Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Ảnh hưởng của phật giáo trong xã hội việt nam từ 1945 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.38 KB, 55 trang )

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA: NGỮ VĂN
**********

BÙI CẨM PHƯỢNG

ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO
TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1945
ĐẾN NAY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Việt Nam học

HÀ NỘI - 2010

Bïi CÈm Ph­îng

1

K32G - ViÖt Nam häc


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2


KHOA: NGỮ VĂN
**********

BÙI CẨM PHƯỢNG

ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO
TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1945
ĐẾN NAY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Việt Nam học

Người hướng dẫn khoa học
ThS.GVC. Vũ Ngọc Doanh

HÀ NỘI - 2010

Bïi CÈm Ph­îng

2

K32G - ViÖt Nam häc


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài: “Ảnh hởng của Phật giáo trong xã
hội Việt Nam từ 1945 đến nay”, tác giả khóa luận đã thờng xuyên nhận đợc sự
giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy, cô giáo trong khoa Ngữ văn và đặc biệt là
của ThS. GVC. Vũ Ngọc Doanh - ngời hớng dẫn trực tiếp.
Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn và gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới
các thầy, cô giáo đã giúp tác giả hoàn thành khóa luận này.

Hà Nội, ngày 30 tháng 4 năm 2010.
Tác giả khóa luận

Bùi Cẩm Phợng

Bïi CÈm Ph­îng

3

K32G - ViÖt Nam häc


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những nội dung mà tôi trình bày trong khóa luận này là kết
quả nghiên cứu của bản thân tôi dới sự hớng dẫn của ThS.GVC. Vũ Ngọc
Doanh. Kết quả thu đợc là hoàn toàn trung thực và không trùng với kết quả
nghiên cứu của những tác giả khác.


Hà Nội, ngày 30 tháng 4 năm 2010.
Tác giả khóa luận

Bùi Cẩm Phợng

Bïi CÈm Ph­îng

4

K32G - ViÖt Nam häc


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Bïi CÈm Ph­îng

Khãa luËn tèt nghiÖp

5

K32G - ViÖt Nam häc


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Kí hiệu


Nguyên nghĩa

Th.S

Thạc sĩ

GVC

Giảng viên chính

Tr.CN

Trớc công nguyên

Nxb

Nhà xuất bản

WTO

World Trade Organization: Tổ
chức thơng mại thế giới
Acquired Immunode Ficiency

HIV/AIDS

Syndrome: Hội chứng suy giảm
miễn dịch mắc phải


Bïi CÈm Ph­îng

6

K32G - ViÖt Nam häc


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

Trang

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................. 2
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
5. Phơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 3
6. Đóng góp của khóa luận ............................................................................. 3
7. Bố cục ........................................................................................................ 3
NỘI DUNG
CHƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ..................................................... 4
1.1. Khái niệm tôn giáo ................................................................................ 4
1.2. Khái niệm đạo Phật ............................................................................... 6
1.3. Khái niệm Phật giáo ............................................................................. 7
1.4. T tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo ........................................................... 9
1.4.1. Các giai đoạn hình thành t tởng về tôn giáo, tín ngỡng của

Hồ Chí Minh .................................................................................................. 9
1.4.2. Nội dung cơ bản của Hồ Chí Minh về tín ngỡng, tôn giáo ................... .11
Bïi CÈm Ph­îng

7

K32G - ViÖt Nam häc


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

1.5. Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nớc ta hiện nay ............................ 16
1.5.1. Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nớc ta hiện nay ............................ 17
1.5.2. Một số chính sách cụ thể đối với các tôn giáo ...................................... 18
CHƠNG 2: ẢNH HỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI
VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY ................................................................. 21
2.1. Lợc sử Phật giáo Việt Nam từ khi du nhập đến năm 1945.................. 21
2.1.1. Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ II đến thế kỷ V:
Thời kỳ Du nhập và hình thành Phật giáo Việt Nam ...................................... 22
2.1.2. Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ VI đến hết thế kỷ IX:
Thời kỳ Phát triển.......................................................................................... 23
2.1.3. Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIII:
Thời kỳ Cực thịnh .......................................................................................... 25
2.1.4. Phật giáo Việt Nam từ thời Lê sơ đến nhà Nguyễn
(thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX) Thời kỳ Suy tàn ............................................ 26
2.1.5. Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ XX: Thời kỳ phục hng ........................ 27
2.2. Đặc điểm và ảnh hởng của Phật giáo trong xã hội Việt Nam
từ 1945 đến nay ............................................................................................. 28

2.2.1. Đặc điểm .............................................................................................. 28
2.2.2. Ảnh hởng của Phật giáo trong xã hội Việt Nam
Bïi CÈm Ph­îng

8

K32G - ViÖt Nam häc


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

từ 1945 đến nay ............................................................................................. 33
CHƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP ..................................... 41
3.1. Trong quan hệ Phật giáo với chính trị ................................................. 41
3.2 .Thế tục hóa Phật giáo ............................................................................ 42
3.3. Đạo đức Phật giáo và vai trò của Phật giáo
đối với văn hóa dân tộc ............................................................................... 42
3.4. Đất đai và cơ sở thờ tự của Phật giáo ................................................... 43
KẾT LUẬN ................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 47
PHỤ LỤC

Bïi CÈm Ph­îng

9

K32G - ViÖt Nam häc



Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Phật giáo là một tôn giáo ra đời ở Ấn Độ vào thế kỷ VI (Tr.CN). Và
được du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu công nguyên. Từ khi du nhập
cho đến nay, Phật giáo đã tồn tại gần 2.000 năm ở nước ta.
Cũng như các tôn giáo khác, Phật giáo khi truyền bá vào Việt Nam cũng
phải chịu ảnh hưởng từ những biến cố trong lịch sử. Đã có thời kỳ Phật giáo
hưng thịnh và trở thành quốc đạo (dưới triều Lý - Trần) nhưng cũng có thời kỳ
suy tàn (từ thời hậu Lê đến thời Nguyễn). Tuy nhiên, với truyền thống yêu
nước, gắn bó với dân tộc cùng với những giáo lý, chủ trương gần gũi với nhân
dân Phật giáo vẫn duy trì được những ảnh hưởng của mình trong lòng dân tộc.
Năm 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, với những chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo đã mở ra một thời
kỳ mới cho Phật giáo Việt Nam. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ cùng với nhân dân các tăng ni, phật tử cũng đã tham gia
vào phong trào cách mạng, đấu tranh sôi nổi, quyết liệt để giành lại độc lập cho
dân tộc. Năm 1975, đất nước hòa bình, độc lập, thống nhất đã tạo cơ duyên rất
thuận lợi cho giới Phật giáo thực hiện một Phật sự lớn đã đặt ra từ rất lâu, đó là
việc thống nhất các tổ chức, hệ phái Phật giáo trong một tổ chức chung. Tháng
11 năm 1981 Giáo hội Phật giáo Việt Nam được xây dựng với đường hướng
hoạt động: “Đạo Pháp - Dân Tộc - Xã hội chủ nghĩa”. Kể từ khi Giáo hội Phật
giáo Việt Nam ra đời cho đến nay (2009) đã 28 năm Giáo hội Phật giáo Việt
Nam vẫn phát huy truyền thống gắn bó với dân tộc và trở thành một ban trong
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Phật giáo từ năm 1945 đến nay có nhiều ảnh
hưởng sâu sắc trong xã hội Việt Nam từ tư tưởng chính trị, phong tục, đạo đức,

lối sống đến văn hóa, nghệ thuật tất cả điều đó để “Hộ trì hoằng dương Phật
pháp, phục vụ tổ quốc xã hội chủ nghĩa góp phần đem lại hòa bình, an lạc cho
thế giới”.
Bïi CÈm Ph­îng

10

K32G - ViÖt Nam häc


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

Với tổ chức thống nhất, chặt chẽ cùng với những hoạt động thiết thực
của Phật giáo trong thời đại ngày nay đã khiến tôi quan tâm, tìm hiểu, nghiên
cứu và chọn cho mình đề tài “Ảnh hưởng của Phật giáo trong xã hội Việt Nam
từ 1945 đến nay” để làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Lịch sử vấn đề
Phật giáo là một đề tài lớn nên thu hút rất nhiều học giả, tác giả quan tâm
tìm hiểu và có nhiều công trình nghiên cứu về Phật giáo như:
Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam.
Nguyễn Lang (1992), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tập 1, 2, 3).
Nguyễn Khắc Thuần (2005, tái bản), Đại cương lịch sử văn hóa Việt
Nam (tập 2).
Thích Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược.
Và còn nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả khác. Nhưng
nghiên cứu về “Ảnh hưởng của Phật giáo trong xã hội Việt Nam từ 1945 đến
nay” thì chưa có hoặc nếu có thì cũng chỉ đề cập đến một khía cạnh rất nhỏ.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích
Như đã nói ở trên, Phật giáo là một tôn giáo lớn và tồn tại ở nước ta từ
lâu đời. Từ năm 1945 đến nay là thời kỳ Phật giáo phục hưng trong xã hội Việt
Nam lại cũng là thời kỳ mà đất nước ta có nhiều đổi thay. Vì vậy, Phật giáo có
rất nhiều ảnh hưởng trong lòng dân tộc. Nên mục đích khi làm đề tài này của
tôi là nêu lên tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách của Đảng, Nhà nước về tôn
giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, qua đó thấy được đặc điểm của Phật giáo
và những ảnh hưởng của nó trong lòng dân tộc Việt Nam từ 1945 đến nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Xác định cơ sở lý luận và thực trạng của việc nghiên cứu.
 Phân tích đặc điểm, ảnh hưởng của Phật giáo trong xã hội Việt
Nam từ năm 1945 đến nay.

Bïi CÈm Ph­îng

11

K32G - ViÖt Nam häc


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

 Đề xuất các giải pháp để Phật giáo ngày càng đóng góp tích cực
cho xã hội Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Phật giáo Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

Phật giáo Từ năm 1945 đến nay ở Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
 Hệ thống hóa lý thuyết
 Tổng hợp và phân tích các tư liệu
 Điền dã
6. Đóng góp của khóa luận
 Bổ sung nghiên cứu về ảnh hưởng của Phật giáo trong xã hội Việt
Nam từ 1945 đến nay.
 Đề xuất các giải pháp để Phật giáo Việt Nam ngày càng đóng góp
tích cực cho xã hội Việt Nam.
7. Bố cục
Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa
luận gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung.
Chương 2: Ảnh hưởng của Phật giáo trong xã hội Việt Nam từ 1945 đến
nay.
Chương 3: Một số đề xuất và giải pháp.

Bïi CÈm Ph­îng

12

K32G - ViÖt Nam häc


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp
NI DUNG


CHNG 1
NHNG VN CHUNG

1.1. Khỏi nim tụn giỏo
Tụn giỏo l mt hin tng lch s thuc lnh vc tinh thn ca i sng
xó hi. Trờn th gii cú ti hng ngn cỏc loi hỡnh tụn giỏo khỏc nhau. Do
cỏch tip cn, mc ớch nghiờn cu khỏc nhau nờn cỏc cỏch hiu v tụn giỏo rt
khỏc nhau:
Ch ngha duy tõm khỏch quan: Vi cỏc i biu nh Platụn (427 - 347
Tr.CN), Ph.Hờghen (1770 - 1831) cho rng tụn giỏo l mt sc mnh k bớ
thuc tinh thn tn ti vnh hng, l cỏi ch yu em li sinh khớ cho con
ngi.
Ch ngha duy tõm ch quan vi cỏc i biu nh: G.Bộccli (1685 1753), .Hium (1711 - 1776) li cho rng tụn giỏo l thuc tớnh vn cú trong ý
thc ca con ngi, tn ti khụng l thuc vo hin thc khỏch quan.
Mt s nh thn hc nh: Tụmỏt acanh (1225 - 1274), Phụntilớch
(1886 - 1965) Xem tụn giỏo l nim tin vo cỏi thiờng liờng, huyn bớ, ú
n cha sc mnh siờu nhiờn cú th giỳp con ngi thoỏt khi kh au v cú
c hnh phỳc. Nim tin vo cỏi thiờng liờng, cỏi siờu nhiờn õy chớnh l
nim tin vo thng . Nh vy nim tin vo cỏi ti thng (thng )
chớnh l tụn giỏo .
Trit hc duy vt trc Mỏc: L.Phoibc (1804 - 1872) cho rng khụng
phi thng sỏng to ra con ngi m ngc li chớnh con ngi l ngi
sỏng to ra thng theo mu hỡnh ca mỡnh. Theo quan im ny ca
L.Phoibc thỡ cú ngha l con ngi sinh ra tụn giỏo ch tụn giỏo khụng sinh
ra con ngi, tụn giỏo ch l s phn ỏnh sai lm ca ý thc con ngi v th
gii bờn ngoi, bng s ph bin tri thc ỳng n cho nhõn dõn v vch trn
Bùi Cẩm Phượng

13


K32G - Việt Nam học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

s la di ca tụn giỏo con ngi hon ton cú th thoỏt khi s l thuc vo
cỏc tớn iu tụn giỏo Tuy nhiờn, L.Phoibc do cha c soi sỏng bi th
gii quan v phng phỏp lun ca ch ngha duy vt bin chng nờn quan
nim v tụn giỏo ca ụng cũn cú hn ch bi nhiu khớa cnh v bn cht, chc
nng v ngun gc ca tụn giỏo cũn cha c nhn thc ỳng n, con ng
khc phc tụn giỏo cha c ch ra mt cỏch khoa hc.
Nh xó hi hc t sn M.Weber (1864 -1920) xem tụn giỏo nh l cỏch
nhỡn ca con ngi v th gii, hn na cũn l thỏi ng x ca cỏc cỏ nhõn
v cỏc nhúm xó hi, c bit l thỏi i vi kinh t. Tụn giỏo l mt dng
c bit ca hot ng trong cng ng gn vi cỏc th lc siờu nhiờn.
Nh vn hoỏ hc Christopher awson (1889 - 1970) xem tụn giỏo khụng
phi l mt hỡnh thỏi ý thc tru tng m l mt truyn thng vn hoỏ hay tp
tc vn hoỏ.
Ch ngha Mỏc - Lờnin coi tớn ngng, tụn giỏo l mt hỡnh thỏi ý thc
xó hi phn ỏnh mt cỏch hoang ng, h o hin thc khỏch quan. Qua s
phn ỏnh ca tụn giỏo, nhng sc mnh t phỏt trong t nhiờn v xó hi u tr
thnh thn bớ. Theo quan im ca Mỏc - Lờnin thỡ tụn giỏo chng qua l mt
hỡnh thỏi c bit ca ý thc xó hi. Tụn giỏo khụng cú lch s riờng, khụng cú
ni dung riờng, m chng qua ch l s phn ỏnh tn ti xó hi mt cỏch h o,
hoang ng. Ni dung ca tụn giỏo cú ngun gc l i sng hin thc ca
con ngi v lch s ca tụn giỏo phn ỏnh lch s ca i sng xó hi con
ngi. Vỡ vy, m tụn giỏo tr nờn l mt hỡnh thỏi c bit ca ý thc. Trờn c
s nhn thc khoa hc v bn cht v ngun gc ca tụn giỏo, C.Mỏc v

Ph.nghen luụn gn lin vi vic ch ra nhng thuc tớnh bn cht v nhng
quy lut vn ng ca tụn giỏo vi vic ch ra con ng khc phc nhng
biu hin tiờu cc ca tụn giỏo v con ng hỡnh thnh th gii quan khoa
hc. Trong thi i ngy nay, chỳng ta va cú nhng thun li c bn, va cú
nhng khú khn to ln. Khoa hc k thut phỏt trin, trỡnh dõn trớ nõng cao,
i sng ca ngi dõn c ci thin l nhng thun li c bn. Nhng bờn
Bùi Cẩm Phượng

14

K32G - Việt Nam học


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

cạnh đó những khó khăn cũng vô cùng to lớn, những điều kiện làm nảy sinh
tôn giáo vẫn chưa được khắc phục. Sự áp bức, bóc lột, sự bất công, sự đe dọa
của thiên tai, bệnh tật, chiến tranh… vẫn đang khiến con người đau khổ về vật
chất, hụt hẫng về tinh thần tất cả những điều đó là nguyên nhân mở đường cho
niềm tin tôn giáo. Vì vậy, những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo cũng như những quan niệm cơ
bản của Đảng và chính sách của Nhà nước về tôn giáo đã và sẽ luôn luôn là cơ
sở lí luận và thực tiễn cho tôn giáo học Mác - Xít.
1.2. Khái niệm Đạo Phật
Theo Bhikkhu Shravasiti Dhammika: Danh từ Đạo Phật (Buddhism)
xuất phát từ chữ “Budhi” nghĩa là “Thức tỉnh” và như vậy Đạo Phật là triết học
của sự tỉnh thức. Nền triết học này khởi nguyên là một kinh nghiệm thực chứng
của ngài Sĩ-Đạt-Đa Cồ-Đàm, được biết như một vị Phật, đã tự mình giác ngộ ở

tuổi 36. Đến nay Đạo Phật đã có mặt trên 2.500 năm và có khoảng 30 triệu tín
đồ trên khắp thế giới. Hàng trăm năm về trước, đạo Phật đã chính thức là nền
triết học của Á châu, tuy nhiên ngày nay đã phát triển và có tín đồ ở khắp châu
Âu và châu Mỹ.
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam 1 - 1995: Đạo Phật là tôn giáo ra đời
vào cuối thế kỷ VI (Tr.CN) ở Ấn Độ. Phát triển thành một trong ba tôn giáo
lớn trên thế giới (đạo KiTô và đạo Hồi). Người sáng lập là Thích Ca Mâu Ni.
Đạo Phật xuất hiện với tư cách là một tôn giáo đề cao nếp sống đạo đức trong
sáng, coi nhẹ hình thức nghi lễ, đặc biệt là nghi lễ của đạo Bà La Môn, bác bỏ
quyền uy, thần khải của sách Vê Đa là thánh kinh của đạo Bà La Môn xem như
là một thiết chế thiêng liêng.
Giáo lí của Thích Ca Mâu Ni vốn là một triết lí không thừa nhận
Brahman và Atman thế giới tự nó tồn tại, không do ai tạo ra cả. Vạn vật vô
thường, luôn luôn biến đổi theo luật nhân quả, sinh ra (thành sắc) diệt đi (thành
không) tuần hoàn không ngừng. Bốn chân lý lớn: 1, cuộc sống là bể khổ ( sinh,
lão, bệnh, tử) 2, nguyên nhân của khổ là lòng tham, sự tức giận, sự ngu si (vô
Bïi CÈm Ph­îng

15

K32G - ViÖt Nam häc


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

minh) 3, dit kh tc l dit nhng nguyờn nhõn y, chm dt vũng luõn hi,
n cừi Nit Bn. 4, con ng gii thoỏt l tu luyn theo bỏt chớnh o, xa
lỏnh cuc i trn tc. o Pht t vn s phn con ngi l do bn thõn

con ngi to ra v t mỡnh chu trỏch nhim, khụng do thn thỏnh nh ot.
Ch trng bỡnh ng (ai cng cú kh v u cú th c gii thoỏt) cao
lũng t bi (yờu thng mi loi, chng li iu ỏc, lm mi iu lnh).
Sau khi Pht tch dit, o Pht tr thnh mt tụn giỏo. Th k III
(Tr.CN), l quc giỏo ca n . Th k II, xut hin hai giỏo phỏi: 1, Phỏi
Tiu tha, phỏt trin phớa Nam (Nam tụng, XrilanCa, MyanMa, Lo) theo
sỏt ch ngha kinh in (vit bng ch Pali) ch trng ch yu tu cho bn thõn
giỏc ng thnh La Hỏn, ch tụn sựng Thớch Ca Mõu Ni. 2, phỏi i tha, phỏt
trin phớa Bc (Bc tụng, Trung Quc, Mụng C, Nht Bn) khụng c chp
kinh in (vit ch Sanskrit) ch trng tu hnh B Tỏt, t giỏc ng v giỏc
ng chỳng sinh. Tụn sựng nhiu Pht v B Tỏt (Pht Thớch Ca, Pht ADi,
Quan m B Tỏt). o Pht phỏt trin ra ngoi n , Nờ Pan, Trung Quc,
Vit Nam, Triu Tiờn, Nht Bn (theo phỏi i tha) cũn n thỡ b o
Hi, o Hinu ln ỏt v mt dn v trớ vo th k VIII, IX. Tớn trờn th gii
hin nay gn 300 triu ngi (Vit Nam cú khong 10 triu).
1.3. Khỏi nim Pht giỏo
Theo t in Cỏc nn vn minh tụn giỏo: Pht giỏo mt trong ba tụn giỏo
ph bin nht trờn th gii. Xut hin ti n vo thiờn niờn k th nht (Tr.
CN), sau ú truyn sang cỏc nc ụng Nam , Trung v vựng Vin ụng.
Nhng tớn ca Pht giỏo theo giỏo lý ca c Thớch Ca Mõu Ni. Thc ra,
o Pht xut hin do cỏc thay i quan trng bờn trong xó hi n , do s
sp ca cỏc quan h v tp tc b lc, ỏch ỏp bc ca xó hi cú giai cp tng
lờn v s xut hin mt ch chim hu nụ l. Cỏc tụn giỏo b lc trc ú
khụng ỏp ng c cỏc nhu cu xó hi. Nhiu nhúm tụn giỏo tỏch khi o B
La Mụn v tỡm con ng riờng cu vo th k III (Tr.CN) ó thng nht
v hp thnh t chc Pht giỏo, giỏo lý ca nú c gii cm quyn ng h
Bùi Cẩm Phượng

16


K32G - Việt Nam học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

(nh vua AshoKa). Pht giỏo cho rng mi sinh vt, mi cuc i trong cỏc
hỡnh thc th hin ca nú u cú ti li, mang li kh au cho qung i chỳng
sinh. Ngun gc ca ti li, v kh au m con ngi v chỳng sinh chu ng
trờn th gian ny u bt ngun t nhng nhn thc v th gii qua cỏc giỏc
quan, thc t l chu k luõn hi. Mi xỳc cm, dc vng ca con ngi u
em n kh au. Nhm thoỏt khi vũng luõn hi, con ngi phi vt qua ngu
mui, hiu rừ bn thõn ca th gii, t b mi dc vng trong cuc i ny,
mi ham mun, quyn lc, ca ci vt cht thỡ mi i vo c con ng cu
chỳng sinh, con ng ny m thc cht ca nú l t b v on tuyt mi
dc vng cỏ nhõn, khụng cú hnh phỳc v cc lc trờn con ng ny. Con
ng cu tri qua t Samsara n Nit Bn (cừi cc lc v h vụ). Thi k
s khi ch cú cỏc nh tu hnh kh hnh theo con ng ny, phi trỏnh xa ti
li, khụng lm iu ỏc, khụng núi di, khụng n cp, b dc vng, khụng ung
ru. Giỏo lý ca o Pht to thun li cho giai cp cm quyn vỡ nú gii
thớch mi ti li trờn th gii k c ỏp bc búc lt v ti li ca cỏ nhõn gõy ra,
h phi chu cỏc ti li do kip trc li, nú a n mt o tng l cỏc
c hnh quan trng nht ca con ngi u nhm a h thoỏt khi kh au
trong th gii thc ti. Di triu vua KuShan (Th k th nht) Pht giỏo
thnh hnh ti n , nhng sau ú yu dn v nhng ch cho o Hinu,
n th k XII hu nh mt khi n , trong khi ú nú li hỡnh thnh ti cỏc
nc khỏc. Trong ni ti, Pht giỏo cú rt nhiu mõu thun gia cỏc dũng v
cỏc trng phỏi khỏc nhau. Pht giỏo Tiu tha c coi l Pht giỏo nguyờn
thu, cũn Pht giỏo i tha phỏt trin mnh bờn ngoi biờn gii n . T

th k XIV n th k XVI o Lt Ma thnh hnh ti Tõy Tng. Lỳc u Pht
giỏo xut hin ti Trung Quc vo th k th V di hỡnh thc thin. Hin nay
cỏc t chc Pht giỏo ti cỏc nc chõu ang gi mt vai trũ xó hi ỏng k,
nhiu t chc Pht giỏo ó c thnh lp.

Bùi Cẩm Phượng

17

K32G - Việt Nam học


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

1.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho thế hệ sau những di sản tư tưởng
quý báu, trong đó có tư tưởng về tín ngưỡng, tôn giáo. Những lời di huấn, các
bài viết, những cử chỉ, hành động cũng như phong cách ứng xử của Người đối
với các tôn giáo nói chung và đối với các tín đồ, giáo sĩ, nhà tu hành nói riêng
là những bài học quí báu. Tư tưởng đoàn kết tôn giáo, hoà hợp dân tộc và tôn
trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng là nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí
Minh về tôn giáo.
1.4.1. Các giai đoạn hình thành tư tưởng về tôn giáo, tín ngưỡng của Hồ Chí
Minh
Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo chia
thành hai giai đoạn trước và sau năm 1945.
Trước năm 1945, Hồ Chí Minh với tư cách là nhà cách mạng chuyên
nghiệp. Ở giai đoạn này, Hồ Chí Minh chủ yếu viết các bài báo và một số tác

phẩm vạch trần bản chất bóc lột của liên minh chủ nghĩa thực dân và giáo hội
như: “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Tình cảnh giai cấp nông dân Việt
Nam”… Đồng thời người tiến hành chắt lọc, kế thừa những yếu tố hợp lý trong
tín ngưỡng, tôn giáo nội sinh và tôn giáo du nhập vào Việt Nam.
Trước tiên, Hồ Chí Minh lên án tội ác của chủ nghĩa thực dân và giáo
hội đối với người Việt Nam “Các nhà truyền giáo đã dùng nhiều thủ đoạn để
cưỡng đoạt ruộng đất của người nông dân bản xứ như cho vay nặng lãi, buộc
họ cầm cố ruộng đất, đến hạn không trả được, ăn cắp những văn bản chứng
nhận quyền sở hữu ruộng đất của nông dân biến thành của nhà thờ, lừa đảo
những người “tứ cố vô thân” đi khai khẩn đất mới, hứa rằng khai khẩn xong sẽ
chia họ để rồi chiếm đoạt…” [1, tr.180]
Tuy nhiên, bên cạnh việc lên án tội ác chủ nghĩa thực dân và giáo hội đối
với người Việt Nam, giai đoạn này Hồ Chí Minh còn chú ý đến những yếu tố
hợp lí trong tín ngưỡng, tôn giáo. Xuất thân từ một gia đình nhà Nho ở một
nước mà hàng ngàn năm có sự dung hợp giữa Nho - Phật - Đạo trong cả tư
Bïi CÈm Ph­îng

18

K32G - ViÖt Nam häc


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

tng v thc tin, H Chớ Minh va chu nh hng nhiu ca t tng, n
np gia phong Nho giỏo va chu nh hng ca cỏc tụn giỏo khỏc nh Pht
giỏo iu c bit, H Chớ Minh ó nhn thy cỏi chung l tớnh hng thin,
mt giỏ tr ớch thc ca cỏc tụn giỏo. Ngi núi:

Pht Thớch Ca dy o c l t bi
Khng T dy o c l nhõn ngha
[3, tr.225]
Chớnh vỡ nhn thc trờn m H Chớ Minh ó a ra ch trng ht sc
quan trng. ú l liờn kt ton dõn, khụng phõn bit tr, gi, tụn giỏo, giu,
nghốo cựng on kt, chung sc, chung lũng u tranh ginh c lp, t do cho
dõn tc v thc hin quyn bỡnh ng, t do tớn ngng, tụn giỏo.
Nhng bi vit ca H Chớ Minh trc 1945 v tớn ngng, tụn giỏo tuy
cha nhiu, song l nhng phỏc tho quan trng, to iu kin c c cho quan
im ca Ngi v tớn ngng, tụn giỏo giai on sau cỏch mng thỏng Tỏm
nm 1945.
Giai on sau 1945, H chớ Minh vi t cỏch l ngi ng u ng,
Nh nc. Ngay sau khi ginh c chớnh quyn, trong phiờn hp u tiờn ca
chớnh ph lõm thi (3/9/1945) H Chớ Minh ngh Chớnh ph tuyờn b: Tớn
ngng t do v Lng - Giỏo on kt. Trong hin phỏp nm 1946 ó th
hin rừ t tng ca Ngi v t do tớn ngng l: Cụng dõn Vit Nam cú
quyn t do tớn ngng.
Ngy 14 thỏng 6 nm 1955, H Chớ Minh ó ký sc lnh 234/SL v tụn
giỏo gm 5 chng v 16 iu nhm c th hoỏ quyn t do tớn ngng, tụn
giỏo ca nhõn dõn, theo ú cụng dõn cú th t theo hoc khụng theo mt tụn
giỏo no, cú quyn t do tớn ngng v t do khụng tớn ngng, ng v
Chớnh ph phi cú ch trng, chớnh sỏch nhm m bo nhu cu tớn ngng,
m bo cỏc hot ng tụn giỏo hp phỏp ca nhõn dõn.
Hn ai ht, H Chớ Minh luụn nhn thc Vit Nam l quc gia a dõn
tc, a tụn giỏo, cú lch s hỡnh thnh, phỏt trin v cú bn sc riờng. Song
Bùi Cẩm Phượng

19

K32G - Việt Nam học



Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

Người nhận rõ đồng bào các tôn giáo, các dân tộc ở Việt Nam đều là công dân
Việt Nam, do đó mà lợi ích các tôn giáo thường gắn liền với lợi ích của cả quốc
gia, dân tộc. Cho nên Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác tôn giáo là công tác
quần chúng góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Người thường
xuyên thăm hỏi, động viên đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo, hướng
hoạt động của họ theo phương châm sống “tốt đời, đẹp đạo”, “sống phúc âm
trong lòng dân tộc”, “Dân tộc - Đạo pháp và Chủ nghĩa xã hội”.
Tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo song Hồ Chí Minh luôn có thái độ
kiên quyết vạch trần và đấu tranh với những âm mưu của kẻ xấu lợi dụng tôn
giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, đi ngược lại lợi ích của nhân dân.
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, tín ngưỡng được hình thành
qua hai giai đoạn. Chủ yếu là từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945. Tư
tưởng về tín ngưỡng, tôn giáo của Người được thể hiện ở đường lối, chính sách
về tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà Nước.
1.4.2. Nội dung cơ bản của Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết Lương Giáo, hoà hợp dân tộc: Tư
tưởng này nằm trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Người. Năm 1955,
phát biểu trong hội nghị mặt trận Liên Việt, Người khẳng định: “Đoàn kết của
ta không những rộng rãi, mà còn đoàn kết lâu dài. Đoàn kết là một chính sách
dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị. Ta đoàn kết để đấu tranh cho
thống nhất và độc lập của tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà.
Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta
phải đoàn kết với họ" [4, tr.438]. Đoàn kết là một tư tưởng lớn, bao trùm của
Hồ Chí Minh, chính nhờ vậy mà Người đã quy tụ, tập hợp được toàn dân tham

gia kháng chiến và kiến quốc thắng lợi. Trong đó, đoàn kết giữa những người
cộng sản với những người có tín ngưỡng tôn giáo, giữa những người có tôn
giáo, tín ngưỡng khác với nhau và giữa những người có tôn giáo và không có
tôn giáo là một bộ phận quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn
kết dân tộc.
Bïi CÈm Ph­îng

20

K32G - ViÖt Nam häc


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

Tư tưởng đoàn kết lương giáo của Hồ Chí Minh được hình thành trên cơ
sở sau:
Một là, kế thừa phát huy truyền thống đoàn kết của dân tộc. Lịch sử dân
tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước. Trong suốt chiều dài
lịch sử, dân tộc ta luôn phải đối mặt với thiên tai, địch hoạ, chiến đấu chống
giặc ngoại xâm. Chính điều đó đã cố kết mọi người lại với nhau, hun đúc thành
một truyền thống quý báu. Truyền thống quý báu đó đã thấm sâu và kết tinh
trong mỗi con người Việt Nam mà Hồ Chí Minh là hiện thân tiêu biểu.
Hai là, vai trò của quần chúng trong sự nghiệp cách mạng trong đó chủ
nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng cho chiến lược đoàn kết lương giáo,
hoà hợp dân tộc của Hồ Chí Minh.
Ba là, nhiệm vụ nặng nề của sự nghiệp cách mạng Việt Nam là cơ sở
thực tiễn hình thành tư tưởng đoàn kết lương giáo, hoà hợp dân tộc ở Hồ Chí
Minh. Để giành độc lập dân tộc đã khó nhưng xây dựng chủ nghĩa xã hội còn

khó khăn hơn bởi xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh lịch sử nước ta
lúc bấy giờ là sự nghiệp vĩ đại chưa hề có tiền lệ trong nước và quốc tế. Vì vậy,
để hoàn thành sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhiệm vụ, trách nhiệm
chung của nhân dân cả nước và chỉ hoàn thành khi hội tụ được sức mạnh của
toàn dân. Chính vì vậy, nhiệm vụ của sự nghiệp cách mạng vừa là cơ sở là điều
kiện tạo nên tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết nói chung và đoàn kết lương
giáo nói riêng.
Bốn là, chống âm mưu chia rẽ lương giáo của kẻ thù.
Chia để trị vốn là âm mưu của thế lực thực dân, đế quốc. Thực dân,
phong kiến âm mưu chia rẽ, phá vỡ khối đoàn kết dân tộc để dễ bề thôn tính và
nô dịch dân tộc Việt Nam. Vì vậy, đoàn kết lương giáo cũng nhằm chống lại
âm mưu thâm độc đó.
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, vì vậy, vấn đề đặt ra không chỉ
đoàn kết giữa người có đạo và không có đạo mà còn cần đoàn kết đồng bào có
tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau vì mục tiêu chung của dân tộc. Đây là một nội
Bïi CÈm Ph­îng

21

K32G - ViÖt Nam häc


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

dung quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược đại đoàn kết dân
tộc. Người cho rằng dưới chế độ thực dân phong kiến, đồng bào các tôn giáo
đều bị áp bức, bóc lột nặng nề, khi tổ quốc bị ngoại bang đô hộ thì các tôn giáo
cũng không được tự do. Vì vậy, đồng bào các tôn giáo cần đoàn kết lại và đoàn

kết với toàn dân đấu tranh giành lại độc lập cho tổ quốc và tự do cho tôn giáo.
Quan điểm đó đã được Hồ Chí Minh nêu lên đầu những năm 20 của thế kỷ XX.
Ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công, ngày 13 tháng 9 năm
1945, Hồ Chí Minh đã có cuộc họp đại biểu tôn giáo như Phật giáo, Công giáo,
Cao Đài tại thủ đô Hà Nội, Người nói: “ Dân tộc giải phóng thì tôn giáo mới
được giải phóng. Lúc này chỉ có quốc gia mà không phân biệt tôn giáo nữa,
mỗi người đều là công dân của nước Việt Nam và có nhiệm vụ chiến đấu cho
nền độc lập hoàn toàn của tổ quốc” [6, tr.15]. Người kêu gọi các tôn giáo hãy
dẹp bỏ hiềm khích, đoàn kết cùng toàn dân lo cho nền độc lập của nước nhà.
Sau khi ký hiệp định Giơ - ne - vơ, Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn
thể đồng bào cả nước hãy đoàn kết. Người nói: “Tôi tha thiết kêu gọi tất cả
những người thật thà yêu nước không phân biệt tầng lớp nào, tín ngưỡng nào,
chính kiến nào và trước đây đã đứng về phe nào, chúng ta thật thà cộng tác, vì
dân, vì nước mà phấn đấu để thực hiện hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ
trong nước Việt Nam yêu quý của chúng ta” [4, tr.323].
Năm 1965, khi chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ra miền Bắc ngày
càng ác liệt. Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi: “Đồng bào các dân tộc, các tôn
giáo hãy đoàn kết chặt chẽ như anh em một nhà, cùng nhau ra sức chống Mỹ,
cứu nước” [5, tr.471].
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Công giáo hay không Công giáo, Phật giáo hay
không Phật giáo đều phải nên nỗ lực đấu tranh cho nền độc lập của nước nhà.
Nhiệm vụ của toàn thể chúng ta là phải giữ vững nền độc lập. Trong Công giáo
có câu: “Tam vị nhất thể”, nhà Phật có câu: “Vạn chúng nhất linh” nên chúng
ta phải hi sinh cho nhân loại và chúng sinh” [20].

Bïi CÈm Ph­îng

22

K32G - ViÖt Nam häc



Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Nh nờu cao tinh thn on kt lng giỏo, ho hp dõn tc nờn H Chớ
Minh ó tp hp xung quanh mỡnh nhiu giỏo s, giỏo dõn ht lũng cho s
nghip cu quc, kin quc, t ú xoỏ dn nhng nh kin, mc cm do lch
s li v õm mu chia r ca k thự.
on kt lng giỏo, Ngi cũn luụn nhc nh ng bo chin s c
nc phi quan tõm, chm súc cho cuc sng v tinh thn ca ng bo cỏc tụn
giỏo.
T tng H Chớ Minh v tụn trng, m bo quyn t do tớn ngng,
tụn giỏo v khụng tớn ngng, tụn giỏo. ng thi chng õm mu li dng tớn
ngng, tụn giỏo.
T do tớn ngng, tụn giỏo v khụng tớn ngng, tụn giỏo l mt trong
nhng quan im quan trng trong t tng ca H Chớ Minh v tụn giỏo. T
tng ú c th hin nht quỏn c trong lý lun v hot ng thc tin ca
Ngi v ó tr thnh nguyờn tc nn tng xuyờn sut trong chớnh sỏch i vi
tụn giỏo ca ng v Nh nc ta. T tng ú ó thõm nhp sõu rng vo
qun chỳng nhõn dõn núi chung, cỏn b, ng viờn núi riờng.
C s xut phỏt ca t tng H Chớ Minh v t do tớn ngng, tụn giỏo
l tụn trng c tin ca mi ngi H Chớ Minh núi: Tt c mi ngi u cú
quyn nghiờn cu mt ch ngha. Riờng tụi, tụi ch nghiờn cu ch ngha Mỏc Lờnin. Cỏch õy 2.000 nm, c chỳa GiờSu ó núi l ta phi yờu mn cỏc k
thự ca ta. iu ú n bõy gi ta vn cha thc hin c [2, tr.272]. Ngi
nhn mnh: Tớn Pht giỏo tin Pht, tớn Gia Tụ tin c chỳa tri cng
nh chỳng ta tin o Khng. ú l nhng v chớ tụn nờn chỳng ta tin tng
[2, tr.148].
Ngi ó ch ra rng mc dự th gii quan ca ngi cỏch mng khỏc

vi th gii quan tụn giỏo, song khụng vỡ vy m i u, nghi k nhau, ngc
li phi tụn trng c tin ca mi ngi.

Bùi Cẩm Phượng

23

K32G - Việt Nam học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Dự vi t cỏch ch tch ng, ngi ng u Chớnh ph, hay vi t
cỏch l mt cụng dõn, H Chớ Minh luụn th hin l mt con ngi mu mc
trong vic tụn trng t do tớn ngng, tụn giỏo ca qun chỳng nhõn dõn.
Nm 1945, ch sau mt ngy c tuyờn ngụn c lp, trong phiờn hp
u tiờn ca chớnh ph lõm thi (3/9/1945), H Ch Tch ó phỏt biu: Tụi
ngh chớnh ph ta tuyờn b: Tớn ngng t do v Lng - Giỏo on kt
[8, tr.123].
Trong bui ra mt ng Lao ng Vit Nam nm 1951, trc lun iu
xuyờn tc ca k ch, H Chớ Minh ó phỏt biu: Chỳng tụi xin núi rừ
trỏnh s hiu lm: Vn tụn giỏo thỡ ng Lao ng Vit Nam hon ton tụn
trng quyn t do tớn ngng ca mi ngi [25].
Khi ho bỡnh lp li min Bc, ngy 8 thỏng 3 nm 1955, mt ln na
Ngi khng nh chớnh sỏch nht quỏn lõu di ca ng, Nh nc: Hin
phỏp ó ghi rừ chớnh sỏch t do tớn ngng. Chớnh ph nht nh lm ỳng nh
vy. Phi vch trn nhng lun iu xuyờn tc ca quc v bố l tay sai
hũng la di, chia r ng bo nh chỳng thng núi chớnh ph cm o v

nhiu iu vụ lý khỏc.
Ngy 14 thỏng 6 nm 1955 H Chớ Minh ó ký sc lnh 234/SL v vn
tụn giỏo gm 5 chng v 16 iu rt chi tit v c th v quyn t do tớn
ngng, tụn giỏo ca nhõn dõn. Sc lnh ny c ng bo cú o hoan
nghờnh ng h.
H Chớ Minh l ngi Mỏc - Xớt chõn chớnh theo quan im duy vt,
nhng khụng ai tỡm c dự mt biu tng rt nh ca s bi xớch, ch diu
bt k mt tụn giỏo no. Thỏi i vi tụn giỏo ca H Chớ Minh ó c
Sainteny, mt quan chc cao cp ca Phỏp nhn xột: V phn tụi, phi núi
rng, cha bao gi tụi nhn thy ni cỏc chng trỡnh ca c H Chớ Minh mt
du vt no, dự rt nh ca s cụng kớch, a nghi hoc ch diu i vi mt tụn
giỏo bt k no [7, tr.15]. Ngc li, H Chớ Minh ó tip cn tụn giỏo, coi nú
nh mt di sn vn hoỏ ca loi ngi v tỡm thy õy nhng mt tớch cc
Bùi Cẩm Phượng

24

K32G - Việt Nam học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

nht dnh, nhng nhõn t hp lý k tha, tip thu nhng giỏ tr nhõn bn,
nhõn vn ca tụn giỏo.
Trờn õy l t tng c bn v tớn ngng, tụn giỏo ca H Chớ Minh.
Cú th rỳt ra: Thc cht t tng H Chớ Minh v tớn ngng, tụn giỏo l s
vn dng sỏng to ch ngha Mỏc - Lờnin v tụn giỏo Vit Nam mt cỏch
ỳng n, sỏng to, phự hp vi hon cnh lch s, vn hoỏ v ỏp ng vi yờu

cu thc tin cỏch mng gii phúng dõn tc, a t nc i lờn ch ngha xó
hi [14, tr.197].
1.5. Chớnh sỏch tụn giỏo ca ng v Nh nc ta hin nay.
ng v Nh Nc ta ó da trờn c s ch ngha Mỏc - Lờnin, t tng
H Chớ Minh v tỡnh hỡnh tụn giỏo nc ta, ng ta khng nh: Tớn
ngng, tụn giỏo l nhu cu tinh thn ca mt b phn nhõn dõn. Thc hin
nht quỏn chớnh sỏch tụn trng v bo m quyn t do tớn ngng theo hoc
khụng theo mt tụn giỏo no, quyn sinh hot tụn giỏo bỡnh thng theo ỳng
Phỏp lut. on kt ng bo theo cỏc tụn giỏo vi ng bo khụng theo tụn
giỏo. Chm lo phỏt trin kinh t, vn hoỏ, nõng cao i sng ca ng bo c
nc. Chng mi hnh ng vi phm t do tớn ngng, ng thi chng vic
li dng tớn ngng lm tn hi n li ớch ca T quc v nhõn dõn [26].
1.5.1. Chớnh sỏch tụn giỏo ca ng, Nh nc ta hin nay.
Theo tinh thn trờn, trong giai on hin nay chớnh sỏch tụn giỏo ca
ng v Nh nc ta bao gm:
Tụn trng v m bo quyn t do tớn ngng, tụn giỏo v t do khụng
tớn ngng, tụn giỏo ca cụng dõn. Mi cụng dõn u bỡnh ng v ngha v v
quyn li trc phỏp lut, khụng phõn bit ngi theo o v khụng theo o
cng nh gia cỏc tụn giỏo khỏc nhau.
on kt gn bú ng bo theo tụn giỏo v khụng theo tụn giỏo trong
khi i on kt ton dõn.

Bùi Cẩm Phượng

25

K32G - Việt Nam học



×