Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện anh sơn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.79 KB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGUYỄN ANH DŨNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN ANH SƠN - TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Vinh - 2009

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN ANH DŨNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN ANH SƠN - TỈNH NGHỆ AN

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. NGUYỄN THỊ HƯỜNG

Vinh - 2009


LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Khoa
đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Vinh, các Thầy giáo, Cô giáo đã tham
gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên
cứu đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố học.

Tôi vô cùng cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Hường, người hướng dẫn
khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu và làm
luận văn.

Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các đồng chí: Lãnh đạo
Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Anh Sơn, Ban
giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chun mơn, các giáo viên bộ môn của các
trường THPT huyện Anh Sơn; cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
cung cấp tài liệu, động viên, khích lệ và giúp đỡ về mọi mặt trong quá trình
học tập, nghiên cứu và làm luận văn.

Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, chắc chắn luận
văn tốt nghiệp của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong q
Thầy, Cơ và các bạn đồng nghiệp hết sức thông cảm, giúp đỡ và chỉ dẫn thêm
cho tơi để luận văn trở nên hồn thiện hơn.

Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả

Nguyễn Anh Dũng

MỤC LỤC


Trang
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.......................................................2
4. Giả thuyết khoa học...............................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................3
6. Phạm vi nghiên cứu................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu........................................................................3
8. Những đóng góp của đề tài....................................................................3
9. Cấu trúc luận văn...................................................................................4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU........................5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.....................................................................5
1.2. Một số khái niệm cơ bản........................................................................7
1.3. Vai trò của người giáo viên và tầm quan trọng của việc phát triển

đội ngũ giáo viên..................................................................................10
1.4. Cơ sở pháp lý của việc phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ

thông.....................................................................................................25
Chương 2. CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.................27
2.1. Khái quát một số nét về tình hình kinh tế - xã hội huyện Anh Sơn

..............................................................................................................27
2.2. Tình hình phát triển giáo dục THPT huyện Anh Sơn..........................30
2.3. Thực trạng về công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ

thông huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An...................................................36
2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung


học phổ thông huyện Anh Sơn.............................................................51

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NŨ GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ANH SƠN, TỈNH
NGHỆ AN.................................................................................55

3.1. Các nguyên tắc lựa chọn các giải pháp................................................55
3.2. Các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.............................................................57
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý và đội ngũ giáo viên về

việc phát triển đội ngũ giáo viên..........................................................57
3.2.2. Thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về mọi mặt.........61
3.2.3. Động viên kích thích vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên, xây

dựng tập thể sư phạm đoàn kết, thống nhất.............................................66
3.2.4. Thực hiện tốt công tác kiểm tra, thanh tra, đánh giá, xếp loại giáo viên

..............................................................................................................71
3.2.5. Đổi mới công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng giáo viên...........................73
3.2.6. Tăng cường trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho các trường

học........................................................................................................77
3.2.7. Đổi mới công tác thi đua - khen thưởng đối với cán bộ, cơng chức...........79
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất

..............................................................................................................82
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp và cách tổ chức thực hiện các


giải pháp...............................................................................................84
3.5. Phạm vi và kết quả bước đầu áp dụng các giải pháp...........................85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................86
* Kết luận................................................................................................86
* Kiến nghị..............................................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................88
PHỤ LỤC

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

GD Giáo dục
QLGD Quản lý giáo dục
TW Trung ương
BCH Ban chấp hành
THPT Trung học phổ thông
THCS Trung học cơ sở
GDTX Giáo dục thường xun
CNH Cơng nghiệp hố
HĐH Hiện đại hoá
UBND Uỷ ban nhân dân
GV Giáo viên
HS Học sinh
Nxb Nhà xuất bản
[5; 7] Trích dẫn tài liệu tham khảo số 5, trang 7

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Về mặt lý luận


Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội của nước ta và nêu lên phương hướng, mục tiêu đến năm 2020
nước ta trở thành một nước công nghiệp. Quan điểm này được cụ thể hoá ở
Nghị quyết Trung ương 2 (Khố VIII): “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục - đào tạo, phát huy
nguồn lực con người, yếu tố của sự phát triển nhanh và bền vững”.

Sự nghiệp giáo dục - đào tạo đã được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi
trọng. Điều 35 Hiến pháp 1992 sửa đổi: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu,
Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Đây cũng là chiến lược phát triển giáo dục và
đào tạo đến năm 2010 mà Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định. Bởi vậy
chúng ta phải luôn coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ “Vừa hồng,
vừa chuyên”, đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, mạnh về chất lượng, có như
vậy mới đáp ứng được mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đã đề ra
trong giai đoạn hiện nay nằm thực hiện được mục tiêu: “Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
1.2. Về mặt thực tiễn

Thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài” [38] cho đất nước trong những năm qua, giáo dục và đào tạo đã đạt
được những thành tựu rất quan trọng về nhiều mặt. Ngành giáo dục và đào tạo
đã “tập trung đổi mới nội dung, phương pháp, xây dựng và từng bước nâng
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”, tuy nhiên về
thiếu sót, khuyết điểm “Chất lượng hiệu quả còn thấp so với yêu cầu của sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước...”, “Đội ngũ giáo viên thiếu,
chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục” [21].

1


Đối với huyện Anh Sơn việc tìm kiếm giải pháp để xây dựng và phát
triển đội ngũ giáo viên ổn định về số lượng, đảm bảo về chất lượng của các
nhà trường trong giai đoạn hiện nay đang cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại.

Lµ mét cán bộ quản lí cấp trung học phổ thông, tôi nhận thức đợc tầm
quan trọng của công tác bồi dỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy trong sự nghiệp
đổi mới giáo dục đại học hiện nay. Bằng tâm huyết và sự trăn trở về công tác
bồi dỡng, phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy ở trờng trung học phổ thông
nói chung và ở huyện Anh Sơn nói riêng, tôi quyết định chọn đề tài Mt s
gii phỏp phỏt trin đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Anh
Sơn - tỉnh Nghệ An” víi mong mn ®ãng gãp mét số ý kiến nhỏ vào công
tác quản lí nhằm góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trung học phổ
thông của huyện nhà, đáp ứng với yêu cầu phát triển mới của nhà trờng.

2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài nhằm phát triển đội ngũ giáo viên ổn định về số

lượng và đảm bảo về chất lượng ở các trường trung học phổ thông huyện Anh
Sơn - tỉnh Nghệ An.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể

Công tác quản lý đội ngũ giáo viên trung häc phỉ th«ng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông
huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An.

4. Giả thuyết khoa học

Số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện

Anh Sơn, tỉnh Nghệ An sẽ ổn định và nâng cao đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục trung học phổ thơng nếu đề xuất và vận dụng có hiệu quả các giải pháp
phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

2

- Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc phát triển đội ngũ giáo viên trung học
phổ thông huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.

- Khảo sát thực trạng của việc chỉ đạo phát triển đội ngũ giáo viên trung
học phổ thông huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.

- Đề xuất và thử nghiệm những giải pháp chỉ đạo phát triển đội ngũ
giáo viên trung học phổ thông huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.

6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các giải pháp phát triển đội ngũ giáo

viên trung học ph thụng huyn Anh Sn, tnh Ngh An.

7. Phơng pháp nghiªn cøu.
7.1. Nhóm phng phỏp nghiờn cu lý lun: phân tích, tổng hợp, khái

quát các văn kiện của Đảng các cấp, các chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ, của
Bộ trởng Bộ Giáo dục- Đào tạo về công tác xây dựng và bồi dỡng cán bộ nói
chung, nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục nói riêng.


7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra, bảng
hỏi, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục về vấn đề nghiên cứu.

7.3. Phương pháp thèng kª toán học, xử lý số liệu các biểu bảng.

8. Nhng đóng góp của đề tài
- Phân tích và làm s¸ là làm s¸m sáng rõ cơ sở lý luận của các giải pháp ph¸t triển đội

ngũ giáo viên trung học phổ thơng nãi chung, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An
nói riêng.

- Điều tra, khảo sát thc trạng của công tác phát triển đội ngũ giáo viên
trung học phổ thông huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.

- ề xuất và khảo nghiÖm các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên
trung học phổ thông huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.
9. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, ®Ị tµi gåm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.

3

Chương 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
Chương 3. Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học
phổ thông huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.

4


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

Trong thời gian qua, nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm đến việc tìm ra

các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THPT. Từ đó, họ đã đề

xuất nhiều giải pháp có hiệu quả.

Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Xô Viết trong những cơng trình

nghiên cứu của mình đã cho rằng “Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trường

phụ thuộc rất nhiều vào công việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công tác hoạt

động của đội ngũ giáo viên” [45].

V.A Xukhômlinxki đã tổng kết những thành công cũng như thất bại của

26 năm kinh nghiệm thực tiễn làm công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ

của một hiệu trưởng, cùng với nhiều tác giả khác, ông đã nhấn mạnh đến sự

phân công hợp lý, sự phối hợp chặt chẽ, sự thống nhất quản lý giữa hiệu trưởng

và phó hiệu trưởng để đạt được hoạt động chuyên môn nghiệp vụ đề ra


Các nhà nghiên cứu cũng đã thống nhất cho rằng: Một trong những giải

pháp hữu hiệu nhất để phát triển đội ngũ giáo viên là phải bồi dưỡng đội ngũ

giáo viên, phát huy được tính sáng tạo trong lao động của họ và tạo khả năng

ngày càng hoàn thiện tay nghề sư phạm, phải biết lựa chọn giáo viên bằng

nhiều nguồn khác nhau và bồi dưỡng họ trở thành những giáo viên tốt theo

tiêu chuẩn nhất định, bằng những biện pháp khác nhau [46].

Một số giải pháp để nâng cao chất lượng mà tác giả quan tâm là tổ chức

hội thảo chun mơn, qua đó giáo viên có điều kiện trao đổi những kinh

nghiệm về chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ của mình.

V.A Xukhômlinxki và Xvecxlerơ cịn nhấn mạnh đến biện pháp dự giờ,

phân tích bài giảng, sinh hoạt tổ nhóm chun mơn.

5

Xvecxlerơ cho rằng, việc dự giờ và phân tích bài giảng là địn bẩy quan

trọng nhất trong cơng tác quản lý chun mơn nghiệp vụ của giáo viên. Việc

phân tích bài giảng mục đích là phân tích cho giáo viên thấy và khắc phục các


thiếu sót, đồng thời phát huy mặt mạnh nhằm nâng cao chất lượng bài giảng.

Trong cuốn “Vấn đề quản lý và lãnh đạo nhà trường”, V.A Xukhômlinxki

đã nêu rất cụ thể cách tiến hành dự giờ và phân tích bài giảng giúp cho thực

hiện tốt và có hiệu quả giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ.

1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

Ở Việt Nam, vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên cũng là

một vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm trong nhiều năm qua, đó là các

tác giả PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hợi, PGS. TS. Phạm Minh Hùng, TS. Thái

Văn Thành... Khi nghiên cứu, các tác giả đã nêu lên nguyên tắc chung của

việc nâng cao chất lượng của giáo viên như sau:

- Xác định đầy đủ nội dung hoạt động chuyên môn của giáo viên;

- Xây dựng hồn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chun mơn của giáo viên;

- Tổ chức đánh giá xếp loại chuyên môn của giáo viên;

- Sắp xếp điều chuyển những giáo viên không đáp ứng yêu cầu về

chuyên môn.


Từ các nguyên tắc chung, các tác giả đã nhấn mạnh vai trị của quản lý

chun mơn trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Bởi do tính chất nghề

nghiệp mà hoạt động chun mơn của giáo viên có nội dung rất phong phú.

Ngồi giảng dạy và làm cơng tác chủ nhiệm lớp, hoạt động chun mơn cịn

bao gồm cả các công việc như tự bồi dưỡng và bồi dưỡng, giáo dục học sinh

ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt chun mơn, nghiên cứu khoa học... hay nói cách

khác, quản lý chuyên môn của giáo viên thực chất là quản lý quá trình lao

động sư phạm của người thầy.

Như vậy, vấn đề nâng cao chất lượng của giáo viên từ lâu đã được các

nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm. Qua các cơng trình nghiên cứu

6

của họ, chúng ta thấy một điểm chung đó là: Khẳng định vai trò quan trọng
các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trong việc nâng cao
chất lượng dạy học ở các cấp học, bậc học. Đây cũng là một trong những tư
tưởng chiến lược về phát triển giáo dục của Đảng ta.

Đối với huyện Anh Sơn ngoài những văn bản, chỉ thị, đề án mang tính
chủ trương, đường lối của Huyện uỷ, UBND huyện về các giải pháp nâng cao

chất lượng đội ngũ giáo viên thì chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề
này. Vậy làm thế nào để phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở
huyện Anh Sơn ổn định về số lượng, đảm bảo về chất lượng? Đây chính là
vấn đề mà chúng tôi quan tâm nghiên cứu trong luận văn này.

1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.1. Giáo viên và đội ngũ giáo viên

Dân tộc Việt Nam từ xưa đã có truyền thống “tơn sư trọng đạo”, nó đã

trở thành đạo lý của con người Việt Nam. Trong xã hội, người thầy giáo ln

được kính trọng, vai trị của người thầy giáo đã được xã hội đúc kết “Nhất tự

vi sư, bán tự vi sư”, “không Thầy đố mày làm nên”. Thủ tướng Phạm Văn

Đồng đã nói: “Nghề thầy giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao

quý”; lao động sư phạm của người giáo viên vừa mang tính khoa học, vừa

mang tính nghệ thuật nhân đạo cao. Để xứng đáng với sự tơn vinh của xã hội,

đồng thời góp phần hồn thành cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước trong

thời kỳ hội nhập thì đội ngũ giáo viên trong trường THPT phải là lực lượng

chủ yếu quan trọng nhất, quyết định chất lượng đào tạo, nhằm tạo ra những

sản phẩm đặc biệt: đó là những nhân cách phát triển toàn diện đạt được mục


tiêu giáo dục của nhà trường, sản phẩm đó khơng được quyền có phế phẩm:

“Những con người phát triển tồn diện về đức - trí - thể - mỹ”.

7

Luật Giáo dục Việt Nam ban hành ngày 27/6/2005 đã hết sức chú ý đến

vai trị, vị trí của nhà giáo. Nhà giáo theo luật giáo dục là: “người làm nhiệm

vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác” [29].

Đội ngũ giáo viên: là tập thể người có cùng chức năng, nghề nghiệp

“dạy học” cấu thành trong một tổ chức và là nguồn nhân lực quan trọng của tổ

chức đó.

1.2.2. Phát triển đội ngũ giáo viên

Phát triển đội ngũ làm cho đội ngũ trưởng thành đáp ứng đòi hỏi yêu

cầu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung, từng nhà trường nói riêng.

Phát triển đội ngũ giáo viên cũng phải thực hiện các nội dung như: Kế

hoạch hoá đội ngũ giáo viên, tuyển dụng, định hướng, bồi dưỡng, bố trí sử

dụng đề bạt, thuyên chuyển...


Tuy nhiên phát triển đội ngũ giáo viên là phát triển tập thể những con

người nhưng là tập thể những con người có học vấn, có nhân cách phát triển ở

trình độ cao. Vì thế trong phát triển đội ngũ giáo viên chúng ta cần chú ý một

số yêu cầu chính sau đây:

+ Phát triển đội ngũ giáo viên, trước hết phải giúp cho đội ngũ giáo

viên phát huy được vai trò chủ động, sáng tạo, khai thác ở mức cao nhất năng

lực, tiềm năng của đội ngũ, để họ có thể cống hiến được nhiều nhất cho việc

thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra.

+ Phát triển đội ngũ phải nhằm hướng giáo viên vào phục vụ những lợi

ích của tổ chức, cộng đồng và xã hội, đồng thời phải đảm bảo thoả đáng lợi

ích vật chất và tinh thần cho giáo viên.

+ Phát triển đội ngũ giáo viên phải nhằm đáp ứng mục tiêu trước mắt

và mục tiêu phát triển lâu dài của tổ chức, đồng thời phải được thực hiện theo

một quy chế, quy định thống nhất trên cơ sở Pháp luật của Nhà nước.

+ Phát triển đội ngũ giáo viên phải đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về


cơ cấu, đạt chuẩn và trên chuẩn, đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng

cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, đáp ứng yêu cầu đặt ra của địa phương.

8

1.2.3. Các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên

- Giải pháp:

Theo Từ điển Tiếng Việt, giải pháp là: “Phương pháp giải quyết một

vấn đề nào đó” [13; 387]. Như vậy, nói đến giải pháp là nói đến những cách

thức tác động nhằm thay đổi chuyển biến một hệ thống, một quá trình, một

trạng thái nhất định..., nhằm đạt được mục đích hoạt động. Giải pháp càng

thích hợp, càng tối ưu, càng giúp con người nhanh chóng giải quyết những

vấn đề đặt ra. Tuy nhiên, để có được những giải pháp như vậy, cần phải dựa

trên những cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy.

- Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên là nhằm phát triển đội ngũ đảm

bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn và trên chuẩn, chất lượng

đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo


dục, đáp ứng yêu cầu đặt ra của địa phương.

Nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý và đội ngũ giáo viên đối với

việc phát triển đội ngũ giáo viên.

Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho giáo viên.

Thường xuyên bồi dưỡng giáo viên nhằm không ngừng nâng cao kiến

thức và kỹ năng sư phạm cho đội ngũ giáo viên.

Đảm bảo thực hiện chế độ chính sách về quyền lao động và quyền lợi

hợp pháp và chính đáng của đội ngũ giáo viên.

Thực hiện tốt việc kiểm tra giám sát và thanh tra đánh giá, xếp loại

giáo viên.

Đổi mới cơng tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng và luân chuyển giáo viên.

Tăng cường trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho các trường học.

Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng, nhân các gương giáo viên

tiên tiến điển hình.

9


1.3. Vai trò của người giáo viên và tầm quan trọng của việc phát triển

đội ngũ giáo viên

1.3.1. Vị trí, vai trị, chức năng của người giáo viên

1.3.1.1. VÞ trÝ, vai trò của ngời giáo viên

Bất cứ xà hội nào cũng tạo dựng cho đợc vị thế xứng đáng cho ngời

thầy giáo của xà hội mình. Các nhà t tởng tiến bộ của mọi thời đại đều ca ngợi

ý nghĩa cao cả và tÝnh u viƯt cđa nghỊ d¹y häc.

Nhà giáo dục ngời Tiệp Cômenxki đà viết: Chức vụ mà xà hội trao cho

ngời giáo viên là chức vụ quang vinh mà dới ánh mặt trời này không có chức

vụ nào cao quí hơn, nhng cũng đặt ra cho ngời giáo viên yêu cầu cao về lòng

nhân ái "anh không thể nh một ngời cha thì cũng không thể là một ngời thầy".

Nhà giáo dục Đixtevec nhấn mạnh: vai trò của ngời giáo viên là vô

cùng vì đối tợng chăm sóc của ngời giáo viên không phải là hòn đá mà là con

ngời", không có giáo viên thì thế giới sẽ trở về thời đại dà man".

Nhà giáo dục Usinxki đà đánh giá cao vai trò của ngời giáo viên: Sự


nghiệp dạy học trông bề ngoài thì bình thờng nhng đó là sự nghiệp vĩ đại nhất

của lịch sử loµi ngêi.

ë nớc ta từ xa ngời thầy giáo đà đợc nhân dân ta yêu mến, ca ngợi:

"Muốn sang thì bắc Cầu Kiều", "Không thầy đố mày làm nên"...Trong sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc, Đảng, nhà nớc ta đà coi đội ngũ giáo viên

là lực lợng cốt cán của sự nghiệp giáo dục, ngời giáo viên là chiến sĩ cách

mạng trên mặt trận t tởng -văn hoá.

Chđ tÞch Hå ChÝ Minh đà nhấn mạnh: "ngời thầy giáo tốt, thầy giáo xứng

đáng là ngời vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không đợc đăng báo, không đợc thởng

huân chơng, song những thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh".

Luật giáo dục đà nêu rõ: nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo

đảm chất lợng giáo dục.

ë níc ta tõ xa ®Õn nay, chØ cã hai nghề đợc xà hội tôn vinh là: thầy
giáo, thầy thuèc.

Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục, vị trí, vai trị của người giáo viên


phải được nâng lên một tầm cao mới.

Thế kỷ XXI - thế kỷ của đỉnh cao trí tuệ, với những đặc điểm nổi bật:

- Sự bùng nổ của tri thức khoa học và công nghệ;

10

- Sự xuất hiện của một thế giới phụ thuộc lẫn nhau;
- Sự đối mặt với những vấn đề lớn có tính tồn cầu, vượt ra ngoài
phạm vi mỗi quốc gia, của từng khu vực, như dân số, môi trường,...
- Con người là trung tâm của sự phát triển, một xã hội phát triển dựa
vào sức mạnh của tri thức, bắt nguồn từ khai thác tiềm năng của con người,
lấy việc phát huy nguồn lức con người làm nhân tố cơ bản của sự phát triển
nhanh chóng và bền vững. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
phát triển. Việc đặt con người vào trung tâm của sự phát triển khiến cho giáo
dục phải rà soát lại nhận thức về mục tiêu: Từ chỗ “học để biết” sang nhấn
mạnh “học để làm”, rồi “học để cùng chung sống”, “học để tự khẳng định
mình”, có nghĩa là “khuyến khích sự phát triển đầy đủ nhất tiềm năng sáng
tạo của mỗi con người”. Vì lợi ích của bản thân và tương lai của dân tộc, giáo
dục phải là công cụ vừa cho cá nhân, vừa cho tập thể nhằm xây dựng nguồn
lực con người thành động lực cho sự phát triển bền vững.
Xu thế đổi mới giáo dục của thế kỷ XXI đang đặt ra những yêu cầu mới
về phẩm chất, năng lực và làm thay đổi vai trò, chức năng của giáo viên.
Ngày nay khoa học, kỹ thuật, công nghệ đem lại sự biến đổi nhanh
chóng trong đời sống kinh tế - xã hội thì giáo viên khơng chỉ đóng vai trị
truyền đạt các tri thức khoa học mà còn phát triển những cảm xúc, thái độ,
hành vi đảm bảo cho người học làm chủ được và biết ứng dụng hợp lý những
tri thức đó.
Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhanh và nước ta đang

trong thời kỳ tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, người giáo viên phải
được đào tạo ở trình độ học vấn cao, khơng chỉ về khoa học tự nhiên, kỹ
thuật, cơng nghệ mà cịn phải được đào tạo cả khoa học xã hội và nhân văn,
khoa học giáo dục. Người giáo viên phải có ý thức, nhu cầu khả năng khơng
ngừng trong hồn thiện, phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo trong hoạt
động sư phạm cũng như biết phối hợp nhịp nhàng với tập thể sư phạm nhà
trường trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục.

11

Ngày nay phương pháp dạy học đang chuyển từ kiểu dạy học tập trung

vào vai trò giáo viên sang kiểu dạy học tập trung vào vai trò của học sinh, từ

cách dạy thông báo đồng loạt, học tập thụ động sang cách dạy phân hố, học

tập tích cực.

Vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh được phát huy,

nhưng vai trò của giáo viên không hề giảm nhẹ mà trái lại: Kinh nghiệm

nghề nghiệp của mỗi người trong chúng ta cho biết tiến hành một tiết dạy

theo kiểu thuyết trình, độc thoại thì dễ hơn tiến hành một tiết dạy theo

phương pháp tích cực. Bởi vậy giáo viên phải được đào tạo cơng phu, có

trình độ cao về chun mơn nghiệp vụ mới có thể là người đóng vai trị cố


vấn, người trọng tài ln giữ vai trị chủ đạo trong q trình sư phạm, trong

các hoạt động đa dạng của học sinh.

1.3.1.2. Chøc năng của ngời giáo viên

a) Chức năng của một nhà s phạm:

Đây là chức năng cơ bản, thể hiện đầy đủ nhất tính nghề nghiệp của ng-

ời GV. Để thực hiện tốt chức năng này ngời giáo viên thiết kế, tổ chức, hớng

dẫn, kiểm tra, đánh giá các loại hình hoạt động và giao lu cho học sinh, hình

thành nhân cách cho các em theo đúng mục tiêu giáo dục.

b) Chức năng của một nhà khoa häc:

D¹y häc không chỉ đơn thuần là truyền đạt kiến thức cho học sinh. Để

nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học đòi hỏi ngời giáo viên phải không ngừng

nâng cao trình độ chuyên môn của mình, có sự tìm tòi, sáng t¹o.

c) Chøc năng của một nhà hoạt động xà hội:

Tãm l¹i, nghỊ d¹y häc là nghề giàu tính nhân văn, là nghề khai sáng

tâm hå, trÝ t con ngêi. Cho dï x· héi loµi ngời phát triển đến mức độ nào thì


cũng không gì có thể thay thế đợc vị trí của ngời giáo viên trong xà hội. Vì "

Giáo dục đợc một ngời thầy đợc cả một xà hội".

1.3.2. Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viên

Lao động của ngời giáo viên là một dạng lao động có tính chất đặc thù,

là một dạng lao động sáng tạo. Điều này thể hiện rõ ở mục đích đối tợng, công

cụ, sản phẩm, môi trờng s phạm.

12

1.3.2.1. VỊ mơc ®Ých cña lao ®éng
Cũng nh bất cứ loại hình lao động nào, lao động s phạm cũng là hoạt
động có mục đích. Mục đích lao động s phạm của giáo viên cũng có nét đặc
thù: Giáo dục thế hệ trẻ, hình thành nhân cách cho họ theo yêu cầu của xà hội.
Hay nói cách khác: Lao động s phạm góp phần tạo ra con ngời, tái sản xuất
sức lao động cho xà hội, chuẩn bị lớp ngời lao động cho xà hội tơng lai. Đây
là loại lao động có hiệu quả nhất.
1.3.2.2. Về đối tợng của lao động s phạm
Bất kỳ một ngành nghề nào cũng có đối tợng quan hệ trực tiếp của
mình. Một số ngành nghề có đối tợng quan hệ trực tiếp là con ngời nh: bán
hàng, thầy thuốc, nhân viên cảnh sát vv... Đối tợng quan hệ trực tiếp của ngời
giáo viên cũng là con ngời. Nhng đối tợng ở đây không hoàn toàn giống với
con ngời trong quan hệ với thầy thuốc, chị bán hàng, hay các lĩnh vực khác.
Đối tợng của lao động s phạm là con ngời, thế hệ trẻ đang lớn lên. XÃ hội tơng
lai mạnh hay suy, phát triển hay trì trệ tuỳ thuộc rất lớn vào những thực thể
đang phát triển này.

Đối tợng của lao động s phạm có những đặc điểm:
- Häc sinh kh«ng chỉ chịu tác động s phạm của giáo viên, của nhà trờng
mà còn chịu ảnh hởng của các nhân tố khác: Gia đình, bạn bè, các lực lợng xÃ
hội, các phơng tiện thông tin, đại chúng. Các nhân tố này có ảnh hởng tích cực
hoặc tiêu cực đến học sinh. Vì vậy, chủ thể lao động cần có khả năng phối
hợp, thống nhất các ảnh hởng và tác động theo hớng tích cực, giúp cho học
sinh có định hớng giá trị đúng đắn.
- Đối tợng của lao động s phạm vừa có những đặc điểm chung về lứa
tuổi, nhng lại có những nét tâm lý, tính cách, nhu cầu khác nhau, không phát
triển theo tỉ lệ thuận với những tác động s phạm mà theo những qui luật của sự
hình thành nhân cách, cđa t©m lý, nhËn thøc.
- Trong quá trình giáo dục, học sinh không chỉ là đối tợng tác động của
giáo viên mà còn là chủ thể của các hoạt động s phạm. Vì vậy, kết quả của lao
động s phạm không chỉ phụ thuộc vào trình độ, năng lực của giáo viên mà còn
phụ thuộc vào vai trò chủ thể tích cực của học sinh, vào mối quan hệ qua lại
giữa giáo viên - học sinh, vào nhân cách của giáo viên. Vì vậy, để lao động s
phạm đạt hiệu quả cao giáo viên cần phải có trình độ, năng lực s phạm, phải
hiểu rõ đối tợng của mình.

13

1.3.2.3. VÒ công cụ lao động s phạm

Công cụ lao động s phạm có nét đặc thù. Công cụ lao động của giáo

viên không chỉ hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để thực hiện chức

năng của một nhà s phạm, đó còn là chính đạo đức, nhân cách của ngời giáo

viên. Ngời giáo viên thuyết phục, giáo dục học sinh không chỉ bằng trí tuệ, mà


còn bằng cả tâm hồn, tình cảm, đạo đức, nhân cách của mình. "Dùng nhân

cách để giáo dục nhân cách".

1.3.2.4. Về sản phẩm của lao động s phạm

Sản phẩm lao động s phạm cũng là con ngời, nhng đó là những con ngời

đợc giáo dục, có những chuyển biến sâu sắc trong nhân cách. Sự vinh quang

của nghề dạy học thể hiện ở giá trị làm ngời của học sinh, ở nhân cách học

sinh. Vì vậy, sản phẩm của lao động s phạm là sản phẩm cao cấp.

1.3.2.5. VÒ thêi gian và không gian lao động s phạm

Lao động sư phạm của giáo viên trung học phổ thơng mang tính đặc

thù về đối tượng, phương tiện, thời gian và sản phẩm lao động. Lao động sư

phạm của người giáo viên hết sức phức tạp, tinh tế, đầy khó khăn, và có một

sứ mạng hết sức nặng nề là đào tạo thế hệ tương lai cho đất nước. Vì vậy địi

hỏi giáo viên trung học phổ thơng cần nhận thức rõ vị trí, vai trị của mình,

có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn, không ngừng học tập, bồi dưỡng

và tự bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và


nghiệp vụ.

1.3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của người giáo viên trung học phổ

thông

1.3.3.1. Nhiệm vụ của giáo viên trường trung học

+ Giáo viên bộ mơn có những nhiệm vụ sau đây:

a) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài;

dạy thực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi

học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo

dục do nhà trường tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn;

b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương;

14


×