 1759 n
1777. õy cng l phng phỏp c ng dng nhiu cho n ngy nay.
Sau ú, cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ca: Bowditch (1840 - 1941)
M, Paul Godin (1860 - 1935) Phỏp v nhiu nghiờn cu dc M v Chõu

u. Nm 1977 hip hi cỏc nh tng trng hc ó c thnh lp ỏnh du
mt bc phỏt trin mi ca vic nghiờn cu vn ny trờn th gii.
Hỡnh thỏi c th ngi ó thu hỳt nhiu tỏc gi tham gia nghiờn cu,
khụng ch trong lnh vc y hc m trong c cỏc lnh vc khỏc nh: kinh t, xó
hi, an ninh, quc phũng nhm bo v v nõng cao sc kho, to iu kin
phỏt trin ton din, ti a v th cht cho nhõn dõn.
Vit Nam cng cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v th lc, hỡnh thỏi
c th ngi. Cỏc cụng trỡnh ny ó c tp trung trong cun "Hng s sinh
hc ngi Vit Nam" xut bn 1975 v cun "Cỏc giỏ tr sinh hc ngi Vit
Nam bỡnh thng thp k 90 - th k XX" xut bn 2002.
2.2. CC NGHIấN CU V TH LC SINH Lí NGI VIT NAM

2.2.1. Nghiờn cu v hỡnh thỏi, th lc.
Trc nm 1954, hỡnh thỏi th lc ca con ngi Vit Nam ó c
nghiờn cu ln u tiờn vo nm 1875 do Mondiere thc hin trờn tr em [8].
Vo nhng nm 30 ca th k XX ti Vin ụng Bc C, cú cỏc cụng
trỡnh ca Trng i hc Y khoa ụng Dng (1936 - 1944) tiờu biu l cỏc
tỏc phm: "Nhng c im nhõn chng v sinh hc ca ngi ụng Dng"
ca P.Huard, A.Bigot (1938) v "Hỡnh thỏi hc ngi v gii phu thm m
Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

4


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

học" của P.Huard và Đỗ Xuân Hợp (1942); Đỗ Xuân Hợp (1943) [8]. Các
công trình này đã nêu được đặc điểm nhân trắc học người Việt Nam đương

thời. Những năm sau đó có nhiều tác giả tiếp tục nghiên cứu về lĩnh vực này
nhưng kết quả còn lẻ tẻ và chưa đầy đủ.
Từ 1954 đến nay việc nghiên cứu về hình thái, thể lực đã được đẩy
mạnh và chuyên môn hóa, thể hiện qua việc thành lập bộ môn Hình thái học ở
một số trường đại học và viện nghiên cứu. Các Hội nghị về lĩnh vực này đã
được tổ chức nhiều lần, đặc biệt là từ năm 1967 đến 1972. Nhiều chương trình
cấp quốc gia và địa phương được thực hiện, cụ thể :
"Hằng số sinh học người Việt Nam 1975" do GS. Nguyễn Tấn Gi
Trọng, nguyên chủ nhiệm bộ môn sinh lý Trường Đại học Y Hà Nội làm chủ
biên [9]. Đây là công trình đầu tiên có đầy đủ các thông số về thể lực người
Việt Nam. Trong đó có những đặc điểm cơ bản về thể lực như:
Chiều cao đứng lứa tuổi 18 á 25 của nam đạt 159,0 ± 5,0 cm và nữ là
149,0 ± 4,0 cm. Như vậy nam có chiều cao hơn nữ khoảng 9 cm, đây cũng là
mức chênh lệch của nhiều quần thể người trên thế giới [6]. Tuy nhiên giữa
các miền khác nhau có sự khác biệt về chỉ số này. Điều đó chứng tỏ môi
trường, điều kiện sống ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và đặc điểm chiều cao
của con người.
Trọng lượng có quy luật tăng trưởng phù hợp với quy luật tăng trưởng
chiều cao. Ở lứa tuổi 18 á 25, đối với nam trọng lượng là 45,0 ± 4,0 kg và nữ
là 43,0 ± 3,9 kg.
Đây mới chỉ là kết quả nghiên cứu ở miền Bắc nhưng nó thực sự là chỗ
dựa đáng tin cậy cho các nhà nghiên cứu sau này.
"Atlas nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động - 1986" do
Võ Hưng chủ biên được thực hiện nghiên cứu trên tất cả 3 miền của đất nước.
Qua công trình này các tác giả đã nêu được đặc điểm vàquy luật phát triển
tầm vóc , thể lực người Việt Nam [6].
Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

5



Khoá luận tốt nghiệp

D-ơng Thị Y Na K29C Sinh

Mt khỏc, ó cú nhng cụng trỡnh nghiờn cu v tng i tng c th:
Cụng nhõn, nụng dõn, cỏn b viờn chc, thanh niờn, sinh viờnnh:
"Cỏc ch s dinh dng ca ngi ln mt xó thuc tnh H Tõy" do
o Duy Khuờ, Nguyn Hu Cng v Nguyn Yờn nghiờn cu [5].
"Hỡnh thỏi th lc, khi m, khi nc v b dy lp m di da ca cụng
nhõn Liờn hip xớ nghip Mc Chõu" do Lờ Hu Hng, V Duy Sn v cng
s tin hnh. Nghiờn cu ny cho thy t la tui 18 ỏ 25 sang la tui 26ỏ40
hu ht cỏc kớch thc ca nam, n cụng nhõn Liờn hip xớ nghip Mc Chõu
u rt ớt thay i. Khi bc sang la tui 41 ỏ 45, cỏc kớch thc cng nh
khi nc, khi m gim i rừ rt [4].
Thanh niờn v sinh viờn l i tng c chỳ ý nghiờn cu nhiu
nht. Cú rt nhiu cụng trỡnh nghiờn cu ti cỏc trng vo nhng thi im
khỏc nhau.
Nm 1992, Trn Thit Sn, Nguyn Doón Tut v Lờ Gia Vinh chn
ngu nhiờn 165 sinh viờn nm th nht i hc Y H Ni nghiờn cu c
im hỡnh thỏi, th lc. Kt qu cho thy th lc ca sinh viờn Y H Ni
thuc loi trung bỡnh, chiu cao cao hn thanh niờn Vit Nam cựng la tui.
Nm 1994, Nguyn Hu Choỏng, Nguyn Thỏi Bỡnh, Nguyn Hu
Chnh nghiờn cu th lc ca nam thanh niờn Hng Bng - Hi Phũng qua t
khỏm ngha v quõn s. Cỏc tỏc gi nhn thy, t 18 ỏ 25 tui s phỏt trin
chiu cao trng lng ca thanh niờn Hng Bng ó chng li hay vn cũn
tng nhng khụng ỏng k.
Nm 1996, Lờ Nam Tr v cng s trong ti KX 07.07 [3], [10] ó
cho thy t giai on 18 ỏ 25 tui con ngi vn cú s tng trng, tuy nhiờn
mc thay i khụng nhiu. n tui 25 c 2 gii u cú cỏc ch s th lc,

hỡnh thỏi n nh [11].
Nm 1998, V Th Thanh Bỡnh nghiờn cu v cỏc ch tiờu hỡnh thỏi, th
lc v chc nng sinh lý ca trng Cao ng s phm th dc Trung ng I
Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

6


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

đã nhận thấy sự khác biệt so với các trường đại học bình thường và thuộc loại
tốt so với thanh niên Việt Nam. Sự khác biệt này do quá trình rèn luyện thể
chất ở cường độ cao hơn hẳn so với các trường đại học bình thường khác.
Cũng trong năm 1998, nhóm tác giả Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị
Lan thực hiện nghiên cứu trên nữ sinh các dân tộc ít người đã cho thấy đến
tuổi 18 chiều cao, trọng lượng trung bình của nữ sinh dân tộc thiểu số thấp
hơn nữ sinh các vùng đồng bằng và thành thị.
Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu gần đây "Các giá trị sinh học
người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ XX" [12] cho thấy các chỉ số
sinh học người tăng lên đáng kể so với những năm trước. Điều này có thể giải
thích do điều kiện sống được cải thiện hơn nhiều, người Việt Nam được cung
cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và có chế độ luyện tập thể lực hàng ngày.
2.2.2. Nghiên cứu về sinh lý.
Các chỉ tiêu sinh lý thường được nghiên cứu ở nước ta là nhịp tim,
huyết áp. Các chỉ tiêu sinh lý này lên đến "quả tim" của chúng ta. Tim là một
trong những bộ phận vô cùng quan trọng, một trong những nguyên nhân gây
tử vong cơ bản có liên quan đến hệ tim mạch. Ở lứa tuổi cao (60 á 69) tỷ lệ
người mắc bệnh tim tăng cao hơn so với lứa tuổi nhỏ (20 á 29) (ở nam tăng

gấp 200 lần, ở nữ tăng 260 lần).
Những bệnh về tim mạch được thể hiện qua nhịp tim và huyết áp.
Chính vì vậy việc nghiên cứu nhịp tim và huyết áp sẽ cho biết thực trạng sức
khoẻ của con người. Đã có nhiều nghiên cứu được công bố và xuất bản:
Năm 1975, "Trị số huyết áp động mạch người Việt Nam phía Bắc"
được công bố và thảo luận tại các Hội nghị hằng số sinh học và được xuất
bản.
Năm 1995 "Trị số huyết áp động mạch ở người Việt Nam trong cả
nước" do Trần Đỗ Trinh tiến hành nghiên cứu. Theo tác phẩm, người Việt
Nam ở cả hai giới từ 4 tuổi đến già huyết áp động mạch thay đổi mang tính

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

7


Khoá luận tốt nghiệp

D-ơng Thị Y Na K29C Sinh

quy lut. Huyt ỏp tng t t la tui 5 ỏ 13 v n thng cao hn nam
(c HA tõm trng v HA tõm thu).
Cỏc ch s ny thay i theo vựng min, theo cht lng cuc sng, ch
rốn luyn th cht. Tuy nhiờn, s thay i ch trong gii hn nht nh.
PHN 3
I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU
3.1. I TNG NGHIấN CU

3.1.1. i tng nghiờn cu.
Bao gm 322 sinh viờn, trong ú cú 150 nam v 172 n thuc cỏc lp

t K31 n K29 ca cỏc khoa Sinh - KTNN, Toỏn, Ng Vn, Vt lý, Húa hc,
Giỏo dc tiu hc, Giỏo dc th cht, Giỏo dc chớnh tr, C nhõn Tin, C
nhõn Anh ca trng HSPHN2.
Cỏc i tng nghiờn cu cú tui t 19 ỏ 24 (bao gm c dõn tc
Kinh v dõn tc thiu s). Tt c cỏc i tng u kho mnh, khụng cú d
tt bm sinh hoc bnh món tớnh.
Sinh viờn trng HSPHN2 phn ln l con em nụng thụn, mt s
thuc vựng dõn tc ớt ngi.
3.1.2. Thi gian nghiờn cu.
ti iu tra mt s ch tiờu v sinh lý v th lc ca sinh viờn trng
HSPHN2 t K31 n K29 c bt u t thỏng 1/2006 n thỏng 5/2007.
3.1.3. a im nghiờn cu.
ti c tin hnh nghiờn cu ti trng HSPHN2 - Xuõn Hũa Phỳc Yờn - Vnh Phỳc.
Trng HSPHN2 l trng i hc tuy tng i ln nhng iu kin
sinh viờn c rốn luyn v th lc khụng nhiu. Do ú, vic hc tp, lao
ng, gii trớ ca sinh viờn cũn hn ch, cha m bo ỳng khoa hc.
Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

8


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

3.1.4. Phân bối đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu được phân bố theo lứa tuổi giới tính và dân tộc
theo bảng sau:

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2


9


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

Bảng 3. Bảng phân bố các đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi, giới tính
và dân tộc.
Đơn vị: Sinh viên
STT

Tuổi

n

1

19

2

Nữ

Nam
Kinh

Thiểu số


Kinh

Thiểu số

70

28

4

35

3

20

63

29

9

23

2

3

21


46

16

1

25

4

4

22

72

23

4

33

12

5

23

37


15

7

13

2

6

24

34

11

3

15

5

Trung bình

322

122

28


144

28

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiến hành theo phương pháp điều tra ngang.
3.2.1. Cách chọn mẫu.
Chọn ngẫu nhiên, trừ những sinh viên bị dị tật, có bệnh mãn tính.
+ Mẫu cỡ lớn được chọn dựa vào công thức:
n

s 2 .t 2  s.t 
 
d2
d 

2

n : Số cá thể mẫu cần lấy
s : Độ lệch chuẩn tính theo % của giá trị trung bình (CV)
t : Trị số tương ứng với độ tin cậy chọn trước kết quả
d : Sai số cho phép của trị số trung bình ( X )
Chọn sai số cho phép của kết quả nghiên cứu là ± 5% của trị số trung
bình, độ tin cậy của kết quả là 99%, nghĩa là kết quả phải đúng trong 99% các
trường hợp (trị số t để p = 0,01 ứng với n = a là 2,58). Làm thí nghiệm sơ bộ
Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

10



Khoá luận tốt nghiệp

D-ơng Thị Y Na K29C Sinh

ta tớnh c h s bin thiờn CV = 20% ca giỏ tr trung bỡnh ( X ) thỡ s cỏ
th ca mu cn ly l:
20
n
2,85.5

2


107


+ Mu c nh: Cú sai s cho phộp v tin cy (d = 10%, p = 0,05) thỡ
s cỏ th ca mu cn ly l:
2

20
n
18
2,13.10

Cụng trỡnh ny c thc hin chn mu theo c 2 c tu theo ch s
nghiờn cu.
3.2.2. Cỏc ch s nghiờn cu.
+ Chiu cao ng: n v o l cm, dựng thc dõy gn lờn tng. o

theo phng phỏp c in ca Martin (ba im nhụ ra nht v phớa sau ca
lng, mụng, vai, chm thc; u thng sao cho uụi mt v im gia b
trờn l tai ngoi nm trờn ng thng ngang vuụng gúc vi trc c th).
Ngi c o t th ng thng trờn nn phng, hai gút chõn sỏt nhau sao
cho 4 im chm, lng, mụng, gút chm vo thc o.

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

11


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

12


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

Ảnh 1: Phương pháp đo chiều cao đứng .
+ Trọng lượng: Đơn vị đo là kg.
Dụng cụ đo là cân đồng hồ có độ chính xác đến 0,1kg. Cân được điều
chỉnh chính xác trước khi cân, được đặt trên nền cứng, độ phẳng cao. Cân vào
buổi sáng, trước bữa ăn. Khi cân phải bỏ cả giày, dép, mặc quần áo mỏng.


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

13


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

Ảnh 2: Phương pháp đo trọng lượng
+ Chỉ số BMI (Body mass index) được tính theo công thức:
BMI =

Trọng lượng (kg)
[Chiều cao đứng(m)]2

+ Huyết áp: Đơn vị đo là mmHg
Sử dụng huyết áp kế của Trung Quốc, đo ở tư thế nằm. Đo 3 lần, sau đó
lấy giá trị trung bình.

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

14


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

Ảnh 3: Phương pháp đo huyết áp

+ Nhịp tim: Đơn vị đo nhịp/phút
Dùng đồng hồ điện tử, lấy một mốc chính xác trên đồng hồ, đếm xem
trong 1 phút tim đập được bao nhiêu nhịp. Đo 3 lần và lấy giá trị trung bình.

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

15


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

Ảnh 4: Phương pháp đo nhịp tim

3. 3. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Sử dụng chương trình Microsoft office Excel 2003 để xử lý số liệu.
Các số liệu được tính bao gồm:
+ Giá trị trung bình cộng ( X )
X : Giá trị trung bình
n

X 

 Xi

Xi: Giá trị thứ i của đại lượng X

i 1


n

n : Số mẫu đo được
+ Độ lệch chuẩn ( )

 Xi  X 
n

=

2

i 1

  Xi  X 
n

=

(n < 30)

n 1

2

i 1

n


(n > 30)

Xi - X : Độ lệch của từng giá trị so với giá trị trung bình
n : số mẫu nghiên cứu
+ Hệ số biến thiên (CV)
CV 


X

.100

CV: Hệ số biến thiên
X : Giá trị trung bình

 : Độ lệch chuẩn
Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

16


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

+ Sai số trung bình (m)
m




m

n


n 1

(n ³ 30)

m: Sai số trung bình

(n < 30)

S: Độ lệch chuẩn
n: Số cá thể của mẫu

PHẦN 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CHIỀU CAO ĐỨNG CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐHSPHN2 LỨA TUỔI TỪ 19 á 24

Chiều cao đứng là một đặc điểm quan trọng nhất để đánh giá sự phát
triển cơ thể. Nó biến đổi độc lập và biểu hiện ở trên khối cơ - xương. Vì vậy
thông thường người càng cao thì cơ thể phát triển càng tốt (tất nhiên còn tuỳ
thuộc vào chiều cao của từng quần thể người). Sự biến đổi chiều cao đặc
trưng cho các chủng tộc, tuổi và giới tính [13].
Qua nghiên cứu trên đối tượng là sinh viên đại học lứa tuổi từ 19 á 24
cho thấy các kết quả cụ thể cho mỗi giới như sau:
4.1.1. Kết quả nghiên cứu về chiều cao đứng của sinh viên nam lứa
tuổi từ 19 á 24

4.1.1.1. Kết quả nghiên cứu về chiều cao đứng của sinh viên nam
lứa tuổi từ 19 á 24
Bảng 4.1. Bảng kết quả nghiên cứu về chiều cao đứng của sinh viên
nam theo lứa tuổi từ 19 á 24
Đơn vị: cm
STT
1

Tuổi
19

n
32

2

20

38

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

168,41

d
± 5,03

CV
3,03


m
0,89

165,37

± 4,83

2,92

0,78

X

17


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

3

21

17

167,35

± 3,84


2,29

0,96

4

22

27

165.70

± 4,41

2,66

0,86

5

23

22

166,16

± 3,85

2,29


0,84

6

24

14

166,57

± 5,88

3,53

1,63

166,38

± 4,71

2,83

0,38

Trung bình

Các số liệu trong bảng cho thấy, chiều cao đứng trung bình của nam
sinh viên có sự thay đổi theo lứa tuổi, mức dao động qua các tuổi kế tiếp là
đáng kể.
Ví dụ: Lứa tuổi 19 và 20 có chiều cao chênh lệch nhau 3,04 cm.

Lứa tuổi 20 và 21 có chiều cao chênh lệch nhau 1,98 cm.
Giữa lứa tuổi 19 và 24 (sau 5 năm) thấy rõ sự thay đổi . Nam tuổi 19
có chiều cao trung bình 168,41 ± 5,03 cm; tuổi 24 là 166,57 ± 5,88 cm, hai
lứa tuổi này chênh lệch nhau 1,84 cm. Như vậy, sự phát triển chiều cao của
sinh viên nam có xu hướng tăng lên. Do trong những năm gần đây sự phát
triển đồng bộ về kinh tế, văn hóa, y học và các chế độ dinh dưỡng đã là điều
kiện môi trường thuận lợi để yếu tố di truyền quy định chiều cao con người
được phát huy một cách tối đa.
Để thấy được sự biến động về chiều cao của nam sinh viên ta có thể
quan sát trên hình 4.1.

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

18


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

cm
169
168.5
168
167.5
167
166.5
166
165.5
165

164.5
164
163.5

168.41
167.35

Nam
166.16
165.7

165.37

19

20

21

22

165.57

23

24

Tuổi

Hình 4.1. Đồ thị về chiều cao đứng của sinh viên nam theolứa tuổi

từ 19 á 24

4.1.1.2. Kết quả so sánh về chiều cao đứng của sinh viên nam dân
tộc kinh với nam sinh viên dân tộc thiểu số
Bảng 4.2. Bảng so sánh chiều cao đứng trung bình của sinh viên nam
dân tộc kinh với nam sinh viên dân tộc thiểu số
Đơn vị: cm
Dân tộc
Kinh

n
122

Thiểu số

28

166,97

d
± 4,41

CV
2,64

m
0,40

163,78


± 5,84

3,57

1,12

X

Kết quả cho thấy chiều cao của nam sinh viên dân tộc kinh cao hơn của
nam sinh viên dân tộc thiểu số, sự chênh lệch khoảng 3,19 cm. Nguyên nhân
là do gen và do điều kiện sống tác động.
4.1.2. Kết quả nghiên cứu về chiều cao đứng của sinh viên nữ lứa
tuổi từ 19 á 24

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

19


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

4.1.2.1. Kết quả nghiên cứu về chiều cao đứng của nữ sinh viên lứa
tuổi từ 19 á 24
Bảng 4.3. Bảng kết quả nghiên cứu về chiều cao đứng của sinh viên nữ
lứa tuổi từ 19 á 24
Đơn vị: cm
STT
1


Tuổi
19

n
38

2

20

3

155,97

d
± 5,04

CV
3,26

m
0,82

25

156,05

± 5,16


3,32

1,03

21

29

154,46

± 4,05

2,61

0,75

4

22

45

154,40

± 4,79

3,10

0,71


5

23

15

154,61

± 3,75

2,40

0,97

6

24

20

155,24

± 4,50

2,88

1,01

154,91


± 4,65

3,00

0,35

Trung bình

X

Qua bảng 4.3 nhận thấy, cũng giống như nam chiều cao trung bình của
nữ sinh viên lứa tuổi 19 á 24 có sự biến đổi theo độ tuổi. Trong đó, cao nhất là
tuổi 20 ( 165,05 cm ) và thấp nhất là tuổi 22 ( 154,40 cm ).
Ta có thể quan sát được sự biến động về chiều cao của nữ sinh viên
trên hình 4.2.

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

20


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

cm
156.5
155.97

156.04


156
155.5

155.24
Nữ

155
154.46
154.5

154.61
154.4

154
153.5
19

20

21

22

23

24

Tuổi


4.2 Đồ thị về chiều cao đứng của sinh viên nữ theo lứa tuổi
từ 19 á 24
Đồ thị cho thấy, từ 19 đến 21 tuổi chiều cao có sự biến động nhiều, từ
tuổi 22 chiều cao của nữ đã tăng chậm dần. Nhiều nghiên cứu khác cũng cho
thấy điều đó. Như vậy, có thể nói chiều cao của nữ ở lứa tuổi này là ổn định
và sự tăng trưởng đã chững lại.

4.1.2.2. Kết quả so sánh về chiều cao đứng của sinh viên nữ dân tộc
kinh với nữ sinh viên dân tộc thiểu số
Bảng 4.4. Bảng so sánh chiều cao đứng của sinh viên nữ dân tộc kinh
và nữ sinh viên dân tộc thiểu số
Đơn vị: cm
Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

21


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

Dân tộc
Kinh

n
144

Thiểu số

28


155,23

d
± 4,59

CV
2,95

m
0,38

154,62

± 4,34

2,84

0,84

X

Ta thấy chiều cao của sinh viên nữ dân tộc kinh và nữ sinh viên dân tộc
thiểu số chênh lệch không nhiều.
4.1.3. Kết quả so sánh chiều cao đứng giữa nam với nữ sinh viên lứa
tuổi từ 19 á 24
Bảng 4.5. Bảng kết quả so sánh chiều cao đứng của nam và nữ sinh
viên theo lứa tuổi từ 19 á 24
Đơn vị: cm
STT


Tuổi

Nữ

Nam
n

X

n

X

Chênh
lệch

1

19

32

168,41

38

155,97

12,44


2

20

38

165,37

25

156,04

9,33

3

21

17

167,35

29

154,46

12,89

4


22

27

165,70

45

154,40

11,30

5

23

22

166,16

15

154,61

11,55

6

24


14

165,57

20

155,24

10,33

154,91

11,47

Trung bình

166,38

Kết quả cho thấy: Chiều cao đứng trung bình của nam luôn cao hơn nữ
cùng lứa tuổi. Nhìn chung, chiều cao của nam hơn chiều cao của nữ trung
bình khoảng 11,47 cm. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do đặc trưng
của giới tính, chủng tộc và đặc điểm sinh học khác của hai giới.
Hình 4.3 sẽ cho chúng ta thấy rõ sự chênh lệch đó.

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

22



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

cm
170

168.41

167.35
165.37

165.7

166.16

165.57

165
Nữ
160

Nam
155.97 156.04
154.46

155

154.4


154.61

22

23

155.24

150
145
19

20

21

24

Tuổi

Hình 4.3. Đồ thị so sánh chiều cao đứng của sinh viên nam và nữ theo
lứa tuổi từ 19 á 24
Đồ thị cho thấy, giữa nam và nữ chênh lệch về chiều cao nhiều nhất là
ở tuổi 21, nam cao hơn nữ khoảng 12,89 cm. Lứa tuổi 20 có sự chênh lệch về
chiều cao ít nhất, nam cao hơn nữ khoảng 9,33 cm.

4.1.4. So sánh chiều cao trung bình của sinh viên trường ĐHSPHN2
với một số đối tượng khác
Bảng 4.6. So sánh chiều cao trung bình của sinh viên trường
Tr-êng §HSP Hµ Néi 2


23


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

ĐHSPHN2 với một số đối tượng khác
Đơn vị: cm
Đối
tượng ĐHSPHN2 ĐH KV Thái
Giới
2006-2007
Nguyên 1980
tính
Nam
166,38 ± 4,71
162,0 ± 5,6
Nữ

154,91 ± 4,65

153,4 ± 4,5

166,2 ± 4,14

Các giá trị
sinh học
người VN 2002

163,72 ± 4,67

165,40 ± 3,18

153,00 ± 4,32

ĐHTDTT
Từ Sơn 1974
[10]

Bảng số liệu cho thấy:
Chiều cao của sinh viên trường ĐHSPHN2 (cả nam và nữ) đều cao hơn
sinh viên các trường ĐHKV Thái Nguyên 1980. Điều này được giải thích do
sự phát triển kinh tế, xã hội chung của nước ta trong những năm gần đây và
có thể do các trường ĐHKV Thái Nguyên tập trung nhiều con em miền núi
hơn.
So với sinh viên trường ĐHTDTT Từ Sơn - 1974, nữ sinh viên trường
ĐHSPHN2 có chiều cao thấp hơn rất nhiều (10,94 cm), còn nam cao hơn
không đáng kể (0,18 cm). Nguyên nhân là do có sự lựa chọn khi tuyển sinh và
sự luyện tập thường xuyên của trường ĐHTDTT Từ Sơn.
Cả nam và nữ sinh viên trường ĐHSPHN2 đều cao hơn chiều cao trung
bình chung của người Việt Nam (so với giá trị sinh học người Việt Nam 2002: nam là 2,34 cm, nữ là 1,91 cm).
4.2. TRỌNG LƯỢNG CỦA SINH VIÊN LỨA TUỔI TỪ 19 á 24

Trọng lượng cũng là một trong những đặc điểm cơ thể quan trọng, biểu
hiện ở mức độ và tỷ lệ hấp thụ, tiêu hao trong hoạt động sống của cơ thể [13].
Chiều cao và trọng lượng có mối quan hệ với nhau, nhiều nghiên cứu cho
thấy hai chỉ số này thường tỷ lệ thuận trong quá trình tăng trưởng của cơ thể.
Trọng lượng cơ thể biến đổi rất rõ rệt và phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
trong đó môi trường dinh dưỡng là quan trọng hơn cả. Khi trọng lượng cơ thể

tăng hợp lý thì chỉ tăng các phần cơ, mỡ và nước, trong đó chủ yếu là phần
Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

24


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

D-¬ng ThÞ Y Na – K29C Sinh

cơ.
Qua nghiên cứu trên đối tượng là sinh viên đại học lứa tuổi từ 19 á 24
cho thấy các kết quả cụ thể cho mỗi giới như sau:
4.2.1. Kết quả nghiên cứu về trọng lượng của sinh viên nam lứa tuổi
từ 19 á 24
4.2.1.1. Kết quả nghiên cứu về trọng lượng của nam sinh viên lứa
tuổi 19  24
Bảng 4.7. Bảng kết quả trọng lượng của sinh viên nam theo lứa tuổi từ
19 á 24
Đơn vị: kg
STT

Tuổi

n

X




CV

m

1

19

32

53,36

5,30

9,93

0,94

2

20

38

53,11

5,40

10,17


0,86

3

21

17

52,24

4,25

8,14

1,06

4

22

27

55,30

8,40

15,19

1,65


5

23

22

55,75

10,48

18,80

2,29

6

24

14

55,43

4,55

8,21

1,26

54,06


6,80

12,58

0,56

Trung bình

Các số liệu trong bảng 4.7 cho thấy:
Trọng lượng trung bình của nam sinh viên có sự chênh lệch theo lứa
tuổi kế tiếp, mức độ dao động không nhiều và không giống nhau. Ví dụ: trọng
lượng của nam sinh viên lứa tuổi 19 á 21 chênh lệch 0,25 kg; 22 á 23 chênh
lệch nhau 0,45 kg... Đáng kể nhất là ở lứa tuổi 21 á 22 trọng lượng chênh lệch
khoảng 3,06 kg.
Xét lứa tuổi 19 á 24, trọng lượng trung bình của nam là 54,06 ± 6,80
kg. Trong đó, lứa tuổi 21 có trọng lượng thấp nhất ( 52,24 ± 4,25 kg ) và cao
nhất là tuổi 23 ( 56,75 ± 10,48 kg ).
Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

25


×