Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

25 câu có lời giải Bài tập đốt cháy amin, aminoaxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.55 KB, 15 trang )

Full 14 chuyên đề Hóa có lời giải chi tiết mới nhất
Full bộ đề thi thử THPT QG 2015, 2016
Xem thử tại :
Email :

Bài tập đốt cháy amin, aminoaxit
Câu 1: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO2
và 18,45 gam H2O. m có giá trị là :
A. 13,35 gam
B. 12,65 gam
C. 13 gam
D. 11,95 gam
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO2 và hơi
nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. CTCT của X là
A. CH3 – NH – CH3
B. CH3 – NH – C2H5
C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2
D. C2H5 – NH – C2H5
Câu 3: 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng
với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối . Nếu đốt 13,35 gam
hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có VCO2/ VH2O bằng :
A. 8/13
B. 5/8
C. 11/ 17
D. 26/41
Câu 4: (2012 Khối A): Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và
Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2
(đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là
A. etylmetylamin.
B. butylamin.
C. etylamin.


D. propylamin
Câu 5:(2010 Khối A): Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bậc 1 bằng một lượng oxi
vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi
đều đo ở cùng điều kiện). Chất X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2.
B. CH3-CH2-NH-CH3


C. CH2=CH-NH-CH3.
D. CH2=CH-CH2-NH2.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no
đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc)

VCO2
thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó
hỗn hợp amin ban đầu là :
A. 31,2 gam
B. 21,9 gam
C. 29,9 gam
D. 29,8 gam

VH 2O

=

13
10




VN2

= 5,6 lit (đktc). Khối lượng của

Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối so với CO2 là 0,45. Đốt hoàn toàn
m gam X bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi H2O và N2 có khối lượng là
26,7 gam. Giá trị của m là
A. 19,8 gam
B. 9,9 gam
C. 11,88 gam
D. 5,94 gam
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế
tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thành phần
% thể tích của ba chất trong hỗn hợp theo độ tăng phân tử khối lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 20%; 20% và 60%
B. 25%; 25% và 50%
C. 30%; 30% và 40%
D. 60%; 20% và 20%
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin không no có 1 liên kết đôi, đơn chức có khối
lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvc, thu được 15,68 lít CO2 (đkc) và 15,3g H2O. CTPT2
amin là:
A. C2H5N và C3H7N.
B. C3H7N và C4H9N.
C. C2H3N và C3H5N.
D. C3H9N và C4H11N.
Câu 10: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức bậc một A và B là
đồng đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4
đặc, bình 2 đựng KOH dư, thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin là
A. metylamin và etylamin.
B. propylamin và n-butylamin

C. etylamin và propylamin.


D. isopropylamin và iso-butylamin.
Câu 11: Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Đốt
cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở
đktc). Biết CTPT của A trùng với CTĐGN. CTCT của A là:
A. H2N- CH2 -COOCH3
B. NH2- CH(CH3)- COOCH3
C. CH3- CH(NH2)-COOCH3
D. NH2-CH(NH2) - COOCH3
Câu 12: Tỉ lệ thể tích của CO2 : H2O khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin
là 6 : 7 (phản ứng cháy sinh ra ). X tác dụng với glixin cho sản phẩm đipeptit. CTCT của X
là:
A. CH3CH(NH2)COOH
B. NH2CH2CH2COOH
C. C2H5CH(NH2)COOH
D. A và B đúng
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được
nH2O: nCO2 = 2 : 1. Hai amin có công thức phân tử là:
A. C2H5NH2 và C3H7NH2
B. CH3NH2 và C2H5NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 14: Đốt cháy hết a mol một aminoaxit được 2a mol CO2 và a/2mol N2. Aminoaxit trên
có CTCT là:
A. H2NCH2COOH
B. H2N(CH2)2COOH
C. H2N(CH2)3COOH
D. H2NCH(COOH)2

Câu 15: Có hai amin bậc một: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin).
Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin X sinh ra khí CO2 và hơi nước và 336 cm3 khí nitơ (đktc).
Khi đốt cháy hoàn toàn amin Y cho nCO2: nH2O = 2:3 Công thức phân tử của amin đó là:
A. CH3C6H4NH2, CH3CH2CH2NH2
B. C2H5C6H4NH2 , CH3CH2CH2NH2
C. C2H5C6H4NH2 , CH3CH2CH2NH2
D. A và B đúng
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2và 0,99g H2Ovà 336ml
N2(đo ở đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần dùng 600ml HCl 0,5M. Công thức phân tử của X
là công thức nào sau đây:
A. C7H11N
B. C7H11N3


C. C7H8NH2
D. C8H9NH2
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được
17,6g CO2và 12,6g H2O và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và ôxi, trong đó
oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là:
A. C2H5NH2
B. C3H7NH2
C. CH3NH2
D. C4H9NH2
Câu 18: A là α-amioaxit (có chứa 1 nhóm –NH2). Đốt cháy 8,9g A bằng O2vừa đủ được
13,2g CO2; 6,3g H2Ovà 1,12 lít N2(đktc). A có công thức phân tử là :
A. C2H5NO2
B. C3H7NO2
C. C4H9NO2
D. C6H9NO4
Câu 19: A là hợp chất hữu cơ chứa C,H,O,N . Đốt cháy 1 mol A được 2 mol CO2 ; 2,5 mol

H2O; 0,5 mol N2. Đồng thời phải dùng 2,25 mol O2. A có CT phân tử:
A. C2H5NO2
B. C3H5NO2
C. C6H5NO2
D. C3H7NO2
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 0,07 mol CO2 , 0,99g H2O và 336 ml
N2(đktc). Để trung hòa 0,1 mol X cần 600 mldd HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1 . X có công
thức là,
A. CH3-C6H2(NH2)3
B. C6H3(NH2)3
C. CH3 – NH – C6H3(NH2)
D. NH2 – C6H2(NH2)2
Câu 21: Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,O,N và có MX = 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu
được 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước Br2. X là
A. H2N – CH = CH – COOH
B. CH2 = CH(NH2) – COOH
C. CH2 = CH – COONH4
D. CH2 = CH – CH2 – NO2
Câu 22: A là một α -aminoaxit no, có mạch cacbon không phân nhánh, chứa một nhóm-NH2
và 2 nhóm COOH. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thì thu được hh khí trong đó có 4,5 mol
A. H2NCH(COOH)-CH(COOH)-CH3


B. H2NCH(COOH)-CH2-CH2COOH
C. HOOC-CH(NH2)-CH2COOH
D. HOOCCH2-CH(NH2)-CH2COOH
Câu 23: đốt cháy hoàn hoàn toàn chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2 và 0,56 lít N2 (đều
đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. khi cho X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối
H2NCH2COONa. CTCT thu gọn của X là

A. H2NCH2CH2COOH
B. H2NCH2COOC3H7
C. H2NCH2COOC2H5
D. H2NCH2COOCH3
Câu 24: este A được điều chế từ aminoaxit B và CH3OH, dA/H2= 44,5. đốt cháy hoàn toàn
8,9 gam A thu được 13,2gam CO2; 6,3gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). CTCT của A là
A. H2NCH2COOCH3
B. H2NC2H4COOCH3
C. H2NC3H6COOCH3
D. H2NC2H2COOCH3
Câu 25: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy
hòan toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3mol CO2 và 0,5mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng
tính và tác dụng được với nước Br2. X có CTCT là
A. H2N-CH=CH-COOH.
B. CH2=CH(NH2)COOH.
C. CH2=CH-COONH4
D. CH3-CH(NH2)-COOH.

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : A
Khi đốt cháy amin no , đơn chức CnH2n+3N
thì namin= (nH2O – n CO2)/1,5
Do đó , n2amin = ( 1,025-0,65)/ 1,5 = 0,25 mol
Bảo toàn khối lượng
m = mC + mH+ mN = 1,025.2 + 0,65.12 + 0,25.14 = 13,35 g
=> Đáp án A


Câu 2: Đáp án : B
Giả sử nCO2 = 2mol , nH2O = 3 mol

=> namin =( nH2O - nCO2 )/ 1,5 = 2/3 mol (vì amin no , đơn chức )
=> số C của amin là : nCO2/ namin = 3
=> amin là C3H9N
CH3 – NH – C2H5 ,
Là amin bậc 2
=> Đáp an B

Câu 3: Đáp án : D

Tăng giảm khối lượng

na min =

mmuoi − ma min 22, 475 − 13,35
=
= 0, 25mol
36,5
36,5

khi đốt 13,35 g amin , thu được CO2 , H2O
với nH2O - nCO2 = 1,5 . 0,25 = 0,375
Mặt khác , bả toàn khối lượng
mamin =m C + mH + mN = 12 nCO2 + 2 nH2O + 14namin ( vì amin đơn chức )
=> 12nCO2 + 2nH2O = 13,35 – 0,25 .14 = 9,85 g
Giải pt => nCO2 = 0,65 mol ; nH2O= 1,025 mol
=>VCO2/ VH2O = 26/41
=> Đáp án D

Câu 4: Đáp án : C


C n H 2 n
M
Cn H 2 n +1 + O2 → CO2 + H2O + N2
Bảo toàn oxi => nH2O = 2nO2 - 2nCO2 = 0,205 mol


Khi đốt cháy anken , nCO2= nH2O
do đó , nCmH2m+1N = (0,205- 0,1)/1,5 = 0,07 mol
0,1
= 1, 4
0,
07
C
=> nM>n amin = 0,07 =>
<
=> Hai amin phải có số C trung bình nhỏ hơn 2 (vì anken tối thiểu có 2C )
=> amin là CH3NH2 , C2H5NH2
=> Đáp án C

Câu 5: Đáp án : A
Gỉa sử đốt 1 mol amin CxHyNz
=> nCO2 = x mol ; nH2O = y/2 mol ; nN2 = z/2 mol
x+ y/2 + z/2 = 8
<=> 2x + y + z = 16
chọn được x = 3 ; y= 9 ; z = 1 => amin là C3H9N
mà X bậc 1 => X là CH3-CH2-CH2-NH2
=> Đáp án A

Câu 6: Đáp án : A


VCO2
VH 2O

=

13
10

<=> 10 nCO2 - 13 nH2O = 0

Bảo toàn oxi : 2 nCO2 + nH2O = 2 nO2 = 4,95
=> nCO2 = 1,7875 mol ; nH2O = 1,375
Bảo toàn khối lượng : mamin =m C + mH + mN = 12 nCO2 + 2 nH+ 28nN2 = 31,2 g
=> Đáp án A

Câu 7: Đáp án : B


Ta coi NH3 và metylamin CH3NH2 là CnH2n+3N
dX/CO2 = 0,45 => MX = 44.0,45 = 19,8
ó 14n+3 +14 = 19,8 => n= 0,2
Gọi số mol X là x mol
=> đốt cháy x mol C0,2H3,4N , ta được :
mCO2 + mH2O +mN2 = 26,7
x(0, 2.44 +

3.4
1
.18 + .28) = 26, 7
2

2

=> x = 0,5 => m X = 0,5.19,8 = 9,9 g
=> Đáp án B

Câu 8: Đáp án : D
C=
Ta có

VCO2
Vh.h

=

140
= 1, 4
100

=> hai hidrocacbon có số C trung bình < 2 ( do đimetylamin có 2 C )
=> hidrocacbon là CH4 , C2H6
Đặt

VCH 4

=X;

VC2 H6

=y;


VC2 H 7 N = z

 x + y + z = 100
 x = 60


⇒  y = 20
 x + 2 y + 2 z = 140
4 x + 6 y + 7 z = 250.2  z = 20



=> Đáp án D

Câu 9: Đáp án : A
Hai amin hơn kém nhau 14đvc => đồng đẳng kế tiếp
gọi CT chung của 2 amin là CnC2 n +1 N
nCO2 = 0,7 mol ; nH2O = 0,85 mol


na min =

=>

nH 2O − nCO2
0,5

= 0,3

mol


=> n = nCO2 / namin = 0,7/ 0,3 = 2,33
=> amin là C2H5N và C3H7N
=> Đáp án A

Câu 10: Đáp án : A
Khối lượng bình 2 tăng 21,12 g
=>

mCO2

nCO2

=>

= 21,12 g

= 0,48

C=

0, 48
= 1, 6
0, 3

=> hai amin là CH3NH2 và C2H5NH2
=> Đáp án A

Câu 11: Đáp án : A
nCO2 = 0,3 mol ; nH2O =6,3/18 = 0,35 mol ; nN2 = 0,05 mol

bảo toàn khối lượng
=> mO = 8,9 - 12nCO2 - 2nH2O - 28nN2 = 3,2 g
=> nO = 0,2 mol
=> C: H: N : O = 3: 7: 1: 2
=> A là C3H7NO2
Mà este của B và CH3OH
=> A là H2N- CH2 -COOCH3
=> Đáp án A


Câu 12: Đáp án : A
X là đồng đẳng của glyxin
=> X có dạng Cn H 2 n +1 NO2
VCO2
VH 2O

=

6
n
6

=
1
7
(2n + 1) 7
2

=> n = 3
=> X có CTPT là C3H7NO2

X tác dụng với glyxin tạo dipeptit
=> X là α-aminoaxit
=> X có CTCT : CH3CH(NH2)COOH
=> Đáp án A

Câu 13: Đáp án : B
Khi đốt cháy amin no , đơn chức

na min =

C=

nH 2O − nCO2
1,5
nCO2
na min

=>

=

=

2 −1 2
=
1,5 3 mol

1
= 1,5
2

3

=> amin là CH3NH2 và C2H5NH2
=> Đáp án B

Câu 14: Đáp án : A
Cứ a mol aminoaxit tạo 2a mol CO2 và a/2 mol N2
=>aminoaxit có 2 nguyên tử C và có 1 anguyên tử N trong phân tử
=>aminoaxit chỉ có thể là H2NCH2COOH


=> Đáp án A

Câu 15: Đáp án : A
X là đồng đẳng của anilin
=> X có dạng Cn H 2 n −5 N (n ≥ 7)
nN 2 = 0, 015

mol

=> nX= 0,03 mol

=>

MX =

3, 21
= 107
0, 03


=> 14n -5 + 14 = 107 => n = 7
=> X là C7 H 9 N
=> Y là đồng phân của metylamin
=> V có dạng Cn H 2 n +3 N
Dựa vào các đáp án đã cho
=> X : CH3C6H4NH2, Y : CH3CH2CH2NH2
=>Đáp án A

Câu 16: Đáp án : B
0,1 mol X phản ứng đủ với 0,3 mol HCl
=> amin 3 chức (chứa 3 nguyên tử N trong phân tử)
nCO2 = 0,07 mol ; nH2O =0,055 mol ; nN2 = 0,015 mol

=>

na min =

2 nN 2
3

= 0, 01

=> amin có CTPT C7H11N3
=> Đáp án B


Câu 17: Đáp án : A
Ta có : nCO2 = 0,4mol ; nH2O =0,7 mol ; nN2 = 3,1 mol
Bảo toàn oxi : nO2 = nCO2 + 1/2nH2O =0,75 mol
Trong không khí : nN2 = 4 nO2 = 4. 0,75 = 3 mol

do đố , lương N2 sinh ra do đốt amin là 0,1 mol
=> C : H : N = 2: 7 : 1
=> X là C2H7N
=> CTCT của X là : C2H5NH2
=> Đáp án A

Câu 18: Đáp án : B
nCO2 = 0,3 mol ; nH2O =0,35 mol ; nN2 = 0,05 mol
bảo toàn khối lượng
=> mA= m C + mH + mN + mO
=> mO = 8,9 – 12.0,3 – 0,35.2 – 0,05.28 = 3,2 g
nO= 0,2 mol
=> C :H : N : O = 3 :7 :1 :2
=> A là C3H7NO2
=> Đáp án B

Câu 19: Đáp án : A
Bảo toàn nguyên tố oxi:
nO(trong A) + 2 nO2 = 2 nCO2 + nH2O
nO(trong A) = 2
=> Tỉ lệ C :H :N : O = 2:5 :1:2


=> A là C2H5NO2
=>Đáp án A

Câu 20: Đáp án : A
0,1 mol X phản ứng đủ với 0,3 mol HCl
=> amin 3 chức (chứa 3 nguyên tử N trong phân tử)
nCO2 = 0,07 mol ; nH2O =0,05 mol ; nN2 = 0,015 mol


=>

na min =

2 nN 2
3

= 0, 01mol

=> amin có CTPT C7H10N3
CTCT : CH3-C6H2(NH2)3
=> Đáp án A

Câu 21: Đáp án : C
CỨ 1 mol X → 3 mol CO2 + 0,5 mol N2
=> X có dạng C3HxNOy
Mà MX = 89 => X là C3H7NO2
X tac dụng với Br2 => X chứa nối đôi C=C
=> X là CH2 = CH – COONH4
tính lưỡng tính :
CH2 = CH – COONH4 + HCl → CH2 = CH – COOH + NH4Cl
CH2 = CH – COONH4 + NaOH → CH2 = CH – COONa + NH3 + H2O
=> Đáp án C

Câu 22: Đáp án : B
Vì 4,5 < nCO2 < 6


=> A có 5 nguyên tử C

Mà mạch C không phân nhánh
=> A là
HOOC-CH(NH2)- CH2CH2COOH
Hoặc HOOC CH2CH(NH2) CH2COOH
Nhưng A lại là α-aminoaxit
=> A chỉ có thể là H2NCH(COOH)-CH2-CH2COOH
=> Đáp án B

Câu 23: Đáp án : D
nCO2 = 0,15 mol ; nH2O =0,175 mol ; nN2 = 0,025 mol
=> C:H:N = 3:7:1
=> X có dạng C3H7NO2
mà X + NaOH → H2NCH2COONa
=> x= 2
=> X là H2NCH2COOCH3
=> Đáp án D

Câu 24: Đáp án : A
B +CH3OH → A + H2O
d



A
H2

= 44,5

MA= 89
=> MB = 89 + 18 – 32 =75

=> B là glyxin H2NCH2COOH
=> A là H2NCH2COOCH3


=> Đáp án A

Câu 25: Đáp án : C

Đốt 1 mol X → 3 mol CO2 + 0,5 mol N2
=> X có dạng C3HxNOy
Mà Mx = 89
=> x = 7
=> y = 2
=> X là 3H7NO2
X ưỡng tính và có phản ứng với Br2
=> X là CH2=CHCOONH4.
=> Đáp an C



×