Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Quan niệm về thơ trong văn học việt nam giai đoạn 1945 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.51 KB, 85 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

TRNG I HC S PHM HÀ NỘI 2
KHOA: NGỮ VĂN
*************

DƯƠNG THỊ TUYẾT

QUAN NIỆM VỀ THƠ TRONG VĂN HỌC
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lí luận văn học

Người hướng dẫn khoa học
GV. HỒNG THỊ DUN

HÀ NỘI – 2010

Tr­êng §H Sư phạm Hà Nội 2

1


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

LI CM N


Trong quỏ trỡnh thực hiện khoá luận, tác giả khoá luận đã nhận được sự
giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, tổ lí luận văn học, đặc biệt
là sự hướng dẫn nhiệt tình và chu đáo của cơ Hồng Thị Dun.
Tác giả khố luận xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới các thầy,
các cô, đặc biệt là cơ Hồng Thị Dun.

Hà Nội ngày 10 tháng 05 nm 2010
Tỏc gi

Dng Th Tuyt

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2

2


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

LI CM N
Khoỏ lun tt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, có tham
khảo ý kiến của những người đi trước qua các tài liệu tham khảo dưới sự
hướng dẫn của cô giáo Hồng Thị Dun.
Khố luận khơng sao chép từ một cơng trình có sẵn nào. Nếu sai, tơi
xin chịu trách nhiệm hoàn toàn.

Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2010
Tác gi


Dng Th Tuyt

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2

3


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

MC LC
M U
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề......................................................................2
3. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu.........................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................5
6. Đóng góp của khóa luận..........................................................................5
7. Cấu trúc của khóa luận............................................................................5
NỘI DUNG
Chương 1. Cơ sở dẫn đến sự hình thành quan niệm thơ ca từ
1945 –1975........................................................................................................7
1.1. Cơ sở lý luận chung................................................................................... 7
1.1.1. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa thơ ca với
đời sống.............................................................................................................7
1.1.1.1.Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội..................................6
1.1.1.2. Mối quan hệ giữa thơ ca với đời sống……………………………......8
1.1.2. Mối quan hệ giữa các hình thái ý thức xã hội, giữa thơ ca
(ý thức thẩm mỹ) với ý thức chính trị………………………………………..9

1.1.2.1. Mối quan hệ giữa các hình thái ý thức xã hội………………………...9
1.1.2.2. Mối quan hệ giữa thơ ca với ý thức chính trị……………………….10
1.2. Cơ sở dẫn đến sự hình thành quan niệm thơ từ 1945 -1975…….……...11
1.2.1. Đất nước có chiến tranh.........................................................................11
1.2.2. Chính sách văn hố, văn nghệ của Đảng……………………………...13
1.2.3. ý thức chủ thể của người nghệ sỹ......…………………………………15
Chương 2: Quan niệm về thơ giai đoạn 1945 – 1975…………………….17
2.1. Giới thuyết chung về quan nim v quan nim th ca..17

Trường ĐH Sư phạm Hµ Néi 2

4


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

2.1.1. Quan nim 17
2.1.2. Quan niệm về thơ ……………………………………………..……...17
2.2. Quan niệm thơ ca trong giai đoạn 1945 – 1975………………………...21
2.2.1. Quan niệm về nội dung và hình thức của thơ…………………………21
2.2.1.1. Thơ là tiếng nói cổ vũ chính trị, phục vụ chiến đấu………………21
2.2.1.2. Thơ giản dị, dễ hiểu…………………………………………………28
2.2.2. Quan niệm về nhà thơ và cảm hứng sáng tác…………………………31
2.2.2.1. Quan niệm về nhà thơ………………………………………………31
2.2.2.2. Quan niệm về cảm hứng sáng tác………………………………….. 38
2.2.3. Quan niệm về đối tượng phục vụ và thưởng thức của thơ ca…………40
Chương 3: Sự chi phối của quan niệm về thơ đến đặc điểm thi pháp thơ
Việt Nam từ 1945 – 1975……………………………………………………44

3.1. Kết cấu thơ……………………………………………………………...44
3.2. Hệ thống hình ảnh, biểu tượng……………………………………….…48
3.2.1. Hình tượng đất nước..............................................................................48
3.2.2. Hình tượng nhân dân.............................................................................51
3.2.3. Hình tượng kẻ thù……………………………………………………..58
3.3. Ngơn ngữ thơ……………………………………………………………62
3.3.1. Ngơn ngữ chính trị xuất hiện đậm đặc………………………………..63
3.3.2. Ngơn ngữ thơ giản dị, dễ hiểu, gần gũi với cuộc sống đời thường…...65
3.4. Thể thơ…………………………………………………………………..68
3.4.1. Sự phát triển của các thể thơ có nguồn gốc từ dân gian………………68
3.4.2. Sự phát triển và hoàn thiện của thể thơ tự do…………………………69
3.4.3. Sự phát triển của thể trường ca………………………………………..70
KẾT LUẬN …………………………………………………........................73
TÀI LIỆU THAM KHO76

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2

5


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

M U
1. Lý do chn đề tài
Thơ ca từ lâu đã trở thành món ăn tinh thần bổ ích, là dịng sữa ngọt
ngào ni dưỡng tâm hồn mỗi người dân Việt Nam. Tìm hiểu, nghiên cứu về
thơ ca là một công việc hết sức hấp dẫn, thú vị. Mỗi người tìm đến với thơ ca
ở một góc độ khác nhau, khám phá những cái hay, cái đẹp riêng có của thơ.

Trong đó, quan niệm về thơ cũng là một vấn đề thu hút được sự chú ý của
nhiều nhà lí luận, phê bình và cả các chủ thể sáng tạo.
1.1 . Quan niệm về thơ luôn luôn thể hiện sự tự ý thức của các chủ thể
sáng tạo.
Sự tự ý thức ấy bộc lộ trên nhiều phương diện khác nhau như thơ là
gì? sứ mệnh của thơ? vai trò của nhà thơ? đối tượng tiếp nhận thơ là ai?
Mỗi người nghệ sĩ đều có những quan niệm nhất định về thể loại mà
mình sáng tạo ra. Đó là những chỉ dẫn mang tính chất định hướng, chỉ đạo
trong việc xây dựng một tác phẩm nghệ thuật cả về nội dung tư tưởng cũng
như hình thức thể hiện. Quan niệm về thơ vì thế tất yếu sẽ chi phối đến quá
trình sáng tác của nhà thơ, đến đặc điểm thi pháp của thơ, giúp cho quá trình
sáng tạo của người nghệ sĩ đi từ tự phát đến tự giác. Vì vậy, việc tìm hiểu về
quan niệm thơ ca là một vấn đề quan trọng và có ý nghĩa thiết thực trong việc
giảng dạy và cảm nhận thơ.
1.2. Quan niệm thơ ca không nhất thành bất biến mà phụ thuộc vào tiến
trình vận động của thời đại.
Văn học là tấm gương phản ánh cuộc sống. Khi thời đại thay đổi, văn
học tất yếu cũng sẽ chuyển mình cho phù hợp với thời đại mới. Trong suốt 30
năm kháng chiến, thơ ca Việt Nam đã hoàn thành xuất sc s nghip phc v

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2

6


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

chớnh tr, c v chin đấu; có đóng góp khơng nhỏ vào thắng lợi chung của

dân tộc.
Ngày nay, khi đất nước đã hịa bình, thống nhất; tính phân cực trong
quan niệm thơ ca đang diễn ra hết sức gay gắt. Song việc nhìn nhận lại một
nền văn học trong quá khứ để so sánh, đối chiếu với nền văn học đương đại,
để định hướng ít nhiều cho sự phát triển của một nền văn học trong tương lai
là một việc làm cần thiết.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Thơ là một thể loại văn học quen thuộc ra đời sớm và có sức sống
mãnh liệt trong trường kì đấu tranh dựng nước và giữ nước của người Việt.
Việc tìm hiểu quan niệm về thơ Việt Nam là một vấn đề cần thiết đặt ra cho
ngành lí luận văn học.
So với phương Đơng (đặc biệt Trung Quốc) và Phương Tây nền lí luận
của Việt Nam cịn khá non trẻ. Khi nói đến quan niệm thi ca, trên thế giới đã
có một số cơng trình nổi tiếng như: “Nghệ thuật thi ca” của Aristose, “Văn
tâm điêu long” của Lưu Hiệp, “Tuỳ viên thi thoại” của Viên Mai... ở Việt
Nam, hầu hết các nhà thơ khi sáng tác đều đưa ra quan niệm riêng của mình
về thơ nhưng còn rời rạc, lẻ tẻ. Sau này, những ý kiến ấy được Trần Mạnh
Tiến tập hợp trong cuốn “Lý luận và phê bình văn học Việt Nam đầu thế kỷ
XX.” Cuốn sách đã nghiên cứu và tổng kết chung những quan niệm về thơ
ca trên các bình diện: Thơ là gì? Mối liên hệ giữa thơ và nhà thơ? Nguồn gốc
của thơ... qua việc khảo sát các ý kiến của Phan Kế Bính, Phan Khơi,
Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Ngọc...
Theo Phan Kế Bính: “Thơ là để nói chí của mình, để ngâm vịnh tính
tình”.
Phan Khơi cho rằng: “Thi là một lối văn có vần theo thanh âm từ điệu
của một thứ ting m lm ra.

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2

7



Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

Nguyn Vn Ngc khi cập đến mối liên hệ giữa thơ và nhà thơ đã
cho rằng: “Thơ là cái hành lược của người ta, người cao thượng thì thơ cao
thượng, người thiểu lậu thì thơ thiểu lậu; không sao che đậy được thấy thơ tức
là thấy người”.[8, 80]
Những năm 30, sự du nhập mạnh mẽ của văn hoá phương Tây đặc biệt
là ảnh hưởng của văn học Pháp; ý thức cá nhân, nhu cầu khẳng định cái tôi
phát triển mạnh mẽ, cuộc đấu tranh giữa thơ cũ và thơ mới diễn ra hết sức gay
gắt. Các nhà thơ mới như Thế Lữ, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Lưu Trọng Lư,
Chế Lan Viên đều đưa ra quan niệm mới của mình về thơ. Cơng trình “Tiếng
nói thi ca” của Trần Huyền Sâm đã nghiên cứu khá sâu quan niệm về thơ của
phong trào thơ Mới. Tác giả khẳng định: từ thơ ca truyền thống đến thơ Mới
là một sự đột phá trong quan niệm thẩm mĩ về thơ ca.
Từ năm 1945 trở đi, do hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, thơ ca lại
phát triển mạnh mẽ và trở thành vũ khí đấu tranh chống kẻ thù xâm lược. Rất
nhiều nhà thơ đã nêu lên quan niệm về thơ như Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Sóng
Hồng, Chế Lan Viên...
Tố Hữu cho rằng:
“Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình”.
Sóng Hồng rất mực đề cao sức chiến đấu của thơ:
“Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ
Mỗi vần thơ, bom đạn phá cường quyền.”
Hồ Chí Minh cũng đồng tình với quan niệm trên:
“Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.”

Chế Lan Viên thì khẳng định:
“Thơ khơng chỉ đưa ru mà cịn thức tỉnh
Khơng chỉ tiếng ơi hời mà phải đập bn, quỏt thỏo, lo toan.

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2

8


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

Mi tỏc gi u a ra quan niệm riêng của mình về thơ nhưng nhìn
chung tất cả các nhà thơ thời kì này đều coi thơ ca là tiếng nói đấu tranh, phục
vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu. Tuy nhiên, cho đến nay, việc tìm hiểu, tập hợp
quan niệm của các nhà thơ này thành một hệ thống quan niệm về thơ Việt
Nam thời kì 1945 – 1975 thì hầu như cịn vắng bóng.Với mong muốn được bổ
sung ít nhiều vào sự trống vắng đó, chúng tơi tập trung đi sâu nghiên cứu
quan niệm về thơ trong giai đoạn 1945 – 1975.
3. Mục đích và nhiệm vụ của khoá luận
3.1. Nhiệm vụ
Khoá luận này có nhiệm vụ chủ yếu là chỉ ra được quan niệm về thơ
Việt Nam: các lời bàn có liên quan đến thơ như nội dung và hình thức của
thơ, vai trò của nhà thơ, đối tượng thưởng thức và phục vụ của thơ ca…; từ đó
thấy được hệ thống ý thức tư tưởng chi phối đến hệ thống thi pháp thơ giai
đoạn 1945 - 1975. Đây cũng là cơ sở để cảm thụ, phân tích, giảng dạy thơ
thời kì này một cách hiệu quả.
3.2. Mục đích
ở một góc nào đó có thể rút ra một số vấn đề lý luận về đặc trưng thể

loại từ quan niệm về thơ Việt Nam từ 1945 – 1975. Qua đó, giúp bạn đọc hiểu
sâu hơn, thấu đáo hơn các tác phẩm thơ trong giai đoạn này.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Khoá luận này tập trung nghiên cứu quan niệm về thơ thông qua ý kiến
của các nhà thơ, các chun gia lí luận và phê bình thơ.
4.2. Phạm vi
Phạm vi nghiên cứu của khoá luận là các tác phẩm thơ trong giai đoạn
văn học 1945 – 1975; trong đó đặc biệt chú ý đến các bài thơ, câu thơ cú tớnh

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2

9


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

cht tuyờn ngụn, th hin trực tiếp các vấn đề có liên quan đến quan niệm về
thơ.
Trong phạm vi của một khố luận, chúng tơi không thể đề cập đến quan
niệm của tất cả các nhà thơ, tuy nhiên người viết sẽ cố gắng xem xét quan
niệm thơ của các nhà thơ tiêu biểu, có quan niệm thơ điển hình trong thời kì
này như Hồ Chí Minh, Sóng Hồng (Trường Chinh), Tố Hữu... Từ đó khái
quát lên quan niệm về thơ Việt Nam trong giai đoạn văn học 1945 – 1975.
5. Phương pháp nghiên cứu
Khoá luận này sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thống kê nhằm có một cái nhìn khái quát về giai đoạn
văn học 1945 – 1975 (trong đó có thơ ca).

- Phương pháp hệ thống: Đặt quan niệm về thơ trong hệ thống các vấn
đề cơ bản của lí luận thể loại để tìm hiểu nội dung cụ thể của quan niệm, thấy
được diễn tiến lịch sử của quan niệm này.
- Phương pháp so sánh nhằm nhận diện những nét khác biệt trong quan
niệm về thơ ca của giai đoạn văn học 1945 -1975 so với các giai đoạn trước
và sau nó.
- Phương pháp phân tích một số câu thơ, bài thơ tiêu biểu để minh hoạ
cho những nhận định khái qt.
6. Đóng góp của khố luận:
- Cố gắng tổng kết và khái quát diện mạo của một nền thơ ca trong quá
khứ bằng một cách tiếp cận mới từ quan niệm thơ ca. Trong chừng mực nhất
định, khoá luận là sự cụ thể hoá và hệ thống hoá sơ bộ quan niệm thơ ca giai
đoạn 1945 – 1975, góp phần làm phong phú kho tàng lí luận về thể loại.
Thơng qua việc tìm hiểu một số vấn đề cơ bản về quan niệm thơ ca 1945 –
1975 nhằm làm rõ diện mạo lịch sử phát triển của quan niệm về thơ hiện đại;

Tr­êng §H S­ phạm Hà Nội 2

10


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

thy c nhng úng gúp của thơ ca 1945 – 1975 trong nền văn học Việt
Nam và trong sự nghiệp cách mạng chung của toàn dân tộc.
- Về mặt thực tiễn: Khoá luận nhằm phục vụ ít nhiều cho việc dạy và
học các tác phẩm thơ từ 1945 – 1975 trong nhà trường phổ thông.
7. Cấu trúc của khố luận

Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo; khố luận gồm có 3
chương:
Chương 1: Cơ sở dẫn đến sự hình thành quan niệm thơ Việt Nam từ 1945 1975
Chương 2: Quan niệm về thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975
Chương 3: Sự chi phối của quan niệm thơ ca đến các đặc điểm thi pháp của
thơ Việt Nam trong giai đoạn văn hc 1945 1975

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2

11


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

NI DUNG
CHNG 1: C S DẪN ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM
VỀ THƠ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1975
1.1. Cơ sở lý luận chung
1.1.1. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa thơ ca với
đời sống.
1.1.1.1. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Trước khi nêu lên mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tác
giả khố luận xin được trích dẫn có chọn lọc khái niệm về tồn tại xã hội và ý
thức xã hội trong “Giáo trình Triết học Mác – Lênin”:
“Tồn tại xã hội là những sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội đó... Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố chính là
phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lí, dân số và mật độ
dân số...” [16, 422]

Khác với tồn tại xã hội, ý thức xã hội được hiểu là “mặt tinh thần của
đời sống xã hội.... bao gồm những tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống
của cả cộng đồng xã hội... nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội
trong giai đoạn phát triển nhất định.” [16, 423]
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng ý thức xã hội cũng có tính độc
lập tương đối, nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã
hội. ở chương này, tác giả khoá luận chỉ tập trung làm rõ sự quyết định của
tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội. Theo Mác và Ph Ăngghen:
“Đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở
của đời sống vật chất; khơngthể tìm nguồn gốc của tư tưởng, tâm lý xã hội
trong bản thân nó, nghĩa là khơng thể tìm trong đầu óc con người mà phải
tìm trong hiện thực vật chất.” [16, 431]

Tr­êng §H Sư phạm Hà Nội 2

12


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

T nhn nh trờn, ta có thể khẳng định tồn tại xã hội quyết định ý thức
xã hội hay nói cách khác ý thức xã hội chính là sự phản ánh tồn tại xã hội, nó
có nguồn gốc từ tồn tại xã hội và do tồn tại xã hội quy định. Mỗi khi tồn tại xã
hội thay đổi nghĩa là khi những sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội thay đổi thì những tư tưởng, quan điểm về chính trị, pháp
quyền, triết học, đạo đức, văn hố, nghệ thuật,... sớm muộn sẽ biến đổi theo.
Vì thế, “ở những thời kì lịch sử khác nhau, nếu chúng ta có những lí luận

quan điểm tư tưởng xã hội khác nhau thì đó là do những điều kiện khác nhau
của sinh hoạt vật chất (tức tồn tại xã hội) quyết định.” [16, 431]
Thơ ca (nói riêng) và văn học (nói chung) là một hình thái ý thức xã hội
(thuộc ý thức thẩm mĩ) nên tất yếu nó chịu sự chi phối của tồn tại xã hội (thực
tế hoàn cảnh đất nước lúc đó). Dưới đây, người viết xin được đặt đề mục
riêng để làm rõ hơn mối quan hệ này.
1.1.1.2. Mối quan hệ giữa thơ ca và đời sống
Thực tế đã chứng minh khi những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã
hội thay đổi thì thơ ca cũng phải thay đổi cho phù hợp với thực tế lịch sử – xã
hội khi ấy. Chẳng hạn: Trước 1945, khi cả dân tộc Việt Nam chìm đắm trong
kiếp sống nơ lệ, lầm than thì thơ ca tập trung phản ánh nỗi đau mất nước (thơ
Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, á Nam Trần Tuấn Khải...) đồng thời thể hiện
tâm trạng bất đắc chí, bế tắc, hoang mang, buồn bã, cơ đơn của tầng lớp thanh
niên trí thức đương thời (phong trào thơ Mới) và có khi đó là tiếng thơ thốt li
hiện thực, tìm về quá khứ tươi đẹp – một khuynh hướng lãng mạn tiêu cực.
Năm 1945, cuộc cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra một kỉ
nguyên mới cho dân tộc ta – kỉ nguyên độc lập, tự do nhưng ngay sau đó, cả
dân tộc ta phải tiến hành hai cuộc kháng chiến vô cùng gian lao nhưng cũng
anh dũng tuyệt vời. Thơ ca lúc này tập trung thể hiện ý thức độc lập chủ
quyền, niềm vui của những con người được làm chủ đất nước của mình đồng

Tr­êng ĐH Sư phạm Hà Nội 2

13


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết


thi phn ỏnh hai cuc kháng chiến với niềm tin phơi phới vào tương lai, vào
sự tất thắng của dân tộc. Khuynh hướng lãng mạn tích cực bao trùm thơ ca
giai đoạn này.
Tuy nhiên kể từ sau 1975; đất nước đã hồ bình, thống nhất, nhiều vấn
đề mới trong cuộc sống thời bình được đặt ra hết sức phức tạp. Văn học nói
chung và thơ ca nói riêng lại có sự đổi mới cho phù hợp với thực tế cuộc sống
vô cùng phong phú, bề bộn. ở thời kỳ này, ta thấy xuất hiện rất nhiều khuynh
hướng thơ khác nhau: có khuynh hướng thơ kế thừa những giá trị truyền
thống lại có khuynh hướng thơ hướng tới những cái cao siêu, thần bí, phủ
nhận những giá trị của thơ ca trước đây.
Tóm lại, văn học nói chung và thơ ca nói riêng chịu ảnh hưởng sâu sắc
của thực tế đời sống. Nói như M.Gorki thì văn học là tấm gương phản ánh
cuộc sống. Nhà văn, nhà thơ với tư cách là người thư kí trung thành của thời
đại sẽ dùng ngịi bút của mình để phản ánh muôn mặt của đời sống xã hội
trong thời đại mình.
1.1.2. Mối quan hệ giữa các hình thái ý thức xã hội; giữa thơ ca (ý
thức thẩm mỹ) với ý thức chính trị.
1.1.2.1. Mối quan hệ gữa các hình thái ý thức xã hội
Như chúng ta đã biết có sáu hình thái ý thức xã hội cơ bản. Đó là “ý
thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức
thẩm mĩ và ý thức tôn giáo.” [16, 440] Lịch sử phát triển của ý thức xã hội
cho thấy thông thường ở mỗi thời đại, mỗi quốc gia tuỳ theo hoàn cảnh lịch
sử cụ thể trong những giai đoạn lịch sử nhất định sẽ có một hình thái ý thức
nào đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh mẽ, chi phối đến các hình thái ý
thức xã hội khác. Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã
hội, ý thức chính trị có vai trị đặc biệt quan trọng, nó sẽ định hướng cho sự
phát triển theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực của các hình thái ý thc xó

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2


14


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

hi khỏc. ý thc chớnh trị của giai cấp cách mạng sẽ định hướng cho sự phát
triển tích cực của các hình thái ý thức xã hội khác và ngược lại, giai cấp phải
cách mạng với ý thức chính trị phản động sẽ khiến cho các hình thái ý thức xã
hội khác cũng biến đổi theo chiều hướng tiêu cực.
ở nước ta hiện nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam giữ vài trò độc quyền
lãnh đạo với đường lối chính trị đúng đắn. Vì thế, những hoạt động tư tưởng
như triết học, văn học nghệ thuật... mà tách rời đường lối chính trị của Đảng
sẽ có những lúc không tránh khỏi rơi vào quan điểm sai lầm, khơng đóng góp
tích cực vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
Tóm lại, ý thức chính trị giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần
của xã hội. Nó thâm nhập và chi phối các hình thái ý thức xã hội khác (trong
đó có ý thức thẩm mĩ).
1.1.2.2. Mối quan hệ giữa thơ ca với ý thức chính trị.
Thơ ca nói riêng và văn học nói chung là một loại hình nghệ thuật
thuộc ý thức thẩm mĩ nên tất yếu chịu sự chi phối của ý thức chính trị (tức là
sự định hướng, chỉ đạo về văn hoá, văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam).
Trước năm 1945, dưới ách thống trị của thực dân Pháp với ý thức chính
trị phản động; những tác phẩm văn học cách mạng phản ánh nỗi đau mất
nước, thể hiện lòng căm thù giặc bị coi là văn học bất hợp pháp và bị cấm
đốn gắt gao cịn những tác phẩm thốt li hiện thực theo khuynh hướng lãng
mạn tiêu cực được coi là văn học hợp pháp, được khuyến khích xuất bản công
khai.
Trái lại, từ 1945 – 1975 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

với ý thức chính trị đúng đắn chủ trương văn học là một mặt trận đấu tranh
chống kẻ thù thì những tác phẩm thơ ca phục vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu, tố
cáo kẻ thù xâm lược có điều kiện “nở rộ”. Văn học nói chung và thơ ca nói
riêng phát triển theo chiều hướng tiến bộ, tích cực và khá thuần nhất.

Tr­êng ĐH Sư phạm Hà Nội 2

15


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

n sau 1975, i hi Đảng lần thứ VI đã tiến hành đổi mới đất nước
trong đó có đổi mới tư duy, cho phép nhà văn, nhà thơ được tự do trong sáng
tạo và phản ánh thì thơ ca lại phát triển đa dạng với nhiều khuynh hướng phức
tạp chứ không thuần nhất là phục vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu như giai đoạn
trước đó.
Như vậy, văn học nói chung, thơ ca nói riêng bên cạnh sự phụ thuộc
vào thực tế lịch sử của xã hội (tức tồn tại xã hội) nó cịn phụ thuộc vào ý thức
chính trị (sự định hướng chỉ đạo về văn hoá - văn nghệ của Đảng).
1.2. Cơ sở hình thành quan niệm về thơ 1945 - 1975.
Như trên đã trình bày, có hai ngun nhân khách quan cơ bản chi phối
tới sự phát triển của thơ ca. Đó là tồn tại xã hội và ý thức chính trị. Trong giới
hạn đề tài, khoá luận sẽ tập trung làm rõ những yếu tố lịch sử – xã hội và
chính sách văn hoá, văn nghệ của Đảng trong giai đoạn lịch sử 1945 – 1975.
Bên cạnh hai nguyên nhân khách quan này, người viết cũng sẽ chỉ ra cơ sở
hình thành quan niệm thơ ca từ phía chủ quan – ý thức chủ thể của cá nhân
người nghệ sĩ.

1.2.1. Đất nước có chiến tranh
Năm 1945, cuộc cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra một kỉ
nguyên mới cho dân tộc Việt Nam, đưa nước ta từ một nước thuộc địa trở
thành một nước độc lập, tự do; đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ lên địa vị
làm chủ đất nước. Tuy nhiên, chỉ vài tuần sau khi chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
bản “Tun ngơn độc lập” thì ngày 23/09/1945, Thực dân Pháp đã nổ súng
xâm lược Nam Bộ rồi nhanh chóng đánh chiếm Miền Bắc. Tháng 12/1946;
Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi “Tồn quốc kháng chiến” tại Vạn Phúc – Hà
Đông. Từ đây, nhân dân cả nước một lần nữa phải đứng lên chống lại sự xâm
lược của thực dân Pháp. Cuộc kháng chiến kéo dài chín năm với biết bao gian
khổ, thiếu thốn, hi sinh nhưng với tinh thần yêu nước nồng nàn, on kt keo

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2

16


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

sn, chin u kiờn cng “Cảm tử cho tổ quốc quyết sinh”; nhân dân ta đã
giành thắng lợi vẻ vang bằng chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử:
“Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”
( Tố Hữu)
Sau khi hiệp định Giơ - ne - vơ được kí kết, Việt Nam tạm thời bị chia
cắt làm hai miền: Miền Bắc có hồ bình, bắt tay vào cơng cuộc khơi phục
kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Miền Nam vẫn phải đấu tranh chống lại
sự thống trị của Mĩ – Nguỵ. Về phía Mĩ, sau khi bị thất bại trong hai chiến

lược chiến tranh đơn phương và chiến tranh đặc biệt ở Miền Nam, tháng
8/1964, đế quốc Mĩ đã trắng trợn đưa không quân ra đánh phá Miền Bắc. Lúc
này, không phân biệt hậu phương hay tiền tuyến nhân dân hai miền Nam Bắc lại đồn kết một lịng đứng lên kháng chiến chống Mĩ với ý chí quyết tâm
cao độ và niềm tin phơi phới ở tương lai:
“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai”.
(Tố Hữu)
Cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra ngày càng ác liệt, quân đội viễn
chinh Mĩ ồ ạt đổ vào Việt Nam, cùng với đó là những “thần sấm”, “con ma” những vũ khí tối tân, lợi hại nhất được huy động vào chiến trường Việt Nam.
Song với tinh thần kiên gan, bền chí, với sự thơng minh, mưu lược; quân và
dân ta đã lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh phá hoại Miền Bắc,
chiến tranh cục bộ và Việt Nam hoá chiến tranh của đế quốc Mĩ. Cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước kéo dài 21 năm với nhiều giai đoạn và diễn biến
phức tạp, với những hi sinh to lớn nhưng cuối cùng đã giành được thắng lợi
trọn vẹn, xứng đáng là một trong những cuộc chiến vĩ đại nhất trong lịch sử
đấu tranh giữ nước của dân tộc ta nói riêng và thế giới nói chung. Theo T

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2

17


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

Hu, hon cnh gian kh của cuộc kháng chiến ấy tuy có gây ít nhiều khó
khăn về vật chất nhưng đã tạo ra một khơng khí lành mạnh với hàng chục
triệu quần chúng dũng cảm chống đế quốc, thực dân bằng tất cả lòng yêu
nước và sự căm thù giặc sâu sắc. Đó thực sự là “một nguồn sinh lực vô tận

nuôi dưỡng cho văn nghệ lớn lên và tươi đẹp”. [2, 151] Hoàn cảnh lịch sử xã
hội ấy đã chi phối và tác động sâu sắc đến quan niệm về thơ trong giai đoạn
này.
Như vậy, từ 1945 - 1975, nhân dân ta đã phải trải qua hai cuộc kháng
chiến vô cùng gian lao nhưng cũng anh dũng tuyệt vời. Hồ chung với khơng
khí thi đua sôi nổi giết giặc - lập công của cả nước, rất nhiều văn nghệ sĩ, rất
nhiều trí thức đã tự nguyện “xếp bút nghiên” ra đi theo tiếng gọi thiêng liêng
của Tổ quốc. “Chiến tranh không thể xem là hồn cảnh bình thường của một
đất nước. Đặc biệt với Việt Nam, đó là cuộc chống chọi của một dân tộc
nghèo nàn, lạc hậu vừa thốt khỏi ách nơ lệ 80 năm với những kẻ thù vào loại
lớn nhất, hùng mạnh nhất và tàn bạo nhất là Pháp và Mĩ. Một cuộc chiến
tranh như thế, tất nhiên đã tác động sâu sắc và mạnh mẽ tới toàn bộ sinh hoạt
vật chất và tinh thần của dân tộc; trong đó có văn học nghệ thuật. [6, 17].
1.2.2. Chính sách văn hố, văn nghệ của Đảng
Bên cạnh sự chi phối của hoàn cảnh lịch sử, chính sách văn hố văn
nghệ của Đảng cũng góp phần quan trọng trong việc định hướng cho sự phát
triển của thơ ca với những quan điểm đúng đắn, tiến bộ.
Ngay từ năm 1943, Đảng đã công bố bản “Đề cương văn hoá Việt
Nam”. Văn bản này đã đề cập được những vấn đề cối lõi của văn hoá Việt
Nam; đưa ra những định hướng cơ bản cho sự phát triển của văn hoá nước
nhà theo phương châm “dân tộc hoá, khoa học hoá và đại chúng hoá”. Tuy ra
đời trong hồn cảnh bí mật nhưng bản đề cương đã ghi nhận sự xuất hiện của
một nền văn hố mới (trong đó có văn học) – nền văn hoỏ Vit Nam hin i

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2

18


Khóa luận tốt nghiệp


Dương Thị Tuyết

cỏch mng v dõn tc tuy vẫn còn trong trạng thái tiềm năng. Để rồi ngay sau
đó, Đảng đã chỉ đạo việc thành lập hội văn hoá cứu quốc, tập hợp nhiều văn
nghệ sĩ yêu nước vào tổ chức văn nghệ đầu tiên của Việt Nam.
Đến 1948, trong hội nghị văn hố tồn quốc, đồng chí Trường Chinh đã
đọc bản báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” Trường Chinh đã chỉ
rõ: “Về sáng tác văn nghệ lấy chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa làm gốc”.
Bản báo cáo này đã bổ sung, phát triển những quan điểm về văn hóa trong
bản “Đề cương văn hoá Việt Nam” năm 1943 lên một tầm cao mới. Báo cáo
tiếp tục khẳng định:
“Văn hoá dân chủ mới của ta hiện nay phải là văn hoá có tính chất dân
tộc, khoa học và đại chúng. Ba tính chất ấy đồng thời tồn tại và có quan hệ
khăng khít với nhau, khơng thể tách rời được.” [17, 8].
Bản báo cáo chính là một điểm tựa tinh thần cho các văn nghệ sĩ trong
quá trình “nhận đường”, khi mà họ dù rất yêu nước, rất muốn tham gia cách
mạng nhưng còn hết sức lúng túng. Ta nhớ lại những năm đầu sau khi cách
mạng tháng Tám thành công, rất nhiều văn nghệ sĩ khơng tìm được cảm hứng
sáng tác; đặc biệt là một số nhà thơ có tên tuổi trong giai đoạn văn học trước
cách mạng như Huy Cận, Chế Lan Viên...Vì thế, bản báo cáo của đồng chí
Trường Chinh chính là nguồn động viên sức mạnh tinh thần cho các văn nghệ
sĩ. Theo Tơ Ngọc Vân thì:
“Chúng tôi muốn đổi máu, muốn đoạn tuyệt với cái dĩ vãng nghệ thuật
nhưng sự chuyển hướng nghệ thuật, chúng tôi cảm thấy khó khăn nặng nề như
một trái núi”.
Có thể nói, bản báo cáo “Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hố Việt Nam”
của đồng chí Trường Chinh là nơi quy tụ sức mạnh, là kim chỉ nam giúp văn
nghệ sĩ “thấy rõ con đường phải đi, thấy rõ việc phi lm.[17, 8] Bn bỏo cỏo


Trường ĐH Sư phạm Hà Néi 2

19


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

l nhng nhn nh sõu sắc, những định hướng chỉ đạo đúng đắn thúc đẩy sự
phát triển của văn hoá, văn nghệ Việt Nam.
Đến năm 1951, trong lá thư gửi các hoạ sĩ nhân dịp khai mạc, triển lãm
hội hoạ, Hồ Chí Minh đã viết:
“Văn học nghệ thuật là một mặt trận. Anh chị em chính là chiến sĩ trên
mặt trận ấy”.
Theo Hồ Chí Minh, văn học nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng
cũng chính là vũ khí đấu tranh chống kẻ thù xâm lược. Như chúng ta đã biết,
trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ, Đảng ta chủ trương xây dựng
đường lối chiến tranh nhân dân, trong đó chú trọng đến tính chất tồn diện
của cuộc kháng chiến. Kháng chiến tồn diện có nghĩa là cuộc kháng chiến
trên tất cả các mặt trận kinh tế, chính trị, văn hố, giáo dục và quân sự để tạo
nên sức mạnh tổng hợp. Vì lẽ ấy, văn học nghệ thuật cũng là một mặt trận đấu
tranh bình đẳng với các mặt trận khác như quân sự, ngoại giao... Văn học phải
có nhiệm vụ phục vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu.
Có thể khẳng định rằng: sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng đã chấm dứt
tình trạng phân hố phức tạp của nền văn học nước ta dưới ách thực dân
phong kiến. Từ sau cách mạng tháng Tám, chúng ta có một nền văn học hoàn
toàn thống nhất: thống nhất về tư tưởng, tổ chức, về phương pháp sáng tác,
quan niệm sáng tác, quan niệm về nhà văn, nhà thơ và độc giả. Điều này sẽ
được làm rõ ở chương 2.

1.2.3. ý thức chủ thể của người nghệ sĩ
Con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội. Nhà thơ cũng không
phải là một trường hợp ngoại lệ. Những điều kiện sinh hoạt về vật chất lẫn
tinh thần cùng với môi trường làm việc, những hiện tượng, sự kiện mà người
nghệ sĩ chứng kiến trong cuộc sống hàng ngày của họ sẽ tác động sâu sắc tới
thế giới quan của người nghệ sĩ, làm biến chuyển nhận thức, lối suy nghĩ và

Tr­êng §H Sư phạm Hà Nội 2

20


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

hnh ng ca mi nh thơ để rồi từ đó, dẫn đến sự thay đổi trong quan niệm
về thơ. Nếu những năm trước cách mạng tháng Tám, người nghệ sĩ tự cho
mình đứng ngồi cuộc đấu tranh của toàn thể dân tộc ta, coi thơ là nơi để trốn
chạy thực tại thì trong giai đoạn từ 1945 – 1975, người nghệ sĩ đã ý thức được
vai trị, trách nhiệm cơng dân của mình. Họ tự nguyện nhập cuộc, hồ mình
vào phong trào đấu tranh của quần chúng và coi thơ là một vũ khi đấu tranh
sắc bén, sáng tác thơ ca là để phục vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu. Điều này sẽ
được làm rõ hơn ở chương 2.
Như vậy, trong thời kì nước nhà có chiến tranh, các văn nghệ sĩ đã từng
tâm niệm: “Sống đã rồi hãy viết”, “góp sức vào cơng việc không nghệ thuật
lúc này là để sửa soạn cho tơi một thứ nghệ thuật cao hơn.” Chính sự thay đổi
trong ý thức chủ thể ấy đã chi phối tới sự hình thành quan niệm về thơ Việt
Nam 1945 – 1975.
Tiểu kết

Tóm lại, có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự hình thành quan niệm thơ
ca giai đoạn 1945 – 1975. Nhưng trong đó có hai nguyên nhân khách quan cơ
bản: Đó là chính sách văn hố văn nghệ của Đảng và hồn cảnh đất nước có
chiến tranh. Chính hiện thực của cuộc sống chiến đấu vô cùng phong phú
cùng với những chủ trương, đường lối của Đảng đã tác động sâu sắc đến đến
thế giới quan của người nghệ sĩ làm thay đổi nhận thức, suy nghĩ của họ về ý
thức, trách nhiệm của bản thân đối với cuộc đời này; để từ đó dẫn đến những
quan niệm mới mẻ về thơ. Trong những nguyên nhân vừa nêu trên, nguyên
nhân lịch sử, thời đại được coi là yếu tố quan trọng, là điều kiện tiên quyết
cho sự hình thành quan niệm về thơ Việt Nam. Thời đại nào, văn chương ấy.
Mối quan hệ giữa văn chương (nói chung) và thơ ca (nói riêng) với thực tế
đời sống cũng chính là một biểu hiện của mối quan hệ giữa ý thc xó hi v
tn ti xó hi.

Trường ĐH Sư phạm Hµ Néi 2

21


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

CHNG 2: QUAN NIM V THƠ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1975
2.1. Giới thiệu chung về quan niệm và quan niệm thơ ca
2.1.1. Quan niệm
Quan niệm là một khái niệm triết học để chỉ đặc trưng của ý thức con
người trong việc nhận thức về thế giới ở hình thức khái quát nhất. Nó có thể
là một tri thức, một phạm trù, khái niệm nào đó về một hiện tượng, sự vật

hoặc những vấn đề tổng quát, những quy luật... của thế giới vật chất, tinh
thần, tự nhiên và xã hội.
Quan niệm thường được biểu hiện bằng ngơn ngữ, kí hiệu, khái niệm,
thuật ngữ. Nó có khả năng nghiên cứu các quy luật khách quan và trên sơ sở
đó xây dựng những biểu tượng và khái niệm hoặc phù hợp hoặc xuyên tạc
hiện thực khách quan. Như vậy, hiểu một cách đơn giản nhất, quan niệm
chính là những tri thức khái quát mang tính chất định hướng, chỉ đạo trong
việc thực hiện một hành động nào đó.
2.1.2. Quan niệm về thơ
Thơ là một thể loại văn học hết sức quen thuộc và phổ biến; việc xác
định một quan niệm về thơ là vấn đề cần thiết nhưng hết sức khó khăn. Mỗi
người nghệ sĩ sáng tạo đều có quan niệm riêng của mình về thơ; cả những nhà
lí luận, phê bình cũng đưa ra nhiều nhận định khác nhau về thơ.
Thời trung đại, đa số các tác giả thơ đều quan niệm: “Thi dĩ ngơn chí”
làm thơ là để bày tỏ lịng mình, để nói cái chí của người qn tử. Vì thế, ta bắt
gặp khơng ít các bài thơ có nhan đề là ngơn hồi, ngơn chí, thuật hồi, thuật
hứng, tự thuật, mạn thuật, trần tình, tự tình... Trong quan niệm của người xưa,
thơ được xem là một giá trị tinh thần cao quí: “như nhật nguyệt, tinh thần trên
trời, sơn, xuyên, hoa, điểu trên mặt đất” [13, 141]. Vì thế thơ ca bao giờ
cũng mang tính trang nhã, ước lệ, tượng trưng rõ nét. Thậm trí, thơ ca cịn

Tr­êng §H Sư phạm Hà Nội 2

22


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết


mang c tớnh nghi thc nữa. Thời kỳ này: “Làm thơ, làm văn bắt đầu bằng
luyện ý, luyện chữ, luyện câu... để đạt được cái tự do trong khn khổ gị
bó.” [13, 141]
Đến thời hiện đại, quan niệm về thơ hết sức phong phú, đa dạng.
Những năm đầu thế kỉ XX, các thế hệ cầm bút đã sôi nổi bàn luận về thơ như
một nhu cầu thiết thực của xã hội. Biên giới cảm nhận về thơ ngày càng rộng
mở, màu sắc của thơ cũng sinh động hơn thời kỳ trước đó.
Bàn về nội dung thơ, Phan Kế Bính vẫn đồng tình với quan niệm thi ca
truyền thống “thi dĩ ngơn chí” trong lí luận thơ ca cổ điển của Phương Đơng.
Ơng cho rằng làm thơ là “để nói cái chí của mình, để ngâm vịnh tính tình”.
(Quan niệm này ta đã từng bắt gặp trong “Văn tâm điêu long” của Lưu Hiệp).
Theo đó, “Thơ là cái hành lược của người ta, người cao thượng thì thơ cao
thượng, người thiển lậu thì thơ thiển lậu, không sao che đậy được. Thấy
thơ tức là thấy người.” [8, 80] Nhận định trên đã chứng tỏ thơ ca gắn liền với
tài năng và nhân cách của người nghệ sĩ.
Nhìn từ hình thức biểu đạt, Nguyễn Văn Ngọc cho rằng: “Thơ là thể
văn có thanh, có vần, ngâm vịnh được”.
Khi đề cập đến mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của thơ, Phạm
Quỳnh cho rằng:
“Thơ có hai phần: Một là âm điệu, hai là tình tứ, âm điệu là phần
hình thức, tình tứ là phần tinh thần.”[8, 77]
Nguyễn Văn Ngọc trình bày một cách cụ thể hơn:
“Một bài thơ hay bất ngoại mấy điều: Thể tài: nghĩa là dùng chữ
phải cho sát nghĩa, âm vận phải cho phân minh, câu đặt phải cho chỉnh tề,
mạch lạc phải cho liên tiếp, thiên chương phải cho chính thức. Kỳ thú
nghĩa là tư tưởng phải cho tự nhiên, chẳng nên điêu luyện cầu kỳ q, phải
cho kì ảo, khơng thì tạp nhạp nơng nổi; phải cho thanh nhã khơng thì l

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2


23


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

thụ b quờ mựa,... phi cho hùng kiện thì mới có khí lực mạnh mẽ, phải cho
thú vị thì mới khiến người ngâm lấy làm vui thích, răng lợi như được ướp
hương thơm, mơi lưỡi như được nếm vị ngọt.” [8, 77].
Như vậy, theo Nguyễn Văn Ngọc, một bài thơ hay được xem như là
một chỉnh thể thẩm mĩ kết tinh của nhiều yếu tố: trí tuệ, tinh thần, tình cảm,
ngơn ngữ nghệ thuật.... Tất cả những yếu tố đó làm cho thơ sống động và thu
hút một cách kỳ diệu.
Có thể nói, đi vào khám phá thế giới của thơ, các tác giả đã quan tâm
tới nhiều bình diện khác nhau của thơ, và trong từng bình diện đã thể hiện
được những ý kiến phong phú và sinh động của từng người. Song nhìn chung
quan niệm về thơ những năm đầu thế kỷ XX phần lớn vẫn chưa vượt ra
khỏi những quan điểm “khuôn vàng thước ngọc” của thi pháp văn học
Trung đại. Phải đến những năm 30 của thế kỉ XX, sự ảnh hưởng mạnh mẽ
của văn hoá Phương Tây, đặc biệt là văn học Pháp, cùng với đó là sự trỗi dậy
mạnh mẽ của nhu cầu khẳng định cái tôi của cá nhân đã khiến cho thơ ca phát
triển vô cùng phong phú, đa dạng:
“Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại nào
phong phú như thời đại này, chưa bao giờ người ta thất xuất hiện cùng
một lúc: hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, hùng tráng như Huy Thông, trong
sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, q mùa như
Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên, và thiết tha , rạo rực, băn khoăn
như Xuân Diệu [9, 132].
Quan niệm thơ ca vì thế cũng có sự thay đổi. Thơ chuyển từ địa của

cái ta phi ngã sang địa đạt của cái tôi bản ngã. Chế Lan Viên từng khẳng định:
“Hàn Mặc Tử nói làm thơ là điên, tơi thêm làm thơ là làm sự phi
thường. Nó là người Mơ, người Say, người Điên. Nó là Tiên, là Ma, là
Quỷ, là Tinh, là u. Nó thốt li hiện tại , nó xáo trộn d th l iờn tụi

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2

24


Khóa luận tốt nghiệp

Dương Thị Tuyết

vóng, nú ụm trựm tng lai. Người ta khơng thể hiểu được vì nó nói những
cái vơ nghĩa, tuy rằng những cái vơ nghĩa có lí” [6, 195].
Với quan niệm thơ như vậy, Chế Lan Viên cũng như rất nhiều nhà thơ
Mới khác đã tự giam mình trong “Tháp ngà nghệ thuật” để sáng tác nên
những bài thơ thốt li thực tại. Nhìn chung, trước cách mạng tháng Tám,
quan niệm thơ ca thoát li hiện thực, gắn chặt với cái tôi cá nhân chiếm ưu
thế. Thơ được xem như một phương tiện đặc biệt và hữu hiệu nhất để bộc
lộ chiều sâu của tâm hồn, khơi dậy những trạng thái tình cảm mãnh liệt nhất
của cá nhân người nghệ sĩ. Đó là buồn chán, cơ đơn, hoang mang, bế tắc.
Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Tám, trước biến cố lịch sử lớn lao của
dân tộc, quan niệm về thơ của người nghệ sĩ lúc này cũng đã có sự thay đổi
cho phù hợp với thời đại mới. Hồ Chí Minh khẳng định:
“Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp
Mây gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.”

(Cảm tưởng đọc thiên gia thi)
Theo Hồ Chí Minh, thơ ca phải có tính chiến đấu, là vũ khí đấu tranh
cách mạng. Tố Hữu thì khẳng định:
“Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình”.
Bàn về thơ; Sóng Hồng cho rằng:
“Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi. Người làm thơ
phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong lịng. Nhưng thơ là
tình cảm và lý trí kết hợp một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật. Tình
cảm và lí trí ấy được diễn đạt bằng những hình tượng đẹp đẽ qua những lời
thơ trong sáng vang lên nhạc điệu khác thường.”[1, 310].

Tr­êng ĐH Sư phạm Hà Nội 2

25


×