Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

sang kien kinh ngiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.64 KB, 24 trang )

Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
A. Đặt vấn đề.
Mỗi ngời giáo viên đều hớng tới một cái đích là mở ra cánh cửa tri thức cho học
sinh thân yêu của mình.Nhng bằng cách nào để dẫn tới cánh cửa ấy lại phụ thuộc vào kĩ
năng và phơng pháp s phạm riêng của mỗi giáo viên.Với bộ môn ngữ văn có tầm quan
trọng đặc biệt là bồi dỡng cho học sinh một lối sống đẹp, tâm hồn trong sáng, nhân cách
thanh cao- đó là tình yêu con ngời, yêu quê hơng, đất nớc, yêu cuộc sống.Và với phân môn
tập làm văn nói riêng lại rèn cho các em kĩ năng biết chắt chiu những kinh nghiệm sống ấy
pha chế nó thành sản phẩm cho riêng mình.Nhng ai cũng nói rằng trong các thể loại văn
thì văn nghị luận là khó nhất. Bản thân tôi cũng đồng ý với ý kiến đó.
Trong mấy năm đổi mới cách biên soạn sách và phơng pháp dạy học cho phù hợp với
tình hình phát triển của xã hội thì với môn ngữ văn tích hợp là quan điểm cơ bản của ngành
giáo dục nớc ta. Trong chơng trình SGK Ngữ văn THCS, các tác giả biên soạn đã thể hiện
rất rõ quan điểm tích hợp này ở mọi hình thức: tích hợp ngang giữa các phân môn, tích hợp
dọc, tích hợp đồng tâm Sự đổi mới này không chỉ giúp học sinh lĩnh hội đ ợc kiến thức
tổng hợp mà còn có kỹ năng tốt hơn trong quá trình học văn và làm văn.
Một trong những nhiệm vụ cơ bản của môn Ngữ văn ở trờng phổ thông nói riêng và ở
trờng THCS nói chung là phải giúp học sinh hình thành bốn kỹ năng cơ bản là: Nghe, nói,
đọc, viết; trong đó kỹ năng viết có một vai trò vô cùng quan trọng. Nhiệm vụ hình thành kỹ
năng viết chính là ở phân môn Tập làm văn, chính vì vậy chỉ riêng ở phần tập làm văn ở
lớp7, 8, 9 bên cạnh việc hớng dẫn các em viết những văn bản hành chính thông dụng cần đi
sâu hơn vào ba kiểu văn bản Thuyết minh, Tự sự, Nghị luận theo chuẩn kiến thức kĩ năng,
giúp các em biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh, yếu tố miêu tả, phép phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận. Về văn
bản nghị luận, các em sẽ đợc tìm hiểu sâu hơn về hai hình thức thờng gặp nhất là nghị luận
xã hội, một hình thức trớc đây cha đợc chú ý đúng mức trong nhà trờng và nghị luận văn
học với hai dạng cụ thể là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ. Nhng trong thực tế có thể khẳng định rằng thể loại văn nghị luận là
một thể loại văn khá khó đối với học sinh THCS. Qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy
rằng một bộ phận lớn học sinh cha thực sự có kỹ năng xác định luận điểm, luận cứ; cha xác
định và phân biệt đợc các yêu cầu khác nhau của các hình thức văn nghị luận. Vì vậy trên


đây là vấn đề mà bản thân tôi cần nghiên cứu để tự trang bị cho mình một phơng pháp tốt
nhất khi dạy mảng văn nghị luận.
II.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
1.Thực trạng.
- Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở trờng THCS , tôi nhận thấy khi
giảng dạy phân môn Tập làm văn và cụ thể là kiểu bài văn nghị luận đang tồn tại những
vấn đề sau:
- Một bộ phận không nhỏ giáo viên vẫn quan niệm phân môn Tập làm văn nói chung và
kiểu bài văn nghị luận nói riêng là một kiểu bài khó. song khi giảng dạy cha thật sự đợc
chú trọng về thời lợng dành cho thực hành của phân môn này. Mỗi hình thức nghị luận đều
có một tiết dành cho luyện nói, nhng trên thực tế thì giờ luyện nói này cha thực hiện đúng
với mục đích của giờ luyện nói.
- Không ít giáo viên ngữ văn khi giảng dạy chỉ chú ý đến nội dung bài học, cung cấp đầy
đủ cho học sinh dung lợng kiến thức trong sách giáo khoa mà cha chú trọng đến việc giúp
các em hình thành kỹ năng nhận biết, phân biệt các hình thức nghị luận, để qua đó các em
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
có thể xác định ngay đợc nội dung yêu cầu của từng hình thức nghị luận để áp dụng vào
bài văn nghị luận của mình.
- Thực tế thì hiện nay còn nhiều học sinh có thói quen thụ động, quen nghe, chép lại
những gì giáo viên nói. Khi làm bài thì phụ thuộc hoàn toàn vào các tài liệu học tốt, bài
văn mẫu có sẵn.Vì vậy những học sinh đó trở nên trây ỳ, lời suy nghĩ, không động não.
2.Kết quả của thực trạng trên.
Từ thực tế trên khiến học sinh không còn hứng thú với tiết học, không phân biệt, nhận
diện đợc đặc trng, phơng pháp,cách làm một bài văn nghị luận.
Qua bài khảo sát chất lợng ở lớp 8b mà tôi trực tiếp giảng dạy kết quả thu đợc nh sau:

số Gỏi

32 0

%
0%

Khá
5

Kết quả đạt đợc
%
TB
%
Yếu
15,6% 12
53,2% 10

%
Kém
15,6% 5

%
15,6%

Từ kết quả trên, bằng kinh nghiệm giảng dạy thực tế của bản thân tôi đa ra một vài
Giải pháp nho nhỏ để nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học các hình thức văn nghị
luận ở trờng THCS.

B.Giải quyết vấn đề
I. Các giải pháp thực hiện.


1.Nghị luận là gì?
Nghị luận là bàn bạc, nhận định, đánh giá về một tình hình, một vấn đề nào đó .
2. Phân loại:
Có hai loại Nghị Luận:
+ Nghị luận chính tri, xã hội.
+ Nghị luận văn chơng.
Ví dụ: Bàn luận về câu nói " Không có gì quý hơn độc lập tự do" là nghị luận chính trị.
Nghị luận về thói đố kị, lòng khoan dung, lòng nhân ái, tệ tham nhũng... là nghị luận xã
hội. Nghị luận tục ngữ là nghị luận xã hội, nh :"Uống nớc nhớ nguồn"; "Tốt danh hơn lành
áo", " Có công mài sắt có ngày nên kim", v.v..
3.Thế nào gọi là văn nghị luận?
Nghị luận là kiểu bài, là phơng pháp nghị luận sử dụng thao tác bàn bac, phân tích
giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu đúng, hiểu sâu, hiểu rộng một vấn đề, chỉ rõ vấn đề ấy là
đúng hay là sai, tốt hay xấu, cũ hay mới...đồng thời giúp ngời nghe, ngời đọc có thái độ
đúng, hành động đúng đối với vấn đề đang nghị luận.
Chính vì vậy, một bài nghị luận phải đạt đợc ba mục tiêu cụ thể nh sau:
- Một là: Phân biệt rõ đúng, sai, tốt, xấu, cũ mới... của vấn đề.
- Hai là: mở rộng, khơi sâu tầm nhận thức, sự hiểu biết về vấn đề đó.
- Ba là: xác định rõ thái độ, tình cảm, hành động đúng đắn khi đối diện với vấn đề ấy.
4. Các thao tác nghị luận.
Một bài nghị luận phải nâng vấn đề có ý nghĩa khái quát, có giá trị lý luận và thực
tiễn trên cơ sở một quan điểm, một lập trờng nhất định.
Để đạt đợc ba mục tiêu của bài nghị luận, ngời viết phải sử dụng thao tác nghị luận kết
hợp với thao tác giải thích và thao tác chứng minh.
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
Muốn phân biệt vấn đề đúng hay sai, tốt hay xấu, cũ hay mới, ta phải giải thích, phải
trả lời thoả đáng các câu hỏi: Nghĩa là gì? nh thế nào? tại sao? Vì sao?

Muốn mở rộng, khơi sâu tầm nhận thức, sự hiểu biết về vấn đề đó ta phải bàn luận, so
sánh, đối chiếu lý luận với thực tế, nghĩa là ta phải bình, phải luận kết hợp với chứng minh.
Việc kết hợp thao tác, thao tác chứng minh với thao tác bình và luận trong một bài văn
nghị luận mang tính tất yếu. Vì thế, một bài nghị luận nếu viết nông cạn chẳng khác gì một
bài văn giải thích đợc thêm thắt một vài dẫn chứng.
5.Ba bớc của một bài văn nghị luận.
Trong thân bài của bài nghị luận , cần lần lợt phát triển theo ba bớc nh sau:
- Bớc một: phải giải thích rõ vấn đề. Một từ ngữ khó, một khái niệm mới cần đợc giải
thích rõ. Nghĩa đen, nghĩa bóng, ý nghĩa của vấn đề phải đợc giải thích cụ thể. Bớc giải
thích này đợc coi nh soi sáng vấn đề là bớc rất cần thiết.
- Bớc hai: phải bình để chỉ rõ đúng sai, tốt xấu, cũ mới, của vấn đề. Tại sao đúng(sai)?
Đúng sai nh thế nào? Phải có lý lẽ trên một quan điểm lập trờng nhất định. Phần bình thể
hiện rõ cái yêu, cái ghét, sự tiến bộ hay lạc hậu, hạn chế về mặt nhận thức, về t tởng, tình
cảm của ngời bình luận. Phần bình cần sự sắc sảo.
- Bớc ba: phải luận, nghĩa là phải bàn bạc, bàn luận, so sánh, đối chiếu khơi sâu, mở
rộng vấn đề; đặt vấn đề trong nhiều mối tơng quan về gia đình, xã hội, lịch sử, về lý luận,
về thực tiễn để bàn luận cho thoả đáng. Bớc ba của một bài văn nghị luận chính là nơi để
phân biệt mức độ, chất lợng của trình độ của bài văn, của ngời viết.
*Chú ý: Ba bớc của một bài nghị luận cần rạch ròi trong nhận thức. Những bài nghị
luận một câu tục ngữ, một câu ca dao, một ý kiến ngắn... thờng thờng ở thân bài nên tiến
hành theo trình tự ba bớc.
Đối với những vấn đề bình luận về một vấn đề đợc trích dẫn trong một câu dài có nhiều vế,
ta phải:
- Có lúc gộp bớc 2 và 3, kết hợp nghị luận trong từng vế.
- Có lúc phải gộp cả ba bớc trong từng vế cụ thể.
- Đọc các bài văn minh hoạ sẽ thấy rõ sự sáng tạo trong văn nghị luận phản ánh trí tuệ và
độ thông minh, nhạy cảm của ngời học sinh.
6.Dàn ý một bài văn nghị luận.
a,Mở bài:
Cần có hai nhân tố sau, gắn liền với nhau, hô ứng nhau: dẫn, nhập.

- Dẫn: là dẫn dắt hớng về luận đề. Cần đúng hớng cha vội nêu bật ý nghĩa của vấn đề. Có
nhiều cách dẫn dắt nh nêu xuất xứ của vấn đề, hoặc nêu hoàn cảnh( xã hội, lịch sử, nghệ
thuật... ) của vấn đề xuất hiện, nảy sinh. Cũng có thể nêu mục đích của vấn đề phải nghị
luận. Cũng có trờng hợp sử dụng cách so sánh, nghi vấn hoặc tơng phản, ...nói chung là
cần thao tác linh hoạt.
- Nhập: là nhập đề - tức là nêu vấn đề phải bình luận. Nếu danh ngôn, câu văn, câu thơ, ca
dao, tục ngữ... đợc chỉ định trong đề bài, thì ta phải giới thiệu trích dẫn và đặt trong dấu
ngoặc kép. Dẫn với gắn liền với nhau không tách rời.
- Mở bài bài văn nghị luận cần thuyết phục, gây ấn tợng.
b,Thân bài: Có ba bớc sau.
- Bớc 1: Phải giải thích vấn đề. Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, rút ra ý nghĩa của vấn
đề. Tục ngữ, ca dao thì phải giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng. Câu văn, câu danh ngôn, câu
thơ (Đặc biệt là thơ cổ)... thì ta phải giải thích từ khó, khái niệm, để từ đó tìm ra hàm
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
nghĩa, nội dung ý nghĩa. Không thể đơn giản bớc 1, nếu là nghị luận ca dao, tục ngữ, thơ
văn cổ.
- Bớc 2: Bình- Nghĩa là phải khẳng định vấn đề đúng hay sai. Dùng lý lẽ để phân tích
đúng sai của vấn dề. Chỉ ra đợc nguyên nhân: Tai sao đúng? Vì sao sai? Đúng sai nh thế
nào? . Có lúc ngời viết phải sử dụng một vài dẫn chứng để minh hoạ cho cái sai, cái đúng
của vấn đề. Quan điểm, lập trờng nhận thức về t tởng, đạo đức, về hoạ thuật của ngời nghị
luận thể hiện rõ ở phần này. Cần một cách viết sắc và gọn, linh hoạt.Tính chất tranh luận,
tự biện đợc bộc lộ.
- Bớc 3: Luận.
Luận là bàn bạc, bàn luận, mở rộng lật đi lật lại vấn đề, đối chiếu vấn đề ( Về các mặt
lịch sử, xã hội, học thuật, về lý luận và thực tiễn, trong không gian, thời gian và các lĩnh
vực....) Có lúc so sánh với các vấn đề tơng quan, liên quan. Cũng có lúc đánh giá vấn đề,
nêu bật tác dụng và tác hại, mặt tích cực hoặc hạn chế của vấn đề.

Đây là phần hay nhất và cũng là phần khó nhất. Nó thể hiện độ sâu, rộng của bài văn
nghị luận.
Chú ý:
Ba bớc của một bài văn nghị luận là những bớc đi cơ bản, cần có và phải có. Học sinh
cần định hình ba bớc ấy. Làm văn nói chung, nghị luận nói riêng, cần phải căn cứ vào đề
bài cụ thể, phân tích cụ thể để vận dụng sáng tạo. Từ khuôn mẫu mà sáng tạo, ấy mới là
làm văn.
- Nghị luận ca dao, tục ngữ, thơ cổ thì nên có ba bớc.
- Có vấn đề bình luận là câu văn, câu danh ngôn có nhiều vế, mỗi vế là một khía cạnh
của vấn đề thì sau bớc 1, ta kết hợp bình và luận từng vế một, đi sâu vào vế chính, vào
trọng điểm.
Ví dụ:
a, Bình luận câu tục ngữ:
" Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một dàn"
Nên tiến hành theo ba bớc.
b, Bình luận ý kiến sau đây của Chủ Tịch Hồ Chí Minh:
" Học để hành. Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì học cũng vô ích. Hành
mà không học thì hành không trôi chảy"
- Sau bớc 1 giải thích thế nào là học và hành; tại sao học với hành phải đi đôi? Ta phải kết
hợp bình luận:
- Học để hành. Học với hành phải đi đôi.
- Học mà không hành thì cũng vô ích.
- Hành mà không học thì hành không trôi chảy.
c, Kết bài:
- Nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề đang nghị luận.
- Rút ra bài học (t tởng, tình cảm, nhận thức...) nêu phơng hớng hành động.
- Mở ra một vấn đề liên quan với vấn đề đang nghị luận ( vấn đề nghị luận đã khép lại,
một vấn đề mới lại đợc nêu ra, xuất phát từ vấn đề trớc- rất hay, rất khó).
II.Các giải pháp tổ chức thực hiện.

A. Các hình thức nghị luận.
1. Nghị luận xã hội.
a.Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
* Nhận diện.
Nghị luận về vấn đề t tởng, đạo đức, lối sống là bài nghị luận xã hội, trong đó ngời
viết phải bàn luận, bình phẩm, khen, chê về các biểu hiện trong cộng đồng đã và đang diễn
ra.
Ví dụ: Lòng hiếu thảo, tính khoe khoang, sự đua đòi, tinh thần tự học, đạo lý uống n ớc nhớ nguồn, hiện tợng vứt rác bừa bãi...
Trong đời sống xã hội thờng xảy ra vô vàn những sự việc, hiện tợng. Xét về tính chất,
có những sự việc, hiện tợng lớn nh chiến tranh, tình trạng tai nạn giao thông, tình trạng
thiên tai hoả hoạn, sự xuông cấp về đạo đức; nhng cũng có những sự việc, hiện tợng nhỏ,
đơn giản nh sự thất hứa, thói đua đòi, đi học muộn, tính hiếu thắng... Ngay trong từng sự
việc, hiện tợng cũng có nhiều tình huống, nhiều cách biểu hiện diễn biến khác nhau. Chẳng
hạn nh cùng là việc đi học, nhng có ngời đi học sớm, có ngời đi học muộn; có ngời đi học
chuyên cần, có ngời lại hay bỏ học... Hay cũng là sự việc giữ gìn vệ sinh công cộng nhng
ngời này thực hiện nghiêm túc, có trách nhiệm, ngời kia lại thờng xuyên vi phạm qui định
chung, lại có ngời cũng thực hiện nhng mang tính chất đối phó.
Đứng trớc những sự việc ấy, con ngời cần phải bày tỏ thái độ của mình: hoặc khen,
hoặc chê; hoặc đồng tình; hoặc phản đối; hoặc khâm phục tôn trọng, hoặc coi thờng chế
giễu... Điều đó cũng có nghĩa là trong quá trình hoà nhập với đời sống xã hội, ngời ta phải
biết rút ra những vấn đề có ý nghĩa t tởng trên cơ sở xem xét, quan sát các sự việc, hiện tợng cụ thể, từ đó điều chỉnh nhận thức hành vi của mình và mọi ngời. Việc rút ra ý nghĩa t
tởng ấy và trình bày một cách có hệ thống bằng ngôn ngữ( nói và viết) nhằm tạo cho con
ngời một năng lực suy nghĩ, một năng lực t duy gọi là nghị luận xã hội.
Dù dới hình thức nào, ở phạm vi mức độ nào, nghị luận về một sự việc hiện tợng đời
sống cũng thờng bao gồm các khâu: Bộc lộ nhận thức( thông qua mô tả, xem xét sự việc,
hiện tợng với các biểu hiện khác nhau); đánh giá( thông qua ý kiến nhận xét về các mặt

đúng- sai, phải - trái, lợi - hại... của hiện tợng ấy); bày tỏ thái độ( khen - chê, đồng tình phản đối, tiếp thu - khuyên bảo, khâm phục - phê phán... ); hoặc kèm theo những lời lý
giải( nêu nguyên nhân, dự báo hệ quả... )
*Bố cục.
Về bố cục, bài văn nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống trong đời sống cũng
gồm ba phần:
- Mở bài: Trực tiếp hoặc gián tiếp nêu vấn đề cần nghị luận.
- Thân bài: Lần lợt bày tỏ nhận thức, đánh giá, thái độ hoặc đa ra lời lý giải hay dự
báo( nếu có) của bản thân đối với vấn đề đợc nghị luận.
- Kết bài: Định hớng nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi ngời hoặc đa ra ý kiến
khái quát để tổng hợp vấn đề đã đợc bàn bạc thấu đáo.
Trong quá trình nghị luận cần chú ý một số điểm sau:
* Muốn có nội dung nghị luận sắc sảo, đủ thuyết phục thì ngời làm bài nghị luận phải
quan sát những sự việc, hiện tợng đã và đang xảy ra xunh quanh; đồng thời phải xuất phát
từ một quan điểm đúng đắn, minh bạch có trách nhiệm đối với xã hội, biết quan tâm đến
lợi ích cộng đồng, quan tâm tới việc tu dỡng đạo đức, phẩm chất cho bản thân và cho mọi
ngời ; có thái độ đúng đắn để nhìn nhận đánh giá sự việc, hiện tợng một cách khách quan,
khoa học ; luôn đứng về phía lẽ phải để suy xét đối tợng. Tránh thái độ đánh giá thiếu
trung thực, thiếu khách quan, thiếu công bằng.
* Trong quá trình nghị luận, ngời viết cần đa ra nhiều hiện tợng khác nhau, thậm chí trái
ngợc nhau, phân tích để chỉ ra hiện tợng nào đúng để khẳng định, hiện tợng nào sai cần
phê phán, từ đó định hớng nhận thức để hành động. Mặt khác cùng một sự việc, hiện tợng,
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
cần soi xét từ nhiều góc độ, đặt trong nhiều tình huống khác nhau để nội dung nghị luận
xác đáng, sâu sắc, thuyết phục.
* Trong cách diễn đạt, đã là văn nghị luận thì phải sử dụng lập luận chặt chẽ thể hiện
qua ngôn từ, qua các kiểu câu. Chẳng hạn nh các từ biểu lộ thái độ khẳng định, nghi vấn,
phỏng đoán, giả thiết; các kiểu câu nghi vấn, câu cảm....

b.Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý.
Cũng nh nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống, nghị luận về một vấn đề t tởng,
đạo lý là dạng văn nghị luận chính trị xã hội quen thuộc và khá phổ biến thiết thực. Mảng
đề tài này có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống con ngời, bởi vì dù ở chế độ xã hội
nào, thuộc thành phần giai cấp nào, điều kiện sống và làm việc ra sao mỗi ng ời đều phải
xác định cho mình một t tởng, một lối sống, một phẩm chất chuẩn mực nào đó để tự điều
chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình. Mặt khác, khi đặt trong quan hệ xã hội, con ngời chịu
nhiều tác động từ bên ngoài ảnh hởng trực tiếp đến đạo đức, lối sống cá nhân. Sự ảnh hởng
này có thể theo chiều hớng tích cực hoặc tiêu cực. Đối tợng đợc nghị luận ở đây có thể là
những vấn đề đã đợc xác định, thậm chí đã đợc coi là chân lý nh các câu danh ngôn, các
câu tục ngữ, lời phát biểu của các danh nhân Tuy nhiên cũng có thể là những vấn đề bức
xúc do cuộc sống hiện đại đặt ra, có tính cập nhật và mới mẻ (nh cách giao tiếp; văn hoá
ứng sử; văn hoá trong sử dụng điện thoại di động nơi đông ngời; văn hoá trong lễ tết, đám
cới, đám tang)
Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý, ngoài những đặc điểm về
ngôn ngữ diễn đạt, về kỹ năng trình bày tơng tự nh đối với bài nghị luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống xã hội, ngời viết cần lu ý thêm các điểm sau:
* Phải có quan điểm lập trờng rõ ràng khi nhìn nhận, xem xét, đánh giá một vấn đề
thuộc phạm trù t tởng, đạo lý. Để nghị luận đúng hớng, ngời viết cần dựa vào những chuẩn
mực về t tởng, đạo lý của xã hội, đợc đông đảo mọi ngời chấp nhận.
* Trong quá trình nghị luận, ngời viết bài phải trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ thái độ,
quan điểm của mình nh khen chê, khẳng định- phê phán, thậm chí có thể thẳng thắn chỉ
trích, phủ nhận một quan điểm, một t tởng, một lối sống nào đó. Muốn lời bình có sức
thuyết phục thì phải có lý lẽ sắc sảo, đồng thời phải đa ra đợc các dẫn chứng cụ thể về t tởng, đạo lý đã và đang diễn ra xung quanh theo nguyên tắc: dẫn chứng đợc lựa chọn vừa
phong phú, vừa tiêu biểu, vừa phổ biến, vừa điển hình; có đúng, có sai, có xấu, có tốt .Dù
đối tợng đợc nghị luận là vấn đề có tính cổ điển hay hiện đại thì ngời viết cũng phải mạnh
dạn đa ra đợc những cách nhìn, cách đánh giá độc lập của riêng mình, phải phát hiện thêm
những khía cạnh mới, phải soi xét vấn đề từ nhiều chiều, nhiều góc độ khác nhau để lời
bàn thấu đáo, có tình, có lý.
* Trong quá trình tiến hành nghị luận, ngời viết có thể liên hệ, so sánh đối chiếu trên

nhiều phơng diện: về không gian, về thời gian, về đối tợng. Ngoài ra còn cần sử dụng các
thao tác chứng minh, giải thích, phân tích để khẳng định thái độ t tởng của ngời viết cũng
nh làm sáng tỏ vấn đề.
* Mục đích của bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý không chỉ xác định đúng sai,
phải trái mà điều quan trọng hơn là phải định hớng nhận thức, t tởng và hành động cho bản
thân, cho mọi ngời. Thậm chí trong quá trình nghị luận, nhất là ở phần Kết bài, có thể trực
tiếp hoặc gián tiếp đa ra những lời khuyên (tự khuyện mình hoặc khuyên mọi ngời).
2. Nghị luận văn học.
a. Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
* Nhận diện chung về hình thức và phơng pháp.
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
Nghị luận văn học hay còn gọi là nghị luận văn chơng.Trong nghị luận văn học có
một kiểu bài khá quen thuộc: Nghị luận về một tác phẩm truyện, vậy thế nào là nghị luận
về một tác phẩm truyện? đối tợng nghị luận trong kiểu bài này là các tác phẩm văn học tự
sự.
Khi nghị luận về tác phẩm truyện, ngời viết thờng trình bày những suy nghĩ, nhận xét
đánh giá của bản thân về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm cụ thể đó.
Chính vì vậy, hình thức nghị luận về tác phẩm truyện khá phong phú, có thể bao gồm:
Phân tích tác phẩm truyện (phân tích giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật; phân tích một
phần trích của truyện; phân tích một nhân vật của truyện; phân tích một nội dung chủ đề
của truyện; phân tích một nét đặc sắc của truyện). Tất nhiên, việc phân định, tách bạch
ranh giới giữa các hình thức nghị luận trên chỉ ở mức độ tơng đối. Đồng thời trong quá
trình nghị luận, có thể đan xen giữa các hình thức nói trên. Tuỳ vào từng yêu cầu cụ thể
của đề bài mà xác định mức độ, phạm vi, hình thức nghị luận chính cũng nh sự kết hợp các
hình thức nghị luận khác.
Ví dụ: Phân tích hình ảnh nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
Đây là dạng đề phân tích một nhân vật trong một tác phẩm truyện. Đề bài yêu cầu tập

trung phân tích đặc điểm và đánh giá nhân vật Laoc Hạc trên cơ sở trình bày những hiểu
biết, cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về nhân vật. Cần giải đáp đợc các vấn đề: Nhân vật
có những đặc điểm nào? Đặc điểm ấy đợc tác giả thể hiện trong tác phẩm ra sao? Cách thể
hiện tính cách nhân vật có gì sáng tạo? Qua nhân vật, ta liên hệ tới những phẩm chất gì của
ngời nông dânViêt Nam trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp?..
*Những yêu cầu của một bài nghị luận về tác phẩm truyện.
Ngoài những yêu cầu chung về bố cục, về ngôn ngữ diễn đạt nh với các loại văn bản
nghị luận khác, cần chú ý những yêu cầu sau:
+ Nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện phải xuất phát từ giá trị nội dung, giá trị nghệ
thuật của tác phẩm đợc ngời viết phát hiện và khái quát trong quá trình tiếp cận tác phẩm
đó (ví dụ nh: tính cách, số phận nhân vật; ý nghĩa cốt truyện; các tình huống nghệ thuật;
kết cấu của tác phẩm). Những nhận xét, đánh giá này có thể hình thành từ nhiều nguồn
khác nhau: từ chính những rung động, xúc cảm của mình khi tiếp cận và khám phá tác
phẩm; từ những nhận xét, đánh giá của của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học về tác
phẩm đó Việc phối hợp, dung hoà các điểm nhìn, các ý kiến trên sẽ góp phần làm cho
nội dung nhận xét, bình luận về tác phẩm thêm xác đáng, sâu sắc, toàn diện, tránh đợc sự
suy diễn theo ý chủ quan của ngời viết.
+ Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện đợc hình thành trong quá trình nghị luận
đòi hỏi phải rõ ràng, chính xác, có lập luận thuyết phục. Thông thờng, các nhận xét, đánh
giá ấy đợc thể hiện thành những luận điểm. Các luận điểm đợc sắp xếp theo một trình tự
chặt chẽ, lô-gíc. Trong từng luận điểm, hệ thống các luận cứ phải bảo đảm phong phú, đa
dạng, tiểu biểu.
+ Trong quá trình nghị luận về tác phẩm truyện cần có thói quên liên hệ, so sánh, đối
chiếu (liên hệ với cuộc đời và phong cách sáng tác của tác giả; liên hệ với hoàn cảnh sáng
tác; liên hệ, so sánh đối chiếu với các tác phẩm khác cùng đề tài, cùng chủ đề, cùng tác
giả). Nếu nghị luận về đoạn trích của tác phẩm truyện thì phải đặt đoạn trích ấy trong
mối quan hệ chặt chẽ với cấu trúc tác phẩm( về cả kết cấu nghệ thuật cũng nh nội dung chủ
đề). Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá, khẳng định vị trí, vai trò của đoạn trích trong việc
thể hiện chủ đề tác phẩm.
* Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện.

9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
- Xác định yêu cầu của đề: Đề văn nghị luận về tác phẩm truyện có cách biểu đạt rất đa
dạng với nhiều mức độ yêu cầu khác nhau. Ví dụ: nghị luận theo hớng bày tỏ suy nghĩ,
tình cảm; nghị luận theo hớng đánh giá nhận xét, bình luận; nghị luận theo hớng phân
tích Do đó, khi làm bài phải căn cứ vào cách thức diễn đạt trong đề bài để xác định giới
hạn, phạm vi, yêu cầu nghị luận.
- Xây dựng và triển khai bố cục:
+ Mở bài: Có thể đi theo hớng gián tiếp hoặc trực tiếp. Dù bằng cách nào thì nội dung
mở bài phải giới thiệu đợc tác giả, tác phẩm và nêu ý kiến đánh giá chung nhất về tác phẩm
truyện đợc nghị luận. Ví dụ: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Nêu ý kiến chung nhất về tác
phẩm truyện đó. Hoặc: Giới thiệu mảng đề tài ( nội dung chủ đề) Dẫn ra tác phẩm đ ợc
nghị luận.
+ Thân bài: Lần lợt nêu các luận điểm chính đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lý. Hệ
thống luận điểm có thể đợc hình thành theo nhiều hớng: trên cơ sở các tình huống đợc tác
giả nêu trong tác phẩm; trên cơ sở giá trị tác phẩm (nếu đánh giá toàn diện về tác phẩm thì
có giá trị nội dung giá trị nghệ thuật; nếu đánh giá giá trị nội dung thì có giá trị hiện
thực- giá trị nhân đạo; nếu đánh giá giá trị nghệ thuật thì có kết cấu nhân vật ngôn
ngữ - cách tạo tình huống lời thoại) Trong quá trình triển khai luận điểm cần dùng
một hệ thống luận cứ phong phú, xác đáng để minh hoạ nhằm tăng thêm độ tin cậy và sức
thuyết phục cho những ý kiến đánh giá về tác phẩm. Luận cứ có thể đợc đa ra dới nhiều
hình thức khác nhau: dùng hình thức kể chuyện, dùng hình thức miêu tả, thuyết minh
+ Kết bài: Nêu khái quát nhận định, đánh giá chung về tác phẩm truyện. Cần lu ý là khi
nêu đánh giá chung, có thể chỉ rõ tác phẩm truyện đang đợc nghị luận tiểu biểu cho sự
nghiệp sáng tác của tác giả nào, thuộc giai đoạn văn học nào, mảng đề tài hay chủ đề gì
( Ví dụ: Qua truyện ngắn Làng, ta có thể hiểu một cách sâu sắc thêm về hình ảnh những
ngời dân kháng chiến Việt Nam với tình yêu quê hơng đất nớc).
- Triển khai luận điểm: Chọn hình thức triển khai giàu cảm xúc; bám sát những chi tiết,

những hình ảnh đợc coi là đặc sắc, có giá trị nhất trong tác phẩm để khai thác. Các luận
điểm có thể đợc triển khai theo mô hình diễn dịch hoặc quy nạp.
Trong quá trình viết bài, ngời viết cần cố gắng thể hiện những suy nghĩ, những cảm xúc
riêng đợc hình thành trong quá trình tiếp cận, khám phá tác phẩm. Qua đó thể hiện khả
năng cảm thụ tác phẩm. Muốn cho bài văn có tính liên kết chặt chẽ giữa các phần, các
đoạn ngời viết cần quan tâm sử dụng hình thức chuyển ý hợp lý (có thể thông qua các từ
ngữ chuyển tiếp nh: mặt khác, bên cạnh đó, không chỉ mà còn hoặc chuyển ý thông
qua các câu văn có ý nghĩa liên kết giữa các đoạn).
b. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
*Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là kiểu bài thuộc nhóm nghị luận văn học. Kiểu bài
này đòi hỏi ngời viết phải thể hiện năng lực tiếp nhận, cảm thụ thơ của bản thân. Trong
thực tế, ngay từ lứa tuổi mẫu giáo, các em đã làm quen với thao tác đọc thơ và cảm nhận
thơ ở cấp độ đơn giản nh đọc và phát biểu nhận xét về bài thơ (thích hoặc không thích, hay
hoặc không hay). Đến bậc Tiểu học, mức độ cảm thụ thơ của các em đợc nâng lên một bớc: biết đọc diễn cảm một bài thơ, biết chỉ ra cái hay, cái đẹp trong thơ, biết phát hiện
những biện pháp nghệ thuật đợc các nhà thơ sử dụng trong bài. Sang chơng trình Ngữ văn
THCS, các em đã làm quen dần với thao tác đọc hiểu văn bản, từng bớc tiếp cận với
việc khám phá những giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản thơ. Đây là những bớc
chuẩn bị quan trọng để các em đến với kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
Vậy nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là gì?
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của bản thân về t tởng, tình cảm và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.
Hình thức thao tác chính của kiểu bài nghị luận này là phân tích hoặc bình giảng.
* Những yêu cầu đối với kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Nói đến t tởng, tình cảm và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ có nghĩa là cần đề cập tới
cả hai yếu tố: tác phẩm (văn bản) và tác giả (ngời sáng tác, sáng tạo ra văn bản). Điều
nàyđòi hỏi ngời viết văn nghị luận phải quan tâm tới việc tìm hiểu cả những yếu tố trong

văn bản (ngôn ngữ, hình tợng, các biện pháp nghệ thuật, nội dung chủ đề,) và những
yếu tố nằm ngoài văn bản (hoàn cảnh sáng tác, cuộc đời và phong cách nghệ thuật của tác
giả).
Ví dụ: Khi nghị luận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, muốn làm toát
lên t tởng chủ đề của tác phẩm thì cần đề cập tới thời điểm sáng tác, khi nhà thơ đang nằm
trên giờng bệnh, chuẩn bị từ giã cõi đời (vậy mà bài thơ vẫn tràn đầy sức xuân, vẫn ngời
lên khát vọng đợc dâng hiến cho đời).
- Thơ là nghệ thuật ngôn từ. T tởng, tình cảm và nghệ thuật của thơ phải đợc thể hiện
qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu. Vì vậy, quá trình nghị luận để rút ra những nhận xét,
đánh giá về t tởng, tình cảm cũng nh giá trị nội dung nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ
phải bắt đầu từ những khám phá về vẻ đẹp và ý nghĩa biểu đạt của ngôn ngữ thơ, hình ảnh
thơ, giọng điệu thơ; đồng thời phải khai thác giá trị của các biện pháp nghệ thuật đợc sử
dụng trong bài thơ (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ).
- Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần phải hội tụ cả hai yếu tố: năng lực cảm thụ
văn chơng (khả năng thẩm bình để tìm đợc cái hay, cái đẹp trong thơ) và phơng pháp làm
một bài văn nghị luận (cách xây dựng bố cục mạch lạc, rõ ràng; cách lập luận chặt chẽ, súc
tích; cách nêu và giải quyết luận điểm trong bài một cách lô - gíc ). Mặt khác, lời văn và
cách thức diễn đạt trong bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần đảm bảo các tiêu
chuẩn: vừa xúc tích, chặt chẽ, thể hiện chính kiến của ngời viết (yếu tố nghị luận) lại vừa
gợi cảm, sinh động thể hiện sự rung động của ngời viết đối với tác phẩm (yếu tố văn chơng). Đây là đặc điểm khác biệt giữa nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ với các dạng văn
nghị luận khác.
- Quá trình nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ phải đảm bảo theo quy trình hiểu đúng,
hiểu sâu về đối tợng, từ đó mới trình bày lần lợt những cảm nhận, đánh giá của minhvề
những giá trị đặc sắc, những phơng diện nổi bật của tác phẩm. Bài văn nghị luận có nội
dung đúng cha hẳn là bài văn nghị luận hay, nhng muốn có một bài văn nghị luận hay thì
trớc hết phải đảm bảo đợc các tiểu chuẩn đúng.
- Phân tích hay bình thơ thì phải chú ý chọn bình câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, cách gieo
vần, cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
- Để lời phân tích, đánh giá nhận xét thêm sâu sắc, ngời viết có thể viện dẫn ý kiến của
ngời khác (thờng là các nhà nghiên cứu, phê bình văn học). Đồng thời, trong khi phân tích,

đánh giá đoạn thơ, bài thơ, nên tập thói quen sử dụng thao tác liên hệ, so sánh, đối chiếu
với những câu thơ, đoạn thơ bài thơ khác cùng nội dung ý nghĩa, cùng đề tài (có thể cùng
tác giả hoặc khác tác giả).
*Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Tìm hiểu đề và tìm ý: Cần đảm bảo các thao tác sau:
+Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu của đề (Nghị luận về một đoạn thơ hay cả bài thơ? Nghị
luận dới dạng bình giảng hay phân tích?...).
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
+Đọc kĩ đoạn thơ, bài thơ và tìm những thông tin có liên quan (về tác giả, về thời điểm
và hoàn cảnh sáng tác).
+Tìm những đoạn thơ, câu thơ, những hình ảnh thơ đặc sắc, tạo ấn tợng nhất trong bài,
Xác định các yếu tố cơ bản trong nội dung của đoạn thơ, bài thơ. Trên cơ sở đó, hình thành
những nhận xét, suy nghĩ chung nhất về bài thơ (ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu).
- Lập dàn bài: Là quá trình sắp xếp những nhận xét, đánh giá của ngời viết thành một
bố cục hoàn chỉnh.
Phần mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đa ra ý kiến khái quát nhất thể hiện cảm
nhận và hiểu biết của mình về bài thơ. Đây là cách mở bài thông thờng.
Cũng có thể mở bài bằng nhiều cách khác: Chẳng hạn nh bắt đầu giới thiệu từ đề tài
(hoặc chủ đề) và vị trí của mảng đề tài (hoặc chủ đề) ấy trong dòng chảy văn học. Trên cơ
sở dẫn ra tác phẩm và nêu nhận xét, đánh giá chung. Cũng có thể mở bài rất tự nhiên, nêu
hoàn cảnh tiếp cận tác phẩm của mình, từ đó đa ra những cảm nhận chung về đoạn, thơ bài
thơ.
Phần thân bài: Triển khai những cảm nhận, đánh giá về tác phẩm thành những luận điểm
chính của bài văn. Các luận điểm đợc sắp xếp theo trình tự hợp lý (theo bố cục hoặc theo
mạch cảm xục của tác giả); đồng thời phải đợc cụ thể hoá thành những luận cứ, trình bày
bằng thao tác phân tích (hoặc bình giảng) có sự kết hợp với các phép lập luận chính của
văn nghị luận: giải thích, chứng minh, bình luận.

Phần kết bài: Tổng kết và khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ;
từ đó nhấn mạnh thêm ý nghĩa sâu sắc, lớn lao của bài thơ đối với sự nghiệp sáng tác của
tác giả, đối với cuộc đời, đối với bạn đọc
- Tổ chức và triển khai luận điểm.
ở mỗi luận điểm (thờng ứng với ít nhất một đoạn văn), ngời viết bài cần lựa chọn cách
triển khai (theo phơng pháp diễn dịch hoặc quy nạp). Trong đoạn văn triển khai luận điểm,
các luận cứ phải cụ thể, rõ ràng. Có dẫn chứng minh hoạ sinh động. Mặt khác, lời văn phải
thể hiện đợc cảm xúc chân thành của ngời viết đối với đối tợng nghị luận ( đan xen các
yếu tố biểu cảm trong lời văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ).
Trong quá trình triển khai luận điểm, cần lu ý:
- Việc trích dẫn thơ để minh hoạ cho ý kiến nhận xét, đánh giá phải có sự chọn lọc, tránh
trích dẫn tràn lan.
- Những câu thơ, đoạn thơ trích dẫn phải đợc phân tích, bình giảng để làm nổi bật cái hay
cái đẹp, nét độc đáo của từng hình ảnh thơ. Có thể vận dụng hai hình thức trích dẫn thơ:
dẫn trực tiếp (trích nguyên vẹn cả câu thơ, đoạn thơ) và dẫn gián tiếp (nêu ý của lời thơ).
B. Bài tập vận dụng.
Bài tập 1.
* Đề bài: hiện nay có một hiện tợng khá phổ biến là có nhiều học sinh học qua loa ,
đối phó. Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về hiện tợng này.
- Với đề bài này học sinh cần xác định đợc các ý chính sau.
1.Học qua loa :
+ Học không có đầu có đuôi, không đến nơi đến chốn, cái gì cũng biết một tí nhng
không có kiến thức cơ bản, hệ thống .....
+ Học để khoe mẽ, nhng thực ra đầu óc rỗng tuếch, không dám trình bày chính kiến của
mình về các vấn đề có liên quan đến học thuật.
2.Học đối phó :
- Là không lấy việc học làm mục đích, xem việc học là phụ.
9



Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
- Là học bị động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, cha mẹ, thi cử .....
- Học đối phó thì kiến thức nông cạn, hời hợt .... -> ngày càng dốt nát, h hỏng, vừa lừa dối
ngời khác, vừa tự đề cao mình -> nguyên nhân gây ra hiện tợng " tiến sĩ giấy " đang bị xã
hội lên án gay gắt .
* Bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó:
- Bản chất:
+ Có hình thức của học tập: cũng đến lớp, cũng đọc sách, cũng có điểm thi, cũng bằng
cấp.
+ Không có thực chất: đầu óc rỗng tuếch, đến nổi " ăn không nên đọi nói không nên lời
" hỏi gì cũng không biết làm việc gì cũng hỏng.
- Tác hại :
+ Đối với xã hội : những kẻ học đối phó sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về
nhiều mặt trong kinh tế, t tởng, đạo đức, lối sống ....
+ Đối với bản thân: những kẻ học đối phó sẽ không có hứng thú học tập, do đó hiệu quả
học tập ngày càng thấp.
Bài tập 2:
Đề bài:Tinh thần tự học.
1. Mở bài :
Giới thiệu tinh thần tự học và nêu khái quát đặc điểm, vai trò của tinh thần tự học đối
với học sinh.
2. Thân bài :
a, Giải thích :
- Tinh thần tự học là tinh thần tự giác học tập mà không cần sự nhắc nhở của thầy cô,
cha mẹ.
- Tinh thần tự học còn thể hiện ở chỗ tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức của nhân loại
qua sách vở, báo chí........
b, Đánh giá ý nghĩa của tự học :
- Tinh thần tự học thể hiện ý thức học tập cao của học sinh, thể hiện sự sáng tạo, ham
hiểu biết, không ngừng vơn lên để chủ động tiếp thu những tri thức có ích, làm hành trang

cần thiết để bớc vào cuộc sống. Chỉ có nêu cao tinh thần tự học thì mới có thể nâng cao
chất lợng học tập của mỗi ngời.
- Cần có phơng pháp để tự học có hiệu quả :
+ Tự đề ra cho mình kế hoạch học tập hợp lí, phù hợp với việc học tập trên lớp.
+ Chủ động tìm sách vở, t liệu tham khảo cho từng bộ môn đợc học trong nhà trờng
nhằm nâng cao vốn hiểu biết về bộ môn đó.
+ Tạo cho mình một thói quen ghi chép một cách khoa học những tri thức tiếp thu đợc
qua sách vở, tài liệu hay các phơng tiện truyền thông.
3 . Kết bài :
- Tinh thần tự học là phẩm chất đáng quý đối với mỗi ngời, nhất là đối với học sinh.
- Cần phát huy tinh thần tự học để luôn tiếp cận đợc với những tri thức mới nhất của
nhân loại.
Bài tập 3
*Đề bài: Từ việc cảm thụ hai cau thơ sau trong bài thơ: ngồi buồn nhớ mẹ ta xa của
Nguyễn Duy:
Ta đi trọn kiếp con ngời
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru,
Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong xã hội ngày nay.
1.Mở bài: Cảm nhận chung về tinh mẫu tử và dẫn hai câu thơ.
2.Thân bài
- Cảm thụ vẻ đẹp của hai câu thơ thể hiện ở hai phơng diện:
Tính trữ tình: Thể hiện ở cảm xúc vừa lắng đọng, vừa thiêng liêng.
Tính triết lí: Mấy lời mẹ ru biểu tợng cho tình yêu thơng vô bờ của mẹ dành cho
con.Cách nói của câu thơ nhàm khẳng địnhtình mẹ là vô cùng thiêng liêng cao cả và bất
tử,vô tận không sao có thể đền đáp đợc.ý thơ thể hiện lòng biết ơn sâu sắc.
- Suy nghĩ về tình mẫu tử:

+ Tình mẫu tử là tình mẹ con, nên hiểu là tình cảm yêu thơng đùm bọc, che chở mà ngời
mẹ dành cho con.Tình cảm ấy vừa tự nhiên vừa cao cả nên sẽ đi theo mỗi con ngời đến
suốt cuộc đời.
+Trong đời sống của mỗi con ngời có nhiều thứ tình cảm cao đẹp nh tình cảm với ông bà
tổ tiên, tình cảm anh chị em, tình yêu, tình bạn bè, tình quê hơng đất nớc... nhng tình mẫu
tử có vị trí đặc biệt thiêng liêng .Vì sao tình mẫu tử lại có vị trí quan trọng nh vậy?
Vì đó là tình cảm đầu tiên của mỗi ngời khi sinh ra và sẽ gắn bó trong suốt cuộc đời.
Vì đó là tình cảm vừa có yếu tố máu thịt, vừa mang tính tinh thần cao cả.
Vì đó là thứ tình cảm vừa mang tính tự nhiên, vừa mang tính trách nhiệm.
+ Mở rộng vấn đề:
Con ngời sẽ hạnh phúc ra sao nếu đợc sống trong tình mẫu tử?
Con ngời sẽ bất hạnh biết nhờng nào nếu không đợc nhận tình cảm đó.
Tình mẫu tử giúp con ngời vợt qua khó khăn của cuộc sống nh thế nào?
Đạo làm con phải làm gì để tình cảm đó luôn bề vững và đẹp đẽ?
Phê phán những suy nghĩ sai trái về tình mẫu tử.
Trong xã hội hiện đại ngày nay, khi cuộc sống có nhiều biến đổi, khi ý thức cá nhân
của con ngời đợc khơi dậy và đề cao thì cần có thái độ nh thế nào về tình mẫu tử?Từ đó rút
ra suy nghĩ của bản thân.
(Khi bàn luận cần sử dụng những dẫn chứng trong tác phẩm, trong thực tế đời sống mà bản
thân từng trải nghiệm)
3.Kết bài
Khẳng định vai trò của tình mẫu tử đối với mỗi con ngời và gửi tới mọi ngời thông điệp:
Hãy nâng niu, trân trong tình cảm thiêng liêng đó.
Bài tập 4:
Đề bài: Tình yêu quê hơng của Tế Hanh qua bài thơ Quê hơng- Ngữ văn 8 tập 2
1 . Mở bài :
Giới thiệu bài thơ " Quê hơng" của Tế Hanh và hình ảnh sáng tạo tiêu biểu, đặc sắc
nhất của bài thơ: Hình ảnh quê hơng miền biển.
2 . Thân bài : Tình yêu quê hơng thông qua một số hình ảnh tiêu biểu,đặc trng:
- Hình ảnh làng chài bình dị,thân quen Nớc bao vây cách biển nửa ngày sông

- Hình ảnh đoàn thuyền ra khơ đánh cá với khí thế hăng hái, mạnh mẽ .Chú ý bình các
hình ảnh :Dân chai tráng, Con thuyền, cánh buồm với các động từ: Hăng, phăng.Đặc biệt
là sự cảm nhận tinh tế, thiêng liêng của tác giả: Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió

9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: Tấp nập, đông vui với kinh nghiệm từng trải
và 1 vụ mùa bội thu: Cá đầy ghe, dân chài làn da ngăm rám nắng nồng thở vị xa xăm,
chiếc thuyền trở về nghỉ ngơi sau ngày lao động vất vả Nghe chất muối thấm dần trong
thớ vỏ, quả là điều kì diệu, tinh tế có sự chuyển đổi cảm giác Từ vị giác sang thính giác.
- Khẳng định tình yêu quê tha thiết của tác giả qua khổ cuối: đang ở xa quê nhng
đang tởng nhớ về quê hơng với những hình ảnh hết đỗi quên thuộc: Con thuyền, cánh
buồm, con cá bạc, chiếc buồm vôi, màu nớc xanh và vị mặn mòi của biển. đó là tình yêu
quê tinh tế, tha thiết và thiêng liêng.
3 . Kết bài :
Hình ảnh về làng quê miền biển nghèo đã trở thành biểu tợng rất riêng của làng chài .Tình
yêu quê gắn liền với niềm tự hào về miền quê ấy của tác giả.

1.Kết quả nghiên cứu.

số Gỏi %
Khá
32 1
0,4% 7

c. Kết luận.
Kết quả đạt đợc

%
TB
%
Yếu
21,8% 15
46,9% 8

%
25%

Kém
1

%
0,4%

2. Kiến nghị, đề xuất.
Trên đây là một số giải pháp, bớc đi riêng của bản thân về việc giúp học sinh nhận biết
đợc về hình thức của bài văn nghị luận.Đó là vấn đề bản thân tôi luôn băn khoăn trong
những năm giảng dạy.Song kinh nghiệm nghề nghiệp cha nhiều, nên rất mong đợc sự đóng
góp ý kiến của đồng nghiệp để tôi có thêm nhiều giải pháp hay phục vụ cho công việc
giảng dạy môn ngữ văn.
Tôi Xin chân thành cảm ơn!
Yên Lạc, ngày 28 tháng 2 năm 2011
Đánh giá của tổ chuyên môn và nhà trờng
Ngời thực hiện

Bùi Thị Thu

9



Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
PHN I
A.Đặt vấn đề
Có lẽ trong suốt cuộc đời của mỗi ngời làm thầy thờng chỉ quan tâm nhiều hơn cả là
chất lợng chuyên môn, chất lợng sau mỗi giờ lên lớp - là mình làm đợc cái gì và trò thu
nhận đợc điều gì từ mình.Mà có phần nào cha thấy đợc tầm quan trọng và hiệu quả giáo
dục từ những hoạt động ngoài giờ lên lớp đem lại nh : Buổi chào cờ đầu tuần,tiết sinh hoạt
cuối tuần hay các hoạt động trọng điểm trong tháng
Bản thân tôi,trong 10 năm qua vừa đợc nhà trờng phân công giảng dạy chuyên môn
mình đợc đào tạo vừa với vai trò là giáo viên chủ nhiệm ,trong nhng ngoài việc giảng dạy
tôi kiêm nhiệm thêm công tác tổng phụ trách đội TNTPHCM.Bởi vậy tôi có nhiều cơ hội
gần gũi và tiếp xúc với các em học sinh ở tất cả 12 lớp.Và cũng chính từ đó tôi mới hiểu
hết một điều rằng:Nếu chỉ có truyền thụ cho các em kiến thức văn hoá trong giờ học thì
cha thật đủ để hoàn thiện nhân cách một ngời học sinh, mà cần phải có sự bổ trợ của các
hoạt động ngoài giờ lên lớp.Điều đó đã thôi thúc tôi có đôi điều suy nghĩ về việc Rèn
luyện kỹ năng sống cho các em học sinhdới mái trờng THCS .
Hơn ai hết, mỗi thầy, cô giáo đều nhận thấy để phù hợp với thực tế xã hội và tình hình
đất nớc,trong những năm gần đây bộ giáo dục và đào tạo đã thực hiện đổi mới chơng trình
giáo dục.Trong đó gắn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) vào chơng
trình giảng dạy ở các nhà trờng.Vì HĐGDNGLL là sự tiếp nối với hoạt động dạy- học trên
lớp,là con đờng gắn lí thuyết với thực tiễn,tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành
động của học sinh.
B.GiảI quyết vấn đề
I.Tình hình thực tế
1.Thuận lợi:
- Bản thân là một giáo viên đã có ít nhiều kinh nghiệm qua thời gian công tác ở các đơn vị
nhà trờng, có lòng nhiệt tình trong công việc,chân trọng giá trị của nghề dạy dạy học,đợc
chi bộ,ban giám hiệu nhà trờng và đồng chí,đồng nghiệp tin tởng,quan tâm tạo mọi điều

kiện.Đặc biệt, nơi tôi đang công tác là một ngôi trờng trung tâm của huyện,nên có nhiều
thuận lợi.
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
- Về phía phụ huynh thì quan tâm,tạo mọi điều kiện cho con em đến trờng.Bên cạnh việc
học văn hoá thì các bậc cha,mẹ rất sát sao trong việc phối hợp với giáo viên và nhà trờng
để rèn luyện đạo đức cho con em.
- Đối với học sinh, đại đa số các em ham học hỏi,thích hoạt động,say mê sáng tạo để phát
triển trí tuệ.
2. Khó khăn:
- Nhà trờng cha có điều kiện hoàn thiện đầy đủ về cơ sở vật chất,thiếu các phòng bộ
môn,phòng đội,phòng truyền thống.Cho nên gây khó khăn cho những buổi sinh hoạt lớn.
- Thiếu không gian,sõn bói cht hp.
- Một bộ phận học sinh có t tởng ham chơi,lời học,vi phạm lối sống và văn hoá ứng
sử.Thiếu tinh thần đoàn kết và ý thức tự giác.
Tất cả những tồn tại đó đều ảnh hởng không nhỏ đến học tập và các phong trào hoạt
động tập thể.
II.Giải pháp thực hiện.
Nh lời mở đầu, HĐGDNGLL liên quan tới tất cả các môn học trong lớp.Với các
lĩnh vực giáo dục đạo đức,giáo dục thẩm mĩ,giáo dục lao động,giáo dục thể chất,giáo dục
pháp luật,an toàn giao thông,dân số,môi trờngBởi thế muốn rèn luyện kỹ năng sống cho
học sinh, tôi có định hớng nh sau:

1.Các loạị hình hoạt động : Tập trung vào 6 loại hình sau:
*Hoạt động xã hội chính trị:
Thông qua các hoạt động tổ chức các lễ kỉ niệm trong năm học ở nhà trờng hoặc của
địa phơng,các cấp nh:Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trờng,nơi các em đang
sống,các hoạt động nhân đạo,từ thiện,giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn,gia đình

neo đơn, có công với cách mạngTừ những hoạt động đó khơi gợi ở các em lòng biết
ơn,sự cảm thông chia sẻ.
*Hoạt động văn hoá- văn nghệ.
Hớng các em vào khám phá, tìm hiểu về thiên nhiên,đất nớc,con ngời và chính bản
thân mình.Với các hoạt động bổ ích nh:Tham quan ngoại khoá,thi biểu diễn văn nghệ thời
trang phù hợp lứa tuổi,thành lập các câu lạc bộ trong trờng
*Hoạt động thể dục,thể thao:
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
- Hoạt động này giúp các em có điều kiện để rèn luyện thể lực,tăng cờng sức khoẻ và
hình thành nhiều phẩm chất tốt.
- Hình thức hoạt động nh:Tổ chức chơi trò chơi,tập thể dục giữa giờ,thi đấu cầu lông,bóng
đá
*Hoạt động theo hứng thú khoa học và năng khiếu cá nhân.
- Đây là hoạt động nhằm đáp ứng những hứng thú,niềm say mê tìm tòi cái mới trong
học tập,ứng dụng kiến thức vào thực tế đời sống vốn rất phong phú.Cụ thể nh tìm hiểu về
các danh nhân văn hoá,về tấm gơng ngời tốt việc tốt,về các hiện tợng tự nhiên
*Hoạt động lao động công ích.
- Bao gồm những hoạt động mà học sinh tham gia giữ ginf,bảo về vệ sinh,môI trờng,quang cảnh nhà trờng,ở địa phơng hay nơi công cộng bằng những việc làm hữu
ích,thiết thực,phù hợp với khả năng và sức lực của học sinh.
*Hoạt động vui chơi giải trí.
- Hoạt động vui chơi giải trí nhằm giúp cho các em bớt đi những căng thẳng,mệt mỏi
sau những tiết học.Yêu cầu nội dung của hoạt động này phải hết sức đơn giản, ngắn gọn và
kích thích đợc hứng thú của học sinh.Có thể thực hiện những hình thức nh:Đố vui,thi hát
theo chủ đề.

2.Thời gian thực hiện và các dạng hoạt động.
- Để có thể rèn luyện kĩ năng và giáo dục đạo đức,lối sống cho các em tôi lên kế hoạch

tổ chức hoạt động nh sau:
+Tổ chức trong buổi chào cờ đầu tuần có sự tập trung của toàn trờng.
+Kết hợp với giờ sinh hoạt cuối tuần do giáo viên chủ nhiệm điều hành.
+Trong các ngày lễ lớn trong tháng,trong năm hoc.
+Trong dịp hè ở địa phơng.

3.Tổ chức thực hiện
a.Bớc 1:Lên kế hoạch hoạt động cho từng tháng theo chủ điểm thông qua Ban giám hiệu
nhà trờng nh sau:

Tháng

Chủ

Mục tiêu

Nội dung và hình thức hoạt động

9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
điểm

-Hiểu

9

đợc


những -Thảo luận nội dung, nhiệm vụ năm học

Truyền truyền thống tốt đẹp
của nhà trờng.
thống
- Tự hào và yêu mến
nhà trtrờng,lớp.
ờng
- Biết giữ gìn,phát huy

mới.
- xây dựng đội ngũ sao đỏ,củng cố
BCHLĐ.
- Giới thiệu về truyền thống nhà trờng.Thi
viết,vẽ,hát ca ngợi trờng.

truyền thống của nhà - Trồng hoa trong trờng.
trờng.
-Hiểu lời dạy của BH
Chăm
10

ngoan
học
giỏi

- Giới thiệu th Bác.

- Rèn kĩ năng,phơng - Kí giao ớc thi đua học tập
pháp học tập.


- Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề.

- Biết giúp đỡ nhau - Tìm hiểu các tấm gơng học tập trong trtrong học tập.

ờng,trờng bạn

- Hiểu và biết ơn công - Tìm hiểu về lịch sử ngày 20/11 và một số
Tôn
11

trọng
đạo

s lao to lớn của thầy,cô. tấm gơng thầy,cô tiêu biểu.
- Rèn luyện kĩ năng - Đăng kí giờ học tốt,tuần học tốt.
ứng xử có văn hoá - Thi văn nghệ chào mừng ngày 20/11.
trong giao tiếp với - Thi sáng tác thơ ca ngợi thầy cô.

thầy, cô.
- Thực hiện kế hoạch nhỏ.
Uống n- - Hiểu biết về lịch sử - Tìm hiểu truyền thống cách mạng địa
ớc nhớ vẻ vang của dân tộc và phơng.
12

nguồn

truyền thống của bộ - Thăm hỏi,động viên những gia đình có
đội cụ Hồ.


công với cách mạng.

-Biết ơn những anh
hùng đã ngã xuống vì - Thi kể chuyện,viết chuyện lịch sử.
độc lập tự do của dân - Tham gia lao động ở địa phơng.
tộc.

- Góp quỹ ủng hộ các bạn học sinh nghèo

- Giữ gin và phát huy - Thực hiện kế hoạch nhỏ.
truyền thống ấy.
-Hiểu đợc vai trò của
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
Đảng

CSVN

trong -Tìm hiểu về mùa xuân của đất nớc và lịch

phong trào GPDT.
Mừng
1- 2

đảng
mừng
xuân


sử ra đời của Đảng CSVN.

- Nâng cao tinh thần - Tìm hiểu về tấm gơng Đảng viên u tú ở
yêu

nớc.Mừng địa phơng.

xuân,mừng đất nớc đổi - Văn nghệ mừng Đảng,mừng xuân
mới

- Trồng hoa,cây cảnh sân trờng.

-Giữ gìn và phát huy - Tham gia lao động bảo vệ môi trờng nơi
lối sống tích cực,lành công cộng.
mạnh.

- Thực hiện kế hoạch nhỏ.
- Tìm hiểu về truyền thống của đoàn

- Hiểu đợc mục đích - Tìm hiểu về tấm gơng đoàn viên u tú ở
và truyền thống của địa phơng.
đoàn.
3

- Tổ xhức văn nghệ chào mừng ngày thành

Tiến

- Tự hào về truyền lập đoàn và cắm hoa kỉ niệm ngày 8-3.


lên

thống của đoàn,phấn - Tham gia cuộc thi viết về : Chơng trình

đoàn
viên

đấu để đợc làm lễ tr- thắp sáng ớc mơ thiếu nhi sông Đà
ởng thành đội.

- Tham gia tháng thanh niên đối với học

- Hiểu thêm về ý nghĩa sinh lớp 9.
ngày QTPN 8/3

- Tổ chức trò chơi.
- Làm lễ trởng thành đội cho đội viên lớn
có phẩm chất đạo đức tốt.

- Hiểu biết về các vấn - Tìm hiểu về di sản văn hoá,phong tục tập
đề hoà bình và hữu quán trong và ngoài nớc.
nghị.
4

Hoà

- Thi đua xây dựng khối đoàn kết giữa các

- Rèn kĩ năng hành lớp.
động,ứng xử khi giao - Tìm hiểu về ngày 30/4 xung quanh nhân


bình và tiếp.

vật lịch sử.

hữu

- Nói lên suy nghĩ của mình trớc lớp về ý
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
nghị
- Hiểu biết về thân thế - Thi viết và su tầm những mẩu chuyện về
và sự nghiệp của Bác.
-Xây
Bác hồ

5

kính
yêu

dựng,vun

Bác.

đắp - Trao đổi nhóm lớp về 5 điều Bác dạy.

lòng yêu kính Bác.Biết - Tìm hiểu về tình cảm của Bác với thiếu

ơn công lao của Bác.

niên, nhi đồng.

- Học tập và làm theo - Chuẩn bị văn nghệ kỉ niệm ngày sinh
tấm gơng của Bác.

nhật Bác.
- Làm lễ trởng thành đội cho đội viên lớn
có phẩm chất đạo đức tốt.

b.Bớc 2: áp dụng cụ thể
* Lồng trong tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần.
- Đây là hoạt động tổng hợp toàn trờng ,có sự tham gia của cả giáo viên và học sinh.Dới sự điều khiển của anh chị tổng phụ trách , ban chỉ huy liên đội và có ý kiến chỉ đạo của
nhà trờng.
- Đầu giờ ngời điều khiển có thể gợi khí thế mới bằng một số tiết mục văn nghệ của vài
lớp.Sau mỗi tiết mục là chàng pháo tay cổ vũ để các em tự tin hơn.
- Tiếp theo là phần đánh giá về hoạt động của các chi đội trong tuần về hai mặt :Học tập
và nề nếp.Để các em thấy rằng:Mình cần phải học và rèn luyện cho mình và học để phục
vụ quê hơng,đất nớc.
- Tiếp sau thời gian đó có thể tổ chức thi kể chuyện theo chủ đề từng tháng hay diễn một
trò chơi đơn giản,ngắn gọn,phù hợp với lứa tuổi các em.
- Tổng phụ trách đa ra phơng hớng và chủ điểm hoạt động cho tuần tới.
Bằng hình thức hoạt động này,tôi chắc chắn sẽ tạo cho các em hứng thú,vừa học,vừa
chơi để rèn luyện đợc nhiều kĩ năng một cách nghiêm túc,hiệu quả.Vừa phát huy đợc tinh
thần tập thể vừa phát huy tính mạnh dạn ở mỗi cá nhân.
*Thực hiện tiết sinh hoạt lớp cuối tuần.
- Hoạt động này do học sinh cùng nhau tổ chức xây dựng nội dung dới sự cố vấn,giúp đỡ
của giáo viên chủ nhiệm.
- Nội dung hoạt động phải gắn với chủ điểm của tháng,tuần,kế hoạch của trờng,của liên

đội.
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
- Hình thức tổ chức:Lớp trởng tham gia đánh giá những u-nhợc điểm của lớp trong
tuần.Sau đó là ý kiến xây dựng,thảo luận của từng cá nhân hay đại diện tổ về việc xây dựng
tổ chức hoạt động của lớp.Tiếp theo dới sự điều khiển của lớp trởng hoặc GVCN tổ chức
tiết mục giải trí nh:Thi hát đối,hát theo chủ đề,giải câu đố,thi kể chuyện hay theo chủ đề
- Nh vậy hoạt động này nhằm giáo dục ý thức tự quản của học sinh,phát triển những kĩ
năng cơ bản và cần thiết của ngời học sinh THCS. Đồng thời góp phần xây dựng khối đoàn
kết tập thể lớp.
c.Hoạt động vào ngày trọng điểm trong tháng (Các ngày lễ lớn)
- Đây là dịp cho các em đợc thể hiện kết quả học tập và rèn luyện của mình- coi nh là
ngày hội của các em.Trong những ngày này học sinh tham gia với nhiều vai trò khác nhau.
- Ngày hoạt động trọng điểm các em có cơ hội mở rộng mối quan hệ,giao lu,học hỏi về
nhiều mặt với thầy cô,bạn bè,cộng đồng,với môi trờng thân thiện.Do đó bồi dỡng cho các
em những tình cảm trong sáng,rèn luyện kĩ năng giao tiếp và nhiều kĩ năng khác.
- Thực hiện cụ thể nh sau:
+Ngày khai giảng năm học 2010-2011: Tôi đã phối hơp với BGH nhà trờng và công đoàn
tổ chức cho các em sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày toàn dân đa trẻ đến trờng tại lễ
khai giảng của trờng vào ngày 5/9/2010.Bên cảnh đó phối hợp với GVCN lập đội thi đấu
các lớp tham gia các trò chơi dân gian nh: Kéo co,Chèo thuyền trên cạnNhững hoạt động
này thu hút đợc tát cả các em tham gia,cổ vũ và hởng ứng phong trào.
+ Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11:Tổ chức cho các lớp thi văn nghệ,thi đấu cầu lông,thi
viết về tấm gơng thầy, cô giáođã tổ chức thành công và đợc 100% các lớp tham gia.
+ Tháng 2 tổ chức cho các lớp tham gia thi viết bài ca ngợi,tìm hiểu về Đảng quang
vinh,về Bác Hồ kính yêu và về chặng đờng lịch sử oai hùng của dân tộc, để trau dồi cho
các em tình yêu quê hơng,đất nớc,lòng biết ơn và tự hào về truyền thống đấu tranh vể vang
của cha anh.Kết quả cụ thể:

Tổng số học sinh Tổng số bài dự thi
toàn trờng
345
Tỉ lệ đạt

320
91%

Tổng số bài đạt chất lợng
208
59,7%

9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
+ Ngày QTPN mồng 8/3 tổ chức cho các em gái ở các chi đội thi cắm hoa nghệ thuật thể
hiện sự khéo léo từ đôi bàn tay của các em gái.Thu hút 100% các chi đội tham gia với kết
quả cụ thể nh sau:
TT
1
2
3
4

Xếp giải
Nhất
Nhì
Ba
Khuyến khích


Lớp
6a, 7b, 8c
8b, 6b, 9a
6c, 7a, 7c
8a, 9b, 9c

+ Hớng tới ngày thành lập đoànThanh niên 26/3 và tháng thanh niên tình nguyện
(Tháng 3) tôi đã phối hợp cùng với chi đoàn trờng và Ban chấp hành đoàn xã tổ chức cho
học sinh khối 8,9 tham gia lao động vệ sinh môi trờng ở trung tâm huyên Yên Thuỷ.Các
em tham gia đầy đủ và tích cực.Qua đó giúp các em nhận thức đợc việc giữ gìn vệ sinh môi
trờng là trách nhiệm của mọi ngời.
+Dự định tổ chức thi kể chuyện về Bác để kỉ niệm ngày sinh nhật Bác ngày 19/5/2010.
III. Kết quả thực hiện
Qua quá trình thực hiện hoạt động, tôi nhận thấy đã rèn cho học sinh những kỹ năng
sau:
- Kỹ năng giao tiếp , ứng xử
- Kỹ năng nhận thức,điều chỉnh hành vi
- Kỹ năng kiểm soát hành vi
- Kỹ năng hợp tác làm việc theo nhóm
- Kỹ năng tự giải quyết vấn đề
- Kỹ năng biết lắng nghe tích cực
- Kỹ năng đồng cảm,chia sẻ
- Kỹ năng trình bày,thuyết trình
- Kỹ năng t duy,sáng tạo
- Kỹ năng khen-chê tích cực
- Kỹ năng tự tin,mạnh dạn
- Kỹ năng độc lập,tự chủ,đoàn kết,yêu thơng
- Kỹ năng suy nghĩ tích cực,duy trì thái độ lạc quan
C. Kết luận

9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
Theo chơng trình đổi mới thì HĐGDNGLL là một hoạt động cần đợc quan tâm.Nó đợc tổ chức ngoài giờ học của các môn học nhng lại có mối quan hệ mật thiết với các môn
học.Vì vậy HĐGDNGLL nhằm:
- Củng cố,khắc sâu kiến thức các môn học,mở rộng và nâng cao tầm hiểu biết cho các
em về các lĩnh vực đời sống xã hội ,làm phong phú thêm vốn tri thức,kinh nghiệm hoạt
động tập thể của học sinh.
- Rèn cho các em các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi với t cách là chủ thể của hoạt
động.Củng cố, phát triển hành vi thói quen tốt trong học tập,lao động và công tác xã hội.
- Bồi dỡng,khích lệ thái độ tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã
hội.Hình thành tình cảm chân thành,niềm tin trong sáng với cuộc sống,với quê hơng đất nớc, có thái độ đúng đắn với các hiện tợng tự nhiên xã hội.
Trên đây là một số suy nghĩ của tôi về việc rèn luyện kỹ năng sống cho các em học
sinh bậc THCS.Tôi mong rằng với sự đóng góp nho nhỏ này sẽ đem lại hiệu quả nhất định
trong công tác giáo dục và hy vọng nhận đợc sự đồng thuận và góp ý chân thành của nhà
trờng, tổ chuyên môn, đồng chí,đồng nghiệp, để sáng kiến này hoàn thiện hơn, hiệu quả
hơn. Tôi xin Trân thành cảm ơn!
Yên Lạc, ngày 12 tháng 4 năm 2011
Ngời viết sáng kiến

Bùi Thị Thu

9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL

Bài của sáng kiến nhị luận
c,.Bài tập 3;

Đề bài: Suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc
lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng.
* Mở bài :
-Giới thiệu truyện ngắn " Chiếc lợc ngà " với những nét nổi bật về nội dung và nghệ
thuật.
* Thân bài :
- Hoàn cảnh chiến tranh, ông Sáu đi chiến đấu xa nhà nên bé Thu hiếm khi gặp đợc cha.
- Tình cảm cha con ông Sáu và bé Thu trải qua nhiều chịu đựng, thử thách, niềm tin ,
nghị lực.
+ Dù đã lâu không gặp nhau, nhng khi cha trở về Thu nhất định không nhận cha -> ông
Sáu rất buồn.
+ Sự mất mát tình cảm ấy là do chiến tranh . -> Ông lại phải lên đờng để chiến đấu.
+ ở chiến khu niềm thơng con, tình cha con là nguồn động viên tiếp thêm niềm tin cho
ông Sáu.
+ Bé Thu với tình yêu cha -> tiếp nối con đờng mà cha đã lựa chọn.
- Tình cảm cha con biểu hiện ở từng nhân vật.
9


Rốn k nng sng cho hc sinh qua tit hot ng NGLL
- Một số nét tiêu biểu về nghệ thuật:
+ Tình huống éo le, thử thách.
+ Chi tiết đặc sắc.
+ Ngời kể chuyện.
* Kết bài :
- Tình cảm cha con sâu sắc, cảm động của ông Sáu và bé Thu là nét ấn tợng nổi bật nhất
của truyện.
d,Bài tập 4:
Đợc sự đồng ý của BGH nhà trờng, tổ chuyên môn, sự đóng góp ý kiến của bạn bè đồng
nghiệp. Tôi đã mạnh dạn áp dụng đề tài này vào việc giảng dạy ở lớp 8b. Sau một thời gian

đã đạt đợc những kết quả nhất định. Từ chỗ một bộ phận lớn học sinh ở lớp này rất lúng
túng khi tiếp cận với thể loại văn nghị luận, cha có kỹ năng về làm bài văn nghị luận, cha
phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa các hình thức nghị luận, việc xác định yêu cầu của
từng hình thức nghị luận (đây là một khâu vô cùng quan trọng trong viết bài văn nghị luận)
còn gặp nhiều khó khăn. Thì đến nay về cơ bản đa số các em đã hiểu rõ đợc bản chất của
thể loại văn nghị luận, biết phân biệt đợc các yêu cầu khác nhau của từng hình thức nghị
luận. Chính vì vậy hiệu quả bài viết thực hành của các em đã đợc nâng lên một bớc rõ rệt.
Sự lầm lẫn giữa các hình thức đã đợc hạn chế tối đa, đa số bài viết của đã có lập luận rõ
ràng, lô gích chặt chẽ. Việc xác định, sắp xếp các luận điểm, luận cứ đã có những tiến bộ
rõ rệt. Kết quả cụ thể nh sau:
Sĩ số Kết quả đạt đợc
Giỏi %
Khá %
TB
%
Yếu %
Kém %
32
0
0%
7
21,8 % 20
62,8% 4
12,5% 1
3,1%

9




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×