Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại Viêng Chăn Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 110 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học nông nghiệp i
--------------

Somphone XAYAVONG

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biện
pháp phòng trị bệnh tụ huyết trùng trâu,
bò tại Viêng Chăn - Lào

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : Thú y
Mã số

: 60.62.50

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. nguyễn bá hiên

Hà nội - 2006


Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ
rõ nguồn gốc.

Tác giả


Somphone XAYAVONG

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------2


Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn :
TS.Nguyễn Bá Hiên, Trởng Bộ môn Vi sinh vật Truyền nhiễm
Bệnh lý Khoa Chăn nuôi Thú y-Trờng Đại học Nông Nghiệp I đ giúp đỡ,
hớng dẫn, chỉ bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình
thực hiện đề tài và hoàn thành tốt luận văn.
Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại
học Trờng Đại học Nông nghiệp I đ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập
và hoàn thành luận văn đúng tiến độ.
Sự giúp đỡ nhiệt tình của l nh đạo cục Thú y và Thuỷ sản tỉnh Viêng
Chăn Lào. Sự giúp đỡ của các Chi cục Thú y các huyện.
Sự giúp đỡ của Ban giám đốc Trung tâm sản xuất vacxin Viêng Chăn
Lào đ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu.
Tác giả

Somphone XAYAVONG

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------3


Mục lục
1. Mở đầu.......................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................... 11
1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài............................................................................................ 12
2. Tổng quan tài liệu..........................................................................15

2.1. Tình hình nghiên cứu về bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Lào và trên thế giới. 15
2.1.1. Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ..........................................................15
2.1.2. Tình hình bệnh tụ huyết trùng trên thế giới...................................15
2.1.3. Tình hình bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Lào................................17
2.2. Một số nghiên cứu về dịch tễ học bệnh tụ huyết trùng trâu, bò........................... 18
2.2.1. Về vùng địa lý................................................................................18
2.2.2. Mùa vụ...........................................................................................19
2.2.3. Lứa tuổi mắc bệnh. ........................................................................20
2.3. Đờng xâm nhập và hiện tợng mang trùng ở trâu, bò khỏe............................... 21
2.3.1. Đờng xâm nhập............................................................................21
2.3.2. Hiện tợng mang trùng..................................................................21
2.3.3. Sự truyền lây ..................................................................................23
2.4. Triệu chứng bệnh tích đặc trng của bệnh tụ huyết trùng.................................... 24
2.4.1. Triệu chứng....................................................................................24
2.4.2. Bệnh tích ........................................................................................25
2.5. Vi khuẩn gây bệnh đặc trng của bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ......................... 26
2.6. Đặc điểm hình thái, tính chất nuôi cấy và đặc tính sinh hóa của vi khuẩn
Pasteurella multocida............................................................................................................... 26
2.6.1. Đặc điểm hình thái của vi khuẩn P.multocida ..............................26
2.6.2. Tính chất nuôi cấy của vi khuẩn trên các môi trờng ...................27
2.6.3. Đặc tính sinh vật hoá học của vi khuẩn Pasteurella multocida ....30
2.7. Tính kháng nguyên của Pasteurella multocida......................................................... 33

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------4


2.8. Đặc tính của giáp mô và sự liên quan đến độc lực của vi khuẩn.......................... 35
2.9. Tính bám dính vào mô của Pasteurella multocida .................................................. 36
2.10. Vi khuẩn Pasteurella haemolytica.............................................................................. 36
2.11. Phòng và trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò................................................................ 38

2.11.1. Phòng bệnh ..................................................................................38
2.11.2. Chẩn đoán bệnh ...........................................................................40
2.11.3. Điều trị bệnh ................................................................................44
3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu ................................46
3.1. Mục tiêu của đề tài............................................................................................................. 46
3.2. Nội dung nghiên cứu......................................................................................................... 46
3.3. Nguyên liệu dùng cho nghiên cứu................................................................................. 49
3.4. Phơng pháp nghiên cứu................................................................................................. 58
3.5. Địa điểm nghiên cứu.......................................................................................................... 62
4. kết quả nghiên cứu........................................................................63
4.1. Một số đặc điểm về điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội của tỉnh Viêng Chăn ảnh
hởng đến bệnh tụ huyết trùng trâu, bò............................................................................. 63
4.1.1. Điều kiện địa hình .........................................................................63
4.1.2. Khí hậu ..........................................................................................63
4.1.3. Đất đai và môi trờng ....................................................................64
4.1.4. Giao thông .....................................................................................64
4.1.5. Văn hoá, kinh tế, x hội.................................................................65
4.1.5. Văn hoá, kinh tế, x hội.................................................................66
4.1.5. Văn hoá, kinh tế, x hội.................................................................67
4.2. Phân tích một số đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở tỉnh Viêng
Chăn - Lào trong những năm 2002 - 2005......................................................................... 67
4.2.1. Nghiên cứu xác định tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong và thiệt hại
do bệnh THT ở đàn trâu, bò từ năm 2002 - 2005 ....................................67

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------5


4.2.2. Xác định lứa tuổi mắc bệnh THT ở trâu, bò..................................70
4.2.3. Nghiên cứu xác định mùa vụ bị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở tỉnh
Viêng Chăn - Lào từ năm 2002 - 2005 ....................................................73

4.2.4. Nghiên cứu xác định vùng thờng xảy ra dịch bệnh tụ huyết trùng
trâu, bò ở tỉnh Viêng Chăn - Lào từ năm 2002 - 2005 ............................75
4.2.5. Tình hình tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở tỉnh Viêng
Chăn - Lào từ năm 2002 - 2005...............................................................84
4.3. Kết quả phân lập vi khuẩn Pasteurella từ dịch ngoáy mũi của trâu, bò khoẻ tại
một số vùng ở tỉnh Viêng Chăn - Lào và bệnh phẩm của trâu, bò ốm chết nghi
bệnh tụ huyết trùng................................................................................................................... 85
4.3.1. Kết quả thu thập mẫu dịch ngoáy mũi trâu, bò của tỉnh Viêng Chăn
- Lào để phân lập vi khuẩn Pasteurella...................................................85
4.3.2. Nuôi cấy trên các môi trờng ........................................................86
4.3.3. Kiểm tra hình thái trên kính hiển vi ..............................................88
4.4. Kết quả xác định đặc tính sinh hóa của chủng Pasteurella phân lập đợc....... 88
4.5. Kết quả kiểm tra độc lực của chủng Pasteurella ...................................................... 91
4.6. Xác định Serotyp Pasteurella phân lập đợc............................................................. 93
4.7. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của chủng Pasteurella phân lập đợc với
một số kháng sinh và hoá dợc thông thờng................................................................... 94
4.8. Kết quả ứng dụng điều trị trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng bằng một số loại
kháng sinh.................................................................................................................................... 95
5. Kết luận và đề nghị .......................................................................98
5.1. Kết luận................................................................................................................................. 98
5.2. Đề nghị .................................................................................................................................. 99
Tài liệu tham khảo

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------6


Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t

THT


Tô huyÕt trïng

P

Pasteurella

HS

Haemorrhagic Septicaemia

FAO

Food and Agricultural Organization

OIE

Office International des Epizooties

pp

Trang

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------7


Danh mục bảng biểu
Bảng 4.1. Tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong và thiệt hại do bệnh THT ở đàn
trâu, bò nuôi tại tỉnh Viêng Chăn - Lào từ năm 2002 - 2005 ........68
Bảng 4.2. Kết quả xác định tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết vì bệnh THT theo lứa tuổi
trên đàn trâu, bò tại tỉnh Viêng Chăn - Lào...................................71

Bảng 4.3. Kết quả xác định mùa vụ mắc bệnh tụ huyết trùng trên đàn trâu, bò
ở tỉnh Viêng Chăn - Lào từ năm 2002 - 2005................................74
Bảng 4.4a. Vùng thờng xảy ra dịch bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở tỉnh Viêng
Chăn năm 2002 .............................................................................77
Bảng 4.4b. Vùng thờng xảy ra dịch bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở tỉnh Viêng
Chăn năm 2003..............................................................................78
Bảng 4.4c. Vùng thờng xảy ra dịch bệnh tụ huyết trùng trâu bò ở tỉnh Viêng
Chăn năm 2004..............................................................................79
Bảng 4.4d. Vùng thờng xảy ra dịch bệnh tụ huyết trùng trâu bò ở tỉnh Viêng
Chăn năm 2005..............................................................................80
Bảng 4.4e. Vùng thờng xảy ra dịch bệnh tụ huyết trùng trâu bò ở tỉnh Viêng
Chăn từ năm 2002 đến năm 2005..................................................81
Bảng 4.5. Tình hình tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở tỉnh Viêng
Chăn - Lào từ năm 2002 - 2005.....................................................84
Bảng 4.6: Kết quả thu thập mẫu dịch ngoáy mũi trâu, bò của tỉnh Viêng Chăn
- Lào để phân lập vi khuẩn Pasteurella.........................................85
Bảng 4.7a. Kết quả nuôi cấy mẫu dịch ngoáy mũi trâu bò khỏe.....................86
Bảng 4.7b. Kết quả nuôi cấy mẫu bệnh phẩm trâu, bò ốm, chết.....................87
Bảng 4.8. Kết quả kiểm tra xác định dặc tính sinh hoá của chủng Pasteurella....88

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------8


Bảng 4.9: Kiểm tra lên men một số loại đờng của các chủng Pasteurella phân
lập đợc..........................................................................................90
Bảng 4.10. Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng Pasteurella phân lập đợc
trên chuột bạch ..............................................................................92
Bảng 4.11. Kết quả xác định Setotyp Pasteurella phân lập đợc của phản ứng
kết tủa khuếch tán trên thạch (gel - diffusion precipitation test)...93
Bảng 4.12. Kết quả xác định Serotyp vỏ của vi khuẩn P.multocida từ những

mẫu phân lập..................................................................................93
Bảng 4.13. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của chủng Pasteurella với
một số kháng sinh và hoá dợc thông thờng. ..............................94
Bảng 4.14: Kết quả ứng dụng điều trị trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng bằng
một số loại kháng sinh...................................................................96

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------9


Danh mục các hình

Hình 1: Bản đồ hành chính nớc cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.53
Hình 2: Bản đồ hành chính tỉnh Viêng chăn - Lào .54
Hình 3: Đàn bò chăn thả tại tỉnh Viêng Chăn - Lào........................................85
Hình 4: Bò chết vì bệnh tụ huyết trùng............................................................85
Hình 5: Mổ khám bò bị bệnh tụ huyết trùng...................................................86
Hình 6: Gan bò bị bệnh tụ huyết trùng (mũi tên màu vàng)............................86
Hình 7: Nội tạng bò bị bệnh tụ huyết trùng.....................................................87
Hình 8: Bệnh tích bò bị bệnh THT (xuất huyết màng treo ruột).....................87
Hình 9: Bệnh tích bò bị bệnh THT (khí quản xuất huyết)...............................88
Hình 10: Bệnh tích bò bị bệnh THT (dạ dày xuất huyết)................................88
Hình 11: Bệnh tích bò bị bệnh THT (thận xuất huyết)....................................89
Hình 12: Bệnh tích bò bị bệnh THT (lách xuất huyết)....................................89

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------10


1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Bệnh tụ huyết trùng (Pasteurellosis) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính
gây bệnh cho nhiều loài gia súc, gia cầm. Trong đó có trâu, bò bị bệnh với
những biểu hiện sốt cao, mệt mỏi, khó thở, giảm ăn hoặc bỏ ăn, chớng
bụng... gây những thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế nói chung và ngành nông
nghiệp nói riêng. Nó còn gây tâm lý hoang mang, lo lắng cho ngời chăn
nuôi.
Chăn nuôi trâu, bò đang phát triển mạnh trên cả nớc và đang là một
ngành quan trọng trong nền nông nghiệp Lào. Chăn nuôi trâu, bò hàng năm
cung cấp một lợng sức kéo và lợng phân bón cho trồng trọt, cung cấp rất lớn
nguồn thực phẩm nh: thịt, sữa có chất lợng và giá trị dinh dỡng cao cho x
hội tiêu dùng.
Chăn nuôi trâu, bò muốn phát triển tốt và cho hiệu quả kinh tế, ngoài
công tác giống, thức ăn, quản lý chăm sóc thì công tác phòng chống dịch bệnh
là rất quan trọng và trong thực tế những năm qua ngành thú y cả nớc hoạt
động rất mạnh mẽ đ hạn chế nhiều bệnh truyền nhiễm và các bệnh khác.
Nhng do đặc điểm của từng vùng, từng khu vực và từng địa phơng, do nhiều

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------11


yếu tố và nguyên nhân khác nhau nên vẫn còn một số bệnh truyền nhiễm xẩy
ra nh bệnh tụ huyết trùng trâu, bò đ gây thiệt hại lớn về kinh tế cho nhân
dân.
ở Lào, bệnh tụ huyết trùng trâu, bò đ đợc xác định có mặt ở hầu hết
các địa phơng trong cả nớc (Cục Thú y và Thủy sản (2003) [5]).
Chính vì vậy bệnh này luôn đợc xác định là đối tợng nghiên cứu của
ngành thú y trong những năm qua, hiện tại và những năm tiếp theo.
Đ có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh tụ huyết trùng và phân lập vi
khuẩn Pasteurella nhng nó chỉ mang tính chất vùng, miền đại diện cho khu
vực chứ cha đại diện chung cho toàn bộ đợc.

Do đặc điểm dịch tễ học của bệnh phức tạp, nguồn gieo rắc mầm bệnh
là động vật khoẻ mang trùng vẫn cha đợc làm sáng tỏ, gặp điều kiện thuận
lợi bệnh phát ra ồ ạt hoặc phát ra lẻ tẻ theo từng địa phơng.
Bởi vậy việc nghiên cứu tình hình bệnh tụ huyết trùng trâu, bò trên cả
nớc và phân lập vi khuẩn Pasteurella hiện nay vẫn đợc các nhà khoa học
quan tâm nhằm tìm ra những giải pháp tốt đ ngăn chặn dịch bệnh xẩy ra.
Do đặc điểm, vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết, đất đai và điều kiện kinh tế
x hội, phong tục tập quán và trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật vào sản xuất
và chăn nuôi của ngời dân ở tỉnh Viêng Chăn - Lào, tình hình chăn nuôi trâu,
bò đang phát triển. Tuy nhiên hàng năm bệnh tụ huyết trùng vẫn xẩy ra khá
phổ biến, gây ốm, chết số lợng đáng kể trâu, bò của địa phơng và đ trở
thành vấn đề bức xúc, cần đợc nghiên cứu. Vì lẽ đó chúng tôi chọn đề tài:
"Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh tụ huyết
trùng trâu, bò tại Viêng Chăn - Lào".
1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài
- Phân tích một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh tụ huyết trùng trâu,
bò ở tỉnh Viêng Chăn - Lào trong những năm qua để làm rõ tính chất mùa vụ,
lứa tuổi bị bệnh cũng nh vùng có dịch lu hành.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------12


- Phân lập vi khuẩn Pasteurella từ đờng hô hấp trên của trâu, bò khoẻ
để thấy rõ sự tiềm ẩn của mầm bệnh.
- Phân lập vi khuẩn Pasteurella từ bệnh phẩm của trâu, bò ốm chết do
nghi bệnh tụ huyết trùng trong thời gian nghiên cứu.
- Tình hình tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò của toàn tỉnh.
- Xác định đặc tính sinh vật học, hoá học, độc lực và khả năng mẫn
cảm một số kháng sinh, hoá trị liệu thông thờng của các chủng Pasteurella
phân lập đợc. Từ đó đa ra đợc các biện pháp phòng và trị bệnh có hiệu quả.


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------13


Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------14


2. Tổng quan tài liệu

2.1. Tình hình nghiên cứu về bệnh tụ huyết trùng trâu,
bò ở Lào và trên thế giới
2.1.1. Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò
Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò đ đợc Bollinger phát hiện trong năm
1878 tại nớc Đức. Năm 1885, Kitt đ phân lập vi khuẩn THT ở bò, nghiên
cứu vi khuẩn gây bệnh ở các loài gia súc, thấy sự giống nhau về tính chất gây
bệnh, nhng tơng đồng về kháng nguyên ở các loài có khác nhau và đặt tên
là Pasteurella để ghi nhớ công lao của ngời đầu tiên nghiên cứu phát hiện ra
loại vi khuẩn.
Theo Luis Pasteur ngời có nhiều đóng góp vào nghiên cứu phát hiện ra
loại vi khuẩn này, năm 1887 Trevisan đ đề nghị đặt tên cho vi khuẩn là
Pasteurella (De Alwis, 1992 [45]). Do Pasteurella gây bệnh cho nhiều loài
gia súc, gia cầm nên tên của vi khuẩn, theo những năm trớc đây, đợc gắn
liền với tên của loài vật mà chúng gây bệnh. vi khuẩn gây bệnh phân lập từ bò
đợc gọi tên là Pasteurella boviseptica, từ lợn là Pasteurella suiseptica.
Rosenbush và Merchant (1939) [80] đề nghị đặt tên cho vi khuẩn là
Pasteurella multocida, và tên này đợc gọi cho đến nay. Bệnh do Pasteurella
multocida gây ra thờng ở hai thể chủ yếu nhiễm trùng máu - xuất huyết
(Haemorrhagic Septicaemia - HS) và viêm phổi ở bò (bovine Pneumonia). Thể
nhiễm trùng máu - xuất huyết thấy ở trâu, bò các nớc châu á và châu Phi
(Bain và cộng sự, 1982 [37]).

2.1.2. Tình hình bệnh tụ huyết trùng trên thế giới
Từ năm 1887 đến nay bệnh đ đợc phát hiện ở nhiều nớc trên thế

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------15


giới. Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho nhiều nớc, nhất là ở các
nớc nhiệt đới nóng ẩm thuộc châu á và châu Phi (De Alwis, 1992 [45]).
Châu Phi: THT xẩy ra không lớn bởi số lợng trâu, bò ít. Theo De
Alwis (1999)[46], bệnh THT đ có ở vùng Trung cận đông, Bắc Phi, Trung
Phi, Đông châu Phi và cả Nam châu Phi.
Châu Mỹ: bệnh xẩy ra ở bò rừng tại các công viên quốc gia trong các
năm 1912, 1922, 1966, 1967; ở bò sữa năm 1969 và ở bò thịt vùng California
năm 1993. Cùng năm 1993, ổ dịch THT xẩy ra ở bò tại Canada. Bệnh xẩy ra
tại một số nớc Nam Mỹ, nơi có mật độ trâu cao và các điều kiện tự nhiên
tơng tự nh các vùng nhiệt đới của châu á ( FAO 1991 [52]).
Châu á: bệnh THT đ xẩy ra ở các nớc Nam á và Đông Nam á:
Nam á: Theo FAO (1991) [52], những vụ dịch xẩy ra lớn ở ấn Độ, vào
các năm từ 1936 - 1974 hằng năm có tới vài trăm ổ dịch THT, hơn 40 nghìn
gia súc chết mỗi năm, năm 1950 số gia súc chết rất lớn lên đến gần 60 ngàn
con. Tại Iran bệnh đợc thông báo năm 1930. Dulta và cộng sự (1990) [50]
đánh giá 4 thập kỷ qua đối với ấn Độ, bệnh THT đ làm chết 46 - 55% trong
tổng số bò chết do các loại bệnh gây cho đàn trâu, bò. DeAlwis (1999)[46],
Dulta và cộng sự (1990) [50] đ phân tích tình hình dịch bệnh xẩy ra ở đàn
trâu, bò của ấn Độ từ năm 1974 - 1986 cho thấy bệnh THT có tỷ lệ chết cao
nhất và lây lan thứ hai khi so sánh với các bệnh khác nh lở mồm long móng,
nhiệt thán, ung khí thán.
Đông Nam á: bao gồm Indonesia, Philippin, Thái Lan và Malaysia.
Thái Lan số lợng trâu bò rất lớn nhng dịch phát ra ở mức độ thấp.
FAO (1991)[52] cho rằng Thái Lan với số lợng bò là 5, 5 triệu con, trâu là 4,

5 triệu con nhng chỉ có 35 ổ dịch đợc xác nhận trong năm với 3, 64% chết
trong một ổ dịch.
Philippin, trong năm 1990 đ có 1057 con bò chết trong tổng số 14.331

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------16


con mắc bệnh THT trên tổng số đàn bò là 1,67 triệu con. Số trâu chết 1725 con
trong số 17.720 con mắc bệnh THT, trên tổng số đàn trâu là 2,66 triệu con. Theo
FAO (1991) [52].
Malaysia, De Alwis (1999) [46] cho biết 73% số lợng trâu, bò chết
năm 1970 - 1979 là do Pasteurella multocida và từ năm 1980 - 1983 số trâu
chết rất lớn.
2.1.3. Tình hình bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Lào
Bệnh tụ huyết trùng ở Lào đợc phát hiện từ những năm cuối thế kỷ 20
do các nhà nghiên cứu ngời ấn Độ. Misra R.P (1987) [65], đ thông báo về
bệnh THT trâu, bò ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam, trong năm
1979 - 1986. Bệnh xảy ra ở các tỉnh miền Bắc nh: Siêng Khuang, Say Nha Bu
Ly, Luang Năm Tha, Luang Pha Bang các hàng năm trâu, bò chết trung bình
80 - 120 con / năm trên toàn miền Bắc - Lào.
Bệnh xảy ra các tỉnh miền Trung vào các năm1982 - 1985, hàng năm có
nhiều trâu, bò chết 80 - 90 con/ năm, theo Som May. Dr (1986) [29].
Sinh Khăm. Dr (1998) [27] cho biết bệnh xảy ra ở các tỉnh miền Trung
vào các năm 1982 - 1985, hàng năm có nhiều trâu, bò chết (50 - 70 con/ năm)
là do P.multocida, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế.
Theo Sinh Khăm. Dr (1993) [28], nghiên cứu bệnh THT trâu, bò ở các
tỉnh miền Nam năm 1986 - 1990 ở tỉnh Khăm Muan, Sa Văn Na Khệt, Chăm
Pa Sac, hàng năm số trâu, bò ốm do bệnh tụ huyết trùng là 140 con/năm và
chết 250 con /năm.
Theo Bun Mi. Dr (2005) [4], bệnh THT xảy ra ở tỉnh Xay Nha Bu Ly

vào các năm 2003 - 2004 có nhiều trâu, bò chết (175 con /năm).
Theo Bun Lom.Dr (2005) [2] ở tỉnh Siêng Khoang từ năm 2004 bệnh
THT xảy ra trâu, bò chết (96 con /năm).

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------17


2.2. Một số nghiên cứu về dịch tễ học bệnh tụ huyết
trùng trâu, bò
Các nhà nghiên cứu trên thế giới cho rằng bệnh THT trâu, bò thờng
xẩy ra ở những quốc gia có những vùng đất thấp, ẩm ớt, nóng lạnh thất
thờng, các vùng chăn nuôi tập trung có mật độ lớn, những vùng có tập quán
chăn thả trâu, bò tự do, những vùng đồi núi, vùng sâu vùng xa và những vùng
ngời dân kém hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi, những vùng không có chiến
lợc phòng chống dịch bệnh.
ở Lào, các nghiên cứu cũng cho thấy bệnh THT trâu, bò thờng xẩy ra
ở những vùng đất trũng, khí hậu nóng và ẩm ớt, theo Cục Thú y và Thuỷ sản
(2003) [5].
2.2.1. Về vùng địa lý
Theo Som May. Dr (1987) [86], bệnh THT trâu, bò phụ thuộc rất nhiều
điều kiện tự nhiên và kinh tế x hội. vùng có nhiều ao hồ, ruộng nớc thờng
xảy ra bệnh THT. Theo Khăm Phon (1996) [14], bệnh thờng xảy ra ở những
vùng ẩm thấp, khí hậu nóng ẩm, ma nhiều, đặc biệt là vào đầu mùa ma hoặc
sau những trận ma rào đột ngột và vào các giai đoạn chuyển mùa. Đỗ Văn
Đợc (1999)[9] nghiên cứu ở Lạng Sơn cho thấy vùng núi đất, có độ dốc lớn,
nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, tập quán chăn nuôi còn lạc hậu, chăn thả tự do tỷ lệ
trâu, bò nhiễm bệnh và chết do bệnh viêm phổi cao.
Các nghiên cứu ở miền Bắc tỉnh Xay Nha Bó Ly của Bun Lom (2003)[3],
cho biết ở vùng đồi núi thấp, tỷ lệ trâu bò nhiễm bệnh THT và chết cao.
Các kết quả nghiên cứu trên thế giới và Lào đều cho thấy rằng bệnh

THT mang tính chất vùng miền (vùng địa lý) rất rõ.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------18


2.2.2. Mùa vụ
Theo các tác giả trên thế giới, Việt Nam và Lào nghiên cứu về bệnh THT
cho rằng bệnh phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời tiết khí hậu. Yeo và Mokhtar
(1992) [91] theo dõi dịch bệnh THT trâu, bò ở Malaysia kết luận khi nghiên cứu
dịch tễ học bệnh tụ huyết trùng phải quan tâm tới điệu kiện thời tiết, khí hậu và
địa lý từng vùng vì những yếu tố này ảnh hởng tới sự tồn tại và phát triển của
mầm bệnh trong môi trờng sinh sống ở động vật cảm nhiễm.
Mustafa và cs (1978) [68] và một số tác giả khác, nghiên cứu về ảnh
hởng của mùa vụ tới bệnh THT đ kết luận: bệnh THT thờng liên quan đến
điều kiện khí hậu ẩm ớt.
ở Việt Nam, bệnh xảy ra quanh năm, nhng tập trung vào các tháng
ma nhiều. Đặc biệt sau những trận ma đầu mùa mang đến những thay đổi về
sức khoẻ: gia súc bị lạnh, ở những vùng ngập lụt, khi nớc rút đi, cỏ bị đầy
bùn và có nhiều mầm bệnh. Bệnh thờng phát sinh vào các tháng có ma
nhiều và khi chuyển mùa (Đoàn Thị Băng Tâm (1987) [31]). ở Srilanka bệnh
xẩy ra rải rác suốt trong năm, nhng mùa ẩm ớt bệnh xuất hiện nhiều hơn.
Những nớc khác ở châu á có khí hậu ẩm ớt thì dịch bệnh cũng phát triển
mạnh. Natalia và cs (1992) [72], cho rằng mùa phát bệnh THT trâu, bò của
các nớc châu á tập trung vào các tháng và mùa khác nhau, ở đảo Java
(Indonesia) bệnh xuất hiện vào cuối mùa ma.
Theo De Alwis (1999) [46], vào mùa ma trâu, bò phải cày kéo, hao tổn
sức lực nhiều nên con vật dễ mắc bệnh, nh những vụ dịch ở phía bắc của
Philippin năm 1993 và 1994. Tính chất mùa vụ của bệnh THT cũng đợc các
nhà khoa học Lào nghiên cứu và có khí hậu nóng, ẩm, ma nhiều nên bệnh
xảy ra rải rác quanh năm nhng tập trung vào các tháng ma nhiều. Theo

Savanh Hanephon (2002) [27] cho biết ở tỉnh Viêng Chăn bệnh xảy ra mạnh

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------19


từ tháng 2 đến tháng 6, 7 và bệnh xảy ra đối với các gia súc cha tiêm phòng
vacxin THT. Khăm Phon (1996) [14] cho biết ở miền Bắc bệnh xảy ra quanh
năm, các tháng ma nhiều từ tháng 6 đến tháng 10 số ổ dịch chiếm tới 65%
số ổ dịch trong năm.
Nh vậy, các kết quả đ nghiên cứu về ảnh hởng của mùa vụ đến bệnh,
đều thống nhất là bệnh THT có tính chất mùa vụ rõ rệt. Bệnh xẩy ra nhiều vào
những thời gian có nhiệt độ cao, nóng ẩm, ma nhiều.
2.2.3. Lứa tuổi mắc bệnh.
Bệnh xảy ra hầu hết ở các lứa tuổi, gia súc non dễ mắc bệnh hơn gia súc
già. Theo De Alwis (1999) [46], ở một số nớc Châu á những con vật non dễ
cảm nhiễm hơn những con vật trởng thành. ở Srilanka bệnh THT ở những
vùng dịch có tính chất địa phơng, 70% số bò và 665 trâu mắc bệnh THT bị
chết ở độ tuổi dới 2 năm. Đối với 2 vụ dịch ở một nông trại cho thấy nhóm
tuổi mẫn cảm với bệnh nhất là từ 6 tháng đến 2 năm tuổi. Yeo và Mokhtar
(1992) [91] nghiên cứu bệnh THT trâu, bò ở Malaysia cho biết có 90% con vật
dới 2 năm tuổi bị chết khi mắc bệnh.
ở Việt Nam đ có rất nhiều nghiên cứu về bệnh THT trâu, bò. Bùi Quý
Huy (1998) [12] cho biết trâu, bò từ 1 tuổi đến 3 tuổi dễ mắc bệnh hơn trâu,
bò già và khi bị bệnh thì tỷ lệ chết cao hơn. Trâu, bò càng béo, khỏe càng dễ
mắc bệnh và có tỷ lệ chết cao hơn. Bê nghé dới 6 tháng tuổi rất ít mắc bệnh.
Tác giả đ thống kê thấy trong 1000 trờng hợp bị bệnh thì trâu, bò ở độ tuổi 2
- 6 năm chiếm 75%, các lứa tuổi khác chỉ chiếm 25%.
ở Lào, Khăm Phon (1996) [14] cho biết trâu, bò từ 6 tháng đến 3 năm
tuổi dẽ mắc bệnh hơn trâu, bò già và khi bị bệnh thì tỷ lệ chết cao hơn.
Tác giả đ thống kê thấy trong 1000 trờng hợp bị bệnh thì trâu, bò ở

độ tuổi 1 - 5 năm chiếm 80%, các lứa tuổi khác chỉ chiếm 20%.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------20


Các tác giả đều thống nhất là bệnh THT xảy ra nhiều ở những vùng có
nhiều ao, hồ vào những thời gian có nhiệt độ cao, ma nhiều.
2.3. Đờng xâm nhập và hiện tợng mang trùng ở trâu,
bò khỏe
2.3.1. Đờng xâm nhập
Vi khuẩn gây bệnh THT xâm nhập chủ yếu qua niêm mạc của đờng
hô hấp trên: mũi, họng, hạch Amidan, vi khuẩn vào cơ thể do gia súc hít hoặc
nuốt phải. Trớc đây ở ấn Độ đ thử nghiệm cho trâu, bò ăn cỏ khô đ đợc
phun canh trùng P.multocida, cho ăn nhiều ngày nhng chỉ có những con gầy
yếu mới bị nhiễm bệnh với triệu chứng rõ rệt, những con khoẻ trở thành có
miễn dịch.
2.3.2. Hiện tợng mang trùng
Vi khuẩn gây bệnh THT tồn tại ở trâu, bò khoẻ và c trú ở hầu, họng, ở
ruột và một vài vị trí khác của trâu, bò. Singh (1948) [83] đ chứng minh sự có
mặt của vi khuẩn gây bệnh THT trong đờng hô hấp của trâu, bò khoẻ.
Wijewanda và Karunaratne (1968) [89], đ phát hiện động vật mang trùng khi
khảo sát ở lò giết mổ gia súc chiếm tỷ lệ khoảng 15%. Các cuộc khảo sát sau
này cho thấy, hiện tợng mang trùng của động vật trong đờng hô hấp trên có
liên quan tới các vụ dịch. Theo Gupta (1962) [55], ở một vụ dịch có 7,5% gia
súc khoẻ mang trùng ở đờng hô hấp. Mustafa và cs (1978) [68], phát hiện có
44% số con khoẻ ở đàn bò trong ổ dịch có mang trùng trong đờng hô hấp,
trong 3 đàn khác nhau không liên quan đến ổ dịch thì tỷ lệ mang trùng ở
đờng hô hấp là 0%; 3,8%; 5,5%. De Alwis phát hiện 22,7% con vật mang
trùng trong đờng hô hấp ở 4 đàn nơi có bệnh tụ huyết trùng xẩy ra. Những
phát hiện này cho thấy tỷ lệ mang trùng ở đờng hô hấp có liên quan tới tỷ lệ

mắc bệnh của đàn trâu, bò. Các nghiên cứu khẳng định có thể phát hiện động

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------21


vật mang trùng bằng cách lấy bệnh phẩm ở đờng hô hấp trên để nuôi cấy
phân lập vi khuẩn. Singh (1948) [83], Wijewanda và cs (1992) [89], đ phân
lập vi khuẩn bằng cách nuôi cấy dịch tiết ở mũi, hầu và các hạch lympho của
trâu, bò lấy từ lò mổ. De Alwis cho rằng có một tỷ lệ thấp trâu, bò mang vi
khuẩn ở hầu, họng, mũi và tuyến Amidan. ở những con vật này có hiệu giá
kháng thể cao so với con vật không mang trùng và vi khuẩn thông qua dịch
tiết niêm mạc mũi bài tiết ra ngoài gây cảm nhiễm cho gia súc khác. Theo
Ackermann và cs (1994) [35], hạch Amidan là nơi c trú của P.multocida.
Chúng có vai trò bệnh nguyên gây ra viêm khí quản, viêm màng phổi. Saharee
và cs (1992) [81], đ phân lập từ đàn bò ở Malaysia và cho rằng trong những
khoảng thời gian khác nhau thì sự xuất hiện của vi khuẩn tụ huyết trùng trâu,
bò ở các vị trí trên cũng khác nhau. Theo De Alwis (1986) [47] việc lấy mẫu
đợc nhắc lại ở các thời điểm khác nhau, đ phát hiện những con vật khác
nhau mang trùng ở những ngày lấy mẫu cũng khác nhau và tỷ lệ động vật
mang trùng ở hầu và họng ít nhất dao động từ 12 - 40%.
Có nhiều tác giả nghiên cứu và kết luận hạch Amidan của động vật
mang trùng là vị trí ký sinh của vi khuẩn P.multocida. Wijewanda và cs
(1992) [89], đ kiểm tra 103 hạch Amidan của trâu, bò từ lò giết mổ trong một
vùng có dịch địa phơng và đ phân lập đợc 49 chủng P.multocida. ở điều
kiện tự nhiên cũng tiến hành động vật thí nghiệm hạch Amidan mà tất cả các
vi khuẩn tụ huyết trùng c trú, c trú ở hạch Amidan không bị các kháng sinh
nhạy cảm tiêu diệt. Đ đợc De Alwis (1999) [46] phát hiện ra bằng điều trị
những con vật mang trùng, những con vật mang trùng ẩn đợc điều trị 3 ngày
với Oxytetracyline, Chloramphenycol hoặc Sulfadimidine và đợc giết mổ
một tuần sau đó. Kết quả phân lập vi khuẩn đợc từ amidan là dơng tính.

Chứng tỏ rằng kháng sinh đ không có tác dụng với vi khuẩn trong hạch
Amidan. Các nhà nghiên cứu đ làm rõ vị trí c trú của vi khuẩn P.multocida

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------22


trong hạch amidan bằng cách đ sử dụng các phơng pháp hoá sinh miễn dịch
để kiểm tra những phần của hạch amidan, của các động vật mang trùng ẩn cho
thấy, vi khuẩn không tồn tại trong mô hạch Amidan nhng tồn tại trong hốc
hạch amidan nh vậy là nó vẫn tồn tại mặc dù có liệu pháp kháng sinh.
Hiện tợng mang trùng ở động vật đợc các nhà nghiên cứu đ chứng
minh rằng nó tồn tại ở hai thể: thể ẩn và thể hiện. De Alwis (1999) [46] cũng
đ chứng minh điều này bằng quan sát thực địa và thí nghiệm động vật. Đối
với hiện trạng những vùng dịch ở địa phơng, hầu hết những động vật trởng
thành có vi khuẩn tụ huyết trùng trong hạch Amidan, theo thời gian nhân lên
rồi di chuyển đến mũi hầu và tồn tại trong đờng hô hấp. Những động vật
mang trùng thể ẩn này đợc coi nh là nguồn gốc gây bệnh tiềm ẩn.
ở Lào, tài liệu của Sinh Khăm.Dr (1998) [27] cho biết kết quả phân lập
từ dịch ngoáy mũi thấy có 6,52% vật mang trùng ở trâu, bò khoẻ, kết quả ghi
rõ có nằm trong vùng dịch hay không. Khăm Phon (1996) [14] phân lập đợc
vi khuẩn từ 8,36% trâu bò khỏe mạnh từ dịch ngoáy mũi ở vùng miền Trung
và miền Bắc.
Các kết qủa nghiên cứu đ khẳng định trạng thái mang trùng có liên
quan đến khả năng mắc bệnh của trâu, bò khoẻ mang trùng thì vì khuẩn
P.multocida tồn tại trong hầu, họng và hạch Amidan.
2.3.3. Sự truyền lây
Động vật hoang d nh chồn, cáo, thỏ rừng, các loại gậm nhấm và các
loại côn trùng, ruồi trâu rất nhạy cảm với vi khuẩn trong điều kiện tự nhiên,
chúng ăn xác súc vật chết vì bệnh, rồi cũng chết vì bệnh cấp tính và xác của
chúng trở thành nguồn bệnh nguy hiểm cho gia súc. Riêng loại chuột xám có

bệnh mạn tính kéo dài đến hàng tháng nên chúng gieo rắc mầm bệnh ra ngoại
cảnh và rồi chết, cả xác của chúng cũng trở thành nguồn bệnh cho gia súc,
những con chuột không chết mang trùng cũng truyền bệnh cho trâu, bò. Bệnh

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------23


còn phát sinh lây lan từ những vùng đất thấp lầy lội ngập úng, vùng có nhiều
ruộng nớc, nhiều kênh rạch. Điều kiện khí hậu bất lợi, chăn nuôi kém phát
triển là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tồn tại lâu hơn và có cơ hội để truyền
gián tiếp từ con này sang con khác. Bệnh xảy ra là do động vật mang trùng
tiếp xúc với các động vật không có miễn dịch, các tác giả đ nghiên cứu trong
vùng dịch địa phơng, sau khi vụ dịch xảy ra, một số lợng lớn động vật sống
sót và trở thành những động vật mang trùng tiềm ẩn, chúng thỉnh thoảng thải
trùng ra môi trờng theo thời gian, trờng hợp bệnh đầu tiên xuất hiện khi con
vật nhạy cảm tiếp súc với con vật còn sống sau vụ dịch trớc.
Ngoài ra, việc vận chuyển động vật từ vùng này tới vùng khác, những con gia
súc mang trùng từ vùng có dịch xâm nhập vào các vùng cha có dịch làm phát sinh
dịch tụ huyết trùng.
2.4. Triệu chứng bệnh tích đặc trng của bệnh tụ
huyết trùng
2.4.1. Triệu chứng
Bệnh THT thờng xảy ra ở với các triệu chứng lâm sàng chủ yếu là sốt
rất cao, biếng ăn, chảy nớc d i, khó thở, thuỳ thũng vùng hầu, xuất huyết, sng
hạch, viêm phổi. Bệnh kéo dài từ vài giờ đến vài ngày và động vật chết ở giai
đoạn cuối do nhiễm trùng máu, xuất huyết. Theo De Alwis (1999) [46], sự
chuyển biến của bệnh có nhiều giai đoạn, khoảng thời gian của bệnh phụ thuộc
vào đờng cảm nhiễm, qua đờng không khí là 30 giờ, cảm nhiễm tự nhiên là
46 giờ đến 80 giờ, thể bệnh quá cấp tính thờng kéo dài 4 giờ đến 12 giờ, trong
trờng hợp cấp tính là 2 ngày đến 3 ngày.

Nguyễn Vĩnh Phớc (1978) [23] cho biết bệnh tụ huyết trùng thờng
thấy các thể: quá cấp tính, cấp tính, thể mạn tính.
Thể cấp tính: Thời gian ủ bệnh từ 1 đến 3 ngày, con vật mệt mỏi, ít vận

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------24


động, không nhai lại, thân nhiệt tăng 400C đến 410C, niêm mạc mắt đỏ, sau tím
tái, con vật chảy nớc mắt, nớc mũi, triệu chứng tập trung ở 3 dạng chính:
Vi khuẩn khu trú ở ngực, con vật thờng ho khan, ho nhỏ hoặc ho từng
cơn, nớc mũi đặc có lẫn mủ.
Vi khuẩn khu trú ở vùng bụng, xuất hiện triệu chứng viêm ruột, lúc đầu
phân táo sau đi lỏng có lẫn máu, bụng thờng chớng to.
Vi khuẩn khu trú tại hạch lâm ba, xuất hiện các hạch sng to, thuỳ
thũng, những hạch nhìn thấy đợc là những hạch trớc vai, hạch sau hầu, hạch
bẹn nông, hạch khoeo chân, ở dạng này bệnh có biểu hiện dạng què. Thờng
thì các triệu chứng trở nên trầm trọng khi con vật gần chết.
Thể quá cấp tính: Con vật hung dữ nh điên cuồng có thể chết trong 12
giờ, trớc khi chết d y dụa, run rẩy. Bệnh xảy ra rất nhanh, nhiều con cha kịp
có biểu hiện triệu chứng lâm sàng đ chết.
Thể mạn tính: Bệnh tiến triển chậm các triệu chứng lâm sàng tơng tự
nh thể cấp tính, con vật có thể chết do suy dinh dỡng hoặc có thể khỏi, song
gầy yếu, khó hồi phục.
2.4.2. Bệnh tích
Weiss, DJ và cs, 1991 [90] khi nghiên cứu các chỉ số huyết học đ thấy
sự tăng bạch cầu trung tính trong các mẫu máu và dịch phế quản, phế nang, sự
tăng bạch cầu đ làm xuất hiện các tổn thơng phổi nặng nề hơn. Bệnh tích
điển hình là tụ huyết và xuất huyết, các tổ chức dới da, bắp thịt và hạch lâm
ba xuất huyết lấm tấm. Khi bệnh khu trú ở ngực, xoang ngực, xoang bao tim
chứa nớc vàng, có khi viêm dính màng phổi với màng bao tim, khi bệnh khu

trú ở bụng xuất hiện viêm phúc mạc có nớc vàng, có thuỳ thũng và xuất
huyết ở hạch ruột, phủ tạng. Trong các trờng hợp quá cấp tính thờng không
thể hiện bệnh tích điển hình.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------25


×