Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Ảnh hưởng của một số yếu tố đến sinh trưởng và phát triển của loài lan hoàng thảo (dendrobium nobile linndl ) nuôi cấy mô giai đoạn vườn ươm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 49 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN

======

TRẦN THỊ HẢI ANH

ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ
ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA LOÀI LAN HOÀNG THẢO
(DENDROBIUM NOBILE LINDL.)
NUÔI CẤY MÔ GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp

HÀ NỘI, 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN

======

TRẦN THỊ HẢI ANH

ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ
ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA LOÀI LAN HOÀNG THẢO
(DENDROBIUM NOBILE LINDL.)
NUÔI CẤY MÔ GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. VŨ NGỌC LAN

HÀ NỘI, 2014


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN
ỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Vũ
Ngọc Lan, khoa Nông Học, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã tận tình
giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn
toàn thể cán bộ phòng thí nghiệm khoa Nông Học, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp
Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa luận.
Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2 đã
truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cho tôi trong
suốt thời gian học tập.
Cuối cùng cho tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè những
ngƣời đã luôn động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề
tài.
Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên bài khóa luận chắc chắn sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô giáo và
toàn thể các anh chị, bạn bè để bài khóa luận tốt nghiệp của tôi đƣợc hoàn thiện
hơn.


Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Hải Anh

Trần Thị Hải Anh

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đề tài “Ảnh hƣởng của một số
yếu tố đến sinh trƣởng và phát triển của loài Lan Hoàng Thảo (Dendrobium
nobile Lindl.) nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm” do tôi thực hiện. Đề tài
nghiên cứu của tôi không trùng với đề tài nào và không sao chép lại của ai.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Hải Anh

Trần Thị Hải Anh

Lớp K36C Sinh - KTNN



Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Bt

Bacillus thuringienis

D. nobile

Dendrobium nobile Lindl.

RE

Robert Ernst 1979

NAA

Naphtyl axit

TB

Trung bình

CT

Công thức


D.

Dendrobium

Trần Thị Hải Anh

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Phân hạng mức độ bị đe dọa của một số loài chi lan Hoàng Thảo tại
Việt Nam ............................................................................................................. 11
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến tỷ lệ sống, khả năng sinh trƣởng
của loài lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm ......... 24
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của các loại giá thể trồng đến tỷ lệ sống, khả năng sinh
trƣởng của loài lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn
ƣơm...................................................................................................................... 26
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của ẩm độ giá thể trồng đến tỷ lệ sống, khả năng sinh
trƣởng của loài lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn
ƣơm ..................................................................................................................... 28
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của các loại chế phẩm dinh dƣỡng đến khả năng sinh
trƣởng của cây lan Dendrobium nobile Lindl. ở giai đoạn vƣờn ƣơm ............... 29
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của các loại chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu
bệnh đến khả năng sinh trƣởng của cây lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi
cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm ................................................................................ 31


Trần Thị Hải Anh

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Lan Hoàng Thảo Thạch Hộc (Dendrobium nobile Lindl.) ................... 8
Hình 2.1. Cây con invitro lan Hoàng Thảo Thạch Hộc chuẩn bị ra vƣờn ƣơm .. 19
Hình 3.1. Ảnh hƣởng của thời vụ ra cây đến tỷ lệ sống, khả năng sinh trƣởng
của cây lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm. ........ 25
Hình 3.2. Ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ sống, khả năng sinh trƣởng của cây
lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm. ..................... 27

Trần Thị Hải Anh

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN
MỤC ỤC

MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục đ ch và yêu cầu nghiên cứu....................................................................... 2

3. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài ............................................................... 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
1.1 Giới thiệu chi lan Hoàng Thảo (Dendrobium) ................................................ 4
1.1.1 Nguồn gốc, phân bố và giá trị sử dụng của chi Hoàng Thảo
(Dendrobium) ........................................................................................................ 4
1.1.2 Phân bố của chi lan Hoàng Thảo (Dendrobium) tại Việt Nam.................... 5
1.1.3 Một số đặc điểm chính và giá trị sử dụng của loài lan Hoàng Thảo
Thạch Hộc (Dendrobium nobile Lindl.) ............................................................... 8
1.1.4 Thực trạng khai thác một số loài lan Hoàng Thảo bản địa tại miền Bắc
Việt Nam ............................................................................................................. 10
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. ................................. 11
1.2.1 Những nghiên cứu về nuôi cấy cây lan trên thế giới ................................. 11
1.2.2 Những nghiên cứu về nuôi cấy lan trong nƣớc .......................................... 12
1.3 Các nghiên cứu về nuôi trồng lan Hoàng Thảo ............................................ 14
1.3.1 Các điều kiện cơ bản để trồng lan Dendrobium......................................... 14
1.3.2 Nghiên cứu về nuôi trồng cây lan Dendrobium sau nuôi cấy mô .............. 17
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG,VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 19
2.1 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu...................................................................... 19
2.1.1 Đối tƣợng.................................................................................................... 19
2.1.2 Vật liệu ....................................................................................................... 19
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................. 20
2.2.1 Địa điểm ..................................................................................................... 20
2.2.2 Thời gian .................................................................................................... 20
Trần Thị Hải Anh

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2


Khoa Sinh - KTNN

2.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 20
2.4 Các chỉ tiêu theo dõi ...................................................................................... 23
2.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu.............................................................................. 23
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 24
3.1 Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến tỷ lệ sống, khả năng sinh trƣởng của loài
lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm ...................... 24
3.2 Ảnh hƣởng của các loại giá thể trồng đến tỷ lệ sống, khả năng sinh trƣởng
của loài lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm ......... 26
3.3 Ảnh hƣởng của ẩm độ giá thể đến tỷ lệ sống và chất lƣợng cây con lan
Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm ............................ 28
3.4 Ảnh hƣởng của các loại chế phẩm dinh dƣỡng đến khả năng sinh trƣởng
của cây lan Dendrobium nobile Lindl. giai đoạn vƣờn ƣơm ............................. 29
3.5 Ảnh hƣởng của các loại chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu bệnh đến
khả năng sinh trƣởng của cây lan Dendrobium nobile Lindl. ............................. 30
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................... 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 33
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 36

Trần Thị Hải Anh

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN
MỞ ĐẦU


1. í do chọn đề tài
Hoàng Thảo là một trong những chi lớn nhất của họ lan (Orchidaceae). Chi
Hoàng Thảo trên thế giới có khoảng 1400 loài, chủ yếu phân bố ở lục địa Đông Nam
Á và các đảo thuộc Philippin, Malaixia, Inđônêxia, Ghinê, Đông Bắc Ôtxtrâylia.
Ở Việt Nam hiện biết đến 101 loài và 1 thứ, phân bố chủ yếu ở vùng núi suốt
từ Bắc vào Nam và trên một số đảo ven biển nƣớc ta. Chi lan này với dáng cây rất đa
dạng, phong phú và đặc biệt hoa rất đẹp và tƣơi lâu. Ngoài ra, một số loài Hoàng
Thảo cũng là vị thuốc dân tộc cổ truyền dùng để chữa sốt nóng, khô cổ, kém ăn,
giảm thị lực... Theo cuốn “Dƣợc điển” Trung Quốc năm 1997, nhiều loài đƣợc sử
dụng làm thuốc nhƣ: D. loddigesii Rolfe, D. fimbriatum Hook. Var. oculatum Hook.,
D. chrysanthum Wall., D. candidum Wall. ex Lindl., D. nobile Lindl. (Dẫn theo Đỗ
Huy Bích, 2004) [2]. D. nobile Lindl. có chứa các alcaloid nhƣ: sesquiterpen,
dendrobin

(alcaloid

chính),

nobilin,

dendroxin,

dendramin,

dendrin,

8-

hydroxydendroxin, 3-hydroxy – 2 oxydendrobin, 6-hydroxydendroxin. Hàm lƣợng

dendrobin ở cây trồng là 0,58% (ở thân), 0,6% (lá) và ở cây rừng là 3,2% (thân),
0,8% (lá), 0,08% (rễ). Thạch Hộc còn có một số alcaloid bậc 4, polysaccharid với
hiệu suất 22,7, tinh dầu chứa 54 thành phần, chủ yếu là manool.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, do những nguyên nhân
khác nhau, nhiều loài Hoàng Thảo đã bị tuyệt chủng hoặc bị đe doạ tuyệt chủng.
Năm 2004, một số loài lan thuộc chi lan Hoàng Thảo đã có trong danh lục Đỏ của
“Sách đỏ Việt Nam” nhƣ: Thuỷ Tiên Hƣờng (Dendrobium amabile (Lour.) O‟Brien,
1909), Hạc Vĩ (Dendrobium aphyllum Roxb.), Ngọc Vạn Vàng (Dendrobium
chrysanthum Lindl.), Kim Điệp (Dendrobium fimbriatum Hook.), Hoàng Thảo hoa
trắng - vàng (Dendrobium nobile var. albolu-teum Huyen & Aver. 1989)[29],…
Tác dụng của các loại thuốc từ phong lan đƣợc biết đến từ rất lâu, các cây
thuốc đã đƣợc mô tả trong sách nói về cây thuốc của Hải Thƣợng Lãn Ông, sách
cây thuốc lƣu truyền trong dân gian Việt Nam và cả sách cây thuốc của thế giới.
Trần Thị Hải Anh

1

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Trong rừng tự nhiên Việt Nam có rất nhiều loài lan qu , nhƣng các loài
lan này đều có nguy cơ tuyệt chủng (bởi với số lƣợng hàng trăm nghìn giò bị
khai thác năm). Trong 6 tháng cuối năm 2008 ngƣời dân địa phƣơng đã khai
thác các giống lan qu theo ngạch ch nh tắc nửa vời và không ch nh tắc nhƣng
tất cả đều không thể kiểm soát nổi khoảng chừng: vài trăm giò ngày. Cứ theo
cƣờng độ khai thác này thì chỉ trong một khoảng thời gian ngắn nữa các loài lan

qu của nƣớc ta sẽ tuyệt chủng. Việc di thực hay nuôi trồng các loài lan này
ngoài tự nhiên nhƣng có sự trợ giúp của con ngƣời là việc làm cần thiết, góp
phần phục vụ công tác bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên qu giá.
uất phát từ những yêu cầu trên chúng tôi thấy cần thiết tiến hành đề tài:
“Ảnh hƣởng của một số yếu tố đến sinh trƣởng và phát triển của loài Lan
Hoàng thảo (Dendrobium nobile Lindl.) nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm”.
2. Mục đích và y u cầu nghi n cứu
*M c

ch

Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng, chọn ra yếu tố có tác động tốt nhất, xây
dựng quy trình nuôi cấy cây lan invitro Hoàng Thảo Thạch Hộc (Dendrobium
nobile Lindl.) giai đoạn ngoài vƣờn ƣơm nhằm phát triển nguồn gen và góp
phần thúc đẩy sản xuất Lan Hoàng Thảo Thạch Hộc (Dendrobium nobile Lindl.)
nhƣ một nghề trồng cây thuốc mang lại giá trị kinh tế tại các vùng phụ cận Hà
Nội.
* Yêu cầu
- Nắm đƣợc các kĩ thuật chăm sóc cây nuôi cấy mô loài lan Hoàng Thảo
Dendrobium nobile Lindl. ở vƣờn ƣơm.
- Theo d i sự sinh trƣởng, lỷ lệ sống và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố
nghiên cứu thông qua việc cập nhật, thu thập số liệu.
- Cơ bản xấy dựng đƣợc quy trình nuôi cấy lan Hoàng Thảo Dendrobium
nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm.

Trần Thị Hải Anh

2

Lớp K36C Sinh - KTNN



Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

3. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài
Đề tài nghiên cứu của chúng tôi nhằm đáp ứng các nhu cầu khoa học về
nghĩa l luận và thực tiễn nhƣ sau:
- Ý nghĩa l luận
Góp phần phát triển nguồn gen thúc đẩy sản xuất để bảo tồn nguồn tài
nguyên thiên nhiên quý giá.
- Ý nghĩa thực tiễn
Đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến tỉ lệ sống, sự sinh trƣởng
và phát triển của cây invitro loài Lan Hoàng Thảo Thạch Hộc (Dendrobium
nobile Lindl.) giai đoạn vƣờn ƣơm, tìm ra yếu tố tốt nhất giúp cây phát triển tốt
hơn và cơ bản xây dựng quy trình nuôi cấy cây invitro lan Hoàng Thảo Thạch
Hộc (Dendrobium nobile Lindl.) ở vƣờn ƣơm.

Trần Thị Hải Anh

3

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI IỆU
1.1 Giới thiệu chi lan Hoàng Thảo (Dendrobium)
1.1.1 Nguồn gốc, phân bố và giá trị sử d ng của chi Hoàng Thảo
(Dendrobium)
Chi Dendrobium đƣợc Olof Swartz đặt tên năm 1799 thuộc họ
Epidendroideae, tông Epidendreae. Dendrobium đƣợc hiểu là lan sống trên cây,
tiếng Việt Nam gọi là chi lan Hoàng Thảo.
Chi này lớn thứ nhì của họ lan với 1600 loài nguyên thủy đƣợc phân chia
thành 40 nhóm và đã đƣợc lai tạo thêm rất nhiều loài mới, phân bố trên các vùng
thuộc Châu Á nhiệt đới, tập trung nhiều ở Châu Á và Châu Úc. Chi Hoàng Thảo
có trên 1000 giống (theo báo cáo mới nhất của giáo sƣ Leonid Averyanov), tại
Việt Nam có khoảng 110 giống. Dendrobium không có kiểu hoa chung, mà rất
đa dạng và phân bố ở cả 3 vùng kh hậu nhƣ: nóng, lạnh và trung gian.
Phần lớn các loài trong chi Lan Hoàng thảo đƣợc dùng làm dƣợc liệu để
điều trị rất nhiều bệnh khác nhau. Thống kê một vài kết quả sử dụng làm dƣợc
liệu của một số loài lan thuộc chi Hoàng Thảo:
+ Tại Ấn Độ D.monticola và D. ovatum đƣợc dùng làm cho da tay chân
đƣợc mềm mại và D. moschatum chữa chứng đau tai.
+ Tại Mã Lai D. bifarum, D. planibulbe và D. purpurum đƣợc dùng để
chữa trị nhiều chứng bệnh về da liễu.
+ Ở Tây Mã Lai và JaVa D. crumenatum đƣợc dùng để chữa chứng đau tai
hay nhiễm trùng trong tai.
+ D. hymenanthum dùng để chữa bệnh phù thũng và D.sulbulatum đƣợc
nghiền ra để trị chứng nhức đầu ở Tây Mã Lai.
+ Lá cây D. crispatum cũng đƣợc dân Tahiti vò ra để chữa nhức đầu và làm
dịu những cơn đau trầm trọng.
+ Ngƣời Phi Luật Tân dùng D. taurinum làm thuốc gội đầu trị chứng rụng tóc.

Trần Thị Hải Anh


4

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

+ Tại QueenLand, Úc Châu ngƣời ta dùng D. discolor để làm thuốc chữa bệnh
nhiễm trùng và bệnh hắc lào.
+ Một vài loài trong chi Dendrobium ở Tân Tây lan đƣợc ghi nhận là có
t nh chất k ch th ch tình dục.
+ Những loài khác nhƣ D. acinaciforme ở Ambon, D. chryseum ở Ấn Độ,
D.moniliforme tại Hàn Quốc, Đài Loan và D. nobile ở Trung Hoa đã và đang đƣợc
dùng vào mục đ ch gia tăng sinh hoạt tình dục.
1.1.2 Phân bố của chi lan Hoàng Thảo (Dendrobium) tại Việt Nam
Theo các tác giả Nguyễn Tiến Bân (1990) [1], Trần Hợp (1990) [10], cây
lan Hoàng Thảo thuộc chi Dendrobium, phân loại nhƣ sau:
Chi: Dendrobium
Họ: Orchidaceae
Họ phụ: Epidendroideae
Tông: Epidendrae
Bộ: Orchidales
Lớp: Monocotyledoneae
Ngành: Mangoliophyta
Chi Hoàng Thảo (Dendrobium) là một chi lan rất phong phú trong họ lan.
Chi lan này xuất xứ từ Ấn Độ đến Á Châu, Hàn Quốc rồi Nhật Bản xuống tới
Châu Úc nhƣng nhiều nhất vẫn là khu vực Đông Nam Á. Số lƣợng các loài lan
Hoàng Thảo Việt Nam đƣợc ghi nhận là 107 loài (Đào Thanh Vân, Đặng Thị

Tố Nga (2008) [26]. Gần đây nhiều loài lan Hoàng Thảo mới đƣợc phát hiện và
mô tả mới.
Các loài lan Hoàng Thảo có mặt ở tất cả các vùng sinh thái trong cả nƣớc,
phân bố chủ yếu ở vùng núi suốt từ Bắc vào Nam và trên một số đảo ven biển
nƣớc ta. Các đại diện của chi Hoàng Thảo chủ yếu sống phụ sinh trên thân hoặc
các cành cây ở trong rừng hoặc trên các hốc mùn trên đá, thƣờng ở nơi ẩm,
thƣờng mọc ở độ cao 200m hoặc tới 2000m. Sự phân bố của các loài lan Hoàng
Trần Thị Hải Anh

5

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Thảo theo các vùng địa l của Việt Nam nhƣ sau (Dƣơng Đức Huyến, 2007)
[14] và dẫn theo nguồn (www.hoalanvietnam.org) [41] :
* Khu Đông Bắc Bộ: Là trung tâm phân bố của các chi, loài phong lan á
nhiệt đới, cũng nhƣ nhiệt đới chịu ảnh hƣởng rất lớn về thành phần loài từ khu
vực Hymalaya, Nam Trung Hoa có các loài chịu đƣợc lạnh của chi Dendrobium
(Hoàng Thảo): Densrobium salaccense Lind., Dendrobium nobile Lindl.,
Dendrobium loddigesii Rolfe...
* Vùng Tây Bắc: Từ hữu ngạn sông Hồng (chân núi Con Voi) đến các vùng
núi giáp nƣớc Lào, t ảnh hƣởng gió mùa Đông Bắc nên ở đây t lạnh hơn ngƣợc
lại mùa hạ lại nóng sớm và có kèm theo gió Lào. Các chi loài phong lan ở đây
có khả năng chịu nóng hơn nhƣ các loài trong chi Dendrobium (lan Hoàng
Thảo)Dendrobium fimbriatum Hook., Dendrobium chryseum, Dendrobium

perulatum, Dendrobium chrysanthum Lind, ... và gần gũi với hệ thực vật họ
phong lan vùng thƣợng Lào (Khuất Hữu Trung và cộng sự (2007) [25].
* Trung du Bắc Bộ: Vùng này có rất nhiều loài của chi lan Hoàng Thảo
nhƣ: Dendrobium longicornu Lind., Dendrobium williamsonii, Dendrobium
brymerianum, Dendrobium chysanthum Lind., Dendrobium evaginatum,
Dendrobium wardiannum, Dendrobium noibile Lindl., Dendrobium pendulum
Roxb, Dendrobium parishii, Dendrobium devovianum, Dendrobium loddigesii
Rolfe ...
*Vùng Bắc Trung Bộ: Thƣờng gặp các loài nhƣ: Dendrobium
ellipsophyllum, Dendrobium delacourii, Dendrobium chysotoxum, Dendrobium
thyrsiflorum, Dendrobium amabile, Dendrobium podagraria Hook, Dendrobium
parciflorum,...
* Vùng cao Tây Nguyên: Là vùng có độ cao trên 1.000m, địa hình đồi núi,
kh hậu lạnh ẩm, là nơi ƣu thế phát triển của rừng cây thông 3 lá, dẻ, sồi. Loài
lan Nhất Điểm Hoàng (Dendrobium flavum) xuất hiện ở các thung lũng , sƣờn
núi, đèo Prenn đƣờng vào Đà Lạt, trên các cây sồi, cây dẻ.
Trần Thị Hải Anh

6

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

* Vùng trung Tây Nguyên: Đây là vùng có cao độ trung bình 700- 1.000m,
địa hình nhiều đồi núi, nhiệt độ thấp, kh hậu ẩm mát. Ở đây còn là vùng tập
trung nhiều loại Dendrobium có hoa đẹp nhất Việt Nam. Một tập đoàn

Dendrobium gồm các loài: Lụa Vàng (D.heterocarpum), Hoàng Phi Hạc
(D.signatum), Thủy Tiên các loại (D.densiflorum, D.haveynum, D.farmeri,
D.thyrsiflorum, Long Tu
(D.primulinum), Kim Điệp (D.capillipes) mọc xen kẽ nhau trên các cây dẻ,
cây sồi trong các quần thể rừng diệp loại dọc theo triền núi, khe suối. Nhất Điểm
Hồng (D.draconis) sống trên các cây Dầu trà beng, Dầu đồng, Dẻ trong các rừng
hỗn giao. Loài Giả Hạc (D.anosum) nhiều nhất trên cây Cà ch , đôi khi trên các
cây Giẻ sồi, một số t mọc trên đá. Loài Long Nhãn Kim Điệp (Dendrobium
fimbriatum) hầu nhƣ chỉ mọc trên đá dọc suối ở Di Linh. Loài Ý Thảo
(D.gratiosissimum) mọc trên các cây Dẻ về ph a Đông hƣớng về Phan Rang,
Phan Thiết. Loài Đại Ý Thảo (D.aphyllum) chƣa bao giờ đƣợc tìm thấy trên độ
cao khỏi đèo Bảo Lộc. Loài Vây Cá (D.Lindleyi) có ở Liên Kháng và Phi Vàng.
Loại Thạch Hoa (D.linguella) hiếm gặp mọc trên các cây dẻ, cây sồi gần bờ suối
hoặc trên vách đá lƣng chừng xuống chân núi. Một loài đặc biệt chỉ mọc trên
cây thông là loài Bạch Hòa Hoàng (Dendrobium bellatulum).
* Vùng Nam và Trung Trung bộ: Đây là vùng tập trung nhiều loài lan qu
và đặc hữu của Việt Nam. Ở Dục Mỹ, vùng Hòn Tre, Hòn Ngang có loài Giả
Hạc. Vùng Khánh Dƣơng có các loài Thủy Tiên T m (Dendrobium amabile),
Hoàng Thảo

uân (Dendrobium tortile), T m Huế (Dendrobium hercoglossum).

Tại vùng giáp ranh giữa Ninh Thuận- Khánh Hòa và Đăk Lăk còn có các loài
lan đặc hữu và qu hiếm nhƣ: Thái Bình (Dendrobium pulchellum), Đơn Cam
(Dendrobiunl nathanielis) ...
* Vùng miền Đông Nam Bộ: ở đây có một số loài Hoàng thảo nhƣ: Bạch
Câu (Dendrobium crumenatum), Nhất Điểm Hồng (Dendrobium draconis), Tép

Trần Thị Hải Anh


7

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Dẹp (Dendrobium flabellum), Ý Thảo (Dendrobium gratiosissimum), Vảy Rùa
(Dendrobium nathanielis), Báo Hỉ (Dendrobium secundum).
Nhƣ vậy, dù các loài của chi lan Hoàng Thảo ở Việt Nam rất đa dạng và
phong phú nhƣng sự phân bố của chúng khá đặc thù cho các vùng địa l khác
nhau. Hai loài lan Thạch hộc (D.nobile) và Ngọc vạn vàng (D.chrysanthum) chỉ
đƣợc tìm thấy ở vùng Tây bắc, Đông bắc và trung du Bắc bộ nƣớc ta.
1.1.3 Một số ặc iểm ch nh và giá trị sử d ng của loài lan Hoàng Thảo
Thạch Hộc (Dendrobium nobile Lindl.)
Thạch hộc tên khoa học là Dendrobium nobile Lindl. tên khác là kẹp thảo,
hoảng thảo dẹt, kim thoa hoàng thảo, hoàng thảo cẳng gà, huỳnh thảo, tên Thái
là co vàng sào, ngƣời chơi lan gọi là lan phi điệp hay phi điệp kép là cây biểu
sinh trên cây gỗ hay vách đá, cao 30- 60cm, đƣờng k nh 1,3cm, thƣờng mọc
thành khóm. Thân hơi dẹt, có rãnh dọc, khi khô có màu vàng rơm. Lá mọc so le
hai bên thân, dài 6- 12cm, rộng 1- 3cm, không lông, dễ rụng.

a,

b,

Hình 1.1. an Hoàng Thảo Thạch Hộc (Dendrobium nobile Lindl.)
a, Cây con

Trần Thị Hải Anh

8

b, Cụm hoa
Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Hoa to xếp thành bó 1- 4 cái ở sát nách lá, hoa dài 4- 4,5cm, rộng 3- 3,5cm,
màu nền là hồng t a ở đầu chót của cánh hoa nhƣng chuyển sang trắng vào ph a
trung tâm; ở hông của cánh môi có một chấm to màu hạt dẻ. Quả nang hơi hình
thoi, khi khô tự mở theo các rãnh dọc. Hạt nhiều.
Thành phần hóa học: Cây chứa chất nhầy, alcaloid dendrobin, nobilonin
và G-hydroxydendrobin.
Hoa của Thạch Hộc đƣợc rất nhiều ngƣời chơi lan ƣa chuộng với cánh hoa
và màu sắc hoa trang nhã, bắt mắt. Bên cạnh đƣợc dùng làm cảnh, một số bộ
phận của loài lan này còn đƣợc dùng làm thuốc nhƣ: thân cành thu về, cắt bỏ rễ
và lá, rửa sạch, ngâm nƣớc ủ cho mềm, bóc bỏ lớp màng mỏng bên ngoài rồi
phơi và sấy khô. Khi dùng: đồ ch n, tẩm rƣợu, thái nhỏ.
Thạch hộc có vị ngọt nhạt, hơi mặn, không độc, t nh lạnh, có tác dụng bổ
dƣỡng thanh nhiệt, chỉ khát, sinh tân dịch chữa lao lực, gầy yếu, ho, sốt, miệng
khô khát, mồ hôi trộn, thiểu năng sinh dục ở nam giới, chân tay và lƣng đau
nhức, nóng trong, đau dạ dày, viêm ruột. Liều dùng hằng ngày: 8- 16g dƣới
dạng thuốc hãm, thuốc sắc hoặc thuốc bôi. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị
thuốc khác trong những trƣờng hợp sau:
- Chữa suy nhƣợc thần kinh, chóng mặt, nhức đầu, hoa mắt, ù tai, khó ngủ:

Thạch hộc, kỷ tử, sa sâm, mạch môn, hạ khô thảo, mẫu lệ mỗi vị 12g; câu đằng
16g; địa cốt bì, trạch tả, táo nhân, cúc hoa, mỗi vị 8g. Tất cả tán nhỏ sắc với
400ml nƣớc tới khi còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày.
- Chữa viêm bàng quang mãn t nh: Thạch hộc, sa sâm, thục địa, ngƣu tất,
vỏ núc nác mỗi vị 12g; kim ngân hoa 20g; mã đề, tỳ giải mỗi vị 16g. Sắc uống
ngày 1 thang.
- Chữa nha chu viêm, làm chắc chân răng: Thạch hộc, sinh điạ, huyền sâm,
sâm, quy bản, ngọc trúc, kỷ tử, bạch thƣợc 8g sắc lấy 200ml nƣớc đặc, uống một
nửa vầ ngậm một nửa dung dịch.

Trần Thị Hải Anh

9

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

- Chữa nóng trong, háo khát, thổ huyết: Thạch hộc, sinh địa, thục địa, sa
sâm, đan sâm, thiên môn, ngƣu tất, mỗi vị 16g; ngũ vị tử 3g sắc uống. Hoặc
thạch hộc 4g; chè xanh 2g hãm với nƣớc sôi, uống hoặc súc miêng, ngậm trong
ngày… (www.hoalanvietnam.org) [41].
1.1.4 Thực trạng khai thác một số loài lan Hoàng Thảo bản ịa tại miền Bắc
Việt Nam
Lan không chỉ làm cảnh mà có giá trị dƣợc liệu và giá trị kinh tế cao nên
nhiều loại lan Hoàng Thảo đã bị khai thác ồ ạt, bừa bãi dẫn đến nguy cơ bị tuyệt
chủng hoặc bị đe dọa tuyệt chủng. Năm 2004, một số loài lan thuộc chi Hoàng

Thảo đã có trong danh mục sách Đỏ của “ Sách đỏ Việt Nam” nhƣ: Kim Điệp
(Dendrobium fimbriatum Hook.), Ngọc Vạn Vàng (Dendrobium chrysanthum
Lindl.), Thủy Tiên Hƣờng (Dendrobium aphyllum Roxb.), Hoàng Thảo hoa
trắng- hồng (Dendrobium nobile var. Albolu- teum).
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUNC) có văn phòng đóng tại Vạn
Bảo- Hà Nội đã phối hợp cùng các nhà Khoa học, các chuyên gia đầu ngành
trong nhiều lĩnh vực đã thể theo tình trạng thực tế đánh giá, phân t ch về chi lan
Hoàng Thảo nói riêng, để phân chia ra các loài lan với các cấp độ sẽ nguy cấp,
nguy cấp, nguy cấp- hiếm. Từ đó, tổ chức đề xuất các loài đƣa vào danh mục
cần ƣu tiên, bảo vệ, nhân giống.
Theo Dƣơng Đức Huyến (2007) [14] các loài lan đang có nguy cơ tuyệt
chủng hoặc bị đe dọa tuyệt chủng do chúng mang lại giá trị làm cảnh, làm dƣợc
liệu nên đã bị ngƣời dân khai thác bừa bãi, kiệt quệ. Để cảnh báo, ƣu tiên cùng
chung tay đối với toàn thể cộng động nhằm bảo vệ, nhân giống các loài lan này,
Dƣơng Đức Huyến đã tổng hợp bảng sau:

Trần Thị Hải Anh

10

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Bảng 1.1. Phân hạng mức độ bị đe dọa của một số loài chi lan Hoàng Thảo
tại Việt Nam
T n khoa học

Dendrobium longicornu Lindl.

T n thông thƣờng

Mức độ đe dọa

Đại giác

EN- nguy cấp
Loài hiếm (R)
EN- nguy cấp

Dendrobium williamsonii Day. Bình minh
& Reichb. F
Dendrobium chrysanthum Lindl. Ngọc vạn vàng
Dendrobium nobile Lindl.

EN- nguy cấp

Hoàng Thảo đùi gà,

EN- nguy cấp

Thạch hộc
Dendrobium devonianum Paxt

Phƣơng dung

EN- nguy cấp


Dendrobium fimbriatum Hook.

Kim diệp

VU- sẽ nguy cấp

Hoàng Thảo long nhãn
Loài lan D. nobile vừa có giá trị thẩm mỹ, đặc biệt là giá trị làm dƣợc liệu
cao cho nên nó đang ở mức độ nguy cấp tuyệt chủng trong tự nhiên. Loại lan
rừng Dendrobium nobile Lindl. rất cần đƣợc ƣu tiên nghiên cứu nhân giống,
nuôi trồng nhằm bảo tồn phát triển đƣợc nguồn tài nguyên thực vật qu giá của
Việt Nam.
1.2 Tổng quan tình hình nghi n cứu trong và ngoài nƣớc.
1.2.1 Những nghiên cứu về nuôi cấy cây lan trên thế giới
Phong lan là một trong những loại cây trồng đạt thành công nhất trong nhân
giống vô t nh bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô ở mức độ công nghiệp. Sử dụng
kỹ thuật nuôi cấy nhân giống đã tạo ra sự phát triển vƣợt bậc trong phát triển
nghề trồng phong lan ở quy mô lớn. Cho tới nay, hầu hết các loài phong lan đều
đƣợc nhân nhanh bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào và đã thu đƣợc rất
nhiều thành tựu.

Trần Thị Hải Anh

11

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2


Khoa Sinh - KTNN

* Về phương thức nhân giống in vitro
- Nuôi cấy chồi đỉnh: Phƣơng pháp đã đƣợc thực hiện thành công trên các
giống nhƣ: Aranda, Dendrobium, Rhychotylis, Vanda …
- Nuôi cấy chồi nách: Phƣơng pháp này dùng cho nuôi cấy các giống
Vanda, Aranda, Dendrobium, Mocara và Oncidium. Trong thực tế một số kết
quả thu đƣợc cho thấy việc sử dụng các chồi nách làm nguồn mẫu nuôi cấy cũng
cho kết quả nhƣ việc sử dụng chồi đỉnh, thậm ch còn cho kết quả tốt hơn so với
việc sử dụng chồi đỉnh đối với một số giống Aranda lai.
- Phƣơng pháp lớp mỏng tế bào (cellthin layer) đã đƣợc sử dụng thành công
trên nhiều đối tƣợng cây trồng trong lĩnh vực nhân giống in vitro.
1.2.2 Những nghiên cứu về nuôi cấy lan trong nước
* Một số nghiên cứu về hoa phong lan Việt Nam
Phong lan Việt Nam (Orchidaceae) có số lƣợng chi, loài trong họ phong
lan ngày càng lớn và trở thành một họ cây có giá trị tài nguyên và kinh tế bậc
nhất trong các họ cây rừng của hệ thảm thực vật nƣớc ta. Trong những năm gần
đây, hầu nhƣ năm nào cũng xuất hiện các tên mới định danh cho phong lan Việt
Nam trên các tạp ch

trong nƣớc và quốc tế và trên website

www.hoalanvietnam.org [41], đó là những loài thuộc các nhóm: Hồ Điệp
(Phaleonopsis), lan kiếm (Cymbidium), lan Vũ Nữ (Oncidium) và Hoàng Thảo
(Dendrobium).
Ở Việt Nam chi Hoàng Thảo – Dendrobium Sw. có tới 100 loài xếp trong
14 tông (Section) phân biệt nhau rất phức tạp bằng thân (giả hành), lá, hoa,...
Những công trình nghiên cứu, điều tra về phong lan Việt Nam đã đƣợc
công bố. Các tác giả Phạm Hoàng Hộ (2000) [7], Trần Hợp (1990) [9] đã thống
kê và phân loại đƣợc ở Việt Nam có khoảng 120 chi, 800 loài. Tài liệu công bố

gần đây nhất theo bản tr ch yếu cập nhật hoá về các loài phong lan thì ở Việt
Nam đã biết đƣợc 897 loài thuộc 152 chi. Công việc điều tra, phân loại các loài
phong lan vẫn là những công việc đang cần tiếp tục tiến hành triển khai.
Trần Thị Hải Anh

12

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã chủ trì một dự án quốc tế thuộc
chƣơng trình VISED (Phát triển kinh tế Việt Nam bền vững), kết quả dự án
khẳng định: việc phát triển giống lan có nguồn gốc miền Bắc Việt Nam nhƣ
Hoàng Thảo (Dendrobium), Vũ nữ (Oncidium)… là hoàn toàn có t nh khả thi.
* Một số nghiên cứu về kĩ thuật trồng lan
Phong lan rất đa dạng về chủng loại, điều kiện sống th ch nghi vì vậy mỗi
loại có cách trồng khác nhau. Để lƣu giữ và nuôi trồng Phong lan, nhiều nhà
nghiên cứu đã phải tìm hiểu điều kiện sống của chúng ngoài thiên nhiên mà từ
đó chọn chế độ nuôi trồng phù hợp.
Theo Nguyễn Thiện Tịch cùng các tác giả khác (1997) [24], nguồn nƣớc
tƣới cho lan cũng phải đƣợc lựa chọn kỹ càng, phải là nƣớc sạch, không phèn,
không mặn, không vôi, có pH: 5,5 – 7. Riêng cây lan con trồng trong chậu yêu
cầu cấp nƣớc tƣới có hạt mịn và tƣới vào sáng sớm hay chiều muộn.
Về ánh sáng, theo tác giả Huỳnh Văn Thới, nhóm ƣa sáng trung bình th ch
hợp 50 – 80% ánh sáng trực xạ là Dendrobium, Vanda lá dẹt, Cattleya…
Tác giả Phan Thúc Huân, chỉ ra cây lan tuy tăng trƣởng và lớn lên trong

điều kiện ánh sáng tán xạ nhƣng phải đƣợc đảm bảo về chế độ nhiệt, cây lan cận
nhiệt đới th ch hợp mùa hè (ngày 18 – 220C, đêm 16 – 180C) còn mùa đông
(ngày 16 – 210C, đêm 12 – 160C), là các loài: Cattleya, Dendrobium, Oncidium.
Ngoài ra trong nuôi trồng phong lan cần chú

phòng ngừa một số loại sâu

bệnh ch nh, tác giả Phan Thúc Huân [13] đã tổng hợp ngoài thực tiễn :
- Bệnh héo Fusarium (Fusarium oxysporum và Fusarium oxysporum F.sp –
Cattleya). Nấm này xâm nhập qua rễ hoặc xâm nhập vào cây qua vết cắt cuối
căn hành trên những cây vừa mới tách, sau nhiễm bệnh 3 – 9 tuần cây có thể
chết: lá vàng, mỏng, quăn queo, giả hành bị vặn vẹo, thối rễ…
- Bệnh thối rễ (Rhizoctnia solani) gây thối rễ có thể tập trung ở căn hành và
cả những lá phia dƣới của cây con. Bệnh phát triển chậm, thối rễ, mất khả năng
quang hợp của lá, giả hành vàng, nhăn nheo, mỏng và xoăn lại.
Trần Thị Hải Anh

13

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

- Bệnh thối n n (nấm Phytophthora palimova) bệnh phát triển mạnh vào
mùa mƣa hoặc tƣới quá nhiều. Cắt bỏ phần bị bệnh mang sang chậu khác cách
ly. Dùng thuốc Boóc đô 1%, Zineb 80 BHN 8%.
- Bệnh nhiễm khuẩn (vi khuẩn Erwinia larotova). Đầu tiên vết bệnh xuất

hiện chấm xanh thẫm, sau đó lan rộng thành những vết dầu loang rồi dần chuyển
sang màu vàng trắng và chết.
Bên cạnh đó, cây lan còn bị nhiều loài côn trùng đến phá hoại: rệp, nhện
đỏ, rầy trắng, sâu đo, châu chấu, kiến, bọ trĩ, ốc sên , ….
1.3 Các nghi n cứu về nuôi trồng lan Hoàng Thảo
1.3.1. Các iều kiện cơ bản ể trồng lan Dendrobium
1.3.1.1 Nhiệt độ
Chi Dendrobium gồm nhiều loài th ch nghi với các điều kiện sinh thái khác
nhau. Về yêu cầu nhiệt độ có thể chia Dendrobium làm 2 nhóm chính: nhóm ƣa lạnh
và nhóm ƣa nóng (Dƣơng Đức Huyến, 2007) [14].
Nhóm Dendrobium ƣa lạnh, sinh trƣởng và phát triển tốt ở nhiệt độ l tƣởng là
150C, gồm các giống đƣợc phân bố tại vùng cao nguyên trên cao độ 1000m của Việt
Nam và Thái Lan, v dụ các loài Vảy Cá (Dendrobium linlleyi), Thủy Tiên T m
(Dendrobium amabile), Long Nhãn Kim Điệp (Dendrobium fimbriatum). Các loài
này nếu đƣợc trồng ở nhiệt độ cao hơn hoặc bằng 250C thì cây vẫn sống nhƣng phát
triển kém và rất hiếm khi ra hoa (Trần Hợp, 1989) [8].
Nhóm Dendrobium ƣa nóng, gồm đa số các giống Dendrobium rừng của Châu
Úc, Malaixia, Indonexia và các loài Dendrobium lai hiện đƣợc trồng tại thành phố
Hồ Ch Minh và các tỉnh ph Nam, nhiệt độ th ch hợp cho các loài của nhóm này là
250C. Tuy nhiên các giống Dendrobium lai chịu đƣợc nhiệt độ cao hơn.
Ngoài ra còn có một nhóm Dendrobium trung gian có thể sống ở cả vùng lạnh
và vùng nóng nhƣng thƣờng các cây sống trong vùng lạnh thì sinh trƣởng, ra hoa
nhiều hơn, v dụ các loài Dendrobium Primulinum, Dendrobium Fanmeri,

Trần Thị Hải Anh

14

Lớp K36C Sinh - KTNN



Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Dendrobium chrysotoxum nhiệt độ l

tƣởng của các loài này là 200C

() [40].
1.3.1.2 Độ ẩm
Dendrobium cũng nhƣ đa số các giống lan khác chỉ phát triển tốt trong điều
kiện không kh ẩm nhƣng thoáng kh , vào ban ngày cây cần độ ẩm khoảng 40- 60%
ban đêm độ ẩm th ch hợp từ 60- 90% thì cây sẽ phát triển tốt hơn. Loại giá thể quá
ẩm và úng sẽ là điều kiện bất lợi cho sự sinh trƣởng của giống Dendrobium vì có thể
bị thối rễ và biểu hiện là các cây con đƣợc mọc ra từ phần ngọn của thân
() [40].
1.3.1.3 Ánh sáng
Dendrobium là giống ƣa sáng, có thể trồng trong điều kiện ánh sáng trực tiếp
hay khuếch tán. Ánh sáng hữu hiệu cho giống Dendrobium là 60- 70% độ che sáng
30% với cây lan ở tầng thấp và 40% với cây lan ở tầng trên tƣơng ứng với cƣờng độ
ánh sáng từ 15.000- 30.000lux rất th ch hợp cho sự phát triển của Dendrobium.
Ngoài ra thời gian chiếu sáng trong ngày cũng là điều kiện quyết định sự ra hoa
của một số loài chịu ảnh hƣởng bới quang kỳ, v dụ: lan Giả Hạc, Long Tu, Kim
Điệp chỉ ra hoa với điều kiện ánh sáng có thời gian chiếu t hơn 10 giờ trong ngày
() [40].
1.3.1.4 Giá thể
Giá thể của Dendrobium cần đảm bảo chậu trồng phải thoáng, không úng nƣớc.
Tuy nhiên do cấu trúc thực vật với giả hành là thân, các loài lan thuộc giống
Dendrobium cần giá thể hơi ẩm nhƣng không đƣợc úng, để tránh làm thối căn hành.

Vì thế một số loài Dendrobium có thể phát triển trên các giá thể là xơ dừa hay vỏ của
cả quả dừa và đƣợc dùng nhƣ một cái chậu đã chứa sẵn giá thể. Nếu giá thể là xơ dừa
thì phải hạn chế số lần tƣới nƣớc, nếu chậu là quả dừa nguyên phải cƣa phần đáy,
nếu không cây bị thối vì quá ẩm.
Giá thể than, gạch nung cũng đều có hiệu quả tốt đối với các loài lan chi
Dendrobium. Dendrobium là một loài lan rất nhạy cảm khi sống trên giá thể, nếu giá
Trần Thị Hải Anh

15

Lớp K36C Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

thể không th ch hợp cho việc phát triển của lan thì biểu hiện bằng một số cây con sẽ
đƣợc xuất hiện trên ngọn thân của các giả hành. Khi có hiện tƣợng này xảy ra chúng
ta phải tiến hành thay chậu, vì chắc chắn loại giá thể trong chậu đã không còn tác
dụng nữa. V dụ nhƣ xơ dừa sau khi làm giá thể trồng lan khoảng 1 đến 2 năm, giá
thể này đã bị mục. Lắng cặn xuống đáy chậu tạo thành một lớp mùn úng nƣớc, ch nh
lớp mùn này là điều kiện sinh sống thuận lợi của các loại côn trùng, các côn trùng đã
cắn phá bộ rễ của cây lan. Do bản năng sinh tồn cây lan sẽ phản ứng bằng cách mọc
ra một số cây con trên ngọn để duy trì nòi giống.
Với chu kì 2 năm một lần, ta nên thay giá thể cho lan vì trong quá trình sinh
trƣởng và phát triển, giá thể đã không còn tác dụng tốt với cây nữa.
1.3.1.5 Dinh dưỡng
Dinh dƣỡng đóng vai trò rất quan trọng đối với cây lan, nhất là đối với việc
trồng qui mô lớn nhằm khai thác hàng hóa. Cây lan đầy đủ dinh dƣỡng giúp cây sinh

trƣởng phát triển tốt, ra nhiều hoa, hoa to và bền. Khi cây lan thiếu dinh dƣỡng cây
còi cọc, kém phát triển, không hoặc rất t hoa. Trong cả chu kỳ sống của cây lan cần
13 chất dinh dƣỡng khoáng, thuộc các nhóm đa, trung và vi lƣợng. Dinh dƣỡng đa
lƣợng là Đạm (N), Lân (P) và Kali (K). Dinh dƣỡng trung lƣợng bao gồm Lƣu
huỳnh (S), Magie (Mg) và Canxi (Ca). Dinh dƣỡng vi lƣợng là Sắt (Fe), Kẽm (Zn),
Đồng (Cu), Mangan (Mn), Bo (B), Molypđen (Mo) và Clo (Cl) (Trần Văn Huân,
2002) [11].
Cây lan rất cần phân bón nhƣng không cần nồng độ dinh dƣỡng cao. Vì vậy,
việc bón phân cho cây lan phải thực hiện thƣờng xuyên và tốt nhất là bằng cách phun
qua lá. Phân bón cho lan phải chứa đầy đủ các chất dinh dƣỡng đa, trung và vi lƣợng
với thành phần và tỉ lệ phù hợp với từng thời kỳ sinh trƣởng và phát triển của cây.
Nguyên tắc chung là lan trong thời kỳ sinh trƣởng thân, lá mạnh nên cần hàm lƣợng
đạm cao; hàm lƣợng lân và kali thấp. Trƣớc khi cây ra hoa cần hàm lƣợng lân và
kali cao, đạm thấp; trong khi cây nở hoa cần kali cao, đạm và lân thấp. Các loại phân
bón thƣờng sử dụng cho lan là Growmore, Yogen, Miracrle, HVP, Phân bón đầu
Trần Thị Hải Anh

16

Lớp K36C Sinh - KTNN


×