Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Nghiên cứu biến tính tinh bột sắn bằng axit HCI và đồng trùng hợp ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 38 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

Trƣờng đại học sƣ phạm hà nội 2
Khoa Hoá học

Nguyễn Thị Hiền

Nghiên cứu biến tính tinh bột sắn
bằng axit HCl và đồng trùng hợp ghép

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Hoá công nghệ - môi trƣờng

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS Nguyễn Văn Khôi

hà nội - 2009

Khoa hoá học

1

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền


Lời cảm ơn
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn
Văn Khôi – Trưởng Phòng vật liệu polyme, Viện Hoá học-Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam, đồng thời, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới các
anh chị đang công tác tại Phòng Vật liệu polyme đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ,
động viên em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp. Em cũng xin bày tỏ lòng
cảm ơn tới sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Lê Cao Khải cùng các thầy cô giáo
trong Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện tốt
để em hoàn thành khoá luận này.
Với sự hạn chế về thời gian và hiểu biết của bản thân nên khoá luận khó
tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự chỉ bảo của thầy cô, anh chị và toàn
thể các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009.
Sinh viên
Nguyễn Thị Hiền

Khoa hoá học

2

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

Mở đầu
Nước ta nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất thuận lợi cho việc

phát triển nhiều loại cây trồng trong đó có các loại cây lương thực chiếm một
vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và là nguồn nguyên liệu chủ yếu
của công nghiệp sản xuất tinh bột.
Tinh bột không những là nguồn thực phẩm nuôi sống con người mà còn
là một trong những nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp như
công nghiệp thực phẩm, công nghiệp giấy, công nghiệp dệt, công nghiệp keo
dán vì những tính chất đặc trưng của nó như khả năng tạo hình, tạo dáng, tạo
khung, tạo độ dẻo, độ dai, độ đàn hồi, độ xốp và có khả năng tạo gel, tạo
màng cho nhiều sản phẩm. Tuy nhiên tinh bột tự nhiên vẫn còn hạn chế ở
nhiều tính chất, chưa đáp ứng hoàn toàn trong nhiều lĩnh vực công nghiệp. Vì
vậy, từ lâu các nhà khoa học đã tìm cách biến tính tinh bột tức là làm thay đổi
cấu trúc, tính chất của tinh bột qua đó sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng và nâng
cao hiệu quả kinh tế. Có rất nhiều cách biến tính tinh bột như tạo lưới, biến
tính bằng kiềm, axit, enzym, biến tính nhiệt ẩm tuỳ thuộc mục đích sử dụng
của sản phẩm cuối.
Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học
vật liệu nói chung và vật liệu polyme nói riêng đã đem lại những thành tựu to
lớn mà cụ thể là rất nhiều loại vật liệu mới đã được phát minh và ứng dụng
rộng rãi trong mọi mặt của đời sống. Trong số đó, vật liệu polyme ưa nước
trên cơ sở tinh bột biến tính chiếm tỷ lệ không nhỏ và được nhiều nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu, nhất là các vật liệu polyme siêu hấp thụ nước được
sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như băng vệ sinh, tã lót thấm, phụ gia
chống thấm và đặc biệt là chất giữ ẩm. Trên thế giới, polyme siêu hấp thụ
nước đã được áp dụng rộng rãi trong nông nghiệp với nhiều ứng dụng như
vận chuyển cây trồng đi xa, chuyển chỗ cây trồng, trồng cây trong chậu, sử

Khoa hoá học

3


Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

dụng cùng phân bón, cải tạo đất, tăng khả năng chịu hạn, tăng khả năng nảy
mầm và sống sót của cây con và được đưa vào quá trình canh tác nhằm cải
thiện năng suất cây trồng.
Trong khoỏ luận này, trên cơ sở tinh bột sắn là nguyên liệu rẻ tiền, dễ
kiếm và có giá trị sử dụng thấp, chúng tôi tiến hành biến tính tinh bột sắn
bằng axit HCl nhằm tăng độ phân cực cho tinh bột, giảm độ nhớt của dung
dịch tinh bột và tăng khả năng phản ứng với các tác nhân hoá học. Trong khoá
luận này chúng tôi lựa chọn đề tài “ Nghiờn cứu biến tớnh tinh bột sắn bằng
axit HCl và đồng trựng hợp ghộp ”.

Khoa hoá học

4

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

Chƣơng 1. Tổng quan
1.1. Giới thiệu chung về tinh bột [1,2, 12]

Tinh bột là loại cacbonhydrat thực vật, tồn tại
nhiều trong tự nhiên. Tinh bột có chủ yếu trong củ
thân và lá cây. Các loại lương thực được coi là
nguyên liệu chủ yếu để sản xuất tinh bột.
Hình dạng, thành phần hóa học của tinh bột phụ
thuộc vào giống cây, điều kiện trồng trọt, quá trình
sinh trưởng của cây... Hàm lượng tinh bột có trong
các loại cây là khác nhau. Hàm lượng tinh bột có thể
thay đổi tuỳ theo thời tiết, mùa vụ, thổ nhưỡng…
Tinh bột cũng có nhiều ở các loại củ như khoai tây,
củ mài. Một lượng tinh bột đáng kể cũng thấy trong
các loại quả và nhiều loại rau.
Bảng 1: Hàm lượng tinh bột ở một số loại cây
Loại

Khoa hoá học

Lƣợng tinh bột,
% trọng lƣợng khô

Khoai tây

66 - 84

Bột sắn

93-97

Lúa mì


70 -80

Lúa

75 -80

Hạt mạch

70 – 75

Ngô

60 – 75

Hạt đậu

60-66

5

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

Hàng năm trên bề mặt địa cầu, thực vật tổng hợp
được được 400 tỉ tấn chất hữu cơ, trong đó nguồn
nguyên liệu chứa tinh bột cũng đáng kể.

Trong khi các loại tinh bột như khoai tây, ngô, lúa mỡ là nguồn nguyờn
liệu khỏ phổ biến ở cỏc nước châu Âu thỡ ở cỏc nước châu Á, châu Phi và
một số nước châu Mỹ, sắn lại là nguồn nguyên liệu chủ yếu. Ở châu Âu, hàng
năm khoảng 7,7 triệu tấn tinh bột nguyên liệu được sản xuất từ 19,1 triệu tấn
nguyên liệu thô, trong đó bao gồm 8,8 triệu tấn khoai tây, 5,9 triệu tấn ngô và
4,4 triệu tấn lúa mỡ. Trong khi đó, năm 2001, sản lượng sắn trên thế giới ước
đạt khoảng trên 175 triệu tấn, đến năm 2004, con số này là 192 triệu tấn.
Bảng 2. Sản lượng tinh bột sắn trên thế giới năm 2001
Quốc gia

Sản lƣợng (tấn)

Nigeria

33.854.000

Brazil

24.481.356

Thỏi lan

18.283.000

Congo

15.959.000

Indonesia


15.800.000

Ghana

7.845.440

Taanzania

5.757.968

Ấn Độ

5.800.000

Mozambic

5.361.974

Trung Quốc

3.750.900

Các nước khác

38.723.751

Tổng số

175.617.389
Nguồn: FAOSTAT, 2001


Bên cạnh việc tăng năng suất và sản lượng tinh bột nói chung và tinh

Khoa hoá học

6

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

bột sắn nói riêng, các nước trên thế giới và trong khu vực rất quan tâm đến
việc biến tính tinh bột sắn, trong đó 2 phương pháp biến tính bằng axit và oxy
hoá được quan tâm nhiều nhất.
1.1.1. Cấu trúc và cấu tạo của tinh bột
Trong hạt, tinh bột tồn tại dưới dạng các hạt có
kích thước thay đổi từ 0,02- 0,12 mm, hạt tinh bột
của tất cả hệ thống hoặc có dạng hình tròn, hình bầu
dục hay hình đa giác, cấu tạo và kích thước của các
hạt tinh bột phụ thuộc vào giống cây, điều kiện
trồng trọt và quá trình sinh trưởng của cây. Hạt
tinh bột của các loại khác nhau thì có kích thước,
hình dạng khác nhau. Cùng một hệ thống tinh bột hình
dáng và kích thước của tinh tất cả các hạt cũng
không phải giống nhau. Ví dụ như tinh bột của lúa mì
có loại hạt bầu dục, có loại hình tròn, có loại kích
thước lớn 20 - 25m, có loại hạt kích thước nhỏ 2 10m và có loại kích thước trung bình.

Cấu tạo bên trong của hạt tinh bột khá phức tạp.
Hạt tinh bột có cấu tạo lớp, trong mỗi lớp đều có
phần lớn các tinh thể amilozơ và amilopectin sắp xếp
theo phương hướng tâm. Nhờ phương pháp chụp ảnh kính
hiển vi điện tử và nhiễu xạ tia X, người ta thấy
rằng trong hạt tinh bột các chuỗi polyglucozit của
amylozơ và amylopectin tạo thành xoắn ốc với ba gốc
glucozơ một vòng. Trong tinh bột ngũ cốc, các phân
tử có thể có chiều dài từ 0,35-0,7 ỡm, trong khi đó
chiều dày của một lớp ở hạt tinh bột là 0,1ỡm. Hơn
nữa các phân tử lại sắp xếp theo phương hướng tâm

Khoa hoá học

7

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

nên các mạch glucozit của các polysaccarit phải ở
dạng gấp khúc nhiều lần.
Ngoài cách sắp xếp bên trong như vậy, mỗi hạt tinh bột còn có vỏ bao
phía ngoài. Đa số các nhà nghiên cứu cho rằng vỏ hạt tinh bột khác với tinh
bột nằm ở các lớp bên trong, chứa ít ẩm hơn và bền đối với các tác động bên
ngoài. Trong hạt tinh bột có lỗ xốp nhưng không đồng đều. Vỏ hạt tinh bột
cũng có lỗ nhỏ do đó các chất hoà tan có thể xâm nhập vào trong bằng con

đường khuếch tán vỏ.
Tinh bột không phải là một hợp chất đồng thể mà gồm hai polysaccarit
khác nhau về khối lượng phân tử và cấu trúc hoá học: amylozơ và
amylopectin. Nhìn chung tỷ lệ amylozơ/amylopectin trong đa số tinh bột xấp
xỉ 1/4. Thường trong tinh bột loại nếp (gạo nếp, ngô nếp) gần như 100% là
amylopectin, trái lại trong tinh bột đậu xanh, dong giềng hàm lượng amylozơ
chiếm trên dưới 50%. Hiện nay người ta đã lai tạo được loại ngô có thành
phần amylozơ trong tinh bột chiếm tới 80%.
1.1.2. Cấu tạo của amylozơ
Amylozơ là polysaccarit mạch thẳng gồm các đơn
vị glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết -1,4glicozit. Chiều dài của chuỗi này tuỳ thuộc nguồn
gốc của cây nhưng nói chung chiều dài trung bình

O

H
OH

H

O

H

OH

O

H
OH


H

OH

8

H

H
O

O

O
H

H

H

OH

H

O

Khoa hoá học

CH2OH


CH2OH

CH2OH

H

OH

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

khoảng 500-2000 đơn vị glucozơ. Phân tử amylozơ có
một đầu khử và một đầu không khử.

Hình 1. Phân tử amylozơ
Amylozơ "nguyên thuỷ" có mức độ trùng hợp không phải hàng trăm
mà là hàng ngàn. Có hai loại amylozơ:
- Amylozơ có mức độ trùng hợp tương đối thấp (khoảng 2000) thường
không có cấu trúc bất thường và bị phân ly hoàn toàn bởi - amylaza.
- Amylozơ có mức độ trùng hợp lớn (hơn 6000), có cấu trúc án ngữ đối
với - amylaza nên chỉ bị phân giải đến 60%.
Amylozơ của khoai tây có khối lượng phân tử trung bình là 400.000,
trong khi đó amylozơ của ngô và của thóc nằm giữa 100.000 và 200.000. Từ
lâu người ta cũng đã chứng tỏ rằng các amylozơ của lúa mì, sắn, khoai tây có
mức độ phân nhánh yếu. Với amylozơ của khoai tây thì cứ 5 phân tử mới có 1

đến 4 điểm phân nhánh. Điểm phân nhánh trong amylozơ của khoai tây là liên
kết  - 1,6 - glicozit.
Khi ở trong hạt tinh bột, trong dung dịch hoặc ở trong trạng thái bị
thoái hoá, amylozơ thường có cấu hình mạch giãn, khi thêm tác nhân kết tủa
vào, amylozơ mới chuyển thành dạng xoắn ốc. Khi ở trạng thái tinh thể
amylozơ có cấu hình xoắn ốc. Mỗi vòng xoắn ốc gồm 6 đơn vị glucozơ.
Đường kính của xoắn ốc là 12,97 A0, chiều cao của vòng xoắn là 7,91 A0. Các
nhóm hydroxyl của các gốc glucozơ được bố trí ở phía ngoài xoắn ốc, bên
trong là các nhóm C - H.
1.1.3. Cấu tạo của amylopectin
Amylopectin là polysaccarit mạch nhánh, ngoài
mạch chính có liên kết -1,4-glicozit còn có mạch

Khoa hoá học

9

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

nhánh liên kết với mạch chính bằng liên kết -1,6
glicozit.

CH2OH
O


H

H

H

OH

O
H

CH2OH
O

H
OH

OH
H

O

H

H

H

OH


O

H
OH

H

H
O

O

O

O

H

H

OH

H

CH2OH

CH2

H


OH

OH

Hình 2. Phân tử amylopectin
Cấu tạo của amylopectin còn lớn và dị thể hơn amylozơ nhiều (bằng
phương pháp tán xạ ánh sáng người ta đã xác định được phân tử lượng của
một amylopectin vào khoảng 5.107). Phân tử amylopectin có thể chứa tới
100.000 đơn vị glucozơ nhưng chiều dài của chuỗi mạch nhánh tuyến tính lại
chỉ có khoảng 25-30 đơn vị glucozơ.

Bảng 3. Khối lượng phân tử của một số loại amylopectin

Khoa hoá học

Loại amylopectin

M. 105

Khoai tây

65

Sắn

110

Lúa mì

90


Đại mạch

95

Ngô nếp

35

10

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

Đậu

100

Khi cây tạo ra các phân tử tinh bột thì cây cũng sắp xếp các phân tử này
thành từng lớp kế tiếp nhau xung quanh một cái lõi trung tâm để tạo nên một
hạt chắc và sít. Trong điều kiện có thể các phần tử amylozơ kề nhau và các
mạch nhánh của amylopectin sẽ liên kết với nhau bằng liên kết hydro để tạo
nên các chùm tinh thể song song và đồng tâm gọi là các mixen. Chính các
mixen này giữ vững cấu trúc cho hạt và cho phép nó trương nở trong nước
nóng mà không bị phá huỷ hoàn toàn, cũng như không bị tan ra thành từng
phân tử tinh bột riêng biệt.

Cấu trúc tinh thể của các mixen ảnh hưởng đến sự xuyên của ánh sáng
vào hạt tinh bột; các hạt tinh bột không bị hydrat hoá (hoặc không bị hồ hoá),
sẽ làm lệch mặt phẳng của ánh sáng phân cực, nhờ thế mà ta có thể quan sát
được tính lưỡng chiết dưới kính hiển vi. Khi sự hướng tâm của mixen tinh thể
bị nhiễu thì tính lưỡng chiết cũng mất đi. Trong hạt tinh bột, vùng kết tinh
thường chiếm 25 đến 40%. Trong vùng này các chuỗi mạch được liên kết với
nhau bởi rất nhiều tương tác mạnh. Cấu trúc của vùng tinh thể này có thể được
nghiên cứu bằng tia X.
Ngược lại trong vùng vô định hình do sự phân bố không đều của các
đại phân tử làm cho chúng trở nên độc lập với nhau hơn mặc dù có số liên kết
hydro đáng kể. Như vậy, mỗi mạch đều có thể vừa nằm trong vùng vô định
hình và vừa trong vùng kết tinh nên hạt tinh bột có cấu trúc rắn chắc. Muốn
làm yếu hay phá huỷ cấu trúc này có thể dùng tác dụng thuỷ nhiệt, hoá học
hoặc enzyme.
1.2. Các phƣơng pháp biến tính tinh bột [1,3,12]
1.2.1. Biến tính bằng phƣơng pháp vật lý
1.2.1.1. Hồ hoá sơ bộ

Khoa hoá học

11

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

Tinh bột ban đầu được hồ hoá trong một lượng dư nước sau đó sấy khô.

Có thể sấy phun hoặc sấy thùng quay. Dưới tác dụng của nhiệt độ, đúng hơn
là tác dụng nhiệt ẩm sẽ làm đứt các liên kết giữa các phần tử, làm phá huỷ cấu
trúc của hạt tinh bột khi hồ hoá cũng như sẽ tái liên hợp một phần nào đó các
phân tử khi sấy sau này.
Tinh bột hồ hoá sơ bộ có những tính chất sau:
- Trương nhanh trong nước
- Biến đổi chậm các tính chất khi bảo quản
- Bền khi ở nhiệt độ thấp
- Có độ đặc và khả năng giữ nước, giữ khí tốt.
Do đó người ta thường dùng tinh bột hồ hoá sơ bộ này trong mọi
trường hợp khi cần độ đặc, giữ nước mà không cần nấu. Người ta cũng rất
thường dùng tinh bột hồ hoá sơ bộ trong các ngành công nghiệp khác. Chẳng
hạn, người ta thường thêm tinh bột dạng này vào các dung dịch khoan (khi
khoan các giếng dầu mỏ) nhằm giữ cho dung dịch khoan một lượng nước cần
thiết.
1.2.1.2. Biến tính bằng gia nhiệt khô
Dextrin là một sản phẩm phân giải nửa vời của tinh bột. Dựa vào
phương pháp thu nhận dextrin có thể phân ra làm bốn nhóm:
- Dextrin thu được bằng tác dụng của enzym amylaza trên tinh bột.
- Dextrin thu được bằng tác dụng của vi khuẩn Bacillus macerans trên tinh
bột.
- Dextrin thu được bằng tác dụng thuỷ phân của axit trong môi trường
nước
- Dextrin thu được bằng gia nhiệt khi có mặt một ít axit hoặc gia nhiệt
khô gọi là pyrodextrin.
Thực tế, pyrodextrin thu được khi gia nhiệt tinh bột khô ở nhiệt độ 175
- 1950C trong thời gian 7 - 18h.

Khoa hoá học


12

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

Phương pháp chế tạo pyrodextrin như sau: Phun axit (với lượng 0,05 0,15% trọng lượng tinh bột) vào tinh bột có độ ẩm khoảng 5%. Có thể dùng
AlCl3 làm xúc tác. Cũng có thể cho thêm các tác nhân kiềm tính như canxi
photphat và natri bicacbonat hoặc trietanolamylozơ làm chất đệm (để làm
giảm bớt độ axit khi ở nhiệt độ cao). Sau khi sấy nhẹ tinh bột đến độ ẩm từ 1 5% thì tiến hành dextrin hoá trong thiết bị trộn có gia nhiệt bằng hơi, bằng
dầu hoặc đốt nóng trực tiếp. Khi dextrin hoá xong thì làm nguội.
Khi dextrin hoá thường xảy ra hai phản ứng sau:
- Phản ứng phân giải tinh bột thành sản phẩm có khối lượng phân tử
thấp.
- Phản ứng tái trùng hợp các sản phẩm vừa tạo thành ở trên chủ yếu
bằng liên kết 1 - 6 đến cấu trúc có độ phân nhánh cao.
ở giai đoạn đầu, phản ứng thuỷ phân là chủ yếu, vì độ nhớt của tinh bột
lúc này bị giảm rất mạnh. Khi tăng nhiệt độ lên thì phản ứng tái trùng hợp
mới trở thành chính. Ngoài ra khi ở nhiệt độ cao còn xảy ra phản ứng chuyển
glucozit: các liên kết 1,4 - glycozit không bền ở trong amylozơ lúc này sẽ
chuyển thành liên kết 1,6 bền hơn.
Khi nghiên cứu các sản phẩm phản ứng dextrin hoá amylozơ, người ta
thấy ngoài liên kết  - D (1  4) vốn có trong amylozơ ban đầu, còn có liên
kết  - D (1  6);  - D ( 1  6) và ,  - D (1  2) bên cạnh nhóm cuối  D (1  6) anhydro  - D - glucopyranozơ.
Có thể nhóm -OH ở C6 của cùng một đơn vị glucozơ (a), hoặc của đơn
vị glucozơ bên cạnh cùng mạch (b), hoặc của đơn vị glucozơ khác mạch (c)
đã tấn công lên liên kết glycozit để tạo ra levoglucozơ (I) (có liên kết ,  D (1  6) - anhydroglucopyranozit) hoặc tạo ra sản phẩm có mạch nhánh

kiểu (II) hoặc kiểu (III) (có liên kết ,  - D (1  6) - glucopyranozit).
1.2.2. Biến tính bằng phƣơng pháp hoá học

Khoa hoá học

13

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

1.2.2.1. Oxi hoá tinh bột
Phương pháp oxy hoá cho sản phẩm có khối lượng phân tử nhỏ hơn,
kích thước mạch ngắn hơn, các hạt đồng đều hơn, tạo điều kiện tốt cho quá
trỡnh biến tớnh bằng cỏc tỏc nhõn hoỏ học. Tinh bột oxy hoá trên thị trường
được sản xuất chủ yếu nhờ oxy hoá tinh bột bằng các tác nhân oxy hoá khác
nhau nhưng chủ yếu là natri hypoclorit. Phản ứng thường được tiến hành
trong huyền phù tinh bột, môi trường là dung dịch natri hypoclorit và các hạt
phân tán là tinh bột. Kết thúc phản ứng tinh bột được rửa rồi làm khô. Tính
chất của sản phẩm được quyết định bởi điều kiện của phản ứng.
Dù sử dụng phương pháp, tỏc nhõn oxy hoỏ nào thỡ quỏ trỡnh oxy hoỏ
tinh bột cũng xảy ra một hoặc đồng thời các phản ứng như: oxy hoá nhóm
andehit khử cuối mạch thành nhóm cacboxyl tạo các nhóm axit aldonic cuối
mạch, oxy hoá nhóm metylol ở vị trí C6 thành nhúm cacboxyl, oxy hoỏ nhóm
hydroxy bậc 2 của tinh bột thành nhóm xeton (thường xảy ra với nhóm –OH ở
vị trí C3 tạo thành nhúm cacbonyl), oxy hoỏ cỏc nhúm 2,3-glycol thành
diandehit hay dicacboxylic.

Trong quỏ trỡnh oxy hoỏ, cả hàm lượng nhóm cacboxyl và cacbonyl
của tinh bột đều tăng khi tăng nồng độ clo hoạt động. Nhưng hàm lượng
nhóm cacboxyl tăng nhanh hơn so với hàm lượng nhóm cacbonyl do quá
trỡnh oxy hoỏ được tiến hành trong môi trường kiềm, pH = 9,5 và do
hypoclorit thúc đẩy việc hỡnh thành cỏc nhúm cacboxyl so với việc tiến hành
oxy hoá trong môi trường axit và bằng H2O2 [6]. PH của môi trường phản ứng
cũng đóng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh oxy hoỏ tinh bột. Tốc độ oxy
hoá giảm khi pH tăng từ 7 đến 10 và sau đó không đổi ít nhất là tới pH = 11,7.
Mặc dù tốc độ oxy hoá cao nhất ở pH = 7 thỡ tốc độ phân huỷ chất oxy hoá
cũng cao nhất ở pH = 7 khi nó chuyển thành clorat kém hoạt động. Tăng pH
cũng làm tăng hàm lượng cacboxyl và làm giảm hàm lượng andehit. Quá
trỡnh oxy hoỏ làm giảm nhiệt độ hồ hoá của tinh bột tự nhiên. Nhiệt độ bắt

Khoa hoá học

14

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

đầu hồ hoá cũng như nhiệt độ cực đại và nhiệt độ cuối cũng giảm khi oxy hoá
[7]. Quỏ trỡnh hồ hoỏ của tinh bột oxy hoỏ xảy ra nhanh hơn cũn độ nhớt của
hồ thỡ tăng chậm hơn so với tinh bột chưa biến tính [8].
Tinh bột sau khi bị oxy hoỏ cú tớnh chất tạo màng cực tốt, tăng độ xốp,
độ mịn...nên nó cải thiện chất lượng của các sản phẩm thực phẩm. Trong công
nghiệp thực phẩm, tinh bột oxy hoá được ứng dụng nhiều nhất trong sản xuất

bánh kẹo nhờ khả năng ổn định cao hơn khi có mặt đường [10-11]. Bờn cạnh
đú việc sử dụng tinh bột biến tớnh thay thế cho tinh bột trong quỏ trỡnh sản
xuất mỡ ăn liền tạo sản phẩm có hỡnh thức bờn ngoài giống như mỡ được chế
biến từ tinh bột chưa biến tính nhưng có nhiệt độ hồ hóa thấp hơn, vẫn giữ
đuợc tính nguyên vẹn, chống vỡ vụn ở nhiệt độ thấp.
1.2.2.2. Biến tính bằng kiềm
Trong môi trường kiềm tinh bột hoà tan rất dễ vì kiềm làm ion hoá từng
phần và do đó làm cho sự hydrat hoá tốt hơn.
Kiềm cũng có thể phá huỷ tinh bột từ đầu nhóm cuối khử thông qua
dạng enol (phản ứng chuyển hoán) để cuối cùng tạo ra những hợp chất có
màu kiểu humic. Sự phá huỷ kiềm cũng có thể xảy ra ngẫu nhiên ở giữa mạch
nhất là khi có mặt oxy và có gia nhiệt.
1.2.2.3. Biến tính bằng enzyme
Dưới tác dụng của từng enzyme amylaza, phân tử tinh bột hoặc bị
phân cắt ngẫu nhiên thành những dextrin phân tử thấp hoặc bị cắt ngắn dần
từng hai đơn vị glucozơ một, do đó mà tính chất của dung dịch tinh bột cũng
thay đổi theo.
ỏ- amylaza thường phân cắt ưu tiên các liên kết glucozit thứ năm hoặc
thứ sáu ở trong phân tử tinh bột để tạo ra pentozơ (hoặc hexozơ) có mạch
thẳng hoặc mạch nhánh và một mảnh polyglucozit có kích thước bé hơn tinh
bột. Kích thước của mảnh polyglucozit này sẽ giảm dần theo thời gian tác

Khoa hoá học

15

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp


Nguyễn Thị Hiền

dụng của enzyme. Dung dịch tinh bột bị loãng và độ nhớt bị giảm xuống do
đó mà người ta gọi quá trình này là quá trình dịch hoá.
So với ỏ- amylaza, enzyme õ- amylaza làm biến đổi tinh bột một cách
chậm chạp nhưng lại sâu hơn. õ- amylaza phân cắt từ từ từng đơn phân
maltoza tách khỏi mạch tinh bột từ đầu không khử và sẽ dừng lại cách điểm
phân nhánh 1-2-3 đơn vị glucozơ. Sản phẩm cuối cùng của sự thuỷ phân là õmaltozơ và õ- dextrin cuối (hay dextrin giới hạn), vì polysaccarit này không bị
õ- amylaza phân giải nữa.
1.2.2.4. Photphat hoá tinh bột
Có thể biến tính tinh bột thành tinh bột photphat để thu được những
tính chất mới. Khi một nhóm chức axit của H3PO4 được este hoá với nhóm OH của tinh bột thì được tinh bột photphat, photphat monoeste tinh bột hay
đúng hơn là tinh bột dihydro (dinatri) photphat. Nếu hai nhóm chức axit của
H3PO4 được este hoá thì tạo ra photphat hai tinh bột hoặc hai tinh bột một
hydro (mononatri) photphat.
- Tinh bột dihydrophotphat: Đun nóng hỗn hợp tinh bột và muối
photphat hoà tan trong nước, ví dụ muối axit, ortho-, piro- hoặc axit
tripolyphotphoric, sẽ thu được tinh bột dihydro (dinatri) photphat.
Có thể sấy khô hỗn hợp tinh bột (có độ ẩm 40%) với muối ortho
photphat mononatri đến độ ẩm 10% sau đó đốt nóng trong 1 giờ ở nhiệt độ
120-1400C.
NaO
Starch OH

O

P

P


+

HO

ONa

O

OH

Starch O

+

H2O

(1)

OH

Cũng có thể sấy khô hỗn hợp tinh bột ướt và muối natri tripolyphotphat
đến độ ẩm 5-10% sau đó đốt nóng trong 1 giờ ở nhiệt độ 120-1300C. Làm
nguội, rửa bằng nước và sấy khô.

Khoa hoá học

16

Trường ĐHSPHN 2



Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

O

NaO
P

O

HO

O

P

ONa

+

Starch OH

+

P

Na3HP2O7


(2)

OH

Starch O

O

NaO

ONa

O

P
OH

HO

Do bản chất ion của nhóm photphat, tinh bột photphat có độ nhớt của
hồ cao hơn hơn tinh bột đầu, đồng thời hồ có độ trong cao và bền đối với sự
thoái hoá khi tan giá.
- Tinh bột liên kết ngang: Nếu cho tinh bột tương tác với natri
trimetaphotphat thì sẽ được tinh bột có liên kết ngang:
O

NaO

2 Starch OH


O

NaO

P

+

+

O
O

P
ONa

P

O
O

(3)

O Starch

Starch O
P

Na2H2P2O7


O

ONa

Khi tăng mức độ liên kết ngang thì khả năng hồ hoá của hạt tinh bột sẽ
bị giảm dần và có thể đến mức nào đó tinh bột trở nên không tan trong nước
sôi. Hiện nay, natri trimetaphotphat và natri tripolyphotphat được thừa nhận là
chất để điều chế tinh bột photphat thực phẩm. Photphat liên kết trong tinh bột
không được vượt quá 0,4% tính theo photpho. Cũng có thể dùng photpho
oxyclorua để liên kết các axetat và propionat tinh bột, để làm chất làm đặc
trong thực phẩm.

1.2.2.5. Biến tính bằng cách tạo liên kết ngang
Tạo liên kết ngang củng cố thêm liên kết giữa các phân tử tinh bột nhờ
đưa thêm vào các liên kết cộng hoá trị. Tạo liên kết ngang cũng làm giảm khả

Khoa hoá học

17

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

năng trương và độ nhớt cực đại của hồ tinh bột khi nấu chín nhưng làm tăng
độ bền của các hạt hồ hoá.

Tinh bột sẽ thu được tính chất mới khi cho tác dụng với axit boric. Khi
đó 4 nhóm OH của hai mạch tinh bột nằm gần nhau sẽ tạo phức với axit boric
(phức bisdiol). Nói cách khác, khi đó giữa các mạch polyglucozit đã tạo ra
các liên kết ngang.
O
H

O
H

n

O
H
O
H

O
H

O
O
H2BO3

O

O

B
O


O

B

3

O
O

(4)

O O
H
O B
O O

O
H

OH

H
O

O
H

Nói chung, phân tử bất kỳ nào có khả năng phản ứng với hai (hoặc
nhiều hơn) nhóm hydroxyl đều tạo ra được liên kết ngang giữa các mạch tinh

bột. Photpho oxyclorua, trimetaphotphat, các andehit (formandehit), các
diandehit, vinylsunfon, diepoxit, MBA…là những chất có thể khâu mạch tinh
bột với nhau.
O
2 Starch OH

+

OPCl3

NaOH

Starch O

P

O Starch

(5)

-NaCl

O- Na+

Để tạo ra tinh bột biến tính dùng trong thực phẩm và kỹ thuật, người ta
thường dùng epiclohidrin và natri trimetaphotphat làm tác nhân phản ứng.

Khoa hoá học

18


Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp
Starch OH

+

H2C

Nguyễn Thị Hiền

CH

CH2 Cl

OH-

Starch O CH2 CH

CH2 Cl

OH

O

(6)

OH-


Starch O

CH2 CH

CH2

O Starch

OHStarch OH

Starch O CH2 CH

OH

CH2
O

Phản ứng của tinh bột sắn với epiclohidrin trong các môi trường phản
ứng khác nhau tạo ra các dẫn xuất có mức độ tạo lưới khác nhau. Tạo lưới khi
có mặt DMF cho các sản phẩm có mức độ tạo lưới cao hơn so với trong nước
hay trong nước có mặt xúc tác chuyển pha TBAB. Tuy nhiên trong môi
trường nước, việc sử dụng xúc tác chuyển pha cho các sản phẩm có mức độ
tạo lưới cao hơn so với không sử dụng xúc tác [10].
Ngoài ứng dụng trong thực phẩm, tinh bột liên kết ngang còn lại thành
phần của dung dịch sét để khoan dầu, thành phần của sơn, của gốm, làm chất
kết dính cho các viên than, làm chất mang các chất điện ly trong pin khô.
1.2.3. Biến tính tinh bột bằng axit
Dưới tác dụng của axit, một phần các liên kết giữa các phân tử và trong
phân tử tinh bột bị thuỷ phân tạo ra những đoạn mạch ngắn do đó làm cho

kích thước phân tử giảm đi và tinh bột thu được những tính chất mới. Nếu
tiến hành trong điều kiện khắc nghiệt hơn thì sẽ xảy ra quá trình khử trùng
hợp hoàn toàn tinh bột.
Quá trình biến tính tinh bột bằng axit thường sử dụng HCl và H2SO4.
Axit sẽ ưu tiên tấn công vùng vô định hình trước sau đó là vùng kết tinh cao.
ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét cho thấy quá trình thuỷ phân axit diễn ra
chủ yếu dưới dạng bào mòn bề mặt bên ngoài mà không hình thành các mao
quản bề mặt. Sau khi hoàn thành quá trình bào mòn bề mặt, lớp bên trong để
lộ ra một bề mặt nhẵn giống như bề mặt hạt tinh bột tự nhiên [4].

Khoa hoá học

19

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

Chung và cộng sự [5] tiến hành biến tính tinh bột ngô bằng HCl trong
dung môi metanol. Các tác giả thấy rằng tốc độ thuỷ phân axit của tinh bột
ngô trong metanol chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ, quyết định hiệu quả thấm
axit. Nhiệt độ cao không chỉ làm tăng khả năng phản ứng thuỷ phân của liên
kết glucozit mà còn thuận lợi cho quá trình khuếch tán của dung dịch axit lên
nền tinh bột. Liên kết glucozit xung quanh điểm nhánh trong vùng vô định
hình bị tấn công trước tiên và phân huỷ bởi axit do các phân tử trong vùng
này có mức độ trật tự thấp hơn. Việc xử lý HCl- metanol cũng làm nổi bật
một số đặc điểm về cấu trúc hạt và phân tử.

Singh và cộng sự [16] cũng so sánh các loại axit và tinh bột khác nhau
tới quá trình thuỷ phân. HCl và HNO3 thuỷ phân tinh bột mạnh nhất, H3PO4
thuỷ phân yếu nhất. H2SO4 tuy là một axit mạnh nhưng tác dụng thuỷ phân lại
thấp hơn so với HCl và HNO3 ở cùng điều kiện. Khả năng thuỷ phân axit của
tinh bột ngũ cốc là lớn nhất, sau đó đến tinh bột cây họ đậu, tinh bột sắn và
thấp nhất là tinh bột khoai tây. Điều này phản ánh sự khác biệt trong tổ chức
hạt và cấu trúc phân tử của các loại tinh bột khác nhau. Tinh bột ngũ cốc phản
ứng tốt nhất chứng tỏ chúng có chứa nhiều liên kết 1,6 hơn và axit tấn công
ưu tiên vùng vô định hình. Vùng này có nhiều điểm nhánh 1,6 hơn so với
vùng kết tinh.
1.2.3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng thuỷ phân của tinh
bột
Tốc độ thủy phân tinh bột phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như loại axit,
nồng độ axit, nhiệt độ, cấu trúc hạt tinh bột ... Các yếu tố khác nhau sẽ ảnh
hưởng đến quá trỡnh thuỷ phõn tinh bột ở những mức độ khác nhau.
Singh và Ali [16] đó nghiờn cứu ảnh hưởng của các axit vô cơ (HCl,
HNO3, H2SO4, và H3PO4) đến quá trỡnh thuỷ phõn của một số loại tinh bột
như ngô, khoai tây và lúa mỡ. Kết quả nghiờn cứu cho thấy HCl và HNO3
thuỷ phõn tinh bột mạnh nhất, H3PO4 thuỷ phõn yếu nhất, H2SO4 tuy là một

Khoa hoá học

20

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền


axit mạnh nhưng tác dụng thuỷ phân lại thấp hơn so với HCl và HNO3 ở cùng
điều kiện. Các tác giả đó giải thớch điều này là do sự khác nhau của hằng số
tốc độ giữa các axit. Ví dụ với nồng độ axit 0,1 N tại 1000C thỡ hoạt tớnh xỳc
tỏc của H2SO4 bằng khoảng 56% so với HCl. Bên cạnh đó khả năng thuỷ
phân của tinh bột ngũ cốc (ngô, mỡ) cao hơn so với tinh bột khoai tây. Điều
này phản ánh sự khác biệt trong tổ chức hạt và cấu trúc phân tử của các loại
tinh bột khác nhau. Tinh bột ngũ có phản ứng tốt hơn chứng tỏ chúng có chứa
nhiều liên kết 1,6 glucozit hơn và axit ưu tiên tấn công vào vùng vô định
hỡnh. Vựng này cú nhiều điểm nhánh 1,6 hơn so với vùng kết tinh.
Cỏc nghiờn cứu cũng cho thấy thời gian cú ảnh hưởng mạnh đến mức
độ thuỷ phõn tinh bột. Thời gian thuỷ phõn càng lõu thỡ cỏc tỏc nhõn H+ càng
cú nhiều cơ hội để thõm nhập dần vào bờn trong hạt tinh bột và phỏ huỷ cấu
trỳc của hạt. Sự biến đổi cấu trỳc hạt tinh bột theo thời gian thuỷ phõn đó
được nghiờn cứu trờn rất nhiều loại tinh bột. Wang và cỏc cộng sự [19] đó
nghiờn cứu ảnh hưởng của thời gian thuỷ phõn bằng axit đến sự biến đổi hỡnh
thỏi học và cấu trỳc tinh thể của tinh bột khoai lang cú nguồn gốc từ Trung
Quốc. Kết quả nghiờn cứu cho thấy sau 32 ngày thuỷ phõn tinh thể hạt tinh
bột khoai lang chuyển dần từ dạng C sang dạng A, trong khi đú kớch thước
hạt trung bỡnh tăng ở giai đoạn đầu thuỷ phõn sau đú giảm từ 25,9 ỡm xuống
cũn 22,4 ỡm sau 16 ngày thuỷ phõn.
Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến tốc độ thuỷ phân. Hollo và Szejtli [38] đó
chỉ ra sự phụ thuộc logk đối với nhiệt độ tuyệt đối gần như một đường thẳng.
Kyachleov [13] cho rằng chính giá trị của hằng số tốc độ thuỷ phân dextrin tới
mantozơ và mantozơ tới D-glucozơ có thể diễn tả bởi phương trỡnh:
Logk = 0,0552T- 7,442
Như vậy nhiệt độ càng cao sẽ càng đẩy nhanh quỏ trỡnh thuỷ phõn của
tinh bột. Tuy nhiờn nếu nhiệt độ thuỷ phõn vượt quỏ nhiệt độ hồ hoỏ của tinh
bột sẽ gõy ra hiện tượng phỏ huỷ cấu trỳc hạt tinh bột do nhiệt và rất khú


Khoa hoá học

21

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

kiểm soỏt. Do đú để thu được cỏc sản phẩm như mong muốn quỏ trỡnh thuỷ
phõn tinh bột thường được thực hiện ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ hồ hoỏ của
mỗi loại tinh bột, như tinh bột khoai tõy là khoảng 550C, tinh bột ngụ là 670C,
tinh bột gạo là 700C và tinh bột sắn là khoảng 520C.
Tớnh chất lý hoỏ của tinh bột biến tớnh cũng chịu ảnh hưởng của nồng
độ axit sử dụng trong quỏ trỡnh thuỷ phõn. Thirathumthavorn và Charoenrein
[17] đó so sỏnh ảnh hưởng của nồng độ axit và thời gian phản ứng đến sự
biến đổi tớnh chất lý hoỏ của tinh bột gạo biến tớnh bằng axit. Nồng độ axit
HCl trong dung dịch được biến đổi từ 0 đến 1 N, trong khi đú thời gian phản
ứng kộo dài từ 0 đến 60 giờ. Kết quả cho thấy mức độ trựng hợp và tớnh chất
nhiệt của sản phẩm chịu tỏc động từ sự thay đổi nồng độ axit hơn là từ sự kộo
dài thời gian phản ứng. Ảnh hưởng của nồng độ axit đến mức độ thuỷ phõn
một số loại tinh bột như ngụ, khoai tõy, lỳa mỡ cũng được Robyt và cỏc cộng
sự khảo sỏt [18]. Cỏc kết quả cho thấy chỉ số trựng hợp của cả 3 loại tinh bột
cú thể được điều chỉnh bằng cỏch thay đổi nồng độ axit phản ứng, nồng độ
axit cao sẽ cho chỉ số trựng hợp thấp và ngược lại.
Ngoài ra cũn một số yếu tố khỏc cũng ảnh hưởng đến mức độ thuỷ
phõn của tinh bột như nồng độ tinh bột, hiệu ứng muối … Langlois và Moyer
[14] đầu tiờn đó chỉ ra ảnh hưởng của muối kim loại đến phản ứng thuỷ phõn.

Khi tiến hành thuỷ phõn thờm vào 0,013% muối của molipden theo khối
lượng tinh bột sẽ làm giảm xu hướng kết tinh của cỏc đoạn mạch bị phõn cắt
so với khi khụng cú mặt ion kim loại. Ảnh hưởng tương tự cũng cú thể nhận
được khi thuỷ phõn tinh bột cú sử dụng xỳc tỏc của cỏc muối khỏc như Al,
Cu và Tu [15]. Tuy nhiờn ảnh hưởng của cỏc muối kim loại đến quỏ trỡnh
thuỷ phõn tinh bột là khụng thật sự rừ ràng và chưa cú nhiều tài liệu nghiờn
cứu sõu theo hướng này. Trong khi đú nồng độ tinh bột được nghiờn cứu
thường nằm trong khoảng từ 25-50%, nếu nồng độ tinh bột quỏ cao sẽ cản trở
sự phõn tỏn của axit lờn tinh bột và làm chậm quỏ trỡnh thuỷ phõn [18].

Khoa hoá học

22

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

1.2.3.2. Cơ chế thuỷ phân tinh bột bằng xúc tác axit trong môi trƣờng
nƣớc
Cơ chế thuỷ phân với xúc tác axit của tinh bột đó được khảo sát và đưa
ra bởi rất nhiều tác giả. Mặc dù có nhiều ý kiến khỏc nhau nhưng nhỡn chung
cỏc tỏc giả đó đưa ra hai cơ chế sau (hỡnh 3):
- Cơ chế thứ nhất là hỡnh thành liờn kết với axit bằng phản ứng proton
hoỏ nguyờn tử oxi của liên kết glycosidic, tiếp theo đó là sự phân ly của liên
kết O-C1 tạo thành ion cacbonium (II), vũng này nằm cõn bằng với ion
oxinium (III). Phản ứng với nước cho proton dùng trong quá trỡnh khử

đường.
- Cơ chế thứ hai diễn ra do sự proton hoá nguyên tử oxi trong vũng và
sau đó là sự phân li của liên kết O-Cl.

Khoa hoá học

23

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

Hình 3. Hai cơ chế thuỷ phân tinh bột bằng axit

Khoa hoá học

24

Trường ĐHSPHN 2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền

CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM
2.1. Nguyờn liệu, hoỏ chất, dụng cụ.

*Hóa chất:
- Tinh bột sắn (Công ty lương thực Hà Tây) có KLPT trung bình
khoảng 860.000.đvC
- Các hoá chất khác: Natri hydroxit (NaOH), kali iodua KI, axit
clohydric (HCl), etanol (CH3CH2OH), dung dịch chuẩn Na2S2O3 và một số
hoá chất thông thường khác.
- Axit acrylic C3H4O2 (CH2=CH–COOH) (PA- Trung Quốc): tan trong
nước cất, d = 1,03g/cm3, M = 72,06 g/mol, điểm chảy: 13-140C, điểm sôi:
1410C.
* Dụng cụ: Bếp điện, tủ sấy, bể điều nhiệt, máy khuấy, nhiệt kế, máy
đo độ nhớt, bình cầu, và các dụng cụ cần thiết khỏc.
2.2. Cỏch tiến hành
Phản ứng được tiến hành trong cốc thuỷ tinh dung tích 500 ml, được
khuấy và ổn định nhiệt trên máy khuấy từ. Cõn chớnh xỏc 100g tinh bột khụ
cho vào bỡnh phản ứng. Huyền phự tinh bột được chuẩn bị bằng cách thêm
nước cất vào tinh bột khô. Khi hệ đạt tới nhiệt độ cần khảo sát thỡ thờm xỳc
tỏc axit vào bỡnh. Sau khi kết thỳc thớ nghiệm, mẫu sẽ được trung hoà bằng
dung dịch NaOH 1N và rửa lại nhiều lần bằng nước cất để loại bỏ axit dư và
được đem lọc hút chân không, sau đó các mẫu được sấy chân không tại nhiệt
độ 50oC) rồi nghiền nhỏ trước khi tiến hành phân tích các chỉ tiêu.
2.3. Các phƣơng pháp phân tích
* Chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét ( SEM) của các mẫu tinh bột, tinh
bột oxy hoá và sản phẩm ghép được thực hiện trên máy JEOL 5300 tại Phòng
thí nghiệm nghiên cứu vi cấu trúc, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới- Viện Khoa học
và Công nghệ Việt Nam.

Khoa hoá học

25


Trường ĐHSPHN 2


×