Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề 59 và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.46 KB, 4 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN NĂM 2011
Thời gian làm bài: 180 phút

-------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------3

Câu 1 (2 điểm). Cho hàm số y = x – 3x2 + 2.
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2/ Gọi A, B là các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị (C). Viết phương trình đường thẳng d cắt đồ thị
(C) tai hai điểm M,N sao cho tứ giác AMBN là hình thoi.
Câu 2 (2 điểm).
π
π
1/ Giải phương trình: 2sin(x + ).cos(x + ) + cos2x = 0.
4
6
2
2
 x + y − 1 + 3 − x − y = 3 x + 3 y + 6 xy − 4 x − 4 y − 2
2/ Giải hệ phương trình: 
.
log 2 (3 x + 5 y ) = x + y + 1
Câu 3 (1 điểm).
0
( x 2 − 1)
dx .
Tính tích phân: I = ∫ 2


2
(
x
+
1
)
−1
Câu 4 (1 điểm).
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và AB = 2a, BC = a 3 . Cạnh bên SA = 2a
và SA ⊥ mp(ABC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, SC.
1/ Tính thể tích khối tứ diện BCMN.
2/ Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CM.
Câu 5 (1 điểm).
5
Cho x, y là hai số dương thay đổi, có tổng bằng . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
4
1
2 x + 11
3y
P = x 2 + 11x + 2 +
+
.
y
xy + 1
y
Câu 6 (2 điểm).
1
1/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm là H(3; − ), tâm đường tròn ngoại tiếp
4
29

5
là K(0;
), trung điểm cạnh BC là M( ;3 ). Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C ; biết hoành độ của B lớn
8
2
hơn hoành độ của C.
2/ Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(12;-3;11) và hai đường thẳng:
x − 5 y − 6 z +1
x y +1 z −1
=
=
=
=
1
2 ; d2: 5
2
3 .
d1: 7
Xác định tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng Oxy sao cho đường thẳng AM cắt đồng thời cả hai đường
thẳng d1 và d2.
4

 1− i 
Câu 7 (1 điểm). Tính mô đun của số phức z = 
 .
 1 + 3i 
------------------------------HẾT-------------------------

=======================================
Trang 1 / 4 ĐỀ SỐ 1- />


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1:

2 điểm
3

2

1/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = x - 3x + 2
* Tập xác định: D = R.

1 điểm

x = 0
x < 0
; y’> 0 ⇔ 
và y’< 0 ⇔ 0x = 2
x > 2
Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;0); (2;+∞) và hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2).
* Sự biến thiên: y’ = 3x2 – 6x; y’ = 0 ⇔ 

0,25 đ

Hàm số đạt cực đại tại x=0, yCĐ = 2; hàm số đạt cực tiểu tại x = 2, yCT= - 2.


0,25 đ

y = ±∞ .
Các giới hạn: xlim
→ ±∞

BBT:
* Vẽ đồ thị:
2/ Viết phương trình đường thẳng:
Đồ thị nhận điểm uốn là tâm đối xứng nên trung điểm của hai điểm cực trị là tâm đối xứng I(1,-1).
Tứ giác AMBN là hình thoi ⇔ MN là đường trung trực của AB ⇔ d vuông góc với AB tại I.
AB ( 2; -4) là VTPT của d hay: n( 1,-2) cũng là VTPT của d.
Vậy d: 1( x – 1) – 2(y + 1) = 0 ⇔ d: x – 2y – 3 = 0 .
Câu 2:

π
π
).cos(x + ) + cos2x = 0 (2.1).
4
6
π
π
π
Ta có: cos2x = sin(2x + ) = 2sin (x + ).cos(x + ). Từ đó:
4
4
2
π
π

π
π
(2.1) ⇔ 2sin (x + ). cos(x + ) + 2sin (x + ).cos(x + ) = 0
4
6
4
4
π
π
π
⇔ 2sin (x + ).[ cos(x + ) + cos(x + )] = 0
4
6
4
π

sin(
x
+
)=0


π
π
4
⇔ 4sin (x + ).cos (x +

).cos
=0 ⇔ 
4

24
24
cos( x + 5π ) = 0

24
π

 x = − 4 + kπ
Vậy nghiệm của phương trình là: 
( k∈ Z ) .
 x = 7π + kπ
24


0,25 đ
0,25 đ
1 điểm
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ.
2 điểm
1 điểm

1/ Giải phương trình: 2sin(x +

0,25 đ

0,25 đ


π

x
+
= kπ

4

.
 x + 5π = π + kπ

24 2

0,25 đ

0.25 đ
-------

 x + y − 1 + 3 − x − y = 3 x 2 + 3 y 2 + 6 xy − 4 x − 4 y − 2
1 điểm
2/ Giải hệ phương trình: 
.
log 2 (3 x + 5 y ) = x + y + 1
Đặt x + y = t. Phương trình thứ nhất trở thành: t − 1 + 3 − t = 3t 2 − 4t − 2 (đ/k: t ∈ [1;3]).
0,25 đ
t

2
t


2

⇔ ( t − 1 − 1) + ( 3 − t − 1) = 3t 2 − 4t − 4 ⇔
=(t – 2)(3t + 2)
0,25 đ
t −1 +1
3 − t +1
1
1
⇔ (t – 2).[ 3t + (2 )+
]=0 ⇔t–2=0 ⇔ t=2
t −1 +1
3 − t +1
0,25 đ
( Biểu thức trong ngoặc vuông dương với mọi t ∈ [1;3] ).
=======================================
Trang 2 / 4 ĐỀ SỐ 1- />

Với t = 2 tức là x + y = 2 ⇔ y = 2 – x . Thế vào phương trình thứ hai của hệ được:
log2( 10 – 2x) = 3 ⇔ 10 – 2x = 8 ⇔ x = 1 suy ra y =1.
Vậy hệ có một nghiệm: (x; y) = (1;1).
Câu 3:

0,25 đ
1 điểm

0

( x 2 − 1)
dx .

Tính tích phân: I = ∫ 2
2
−1 ( x + 1)
π π
dt
π
Đặt: x = tant với t ∈ (− ; ) . Ta có: dx =
; Đổi cận: x = -1 thì t = − ; x =0 thì t =0.
2
2 2
4
cos t
0
0
0
2
tan t − 1 dt
.
= ∫ cos 2 t (tan 2 t − 1) dt = − ∫ cos 2t.dt − 1 sin 2t |0 = − 1
2
I = ∫π
=
.
π
1
cos t
π
π

2

2



4
4
4
4
4
cos t

0,5 đ
0,5 đ

Lưu ý: Không chia cả tử và mẫu cho x2 vì x = 0 thuộc tập xác định của hàm số lấy tích phân.
Câu 4 :
1/ Gọi H là trung điểm của AC.
Ta có: NH// SA ⇒ NH ⊥ (ABC) và NH =a.
SMBC =

1
a2 3
BM.BC =
.
2
2

1 điểm

S

0,25 đ

a

Thể tích khối tứ diện BCNM là:

1
3 3
VN.BCM = .NH .S BCM =
a (đ.v.tt).
3
6
2/ Gọi L là trung điểm của SA. Ta có LM// SB.
⇒ mp( LMC) // SB. Từ đó:
d( SB, CM) = d( SB , (LMC)) = d(B, (LMC))
= d( A, (LMC)). ( Vì M là trung điểm AB).
Hạ AI ⊥ CM ⇒ CI ⊥ (LAI). Hạ AK ⊥ LI.
Ta có: AK ⊥ (LMC) ⇒ d(A, (LMC)) = AK.
. ∆ IMA đồng dạng với ∆ BMC nên:

N
L

0,25 đ

a
K

H


A

C
a
a 3

I M a
IA
MA
⇒ IA = a 3 ⇒ LI = a 7 ⇒
=
B
BC MC
2
2
AL. AI a 21
a 21
AK =
=
. Vậy: d (SB, CM) =
.
LI
7
7
Cách 2: Chọn hệ trục tọa độ với B ≡ O(0;0;0) và A(2a;0;0) ∈ Ox, C(0; a 3 ;0) ∈ Oy…

0,25 đ

0,25 đ


Câu 5: Tìm GTNN?

1 điểm

3
1 2
1
1
1 . Đặt: t = x + > 0. Ta có:
Ta có: P = ( x + ) + 11( x + ) +
x+
y
y
y
y

0,25 đ

3
1
3
1
1
3 1 47
= ( t – )2 + (12 t +
) – ≥ 2 12t. –
=
. Đẳng thức xảy ra khi t = .
t
2

t
4
4
4
2
t
5

 x + y = 4
1
47
1
Giải hệ: 
được: x = và y = 4. Vậy: min P =
đạt được khi x = và y = 4.
4
4
4
x + 1 = 1

y 2
3
1
Cách 2: P’ = 2 t + 11 – 2 = 0 khi t = . Lập bảng biến thiên suy ra kết quả.
2
t
P = t 2 + 11 t +

0,5 đ


0,25 đ

=======================================
Trang 3 / 4 ĐỀ SỐ 1- />

Câu 6:
1/ Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C?
Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua K thì AA’ là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Suy





ra tứ giác BHCA’ là hình bình hành ⇒ M là trung điểm của A’H ⇒ HA = 2.MK = 2( −

5 5
5
; ) = (-5; ).
2 8
4

Từ đó xác định được: A( -2;1).

697
là bán kính vòng tròn ngoại tiếp ABC.
8
29 2 697
29
9
Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC: x2 +( y –

) =
hay x2 + y2 –
y+
= 0.
8
64
4
4

2 điểm
1 điểm

0,25 đ.

Ta có: R = KA = KB = KC =

0,25 đ

Phương trình cạnh BC: 4x – y – 7 = 0.

4 x − y − 7 = 0


Hệ phương trình tọa độ B, C là:  2
29
9
2
x
+
y


y
+
=
0

4
4

 x = 3; y = 5
 x = 2; y = 1 .Vì xB >xC nên B(3;5), C(2;1).


Vậy: A( - 2; 1), B(3;5) và C(2;1).
2/ Xác định tọa độ M?
Cách 1: Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và d1; (Q) là mặt phẳng đi qua A và d2.
Nếu điểm M tồn tại thì M là giao của 3 mặt phẳng: (P), (Q) và (Oxy).
Lập PTTQ (P): 3x – 7y – 7z + 20 = 0. PTTQ (Q): 13x – 7y – 17z + 10 = 0.

x = 1
3 x − 7 y − 7 z + 20 = 0

23
23


⇔ M(1;
;0).
Hệ phương trình tọa độ M: 13 x − 7 y − 17 z + 10 = 0 ⇔  y =
7

7
z = 0


 z = 0
23
;0).
Chứng tỏ AM cắt d1 và d2 được thỏa mãn. Vậy: M(1;
7
Cách 2: Gọi B,C lần lượt là giao điểm của AM với d1 và d2.
B( 5+7t1; 6+t2; -1 +2t1) và C(5t2; -1 +2t2; 1 + 3t2).


Căn cứ vào điều kiện 2 véc tơ AB , AC cùng phương để lập được hệ 2 phương trình 2 ẩn t1, t2.
Giải hệ tìm được t1, t2. Từ đó lập được phương trình đường thẳng AM suy ra M.
Câu 7:
Ta có: (1 – i )4 = [(1 –i)2]2 = (-2i)2 = - 4; (1+ 3 i)4 = [(1+ 3 i)2]2 = ( -2 + 2 3 i)2 = - 8 - 8 3 i.

1
1 − 3i
=
Từ đó: z =
. Vậy: |z| =
8
2(1 + 3i )

1
3
1
+

= .
64 64 4

0,25 đ
0,25 đ
1 điểm
0,5 đ

0,25 đ

0,25 đ

1 điểm
0,5 đ
0,5 đ

ĐỂ TÔN TRỌNG TÁC GIẢ, KHI ĐƯA TÀI LIỆU LÊN CÁC TRANG WEB
CẦN GHI RÕ NGUỒN: />
=======================================
Trang 4 / 4 ĐỀ SỐ 1- />


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×