Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Đánh giá hiện trạng sản xuất cây có múi của Hưng Yên và chọn lọc cây ưu tú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 115 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

nguyễn trờng long

Đánh giá hiện trạng sản xuất cây có múi
của Hng Yên và chọn lọc cây u tú

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn văn hoan

Hà nội - 2006


Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ rõ nguồn
gốc./.
Tác giả luận văn

Nguyễn Trờng Long

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------



i


Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan-Trởng Bộ môn di truyền giống-Trờng
Đại học nông nghiệp I-Hà Nội là ngời hớng dẫn khoa học trực tiếp tôi
trong thời gian qua, đã đóng góp nhiều ý kiến quan trọng từ những bớc
nghiên cứu ban đầu và cả trong quá trình thực hiện viết luận văn.
- Tập thể các thầy cô giáo Khoa Nông học, đặc biệt các thầy cô giáo
trong bộ môn Di truyền - Giống - Trờng Đại học Nông nghiệp I đã trực tiếp
đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi hoàn thành luận văn này.
- Tập thể cán bộ, giáo viên Khoa Sau Đại học - Trờng Đại học Nông
nghiệp I đã giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập và rèn luyện tại
trờng.
- Các nhà khoa học trong ngành, các đồng nghiệp, bạn bè và ngời
thân đã động viên giúp đỡ trong quá trình công tác học tập và nghiên cứu.
Tác giả luận văn

Nguyễn Trờng Long

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

ii


Mục lục

Lời cam đoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

vii

Mở đầu

1

1. Đặt vấn đề

1


2. Tính cấp thiết của đề tài

4

3. Mục đích yêu cầu của đề tài

5

2. Tổng quan tài liệu

8

2.1. Nguồn gốc và phân loại cam quýt

8

2.2. Tình hình sản xuất cam quýt ở Việt nam

10

2.3. Các nghiên cứu về chọn lọc vật liệu khởi đầu và nhân giống vô tính

10

2.4. ảnh hởng của các yếu tố ngoại cảnh

17

2.5. Phân bón lá và vấn đề nâng cao năng suất, phẩm chất cây trồng


27

2.6. Những kết quả nghiên cứu về chọn giống cam quýt

32

2.7. Các nghiên cứu ảnh hởng của gốc ghép đến cây ghép ở cam quýt

34

3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

44

3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

44

3.2. Nội dung nghiên cứu

44

3.3. Đối tợng nghiên cứu

44

3.4. Phơng pháp nghiên cứu

45


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

iii


4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

51

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội, tình hình sản xuất cây ăn quả tại
Hng Yên

51

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

51

4.1.2. Điều kiện kinh tế x hội

57

4.1.3. Tình hình sản xuất cây ăn quả ở Hng Yên

57

4.2. Các chỉ tiêu chính trên cây bình tuyển

68


4.2.1. Một số chỉ tiêu chính trên câybình tuyển

68

4.2.2. Nghiên cứu tình hình ra hoa, đậu quả của của các cây bình tuyển

72

4.2.3. Nghiên cứu khả năng lớn cuả quả

73

4.2.4. Nghiên cứu tình hình rụng quả sinh lí trên cây u tú

75

4.2.5. Nghiên cứu khả năng ra lộc của các cây u tú

75

4.2.6. Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh trên cây bình tuyển

77

4.3. Nghiên cứu kết quả ghép trên cây làm gốc ghép

79

4.3.1. Các chỉ tiêu ghép trên cây gốc ghép


79

4.3.2. Ngiên cứu tình hình ra lộc của cây ghép

82

4.3.3. Theo dõi tình hình nhiễm sâu bệnh trên cây ghép

84

4.4. Nghiên cứu kết quả nhân giống theo phơng pháp chiết cải tiến

86

4.4.1. Các chỉ tiêu trên cành chiết

86

4.4.2. Kết quả nghiên cứu sự phát triển của cành lộc trên cành chiết

87

5. Kết luận và kiến nghị

90

Tài liệu tham khảo

91


Phụ lục

98

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

iv


Danh mục các chữ viết tắt

Đ/C

: Đối chứng.

ĐK

: Đờng kính

CC

: Chiều cao

KC

: huyện Khoái Châu




: huyện Kim Động

KHCN

: Khoa học công nghệ

NXB

: Nhà xuất bản.

TBKT

: Tiến bộ kỹ thuật

TN

: Thí nghiệm

VAC

: Vờn - Ao - Chuồng

VG

: huyện Văn Giang

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

v



Danh mục các bảng

Bảng 1.4. Những tiêu chuẩn đề nghị phân loại tình trạng dinh dỡng của
cam dựa vào nồng độ các nguyên tố khoáng trong lá (4-7 tháng
tuổi) của đợt cành mùa xuân lấy ở những cành không mang quả

26

Bảng 4.1a: Đặc điểm khí hậu, thời tiết của tỉnh Hng Yên từ 1986-2006

53

Bảng 4.1b: Đặc điểm khí hậu, thời tiết của tỉnh Hng Yên

53

Bảng 4.2: Thực trạng sử dụng đất của tỉnh Hng Yên đến năm 2005

55

Bảng 4.3: Đặc điểm thổ nhỡng (một số loại dinh dỡng chính)

56

Bảng 4.4: Cơ cấu giống cây ăn quả chính tính đến năm 2005

58

Bảng 4.5: Diện tích và sản lợng các loại cây có múi chính (ha)


59

Bảng 4.6: Hệ thống nhân giống cây có múi của vùng nghiên cứu

62

Bảng 4.7: Tình hình quản lý và chăm sóc của các hộ trồng cây có múi

64

Bảng 4.8: Thành phần sâu bệnh và biện pháp phòng trừ của các hộ nông dân 66
Bảng 4.9: Một số chỉ tiêu chính trên cây đợc bình tuyển

69

Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu chính trên cây đợc bình tuyển

70

Bảng 4.11: Thời gian ra hoa, đậu quả trên cây bình tuyển

73

Bảng 4.12: Mức độ lớn của quả trên cây bình tuyển (cm)

74

Bảng 4.13: Tỷ lệ đậu quả, rụng sinh lý trên cây bình tuyển (%)


75

Bảng 4.14: Sự sinh trởng, phát triển của cành lộc trên cây u tú

76

Bảng 4.15: Mức độ nhiễm sâu bệnh hại đối với cây bình tuyển

78

Bảng 4.16: Kết quả ghép của các giống cây u tú

79

Bảng 4.17: Tình hình sinh trởng cành lộc trên cây ghép

83

Bảng 4.18: Tình hình nhiễm sâu bệnh của cây ghép

85

Bảng 4.19: Kết quả nhân giống cây u tú bằng chiết cành cải tiến (cm)

86

Bảng 4.20: Sự sinh trởng, phát triển của cành lộc trên cây chiết

88


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

vi


Danh mục các biểu đồ, đồ thị

Biểu đồ 4.1: Diện tích và sản lợng các loại cây có múi chính (ha)

59

Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ ghép trên cây bình tuyển

80

Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ nhân giống bằng phơng pháp chiết cành (%)

87

Đồ thị 4.1: Nhiệt độ các tháng trong năm ở Hng Yên

53

Đồ thị 4.2: Lợng ma trung bình các tháng ở Hng Yên

54

Đồ thị 4.3: Tình hình sinh trởng cành lộc trên cây ghép

84


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

vii


mở đầu
1. Đặt vấn đề
Cây ăn quả chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong hệ thống trồng
trọt, là bộ phận không thể thiếu đợc trong cơ cấu giống cây trồng, đặc biệt nó
nằm trong hệ thống phát triển kinh tế trang trại theo hớng VAC. Tuy nhiên
cây ăn quả với nhiều chủng loại khác nhau, mỗi chủng loại phù hợp với từng
điều kiện đất đai, khí hậu, sinh thái nhất định tạo nên các vùng cây ăn quả đặc
sản nh nh n Lồng Hng Yên, vải thiều Thanh Hà (Hải Dơng), mận Hậu
(Sơn La), cam Vinh, cam Bố Hạ, táo Thiện Phiến, táo Gia Lộc, bởi Diễn,
bởi Đoan Hùng, bởi Năm Roi,...
Những năm gần đây, nghề trồng cây ăn quả đ góp phần vào việc
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển đổi mùa vụ, làm tăng giá trị sử dụng đất,
tăng thu nhập cho hộ nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất
trống đồi núi trọc, cải thiện môi sinh. Đặc biệt trong tơng lai gần ngành trồng
cây ăn quả là một trong những ngành sản xuất hàng hoá lớn và có giá trị xuất
khẩu cao.
Mặc dù chúng ta có nguồn tài nguyên cây ăn quả khá phong phú và đa
dạng nhng theo các chuyên gia cây ăn quả cho rằng: chúng ta cần phải lựa
chọn một số chủng loại cây ăn trái có u thế và khả năng cạnh tranh để đầu t
các khâu kĩ thuật, xây dựng thơng hiệu và chiến lợc xúc tiến thơng mại
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và chiếm lấy thị trờng thế giới. Cũng
theo các chuyên gia cây ăn quả thì chúng ta hiện nay cần chú ý đến một số
chủng loại cây ăn trái nh thanh long, vú sữa, măng cụt, ổi, sêri, và cây có
múi.

Cây ăn quả có múi (chi Citrus) là loại cây ăn quả có giá trị dinh dỡng
và kinh tế cao. Theo FAO (2003), tiêu thụ quả có múi bình quân đầu ngời
trên thế giới năm 2000 vảo khoảng 16 kg, ở các nớc EU là 39,7 kg, trong đó
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

1


9,7 kg dùng cho ăn tơi và 30 kg dùng cho chế biến. Rõ ràng, nhu cầu cung
cấp quả cho công nghiệp chế biến rất lớn.
ở Việt Nam, sản xuất cây ăn quả có múi tăng nhanh nhng còn gặp
nhiều khó khăn về mặt chất lợng giống và khâu phòng trừ dịch bệnh.
Hng Yên là một tỉnh nông nghiệp thuộc Trung tâm Đồng bằng sông
Hồng, dân số 1.569.000 ngời, trong đó có trên 90% sống ở nông thôn. Dân
số trong độ tuổi lao động khoảng 600 ngàn ngời, có 526 ngàn lao động làm
nông nghiệp. Những năm gần đây, đời sống x hội đ đợc cải thiện rõ rệt, cơ
sở hạ tầng: đờng, trờng, trạm luôn đợc quan tâm đầu t phát triển, tạo điều
kiện nâng cao trình độ dân trí, tiếp thu các thành tựu KHCN để thúc đẩy phát
triển sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản. Điều kiện tự nhiên về đất
đai, khí hậu rất thuận lợi cho thâm canh lúa, cây ăn quả, diện tích đất b i sông
Hồng và sông Luộc trên 8.000 ha phù hợp cho việc chuyển dịch cơ cấu cây
rau màu và cây ăn quả, trong đó cây có múi đang đợc ngời dân các huyện
Khoái Châu, Kim Động và Văn Giang trồng, phát triển nh một cây trọng
điểm của huyện.
Với vị trí địa lý tiếp giáp thủ đô Hà Nội, gần các thành phố Hải Phòng và
Quảng Ninh, cùng với hệ thống giao thông thuận lợi, Hng Yên có thị trờng
rộng lớn và điều kiện tốt để giao lu hàng hoá, tiêu thụ nông sản trong đó có sản
phẩm quýt Đờng canh, cam Vinh, bởi Diễn, có giá trị xuất khẩu, đặc biệt nó
còn là cây cảnh phục vụ các dịp Lễ, Tết và thú chơi cây cảnh của nhân dân,
Do vậy, cây có múi hiện nay đ và đang là cây ăn quả đợc phát triển rất

mạnh cả về diện tích và hiệu quả kinh tế, với diện tích rất lớn trên 1600 ha chỉ
sau cây nh n (2135 ha). Trong những năm gần đây diện tích trồng cây có múi
tăng rất nhanh do cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại
của tỉnh.
Tuy nhiên, cây có múi hiện nay đang gặp phải khó khăn trong việc mở
rộng diện tích bởi nhiều lý do: năng suất không ổn định, giống cây có múi
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

2


chất lợng không đủ cung cấp cho nhu cầu trồng của nhân dân, đầu ra của sản
phẩm gặp khó khăn... Nghề trồng cây có múi và sự phát triển của nó hiện nay
vẫn dựa trên kinh nghiệm của ngời dân, phát triển mang tính tự phát, cha áp
dụng đồng bộ các KTTB trong công tác thâm canh cây có múi. Ngời dân tự
tìm thị trờng, tự chọn mua giống, tự nhân giống bằng phơng pháp nhân
giống vô tính,... các kỹ thuật cũng dựa trên kinh nghiệm và áp dụng một cách
máy móc tuy bớc đầu đ có hiệu quả nh việc thiến cây, thiến cành cấp I,
đảo cam, bởi để kích thích ra hoa,... Song đây lại là một trong những nguyên
nhân, môi giới lây truyền các bệnh hại nguy hiểm nh bệnh Greening (bệnh
vàng gân lá do virus), dẫn đến chu kỳ kinh doanh của cây không cao (chỉ
khoảng 2 - 3 năm) sau đó liên tục phải cải tạo, thay thế bằng trồng vờn cây
có múi mới với giá thành rất cao tới 120.000 - 150.000 đồng/cây giống (cây
giống trên 2 năm tuổi),... dẫn đến hiệu quả kinh tế không cao.
Giải quyết vấn đề này, việc đặt ra là phải có nguồn cây con giống chất
lợng (sạch sâu bệnh, sinh trởng, phát triển khỏe,...) tạo chu kỳ kinh doanh
lâu dài, nâng cao hiệu quả trên một đơn vị diện tích. Đồng thời phải có quy
trình thâm canh cây có múi năng suất cao phổ biến cho nhân dân áp dụng.
Nh vậy, cây có múi có diện tích lớn thứ 2 trong toàn tỉnh sau cây nh n.
Với cây nh n đ đợc Hng Yên chọn lọc, bình tuyển và đa vào bảo tồn

nguồn gen từ năm 1999. Cây có múi của Hng Yên sẽ đợc chọn lọc, đa vào
bảo tồn và nhân giống cây sạch bệnh theo Pháp lệnh giống cây trồng. Vấn đề
này đ đợc thông qua và ghi trong kết luận Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ
lần thứ XVI của Hng Yên.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách của thực tế trồng cây có múi trên
cả nớc nói chung và của Hng Yên nói riêng, chúng tôi nghiên cứu đề tài:
Đánh giá hiện trạng sản xuất cây có múi của Hng Yên và chọn lọc cây
u tú"

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

3


2. Tính cấp thiết của đề tài
Hng Yên nổi tiếng với cây nh n Lồng đặc sản là sản phẩm dùng để
"tiến Vua", nên ngời dân Hng Yên rất coi trọng cây nh n nh một đại diện
về văn hoá, lịch sử của mình. Cây nh n ngoài ý nghĩa về văn hoá, lịch sử ra,
hàng năm cây nh n co cho hiệu quả kinh tế rất cao từ 150 - 180 tỷ đồng

chiếm 12 - 13% thu nhập từ sản xuất nông nghiệp (Cục thống kê Hng
Yên 2003, 2004, 2005). Do đó diện tích nh n liên tục đợc tăng nhanh,
cho đến nay nó vẫn là cây chiếm diện tích lớn nhất toàn tỉnh sau đó mới
đến cây có múi.
Song song với diện tích đợc tăng nhanh, Hng Yên đ bắt tay
ngay vào bình tuyển và chọn lọc cây đầu dòng u tú, đa vào bảo tồn và
nhân giống chất lợng từ năm 1999 đ tiến hành bình tuyển đợc 39
cây nh n đầu dòng trong đó có 11 cây đợc Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn ra Quyết định công nhận là giống Quốc gia và đến năm
2005 đ bình tuyển thêm đợc 29 cây u tú đa vào bình tuyển. Các

giống đợc nhân ra từ các cây mẹ đợc chọn lọc này đ đợc quy tụ về
trồng 1ha tại vờn bảo tồn nguồn gen nh n lồng của tỉnh.
Với diện tích đứng thứ hai sau cây nh n, cây có múi hiện đang là cây
ăn quả trọng điểm của một số huyện Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động bởi
nó mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn so với cây trồng khác, chỉ tính năm 2004
với diện tích 1.357 ha cho năng suất 10.628 tấn; năm 2005 diện tích tăng lên
1.628 ha, cho năng suất 11.039 tấn, cho thu nhập từ 150 - 170 tỉ đồng/năm
chiếm 15 - 17% tổng thu ngân sách của tỉnh.
Nghề trồng cây có múi hiện nay đang gặp phải khó khăn là năng suất
không ổn định, trình độ thâm canh của ngời dân còn thấp, các kỹ thuật trồng
trọt, thâm canh chủ yếu là do kinh nghiệm và tự học hỏi lẫn nhau, do nguồn
cây giống không đảm bảo, chất lợng cây giống sạch bệnh còn ít không đủ
cung cấp cho nhu cầu sản xuất, đặc biệt là vấn đề tiêu thụ hiện nay còn gặp
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

4


nhiều khó khăn do cha có thị trờng tiêu thụ, tiêu thụ chủ yếu vẫn nhờ vào
các thơng gia nhỏ lẻ dẫn đến giá thành bị ép,... ngời dân không yên tâm
tham gia sản xuất.
Vấn đề đặt ra ở đây là cần có hệ thống sản xuất cây giống chất lợng
cung cấp cho nhu cầu trồng cây có múi, nhu cầu về kỹ thuật thâm canh cây có
múi năng suất cao và đặc biệt là tìm đợc thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm
này,...
Do đó, Kết luận Nghị quyết Tỉnh Đảng bộ lận thứ XVI đ ghi rõ "Trong
những năm tới phải tiến hành khảo sát, chọn lọc, bình tuyển và nhân giống
cây sạch bệnh trên cây có múi theo Pháp lệnh giống cây trồng".
Để làm đợc vấn đề này, đòi hỏi phải trải qua quá trình điều tra hiện
trạng sản xuất cây có múi của địa phơng, từ đó chọn lọc cây u tú, bảo tồn và

đa vào sản xuất cây giống sạch bệnh, xây dựng đợc quy trình bảo tồn và
quy trình kỹ thuật thâm canh cây có múi cho năng suất cao, ổn định lâu dài,...
đặc biệt nó sẽ phải là cơ sở khoa học và thực tiễn cho các ngành liên quan bảo
tồn, duy trì, xây dựng thơng hiệu hàng hoá cho cây có múi và tìm thị trờng
tiêu thụ ổn định cho nghề trồng cây có múi.
3. Mục đích yêu cầu của đề tài
3.1. Mục đích
- Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam quýt của một số huyện
trọng điểm Văn Giang, Khoái Châu và Kim Động - tỉnh Hng Yên.
- Chọn lọc, đánh giá, bình tuyển cây u tú của các loại cây có múi phổ
biến đang trồng ở Hng Yên làm cơ sở cho duy trì, bảo tồn, làm vật liệu để nhân
giống cây sạch bệnh cung cấp cho nhu cầu trồng cây có múi ở Hng Yên.
- Đề xuất giải pháp bảo tồn và quy trình kỹ thuật thâm canh cây có múi
tạm thời khuyến các cho nhân dân áp dụng.
3.2.Yêu cầu
- Xác định đợc hiện trạng sản xuát cây có múi: hiện trạng quản lí
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

5


chăm sóc vờn cây có múi, tìn hình nhiễm sâu bệnh, các biện pháp phòng trừ,
trình độ thâm canh, tình hình nhân giống câycon, hiện trạng tiêu thụ sản phẩm
cây có múi ở Hng Yên.
- Bình tuyển, chọn lọc đợc các cây u tú đa vào đánh giá các tình hình
sinh trởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên cây u tú.
3.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.3.1. ý nghĩa khoa học
Đề tài đ xác định đợc một số đặc tính sinh trởng, năng suất và khả
năng phát triển của cây có múi trong điều kiện Hng Yên. Các số liệu t, liệu thu

thập đợc về tình hình sản xuất, khả năng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản
xuất cam quýt ở các huyện Văn Giang, Khoái Châu và Kim Động (Hng Yên),
góp phần nghiên cứu định hớng phát triển sản xuất cây có múi cũng nh định
hớng nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật bảo tồn, khôi phục và phát triển một số
giống cây có múi đặc sản của Hng Yên (bởi chua, cam chua,...). Nguồn gốc
cam quýt rất đa dạng và nhiều chủng loại sẽ là tiền đề để công tác nghiên cứu
chọn tạo giống và kỹ thuật nhân giống vô tính cây có múi.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học cho các công trình
nghiên cứu tiếp theo nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện quy trình duy trì,
bảo tồn và quy trình kỹ thuật thâm canh cây có múi đạt năng suất cao.
- Là cơ sở khoa học trong giảng dạy và chuyển giao khoa học, kỹ thuật
cho cán bộ và nhân dân áp dụng.
3.3.1. ý nghĩa thực tiễn
- Xác định đợc thực trạng sản xuất cây có múi, các kỹ thuật thâm canh
cơ bản của nhân dân, tìm ra các biện pháp tồn tại và biện pháp khắc phục.
- Đề xuất việc xây dựng quy trình đánh giá, tuyển chọn cây u tú làm
cơ sở cho nhân giống sạch bệnh.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

6


3.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: là các cây trong họ cam quýt đang trồng phổ
biến ở một số huyện trọng điểm của tỉnh Hng Yên, đặc biệt chú ý tới các
giống dại, giống địa phơng đang đợc a chuộng hiện nay.
- Nội dung: đánh giá thực trạng sản xuất giống, các kỹ thuật thâm canh
của nhân dân vùng nghiên cứu. Nghiên cứu, theo dõi một số đặc điểm nông
sinh học của một số cây có múi, đặc biệt là trên các cây u tú đợc chọn.

- Phạm vi nghiên cứu: các hộ nông dân trồng cây có múi tại 3 huyện
Văn Giang, Khoái Châu và Kim Động thuộc tỉnh Hng Yên.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

7


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Nguồn gốc và phân loại cam quýt
- Về nguồn gốc:

Cây có múi hiện nay còn có nhiều tranh c i nhng các nhà nghiên
cứu cho rằng các giống cam quýt trồng hiện nay có nguồn gốc từ vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới châu á (Trần Thế Tục et al,1998, Tanaka,
1954). Tanaka (1979) ủó vch ủng ranh gii vựng xut s ca ging
thuc chi Citrus t phớa ủụng n (chõn rẫy nỳi Hymalaya) qua c,
min Nam Trung Quc, Nht Bn[64].
Theo Trn Th Tc ngh trng cam quýt Trung Quc ủó cú t
3.000 - 4.000 nm trc. Hn Ngn Trc ủi Tng trong Quýt lc ủó
ghi chộp v phõn loi v cỏc ging Trung Quc. iu ny cng khng
ủnh thờm v ngun gc cỏc ging cam, chanh (Citrus sinensis Osbeck) v
cỏc ging quýt Trung Quc theo ủng ranh gii gp khỳc Takana [41].
Nhiu tỏc gi cho rng ngun gc cam quýt kinh (Citurus nobilis
Lour) l min Nam Vit Nam. Thc t Vit Nam ta t Bc chớ Nam
ủa phng no cng cú trng cam snh vi rt nhiu vt liu ging vi
cỏc tờn ủa phng khỏc nhau m khụng ni no trờn th gii cú: cam
snh B H, cam snh Hm Yờn, Yờn Bỏi, cam sen Yờn Bỏi, cam sen
ỡnh C - Bc Sn, cam Bự H Tnh[45], [46].
- Phõn loi

Vấn đề phân loại cam quýt đ từ lâu đời nhiều tác giả nghiên cứu cho
rằng việc phân loại cam quýt khá phức tạp do vòng di thực và khả năng thích
ứng rộng của các giống, ngày càng có nhiều các dạng lai tự nhiên, các đột
biến tự nhiên và quá trình chọn giống nhân tạo đ tạo ra nhiều dòng, giống
mới loi mi, lm cho cụng tỏc phõn loi ngy cng cn ủc b sung
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

8


HiÖn nay, 3 hÖ thèng ph©n lo¹i ®−îc sö dông phæ biÕn h¬n c¶ lµ hÖ thèng ph©n
lo¹i cña Swingle, T. Tanaka vµ R.V. Hogdson [64], [65].
Cam, quýt, chanh, bưởi ñều thuộc họ cam (Rutaceae) họ phụ cam, quýt
Aurantoideae. Theo Varonxop, Steiman - 1982 có gần 250 loài ñược chia ra
làm nhiều chi khác nhau. Trong ñó, chi Citrus là quan trọng nhất ñược chi
thành 2 chi phụ là Eucitrus (các loài quan trọng: Cam, chanh, quýt, bưởi) và
Papeda [45].
Bưởi (Citrus grandis Osbeck) là giống cây có múi trồng nhiều ở vùng
nhiệt ñới và cận nhiệt ñới. Cây cao to, tán rộng, hoa to, thơm, quả to nhỏ tùy
theo giống [10].
Bưởi Satdok là một trong những loài phổ biến nhất ở nước ta rất ña
dạng và phong phú. Theo ước tính loài này có ñến vài chục giống ñược trồng
trọt và mọc bán hoang dại ở khắp các tỉnh Trung du miền núi, các tỉnh ðồng
bằng sông Hồng, sông Cửu Long và miền ðông Nam Bộ. Ở nước ta có nhiều
giống bưởi ngon nổi tiếng như bưởi Năm Roi (BÕn Tre), bưởi Thanh Trà
(Thõa Thiªn HuÕ), bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), bưởi ðoan Hùng, bưởi Phó
diễn, bưởi Biên Hòa…[45].
Cam chanh (Citrus sinensis Osbeck) có nguồn gốc từ Trung Quốc
ñược phổ biến rộng rãi ở khắp vùng nhiệt ñới và Á nhiệt ñới của trái ñất [45].
Cam ñắng (Citrus aurantium) là gièng có tán to hơn cam ngọt, quả

không tròn, dịch quả chua, vỏ múi ñắng như bưởi, thường trồng ñể lấy hoa,
quả ®Ó cất tinh dầu, trước ñây thường dùng làm gốc ghép cho cam ngọt ñể
tăng khả năng chịu úng, rét, chống bệnh chảy gôm…[45].
Cam ngọt (Citrus sinensis) ñây là loài quan trọng nhất chiếm 2/3 sản
lượng cây có múi trên thế giới, Citrus sinensis có nguồn gốc từ Ấn ðộ và
Trung Quốc ñược thuần hóa sớm nhất…[45].

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

9


2.2. Tình hình sản xuất cam quýt ở Việt nam
Cam quýt là một trong các cây ăn quả chủ lực và quan trọng đợc trồng
phổ biến trên khắp mọi miền của đất nớc. Theo Tổng cục thống kê tính đến
năm 1998 cả nớc có 67.465 ha với sản lợng 378.957 tấn. Ba vùng sản xuất
cam quýt tập trung là: vùng núi phía Bắc, vùng Khu bốn cũ và Đồng bằng
sông Cửu Long, trong đó vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất
cam quýt lớn nhất Việt Nam với sản lợng hàng năm khoảng 300 ngàn tấn.
Cam quýt của Việt Nam phong phú về chủng loại giống, mỗi vùng có các
giống đặc sản riêng, nổi tiếng thơm ngon đặc trng cho vùng. Tuy nhiên, có
nhiều hạn chế và khó khăn cho việc mở rộng, phát triển sản xuất cam quýt ở
Việt Nam, đó là các hạn chế về điều kiện thời tiết khí hậu, cơ sở hạ tầng yếu
kém, tiếp cận thị trờng khó khăn, trình độ thâm canh thấp, việc áp dụng các
tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất chậm, công tác bảo vệ thực vật ít đợc quan tâm,
công tác tuyển chọn giống và sản xuất cây giống sạch bệnh cha đợc trú
trọng đúng mức [1], [4], [18], [26], [43] .
2.3. Các nghiên cứu về chọn lọc vật liệu khởi đầu và
nhân giống vô tính
Chọn lọc vật liệu khởi đầu là cơ sở ban đầu để chọn tạo ra những cây

đầu dòng hội tụ các đặc điểm nông - sinh học quý đáp ứng yêu cầu ngày càng
cao của ngời tiêu dùng. Ttừ đó, nhân rộng ra sản xuất bằng nhân giống vô
tính. Đối với các cây trong họ cam quýt hiện nay nhân giống chủ yếu bằng
phơng pháp ghép là phổ biến. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất là tìm ra các
tổ hợp ghép tốt, thích nghi với từng vùng sinh thái cụ thể thì sản xuất cam
quýt ở đó mới thành công. Mặc dù gốc ghép không làm thay đổi bản chất di
truyền của giống ghép lên nó, nhng lại có ảnh hởng sâu sắc đến sức chống
chịu bệnh và các điều kiện ngoại cảnh bất thuận tại nơi trồng, ảnh hởng đến
sinh trởng, năng suất, phẩm chất của cây ghép. Mặt khác hiện nay vi ghép và
kiểm tra bệnh virus (indexing) là công nghệ thiết yếu trong tiến trình sản xuất
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

10


cây giống cam quýt sạch bệnh (Lê Thị Thu Hồng, Hà Minh Trung, 1996; Vũ
Mạnh Hải, Nguyễn Thị Chắt, 1988) [14].
Theo tác giả Hoàng Ngọc Thuận, 1995 để thâm canh tăng mật độ trồng
của Trung Quốc và Hồng Kông thờng sử dụng gốc ghép vô tính nhân bằng
giâm hoặc chiết cành cho cam, quýt [31].
2.3.1. Chọn lọc cây vật liệu khởi đầu vô tính
Cây cam quýt có thể trồng ở nhiều điều kiện sinh thái khác nhau trên
thế giới. Do sự đa dạng về điều kiện sinh thái và chủng loại cam quýt nên quá
trình chọn lọc tự nhiên và nhân tạo đ phát sinh những cây cam quýt có đặc
tính nông học quý. Việc cố định những đặc tính nông sinh học bằng nhân
giống vô tính đó để chọn tạo những giống mới hội tụ nhiều u điểm nh có
hàm lợng đờng, vitamin C cao, không hạt, ít xơ, mẫu m đẹp, cây thấp, đáp
ứng đợc yêu cầu của ngời tiêu dùng là điều rất quan trọng cho một vùng cam
quýt thâm canh. Cơ sở ban đầu để chọn tạo ra những giống cam quýt ngon là
phải có tập đoàn vật liệu khởi đầu đa dạng về chủng loại, phong phú về vùng

địa lý để chọn tạo ra những cây đầu dòng theo hớng đ định [32], [45].
2.3.2. Di truyền cây vô tính
Đối với cây trong họ cam quýt các nhà chọn giống có kinh nghiệm chia
các thế hệ nhân giống vô tính thành hai dạng khác nhau nh sau:
- Dạng thứ nhất là những cây nhân giống vô tính nhân tạo bằng cách
ghép, chiết cành, giâm cành, hoặc nuôi cấy invitro. Các thế hệ cây con này có
cấu trúc di truyền của quần đoàn phức tạp, mức độ dị hợp cao, phân li mạnh
khi sinh sản hữu tính, nhng thế hệ cây con cơ bản mang đặc tính di truyền
của cây mẹ [18], [21], [26], [28].
- Dạng thứ hai cây vô tính có nguồn gốc phôi tâm và sinh sản vô phôi,
sự hình thành hạt vô tính có chứa các phôi tâm hoặc sinh sản vô phôi là đặc
tính quan trọng của đa số các loài trong họ phụ cam quýt. Đa số các loài cam
quýt có thể cho ra cây mọc từ hạt vô tính, có nguồn gốc là các tế bào xoma
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

11


phôi tâm. Mặc dù cây con phôi tâm trên cơ bản biểu hiện đặc trng của cây
mẹ, nhng có khả năng hình thành các dạng hình khác nhau, những biến đổi
này có thể là các biến dị xoma do kết quả trao đổi chất của giao tử đực và
no n mà thành, cũng có thể là một kiểu xoma đợc hình thành trong quá trình
dung hợp tế bào và do tác động của những điều kiện sinh thái [28].
2.3.3. Cơ sở khoa học của phơng pháp ghép
Ghép là một phơng pháp nhân giống vô tính đợc thực hiện bằng cách
đem gắn một bộ phận của cây giống (một mắt ghép hay một đoạn cành) sang
một cây khác (cây gốc ghép) để tạo nên một cây mới giữ đợc đặc tính của
cây giống ban đầu có khả năng sinh trởng và phát triển tốt [30].
Sự phát triển của khoa học hoá học nông nghiệp, công nghệ chất dẻo, sự
phát triển công nghệ sinh học, sinh lý thực vật đ ảnh hởng rất quan trọng

đến sự phát triển của kỹ thuật ghép cây. Hiện nay, có thể ghép trong ống
nghiệm (vi ghép) để tạo cây sạch bệnh [19].
Khi ghép, bằng những phơng pháp nhất định làm cho tợng tầng của
gốc ghép và cành ghép tiếp xúc với nhau, nhờ sự hoạt động và khả năng tái
sinh của tợng tầng làm cho gốc ghép tiếp xúc với nhau. Sau khi đ gắn liền
rồi, các mô mềm ở chỗ tiếp xúc giữa gốc ghép và mắt ghép do tợng tầng sinh
ra phân hoá thành các hệ thống mạch dẫn (bó li be và bó mạch gỗ) do đó nhựa
nguyên và nhựa luyện lu thông giữa gốc ghép và thân cành ghép, cây ghép
phát triển bình thờng [28], [30].
Để ghép thành công thì cây gốc ghép và cành ghép phải có quan hệ họ
hàng gần gũi. Trong khi ghép, bắt buộc tợng tầng của gốc ghép và cành ghép
phải tiếp xúc nhau. Nh vậy, sự hoạt động của các lớp tế bào tợng tầng phải
đồng pha với nhau. Ngoài kỹ thuật ghép, điều kiện môi trờng, sức sinh
trởng và hình thái của cây cũng là những yếu tố quyết định đến khả năng
ghép sống [31].
Giữa gốc ghép và cành ghép có sức hợp sinh học do có quan hệ ảnh hởng
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

12


qua lại với nhau và do đó cũng có hiện tợng bất hợp giữa gốc ghép và cành
ghép. Sức hợp sinh học có thể xảy ra không chỉ trong cùng loài, hay trong
cùng một giống mà cũng có thể đạt đợc khi ghép các cây khác nhau cả về bộ
và họ thực vật. Cành ghép và gốc ghép có kết hợp chặt chẽ hay không là do sự
tiếp hợp, mối quan hệ dẫn truyền của chúng quyết định. Cây ghép sinh trởng
tốt là nhờ gốc ghép cung cấp nớc, muối khoáng và dinh dỡng vi lợng khác
cho các quá trình trao đổi chất trong cây. Phần cây ghép đợc duy trì trên mặt
đất tạo lên khung tán và bộ lá đóng vai trò chủ yếu trong quá trình quang hợp
tạo lên dòng nhựa luyện nuôi cây. Lợi dụng tính cộng sinh này, để tạo lên một

cây ghép khoẻ thì việc chọn lựa tổ hợp gốc - cành hoặc mắt ghép là hết sức
quan trọng. Việc chọn đợc tổ hợp ghép tốt sẽ cho những tác dụng cộng
hởng, việc chọn đợc tổ hợp ghép không phù hợp sẽ có tác dụng ngợc lại
[10], [31], [46].
Quan hệ qua lại giữa gốc ghép và cành ghép là sâu sắc và toàn diện
trong mọi quá trình sinh lý của cây nhng không thay đổi tính di truyền của
nhau. Điều này có nghĩa là gốc ghép và cành ghép độc lập với nhau về tính di
truyền. Về mặt di truyền, cành ghép sao chép đầy đủ đặc tính di truyền của
cây mẹ cần nhân giống. Mặc dù sự tác động qua lại giữa gốc và cành ghép sẽ
làm cho cành ghép chịu ít nhiều ảnh hởng của gốc ghép nh tuổi thọ, quá
trình phân hoá hoa sớm hay muộn, sinh trởng mạnh hay yếu, tính chịu hạn,
chịu úng, năng suất, phẩm chất nhng không di truyền lại cho thế hệ sau. Gốc
ghép càng khoẻ, càng thích ứng với điều kiện sinh thái địa phơng và tiếp hợp
tốt với cành hoặc mắt ghép sẽ cho cá thể ghép có tuổi thọ và sản lợng cao.
Đôi khi ta gặp trờng hợp ghép (nhất là ở vùng lạnh) theo phơng pháp ghép
mắt, cây ghép thay đổi nhiều về hình thái bên ngoài nh lá, hình dạng và chất
lợng quả. Hiện tợng này đợc giải thích do quá trình đột biến tự nhiên của
mắt ghép dới tác động của các yếu tố bên ngoài, hoàn toàn không phải do tác
động tơng hỗ giữa gốc và cành hoặc mắt ghép tạo nên [46].
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

13


2.3.4. Cơ sở khoa học của phơng pháp giâm và chiết cành
Một luận cứ khoa học đơn giản đ đợc thực tế thừa nhận là tế bào và
mô tế bào của sinh vật sống mang đầy đủ thông tin di truyền của cơ thể mẹ.
Đây chính là cơ sở khoa học quan trọng cho phơng pháp nhân giống vô tính,
nh giâm, chiết cành và nuôi cấy mô trong phòng thí nghiệm.
Nhiều tác giả nớc ngoài cũng đ khẳng định một bộ phận của thực vật

hay trong một tế bào đều có tính độc lập về mặt sinh lý rất cao. Chúng có khả
năng phục hồi tất cả các cơ quan không đầy đủ để tạo nên cá thể hoàn chỉnh [59].
Sở dĩ nh vậy là thực vật có tính hớng cực, tức là sự khác nhau của
phần ngọn và phần gốc cành, phần ngọn sẽ tiếp tục phát triển cành, lá, còn
phần gốc cành sau khi đợc xử lý sẽ ra rễ. Cành hoặc hom có hiện tợng
hớng cực là do tác dụng của các chất kích thích sinh trởng và sự vận chuyển
chất dinh dỡng có định hớng gây nên.
Ngời ta đ xác định là sự phát sinh mầm rễ ở thể chai đợc kích thích
bởi heteroauxin và các chất tơng tự, đồng thời kìm h m bởi các chất
xytokinin hay các bazopyrin [59].
Hetoroauxin kích thích sự phân hoá của hệ rễ dẫn truyền ở mầm rễ nh
là chìa khoá để mở các thông tin di truyền trong quá trình phân hoá, góp phần
thúc đẩy sự ra rễ của cành giâm. Ngoài auxin còn có một số chất kích thích
nh sinh trởng khác có trong chồi lá, thân, cành vận chuyển xuống gốc cành
cùng tác động kích thích ra rễ của cành chiết. Mặt khác, tình trạng dinh dỡng
của cây mẹ cũng ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết. Tuy rễ phát sinh một
cách nội sinh phụ thuộc vào từng giống, chất lợng của cành, tình trạng dinh
dỡng của cây, nhng để tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt cần có những điều
kiện ngoại cảnh thuận lợi, đó là nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nguyên liệu dùng
làm giá thể và thời vụ chiết thích hợp trong từng điều kiện cụ thể [46].
Các auxin đợc vận chuyển xuống vết cắt cành chiết từ đỉnh sinh trởng
với những nồng độ xác định, tác động lên mô sẹo theo kiểu chìa khoá để mở
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

14


các m khoá di truyền, kích thích sự hình thành rễ bất định. Yếu tố nội sinh
giúp cho sự ra rễ của cành chiết còn thể hiện rất rõ ở mức sống của cây mẹ [59].
Những công trình nghiên cứu mới đây đ chứng minh rằng trong một số

cây có nhựa mủ trắng, hợp chất chứa nhân kynol, đặc biệt đ ức chế quá trình
hình thành rễ. Những hợp chất này thuộc dạng ức chế sinh trởng, có mặt
trong dòng nhựa luyện. Khi cắt cành, giâm cành dòng nhựa luyện chuyển từ
trên xuống bị dừng và tích tụ lại ở trên vết cắt khiến mô sẹo phình to hơn,
đồng thời hàm lợng các hợp chất ức chế sinh trởng cũng tăng cao, ức chế
một phần hay hoàn toàn khả năng ra rễ của cành giâm. Điều đó cho thấy rằng
việc giâm cành đối với cây có nhiều nhựa mủ trắng cần phải chọn thời gian
sao cho hàm lợng mủ trong cây là ít nhất [46].
Việc giâm cành đôi khi cũng khó thành công với cây ngủ nghỉ qua
đông. Những loại cây này cũng chứa một lợng chất ức chế sinh trởng khá
lớn ở những thời điểm nhất định, ảnh hởng đến khả năng ra rễ mặc dù phần
mô sẹo hình thành và phình to.
Trong giâm và chiết cành ở điều kiện môi trờng nhất định, dới tác
động của các chất điều hoà sinh trởng, các m di truyền thực vật đợc mở
khoá thúc đẩy hình thành rễ bất định. Bởi vậy trong kỹ thuật giâm và chiết
cành, việc hình thành rễ bất định chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố môi trờng
nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm và hàm lợng các chất điều hoà sinh trởng [46].
- Nhiệt độ: là một trong những yếu tố ảnh hởng quyết định đến sự hình
thành rễ bất định. Khi nhiệt độ từ 16,6 - 21,6 oC các rễ bất định đợc hình
thành tốt nhất. ở các nớc ôn đới và á nhiệt đới, nhiệt độ xung quanh vùng rễ
thờng lớn hơn 1 oC so với nhiệt độ môi trờng là thuận lợi cho sự hình thành
rễ. Tuỳ thuộc vào môi trờng sinh thái xung quanh nhà ơm mà có những
phơng pháp để điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp. Việt Nam hiện nay phơng
pháp chủ yếu làm tăng cờng độ ra rễ là giảm cờng độ ánh sáng và sự
chuyển động của hơi nớc trong nhà ơm cây là phơng pháp rẻ tiền và hữu
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

15



hiệu nhất [45].
- ánh sáng: ảnh hởng tới sự hình thành, tác dụng cơ học và độ bền của
các chất điều tiết sinh trởng, các axit hữu cơ, các chất có hoạt tính sinh học
cao. Cờng độ ánh sáng trong nhà ơm bằng 50% ánh sáng tự nhiên là thích
hợp nhất cho sự hình thành hoàn thiện các chức năng sinh lý của bộ rễ cành
giâm, về chất lợng ánh sáng, ánh sáng màu xanh có lợi cho sự phân chia tế
bào vùng sinh rễ [45].
- ẩm độ: trong không khí và trong giá thể là yếu tố cần thiết nhất để
cung cấp nớc cho cây con, giữ cân bằng nớc giữa môi trờng và giá thể
chống lại sự héo rũ và hiện tợng co nguyên sinh trong các mô tế bào thực vật.
Nớc trong không khí có vai trò cung cấp nớc cho cây qua hệ thống các lỗ
khí và các gian bào giữ cho sức căng bề mặt của chất nguyên sinh trong mô tế
bào, ẩm độ không khí phải luôn luôn đạt mức b o hoà trên bề mặt lá các cành
chiết và cành giâm. Khi đó ẩm độ của không khí đạt mức 95%, trong khi đó
ẩm độ của giá thể không vợt quá mức 75%, ẩm độ giá thể cao sẽ gây hiện
tợng thối callus hay rối loạn, hình thành rễ bất định, ẩm độ thấp sẽ kìm h m
pha gi n của tế bào hạn chế khả năng hình thành callus ở vết cắt của cành
giâm, cành chiết [30], [45], [53].
- Nhóm chất điều hoà sinh trởng auxin có vai trò kích thích phân bào
và có ý nghĩa quyết định trong giai đoạn phân hóa rễ, mầm cây. Auxin kích
thích sự hình thành rễ còn Cytokinin có tác dụng phân bào. Tỷ lệ
Auxin/Cytokinin quyết định khả năng phân hoá rễ. Số lá trên một cành giâm,
cành chiết có liên quan đến sự hoạt động các chất điều tiết sinh trởng bên
trong cơ thể của nó [59].
Nhân giống gốc ghép bằng phơng pháp giâm cành và chiết nhằm tạo
ra cây lùn, tán nhỏ, sinh trởng nhanh chóng và đồng đều, chóng ra hoa đ
đợc áp dụng ở nhiều nớc trên thế giới với mục đích nâng cao mật độ trong
các vờn sản xuất với mức dày và siêu dày, nó có khả năng thâm canh cao.
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------


16


Đối với cây cam quýt, kỹ thuật này đ đợc áp dụng phổ biến ở Trung Quốc
và Hồng Kông. Tại Việt Nam, kỹ thuật giâm cành cây gốc ghép mới đợc bắt
đầu nghiên cứu từ năm 1990 [31].
2.4. ảnh hởng của các yếu tố ngoại cảnh
Ngoại cảnh ảnh hởng trực tiếp đến sự sinh trởng, ra hoa, đậu quả,
năng suất, phẩm chất và màu sắc quả khi chín. Mặc dù có phạm vi thích ứng
rộng nhng cam quýt chỉ có chất lợng ngon, m quả đẹp khi đợc trồng ở
các vùng á nhiệt đới. Cam quýt là cây kém chịu hạn và không chịu đợc ngập
úng do có bộ rễ cộng sinh với nấm. Vì vậy, đất trồng cam quýt đủ ẩm, thoáng
khí, mực nớc ngầm ở sâu dới 1m là những điều kiện cần thiết đảm bảo cho
bộ rễ cam quýt sinh trởng tốt. Về mặt dinh dỡng, bên cạnh các nguyên tố đa
lợng nh N, P, K cam quýt còn cần các nguyên tố vi lợng nh: Ca, S, Zn, B,
Mo, Mn, Mg, Fe, Cu... Thiếu hụt một trong các chất dinh dỡng đều làm giảm
năng suất, cây sinh trởng yếu và chống chịu các điều kiện bất thuận kém [16].
a. Nhiệt độ
Cam quýt cú ngun gc vựng nhit ủi núng m (Trung Quc, n
, Philipin, ụng Dng), vỡ vy cú ph tng ủi rng t 35 v ủ nam
v bc bỏn cu ủn 41 v ủ Bắc [45].
Cõy cam, quýt, chanh, bi a m nhng cng chu ủc nhit ủ thp,
phm vi t 12 - 39 oC, nhit ủ thớch hp nht t 23 - 27oC. Tại nhit ủ thp
-5oC cú mt s ging cú th chu ủc trong thi gian rt ngn. Nhỡn chung
nhit ủ ủt v khụng khớ cú nh hng ủn ton b hot ủng ca cõy cam
quýt: phỏt lc, sinh cnh mi, s hot ủng ca b r... S chờnh lch nhit ủ
gia ngy v ủờm ln lm qu phỏt trin mnh ủng thi cũn lm nh hng
ti kh nng tớch ly, vn chuyn ủng bt v axớt trong cõy v qu, tc ủ
chớn v mu sc v. Cây cam quýt có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới nóng ẩm vì
vậy thích ứng tơng đối rộng nhất là về mặt nhiệt độ 35o vĩ độ Nam vùng bắc

bán cầu, ngoài ra có một số giống có thể trồng ở vùng 41o vĩ độ Bắc. Đa số
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -----------------------

17


×