Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đe kt chuong 4 (2 đe) theo ma tram moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118 KB, 5 trang )

Ma trận đề
Mức
độ

Nhận biết

TN
Nội dung
Liên hệ giữa thứ tự
Nhận biết được bất
và phép cộng, phép
đẳng thức đúng
nhân
(3 tiết)
2
Bất phương trình
một ẩn
(1 tiết)
Bất phương trình
bậc nhất một ẩn
(3 tiết)

Thông hiểu
TL

TN

1
Nhận biết nghiệm của
bất phương trình một
ẩn


1
0,5
Nhận biết bất phương
trình bậc nhất một ẩn
1
0,5

TL

TN

Tổng

TL
Biết áp dụng một số tính 6
chất của bất đẳng thức
để so sánh 2 số
4
2
2

Nhận biết hình biểu
diễn tập nghiệm của
bất phương trình
1
0,5

3

1


5
4,5
4
4

Phương trình chứa
dấu giá trị tuyệt đối
(1 tiết)

Tổng

Vận dụng

Biết bỏ dấu giá trị
tuyệt đối của biểu
thức khi biết điều
kiện của x
1
0.5
2

4
2

Biết giải phương trình
2
chứa dấu giá trị tuyệt đối
1
1

9
1

7

1.5


TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ VÀ TÊN:……………………
Môn: Đại số
Lớp 8 .....
Ngày kiểm tra:..................................
Ngày trả bài: .....................................
Điểm
Lời phê của thầy cô, giáo

ĐỀ I
I.
Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. (−5).3 ≤ 16 ;
B. (−5) + 3 ≥ 1;
C. 15 + (−3) > 18 + (−3);
D. 5.(−2) < 7.(−2).
Câu 2: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
7
1

A. 0x – 3 < 0 ;
B. 5x + 2 ≤ 3 + 5x; C.
≥ 3;
D. x – 1 > 0.
2x + 3
3
Câu 3: Giá trị x = 5 là một nghiệm của bất phương trình:
A . 3x + 5 > 20; B . x – 13 > 5 – 2x;
C . 3x + 2 < 21; D . –2x + 1 > 1.
Câu 4: Hình vẽ bên dưới biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây:

.

0

]///////////////
3

A. x > 3;
B. x < 3;
C. x ≥ 3;
D. x ≤ 3.
Câu 5: Cho a > b, hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. 3a – 5 < 3b – 5 ;
B. – 2a < – 2b ;
C. 5a + 1 < 5b + 1 ;
D. −4 – 2a > −4 – 2b.
1
Câu 6: Khi x < thì kết quả rút gọn của biểu thức 3x − 1 – 1 là :
3

A. –3x + 1;
B. 3x + 1;
C. – 3x ;
D. –3x – 2 .
II. Phần tự luận (7 điểm):
Câu 1 (4 điểm): Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của bất phương
trình trên trục số:
12x + 5 3x − 1
<
a) 3x ≥ 6 b) x +1 ≤ 4
c)
d) (x + 3)2 > x(x + 15)
2
3
Câu 2 (1 điểm): Giải phương trình:
x − 2 + 4 = 13
Câu 3 (2 điểm): Cho a > b so sánh:
a) 2a và 2b
b) a+5 và b+5
c) – 3a+2 và – 3b +2
d) 5a – 3 và 5b – 9


TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ VÀ TÊN:……………………
Môn: Đại số
Lớp 8 .....
Ngày kiểm tra:..................................
Ngày trả bài: .....................................

Điểm

Lời phê của thầy cô, giáo

ĐỀ II
I.Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. (−5).3 ≤ - 16 ;
B. (−5) + 3 ≥ - 1 ;
C. 15 + (−3) > -18 + (−3);
D. – 5 .(−2) > - 7.(−2).
Câu 2: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
7
1
A.
≥ 3 ; B. x – 1 > 0 ; C. 0x – 3 < 0 ;
D. 5x + 2 ≤ 3 + 5x.
2x + 3
3
Câu 3: Giá trị x = 0 là một nghiệm của bất phương trình:
A . 3x + 5 > 20; B . x – 13 > 5 – 2x;
C . 3x + 2 < 21; D . –2x + 1 > 1.
Câu 4: Hình vẽ bên dưới biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây:

///////////(

-2

I

0

A. x > - 2;
B. x < -2;
C. x ≥ -2;
D. x ≤ -2.
Câu 5: Cho a < b, hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. 3a – 5 > 3b – 5 ;
B. – 2a > – 2b ;
C. 5a + 1 > 5b + 1 ;
D. −4 – 2a < −4 – 2b.
1
Câu 6: Khi x > thì kết quả rút gọn của biểu thức 3x − 1 – 1 là :
3
A. 3x ;
B. 3x – 2 ;
C. – 3x ;
D. –3x – 2 .
II. Phần tự luận (7 điểm):
Câu 1 (4 điểm): Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của bất phương
trình trên trục số:
2x + 5 3x − 1
<
a) 2x ≥ 8 b) x +1 ≤ - 4
c)
d) (x + 4)2 < x(x - 8)
4
3
Câu 2 (1 điểm): Giải phương trình:
x + 2 + 4 = 13

Câu 3 (2 điểm): Cho a < b so sánh:
a. 2a và 2b
b. a+5 và b+5
c. – 3a+2 và – 3b +2
d. 5a – 3 và 5b – 1


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ I
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm:
Câu
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
Đáp án
A
D
C
D
B
C
II . PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1 (4 điểm): Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của bất phương
trình trên trục số:
a)3x ≥ 6 ⇔ x ≥ 2 Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≥ 2
0,5 đ
//////////////////////////////[
0,5 đ
0
2
b) x +1 ≤ 4 ⇔ x ≤ 3 Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ 3
0,5 đ

]/////////////////////////////
0,5 đ
0
3
12x + 5 3x − 1
<
⇔ 3(12x + 5) < 2(3x − 1)
c)
2
3
−17
⇔ 36x + 15 < 6x − 2 ⇔ 30x < −17 ⇔ x <
0,5 đ
30
−17
Vậy nghiệm của bất phương trình là x <
30

.
)/////////////////////////////////////////
0

0,5 đ

d) (x + 3)2 > x(x + 15) ⇔ x 2 + 6x + 9 > x 2 + 15x ⇔ 9 > 9x ⇔ x < 1
I
0

)//////////////////////////////////
1


(0,5đ)
(0,5đ)

Câu 2 (1 điểm): Giải các phương trình:
x − 2 + 4 = 13
* Với x ≥ 2 ⇒ x – 2 ≥ 0 ⇒ x − 2 = x − 2 phương trình đã cho trở thành
x – 2 + 4 = 13 ⇔ x = 15 (thỏa mãn)
* Với x < 2 ⇒ x – 2 < 0 ⇒ x − 2 = −x + 2 phương trình đã cho trở thành
- x + 2 + 4 = 13 ⇔ x = - 7 (thỏa mãn)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 15; -7}
Câu 3 (2 điểm): Cho a > b so sánh:
a. Vì a>b nên 2a > 2b
b. Vì a>b nên a+5 > b+5
c. Vì a>b nên – 3a< - 3b do đó – 3a+2 < – 3b +2
d. Vì a>b nên 5a > 5b do đó 5a – 3 > 5b – 3
Mà -3 > -9 nên 5b – 3 > 5b – 9
Vậy 5a – 3 > 5b – 9

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)



ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ II
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm:
Câu
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
Đáp án
C
B
C
A
B
B
II . PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1 (4 điểm): Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của bất phương
trình trên trục số:
a)2x ≥ 8 ⇔ x ≥ 4 Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≥ 4
0,5 đ
//////////////////////////////[
0,5 đ
0
4
b) x +1 ≤ - 4 ⇔ x ≤ - 5 Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ - 5
0,5 đ
]/////////////////////////////////////////
0,5 đ
-5
0
2x + 5 3x − 1
<
⇔ 3(2x + 5) < 4(3x − 1)

c)
4
3
19
⇔ 6x + 15 < 12x − 4 ⇔ −6x < −19 ⇔ x >
0,5 đ
6
19
Vậy nghiệm của bất phương trình là x >
6
/////////////////////////////////(
0,5 đ
19
0
6
d) (x + 4)2 < x(x - 8) ⇔ x2 + 8x +16 < x2 - 8x ⇔ 16x < - 16 ⇔ x < - 1

(0,5đ)
(0,5đ)

)////////////////////////////////////////
-1
0
Câu 2 (1 điểm): Giải các phương trình:
x + 2 + 4 = 13
* Với x ≥ - 2 ⇒ x + 2 ≥ 0 ⇒ x + 2 = x + 2 phương trình đã cho trở thành
x + 2 + 4 = 13 ⇔ x = 7 (thỏa mãn)
* Với x < - 2 ⇒ x + 2 < 0 ⇒ x + 2 = −x − 2 phương trình đã cho trở thành
- x - 2 + 4 = 13 ⇔ x = - 11 (thỏa mãn)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { - 11; 7}

Câu 3 (2 điểm): Cho a < b so sánh:
a. Vì ab. Vì ac. Vì a<b nên – 3a > - 3b do đó – 3a+2 > – 3b +2
d. Vì aMà -3 < - 1 nên 5b – 3 < 5b – 1
Vậy 5a – 3 < 5b – 1

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)