Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết xứ tuyết của yasunary kawataba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.97 KB, 64 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi
PHN M U

1. Lý do chn ti
1.1. Lý do khoa hc
Y.Kawabata (1899 1972) l mt trong nhng ngh s v i nht th
k XX. ễng c xem l nh vn tiờu biu cho tõm hn Nht Bn. Tỏc phm
ca ụng kt tinh nhng t cht p nht ca truyn thng vn chng Nht
m ngi ta thng tỡm thy trong cỏc kit tỏc tiu thuyt v nht ký thi
Heian (794 1185), trong sõn khu Nụ, trong th Haik Dự vit v con
ngi, v thiờn nhiờn, tỡnh yờu tỏc phm ca Y.Kawabata luụn dt do mt
v p Nht Bn. Trong sut quóng i cm bỳt ca mỡnh, nh vn luụn mun
khi dy tt c nhng v p trinh nguyờn trong quỏ kh nay b lóng quờn
gia nn cụng nghip phn thnh Nht Bn.
Nm 1968, Y.Kawabata c trao gii Nobel Vn hc vi ba tiu
thuyt ni ting: X tuyt (1947), Ngn cỏnh hc (1951) v C ụ ( 1962).
ễng c c th gii trõn trng v ngng m vi vai trũ l v cu tinh Cỏi
p Nht Bn, Cỏi p ca th gian ny. Cỏi p Nht Bn y c kt tinh
trong thiờn nhiờn, vn vt v c bit l trong hỡnh tng nhng ngi ph
n. Ngi ph n Nht Bn trong sỏng tỏc ca Y.Kawabata cú mt v p rt
riờng bit luụn l ti hp dn i vi nhng ngi say mờ vn chng khi
n vi dũng vn hc x s Phự Tang.
1.2. Lý do s phm.
Vic tỡm hiu tỏc phm ca Y.Kawabata s giỳp ngi giỏo viờn tng
lai cú cỏi nhỡn sõu sc, ton din hn v vn hc nc ngoi, c bit l vn
hc Nht Bn. t ú cú th liờn h, m rng cho hc sinh hiu v nhng
sỏng tỏc cựng thi c hc trong nh trng nh Haik ca Basho. V c
bit giỳp cỏc em cú cỏi nhỡn ỳng n trong cuc sng v hc tp, bit trõn


Trường ĐHSP Hà Nội 2

1

K29H Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

trng nhng giỏ tr truyn thng nht l khi xó hi ang trờn phỏt trin v
hi nhp.
1.3. Lý do cỏ nhõn.
Tỏc phm vn chng hp dn vi ngi c trc ht bi t tng m
nh vn gi gm trong ú. T tng ca Y.Kawabata trong sỏng tỏc vn
chng ca ụng chớnh l t tng trõn trng v cao Cỏi p Nht Bn vn
hỡnh thnh t thi Heian. M Cỏi p ca mi thi, mi quc gia luụn lm
rung ng lũng ngi, bi p tõm hn chỳng ta thờm yờu v trõn trng cuc
sng hn.
Xut phỏt t suy ngh ú, nờn tụi chn ti Hỡnh tng ngi ph n
trong tiu thuyt X tuyt ca Y.Kawabata vi hy vng s khỏm phỏ c
phn no v p Nht Bn.
2. Lch s vn .
Sỏng tỏc ca Y.Kawabata luụn thu hỳt c nhiu gii nghiờn cu
trong v ngoi nc.
Tp chớ Vn hc s 16 (thỏng 9/1991): Tụi cho rng nờn xp
Y.Kawabata vo dũng vn chng m ta cú th dũ n tn bc thy Haik ca
th k XVII (E.G.Sheidensticker). Bi vit ny ch yu cp n ngh
thut trong sỏng tỏc ca Y.Kawabata. ú l ngh thut Chõn khụng (núi ớt gi

nhiu, ý c toỏt ra t khong trng cõu ch).
Tp chớ Vn hc s 51, 52 (thỏng 12/ 1996) trong bi Truyn ngn
trong lũng bn tay (tr. 138), Nht Chiờu núi thờm v Thi phỏp Chõn khụng
ca Y.Kawabata
Tp chớ Vn hc s 9 nm 1999 cú bi ca Lu c Trung bn v Thi
phỏp tiu thuyt Kawabata Nh vn ln Nht Bn. Bi vit nờu bt thi
phỏp c trng trong sỏng tỏc ca Y.Kawabata l thi phỏp Chõn khụng.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

2

K29H Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

Tp chớ Vn hc s 15 (thỏng 6/2001) cú bi c X tuyt suy ngh
v cỏi nhỡn huyn o ca Y.Kawabata ca o Ngc Chng. bi vit
ny, ngi nghiờn cu khụng cp n lý thuyt tip nhn nh mt c s
xõy dng cỏc lun im m ch mi dng li vic so sỏnh, h thng cỏc yu
t tỏc phm hng ti lớ gii cỏi nhỡn huyn o ca Y.Kawabata ch yu trong
X tuyt nh mt c trng thi phỏp ca ụng.
Tp chớ Vn hc thỏng 2 nm 2002, Nht Chiờu vit v Th gii
Kawabata Yasunary trong tỏc phm ca ụng.
Tp chớ nghiờn cu khoa hc s 1 nm 2004 vi bi Th phỏp tng
phn trong truyn Ngi p say ng ca Y.Kawabata ca tỏc gi Khng
Vit H. Bi vit ch yu i sõu v ngh thut tỏc phm Ngi p say ng.

Trong tp chớ nghiờn cu vn hc s 7 nm 2005 cú bi Yasunary
Kawabata gia dũng chy ụng Tõy ca o Th Thu Hng ó nghiờn cu
v s nh hng ca vn hoỏ phng Tõy i vi nh vn Y.Kawabata. Tuy
nhiờn tỏc gi li vit kt lun: vn hoỏ phng ụng vn l gc r trong t
tng ca nh vn ny.
Tp chớ vn hc s 11 nm 2005 vi bi Y.Kawabata L khỏch
muụn i i tỡm Cỏi p ca tỏc gi Nguyn Th Mai Liờn. Bi nghiờn cu
i sõu vo v p Nht Bn trong sỏng tỏc ca Y.Kawabata. ú l v p
thiờn nhiờn, phong tc, v p ca tõm hn con ngi c Nguyn Th Mai
Liờn chia thnh nhng phng din khỏc nhau nh: v p ca nhng s vt
khiờm nhng, v p tõm hn thanh tao, trong sỏng ,v p thanh xuõn, v
p hi ho, v p ca cỏi u bun v v p h o.
Gn õy, Khng Vit H vi bi vit M hc Y.Kawabata trong
Nghiờn cu vn hc s 6 nm 2006 cng ó trỡnh by rừ quan im v Cỏi
p ca Y.Kawabata v ngun gc hỡnh thnh nhng quan im ú.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

3

K29H Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

Cỏc bi vit trờn hoc i sõu mt khớa cnh ngh thut, mt quan im
thm m, hoc khỏi quỏt thi phỏp tiu thuyt ca Y.Kawabata hoc khỏi quỏt
v con ng i tỡm Cỏi p ca nh vn . Nhỡn chung nhng bi vit y

u tp trung lm ni bt v p Nht Bn trong sỏng tỏc ca Y.Kawabata.
Tuy nhiờn, chỳng mi dng khỏi quỏt. Trong khoỏ lun ny, ngi vit
mun i sõu vo mt phng din ca Cỏi p trong quan nim ca
Y.Kawabata, ú chớnh l ngi ph n trong X tuyt.
X tuyt l mt trong nhng thi phm c sc nht ca Y.Kawabata.
Tỏc phm c coi l quc bo, mt x tuyt trong nc Nht m nh
mt vng quc riờng, ni ú gi nguyờn c cnh sc, con ngi, phong
tc tp quỏn, li sng ca mt vựng t m s hn hu, cht phỏc ca Tri t v Ngi nh cũn c gi nguyờn vn ( Ngụ Vn Phỳ)[11;234]. Trong
ú, hỡnh tng ngi ph n c hin lờn sinh ng. hp dn qua phong
cỏch vn chng c ỏo ca Kawabata.
3.i tng nghiờn cu v phm vi kho sỏt
3.1.i tng nghiờn cu
Hỡnh tng ngi ph n trong X tuyt ca Y.Kawabata.
3.2.Phm vi kho sỏt
Vic khai thỏc hỡnh tng ngi ph n õy c tp trung ch yu
trong tiu thuyt X tuyt.
Tuy nhiờn tin cho vic phõn tớch, i chiu, so sỏnh, ngi vit cú th
m rng sang mt s tỏc phm khỏc ca Kawbata nu thy cn thit.
4.Mc ớch nghiờn cu
Vi ti Hỡnh tng ngi ph n trong tiu thuyt X tuyt ca
Y.Kawabata, ngi vit nhm mc ớch lm ni bt nhng nột p ca ngi
ph n Nht Bn nh mt phng din trong quan nim thm m ca
Kawabata. Qua ú, chỳng ta thy c ti nng ca nh vn ny v nhng

Trường ĐHSP Hà Nội 2

4

K29H Ngữ Văn



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Lª ThÞ Håi

đóng góp lớn lao của ông cho nền văn học dân tộc nói riêng và cho nhân loại
nói chung.
5.Phương pháp nghiên cứu
Quá trình thực hiện đề tài này, người viết đã sử dụng phối hợp nhiều
phương pháp. Trong đó chủ yếu là những phương pháp sau:

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

5

K29H – Ng÷ V¨n


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

5.1.Phng phỏp kho sỏt tỏc phm
5.2. Phng phỏp phõn tớch, so sỏnh, i chiu
5.3 .Phng phỏp tng hp nõng cao vn
Nhng phng phỏp ny cú khi c s dng c lp, nhng cng cú
khi c kt hp vi nhau cú th t c hiu qu ti a cho mc ớch
nghiờn cu.
6.Cu trỳc ca lun vn
Ngoi phn m u v kt lun, ni dung ca lun vn gm hai

chng:
Chng 1: C s lớ lun chung
Chng2: Hỡnh tng ngi ph n trong tiu thuyt X tuyt ca
Y.Kawabata.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

6

K29H Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

PHN NI DUNG
CHNG 1: C S Lí LUN CHUNG
1.1. Khỏi nim Hỡnh tng ngh thut
Nh chỳng ta ó bit, vai trũ ca ngh thut l phn ỏnh cuc sng v
nú ly hỡnh tng lm phng tin th hin. bt c loi hỡnh no t kin
trỳc, iờu khc , õm nhc, hi ho n vn hc u dựng n hỡnh tng ngh
thut nhm dng lờn bc tranh i sng ca s phn con ngi vi nhng
cnh i riờng bit. Tt c u nhm khi dy trong lũng ngi c, ngi
xem nhng ý ngh i vi i sng bng mt tỏc ng tng hp c lý trớ ln
tỡnh cm.
Vy hỡnh tng ngh thut l gỡ? Hỡnh tng ngh thut l cỏc
khỏch th i sng c ngh s tỏi hin bng tng tng sỏng to trong
nhng tỏc phm ngh thut (...) Núi ti hỡnh tng ngh thut ngi ta ngh
ti hỡnh tng con ngi, bao gm c hỡnh tng mt tp th ngi vi

nhng chi tit biu hin cm tớnh phong phỳ. [6; 147].
Hỡnh tng ngh thut tỏi hin i sng, nhng khụng phi sao chộp y
nguyờn nhng hin tng cú tht, m l tỏi hin cú chn lc sỏng to thụng
qua trớ tng tng v ti nng ca ngh s, sao cho cỏc hỡnh tng truyn li
c n tng sõu sc, tng lm cho ngh s day dt, trn tr cho ngi khỏc.
Hỡnh tng ngh thut va cú giỏ tr th hin nhng nột c th, cỏ bit khụng
lp li, va cú kh nng khỏi quỏt lm bc l bn cht ca mt loi ngi hay
mt quỏ trỡnh i sng theo quan nim ca ngh s. Hỡnh tng ngh thut
khụng phi phn ỏnh cỏc khỏch th t nú, m th hin ton b quan nim v
cm th sng ng ca ch th i vi thc ti. Ngi c khụng ch thng
thc bc tranh hin thc, m cũn thng thc c nột v, mu sc, c n

Trường ĐHSP Hà Nội 2

7

K29H Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

ci, s suy t n trong bc tranh y. Hỡnh tng ngh thut th hin tp
trung cỏc giỏ tr nhõn hc v thm m ngh thut [6; 148]
Nh vy, cu trỳc ca Hỡnh tng ngh thut bao gi cng l s
thng nht cao gia cỏc mt i lp: ch quan v khỏch quan, lý trớ v tỡnh
cm, cỏ bit v khỏi quỏt, hin thc v lý tng, to hỡnh v biu hin, hu
hỡnh v vụ hỡnh. V cng chớnh vỡ nhng l trờn, hỡnh tng cũn l quan h xó
hi thm m vụ cựng phc tp. Trc ht l quan h gia cỏc yu t v

chnh th ca bc tranh i sng c tỏi hin qua hỡnh tng. Th n l
quan h gia th gii ngh thut vi thc ti m nú phn ỏnh. V phng din
ny, hỡnh tng khụng ch tỏi hin i sng m cũn ci bin nú to ra mt
th gii mi, cha tng cú trong hin thc. ú l quan h gia tỏc gi vi
hỡnh tng, vi cuc sng trong tỏc phm. Mt mt, hỡnh tng l hỡnh thc,
l ký hiu ca mt t tng, tỡnh cm, mt ni dung nht nh, l sn phm
sỏng to ca ngh s. Mt khỏc, hỡnh tng li l mt khỏch th tinh thn cú
cuc sng riờng, khụng ph thuc vo ý mun v cui cựng l quan h gia
tỏc gi, tỏc phm vi cụng chỳng ca ngh thut, gia hỡnh tng vi ngụn t
ca mt nn vn hoỏ.
Mi loi hỡnh ngh thut s dng mt loi cht liu riờng bit xõy
dng hỡnh tng. Cht liu ca hi ho l ng nột, mu sc, ca kin trỳc l
mng khi, ca õm nhc l giai iu, õm thanh. Vn hc ly ngụn t lm cht
liu. Hỡnh tng ngh thut l hỡnh tng ngụn t.
1.2. Y.Kawabata v nhng yu t nh hng n sỏng tỏc ca ụng.
1.2.1. Hnh trỡnh ca Ngi l khỏch muụn i i tỡm Cỏi p
Y.Kawabata l hin tng k diu nht ca vn hc Nht Bn th k
XX. Sỏng tỏc ca ụng l hnh trỡnh i tỡm Cỏi p. Nim khao khỏt lm sng
dy nhng gỡ tt p nht ca vn hc quỏ kh thi Heian ó giỳp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

8

K29H Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi


Y.Kawabata sỏng to nờn nhng vn phm tuyt vi v tỡnh yờu, v Cỏi p
c bit l v ngi ph n.
Y.Kawabata sinh ngy 11 thỏng 6 nm 1899 ti mt lng gn thnh
ph ễsaka. Tuy sinh ra trong mt gia ỡnh khỏ gi nhng ụng li cú mt tui
th y bt hnh. Cha v m Y.Kawabata u ln lt qua i li a con
trai yu t cha y bn tui cho ụng b ni. Ri khụng lõu, ụng b ni cng
qua i. T ú, Y.Kawabata cựng ch gỏi v sng vi ụng b ngoi. Nhng
nhng au thng mt mỏt c chng cht lờn cuc i cu bộ ny. B ngoi
v ch gỏi ln lt qua i trc khi Y.Kawabata lờn chớn tui. Y.Kawabata
ch cũn ch da duy nht l ụng ngoi. Nhng chng bao lõu, ụng ngoi cng
ra i khi nh vn mi sỏu tui. Nhng cỏi tang liờn tc trong gia ỡnh kộo
qua cuc i Y.Kawabata dng nh ó to nờn cho ụng mt vt thng
tõm tớnh v li du n trong cỏc tỏc phm ca nh vn. T nhng bi kch
ú, ụng ó nuụi ý chớ t lp, dn ngh lc hc hnh v kim sng.
T nh, Y.Kawabata ó say mờ hi ha. n khi mi lm tui, ụng
cm thy mỡnh vit tt hn v nờn quyt nh theo nghip vn chng. ễng
bt u vit bi cho bỏo a phng th hin lý tng ca mỡnh. Bờn
ging bnh ca ụng ngoi, tỏc gi ó hon thnh cun Nht ký tui mi
sỏu. Khi tt nghip Trung hc ph thụng, Y.Kawabata thi vo i hc Tng
hp Tụkyụ. Ban u, nh vn theo hc khoa Anh ng sau ú li chuyn sang
khoa Ng vn Nht v tt nghip i hc vi lun vn v tiu thuyt Nht
Bn. Sau khi tt nghip i hc, ụng cựng mt s nh vn khỏc thnh lp tp
chớ Bunkyzidai (Vn ngh thi i), khi phỏt tro lu Tõn cm giỏc
trong vn hc. Tro lu ny ó nh hng ln n sỏng tỏc ca nh vn.
Nm 1968, Y.Kawabata c c lm ch tch ca trung tõm vn bỳt
Nht Bn. Cng nm ú, ụng c trao gii thng Nobel vn chng vi ba
tiu thuyt X tuyt, C ụ, Ngn cỏnh hc. Ngy 16 thỏng 4 nm 1972,

Trường ĐHSP Hà Nội 2


9

K29H Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

ang trờn nh cao ca quang vinh, ụng lng l t sỏt trong ngụi nh nh
trờn b bin bng hi t. Y.Kawabata ó ra i song th gii Cỏi p m ụng
to dng vn tn ti v ng tr. S tn ti ca nú l vnh vin, l bt t cng
nh chớnh Y.Kawabata vy.
Cỏi p theo quan im ca Y.Kawabata l nhng thun phong, m
tc c xõy dng t thi Heian, l hoa o, tr o, v p kimụnụ, l thiờn
nhiờn dim l c ụ Tụkyụ, l tõm hn ph n x Phự Tang... Cỏi p cú
khp ni. Nhim v ca con ngi l phi bit phỏt hin ra nú. Cỏi p lm
cho cuc sng th gian mi m tng phỳt, tng giõy. Trong th gii ca Cỏi
p y, Y.Kawabata c bit nhn mnh v p ca ph n Nht Bn. Theo
ụng, v b ngoi kh ỏi, tõm hn tuyt vi v trỏi tim nhõn hu, khao khỏt
sng, khao khỏt yờu nhng s phn li mng manh ca h l mt phn khụng
th thiu c ca Cỏi p.
Cuc hnh trỡnh i tỡm Cỏi p ca Y.Kawabata c chia thnh hai
chng ng: trc chin tranh v sau chin tranh th gii th hai. Mi chng
em li cho ngi c nhng cm giỏc khỏc nhau.
Thi k trc chin tranh, nhng tỏc phm V n Izu, Cỏnh tay, X
tuyt..., Y.Kawabata em n cho ngi c cm giỏc ti mỏt, trong ngn
v thanh khit. c bit, tỏc phm V n Izu l bi ca v tỡnh yờu bt tn ca
mt ụi trai gỏi: mt chng hc sinh c v ngh hố v mt cụ v n trong

gỏnh hỏt rong. H gp nhau tht tỡnh c, li trong lũng nhau nhng tỡnh
cm khú quờn. Nú cha hn l tỡnh yờu, nhng cũn p hn tỡnh yờu khin
ngi ta lu luyn nh nhung mói. Hỡnh nh cụ gỏi c miờu t thanh khit,
thỏnh thin ging nh thiờn nhiờn Nht Bn sau trn ma ro.
Sau chin tranh th gii th hai, trc ni au quỏ ln ca dõn tc,
Y.Kawabata tuyờn b t nay ụng ch sỏng tỏc nhng tỏc phm bi ca m thụi.
V hng lot nhng tỏc phm bi ca ó ra i. ú l C ụ, Ngn cỏnh hc,

Trường ĐHSP Hà Nội 2

10

K29H Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

Ting rn ca nỳi, c bit l Ngi p say ng. Tt c nhng tỏc phm
ny u vang lờn mt bc thụng ip rng Cỏi p ang b o y. Hóy cu
ly Cỏi p. Thc t, Y.Kawabata ó lm vic ht sc mỡnh gi gỡn v
bo v Cỏi p truyn thng cho dõn tc Nht Bn n tn nhng nm cui
i.

1.2.2. Nhng yu t nh hng n sỏng tỏc ca Y.Kawabata.
Sỏng tỏc ca Y.Kawabata chu nh hng ca nhiu yu t. Trong ú
thi i v truyn thng vn hc l hai yu t quan trng nht tỏc ng trc
tip n t tng, ti nng ngh thut ca nh vn v i ny.
1.2.2.1.Thi i

Trc ci cỏch Minh Tr, nc Nht tri qua thi k Trung c. Lỳc ny,
dũng h Tụkugaoa úng ph chỳa Yờkụ ch trng úng ca Nht Bn.
Hũn o nh ờyima cng Nagasaki l ca s duy nht m ra th gii bờn
ngoi, l a im duy nht buụn bỏn vi nc ngoi (ch chp nhn Trung
Quc v H Lan). Chớnh sỏch úng ca ny khin Nht Bn lc hu so vi
cỏc quc gia khỏc.
Y.Kawabata may mn c sinh vo thi k nc Nht cú nhiu bin
ng tớch cc. Nm 1868, vua Minh Tr lờn ngụi khi xng i mi t
nc vi tinh thn hc hi phng Tõy, ui kp phng Tõy, vt lờn
phng Tõy. T ú, nc Nht m ra trang s mi, chia tay thi Trung c
bc vo thi hin i. Nú c ỏnh du bng bc nhy vt v kinh t
khin cho c th gii phi kinh ngc, nhiu dõn tc Chõu phi thỏn phc.
S i mi v kinh t tỏc ng mnh m n nn Vn hc ngh thut ca
Nht Bn c mt tớch cc v tiờu cc.
Nu trc õy vn hc Nht Bn chu nh hng t tng Nho Pht
ca Trung Quc thỡ n thi k m ca ny li tip thu thờm nhiu lung t

Trường ĐHSP Hà Nội 2

11

K29H Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

tng t do dõn ch phng Tõy: Anh, Phỏp , M. Nhiu tro lu trng phỏi
ra i: ch ngha t do, ch ngha lóng mn, ch ngha tng trng, ch ngha

hin thc, ch ngha t nhiờn... Khong mi lm nm n hai mi nm u
Minh Tr, vn n Nht Bn ó lm quen, hc hi, bt chc, th nghim
chun b cho mt nn vn hc mi ra i. ú l mt nn vn hc Nht Bn tr
trung, phong phỳ, tỏo bo. Thi k u tng i hỡnh thc v trn lan nờn cú
tro lu phn ng vic cao vn hoỏ truyn thng, cú hin tng xung t
ụng Tõy, nh hng n sinh hot ca vn nhõn. Nhng hin tng ph
bin nht l cht men phng Tõy kớch thớch truyn thng, em li nhng
thnh tu c sc trong vn hc ngh thut. Thớ d, hai th th c Oaka (th
31 vn: 5 + 7 + 5 + 7 + 7) v Haik (mi bi cú 3 cõu, 17 õm tit: 5 + 7 + 5)
ang mt dn v trớ thỡ nay li ni bt lờn nh ci cỏch th ngay gia thi
Minh Tr, do ú ng ngang hng trờn th n vi dũng th mi (Sintaisi)
theo phong cỏch phng Tõy. Sau ú, nhỡn chung ngi Nht nhỡn nhn ch
phng Tõy nh mt hỡnh mu v dng lờn lý tng xõy dng li t nc
ca h bng vic tha nhn cỏc hỡnh mu ny vi mc ớch ui kp v vt
lờn Chõu u trong vũng ba nm, ngha l vt qua quóng ng m Chõu
u phi tri qua hng trm nm.
Bc vo th k XX, vi nhng chớnh sỏch m ca, Nht Bn cú nhiu
trin vng ln. V trờn thc t, bng nhng n lc ca ngi Nht trong vic
tip thu vn minh Chõu u ó em li cho t nc Nht nhng thnh tu
kh quan. Nh th R. Tagore sau khi n thm Nht Bn lỳc by gi ó nhn
xột: Chõu ang thc dy khi gic ng hng th k. Nht Bn nh nhng
mi quan h va chm vi phng Tõy ó chim mt v trớ danh d trờn th
gii. Bng cỏch ú, ngi Nht ó chng t rng: h sng bng hi t ca
thi i ch khụng phi bng thn thoi hóo huyn ca quỏ kh.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

12

K29H Ngữ Văn



Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

Vn minh Chõu u ó mang vo cho Nht Bn nhng nhõn t tớch cc
thỳc y s phỏt trin v kinh t, vn hoỏ ca nc ny nhng ng thi nú
cng phỏ v khụng ớt nhng thun phong m tc lõu i ca ngi Nht.
Nhiu ngnh ngh thut cú khuynh hng coi thng truyn thng. K thut
hi ha v iờu khc phng Tõy ó c du nhp vo Nht Bn. Nhng bờn
cnh ú, mt s nh nghiờn cu phờ bỡnh ngh thut li cú t tng khụi phc
truyn thng, nh Ecnixt Phụnụblụxa luụn cao ngh thut to hỡnh c in
Nht (mc dự ụng l ngi M).
Riờng bn thõn vn hc, do nh hng nhiu tro lu phng Tõy, nờn
cui th k XIX ó xut hin nhng nh vn n anh ca thi Minh Tr. õy
l bc ngot ln ca nn vn hc mi. Cỏc nh vn ny ớt mn m vi ti
truyn thng (gỏi giang h, vừ s...) m hng v phng Tõy. Mt s tỏc gi
cui i cú quay v truyn thng nhng li di gúc mt ngi phng
Tõy i tỡm Cỏi p ni ly k, xa l. c bit l s xut hin ca bn nh
vn ln u tiờn: Futabalei Shimei (1864-1909), Mori Ogai (1862 1922),
Natshume Soseki (1867 1916) v Shimazaki Toson (1872 1943) chu nh
hng rừ rt ca bn nn vn hc: Anh , c, Nga, Phỏp.
i vi Y.Kawabata, ụng cng nh hng ớt nhiu t nn vn hoỏ
phng Tõy y. Cú th thy mt s biu hin trong sỏng tỏc ca ụng nh, h
thng nhõn vt, chi tit liờn truyn, s dng nhiu c thoi ni tõm, dũng ý
thc, xõy dng c nhng hin thc v c m huyn o cng nh hỡnh nh
mang tớnh biu tng. Tuy nhiờn, tỏc phm ca Y.Kawabata vn phng pht
tinh thn Thin tụng, vn gn bú vi truyn thng hn, mt truyn thng vn
chng cm r vo hin thc v tõm linh con ngi, tỡm kim s ho iu ca

hai th gii y. Chớnh nh vn ó tng cụng nhn Mi bn nm trc, tụi
ó phỏc tho trong u tỏc phm cú nhan Bi ca phng ụng, trong ú,
tụi mun to ra nhng bi ca kit xut ca chớnh mỡnh. Tụi s hỏt theo cỏch

Trường ĐHSP Hà Nội 2

13

K29H Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

ca mỡnh, bng hỡnh nh ca nhng tỏc phm kinh in phng ụng. Cú th
tụi s cht trc khi vit tỏc phm ny, nhng tụi mun ớt nht cng c hiu
rng tụi mun vit nú. Tụi ó lnh hi c bc u v vn hoỏ phng Tõy
hin i v chớnh tụi cng ó bt chc nú, nhng v c bn tụi vn l ngi
phng ụng [5]. Bi ca phng ụng ny ó ngõn lờn rt nhiu tỏc
phm ca ụng bng giai iu trm sõu, ý nh. Con ngi sut cuc i bo v
vn hoỏ truyn thng y ó mn nhng k thut vn chng v th ti hin
i phc sinh vn xuụi Nht Bn bng cỏch an dt nhng yu t cú v
tng phn nh c v mi, sng v cht, trinh bch v nhy cm, thc v o,
con ngi v ngoi vt to nờn mt Y.Kawabata ging nh huyn thoi .
Bc vo thi k hin i, nc Nht ó thay da i tht nhanh chúng
vi s phỏt trin mnh m v kinh t - xó hi. Vn hoỏ Nht Bn cú s nh
hng ln ca vn hoỏ phng Tõy va cú nhng mt tớch cc v tiờu cc.
Trong ú, vn hoỏ truyn thng ca Nht Bn b xúi mũn, b lóng quờn, con
ngi cng thay i mt cỏch ch ng theo nú. Riờng Y.Kawabata- mt con

ngi luụn cú ý thc bo v v trõn trng truyn thng- ó mit mi vi s
nghip vn chng i tỡm Cỏi p v cu ri Cỏi p Nht Bn.
1.2.2.2. Truyn thng vn hc
Ngoi s nh hng ca yu t thi i, sỏng tỏc ca Y.Kawabata c
bit chu s tỏc ng ca c h thng di sn tinh thn vn hoỏ v ngụn ng
dõn tc. ễng ch trng gi vng di sn vn hc v truyn thng m hc ca
dõn tc. Nh vn núi: B lụi cun bi nhng tro lu phng Tõy, ụi lỳc tụi
cng th ly ú lm mu. Nhng v gc r, tụi vn l ngi phng ụng v
khụng bao gi t b con ng y.
i vi Y.Kawabata, mt trong nhng ngun c v tỏc ng mnh m
nht n sỏng tỏc ca ụng chớnh l truyn thng vn hc N tớnh thi Heian.
Dũng vn hc ny phn ỏnh nhng thỳ vui cung ỡnh, ca giai cp quý tc

Trường ĐHSP Hà Nội 2

14

K29H Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

trong mt xó hi duy m v hng lc, nhng mi tỡnh say m, thỳ tiờu khin
tao nhó nh: cm, k, thi, ha, nhng cuc du ngon... Tt c u m mt
ni bun ngao ngỏn ca kip phự du ni trn th (do nh hng ca quan
nim Pht giỏo l sng gi thỏc v. Thi k ny, ph n c cao. H
va l trung tõm ca vn hc (l i tng m vn hc phn ỏnh), va l
nhng n s sỏng to ngh thut nh: Izuni Shikibu, Sờishụnagụn... c bit

l s xut hin ca Murasaki Shikibu (978 - 1014) vi Genji Mụnụgatari
(Truyn Genji). õy cng chớnh l b tiu thuyt tõm lý u tiờn trờn th gii.
Truyn Genji k v nhng cuc phiờu lu tỡnh ỏi ca hong t Genji
ho hoa, phong nhó. Xut hin trong mi quan h tỡnh cm vi Genji l hng
lot nhng cụ gỏi xinh p. H hng nhan nhng bc mnh, thng cht khi
cũn rt tr, trc khi thi gian kp lm bng hoi nhan sc ca h. H ging
nh cỏnh hoa anh o quyn r nhng mong manh, n ri vi vó tn phai.
Song nhng cụ gỏi y mói mói tr trung, xinh p trong tõm hn ngi n
ụng yờu h. V vỡ th, h tr thnh Cỏi p bt t. Trong s nhng cụ gỏi y,
Murasaki l tuyt vi hn c. Nng yờu Genji, dõng trn trỏi tim, tỡnh yờu v
cuc i mỡnh cho chng. n vi chng, Murasaki chp nhn tt c nhng
bt hnh vỡ s a tỡnh ca Genji. Nhng bng tỡnh yờu chõn thnh, nng ó
chim v trớ quan trng trong trỏi tim Genji (Genji ch yờu v nh Murasaki dự
chng n vi nhiu ngi ph n khỏc). Nng Murasaki tt nhiờn cng ghen,
cng bun, cng au kh khi Genji n vi ngi khỏc nhng nng khụng
núi, khụng cn tr Genji m im lng th hin mt tỡnh yờu v tha, lng, s
chiu chung v chm súc chu ỏo cho chng. Cui cựng, bng trỏi tim nhõn
hu, tỡnh yờu chung thu cng nh s tn tu, Murasaki khin chng hon
ton thuc v cụ.
Vi nhõn vt mang tờn chớnh mỡnh n giai nhõn kit xut nht ca dũng
vn hc N tớnh, Murasaki ó to dng nờn mt chõn dung N tớnh vnh cu

Trường ĐHSP Hà Nội 2

15

K29H Ngữ Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Lª ThÞ Håi

của xứ sở Phù Tang trong Genji – cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Nhật Bản và
thế giới. Cùng với nghệ thuật điêu luyện, Genji Mônôgatari đã trở thành một
tác phẩm Văn học cổ điển trứ danh có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền văn học
sau này. Đặc biệt, tác phẩm này tác động mạnh mẽ đến sáng tác của
Y.Kawabata. Chính nhà văn đã thừa nhận : Truyện Genji đã tác động sâu sắc
đến khiếu thẩm mỹ và ngôn ngữ của ông. Trong sáng tác của Y.Kawabata,
hình tượng nhân vật phụ nữ đóng vai trò quan trọng như hệ thống nhân vật
trong Truyện Genji . Một số nhà văn khác cũng học hỏi, bắt chước Truyện
Genji nhưng đều thua xa nó về mọi mặt. Bởi Truyện Genji là thiên truyện
quá tuyệt vời, là hiện tượng kỳ diệu nhất của văn học Nhật Bản hồi đầu thế kỷ
XI. Nhà văn Môtôri Nôrinata (1730 – 1801) đã đánh giá chính xác về giá trị
thẩm mĩ của thiên truyện này. Theo ông “Trong số các Mônôgatari, Truyện
kể về Genji là thiên truyện tuyệt vời nhất, không ai có thể vượt qua được, kể
cả trước và sau đó, không tác phẩm nào sánh được với thiên truyện này,
không có tác phẩm nào thấm sâu vào lòng người đến thế, không có tác giả nào
biết thể hiện “vẻ đẹp u buồn” của sự vật một cách sâu sắc đến thế. Nhiều tác
giả đã cố bắt chước Genji nhưng đều thua xa nó về mọi mặt. Không phải bàn
cãi gì nữa, bút pháp của Genji là vô song. Phong cảnh Nhật với sắc trời thay
đổi theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Hình ảnh người đàn ông và người phụ
nữ được mô tả rõ ràng, sinh động tưởng như trông thấy những con người bằng
xương, bằng thịt”.
Người phương Đông, đặc biệt người Nhật Bản, khát vọng thẩm mỹ
thường hướng tới vẻ đẹp kinh điển. Tiểu thuyết văn học Nhật Bản coi cái đẹp
mỹ lệ là điểm tựa. Từ thi tuyển Vạn diệp tập (thế kỷ VIII), Truyện Genji (thế
kỷ XI) đến những sáng tác của tác giả hiện đại như Mori Ogai (1862 – 1922),
Natsume Soseki (1867 – 1916), Tanizaki Junichiso (1886 – 1965) ... độc giả
thường xuyên bắt gặp vẻ đẹp tinh tế, nhẹ nhàng và xa xôi thẩm thấu trong


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

16

K29H – Ng÷ V¨n


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

tng cõu, tng ch. i vi Y.Kawabata, ngi k tha tinh thn u tỡnh ca
M hc truyn thng Nht Bn, thỡ thiờn nhiờn thanh tao, nhan sc cỏc cụ gỏi
tr dim l nh l tỏc phm ca to hoỏ luụn l i tng cm hng ngh
thut. Chỳng ta cú th thy trong tiu thuyt X tuyt, nh vn ó ca ngi tinh
thn ca min bng giỏ phớa Bc Nht Bn, ni con ngi tỡm li s trinh
bch ca tõm hn trc v p tinh khit ca tuyt trng v nột p thun hu
ca ngi con gỏi bn x. Hay trong Ngn cỏnh hc, Y.Kawabata ó tỏi to
s tinh t ngh thut tr o v v p gn gi vi ln da con gỏi, ca s
Nht Bn.
Y.Kawabata ó hc tp, k tha sõu sc giỏ tr vn hoỏ truyn thng t
thi Heian, t Truyn Genji mt cun tiu thuyt c coi l Sỏch giỏo
khoa ca nhiu nh vn Nht Bn. ễng bit kt hp nhng khỏi nim m
hc v trit hc Nht Bn mt cỏch cht ch v sinh ng. t ú, nh vn
rỳt ra nhng nột c sc ca truyn thng vn hoỏ dõn tc vi nhng khỏm
phỏ, sỏng to ca riờng mỡnh.
c tiu thuyt ca Y.Kawabata, mi ngi u cm nhn thi phỏp
ca ụng rt gn gi vi thi phỏp th Haik. Chớnh Y.Kawabata núi: Tỏc
phm ca tụi thng c t nh l tỏc phm Chõn khụng. Cỏi Chõn khụng

ú thc s trng vng thng c th hin trong th Haik, trong tranh thu
mc, trong sõn khu kch Nụ, trong vn ỏ tng. Th Haik ngn gn , cụ
ng, hm sỳc. Mt bi th ch cú ba cõu, mi by õm tit, thng khụng
quỏ di mi t. Th Haik thng din t mt n tng, mt trng thỏi tõm
hn thụng qua mt õm thanh hay mt hỡnh nh cú th cm nhn c.
Trng tõm ca bi th khụng nm trong cõu ch m nm khong trng. Thi
phỏp Chõn khụng ũi hi ta phi m mt m nhỡn, ly tai m nghe, tri
lũng ra m ún nhn [13].

Trường ĐHSP Hà Nội 2

17

K29H Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

Y.Kawabata cũn tip thu truyn thng yờu cỏi p ca ngi Nht
Bn. Ngi Nht vn thớch sng thanh cao, bit trng danh d, gỡn gi o
c, khuụn phộp, tõm hn rng m, ho hp vi thiờn nhiờn. H yờu v p
t trong phin ỏ, mt bụng hoa trờn cnh, mt hoa tuyt lng l bay. H
thớch suy ngm qua mt chộn tr, trm lng trc cnh cụ tch ca mt ngụi
chựa. Trong cun Thiờn nhiờn Nht P.Iu Smớt ó nhn xột: Cm xỳc v
cỏi p, khuynh hng chiờm ngng v p l c tớnh tiờu biu cho ngi
Nht t ngi nụng phu n nh quý tc. Bt c ngi nụng dõn Nht Bn
no cng l nh m hc, mt ngh s bit cm th cỏi p t trong thiờn nhiờn.
ụi khi anh ta sn sng chu du tht xa thng ngon mt cnh p no ú.

Mt qu nỳi, mt con sui hay mt ngn thỏp u cú th c ngi ta sựng
bỏi v trong suy ngh ca mt ngi bỡnh thng, chỳng gn lin vi cỏc
tng trong ngụi n th Khng T v c Pht. Ngh thut Nht Bn ny
sinh t lũng tụn th v p thoỏt ra t tng th ho iu ca th gii xung
quanh y. [13]
Y.Kawabata ó k tha v phỏt huy mt cỏch xut sc truyn thng
cao Cỏi p ca vn hc Nht Bn, ca con ngi Nht Bn. Trong nhng
sỏng tỏc ca ụng, Cỏi p c bit c hin hu qua th gii nhõn vt ph
n.
Yu t thi i v truyn thng vn hc ó cú nh hng sõu sc n
th gii thm m trong sỏng tỏc ca Y.Kawabata. Nh vn ó tp trung xõy
dng hỡnh tng ngi ph n - vng quc ca cỏi p mt v p rt
Nht Bn.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

18

K29H Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

CHNG 2: HèNH TNG NGI PH N TRONG
TIU THUYT X TUYT
2.1. Hỡnh tng ngi ph n trong sỏng tỏc ca Y.Kawabata.
Sỏng tỏc ca Y.Kawabata l cuc hnh trỡnh i tỡm Cỏi p. Trong ú,
nh vn c bit chỳ ý n v p ca ngi ph n x Phự Tang. T u n

cui s nghip ca mỡnh, Y.Kawabata luụn b hp dn bi ph n tr, trinh
trng. i vi ụng, dng nh h tng trng cho bn cht ca Cỏi p, lm
nờn v p Nht Bn.
Ngay t tỏc phm u tiờn, V n Izu c vit nm 1925,
Y.Kawabata ó miờu t v p ca mt v n m ụng c gp trờn hũn o
Izu. V p ca cụ gỏi mi by tui tr trung, y sc sng ang ho ln ỏnh
nng xuõn bờn dũng sui trong ngn. V p thanh sch ca cụ nh Con sui
trn nc sau trn ma ỏnh lờn m ỏp di ỏnh mt tri vo ngy mựa thu

Trường ĐHSP Hà Nội 2

19

K29H Ngữ Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Lª ThÞ Håi

trong veo mà tiết trời còn ấm áp như mùa xuân xứ Izu”. Vẻ đẹp đó khiến
người du khách quyến luyến không muốn rời khỏi hòn đảo. Hình ảnh vũ nữ
Izu đọng mãi trong tâm trí Y.Kawabata với cảm giác “đầu tựa hồ không còn
gì nữa, chỉ còn lại một niềm thư thái, dịu dàng”.
Đến với tiểu thuyết Xứ tuyết - một tác phẩm được Y.Kawabata miệt
mài viết từ năm 1935 – 1947, chúng ta còn thấy vẻ đẹp phụ nữ Nhật Bản được
tập trung trong hai hình ảnh: Kômakô và Yôkô. Nàng Kômakô thì tràn trề,
tươi mát, vừa nồng nhiệt, say đắm yêu, khát khao được yêu và được tận hiến
trong tình yêu. Còn Yôkô với “giọng nói trong vắt”, “đôi mắt đẹp tuyệt vời”,
một vẻ đẹp cổ xưa huyền bí. Vẻ đẹp trong trắng, nhưng hư ảo, xa vời đó khiến

cho Shimamura suốt đời phải tìm kiếm.
Đến năm 1951, Y.Kawabata làm cho độc giả tiếp tục kinh ngạc về tài
năng nghệ thuật của mình. Tiểu thuyết Ngàn cánh hạc của ông được Viện
Hàn Lâm nghệ thuật Nhật Bản trao giải thưởng cao nhất. Qua tiểu thuyết này,
một mặt Y.Kawabata muốn phản ánh sự suy vi của trà đạo, nuối tiếc Cái Đẹp
đang phai tàn. Mặt khác, ông cũng cho người đọc thấy được số phận của phụ
nữ Nhật Bản lúc bấy giờ được biểu hiện thông qua bà Ota và cô con gái
Fumikô. Đó là những người phụ nữ đẹp, đầy sức hấp dẫn.
Bà Ota tuy đã trung tuổi (trên dưới bốn mươi năm) nhưng lại có thân
hình như một thiếu nữ “vẫn cái cổ trắng trẻo, thon dài, vẫn đôi vai tròn trặn
xứng hợp lạ lùng với cái cổ thanh tú. Dáng dấp bà ta trông trẻ hơn tuổi rất
nhiều(...), cái mũi, cái miệng xinh xinh thật là duyên dáng hết sức”. Vẻ đẹp
của bà khiến cho người cha của Kikuji cả đời say đắm. Khi ông chết đi, chính
bản thân Kikuji cũng bị cuốn hút một cách kỳ lạ, đắm chìm trong tình yêu với
người tình của cha mình. Khi ôm bà Ota trong tay, chàng có cảm giác như ôm
một cô gái ít tuổi hơn mình.

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

20

K29H – Ng÷ V¨n


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

Cụ con gỏi Fumikụ cng c tha hng cỏi c thon di v ụi vai
trũn y ca b m. ụi mt nng en hn mt m nhng luụn m v u

bun. V chớnh bn thõn nng cng cú cm tỡnh vi Kikuji. Vỡ au kh v
tuyt vng, nng ó p v chộn tr Shinụ cú vt son ca m nng. Nng
mun xoỏ i cỏi k nim au bun ú, mun nú lng chỡm vo d vóng. Kikuji
li mun lu gi nhng mnh v ú li vỡ nú l k nim mi tỡnh gia cha
chng v m Fumikụ, ú cng l mi tỡnh gia chng v b Ota khi cha chng
mt.
Mi tỡnh trm luõn y l si dõy oan trỏi chng cht phn ỏnh s ging
co gia giỏ tr truyn thng tr o vi cỏi l bch m tr o ang ri vo.
Tỏc phm kt thỳc gi s xút xa, day dt trong lũng ngi c v cỏi cht ca
b Ota v cụ con gỏi. Hai ngi ó chn cỏi cht chm dt mi tỡnh trm
luõn ti li ca mỡnh. V p ca h chớnh l v p u bun.
Qu tht, nhng ngi ph n trong sỏng tỏc ca Y.Kawabata p
nhng cng y bt hnh. Trong tỏc phm C ụ (1961 1962), nh vn k
li tht cm ng s phn ca Chiờkụ - mt cụ gỏi song sinh b b ri ngoi
ng. ễng b Takichiro, ch mt ca hng kinh doanh t la, khụng cú con
cỏi, mang Chiờkụ v nuụi. Khi Chiờkụ hai mi tui, ụng b mi núi s tht
cho nng bit. Vỡ mc cm vi thõn phn ca mỡnh nờn nng sinh ra bun
phin v quyt i tỡm cha m . Sau khi gp c Nakiụ, ngi em gỏi song
sinh, nng mi bit cha m ó mt. Nng a em gỏi v nh. ú l mt
ờm ụng giỏ lnh, hai ch em c sng bờn nhau trong tỡnh huyt thng.
Nhng sau ú, Nakiụ cm thy khụng th sng cựng ch trong cn nh giu
sang ú c, cụ nh tm bit ch tr li nỳi rng ni mỡnh ang sng.
Chiờkụ bựi ngựi chia tay em trong bui sỏng tinh m lnh lo, tuyt tan dn
lỳc mi ngi thnh ph Kyụtụ ang trong gic ng. Chiờkụ ng lng yờn
au bun nhỡn theo ngi em m dn trong tuyt.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

21


K29H Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồi

Tỏc phm kt thỳc gi trong lũng ngi c mt suy ngm v kip
phn ca nhng ngi ph n.
Truyn ngn Thu Nguyt mt tỏc phm kt tinh y phong cỏch
m mu sc phng ụng v Nht Bn ca Y.Kawabata - k v nng
Kyụkụ - mt ph n Nht Bn truyn thng in hỡnh. Kyụkụ cú mt v p
c bit toỏt lờn t mt tõm hn rt i du dng, e l, kớn ỏo, v tha, yờu
thng nhng cng ht sc cng ci, ngh lc [7]. Nng l ngi ph n
chu nhiu bt hnh. Khi ly chng, cha c hng hnh phỳc trn vn, ch
trong ba thỏng nng ó úng vai trũ l mt ngi m chm súc mt ngi
chng lit ging vỡ bnh lao phi mt cn bnh nan y lỳc by gi. Trong
khong thi gian y, Kyụkụ ó tn tõm chm súc chng, tỡm cỏch cho anh
thy th gii t nhiờn tõm hn anh ht cụ qunh. Nng luụn hy vng ngi
chng s khi bnh. V nng ó vun p cho hy vng ca mỡnh qua vic
chm súc vn rau trc nh. Nhng au n thay chng nng vn ra i
trc tỡnh yờu bao la ca ngi v. Khi y Kyụkụ ó khụng mun i bc
na gi mói lũng chung thu ca mỡnh vi ngi chng quỏ c. Nhng vỡ
s thỳc gic ca anh chng, nng buc phi tỏi giỏ. Tht ỏng thng cho
ngi ph n y khi sng bờn ngi chng mi m nng vn au ỏu k nim
xa vi ngi chng u tiờn ca mỡnh. Nng cm thy ngng ngựng, xu
h v mc cm mi khi tip xỳc vi ngi chng mi. Bao yờu thng Kyụkụ
ó dnh ht cho ngi chng c k t khi nng t chic gng con ca mỡnh
trờn ngc ca anh, anh mang nú v th gii bờn kia.
Kt thỳc truyn, ngi c tht bt ng trc cõu hi ca Kyụkụ khi

nng ng nhỡn ngụi nh c : Ta s lm gỡ h anh nu a con em ang
mang trong bng nú ging anh. Kyụkụ ó ton tõm, ton trớ ngh v ngi
chng quỏ c ngay c khi nng cú con vi ngi chng th hai. Nng qu l
mt ngi ph n in hỡnh cho ngi ph n Nht Bn vi tỡnh yờu thu

Trường ĐHSP Hà Nội 2

22

K29H Ngữ Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Lª ThÞ Håi

chung, son sắc. Qua hình tượng nhân vật Kyôkô, Y.Kawabata muốn hướng
tới vấn đề xã hội có ý nghĩa lớn lao hơn. Rằng xã hội Nhật Bản hiện đại tuy
đầy đủ về vật chất nhưng quá khứ mãi mãi vẫn đẹp, con người cần giữ gìn,
bảo vệ nó. Liệu người ta có thể quên đi quá khứ khi nó vẫn cứ hiện diện từng
giây, từng phút trong mỗi con người?
Nói về người phụ nữ hết mực chung thuỷ, thực hiện tròn trách nhiệm
của người vợ, chúng ta không thể không kể đến người phụ nữ trong tác phẩm
Trái tim của Y.Kawabata. Đây là người phụ nữ điển hình nhất cho tâm hồn
phụ nữ Nhật: chung thuỷ đến chết, chung thuỷ ngay cả khi biết người chồng
đã bội bạc, đã xa vời với cuộc sống của mình. Nàng một mình vò võ chăm sóc
đứa con gái yêu và trông đợi tin chồng. Người chồng bội bạc của nàng ngày
càng đi xa, nhưng vẫn viết những lá thư về cho nàng, khuyên nàng: “đừng cho
con chơi bóng (...) đừng cho con đi giày tới trường (...) đừng cho con gái ăn
bằng bát sứ (...) Em đừng làm gì phát ra tiếng động nữa (...) Em đừng khép

cửa, đừng mở cửa (...) Đừng lên giây đồng hồ, để không ai nghe tiếng tích tắc
của nó. Em đừng thở mạnh ...”. Người vợ chung thuỷ ấy đã lần lượt làm theo
ý chồng: tước bóng của con, bắt con đi đôi xăng đan làm bằng thứ da mềm,
bắt con ăn bằng bát đàn, đũa tre như một đứa trẻ, đánh con vì nó lôi bát sứ ra
ăn, rồi cuối cùng nàng phải “thì thầm một mình”, nước mắt ứa ra, giàn giụa
trên mặt và trong nhà không còn nghe thấy một âm thanh nào nữa. Cả hai mẹ
con nàng đã chết. Đến cả khi chết đi rồi mà người vợ vẫn còn chung thuỷ son
sắc với chồng. Bởi “trên gối, bên cạnh mặt người vợ đã chết, còn thấy khuôn
mặt người chồng đã chết cũng đang yên giấc. Tác phẩm để lại trong lòng
người đọc sự xót xa vô hạn trước tấn bi kịch của một người vợ chung thuỷ
son sắc với một ông chồng bội bạc.
Thế giới nhân vật người phụ nữ của Y.Kawabata còn là những cô gái
sống trong căn phòng kín – một dạng lầu xanh của xã hội Nhật Bản lúc bấy

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

23

K29H – Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Lª ThÞ Håi

giờ. Những cô gái ấy cũng hiện lên với vẻ đẹp trong trắng đến mức thánh
thiện, một vẻ đẹp mà khi chiêm ngưỡng, những kẻ đã có cuộc đời oanh liệt
với những mối tình cuồng nhiệt như ông già Eguchi cũng bị xúc động mạnh
mẽ. Đó là vẻ đẹp thanh tú của cô gái đêm thứ nhất, sự “lẳng lơ” của cô gái
đêm thứ hai, nét ngây thơ của cô gái đêm thứ ba, sức sống tràn trề của cô gái

đêm thứ tư và sắc đẹp rực rỡ của cô gái đêm thứ năm đã được tái họa sống
động, hiện thực, tinh tế và sắc sảo. Những vẻ đẹp của các cô gái này đã làm
cho ông già Eguchi phải tôn trọng, khát khao, nâng niu, dằn vặt. Chính sức
sống , tuổi trẻ và vẻ đẹp tự nhiên của các cô gái có sức hướng thiện sâu sắc
làm trỗi dậy bản chất lương thiện của ông già Eguchi. Cái tên Người đẹp say
ngủ khác với Những mỹ nữ của Eguchi nằm trong dụng ý của tác giả muốn
hướng đến vẻ đẹp của các cô gái. Chính dụng ý này cũng thể hiện tư tưởng:
ca ngợi vẻ đẹp của cô gái, đồng thời phê phán hành vi của bất cứ ai làm hoen
ố vẻ đẹp đó. Các cô gái say ngủ là hiện thân của sự sống và Cái Đẹp, là đối
tượng thẩm mỹ lý tưởng của tác giả.
Qua một số tác phẩm điển hình của Y.Kawabata, chúng ta thấy thế giới
nhân vật của ông chính là người phụ nữ. Đó là những người phụ nữ đẹp
nhưng bất hạnh. Từ cô gái trẻ Kaoru trong Vũ nữ Izu với vẻ đẹp trinh bạch,
thánh thiện, Kômakô tràn trề, tươi mát, khát khao yêu và hết lòng với tình
yêu, Yôkô với tâm hồn trong trắng nhưng hư ảo trong Xứ tuyết đến bà Ota, cô
con gái Fumikô đầy quyến rũ trong Ngàn cánh hạc, rồi Kyôkô dịu dàng, e lệ,
vị tha, thuỷ chung son sắc trong tác phẩm Thuỷ nguyệt... đến vẻ đẹp mang
màu sắc nhục cảm của những mĩ nữ khoả thân trong Người đẹp say ngủ...tất
cả đều sống động, mạnh mẽ, duyên dáng và tràn đầy nữ tính, tinh tế, ngọt
ngào, bằng những dáng nét yêu kiều gợi cảm . Mỗi người trong số những cô
gái đó đều được Y.Kawabata tái tạo trong khoảnh khắc đẹp nhất của đời
người. Đó là tuổi trẻ, là tình yêu và sắc đẹp. Cái Đẹp điển hình, riêng biệt

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

24

K29H – Ng÷ V¨n



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Lª ThÞ Håi

khiến họ đọng mãi trong lòng độc giả khi cảm thụ tác phẩm. Tuy nhiên, họ
đều có cuộc đời đau khổ: hoặc bị người tình phụ bạc, hoặc phải chết đi, hoặc
luôn sống với ký ức của quá khứ... Điều đó rất phù hợp với quan niệm của
Y.Kawabata là Cái Đẹp luôn gắn với nỗi buồn trong quan hệ tương hỗ. Đây là
quan điểm được Y.Kawabata kế thừa từ những ý niệm mĩ học truyền thống
Nhật Bản vốn cho rằng: “nỗi buồn, nỗi u sầu, nỗi cô đơn không tách khỏi khái
niệm Cái Đẹp, bởi Cái Đẹp không đầy đủ nếu thiếu nỗi buồn, và “Cái Đẹp”
với tư cách là cái bé bỏng, mong manh, yếu đuối” [4].
2.2. Hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết Xứ tuyết
Trong tiểu thuyết Xứ tuyết, hình ảnh những người phụ nữ hiện lên khá
đông bao gồm cả những con người có tên tuổi nhất định và những con người
vô danh. Đó là những cô geisha xứ tuyết trẻ trung, xinh đẹp được đào tạo bài
bản như Kikyuu, Kômakô. Đó còn là một cô gái nông dân mà Shimamura gặp
trên toa tàu “cô buộc một tấm khăn màu đen trên đôi vai chắc nịch, vạm vỡ.
Hai má cô tươi thắm một màu đỏ hoang dã tuyệt đẹp”. Đó là một phụ nữ Bạch
Nga bán hàng rong, tuy đã tứ tuần, gương mặt nhăn nheo và đầy bụi nhưng
vẫn có vẻ đẹp rất duyên của xứ tuyết “làn da mịn, trắng ngần, đẹp, hiện ra ở
ngực, ngấn cổ để hở, ở cánh tay và bàn tay”. Đó còn là bà giáo dạy nhạc của
Kômakô với tài đánh đàn độc đáo và một bà già mù nhưng rất khéo tay, khéo
cảm nhận, biết thưởng thức âm nhạc vì bà cũng từng chơi đàn. Đó là những
cô gái xứ tuyết đang dẻo dai, bền bỉ ngày đêm kéo sợi, dệt thành những tấm
vải gai mỏng để tạo nên thứ áo kimônô truyền thống. Tất cả những người phụ
nữ ấy đều mang một vẻ đẹp rất riêng của xứ tuyết, vừa yêu kiều, diễm lệ, vừa
đôn hậu, chất phác.
Trong những người phụ nữ ấy, nổi bật lên hai hình tượng xuyên suốt
tác phẩm là Kômakô và Yôkô. Vẻ đẹp của xứ tuyết được kết tinh trong hai

người phụ nữ này. Nếu Kômakô là ảnh thực thì Yôkô chỉ là ảnh ảo. Họ hiện

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

25

K29H – Ng÷ V¨n


×