Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

kỹ năng quản lý rủi ro hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.39 KB, 27 trang )

KỸ NĂNG QUẢN LÝ
RỦI RO HỢP ĐỒNG
GIẢM THIỂU TỐI ĐA THIỆT HẠI BẰNG
CÁCH QUẢN LÝ HIỆU QUẢ
RỦI RO HỢP ĐỒNG
TS. Ngô Hoàng Oanh
Học viện Tư pháp


Khái niệm
•Rủi

ro
Rủi ro là khả năng xảy ra sự kiện không
mong muốn và những hậu quả do sự kiện
mang lại
•Quản

lý rủi ro
Quản lý rủi ro là những hoạt động bao gồm
nhận biết rủi ro, đánh giá rủi ro và phát triển
các kế hoạch để quản lý các rủi ro này.


Nguồn rủi ro
•Nguồn rủi ro:

Rủi ro xuất phát từ nhiều khả năng, nhiều
“nguồn” khác nhau: môi trường, con người,
các tổ chức, công nghệ…
Mục tiêu của “quản lý rủi ro”


Mục tiêu của quản lý rủi ro là nhằm giảm
thiểu các hậu quả gây ra bởi rủi ro dưới
mọi hình thức trong một lĩnh vực cụ thể.


Chiến lược quản lý rủi ro
Chiến lược quản lý rủi ro hợp đồng bao gồm:
a)
Loại trừ rủi ro hoặc (trong trường hợp không
thể loại trừ) giảm bớt các hậu quả/thiệt hại
b)
Kiểm soát rủi ro bằng cách chuyển rủi ro
cho phía/các phía bên kia của hợp đồng
c)
Kiểm soát rủi ro bằng cách chia sẻ rủi ro với
các bên trong hợp đồng
d)
Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ hậu quả
thiệt hại do rủi ro mang tới.


3 bước của quá trình quản lý rủi
ro


Nhận biết rủi ro

Rủi ro có thể nhận biết qua:
1.Nguồn gốc vấn đề
2.Chính bản thân vấn đề



Phân loại rủi ro

Phân loại theo
phương pháp quản
trị rủi ro truyền thống
•Rủi ro thảm họa: Các thảm họa thiên nhiên, thảm họa do con người hoặc có sự tác động

gián tiếp của con người (hỏa hoạn, chiến tranh, khủng bố)…
•-Rủi ro tài chính: các khoản nợ xấu, tỷ giá hối đoái, cổ phiếu hay lãi suất biến động…
•-Rủi ro tác nghiệp: trang thiết bị, hệ thống máy tính hư hỏng, chuỗi cung ứng hoặc quy trình
hoạt động lỗi, bị gián đoạn, nhân viên bị tai nạn…
•-Rủi ro chiến lược: Chiến lược và quản trị chiến lược quyết định sự sống còn, hưng thịnh
hay suy vong của 1 tổ chức mà quản trị chiến lược cũng đồng nghĩa với quản trị rủi ro chiến
lược. (tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, các chính sách và biện pháp hành động).


Phân loại rủi ro
Có 7 rủi ro chiến lược:
-Rủi ro dự án (dự án thất bại)
-Rủi ro từ khách hàng (khách hàng bỏ đi)
-Rủi ro từ chuyển đổi (sự thay đổi lớn về công nghệ
hoặc hướng đi)
-Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh duy nhất (xuất hiện đối
thủ không thể đánh bại)
-Rủi ro thương hiệu (thương hiệu bị mất sức mạnh)
-Rủi ro ngành (ngành kinh doanh trở thành vùng phi
lợi nhuận)
-Rủi ro đình trệ (công ty không tăng trưởng, thậm chí

bị suy giảm).


Phân loại rủi ro theo nguồn gốc rủi
1.roRủi ro do môi trường thiên nhiên
2. Rủi ro do môi trường văn hóa
3. Rủi ro do môi trường xã hội
4. Rủi ro do môi trường chính trị
5. Rủi ro do môi trường luật pháp
6. Rủi ro do môi trường kinh tế
7. Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ
chức


Phân loại rủi ro theo môi trường hoạt động
•Môi

trường bên trong: nội tại bên trong doanh nghiệp
Khi nghiên cứu rủi ro có thể chọn theo các hướng tiếp cận:
+Lĩnh vực: quản trị, marketing, tài chính/kế toán, sản
xuất/tác nghiệp, nghiên cứu phát triển, hệ thống thông tin,..
+Theo bộ phận phòng ban,…
•Môi trường bên ngoài: là những yếu tố bên ngoài, doanh
nghiệp không thể kiểm soát được, nhưng có ảnh hưởng
tác động đến hoạt động và hiệu quả của doanh nghiệp.
•Môi trường vĩ mô
•Cần xem xét phân tích thêm môi trường thế giới.


Phân loại theo đối tượng rủi ro

• Rủi ro về tài sản
• Rủi ro về nhân lực
• Rủi ro về trách nhiệm


Phân loại theo các ngành, lĩnh vực hoạt động
•Rủi
•Rủi
•Rủi
•Rủi

ro trong công nghiệp
ro trong nông nghiệp
ro trong kinh doanh thương mại
ro trong hoạt động ngoại thương
•Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
•Rủi ro trong kinh doanh du lịch
•Rủi ro trong đầu tư
•Rủi ro trong ngành xây dựng
•Rủi ro trong ngành giao thông vận tải
•Rủi ro trong giáo dục – đào tạo.


Phát hiện rủi ro
•Đối

tượng thuê: Căn hộ
•Mục đích thuê: làm văn phòng công ty
•Thời hạn thuê : 2 năm
•Gía tiền thuê: “Gía tiền cho thuê căn

hộ là 12 triệu đồng/tháng. Trong
trường hợp có thay đổi 2 bên sẽ cùng
nhau thỏa thuận tiếp tục về giá hợp
đồng”.


Phân tích và quản lý rủi ro

• Khi đã nhận biết được rủi ro, cần đánh giá rủi ro

trên cơ sở khả năng xảy ra rủi ro và mức độ thiệt
hại trong tương lai.
• Đánh giá rủi ro bằng công thức:
• Rủi ro = Khả năng xảy ra x Mức độ thiệt hại


Mức
độ tác
động

Phân tích và quản lý rủi ro

Rất
Nghiêm
trọng

Nghiêm
trọng

Ít


Rất hiếm

Thấp

Vừa phải

Mức độ khả năng xảy ra RR

Cao


Phân tích và quản lý rủi ro

Sau khi đã nhận biết, phân tích các rủi ro có
thể xảy ra, cần thông báo kịp thời để đưa
ra các giải pháp


Phân tích và quản lý rủi ro

Sau khi đã nhận biết,
phân tích các rủi ro có thể
xảy ra, cần thông báo kịp
thời để đưa ra các giải
pháp !!!


Quản lý rủi ro


TRÁNH

KIỂM SOÁT/CHUYỂN GIAO

KIỂM SOÁT/CHIA SẺ

CHẤP NHẬN VÀ XỬ LÝ


Xử lý rủi ro
•Tránh:
•1.

Điều khoản miễn trừ

•2.

Điều khoản từ chối/giới hạn trách
nhiệm

•3.

Điều khoản bất khả kháng


Tránh rủi ro
Điều khoản miễn trừ:
•…“Hợp

đồng này bao gồm các điều khoản 2

bên đã thỏa thuận. Toàn bộ các thỏa thuận,
trao đổi giữa 2 bên trước khi ký hợp đồng và
hợp đồng bảo hiểm ký giữa 2 bên đều là bộ
phận cấu thành của hợp đồng này. Các bên sẽ
không chịu bất kỳ trách nhiệm nào trong việc
thực hiện hợp đồng này ngoài các trách nhiệm
và nghĩa vụ nêu tại hợp đồng bảo hiểm trên.”…


Tránh rủi ro
•Điều khoản giới hạn trách nhiệm:
•…“Ngoài bảo hành cung cấp cho

người mua theo qui định tại điều 10
hợp đồng này, Công ty sẽ không chịu
trách nhiệm trong trường hợp sản
phẩm bị hỏng, gãy, vỡ… do lỗi từ
phía người tiêu dùng”…


Tránh rủi ro
•Điều

khoản giới hạn trách nhiệm
… “Trong trường hợp dự án không thực hiện được lỗi
từ phía chủ đầu tư, ngoài các trách nhiệm nêu tại điều
10 hợp đồng này, Chủ đầu tư sẽ không chịu trách
nhiệm đối với bất kỳ nghĩa vụ nào phát sinh dù trực
tiếp hay gián tiếp liên quan đến việc thực hiện hợp
đồng này.”…

…”Chủ đầu tư sẽ không có bất kỳ trách nhiệm nào đối
với các thiệt hại khác từ phía các đối tác hoặc các bên
khác liên quan đến nhà thầu trong việc thực hiện dự
án này.” …


Tránh rủi ro
•Điều

khoản bất khả kháng (Force Majeure clause)
•Trách nhiệm của các bên được giải phóng/các bên
không phải chịu trách nhiệm trong trường hợp hợp
đồng không thực hiện được hoặc thực hiện không
đúng thỏa thuận ….do phát sinh sự kiện bất khả
kháng, xảy ra ngoài ý muốn và sự kiểm soát của các
bên (resonable control)/ mặc dù các bên đã cố gắng
thực hiện các biện pháp ngăn chặn thiệt hại khi xảy ra
sự kiện bất khả kháng.
•Khi có sự kiện bất khả kháng xảy ra, bên nào biết
trước có nghĩa vụ thông báo ngay cho bên kia để có
các biện pháp thích hợp.”…


Kiểm soát/chuyển giao/chia sẻ rủi
ro

•Bảo hiểm


Chuyển rủi ro

•… “Kể từ Ngày Bàn Giao, Bên Mua sẽ đảm nhận

tất cả các nghĩa vụ và trách nhiệm của một chủ sở
hữu, người cư trú và/hoặc người sử dụng căn hộ
(bao gồm nhưng không giới hạn việc thanh toán
Chi Phí Quản Lý và Bảo Trì Hàng Tháng và tất cả
các khoản thuế và phí về nhà, đất được áp dụng),
cho dù Bên Mua đã thực tế nhận bàn giao căn hộ
hoặc đang sử dụng hoặc cư trú trong căn hộ hoặc
cho dù quyền sở hữu căn hộ hoặc các quyền khác
liên quan đến căn hộ đã được chuyển cho Bên Mua
hay chưa”…


×