Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Cảm thức đi tìm thời gian đã mất trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.14 KB, 62 trang )

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA: NGỮ VĂN
**********

VŨ THỊ HUỆ

CẢM THỨC “ĐI TÌM THỜI GIAN
ĐÃ MẤT” TRONG TIỂU THUYẾT
NỖI BUỒN CHIẾN TRANH
CỦA BẢO NINH
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Người hướng dẫn khoa học
TH.S NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH

HÀ NỘI - 2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
1


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

KHOA: NGỮ VĂN
**********



VŨ THỊ HUỆ

CẢM THỨC “ĐI TÌM THỜI GIAN
ĐÃ MẤT” TRONG TIỂU THUYẾT
NỖI BUỒN CHIẾN TRANH
CỦA BẢO NINH
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

HÀ NỘI - 2009

LỜI CẢM ƠN

2


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Huệ K31A Văn

Trong quỏ trỡnh thc hin khoỏ lun ny, tụi ó c s
giỳp ca cỏc thy, cụ giỏo trong t Vn hc Vit Nam,
khoa Ng vn. Tụi xin by t lũng bit n sõu sc ti cỏc
thy, cụ c bit l cụ giỏo Nguyn Th Tuyt Minh, ngi
ó trc tip hng dn, tn tỡnh giỳp tụi hon thnh khoỏ
lun.
Tụi xin chõn thnh cm n!

H Ni, ngy 10 thỏng 5 nm 2009

Tỏc gi khoỏ lun

V Th Hu

3


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Huệ K31A Văn
LI CAM OAN

Tụi xin cam oan õy l cụng trỡnh nghiờn cu ca riờng
mỡnh. Nhng ni dung ó trỡnh by trong khoỏ lun l trung
thc v cha tng c ai cụng b trong bt kỡ cụng trỡnh
khoa hc no khỏc. Nu sai tụi xin hon ton chu trỏch nhim.

H Ni, ngy 10 thỏng 5 nm 2009
Tỏc gi khoỏ lun

V Th Hu

MC LC
M U

4


Khoá luận tốt nghiệp


Vũ Thị Huệ K31A Văn

1. Lý do chn ti

1

2. Lch s vn

2

3. i tng v phm vi nghiờn cu

6

4. Mc ớch nghiờn cu

6

5. Phng phỏp nghiờn cu

7

6. úng gúp ca khúa lun

7

7. Cu trỳc ca khoỏ lun

7


NI DUNG
CHNG 1: NHNG VN CHUNG

8

1.1 Khỏi quỏt v ti chin tranh cỏch mng trong
vn hc Vit Nam.

8

1.2 V trớ tiu thuyt Ni bun chin tranh ca Bo Ninh
trong i sng vn hc ng i Vit Nam

11

CHNG 2: NHN VT TRONG CM THC
I TèM THI GIAN MT

14

2.1 Khỏi lc v nhõn vt vn hc

14

2.2 Nhõn vt Kiờn trong cm thc i tỡm thi gian ó mt

17

2.2.1 Dũng kớ c v nhng ngi thõn trong gia ỡnh


17

2.2.2 Dũng kớ c v nhng ngi ng i

20

2.2.3 Kớ c v tui tr v tỡnh yờu

30

CHNG 3: NGễN NG, GING IU TRONG CM THC
I TèM THI GIAN MT

41

3.1 Ngụn ng giu cht th v cú s nhoố m h - thc

41

3.2 Ging iu i thoi, cht vn, hoi nghi

47

KT LUN

54

TI LIU THAM KHO

56

M U

1. Lý do chn ti
5


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Huệ K31A Văn

1.1 Tiu thuyt cú sc mnh ca mt v khớ tm xa, sc n mnh m. Nú cú
kh nng bao quỏt mt mng hin thc rng ln to nờn mt bc tranh ton
cnh ca mt giai on, mt thi kỡ lch s. Nú cú sc khỏm phỏ nhng
ngun mch bin chng ca tõm hn, soi sỏng c cỏi Thin v cỏi c; cao
c v thp hốn (Tiu thuyt v thc ti hụm nay - Nguyn Minh Tn, Tp chớ
Nghiờn cu Vn hc, s 10/2007). Trong tiu thuyt giai on 1945 - 1975,
chõn dung ngi lớnh l i tng hng n ca ngi ngh s, h c
phn ỏnh t nhiu gúc , nhiu phng din khỏc nhau, cú nhng din mo,
c im, tớnh cỏch v nhng suy ngh khỏc nhau mi mt thi kỡ, mi mt
giai on ca cuc chin. Tuy nhiờn, h u l con ngi ca cng ng,
chin u, hi sinh vỡ mt mc tiờu, lớ tng chung. Vỡ th, tiu thuyt vit v
ngi lớnh thi kỡ ny m mu sc s thi, õm hng ngi ca l ch o.
Ni tip mch ngun y, chõn dung ngi lớnh trong tiu thuyt hu
chin li c tip cn t mt gúc khỏc. t nc ho bỡnh, ngi lớnh tr
v cuc sng bỡnh thng khụng phi tt c nhng s ụng h l ngi tr
v, l nhng ngi i t trong rng ra. Ngi chin thng tr v khụng cú
ngha l s tip tc sng trong vng ho quang rc r, cuc sng bỡnh yờn m
y ry th thỏch. Núi nh Nguyn Khi: Chin tranh nỏo ng, n o m cú
cỏi gỡ yờn tnh ca nú. Ho bỡnh m li cht cha nhng súng ngm, giú xoỏy
bờn trong. Vn hc chin tranh gi õy nghiờng hn v kiu ngi cỏ nhõn,

con ngi bi kch. Khụng ch bú hp trong cỏi nhỡn t gúc qun chỳng, dõn
tc, con ngi ó c vn hc nhỡn nhn t gúc nhõn bn v nhõn loi.
Cỏch nhỡn y giỳp cỏc nh vn xõy dng c nhng nhõn vt mi m, chõn
thc. Nhõn vt phc tp hn v cng i hn ch khụng n gin, mt
chiu nh a phn cỏc nhõn vt trong vn xuụi chin tranh trc 1975.
1.2 L mt nh vn cu chin binh, Bo Ninh ó luụn ý thc c ngha v
v ngũi bỳt ca mỡnh: Vit v cuc chin tranh cho ti hụm nay v mai sau.

6


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Huệ K31A Văn

Cựng vi cỏc tiu thuyt Thi xa vng ca Lờ Lu; n my d vóng ca Chu
Lai; Bn khụng chng ca Dng Hng, Ni bun chin tranh li mt ln
na miờu t chõn thc hn vn i thng, mt trỏi tm huõn chng, cỏi
giỏ b ra trong cuc chin chớnh l s phn tng ngi lớnh. Bo Ninh ó nhỡn
cuc chin tranh qua ụi mt ca chớnh mỡnh, ca mt ngi lớnh bỡnh thng
mt trn. Cỏi d di cht cha trong tiu thuyt Bo Ninh l cn bóo la
cun cun trong kớ c mt ngi lớnh, mt kớ c au bun v núng bng v
chin tranh vi nhng miờn man, suy tng v s phn con ngi, giỏ tr cuc
sng, tỡnh yờu. Mt thi kỡ lch s y au thng nhng v i ca dõn tc
c tỏi hin chõn thc hn bao gi ht. iu ny lm nờn giỏ tr nhõn vn,
s mi m cho tỏc phm Bo Ninh trong nn vn hc ng i Vit Nam.
1.3 Vỡ nhng lớ do trờn, ngi vit la chn ti: Cm thc i tỡm thi gian
ó mt trong tiu thuyt Ni bun chin tranh ca Bo Ninh. Kt qu nghiờn
cu giỳp ngi vit cú cỏi nhỡn ton din hn v chin tranh, khai thỏc, tỡm
hiu t tng cng nh thnh cụng ngh thut ca tỏc phm.

2. Lch s vn
Vn hc l tm gng phn ỏnh i sng, qua vn hc ta nhn ra cỏc
mng hin thc cú c nh sỏng xen Búng ti, lũng v tha, s ớch k. Nh vn
Thch Lam rt cú lớ khi cho rng: i vi tụi, vn chng khụng phi l cỏch
em n cho ngi c s thoỏt li hay s quờn. Trỏi li, vn chng l mt
th khớ gii thanh cao v c lc m chỳng ta cú va t cỏo v thay i
mt th gii gi di v tn ỏc, va lm cho lũng ngi c c thờm trong
sch v phong phỳ hn.
Tiu thuyt Ni bun chin tranh ca Bo Ninh l mt trong nhng tỏc
phm t ra nhiu vn v i sng, xó hi, con ngi. Nú hin din nh
mt b cha ngm trong lũng t khin cho nhiu ngi mun thỏm him,
khỏm phỏ vi nhng con ng khỏc nhau v kt qu thu c cng vụ cựng

7


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

phong phú, đa dạng. Nảy mầm trên cánh đồng hiện thực của cuộc chiến tranh
chống Mỹ, tác phẩm của Bảo Ninh thể hiện một cái nhìn mới về cuộc chiến
đã qua. Nhà văn đã nhìn cuộc chiến từ mặt sau của tấm huân chương, nhìn
sâu vào những đau thương, mất mát của hiện thực lịch sử. Phải chăng khi viết
tiểu thuyết này, tư tưởng của ông đã bắt gặp tư tưởng của Vũ Trọng Phụng:
Đối với tôi, tiểu thuyết phải là sự thật ở đời. Vì thế mà cuốn tiểu thuyết có
một sinh mệnh không bình yên?
Ngay sau khi xuất hiện trên văn đàn vào năm 1990 với nhan đề Thân
phận tình yêu, tác phẩm của Bảo Ninh đã gây ra một làn sóng trong dư luận.
Một năm sau đó, tác phẩm được tái bản với tiêu đề do chính tác giả đặt lại Nỗi

buồn chiến tranh và được giải thưởng của Hội nhà văn. Khác với những tiểu
thuyết cùng được trao giải trong năm này (Mảnh đất lắm người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường; Bến không chồng - Dương Hướng), sự lựa chọn của
Hội đồng xét giải giành cho tác phẩm của Bảo Ninh đã khiến cho Nỗi buồn
chiến tranh trở thành một trong những lựa chọn bị tranh cãi nhiều nhất trong
số các giải thưởng văn chương của tổ chức văn học này cho đến ngày hôm
nay.
Tính phức tạp của những đánh giá về tác phẩm thể hiện ngay từ cuộc
toạ đàm về cuốn tiểu thuyết do Hội nhà văn và tuần báo Văn nghệ tổ chức
trong năm 1991 và một loạt các bài viết sau cuộc toạ đàm. Có rất nhiều người
cho rằng đây là cuốn tiểu thuyết “điên loạn”, “rối bời”, “lố bịch hóa”, “bôi
nhọ hiện thực và quân đội”. Họ xem tác phẩm là một “tiểu thuyết đen về
chiến tranh bấn loạn đầy những hình ảnh kinh hoàng về chiến tranh giải
phóng dân tộc và những mảnh đời chiến bại của những cựu chiến binh trong
những năm tháng hậu chiến”. Những ý kiến này xuất hiện trên báo Văn nghệ
số 43/1991, chúng giống như một tấm màn buông xuống khiến tác phẩm bị
phủ một lớp bụi thời gian hơn mười năm. Bên cạnh những lời phê phán trên,

8


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

cuốn tiểu thuyết cũng nhận được không ít những lời ủng hộ, đồng thuận từ
phía các nhà nghiên cứu, phê bình và độc giả.
Có thể khẳng định, ở thời điểm Nỗi buồn chiến tranh ra đời, Bảo Ninh
là một trong những cây bút quan trọng góp phần làm nên một cuộc cách mạng
trong nghệ thuật tiểu thuyết ở Việt Nam. Là một cựu chiến binh từng lăn lộn
trên chiến trường Tây Nguyên từ 1969 đến khi hoà bình lập lại, hơn ai hết,

Bảo Ninh ý thức sâu sắc giá trị cuộc sống, những hi sinh mất mát của ngày
hôm qua. Những trang viết vì thế chân thực thể hiện trải nghiệm của một nhà
văn - chiến sĩ.
Tác giả Nguyễn Phan Hách khẳng định: “Nỗi buồn chiến tranh là một
tác phẩm văn chương đích thực, văn đẹp lắm, cực đẹp lắm, chi tiết tuyệt vời
gây ấn tượng không thể nào quên. Những chi tiết gợi bóng dáng một tác phẩm
lớn” [15].
Tác giả Lê Quang Trung lại khẳng định: “Tác giả cố gắng là người
không chịu đi trên lối mòn. Có sử dụng kết hợp giữa tính huyền thoại và chân
thực. Thi pháp đồng hiện sử dụng có hiệu quả nối liền hiện thực và quá khứ;
kí ức xa và gần; ý thức và vô thức. Tất cả thông qua dòng ý thức của Kiên
làm nên số phận các nhân vật” [15].
Tác giả Trần Đình Sử nhận xét trong con mắt nhà Thi pháp học: “Thân
phận tình yêu của Bảo Ninh mang lại góc nhìn mới về chiến tranh. Tác phẩm
kéo theo sự đổi mới trong thi pháp nhà văn. Bảo Ninh đã đóng góp đáng kể
nhiều mặt cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại” [19].
Trong cuốn Thi pháp hiện đại với bài viết “Thân phận tình yêu của Bảo
Ninh” nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu đã đánh giá cao về cuốn tiểu thuyết, về
ngôn từ nghệ thuật cũng như vai trò của nhân vật: “Tiểu thuyết của Bảo Ninh
là một giấc mơ dài, một huyền thoại của thời đại… Thân phận tình yêu hay
Nỗi buồn chiến tranh là một hiện tượng ngôn từ lạ lùng mang tính đa thanh,

9


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

tính đối thoại, là một cuộc phiêu lưu muốn nhập vào văn học hiện đại thế

giới” [9, tr.267, 271].
Với bài: “Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh của Bảo
Ninh” (in trong cuốn Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử), tác giả
Nguyễn Đăng Điệp đã có những nghiên cứu sâu về kĩ thuật dòng ý thức - một
thủ pháp trần thuật rất đặc sắc của Bảo Ninh ở tiểu thuyết này. Bài viết khẳng
định: “Bảo Ninh không chỉ chú ý đến truyện mà còn rất quan tâm đến kĩ thuật
dựng truyện… ở Việt Nam cũng từng có một số nhà văn miêu tả dòng ý thức
nhân vật nhưng phải đến Nỗi buồn chiến tranh thì kĩ thuật dòng ý thức được
vận dụng triệt để trở thành nguyên tắc nghệ thuật chi phối cách tổ chức kết
cấu của tác phẩm” [20, tr.401].
Tác giả Phạm Xuân Thạch ở bài viết: “Nỗi buồn chiến tranh viết về
chiến tranh thời hậu chiến - từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi mới bộ
phận” nhấn mạnh: “Riêng Bảo Ninh, anh đã đẩy khuynh hướng nghệ thuật
của những nhân vật đi trước đến một chiều kích mới. Anh quyết liệt từ bỏ
hình thức tiểu thuyết hiện thực truyền thống để theo đuổi tiểu thuyết tâm lí”
[14, tr.250].
Nhà văn Nguyễn Quang Thiều viết trong Tin tức và Văn học số
28/10/2006: “Nỗi buồn chiến tranh đã chạm vào mẫu số chung của nhân loại đó là câu chuyện của số phận, của mất mát, của tình yêu và chiến tranh”. Về
mặt nghệ thuật: “đó là thành tựu cao nhất của văn học đổi mới” (Nguyên
Ngọc) [14, tr.177].
Không chỉ thế, tác phẩm của Bảo Ninh còn thu hút sự quan tâm của độc
giả nhiều nước trên thế giới. Tờ Independent, một trong những nhật báo có uy
tín của nước Anh đã nhận xét: “Cuốn tiểu thuyết của Bảo Ninh vượt ra ngoài
sức tưởng tượng của người Mĩ, Nỗi buồn chiến tranh đi ra từ chiến tranh Việt
Nam đã đứng ngang hàng với cuốn tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại của thế kỉ

10


Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

Mặt trận phía Tây vẫn yên tĩnh của Êrich Maria Rơmáccơ - một cuốn sách
viết về sự mất mát của tuổi trẻ, cái đẹp, một câu chuyện tình đau đớn, một
thành quả lao động tuyệt đẹp”.
Như vậy, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu, đề cập đến tiểu thuyết
Nỗi buồn chiến tranh nhưng các ý kiến mới chỉ dừng lại ở những thành tựu
chung nhất về tư tưởng cũng như nghệ thuật của tác phẩm. Trên tinh thần kế
thừa và đối thoại, khoá luận đi sâu tìm hiểu: Cảm thức đi tìm thời gian đã
mất trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh để thấy được đặc
sắc nghệ thuật trong tư duy tự sự của tác phẩm.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh của
Bảo Ninh.
 Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận tập trung nghiên cứu một số bình diện
cơ bản nhằm làm sáng tỏ những nét đặc sắc nghệ thuật của tiểu thuyết Nỗi
buồn chiến tranh. Cụ thể: Cảm thức đi tìm thời gian đã mất được thể hiện
qua nhân vật; ngôn ngữ; giọng điệu.
4. Mục đích nghiên cứu
Kĩ thuật “dòng ý thức” trong tiểu thuyết của Bảo Ninh đã được các nhà
nghiên cứu, phê bình bước đầu xem xét. Từ những gợi dẫn trên, tác giả khoá
luận muốn hệ thống hoá kĩ thuật “dòng ý thức” của tác phẩm từ phương diện
cảm thức đi tìm thời gian đã mất. Đây cũng là những nét đặc sắc về nghệ
thuật của tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh.
5. Phương pháp nghiên cứu
Khoá luận tập trung sử dụng các phương pháp sau:
 Phương pháp hệ thống
 Phương pháp so sánh
 Phương pháp phân tích văn học

11


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Huệ K31A Văn

6. úng gúp ca khoỏ lun
Khoỏ lun l cụng trỡnh khoa hc u tiờn tỡm hiu mt cỏch h thng:
Cm thc i tỡm thi gian ó mt trong tiu thuyt Ni bun chin tranh ca
Bo Ninh qua hai phng din chớnh: nhõn vt v ngụn ng, ging iu.
Thụng qua Ni bun chin tranh, ngi vit thy c nhng cỏch tõn ngh
thut ca tiu thuyt ng i Vit Nam. ng thi, õy cng l ti liu hu
ớch i vi vic hc tp v ging dy mụn Ng vn sau ny.
7. Cu trỳc ca khoỏ lun
Ngoi phn M u, Kt lun, Ti liu tham kho, Ni dung chớnh ca
khoỏ lun c chia thnh 3 chng:
Chng 1: Nhng vn chung
Chng 2: Nhõn vt trong cm thc i tỡm thi gian ó mt
Chng 3: Ngụn ng, ging iu trong cm thc i tỡm thi gian ó mt

CHNG 1
NHNG VN CHUNG

1.1 Khỏi quỏt v ti chin tranh cỏch mng trong Vn hc Vit Nam

12


Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

Lịch sử Việt Nam là lịch sử của những cuộc chiến tranh hào hùng
chống ngoại xâm. Lịch sử ấy được soi chiếu qua lăng kính của văn học, qua
cách nhìn, cách cảm của mỗi nghệ sĩ chân chính. Nảy sinh từ hiện thực đau
thương mà anh dũng của dân tộc, văn học cách mạng đã khẳng định được vị
thế của mình và làm được sứ mệnh cao cả:
Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ
Mỗi vần thơ, bom đạn phá cường quyền
(Sóng Hồng)
Văn học cách mạng không chỉ ghi lại chân thực cái dữ dội , hào hùng
của những chiến dịch lớn, những địa bàn ác liệt, những vùng đất “thép” và
“lửa”, những cuộc chống càn, những đợt tấn công và tổng tấn công… mà hơn
thế là nét dáng, là gương mặt, là tầm vóc, là phẩm chất con người được bộc lộ
và định hình trong những hoàn cảnh cực kì gay go, khốc liệt.
Giai đoạn 1945-1975, đề tài chiến tranh được các nhà thơ, nhà văn
hướng tới nhiều nhất. Nhà văn nguyện làm người thư kí trung thành của thời
đại, ghi lại chân thực hình ảnh người lính trong chiến đấu với những chiến
công lẫm liệt. Tiểu thuyết viết về chiến tranh mang âm hưởng hào hùng, ngợi
ca là chủ đạo. Tầm vóc thời đại của cuộc chiến đấu đã giúp cho văn học
những khả năng mới trong việc phản ánh và ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách
mạng Việt Nam. Các tiểu thuyết: Đất nước đứng lên - Nguyên Ngọc; Mẫn và
tôi - Phan Tứ; Dấu chân người lính - Nguyễn Minh Châu… đã tái hiện không
khí sục sôi Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Các tác giả ca ngợi chủ nghĩa anh
hùng cách mạng thông qua vẻ đẹp của những người lính chiến đấu vì lí tưởng
độc lập tự do: Không thể nào tả hết những khuôn mặt chiến sĩ, những khuôn
mặt chỉ huy, những khuôn mặt của tầng tầng lớp lớp những người đang nối
tiếp nhau hiện ra từ trên dốc đá, từ dưới suối, từ khắp các ngõ ngách của
rừng (Dấu chân người lính - Nguyễn Minh Châu). Đó là vẻ đẹp ánh lên từ


13


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

khuôn mặt nhiều thế hệ cầm súng, họ gặp nhau ở tinh thần sẵn sàng vượt lên
mưa bom bão đạn, ở lí tưởng cách mạng cao cả, ở tình đồng đội thiêng liêng.
Đặc biệt, những người lính được miêu tả trong một bức tranh đối lập giữa sức
huỷ diệt man rợ của kẻ thù và sự hồn nhiên, sức sống bất diệt của tuổi trẻ.
Không chỉ có vậy, tình yêu của người lính trong chiến tranh đẹp đẽ, lãng mạn
song cũng chứa nhiều bất trắc đúng như bản chất của cuộc sống thời chiến
dưới cái nhìn đời thường. Ở đó, tình cảm của người lính được bộc lộ với đủ
những cung bậc, những sắc thái khác nhau, có vui, có buồn, có chờ đợi, lo
lắng, có thổn thức, có lòng ghen, tính ích kỉ… Điều đáng lưu ý là dù ở trạng
thái nào thì người lính cũng cố gắng hết sức mình, sống trọn vẹn với nhân
cách của mình.
Sau khi chiến tranh kết thúc, những lớp nhà văn mà hầu hết đều trở về
từ cuộc chiến đó đã có điều kiện để nhìn nhận lại những gì mình trải nghiệm
trong chiến tranh. Mặc dù vẫn viết về chiến tranh và người lính song chính họ
lại phác hoạ những chân dung chiến sĩ gần với đời sống thực hơn. Vẻ đẹp lí
tưởng mà trước đây họ dày công vun đắp và ca ngợi dần dần nhường chỗ cho
cái đẹp của sự chủ động tích cực vượt khó, vượt khổ để làm chủ cuộc sống
mới. Dòng tiểu thuyết viết về cuộc chiến tranh sau 1975 càng phát triển mạnh
mẽ trong thành tựu chung của văn học thời đổi mới.
Nếu như vấn đề chiến tranh đã bắt đầu được phân tích, được đào sâu và
khai thác từ nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau thì nhân vật người lính trong
tiểu thuyết cũng bắt đầu có sự chuyển dịch. Nhân vật ở đây có cái tầm vóc có

thể lớn hơn chúng ta nhưng là tầm vóc của con người, là người của một giai
đoạn nhất định với những tiến bộ và hạn chế, những ưu và nhược điểm…con
người như trong cuộc sống, con người trưởng thành qua nhiều đấu tranh
trong sự nghiệp lớn của cách mạng (Nguyễn Khải - Văn xuôi trước yêu cầu
cuộc sống, Tạp chí Văn nghệ quân đội, 1/1984). Tiểu thuyết Những người đi

14


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

từ trong rừng ra (1982) của Nguyễn Minh Châu cho thấy sự chuyển dịch của
hình tượng người lính. Những người một thời cầm súng giờ chủ động bắt tay
vào công cuộc lao động, làm kinh tế. Họ - những người lính, đi từ rừng ra
biển, đó là một tiểu đoàn rời khu căn cứ trên rừng miền Tây Thừa Thiên tiến
xuống vùng cửa Thuận An xây dựng thành một đơn vị đánh cá biển. Những
bàn tay người lính hôm qua chỉ quen cầm súng rồi cầm xẻng, dò gỡ mìn, hôm
nay đã nắm lấy mái chèo và những vòng lưới, học nghề đánh cá biển. Quá
trình trưởng thành của tiểu đoàn đánh cá gắn chặt với nhân vật Hiển. Người
chính trị viên ấy như là linh hồn của đơn vị. Chuyển sang làm nhiệm vụ xây
dựng kinh tế, Hiển mới nhận ra: Trong đời mình chưa hề làm một nghề gì,
chưa bao giờ phải đi tự làm nuôi thân, chưa bao giờ sinh sống bằng một thứ
nghề nghiệp gì trong tay, bởi vì trong một đất nước mấy chục năm đánh giặc,
một lớp người rất đông đảo như anh vừa lớn lên đã vào bộ đội, vừa rời ghế
nhà trường là đã học cách cầm súng để đánh giặc cứu nước. Nhưng thời khắc
hoà bình cũng thật ngắn ngủi, chiến tranh biên giới lại xảy ra, các anh phải
cầm súng, phải cảnh giác, vừa sẵn sàng chiến đấu vừa sản xuất. Cuối truyện,
Hiển lại trở lên rừng với ý nghĩ day dứt: tối thiểu cho con người một miếng

ăn, anh phải lặn xuống tận rốn biển để tìm. Nhưng anh đã kịp làm được gì
đâu trong khoảng thời gian hoà bình ngắn ngủi vừa qua.
Qua diễn biến tâm lí, những suy tư, trăn trở của nhân vật, chúng ta thấy
họ gần gũi hơn, đời thường hơn. Họ không chỉ đẹp trong chiến đấu mà còn rất
đáng khâm phục khi có đủ trí tuệ và nghị lực để bước vào một cuộc sống mới
sau chiến tranh còn đầy những khó khăn và thử thách.
Có thể nói, tiểu thuyết về đề tài chiến tranh và người lính chiếm một
phần khá lớn trong toàn bộ nền văn học hiện đại Việt Nam. Chúng ta hiểu hơn
một thời kì đau thương mà vĩ đại của lịch sử dân tộc, hiểu hơn những năm
tháng “không thể nào quên” ấy để từ đó sống tốt hơn, có ý nghĩa hơn. Đó

15


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

cũng chính là quan niệm “nghệ thuật vị nhân sinh” mà các cây bút tiểu thuyết
hậu chiến hướng tới.
1.2 Vị trí tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh trong đời sống
văn học đương đại Việt Nam
Từ sau 1975 và nhất là sau 1986, văn xuôi đã có sự khởi sắc, trong đó
tiểu thuyết vẫn là thể loại chủ đạo bộc lộ ưu thế của mình trong cách nhìn
thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật. Hàng loạt tên tuổi
như Bảo Ninh, Chu Lai, Dương Hướng, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà,
Nguyễn Bình Phương, Võ Thị Hảo… đã góp phần không nhỏ tạo nên diện
mạo của tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới. Trong rất nhiều tên tuổi ấy,
Bảo Ninh được đánh giá là cây bút quan trọng góp phần làm nên cuộc cách
mạng trong nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam [14, tr.238]. Độc giả cả nước

không khỏi ngỡ ngàng khi ông cho xuất bản lần đầu tiên tiểu thuyết Nỗi buồn
chiến tranh (1990). Tác phẩm đã gây một “cú sốc” lớn làm thay đổi lối tiếp
nhận của công chúng yêu văn học bấy lâu nay. Đọc tiểu thuyết của Bảo Ninh,
người ta như bừng tỉnh sau giấc ngủ dài. Thì ra chiến tranh không chỉ là lời
tụng ca những chiến công và sự hi sinh anh dũng, là những tấm huân chương
lấp lánh trên ngực người chiến sĩ trở về sau cuộc chiến…Với tác phẩm của
Bảo Ninh, một chiến tranh đồng nghĩa với đau thương và mất mát. Chiến
tranh là chết chóc và nước mắt, là sự chia cắt và ám ảnh, sự dị dạng, méo mó
về nhân hình lẫn nhân tính của con người.
Nỗi buồn chiến tranh đánh dấu một thành công của tiểu thuyết Việt
Nam. Viết về cuộc chiến tranh chống Mỹ đã trở thành lịch sử, tác giả không
miêu tả chiến tranh như lúc nó đang xảy ra mà như nó hiện ra trong kí ức, suy
tưởng. Việc lựa chọn cách trình bày quá khứ dưới hình thức kỉ niệm, qua sự
nhớ lại của người hôm nay cho phép nhà văn tiếp cận lịch sử tự do hơn, gửi
gắm được nhiều hơn ấn tượng, tâm trạng của mình cũng như những cảm nhận

16


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Huệ K31A Văn

cũn li qua nm thỏng. Tiu thuyt ny khụng ch l v hỡnh thc m cũn mi
m c v ni dung so vi thi im nú ra i. Cỏc tỏc phm trc ú vit v
chin tranh bng kinh nghim ca cng ng, cỏi riờng t trong cỏi chung,
ho vo cỏi chung (t nc ng lờn - Nguyờn Ngc; Ngi m cm sỳng Nguyn Thi) thỡ Bo Ninh li vit v chin tranh dng nh bng kinh
nghim ca riờng mỡnh. T cỏi nhỡn y, tỏc phm cho thy chin tranh khụng
ch l vinh quang m cũn l au thng, hu dit. Nhng ngi tr v sau
chin tranh cú th khụng h thng tớch song vt thng trong lũng h vụ

cựng au n v luụn r mỏu. Chin tranh ó ly i ca h s bỡnh yờn trong
tõm hn, nú hin hu trong hin ti bng nhng vt thng khụng bao gi kớn
ming lin da. Kớ c chin tranh lu gi trong h nhng gỡ va au thng,
va sỏng trong tt p nht ca cuc sng. Hng lot tiu thuyt vit v chin
tranh thi kỡ ny ó em li cho ngi c nhng nhn thc mi m. Sụng xa
ca Chu Lai a ngi c v vi nhng nm thỏng khc lit ca cuc khỏng
chin chng M qua s phn Hai Thanh. Gúc tm ti cui cựng ca Khut
Quang Thy dng li chin tranh bng nc mt au thng, bng s tht v
con ngi va i ra khi cuc chin tranh qua s phn ụng Dn. Chim ộn
bay ca Nguyn Trớ Huõn ghi thờm vo lch s ca dõn tc nhng trang chin
cụng oanh lit ca nhng em bộ trong i Chim ẫn qua nhng trn tr, dn
vt ca nhõn vt Quy. n Ni bun chin tranh ca Bo Ninh, ngi c
chp chn sng gia hai b h - thc, dũng suy ngh b choỏn ngp bi kớ c,
bi nhng ỏm nh day dt khụn nguụi ca nhõn vt Kiờn. Ngi vit bc
u m x, phõn tớch mi quan h gia nhng cỏ nhõn con ngi vi hon
cnh, nhng phc tp bn b ca cuc sng sau chin tranh. Nú th hin
nhng tri nghim khụng ch riờng Bo Ninh m ca c mt th h, mt thi
i. ỳng nh nh vn Ngụ Tho khi ỏnh giỏ tớnh chõn thc ca tỏc phm
vit v chin tranh v quõn i: Trong vn hc cú l phi chỳ ý nhiu hn n

17


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

bình diện quan hệ của cuộc chiến tranh đó đối với con người nói chung và
từng cá nhân nói riêng. Con người trong chiến tranh, con người với chiến
tranh phải là bình diện chính của sự khảo sát văn học về chiến tranh (Tạp chí

Văn nghệ Quân đội, số 4/1987).
Có thể thấy sau khi ra đời và nhận giải thưởng của Hội nhà văn Việt
Nam, Nỗi buồn chiến tranh đã tạo ra làn sóng dư luận mạnh mẽ và cho đến
nay tác phẩm đã có được một vị trí vững chãi trong lòng công chúng yêu văn
học

CHƯƠNG 2
NHÂN VẬT TRONG CẢM THỨC “ĐI TÌM THỜI GIAN ĐÃ MẤT”

2.1 Khái lược về nhân vật văn học

18


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

Theo Từ điển văn học: “Nhân vật là yếu tố cơ bản nhất trong tác phẩm
văn học, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề, tư tưởng chủ đề và đến lượt mình nó lại
được các yếu tố có tính chất hình thức của tác phẩm tập trung khắc hoạ. Nhân
vật, do đó, là nơi tập trung giá trị tư tưởng - nghệ thuật của tác phẩm văn học”
[16, tr.86]. Ở đây, các nhà nghiên cứu đã nhìn nhận nhân vật từ khía cạnh vai
trò, chức năng của nó đối với tác phẩm và từ mối quan hệ của nó với các yếu
tố hình thức tác phẩm. Đây là một định nghĩa tương đối toàn diện về nhân vật
văn học.
Cuốn 150 thuật ngữ văn học lại quan niệm: “Nhân vật văn học là hình
tượng nghệ thuật về con người, một trong những dấu hiệu về sự tồn tại toàn
vẹn của con người trong nghệ thuật ngôn từ” [2, tr.241].
Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: “Nhân vật văn học là những con

người cụ thể được miêu tả trong tác phẩm và thông qua nhân vật thể hiện tư
tưởng, thái độ, tình cảm của tác giả” [7, tr.235].
Như vậy, có khá nhiều quan niệm khác nhau về nhân vật văn học.
Nhưng các quan niệm ấy đều gặp nhau trong sự khẳng định: Nhân vật đóng
vai trò là linh hồn của tác phẩm tự sự. Nhân vật ra đời thể hiện tư tưởng và ý
đồ sáng tạo của nhà văn. Nhân vật là đứa con tinh thần của nhà văn. Nhà văn
sáng tạo ra nhân vật để nhận thức con người và bộc lộ quan điểm của mình về
con người. Một tác phẩm thành công hay không là nhờ vào hệ thống nhân vật.
Nền văn học thế giới ghi nhận những bậc thầy trong nghệ thuật xây
dựng nhân vật. Leptônxtôi thể hiện kĩ thuật khắc hoạ tâm lí nhân vật. Với sự
nhạy cảm tuyệt vời của tâm hồn nghệ sĩ, ông đã đi sâu vào tâm hồn con
người, khám phá những biến thái tinh vi nhất của nó. Nghệ thuật đó điển hình
tới mức nó trở thành một khái niệm “phép biện chứng tâm hồn”. Leptônxtôi,
Puskin, Sôlôkhôp bằng tài năng của mình đã xây dựng những tính cách Nga,
những tâm hồn thuần khiết hương vị Nga. Có những nhà văn có kĩ thuật điêu

19


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

luyện trong khắc hoạ chân dung nhân vật như Sôlôkhôp trong Sông Đông êm
đềm với nhân vật Côdăc đầy cá tính quyết liệt. Chủ nghĩa hiện thực truyền
thống luôn có ý định xây dựng “những con người này”, “những nhân vật đầy
đặn” về diện mạo và nội tâm.
Ở Việt Nam, quan niệm nghệ thuật về con người gắn với đời sống văn
học của mỗi một giai đoạn lịch sử. Văn học giai đoạn trước 1975 thường xây
dựng nhân vật trung tâm là người chiến sĩ qua hai cuộc kháng chiến chống

Pháp và chống Mỹ. Hiện thực cách mạng đầy oanh liệt, hào hùng là một điều
kiện giúp nhà văn xây dựng những nhân vật giàu chất lí tưởng. Nguyễn Minh
Châu đã từng công nhận khi viết Dấu chân người lính: Lữ là một nhân vật
hoàn toàn hư cấu trong khi Khuê lại thật đến mức đúng cả tên như anh vốn
có. Giữa Lữ, chị Sứ (Hòn Đất - Anh Đức) đều có một nét trội – đó là những
nhân vật được soi sáng từ phương diện lí tưởng nhằm nêu bật một tư tưởng
quán xuyến về khát vọng độc lập và tự do của người Việt Nam. Đã có lúc có
người phê phán lối viết làm cho cái cao cả, lí tưởng lấn át cái vốn có, nhưng
họ quên rằng đứng trên quan điểm lịch sử thì thời kì chống Mỹ, cái cao cả cái anh hùng và lí tưởng đã bao trùm cái vốn có của thực tại. Đúng như tác
giả Bùi Việt Thắng đã nhận xét: Cách thức xây dựng nhân vật trong tiểu
thuyết chống Mỹ có thể nói là giống với phương thức mà Gorki gọi là phóng
đại – phóng đại cái đẹp để đẹp hơn [15].
Nếu như văn học trước 1975 xây dựng nhân vật người lính trong sự gắn
bó với cộng đồng, xả thân vì nghĩa lớn thì văn học thời đổi mới lại có sự
chuyển biến sâu sắc từ tư duy sử thi sang tư duy tiểu thuyết, từ cảm hứng lịch
sử dân tộc sang cảm hứng thế sự - đời tư. Tiểu thuyết đã phát huy được khả
năng tiếp cận và phản ánh hiện thực, con người trong giai đoạn mới một cách
nhanh nhạy và sắc bén. Cái nhìn về người lính lúc này đa diện, phong phú
hơn và cũng “đời” hơn. Người lính phải đối mặt với bộn bề góc khuất,

20


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Huệ K31A Văn

khong ti ca cuc sng hu chin. Bi kch ca h l s lc lừng gia dũng
i, bi kch gia khỏt vng v thc trng; gia cỏi mun vn lờn v cỏi kỡm
hóm; gia thanh lc v tha húa; gia nhõn bn v phi nhõn bn. Mt s tiu

thuyt thnh cụng giai on ny: Bn khụng chng (Dng Hng); n my
d vóng (Chu Lai).
Ra i trong dũng chy chung y nhng Ni bun chin tranh ca Bo
Ninh li tỏi hin hỡnh tng ngi lớnh t mt phng din khỏc. Ngh thut
xõy dng nhõn vt t n trỡnh iờu luyn. Vi Thi phỏp nhõn vt Ni
bun chin tranh, G.S Trn ỡnh S nhn xột: Tiu thuyt ca Bo Ninh
khụng cú cỏc nhõn vt trn vn, y n nh trong li truyn thng. Nhõn vt
ca Bo Ninh l nhng mnh i, nhng mu ngi vn nỏt, dang d, chp
vỏ hp li thnh bn ho tu nhng khuụn mt v cuc i [19]. Khi nhn xột
nh th, phi chng nh nghiờn cu Trn ỡnh S ó phỏt hin thy trong Ni
bun chin tranh nhng yu t gn vi ch ngha hu hin i th gii u th
k XX ny. Ch ngha hu hin i vi nhng i biu nh: Samuel; Beckett;
Jụseph; Hellen con ngi y b phõn tỏn tr thnh mt c th phi trung
tỏn bao hm nhiu mnh vn.
Trong phm vi khoỏ lun ny, ngi vit s tp trung vo nhõn vt
Kiờn - linh hn ca tiu thuyt Ni bun chin tranh, hnh trỡnh cựng anh tr
v dũng kớ c i tỡm thi gian ó mt. Cm thc v nhng ngi thõn, v
ng i, v tỡnh yờu, tui tr ó giỳp Kiờn cú thờm ngh lc sng, giỳp anh
khng nh c nhõn cỏch mỡnh trc mi cỏm d ca cuc sng thi hu
chin.

2.2 Nhõn vt Kiờn trong cm thc i tỡm thi gian ó mt
2.2.1 Dũng kớ c v nhng ngi thõn trong gia ỡnh

21


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Huệ K31A Văn


Hn c mt li chng thc, tiu thuyt Bo Ninh l quỏ trỡnh phỏt sinh,
mt li t bch, mt li t thỳ. Tỏc phm dn chỳng ta ln sõu vo th gii
ni tõm ca Kiờn, khỏm phỏ vi anh nhng bớ mt ca tui th v tui tr m
t lõu anh mun che giu, thm chớ ph nhn. K thut dũng ý thc c vn
dng mt cỏch trit , tr thnh nguyờn tc ngh thut chi phi cỏch t chc
kt cu ca tỏc phm. Kiờn trong hnh trỡnh tr v quỏ kh i tỡm thi gian
ó mt, tỡm li nhng k nim mt thi c Bo Ninh tỏi hin chõn thc m
ỏm nh lũng ngi. Kiờn, s ý thc y chuyn hoỏ vo dũng c thoi ni
tõm vi nhng suy ngh miờn man khụng ct thnh li, ting núi thm t ỏy
sõu tõm hn, ting núi ca tõm linh, ca tim thc. Kớ c tr v c nhn
thc bng cm quan, cm giỏc cng khc sõu hn bi kch i Kiờn. Anh ó
ho trn ni nh ngi thõn, ni nh tỡnh yờu trong ni nh chin tranh v
khỏt vng sỏng to thnh mt ngun ỏm nh khụn nguụi. Bo Ninh khụng ch
nhỡn hin thc mt cỏch trc din trờn b mt m cũn b sõu thm thớa v
sõu sc. Ngi c dng nh cng ang bi ngc dũng v min hoi nim
cựng Kiờn.
Trc khi chin tranh n ra, Kiờn sng mt tui th tng nh ờm m
m y nhng bi kch ngm ngm, au n. Ngc dũng quỏ kh, hi c tr
v day dt, trn tr trong Kiờn. ú l kớ c v nhng ngi thõn trong gia
ỡnh, l cha, l m, l dng, l s thiu thn tỡnh cm mói chng c lp
y trong lũng cu bộ Kiờn trc thi im 17 tui y. Hỡnh nh ngi m
nht nho, ớt khi hin v trong cừi nh ca Kiờn: V m, Kiờn ớt bit hn, búng
hỡnh m ch cũn s si vi tm nh [17, tr.147]. Nhng tng m phi l
ngi ghi du m nột nht trong Kiờn nhng trỏi li anh khụng yờu thng
m. Ngi c dn chm vo, nhp vo dũng ý thc ca Kiờn khi anh
nh v cha v dng - nhng ngi nh hng khụng nh ti suy ngh ca
anh sau ny. Kiờn nh v cha - mt ngh s ti hoa, b coi l hn ch v lp

22



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

trường quan điểm do ngày càng xa lạ với thẩm mĩ của quần chúng nhân dân
lao động. Cha Kiên vẫn không chịu hạ tính vĩnh cửu xuống mà thêm chất
phàm tục vào, cho nên ông buộc phải chấp nhận bi kịch gia đình và bi kịch
của người nghệ sĩ cô đơn mang nỗi buồn truyền kiếp. Những lời nói có tính
dự cảm của cha đã ám ảnh Kiên suốt những tháng năm trận mạc tới tận khi
hoà bình lập lại: Thời của mẹ, của cha đã hết. Còn con…từ nay còn một
mình…phải gắng sống với thời của mình. Thời đại mới rồi sẽ tới. Huy hoàng.
Tráng lệ. Không còn những bất hạnh lớn lao nữa. Nhưng nỗi buồn thì không
nguôi…vẫn sẽ còn lại nỗi buôn…nỗi buồn truyền kiếp. Cha chẳng để lại được
gì cho con ngoài nó, nỗi buồn ấy [17, tr.152]. Cha Kiên ảnh hưởng nhiều nhất
tới anh và mặc dù khi cha còn sống Kiên không thật hiểu ông nhưng sau này
Kiên lại có nét giống ông. Sự thay đổi ấy gắn liền với những trải nghiệm,
những cay đắng mà Kiên đã gặp: Phải mất đi biết bao năm tháng quý giá của
cuộc đời dần dần Kiên mới phần nào cảm được nỗi đau lẫn vị đắng cay trong
những lời cuối cùng của cha [17, tr.152]. Kí ức về cha cho anh hiểu hơn thời
đại mình đang sống, sự “lạc thời” của người cha bất hạnh. Ngày cha qua đời
cũng là ngày những bức tranh “màu lá rụng” không còn tồn tại trên cõi đời,
ông đã tự tay đốt chúng - một nghi thức đau đớn, say cuồng thể hiện một con
người “tử vì đạo”.
Mặc dù ấn tượng về dượng - người chồng sau của mẹ không nhiều
nhưng trong dòng kí ức của Kiên trước ngày anh ra trận, dượng hiện lên gần
gũi, xúc động: Tóc bạc trắng, lưng hơi còng, rõ ràng là đang rộc đi vì một
chứng bệnh nào đó, tay run run, mắt mờ, trang phục tàn cũ nhưng không
luộm thuộm [17, tr.66]. Lời tiễn biệt buồn bã như một lời trăng trối của dượng

trong buổi chiều mùa đông tại ngôi nhà nhỏ bên sông Hồng năm ấy còn mãi
ám ảnh Kiên: Nghĩa vụ của một con người trước Trời Đất là sống chứ không
phải là hi sinh nó, là nếm trải sự đời một cách đủ ngành ngọn chứ không phải

23


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

là chối bỏ…Với lại, con ạ, mẹ con, cha con và cả ta nữa chỉ có mình con ở lại
trên đời nên ta mong con hãy sống và hãy trở về [17, tr.67]. Qua hồi ức của
Kiên về cha và dượng, người đọc hiểu hơn số phận một lớp người đã qua, một
thứ chứng tích của thời thuộc địa, những “nhà thơ tiền chiến” (dượng) và
những hoạ sĩ thời “mĩ thuật Đông Dương” (cha của Kiên). Sống trong thời đại
ấy, họ không thể hoà nhập vào đời sống thực tại, họ như những cái bóng hiu
hắt của quá khứ giữa thời hiện tại nhưng lại nổi bật ở khả năng tiên cảm về
thời đại sắp tới. Đó là một thời đại chiến tranh đang tới, một thời đại anh hùng
nhưng tột cùng đe doạ đối với cái Đẹp - cái giá đau đớn của chiến tranh.
Đi qua chiến tranh với hành trình là kỉ niệm, Kiên trở thành người bị
cầm tù của quá khứ với một thứ “thiên mệnh” đặc biệt: Kể lại, viết lại, làm
sống lại những linh hồn đã mai một, những tình yêu đã phai tàn, bừng sáng
lại những giấc mộng xưa. Đó là con đường của sự cứu rỗi [17, tr.90]. Kiên
coi viết là sứ mệnh của mình nhưng cuối cùng anh cũng đem tất cả ra thiêu
giống như cha đã từng làm với những bức vẽ của mình.
Có thể thấy, hành trình tìm về với kỉ niệm người thân cho thấy bi kịch
tuổi trẻ của Kiên. Bi kịch gia đình, sự không hoà hợp giữa mẹ và cha, sự thiếu
thốn tình cảm ngay từ nhỏ khắc thêm dấu ấn cuộc đời anh. Và dường như nó
cũng dự báo trước một số phận đầy sóng gió, bị dập vùi, quăng quật bởi chiến

tranh. Những lời tiên tri của cha và dượng bất hạnh thay đã trở thành sự thật,
Kiên với biệt danh Thần Sầu mãi không thể đổi dời. Hồi ức cứ hiển hiện chân
thực trước ngày anh lên đường nhập ngũ, dấn thân vào cuộc chiến đấu mới
giúp anh có thêm sức mạnh vượt qua mưa bom bão đạn của kẻ thù. Và cho
đến sau này, khi đã trở thành một người lính dạn dày khinh nghiệm, kí ức vẫn
cứ trở về hối thúc cuộc sống của Kiên.
2.2.2 Dòng kí ức về đồng đội

24


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ HuÖ – K31A V¨n

Hơn chục năm đã trôi qua kể từ ngày kháng chiến chống Mỹ kết thúc
nhưng trong tâm hồn Kiên dường như cuộc chiến vẫn đang diễn ra trước mắt.
Năm tháng chiến tranh và những trận đánh, những hi sinh mất mát đã phủ lên
trái tim Kiên và những người như anh trăm nghìn vết sẹo, những vết thương
của trái tim vẫn không thôi rỉ máu. Từ đâu đó thẳm sâu trong tâm hồn anh
lương tâm bị chôn chặt vẫn không ngừng ám ảnh, day dứt. Anh tiếp tục sống
trong dòng suy tưởng về quá khứ, soi sáng sự việc bằng con mắt ngược thời
gian. Kiên nhớ về đồng đội không chỉ có những hi sinh, mất mát, những vùng
đất “chết”, dữ dội, thương đau mà hơn thế còn là vẻ đẹp của con người trong
chiến tranh - vẻ đẹp của tình yêu, của tình người, của tình đồng chí, đồng đội.
Những vùng mờ của vô thức, tiềm thức được khai lộ trước mắt bạn đọc. Rõ
ràng nhưng vẫn bề bộn. Vừa bề bộn lại vừa bí hiểm. Kí ức hiện ra sắc nét,
chân thực như một thước phim quay chậm. Nó có sức lay động tâm hồn độc
giả bởi đó là những gì Kiên đã sống, đã chứng kiến và trải qua. Hiện thực
chiến tranh khốc liệt cứ ám ảnh người đọc, day dứt, trăn trở về một thời đại đã

đi qua.
Trước hết, trong dòng hồi ức của mình, Kiên nhớ lại mảnh đất heo hút,
rùng rợn mà anh và đồng đội từng sống, chiến đấu - đó chính là mảnh đất Tây
Nguyên với những địa danh đã trở thành huyền thoại: truông Gọi Hồn; hồ Cá
Sấu; đồi Xáo Thịt; đồi Mơ; đồi Thăng Thiên; bờ sông Sa Thầy…Mảnh đất ấy
được viết lên bởi những câu chuyện truyền kì, huyễn hoặc. Hình như có bao
nhiêu nấm mồ vô danh thì có bấy nhiêu huyền thoại kinh hoàng cùng hằng hà
sa số những dị bản. Ở đó: Chim chóc khóc than như người… đom đóm to kinh
dị…có loại mang nhuốm màu đỏ dễ sợ đỏ au như những tảng thịt [17, tr.8].
Truông Gọi Hồn xuất hiện một loại cây với tên gọi hồng ma. Nó như một liều
thuốc an thần đánh lừa cảm giác và ru ngủ con người trong mộng đẹp trạng
thái mụ mẫm do khói hồng ma đã từ lán trinh sát lây lan khắp trung đoàn

25


×