Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Nghiên cứu giải pháp phát triển cây trồng vụ đông tại xã hợp thành - huyện kỳ sơn - tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.43 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
Khoa Kinh tế và PTNT

Nghiên cứu giải pháp phát triển
cây trồng vụ Đông tại xã Hợp
Thành - huyện Kỳ Sơn - Tỉnh Hòa
Bình

Giáo viên hướng dẫn: TS. Bùi Đình Hòa
Sinh viên: Hoàng Quang Mạnh


Mục lục
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiến
Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương
pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Định hướng và giải pháp
Kết luận


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
• Vụ Đông trong nhiều năm qua mang lại nguồn thu nhập lớn
cho các hộ nông dân.
• Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có những chỉ
đạo tích cực cho vụ Đông.
• Tận dụng nguồn lao động và đất đai của địa phương và áp
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
• Hợp Thành là một xã thuộc huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hòa Bình.


Khí hậu ôn hòa, vị trí giao thông thuận lợi.
• Vụ Đông ở địa phương có những kết quả nhưng còn nhiều
bất cập. Xuất phát từ thực tế nói trên tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển cây
trồng vụ Đông tại xã Hợp Thành - huyện Kỳ Sơn Tỉnh Hòa Bình”.



Mở đầu
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu tổng quát
• Nghiên cứu thực trạng phát triển cây trồng vụ Đông từ đó đề
xuất một số giải pháp phù hợp nhằm phát triển cây trồng vụ
Đông.
2.2 Mục tiêu cụ thể
• Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển
cây trồng vụ Đông.
• Nghiên cứu được thực trạng, đánh giá được những thuận lợi
và khó khăn
• Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cây
trồng vụ Đông.
• Đề xuất các giải pháp
2.3 Ý nghĩa của đề tài


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Nông nghiệp và mục tiêu của nông nghiệp
1.1.2 Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bằng tư duy hệ thống

1.1.3 Luân canh
1.1.4 Cơ sở khoa học của cây vụ Đông
1.1.5 Sự lựa chọn cây trồng vụ Đông của nông hộ
1.1.6 Những vấn đề cơ bản về phát triển sản xuất cây vụ Đông
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Thực trạng phát triển sản xuất cây vụ Đông ở Việt Nam
1.2.2 Tình hình sản xuất vụ Đông ở một số địa phương
1.2.3 Lược khảo các công trình nghiên cứu có liên quan


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu
2.2 Nội dung nghiên cứu
• Những yếu tố tác động đến hiệu quả kinh tế cây trồng vụ
Đông
• Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chủ yếu trong vụ Đông.
• Ảnh hưởng của thu nhập hộ đến hiệu quả sản xuất cây vụ
Đông của nông hộ.
• Ảnh hưởng của diện tích gieo trồng đến hiệu quả sản xuất
cây ngô của nông hộ.


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Câu hỏi nghiên cứu
• Vụ Đông có ý nghĩa như thế nào đối với kinh tế nông
hộ địa phương?
• Hiệu quả kinh tế của cây trồng vụ Đông?
• Vướng mắc nào trong quá trình phát triển cây vụ
Đông?
• Giải pháp nào để phát triển cây trồng vụ Đông?
2.3.2 Chọn điểm nghiên cứu
• Xóm Giếng, xóm Nhả, xóm Ngọc Xạ, xóm Mỏ Ngô,
xóm Tân Thành. Trong đó mỗi xóm điều tra từ 10 – 15
hộ.


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu
2.3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu thứ cấp
• Các báo cáo tổng kết hằng năm
• Sách, báo, báo cáo.
• Tham khảo các luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp.
2.3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
• Số liệu sơ cấp được thu thập cán bộ quản lý ngành nông
nghiệp, cán bộ phụ trách lĩnh vực nông nghiệp xóm và các
hộ sản xuất vụ Đông.
• Thông tin của cán bộ quản lý được sử dụng để phân tích
thực trạng sản xuất vụ Đông nói chung.
• Thông tin của các nông dân được sử dụng để đánh giá

hiệu quả kinh tế và những thuận lợi, khó khăn


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

2.3.3.3 Đối tượng và số mẫu điều tra
Xóm

Khá

Trung bình

Tổng số hộ

Giếng

4

11

15

Mỏ Ngô

3

9


12

Ngọc Xạ

4

8

12

Nhả

5

5

10

Tân Thành

5

6

11

21

39


60

Tổng diện tích

Bảng 2.1 Số lượng mẫu của các điểm điều tra


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.3.3.4
Các Nội dung thông tin thu thập từ các phiếu điều
tra


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.3.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp và xử lý
số liệu
2.3.4.1 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
• Công cụ xử lý: phần mềm Excel
• Các chỉ tiêu để tổng hợp bao gồm: số tuyệt đối, số
tương đối, số bình quân, tốc độ phát triển.
2.3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu
• Phương pháp thống kê.
• Phương pháp so sánh
2.3.4.3 Các phương pháp khác
• Phương pháp chuyên gia



Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.4.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô phát
triển cây vụ đông
• Diện tích đất canh tác có khả năng phát triển cây vụ
đông
• Diện tích trồng cây vụ đông/ Diện tích đất canh tác có
khả năng phát triển cây vụ đông
• Diện tích các loại cây vụ đông
• Cơ cấu diện tích cây vụ đông


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.4.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và HQKT
• GO
• IC
• VA = GO – IC
• MI = VA – (A + T)
2.4.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
• GO/IC: giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí trung gian.
• MI/IC: Thu nhập hỗn hợp trên 1 đồng chi phí trung gian.
• GO/L: Giá trị sản xuất trên 1 ngày công lao động.
• MI/L: Thu nhập hỗn hợp trên 1 ngày công lao



Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Hợp
Thành huyện Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
• Vị trí địa lý thuật lợi
• Thời tiết ổn định, nguồn nước dồi dào
3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất
3.1.3 Cơ sở hạ tầng
3.1.3.1 Đường giao thông
• Đường liên xã đã được cứng hóa 100%
• Đường liên thôn và nội thôn cứng hóa <50%
3.1.3.2 Thủy lợi
• 5 Công trình thủy lợi, cứng hóa 20% kênh mương
3.1.3.3 Chợ


Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
• 3.1.4 Tình hình hộ khẩu và lao động của xã
• 3.1.4.1 Nguồn nhân lực
• Dân tộc Kinh: 527 người chiếm 15,51%
• Dân tộc Mường: 2,868 người chiếm 84,49%
Lao động phân theo kiến thức phổ thông:
• Tiểu học: 10%
• THCS: 60%
• THPT: 30%
Lao động được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ:
• Sơ cấp (3 tháng trở lên): 5,58%
• Trung cấp: 3,9%

• Cao đẳng: 2,06%
• Đại học: 1,39%


Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.5 Tình hình phát triển kinh tế
• Ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp chiếm tỷ trọng xấp xỉ
80%,
• Ngành Công nghiệp – Tiểu thủ - XD chiếm xấp xỉ 20%.
• Thu nhập bình quân đầu người là 974000 đ, so với
mức bình quân cả nước là 2600000 đ (năm 2010).
• GTSX của ngành Trồng trọt xấp xỉ 40%, ngành Chăn
nuôi xấp xỉ 50%
• Tỷ lệ hộ nghèo là 12%.


Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.6 Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu
3.1.6.1 Thuận lợi
• Cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp ở mức trung bình, vị trí
địa lý thuận lợi. Hệ thống đường xá đã được cứng hóa.
• Với hệ thống kênh rạch, suối dày đặc.
• Lao động có kinh nghiệm làm nông nghiệp nhiều
năm, trình độ dân trí ngày càng tăng cao, vốn của gia
đình để phát triển nông nghiệp cũng ổn định.
• Tiềm năng đất cho vụ Đông vẫn còn rất lớn. Đó là lợi

thế lớn của xã trong phát triển kinh tế nói chung và
cây vụ Đông nói riêng.


Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.6.2 Khó khăn
• Quỹ đất vẫn còn bỏ trống, quy trình chưa đảm bảo
làm cho năng suất cây trồng còn chưa tương xứng với
tiền năng.
• Cây vụ Đông chưa được phát triển theo hướng sản
xuất hàng hóa quy củ. Nông dân còn chưa chủ động
tiếp cận tiến bộ KHKT trong khi cơ quan Khuyến nông
thực hiện chức năng còn hạn chế. Thông tin thị trường
chưa được quan tâm đúng mức.
• Ngoài ra những khó khăn về điều kiện thời tiết nói
chung cũng gây không ít trở ngại cho sản xuất nông
nghiệp.


Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2 Tình hình sản xuất vụ Đông của xã Hợp
Thành
3.2.1 Diện tích
• Tổng diện tích cây trồng vụ Đông năm 2012 của xã
Hợp Thành là 30,1 ha.
• Ngô là cây trồng chủ lực với diện tích 20 ha, chiếm

66,43%.
• Su hào có diện tích khoảng 4,7 ha.
• Bắp cải có diện tích khoảng 3,2 ha.
• Hệ thống kênh mương nội đồng còn chưa đáp ứng
được nhu cầu chủ động tưới tiêu. Một số diện tích
không thể sử dụng để sản xuất vụ Đông.


Bảng 3.11: Giá trị SX vụ Đông xã Hợp
Thành giai đoạn 2010 – 2012
Đvt: triệu đồng
Loại cây
Ngô: LVN 99
Ngô: NK 6654
Su hào
Bắp cải
Tổng GTSX vụ Đông
GTSX bình quân /ha

2010

2011

2012

2011/

2012/

2010


2011

(%)

(%)

170,2155
230,880
1002,186
649,600

222,755
191,425
1084,9536
679,200

218,400
178,464
1109,218
721,920

130,86
82,91
108,25
104,55

98,04
93,22
102,23

106,28

1651,786

2178,3336

2228,002

131,87

102,28

56,958

70,268

74,020

123,36

105,33

14,32

18,22

18,25

127,25


100,11

Tỷ trong GTSX vụ
Đông


Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3 Phát triển cây vụ đông của các hộ điều tra
3.3.1 Điều kiện sản xuất của các hộ điều tra
• Diện tích canh tác bình quân một hộ là 0,204 ha(5.65
sào).
• Diện tích có khả năng sản xuất vụ đông là 0,182 ha
(5,04 sào).
• Về nguồn lao động, các hộ có số lao động trung bình
là 3,66 lao động / hộ và mỗi lao động có khoảng 1,35
sào đất sản xuất vụ Đông.
Trình độ văn hóa của chủ Tiểu học
THCS
hộ
THPT

%
%
%

11.66
71.68
16.66



Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3.3 Hiệu quả kinh cây vụ Đông của các hộ và
nhóm hộ điều tra
3.3.3.1 Hiệu quả kinh tế cây vụ Đông của các hộ điều tra
- Chi phí sản xuất cây vụ Đông của các hộ điều tra
• Tổng chi phí mua ngoài để sản xuất mỗi sào rau là
khoảng gấp ba lần so với sản xuất ngô.
• Rau 30 công/sào .Ngô 10 công/sào.

Chỉ tiêu

ĐVT

Tổng chi phí trung gian 1000đ

Ngô
LVN99

Ngô
NK

Su hào Bắp cải

6654

626.57 630.89


1684 1702.5


Bảng 3.14: Kết quả và hiệu quả kinh tế sản
xuất cây vụ Đông các hộ điều tra năm 2012
Chỉ tiêu
ĐVT
Năng suất Kg/sào
GO

1000đ

IC

1000đ

VA

1000đ

MI

1000đ

GO/IC

Lần

VA/IC


Lần

GO/L

1.000đ/ngày công

VA/L

1.000đ/ngày công

LVN 99 NK 6654 Su hào

Bắp cải

111.03

120.39

592.69

906.36

777.25

842.79

7408.71

8157.29


626.57

630.89

1684

1702.5

150.68

211.9

5724.71

6454.79

150.68

211.9

5724.71

6454.79

1.24

1.34

4.40


4.79

0.24

0.34

3.40

3.79

77.73

84.28

246.96

271.91

15.07

21.19

190.82

215.16


Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.18: So sánh năng suất cây vụ Đông xã Hợp Thành

với năng suất một số địa phương

Điều tra hộ

Khảo nghiệm

(1)/(2)

(1)

(2)

(%)

Chỉ tiêu

ĐVT

Ngô LVN 99

Tấn/ha

30,36

80

37,95

Ngô NK 6654


Tấn/ha

32,98

80

44,56

Su hào

Tấn/ha

17,72

19,39

91.38

Bắp cải

Tấn/ha

22,16

41.55

73,86


3.3.3.2 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ

Đông theo nhóm hộ
Thuốc Phân hữu
BVTV

1000đ
1000đ

Tổng
Đạm
NPK
Kali
Chỉ tiêu 1000đ
1000đ
1000đ
1000đ
Nhóm hộ Khá
LVN99
530,42
79,35
166,16
31,15
37,11
NK 6654
550,19
82,19
176,3
31,74
36,15
Su hào
1534,4

143,68
402,61
0
107,5
Bắp cải
1546,33
143,11
401,52
0
107,05
Nhóm hộ TB
LVN99
538,46
96,78
174,4
31,33
36,73
NK 6654
545,89
84,18
171,86
32,57
35,46
Su hào
1542,65
145,52
394,93
0
105,97
Bắp cải

1547,67
143,33
397,25
0
104,7
Bảng 3.15: Chí phí cây trồng của các nhóm
hộ

0
0
298,29
311,76
0
0
315,75
319,72


×