Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Chương trình lưu điểm của sinh viên theo môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.88 KB, 22 trang )

Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt

TIỂU LUẬN
Môn: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
Đề Tài: Chương Trình Lưu Điểm Của Sinh Viên Theo Môn Học

Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Năm

Sinh viên thực hiện:
Hồ Tấn Tài – 12114271
Võ Thành Nhựt - 12053121

1


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt

Mục lục
Trang
Giới thiệu chung.

3

1. Phân tích nghiệp vụ.

4

1.1.Hoạt động nghiệp vụ của chương trình.
1.2.Yêu cầu chương trình.


1.2.1.Yêu cầu chức năng.
1.2.2.Yêu cầu phi chức năng
2. Thiết kế hệ thống.

4
4
4
4
5

2.1.Lựa chọn mô hình phát triển.

5

2.1.1.Định nghĩa.
2.1.2.Đặc điểm mô hình xoắn ốc.
2.1.3.Quy trình.
2.2.Thiết kế chức năng của hệ thống.
2.2.1.Biểu đồ luồng dữ liệu.
2.2.2.Biểu đồ và đặc tả Usecase.
2.3.Kiến trúc hệ thống.

5
5
6
9
9
10
16


2.3.1.Máy móc.
2.3.2.Biểu đồ phân cấp chức năng.
2.4.Thiết kế CSDL.

16
16
17

2.4.1.Phát hiện thực thể.
2.4.2.Sơ đồ dữ liệu.

17
19

2.5.Thiết kế menu và giao diện.

20

2


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt

Giới thiệu chung
Ở những trường đại học, nhất là những trường đại học lớn có đến hang chục ngàn
sinh viên. Nhưng thông tin và điểm số của mỗi sinh viên cần phải được lưu lại để
phục vụ cho việc quản lý, giáo dục và đào tạo. Ngay cả khi sinh viên đã tốt nghiệp
ra trường thì những thông tin về điểm của sinh viên cũng cần phải được lưu lại.
Thử tưởng tượng nếu chúng ta thực hiện công việc này theo cách thủ công là ghi
vào sổ sách thì chắc chắn sẽ mất rất nhiều thời gian cũng như công sức mà tính

chính xác lại không được cao. Không những thế việc tìm kiếm thông tin về điểm
của sinh viên cũng gặp rất nhiều khó khan hay việc bảo quản những sổ sách này
cũng gây ra không ít phiền toái cho người quản lý.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của Công Nghệ Thông Tin nói chung và Công
Nghệ Phần Mềm nói riêng thì các phần mềm ngày nay đã phát triển rất nhanh
chóng. Chúng giúp đỡ rất nhiều trong công việc của chúng ta, giúp chúng ta làm
việc hiệu quả hơn, đỡ tốn nhiều công sức, thời gian và được quản lý một cách chặt
chẽ hơn, tránh được những thất thoát về thông tin và đảm bảo việc an toàn thông
tin cho hệ thống.
Trong các phần mềm đó, chúng tôi xin giới thiệu Chương Trình Lưu Điểm Của
Sinh Viên Theo Môn Học. Chương trình sẽ giúp chúng ta có thể nhập điểm của
sinh viên để lưu vào hệ thống, giúp dễ dàng tìm kiếm, chỉnh sửa một cách dễ dàng
đỡ tốn nhiều công sức cũng như thời gian để ghi chép. Chúng ta chỉ cần nhập
thông tin và chọn chức năng, phần còn lại chương trình sẽ hỗ trợ cho chúng ta một
cách chính xác nhất.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy Nguyễn Năm đã tận tình giúp
đỡ chúng em trong thời gian thực hiện đề tài. Sau một thời gian làm và tìm hiểu
chúng em đã hoàn thành đề tài, tuy nhiên vẫn khó tránh khỏi những sai sót. Chúng
em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của Thầy. Chúng em xin chân
thành cảm ơn.

3


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt
1.

Phân tích nghiệp vụ.
1.1.


Hoạt động nghiệp vụ của chương trình.
Các hoạt động nghiệp vụ của một chương trình lưu điểm của sinh viên
theo môn học có thể tóm tắt như sau:
Với mỗi sinh viên chương trình sẽ lưu các thông tin: Mã số sinh viên, tên
sinh viên, mã lớp, mã khoa.
Nhân viên của chương trình sẽ được cấp tài khoản đăng nhập vào chương
trình để quản lý điểm.
Diểm thi của mỗi sinh viên sẽ được nhân viên lưu vào hệ thống ứng với
số điểm, môn học và mã số sinh viên.
Sinh viên muốn tra cứu điểm thi thì đăng nhập bằng mã số sinh viên của
mình, hệ thống sẽ kiểm tra và xuất ra thông tin điểm thi của sinh viên đó.

1.2.

Yêu cầu chương trình.
Chương trình lưu điểm sinh viên theo môn học được xây dựng
nhằm mục đích đáp ứng các yêu cầu chức năng sau:
Xây dựng chương trình quản lý điểm phục vụ công tác quản lý điểm
trong một khoa của các trường đại học và cao đẳng với các yêu cầu sau:
- Chức năng người dùng
Người dùng là sinh viên là những người có nhu cầu xem thông tin
điểm của họ. Họ chỉ có quyền xem điểm.
- Chức năng quản trị
Có 2 nhóm vai trò: quản trị viên và giáo vụ khoa. Họ phải đăng nhập
vào hệ thống để sử dụng chức năng quản trị.
Quản trị viên có các chức năng
Quản lý người dùng.
Giáo vụ khoa có các chức năng
Quản lý sinh viên.
Quản lý điểm.

1.2.2. Các yêu cầu phi chức năng.
- Giao diện trực quan, dễ sử dụng.
- Có thể sử dụng 24/24, đáp ứng hàng trăm lượt truy cập cùng lúc.
- Hệ thống chạy trên nền web, người dùng truy cập thông qua trình
duyệt mọi lúc mọi nơi.
- Có chức năng gửi mail tới người dùng.
- Có khả năng bảo mật, phân quyền truy cập tốt, mỗi loại người dùng
chỉ có thể sử dụng một số chức năng được phân quyền.
1.2.1.

4


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt
-

2.

Việc tính toán điểm phải chính xác, đáng tin cậy, độ sai số cho phép là
0.001
Phải có tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng đầy đủ.

Thiết kế hệ thống
2.1.

Lựa chọn mô hình phát triển.

Theo những đặc điểm và yêu cầu của một Chương Trình Lưu Điểm Của Sinh Viên
Theo Môn Học thì chúng tôi chọn mô hình xoắn ốc để phát triển dự án này.
2.1.1. Định nghĩa.

Mô hình xoắn ốc là một quá trình phát triển phần mềm kết hợp các yếu tố của cả
thiết kế và tạo mẫu trong mỗi giai đoạn. Còn được gọi là vòng đời mô hình xoắn ốc
(hoặc hình xoắn ốc phát triển), nó là một phườn pháp phát triển hệ thống được sử
dụng trong công nghệ thông tin. Đây là mô hình phát triển kết hợp các tính năng
của mô hình bản mẫu và thác nước. Mô hình xoắn ốc được sử dụng phổ biến cho
các dự án lớn, đắt tiền và phức tạp.
Đây không phải là mô hình đầu tiên thảo luận về phát triển lặp, nhưng nó là mô
hình đầu tiên để giải thích tại sao lại lặp vấn đề. Mỗi giai đoạn bắt đầu với một
mục tiêu thiết kế và kết thúc đáp ứng được yêu cầu của khách hàng và là mô hình
tiến bộ cho đến thời điểm hiện tại. Sự cố gắng và những nỗ lực phân tích và công
nghệ được áp dụng ở từng giai đoạn của dự án, với một tầm nhìn hướng tới mục
tiêu cuối cùng của dự án.
2.1.2.Đặc điểm mô hình xoắn ốc.
Về bản chất, mô hình mô tả sự phát triển của phần mềm qua các giai đoạn tiến hóa,
mỗi giai đoạn được xem như là một mô hình thác đổ. Ban đầu người ta chưa định
nghĩa mô hình một cách chi tiết, mà chỉ chú ý đến những đặc điểm nổi bất nhất.
Sau đó đặc trưng này được xây dựng và đưa cho khách hàng xem xét. Với những
thông tin phản hồi từ khách hàng, người phát triển trờ lại thực hiện các đặc trưng
với mức độ chi tiết hơn. Bản chất của mô hình xoắn ốc đúng như tên gọi của nó là
bắt đầu từ những cái khái quát nhất rồi đi dần đến từng chi tiết.

5


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt
Mô hình xoắn ốc cung cấp cách thức làm phần mềm bằng cách đưa ra các phiên
bản tăng dần. Sự tăng dần ở đây không phải là sự bổ sung thêm các thành phần
khác như mô hình tăng dần, mà sự tăng ở đây là sự tiến hóa, tức là cũng nhưng đặc
trưng ấy nhưng được làm mịn hơn, chi tiết hơn. Phiên bản sau cũng chính là phần
mềm hoàn chỉnh hơn có thể chuyển giao cho khách hàng sử dụng.

2.1.3.Quy trình.
Quá trình phát triển được chia thành nhiều bước lặp lại, mỗi bước bắt đầu bằng
việc lập kế hoạch, phân tích tủi ro, tạo bản mẫu, hoàn thiện và phát triển hệ thống,
duyệt lại và cứ thế tiếp tục. Nội dung gồm 4 hoạt động chính:





Lập kế hoạch: Xác định mục tiêu, các giải pháp khác nhau để đạt được mục
tiêu, các ràng buộc.
Phân tích rủi ro: Phân tích những rủi ro và khả năng giải quyết (thường là
xây dựng bản mẫu).
Phát triển và kiểm tra.
Lập kế hoạch cho pha tiếp theo.

6


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt
Với mỗi lần lặp vòng xoắn ốc (bắt đầu từ tâm), các phiên bản được hoàn thiện dần.
Tại một vòng xoắn ốc, phần tích rủi ro phải đi tới quyết định “tiến hành tieeso hay
dừng”. Nếu rủi ro quá lớn thì có thể đình chỉ dự án hay thay đổi yêu cầu đặt ra cho
thích hợp.
Lý do chúng tôi chọn mô hình xoắn ốc là vì:
Ưu điểm chính của mô hình xoắn ốc là phạm vi của nó có các lựa chọn thích ứng
với các tính năng tốt của các mô hình phát triển phần mềm hiện có, trong cách tiếp
cận theo định hướng rủi ro tránh nhiều khó khăn mà các mô hình khác gặp phải.
Trong những tình huống thích hợp, mô hình xoắn ốc trở nên tương đương với một
trong những mô hình quy trình hiện có. Trong tình huống khác, nó cung cấp hương

dẫn trên kết hợp tốt nhất các phương pháp tiếp cận hiện có một dự án nhất định. Ví
dụ ứng dụng của nó TRW-SPS cung cấp một kết hợp tạo mẫu, quy trình cụ thể và
phát triển tiến hóa theo định hướng rủi ro.
Mô hình xoắn ốc có những thuận lợi:









Spiral Life Cycle Model là một trong những mô hình linh hoạt nhất SDLC tại
chỗ. Giai đoạn phát triển có thể được xác định bởi người quản lý dự án, theo sự
phức tạp của dự án.
Giám sát dự án rất dễ dàng và hiệu quả. Mỗi giai đoạn cũng như mỗi vòng lặp,
yêu cầu xem xét từ những người có liên quan. Điều này làm cho các mô hình
minh bạch hơn.
Quản lý rủi ro là một trong những tính năng trong xây dựng của mô hình, làm
cho nó thêm hấp dẫn so với các mô hình khác.
Dự đoán về thời hạn, chi phí của dự án trở nên thực tế hơn như dự án di chuyển
về phía trước và trng vòng xoắn ốc được hoàn thành.
Nó phù hợp với các dự án có nguy cơ cao, nơi mà nhu cầu kinh doanh có thể
không ổn định.
Một sản phẩm tùy biến rất cao có thể được phát triển bằng cách sử dụng này.

Phương pháp phân tích thiết kế được áp dụng trong dự án này là Phương pháp
phân tích thiết kế hệ thống có cấu trúc.
Đặc điểm:

Phương pháp này bao gồm 9 hoạt động: Khảo sát, phân tích, thiết kế, bổ
sung, tạo sinh, kiểm thử xác nhận, bảo đảm chất lượng, mô tả thủ tục, biến đổi
7


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt
cơ sở dữ liệu, cài đặt.
Các hoạt động có thể thực hiện song song. Chính khía cạnh không tuần tự
này mà thuật ngữ “pha” được thay thế bởi thuật ngữ “hoạt động” (“pha” chỉ một
khoảng thời gian trong một dự án trong đó chỉ có một hoạt động được tiến
hành). Mỗi hoạt động có thể cung cấp những sửa đổi phù hợp cho một hoặc
nhiều hoạt động trước đó.
Lý do cúng tôi chọn phương pháp này là vì:
Người thiết kế có thể lắng nghe được nhu cầu của khách hàng và điều chỉnh sao
cho phù hợp với yêu cầu của người dùng. Có thể thay đồi nhiều lần, kiểm thử một
cách dễ dàng để chắc rằng sẽ có một sản phẩm hoàn hảo cho người dùng.

2.2. Thiết

2.2.1.

kế chức năng của hệ thống.
Biểu đồ luồng dữ liệu.

8


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt

2.2.2.


Biểu đồ và đặc tả Usecase.

9


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt

2.2.2.1.

Biểu đồ Usecase Đăng nhập.
10


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt

Number
Name
Summary
Priority
Preconditions
Postconditions
Primary Actor(s)
Secondary
Actor(s)
Trigger
Main Scenario

Extensions


2.2.2.2.

1
Đăng nhập
Usecase này cho phép tác nhân đăng nhập vào hệ thống
5
None
Tác nhân đăng nhập thành công vào hệ thống
Sinh viên, Giáo vụ, quản trị viên
Database
DangNhap()
Step
Action
1
Tác nhân nhập thông tin đăng nhập
2
Tác nhân nhấn nút yêu cầu đăng nhập
3
Hệ thống kiểm tra thông tin đăng nhập
4
Tác nhân đăng nhập thành công vào hệ thống
Step
Branching Action
3a
Thông tin đăng nhập không chính xác.

Biểu đồ Usecase Xem điểm.
11



Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt

Number
Name
Summary
Priority
Preconditions
Postconditions
Primary Actor(s)
Secondary
Actor(s)
Trigger
Main Scenario

Extensions

2
Xem điểm
Usecase này cho phép tác nhân xem điểm.
5
Không có.
Nếu usecase thành công tác nhân sẽ xem được thông tin
điểm.
Sinh viên, Giáo vụ hoặc quản trị viên.
Database
XemDiem()
Step
Action
1
Tác nhân nhập MSSV và mã bảo vệ

2
Tác nhân yêu cầu xem điểm.
3
Hệ thống kiểm tra thông tin nhập vào.
4
Hệ thống hiện kết quả tìm kiếm lên màn hình.
Step
Branching Action
3a
Tác nhân nhập sai thông tin.
4a
Tác nhân có thể thoát và tiếp tục nhập để xem
điểm của sinh viên khác.

2.2.2.3.Biểu Usecase Quản lý điểm.

12


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt

Number
Name
Summary
Priority
Preconditions
Postconditions
Primary Actor(s)
Secondary
Actor(s)

Trigger
Main Scenario

Extensions

3
Quản lý điểm
Usecase này cho phép giáo vụ có thể thực hiện những thao
tác cập nhật điểm trong hệ thống.
5
Tác nhân đăng nhập thành công vào hệ thống.
Tác nhân cập nhật thành công thông tin điểm.
Giáo vụ
Database
Update()
Step
1
2
3
4
5
Step
3a

Action
Tác nhân chọn chức năng cần thao tác.
Tác nhân nhập thông tin cần cập nhật.
Hệ thống kiểm tra thông tin cập nhật
Hệ thống thực hiện cập nhật.
Hệ thống báo kết quả cập nhật cho tác nhân.

Branching Action
Thông tin cập nhật chưa đủ hoặc không đúng.

2.2.2.4.Biểu đồ Usecase Quản lý sinh viên.
13


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt

Number
Name
Summary
Priority
Preconditions
Postconditions
Primary Actor(s)
Secondary
Actor(s)
Trigger
Main Scenario

Extensions

4
Quản lý sinh viên
Usecase này cho phép giáo vụ có thể thực hiện những thao
tác cập nhật sinh viên trong hệ thống.
5
Tác nhân đăng nhập thành công vào hệ thống.
Tác nhân cập nhật thành công thông tin sinh viên.

Giáo vụ
Database
Update()
Step
1
2
3
4
5
Step
3a

Action
Tác nhân chọn chức năng cần thao tác.
Tác nhân nhập thông tin cần cập nhật.
Hệ thống kiểm tra thông tin cập nhật
Hệ thống thực hiện cập nhật.
Hệ thống báo kết quả cập nhật cho tác nhân.
Branching Action
Thông tin cập nhật chưa đủ hoặc không đúng.

2.2.2.5.Biểu đồ Usecase Quản lý người dùng.
14


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt

Number
Name
Summary

Priority
Preconditions
Postconditions
Primary Actor(s)
Secondary
Actor(s)
Trigger
Main Scenario

Extensions

5
Quản lý người dùng.
Usecase này cho phép Quản trị viên có thể thực hiện những
thao tác cập nhật người dùng trong hệ thống.
5
Tác nhân đăng nhập thành công vào hệ thống.
Tác nhân cập nhật thành công thông tin người dùng.
Quản trị viên.
Database
Update()
Step
1
2
3
4
5
Step
3a


Action
Tác nhân chọn chức năng cần thao tác.
Tác nhân nhập thông tin cần cập nhật.
Hệ thống kiểm tra thông tin cập nhật
Hệ thống thực hiện cập nhật.
Hệ thống báo kết quả cập nhật cho tác nhân.
Branching Action
Thông tin cập nhật chưa đủ hoặc không đúng.

2.3.Kiến trúc hệ thống.
15


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt
2.3.1.Máy móc.
Yêu cầu máy Client có kết nối Internet.
2.3.2. Biểu đồ phân cấp:

2.4.Thiết kế cơ sở dữ liệu.
16


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt
2.4.1. Phát hiện thực thể.
KHOA
Tên thuộc tính

Diễn giải

Kiểu dữ liệu


MaKhoa

Mã khoa

int

TenKhoa

Tên khoa

Nvarchar(50)

LOP
Tên thuộc tính

Diễn giải

Kiểu dữ liệu

MaLop

Mã lớp

int

TenLop

Tên lớp


Nvarchar(50)

FK_MaKhoa

Mã khoa

int

FK_CTDT

Mã chương trình đào tạo

int

CHUONGTRINHDAOTAO
Tên thuộc tính

Diễn giải

Kiểu dữ liệu

MaCTDT

Mã chương trình đào tạo

int

TenCTDT

Tên chương trình đào tạo


Nvarchar(50)

MONHOC
Tên thuộc tính

Diễn giải
17

Kiểu dữ liệu


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt
MaMH

Mã môn học

int

TenMH

Tên môn học

Nvarchar(50)

FK_MaCTDT

Mã chương trình đào tạo

int


DIEM
Tên thuộc tính

Diễn giải

Kiểu dữ liệu

FK_MSSV

Mã số sinh viên

int

FK_MaMH

Mã môn học

int

DiemTK

Điểm thường kỳ

float

DiemGK

Điểm giữa kỳ


float

DiemCK

Điểm cuối kỳ

float

TongKet

Tổng kết

float

SINHVIEN
Tên thuộc tính

Diễn giải

Kiểu dữ liệu

MSSV

Mã số sinh viên

int

TenSV

Tên sinh viên


Nvarchar(50)

FK_MaLop

Mã lớp

int

NgaySinh

Ngày sinh

Date

DiaChi

Địa chỉ

Nvarchar(MAX)

FK_CTDT

Mã chương trình đào tạo

int

2.4.2. Sơ đồ dữ liệu.

18



Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt

2.5.Thiết kế Menu và giao diện.

19


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt

Hình 1. Giao diện form chính.

Hình 2. Giao diện form Quản lý điểm sinh viên.

20


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt

Hình 3. Giao diện form quản lý sinh viên

21


Sinh viên thực hiện: Hồ Tấn Tài – Võ Thành Nhựt

Hình 4: Giao diện form Quản lý người dùng

22




×