Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

BÁO cáo THỰC tập tại CÔNG TY TNHH HOÀNG PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.66 KB, 65 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
Xu hướng mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế đang dần dần trở thành quy
luật đối với mỗi quốc gia, điều đó đã đưa các doanh nghiệp vào cuộc cạnh tranh
ngày càng sâu sắc hơn. Để giành được thắng lợi trong cạnh tranh, đòi hỏi doanh
nghiệp phải biết khai thác mọi lợi thế của mình , đồng thời không ngừng nghiên cứu
cải tiến công nghệ và thay đổi phương pháp quản lý để phù hợp với thời đại mới.
Công ty TNHH Hoàng Phát là một đơn vò chuyên sản xuất và chế biến mặt
hàng lâm sản xuất khẩu thuộc khu công nghiệp Phú Tài, ra đời và hoạt động cũng
không nằm ngoài quy luật cạnh tranh ấy.
Thời gian qua, nhờ sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban lãnh đạo Công ty, em
được phép thực tập tại đây. Mục đích của đợt thực tập là xem xét, tìm hiểu tình hình
tại doanh nghiệp, trên cơ sở đó, vận dụng những kiến thức đã học để tiến hành phân
tích một số hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp và đề xuất hướng đề tài tốt nghiệp
Trong quá trình viết báo cáo này, em đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn
nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thò Mai Hương cùng với Ban lãnh đạo Công ty và đặc
biệt là anh, chò trong các phòng ban. Tuy nhiên, vì thời gian có hạn và việc vận
dụng những điều học hỏi , tiếp thu được những kiến thức ở nhà trường vào thực tế
chắc chắn không sao tránh khỏi những điều sai sót và hạn chế, em kính mong cô
giáo hướng dẫn, Ban lãnh đạo và cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty
phê bình và góp ý kiến để em trao dồi kiến thức cho bản thân và bản báo cáo thực
tập này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Quy Nhơn, ngày 28 / 03 / 2006
Sinh viên thực hiện
Phạm Ngọc Lưu

Ketnooi.com chia se tai lieu



2

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
STT
1

Từ viết tắt
BH

Nội dung
Bán hàng

2

BQ

Bình quân

3

CNSX

Công nhân sản xuất

4

DTTT

Doanh thu tiêu thụ


5

ĐVT

Đơn vò tính

6

KH

Khấu hao

7

NCTT

Nhân công trực tiếp

8

NSLĐ bq

Năng suất lao động bình quân

9

NVLTT

Nguyên vật liệu trực tiếp


10

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

11

SL

Số lượng

12

STT

Số thứ tự

13

SXC

Sản xuất chung

14

TL

Tỷ lệ


15

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Ketnooi.com chia se tai lieu


3
STT
I
1
2
3
4
5
6
II
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16

Tên sơ đồ, bảng biểu
Tên sơ đồ
Sơ đồ I.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của Công ty
Sơ đồ I.2:Sơ đồ số cấp quản lý
Sơ đồ I.3: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ II:4 Sơ đồ Sơ đồ kết cấu sản xuất
Sơ đồ II.5 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ II.6 Sơ đồ sổ sách kế toán lao động của Công ty
Tên bảng biểu
Bảng II.1: Bảng kết quả tiêu thụ ximăng 2004 - 2005
Bảng II.2: Bảng kết quả tiêu thụ ximăng theo cơ cấu thò trường
Bảng II.3: Bảng giá hiện tại của một số mặt hàng chủ yếu
Bảng II.4: Bảng quy mô lao động của công ty
Bảng II.5: Bảng cơ cấu lao động theo nhóm tuổi và giới tính
Bảng II.6: Bảng cơ cấu lao động theo chuyên môn
Bảng II.7: Đònh mức thời gian lao động cho 1 tấn ximăng PC30
Bảng II.8: Tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty
Bảng II.9 : Tổn quỹ lương của công ty năm 2005
Bảng II.10: Tình hình biến động năng suất lao động
Bảng II.11: Bảng đònh mức sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất ximăng
Bảng II.12: Tìn hình dự trữ nguyên vật liệu tính đến ngày 31/12/2005

Bảng II.13: Bảng khấu hao tài sản cố đònh năm 2005
Bảng II.14: Bảng tính giá sản phẩm ximăng bao
Bảng II.15: Bản cân đối kế toán
Bảng II.16: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.

Ketnooi.com chia se tai lieu

Trang
7
10
11
35
42
44
17
17
18
22
25
26
27
28
29
30
37
40
41
46
47
50



4

PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
CÔNG TY TNHH HOÀNG PHÁT
1.1Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Hoàng Phát:
1.1.1 Tên và đòa chỉ Công ty:
Tên công ty: Công ty TNHH Hoàng Phát.
Tên giao dòch quốc tế:Hoang Phat co. LTD.
Đòa chỉ: lô B16, đường Trung Tâm, khu công nghiệp Phú Tài, phường Trần
Quang Diệu, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Đònh.
Điêïn thoại: 056. 841 011.
Fax : 056. 841 976.
1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc thời gian trong quác trình phát triển:
Thập kỷ 90 của thế kỷ XX là thập kỷ mà nền kinh tế nước ta đang trên đà
khởi sắc. Với chủ trương đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất
nước, thực hiện cơ chế thò thường mở với các nước trên thế giới, đã đưa Việt Nam
từ một nền kinh tế theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thò trường
với nền công nghiệp và dòch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng khá cao, góp phần phát
triển kinh tế, tạo tiền đề cho quá trình hội nhập khu vực và thế giới.
Trong bối cảnh đó, Công ty TNHH Hoàng Phát được thành lập theo quyết
đònh số 65/GP/TLDN ngày 23/10/1998 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Đònh; được
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Đònh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
043993 ngày 28/10/1998 và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp giấy phép
chế biến gỗ và lâm sản khác số 176 ngày 14/11/1998.
Trong những năm đầu, Công ty đã có nhiều cố gắng nỗ lực, vừa xây dựng cơ
bản, đồng thời vừa phát triển sản xuất kinh doanh để hòa nhập vào nhòp độ phát
triển của đất nước.

Ngày 18/10/1999, Công ty mở rộng và xây thêm phân xưởng sản xuất 2.

Ketnooi.com chia se tai lieu


5
Ngày 01/02/2000, khánh thành phân xưởng, đồng thời nhập mới một số máy
móc trò giá 1,8 tỷ đồng từ Nhật Bản và Đài Loan để phục vụ cho quá trình sản xuất.
Ngày 12/07/2001, Công ty đăng ký kinh doanh thêm một số ngành nghề mới,
đó là ngành buôn bán gỗ tròn và gỗ xẻ.
Ngày 20/10/2003, vì nhu cầu tiêu thụ hàng hoá ngày càng nhiều, Công ty đã
tiếp tục mở rộng và xây thêm phân xưởng sản xuất 3 để đảm bảo cho quá trình sản
xuất cung cấp hàng hóa.
Ngày 10/03/2004, Công ty được Bộ Thương Mại tặng bằng khen về thành
tích xuất sắc trong công tác xuất khẩu hàng hóa.
Đến nay, cơ sở hạ tầng của Công ty được trang bò tương đối đảm bảo, năng
lực sản xuất bình quân từ 2000 đến 2700 m 3 gỗ/ năm với lượng hàng xuất khẩu đạt
bình quân 25 container / tháng.
1.1.3 Quy mô của Công ty:
Công ty TNHH Hoàng Phát được thành lập với quy mô vừa, đây là loại hình
doanh nghiệp đang được sử dụng phổ biến nhất nước ta, với những chỉ tiêu được
tập hợp như sau:
- Tổng vốn kinh doanh

: 40.654.657.329 đồng.

Trong đó: + Vốn chủ sở hữu :18.326.591.684 đồng;
+ Vốn vay

: 22.334.065.645 đồng.


- Tổng lao động : 400 người.
Trong đó: + Bộ phận lao động gián tiếp

: 42 người;

Gồm : 01 Giám đốc; 01 Phó Giám đốc; 01 Kế toán trưởng.
+ Bộ phận lao động trực tiếp
- Diện tích: 390.000 m2.

Ketnooi.com chia se tai lieu

: 358 người.


6
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Hoàng Phát:
1.2.1 Chức năng của Công ty:
- Tổ chức sản xuất , kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký với cơ quan có
thẩm quyền.
- Ký kết hợp đồng lao động theo quy đònh của Bộ Lao Động, ưu tiên sử dụng
lao động đòa phương.
- Tìm kiếm và ký kết hợp đồng kinh tế với các đối tác trong và ngoài nước.
- Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê theo quy đònh của Nhà nước.
1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty:
- Đối nội: Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản, tài chính,
tiền lương, làm tốt công tác quản lý lao động, đảm bảo công bằng trong thu nhập,
bồi dưỡng để không ngừng nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ công nhân
viên của Công ty, không ngừng nghiên cứu, thực hiện các biện pháp nâng cao chất
lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, nâng cao công suất sản xuất, đẩy mạnh hoạt

động tiêu thụ, giảm thiểu chi phí, làm tốt công tác trật tự xã hội trong khu vực nhà
máy.
- Đối ngoại: Hàng năm, Công ty phải nộp đầy đủ các khoản tiền cho ngân
sách Nhà nước dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp. Đồng thời thực hiện các
chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu, giao dòch đối ngoại,
thực hiện đúng theo luật bảo vệ môi trường.
Ngoài ra, Công ty còn trợ giúp cho các đồng bào gặp thiên tai, lũ lụt, cho
Hội chữ thập đỏ, cho quỹ vì người nghèo và đời sống các mẹ Việt Nam anh hùng.
1.2.3 Các lónh vực kinh doanh của Công ty:

Ketnooi.com chia se tai lieu


7
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty là thực hiện việc sản xuất, chế
biến gỗ lâm sản. Ngoài ra, Công ty còn kinh doanh buôn bán gỗ tròn và gỗ xẻ các
loại.
1.2.4 Các loại hàng hóa, dòch vụ Công ty đang kinh doanh:
Sản phẩm là tất cả những hàng hóa, dòch vụ có thể thõa mãn nhu cầu hay
mong muốn của người tiêu dùng và được chào bán trên thò trường nhằm thu hút
việc mua sắm, sử dụng hoặc tiêu dùng.
Công ty đang từng bước đầu tư phát triển và mở rộng xây dựng sản xuất kinh
doanh chế biến gỗ, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và dòch vụ nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của khách hàng. Sự đa dạng ấy luôn song hành với mục tiêu tối
đa hoá lợi nhuận. Mặt hàng lâm sản Công ty đang sản xuất kinh doanh bao gồm
các loại như: bàn, ghế, giường, tủ. Trong mỗi loại có rất nhiều kiểu dáng và mẫu
mã khác nhau và được phân tích trong mục 2.1.1.
1.3 Công nghệ sản xuất một số hàng hóa chủ yếu của Công ty TNHH
Hoàng Phát:
1.3.1 Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất:

Công nghệ là một hệ thống các phương tiện, phương pháp, kỷ năng, kỷ sảo để
áp dụng các quy luật khách quan, nhằm tác động vào một đối tượng cụ thể nào đó
để tạo ra các sản phẩm, dòch vụ đáp ứng được mong muốn của con người.
Đến với Công ty TNHH Hoàng Phát, công nghệ sản xuất sản phẩm được
thực hiện thông qua quy trình theo sơ đồ sau:

Ketnooi.com chia se tai lieu


8
Gỗ tròn nguyên liệu (1)

Cưa xẻ (2) Rong biên (3)

Luột

(4)

sấy
(5)

(9)

KCS1
(10)
Nhúng dầu

(11)

Nguội


KCS2

(8)

(12)

Lắp ráp

(7)

Đóng bao bì

Phôi tinh

(13)

(6)

Phôi thô

Nhập kho thành phẩm

Sơ đồ I.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của Công ty.
1.3.2 Nội dung cơ bản các bước của quy trình công nghệ:
- Bước 1 (Gỗ tròn nguyên liệu): Lượng gỗ tròn nguyên liệu của Công ty hoàn
toàn được nhập từ nước ngoài, như: Lào, Inđônêsia, Malaysia,… qua cữa biển Quy
Nhơn. Đây là nguồn nguyên liệu chính được cung cấp và dự trữ liên tục cho quá
trình sản xuất sản phẩm khi có đơn đặt hàng. Sau khi vận chuyển về Công ty, gỗ
được đưa vào xưởng cưa để thực hiện việc cưa xẻ.

- Bước 2 (Cưa xẻ gỗ): Tại xưởng cưa, gỗ tròn được xẻ ra từng phách gỗ theo
quy cách đònh sẵn bằng máy cưa CD.
- Bước 3 (Rong biên): Tấm gỗ sau khi xẻ và bấm mã được đưa lên máy cưa
đóa để rong bỏ hai mép biên gỗ cho thẳng, loại bỏ phần giác, xấu, đồng thới tiết
kiệm được chi phí cho các bước gia công luột, sấy tiếp theo.
- Bước 4 (Luột): Luột gỗ là bước nhằm làm giảm bớt lượng mủ trong gỗ hoặc
lượng dầu (đối với gỗ dầu) để gỗ đạt đến độ chín hơn, sấy mau khô và màu sắc gỗ
đẹp hơn.
- Bước 5 (Sấy): Sau khi luột, gỗ được đưa vào buồn sấy để đạt độ ẩm từ 10
đến 15 % (độ thuỷ phân).

Ketnooi.com chia se tai lieu


9
- Bước 6 (Phôi thô): Sau khi sấy xong, gỗ được đưa đến bộ phận sơ chế để tạo
ra những phôi thô ban đầu. Bước gia công này đòi hỏi phải thực hiện một số công
việc như: cưa đứt, cưa lượn, bào thẩm, bào cuốn.
- Bước 7 (Phôi tinh): Kết thúc giai đoạn sơ chế, những phôi thô được tiếp tục
thực hiện qua một số bước gia công như: vẽ, lọng, bào 2 mặt (chi tiết cong), bào 4
mặt (chi tiết thẳng), tupi, khoan, đục, đánh mộng để tạo thành những phôi tinh chế.
- Bước 8 (Lắp ráp): Lắp ráp những chi tiết đơn (phôi tinh) thành cụm chi tiết
theo yêu cầu của bảng vẽ.
- Bước 9 (Nguội): Tiến hành sửa chữa một số khuyết tật của cụm chi tiết như
trám , trít các kẽ mộng và chà nhám thủ công bề mặt cụm chi tiết.
- Bước 10 (KCS1): Bộ phận kiểm tra thứ nhất thực hiện kiểm tra cụm chi tiết,
các khuyết tật mà bộ phận nguội vừa sửa chữa.
- Bước 11 (Nhúng dầu): Để bảo quản bề mặt, đồng thời tạo độ bóng cho sản
phẩm. Các chi tiết, cụm chi tiết được nhúng hoàn toàn vào trong bể dầu 1 phút, sau
đó đem ra hong phơi tự nhiên cho khô. Dầu nhúng có thể là dầu P.EM hoặc dầu

HP.
- Bước 12 (KCS2): Bộ phận kiểm tra thứ hai có nhiệm vụ kiểm tra độ thấm
dầu, đồng thời kiểm tra lại toàn bộ quy trình gia công, lắp ráp sản phẩm trước khi
tiến hành đóng bao bì.
- Bước 13 (Đóng bao bì): Căn cứ vào yêu cầu của khách hàng về mẫu mã
(lôgô) để đặt in bao bì (thùng carton). Trong thùng carton phải đúng, đủ các chi
tiết, cụm chi tiết, không thừa hoặc tiếu.
- Bước 14 (Nhập kho thành phẩm): Sau khi đóng kiện từng thùng, hàng được
xếp lên pallet và vận chuyển vào nhập kho thành phẩm chờ tiêu thụ.

Ketnooi.com chia se tai lieu


10
Thông qua quy trình công nghệ trên, có thể đánh giá rằng: để tạo ra một sản
phẩm tinh chế, đòi hỏi phải được tiến hành tuần tự qua nhiều bước. Điều đáng quan
tâm ở đây là chi tiết được kiểm tra liên tục nên chất lượng sản phẩm được bảo đảm
hơn, đồng thời tiết kiệm được thời gian cho các bước gia công tiếp theo.
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất tại Công ty TNHH
Hoàng Phát:
1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty:
Tuỳ vào ngành nghề kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng
một hình thức sản xuất cho phù hợp.
Với mục đích kinh doanh chính là sản xuất mặt hàng lâm sản xuất khẩu, vì
vậy Công ty đã xây dựng hình thức sản xuất theo kiểu chuyên môn hoá công nghệ.
Nghóa là quá trình công nghệ được chia làm nhiều công đoạn. Mỗi công đoạn lại
chia thành nhiều bước công việc theo trình tự hợp lý. Ở đó, người lao động phụ
trách bước công việc nào phải hoàn thành đúng yêu cầu kỷ thuật chuyên môn đặt
ra, đồng thời chòu trách nhiệm nếu có sự sai hỏng về việc gia công khi có bộ phận
KCS phát hiện. Do đó, người công nhân phải thành thạo và có tay nghề cao.

1.4.2 Kết cấu sản xuất của Công ty:
Kết cấu sản xuất của Công ty là hệ thống các phân xưởng (bộ phận) sản
xuất chính, sản xuất phụ, sản xuất phụ trợ, các bộ phận phục vụ có tính chất sản
xuất và có mối quan hệ với nhau trong quá trình sản xuất. Kết cấu này được biểu
diễn qua sơ đồ sau:

Ketnooi.com chia se tai lieu


11
Quản đốc phân xưởng

Phân
xưởng 2

Phân
xưởng 1

Tổ
cưa
xẻ

Tổ
rong
biên

Tổ
luột

Tổ

sấy

Phân
xưởng 3

Tổ
nguội

Tổ

chế

Tổ
tinh
chế

Tổ
nhúng
dầu

Bộ phận sản
xuất phụ trợ

Tổ
KCS

Tổ
bao



Tổ
lắp
ráp

Sơ đồ I.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất của Công ty .
Trong sơ đồ I.2, các bộ phận sản xuất được phân bổ như sau:
- Bộ phận sản xuất chính: Là bộ phận tham gia trực tiếp vào việc sản xuất
ở những công đoạn trong dây chuyền công nghệ để tạo thành sản phẩm. Bộ phận
này bao gồm các tổ sản xuất thuộc cả ba phân xưởng1, 2 và 3. Đó là: tổ cưa xẻ, tổ
rong biên, tổ luột, tổ sấy, tổ sơ chế, tổ tinh chế,tổ lắp ráp, tổ nguội, tổ KCS và tổ
bao bì. Đây là bộ phận đóng vai trò quan trọng trong việc quyết đònh kết quả sản
xuất của Công ty. Tuy nhiên, sự quyết đònh ấy còn phải kết hợp với bộ phận sản
xuất phụ trợ để cung cấp các dòch vụ cho cả quá trình sản xuất.
- Bộ phận sản xuất phụ trợ: Là bộ phận không trực tiếp tạo ra sản phẩm mà
chỉ thực hiện một số công việc phục vụ cho quá trình sản xuất, như : tổ bốc xếp, tổ
sửa chữa, tổ điện, tổ nước. Chúng có mối quan hệ không thể tách rời trong quá
trình sản xuất, chúng bổ sung và hỗ trợ cho nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ một
cách thống nhất.

Ketnooi.com chia se tai lieu


12
- Bộ phận sản suất phụ: Việc bố trí lao động sản xuất (lao động trực tiếp)
của Công ty là dựa vào nhu cầu lao động ở từng công đoạn của dây chuyền công
nghệ, nghóa là công đoạn nào cần bao nhiêu lao động sẽ tuyển bấy nhiêu công
nhân tham gia chính thức vào sản xuất. Vì vậy Công ty không có bộ phận sản xuất
phụ.
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Hoàng Phát:
1.5.1 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

Công ty TNHH Hoàng Phát là một đơn vò kinh tế độc lập, cố bộ máy quản
lý được tổ chức theo mô hình trực tuyến – chức năng với hai cấp. Điều này được
minh hoạ ở sơ đồ sau:
Giám đốc

Sơ đồ I.3: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty.
Ghi chú:

Phó Giám đốc

: quan hệ trực tuyến;

: quan hệ chức năng.

Cấp I

1.5.2: Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:
ngcó:
Phòng
Phòng
Phòng
Ban
gồm
Phò-ng
Kế giám đốcPhò
Kỹ
Tổ chức
Bảo vệ
hoạch
Kế toán

+ Giám đốc: là người có thẩm quyề
n
cao
nhấ
t
,

trá
c
h
nhiệ
m quản lý mọi
thuật
Tài vụ
Vật tư

hoạt động của Công ty, có quyền quyết đònh mọi chủ trương, biện pháp để thực
Quản đốc phân xưởng sản xuất

hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh đúng với chức năng mà Nhà nước cho phép, là
Cấphệ
II với
chủ tài khoản, quan hệ với các tổ chức bên ngoài Công ty và trực tiếp quan
Phân

Phân

Phân

Bộ phận


3

phụ trợ

cácxưở
bộnphậ
ngngthời chòu trách nhiệmxưở
trướ
toàtn bộ hiệu quả
n xuấ
g n khác, đồ
ngc pháp luậtsảvề
xưở
1
sản xuấ
t kinh doanh củ2a Công ty.

+ Phó Giám đốc: là người trợ giúp cho Giám đốc giải quyết các công việc
được Giám đốc uỷ nhiệm, phụ trách các vấn đề sản xuất kinh doanh, phụ trách cán
bộ kỹ thuật và thay mặt cho Giám đốc giải quyết các công việc khi Giám đốc đi
vắng.

Ketnooi.com chia se tai lieu


13
- Các phòng ban chuyên môn: thực hiện các chức năng chuyên môn, cụ thể:
+ Phòng Kế hoạch - Vật tư: xây dựng các dự án quy hoạch dài hạn, ngắn hạn,
xây dựng tiến độ sản xuất, lập kế hoạch nguyên vật liệu để cung ứng kòp thời cho

quá trình sản xuất, theo dõi việc cấp phát nguyên vật liệu theo đònh mức cho từng
đơn đặt hàng và lên kế hoạch giá thành sản phẩm.
+ Phòng Kế toán - Tài vụ: tiến hành thực hiện các hoạt động tài chính của
Công ty, theo dõi và phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo phương
pháp kê khai thường xuyên, lập báo cáo tài chính cho cơ quan có thẩm quyền, đồng
thời theo dõi nguồn vốn, các loại vốn và ngân quỹ của Công ty.
+ Phòng Kỹ thuật: tổ chức lắp ráp các xưởng mới, điều hành hoạt động và đầu
tư trang thiết bò máy móc, lập dự thảo đối với quy trình công nghệ sản xuất và trình
độ tay nghề cần có, đồng thời tổ chức, lựa chọn, triển khai thực hiện đối với các
phương án khả thi, kiểm tra, đôn đốc và giám sát xuyên suốt quá trình thực hiện.
+ Phòng Tổ chức: tiến hành tổ chức các buổi hội nghò, hội thảo, các cuộc hộp
mặt giữa lãnh đạo với nhân viên và công nhân của Công ty theo đònh kỳ (hoặc bất
thường) khi cần thiết, đồng thời tổ chức tự vệ phòng cháy, chữa cháy, tổ chức công
tác bảo hộ lao động và làm hợp đồng lao động.
+ Phòng Bảo vệ: có trách nhiệm bảo vệ an toàn tài sản của Công ty, cảnh
giác, đảm bảo an ninh trật tự trong Công ty.
- Quản đốc phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ phụ trách chung các phân
xưởng sản xuất và bộ phận lao động phụ trợ, chòu tráh nhiệm trước Giám đốc về
mọi hoạt động sản xuất của các phân xưởng, đồng thời kiểm tra, giám sát kỹ thuật
chế biến, chất lượng sản phẩm, thực hiện tiến độ sản xuất theo kế hoạch.
1.6 Một số nhận xét khái quát chung về Công ty:

Ketnooi.com chia se tai lieu


14
Có thể khẳn đònh rằng: việc đầu tư kinh doanh, chế biến lâm sản xuất khẩu
của Công ty là phù hợp với đònh hướng phát triển chung của đất nước, vì đây là một
trong những ngành đang được Nhà nước quan tâm và có chế độï đãi ngộ nhiều nhất.
Thông qua một số luận điểm trên, ta có thể rút ra được vài nhận xét sau:

- Về ưu điểm:
+ Vò trí của Công ty rất thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa tiêu thụ,
cũng như nhập nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất. Vì nằm trong khu
công nghiệp xa dân cư nên không ảnh hưởng đến đời sống người dân.
+ Sản phẩm được sản xuất theo quy trình công nghệ hiện đại dưới hình thức
chuyên môn hoá nên đảm bảo được chất lượng, tiết kiệm được thời gian và chi phí
sản xuất.
+ Bộ máy quản lý được xây dựng theo mô hình trực tuyến - chức năng nên rất
thuận lợi trong việc quản lý và kiểm soát.
- Về nhược điểm:
+ Vì nguồn gỗ trong nước đang ở giai đoạn khan hiếm, nên hoàn toàn lượng
nguyên liệu gỗ đầu vào được nhập từ nước ngoài với mức giá tương đối cao. Điều
này ảnh hưởng đến sức cạnh tranh về mặt giá cả sản phẩm của Công ty.

Ketnooi.com chia se tai lieu


15

PHẦN II
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH HOÀNG PHÁT
2.1 Phân tích các hoạt động marketing của Công ty TNHH Hoàng Phát:
2.1.1 Các loại hàng hóa, dòch vụ kinh doanh của Công ty:
Nhìn chung, thò trường tiêu thụ trong thời gian đầu còn hạn chế, vì vậy Công
ty chủ yếu sản xuất và kinh doanh ở hai loại mặt hàng: bàn và ghế. Thời gian trở
lại đây, nhờ sự nỗ lực trong việc mở rộng và tìm kiếm thò trường nên tình hình tiêu
thụ ngày càng tốt hơn. Điều đó làm cho Công ty tự tin trong việc thực hiện đa dạng
hoá sản phẩm. Chủng loại hàng hóa ngày nhiều hơn và có thể minh họa như sau:
1. Ghế: Công ty đang sản xuất và tiêu thụ mười loại ghế chủ yếu, như:

Aldburgh, Cordoba, Monrna, Montana, Asford, Atlantic, Avon, Chaffinesh,
Chiltern. Tùy theo mục đích sử dụng khác nhau nên mỗi loại ghế đều có tính năng,
yêu cầu kỹ thuật, kích cỡ, màu sắc khác nhau. Chẳng hạn, ghế Aldburgh được dùng
chủ yếu trong các khuôn viên, khu du lòch ngoài trời. Vì vậy, sản phẩm phải được
thiết kế theo kiểu dài, rộng, vững chắc nhằm phục vụ cho hai hoặc ba người ngồi,
đồng thời việc gia công cần dùng loại gỗ chòu được sự khắc nghiệt của thời tiết,
như gỗ căm xe; ghế Chiltern được dùng trong các phòng trưng bày, phòng khách có
kiểu dáng hơi bành, rộng. Đối với nhóm khách hàng có thu nhập cao, đây là loại
sản phẩm trở thành nhu cầu phổ biến đối với họ nên được tiêu thụ nhiều nhất trong
thời gian qua với số lượng được thể hiện trong bảng II.1.
2. Bàn: bao gồm các loại như: Amberley, Anwick, Askerton, Athens, Bangor,
Eatside, Fancy, Hostien, Rodos và Verona. Tương tự như sản phẩm ghế, mỗi loại
bàn khác nhau cũng có kiểu dáng khác nhau. Chẳng hạn bàn Bangor được sử dụng
chủ yếu trong các phòng trà ở khách sạn, quán bar nên có kích thước tương đối
nhỏ; bàn Hostien được dùng trong các công sở, văn phòng hội họp có dạng hình
chữ nhật.

Ketnooi.com chia se tai lieu


16
3. Tủ: loại hàng này chủ yếu phục vụ cho trang trí nội thất, văn phòng, nhà ở
cũng có nhiều chủng loại, màu sắc, kích cỡ khác nhau, như tủ Redental, Harley,
Davatist, Wrestal.
4. Giường: đây là loại sản phẩm được dùng cho dòch vụ tắm nắng, như giường
Parol, giường Becaty. Đầu giường được thiết kế theo kiểu xếp bậc cao thấp tùy
theo người sử dụng. Ngoài ra, Công ty còn sản xuất các loại giường dùng trong nhà
ở như giường Talell, Ovana.
Trong lónh vực kinh doanh buôn bán gỗ tròn và gỗ xẻ, Công ty chủ yếu sử
dụng các loại gỗ như: cà chít, căm xe, chò chỉ, dầu và kapu.

2.1.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm, dòch vụ của Công ty:
Bảng II.1:Bảng doanh thu tiêu thụ hàng hóa của Công ty.
Năm 2004
STT

Sản phẩm

SL

Đ.Giá

(cái)

(usd/cái)

Năm 2005
Thành
tiền (usd)

SL

Đ.Giá

(cái)

(usd/cái)

Chênh lệch
Thành
tiền (usd)


+,-

%

1

Ghế Aldburgh

3.086

19,00

58.634,00

3.086

21,35

65.886,10

7.252,10

12,37

2

Ghế Cordoba

2.038


22,97

46.812,86

2.568

23,00

59.064,00

12.251,14

26,17

3

Ghế Morna

4.367

30,67

133.935,89

3.836

28,63

109.824,68


-24.111,21

-18,00

4

Ghế Montana

2.578

19,50

50.271,00

2.684

19,50

52.338,00

2.067,00

4,11

5

Ghế Asford

172


13,50

2.322,00

486

15,22

7.396,92

5.074,92

218,56

6

Ghế Atlantic

112

15,75

1.764,00

106

18,24

1.933,44


169,44

9,61

7

Ghế Avon

3.588

12,00

43.056,00

2.006

12,20

24.473,20

-18.582,80

-43,16

8

Ghế Chaffinesh

2.642


15,50

40.951,00

2.642

15,50

40.951,00

0,00

0,00

9

Ghế Cheswick

2.738

25,56

69.983,28

2.802

27,38

76.718,76


6.735,48

9,62

10

Ghế Chiltern

8.848

18,47

163.422,56

9.327

21,22

197.918,94

34.496,38

21,11

11

Bàn Amberley

2.586


28,53

73.778,58

2.590

28,53

73.892,70

114,12

0,15

12

Bàn Anwick

1.032

31,35

32.353,20

2.388

32,29

77.108,52


44.755,32

138,33

13

Bàn Askerton

1.024

30,18

30.904,32

1.000

30,00

30.000,00

-904,32

-2,93

14

Bàn Athens

2.000


28,75

57.500,00

1.004

28,75

28.865,00

-28.635,00

-49,80

15

Bàn Bangor

687

25,38

17.436,06

687

26,86

18.452,82


1.016,76

5,83

16

Bàn Eastside

522

40,00

20.880,00

704

38,15

26.857,60

5.977,60

28,63

17

Bàn Fancy

1.011


39,67

40.106,37

607

39,67

24.079,69

-16.026,68

-39,96

18

Bàn Hostein

5.964

35,86

213.869,04

6.005

36,15

217.080,75


3.211,71

1,50

19

Bàn Rodos

1.686

29,36

49.500,96

856

29,40

25.166,40

-24.334,56

-49,16

20

Bàn Verona

3.012


32,88

99.034,56

3.311

35,87

118.765,57

19.731,01

19,92

21

Tủ Redental

103

23,35

2.405,05

186

24,46

4.549,56


2.144,51

89,17

22

Tủ Harley

563

40,83

22.987,29

784

40,83

32.010,72

9.023,43

39,25

23

Tủ Davatist

728


36,87

26.841,36

730

37,29

27.221,70

380,34

1,42

24

Tủ Wrestal

1.037

42,25

43.813,25

1.006

43,00

43.258,00


-555,25

-1,27

Ketnooi.com chia se tai lieu


17
25

Giường Parol

1.022

67,35

68.831,70

1.102

69,50

76.589,00

7.757,30

11,27

26


Giường Becaty

1.055

74,50

78.597,50

1.075

75,25

80.893,75

2.296,25

2,92

27

Giường Talell

314

106,32

33.384,48

608


106,32

64.642,56

31.258,08

93,63

28

Giường Ovana

408

126,42

51.579,36

387

126,28

48.870,36

-2.709,00

-5,25

1.574.955,67


54.573

1.654.809,74

79.854,07

5,07

Tổng cộng

54.923

Nguồn: (Phòng Kế toán – Tài vụ).
Vậy, tổng giá trò tiêu thụ hàng hóa năm 2005 tăng hơn năm 2004 là
79.854,07 USD, tương ứng tăng 5,07%. Sự tăng này là kết quả của việc bù trừ tăng,
giảm về mặt số lượng và đơn giá ở những mặt hàng mà Công ty đang kinh doanh.
Vì ở đó có loại mặt hàng tăng cả về số lượng tiêu thụ lẫn đơn giá, có loại chỉ tăng
đơn giá hoặc chỉ tăng về số lượng và cũng có loại mặt hàng cả số lượng lẫn đơn giá
đều giảm như bàn Askerton.
Để thấy được kết quả tiêu thụ trong dòch vụ buôn bán gỗ, ta có thể xem xét
qua bảng II.2:
Bảng II.2: Bảng doanh thu dòch vụ buôn gỗ của Công ty.
Tên gỗ
Gỗ tròn chò chỉ
Gỗ tròn căm xe
Gỗ xẻ chò chỉ
Gỗ xẻ căm xe
Gỗ xẻ cà chít
Gỗ xẻ dầu

Tổng cộng

SL
(m3)
878
907
965
804
316
580
4.450

Năm 2004
Đ.Giá
(USD/m3)
100,55
108,23
145,38
168,32
126,55
136,32

T.Tiền
(USD)
88.282,90
98.164.61
140.291,70
135.329,28
39.989,80
76.065,60

581.126,31

SL
(m3)
1.000
1.008
1.125
1.000
295
920
5.348

Năm 2005
Đ.Giá
(USD/m3)
104,64
109,79
147,32
170,05
119,45
137,07

Chênh lệch
T.Tiền
(USD)
104.640,00
110.668.32
165.735,00
170.050,00
35.237,75

126.04,40
712..435,10

+,-

%

16.357,10
12.503.71
25.443,30
34.720,72
-4.752,15
47.038,80
131.308,79

18,32
12,74
18,14
25,66
-11,88
59,49
22,60

Nguồn: (Phòng Kế toán – Tài
vụ).
Thông qua kết quả tiêu thụ ở bảng II.2 cho thấy, xét về mặt tổng thể, tình
hình buôn gỗ năm 2005 đạt kết quả cao hơn năm 2004 cả về giá trò lẫn hiện vật, cụ
thể là giá trò tăng 131.308,79 USD, tương ứng tăng 22,60% và lượng gỗ cũng tăng
898 m3 tương ứng tăng 20,18%. Vậy, chỉ tiêu về giá trò tiêu thụ có tốc độ tăng
nhanh hơn chỉ tiêu về hiện vật. Điều này phần lớn là do sự gia tăng của đơn giá đã

được chi tiết hóa trong bảng trên, riêng loại gỗ xẻ cà chít có mức giá và lượng tiêu

Ketnooi.com chia se tai lieu


18
thụ đều giảm. Nguyên nhân là rừng gỗ này được Lào khai thác quá nhiều nên bán
với giá rẻ. Tuy nhiên, chất lượng gỗ không tốt bằng các loại khác, nên sự ưa chuộn
của khách hàng cũng giảm đi.

2.1.3 Thò trường tiêu thụ hàng hóa, dòch vụ của Công ty:
Thò trường tiêu thụ là bao gốm tất cả những khách hàng tiềm ẩn có cùng một
nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thõa
mãn nhu cầu và mong muốn đó.
Với phương châm “ phục vụ tốt nhất nhu cầu khách hàng”, thời gian qua,
Công ty đã xây dựng và mở rộng một mạng lưới tiêu thụ rộng lớn cả trong nước lẫn
quốc tế. Doanh tiêu thụ được thể hiện theo cơ cấu thò trường như sau:
Bảng II.3: Bảng doanh thu tiêu thụ theo cơ cấu thò trường.
Năm
2004
2005

Thò trường trong nước
Giá trò (đồng) Tỷ trọng (%)
18.016.665.862
52,95
19.361.633.233
51.81

Thò trường quốc tế

Giá trò (đồng) Tỷ trọng (%)
16.006.307.724
47,05
18.005.326.548
48,19
Nguồn: (Phòng Kế toán – Tài vụ).

Theo cơ cấu thò trường tiêu thụ trên cho thấy, thò trường tiêu thụ nước ngoài
luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn trong nước. Tuy nhiên, điều đó không có nghóa là giá
trò hàng hóa xuất khẩu thấp hơn lượng hàng hóa tiêu dùng nội đòa. Vì giá trò tiêu
thụ trong nước được kết hợp cả hai giá trò hàng hoá tiêu dùng nội đòa và giá trò bán
gỗ nguyên liệu. Cụ thể:
- Năm 2004, giá trò bán gỗ nguyên liệu là 9222474539 đồng (581126,31 USD)
tương ứng 25,85%, còn lại giá trò hàng hoá tiêu dùng nội đòa là 8794191322 đồng
tương ứng 27,10% nên thấp hơn 47,05% giá trò hàng xuất khẩu.

Ketnooi.com chia se tai lieu


19
- Năm 2005, giá trò bán gỗ nguyên liệu là 11245788053 đồng (712435,10
USD) tương ứng 30,10%, còn lại giá trò hàng hoá tiêu dùng nội đòa là 8115845179
đồng tương ứng 21,71% nên thấp hơn 48,19% giá trò hàng xuất khẩu trong năm.
Vậy, khi phân tích giá trò tiêu thụ hàng hóa, chúng ta thấy được giá trò hàng
xuất khẩu luôn chiếm một tỷ trọng cao hơn giá trò hàng hóa sản xuất tiêu thụ nội
đòa. Đây là một biểu hiện tốt, vì thò trường nước ngoài luôn là thò trường mục tiêu
trong việc tiêu thụ hàng hóa sản xuất mà Công ty đã xác đònh. Tuy nhiên, xét ở
phạm vi tổng thể, mặt dù giá trò hàng hoá tiêu thụ có chiều hướng gia tăng từ
24.852.800.414


đồng

(1574955,67

USD)

lên

26.121.171.728

đồng

(1654809,74USD) nhưng tỷ lệ của chúng trong doanh thu tiêu thụ lại giảm từ
73,05% xuống 69,90%. Bù lại sự giảm sút ấy, Công ty đã tăng cường thu mua gỗ
nguyên liệu từ nước ngoài về và bán lại cho các nhà sản xuất trong nước với tỷ lệ
tiêu thụ tăng từ 26,95% lên 30,10%. Giải pháp này chỉ có tác dụng tức thời nhằm
đảm bảo mức doanh thu kế hoạch đặt ra, nhưng xét ở tầm chiến lược, vì đến một
lúc nào đó nguồn gỗ sẽ khan hiếm nên việc thu mua gặp khó khăn hơn và làm kết
quả tiêu thụ lại giảm đi. Nếu Công ty không tích cực trong việc tìm kiếm thò trường
tiêu thụ hàng hoá sản xuất sẽ dẫn đến tình trạng tồn kho thành phẩm và sẽ không
đạt kế hoạch doanh thu tiêu thụ đã đặt ra.
Để đảm bảo tình hình tiêu thụ sản phẩm, Công ty đã áp dụng hình thức thanh
toán chậm đối với khách hàng. Thời gian thanh toán trong thời hạn 30 ngày kể từ
ngày xuất hàng và giá trò thanh toán chậm không vượt quá 50% tổng giá trò hàng
hoá tiêu thụ. Nếu khách hàng thanh toán chậm hơn thời gian quy đònh trên sẽ tính
mức phạt theo lãi suất ngân hàng.
Qua thống kê sổ sách kế toán, trong tổng giá trò doanh thu tiêu thụ, khoản nợ
mà khách hàng chiếm dụng Công ty còn tương đối lớn. Điều này được thể hiện ở
bảng sau:


Ketnooi.com chia se tai lieu


20
Bảng II.4: Bảng tập hợp các khoản phải thu khách hàng tính đến cuối
năm.
Khách hàng
Khách hàng trong nước
- Tiêu thụ sản phẩm
- Tiêu thụ gỗ
Khách hàng nước ngoài
Tổng cộng

Năm 2004
Giá trò (đồng)
2.770.433.583
1.783.728.497
986.705.086
2.576.524.375
5.346.957.958

Năm 2005
Giá trò (đồng)
2.891.182.452
1.776.418.647
1.114.763.805
3.993.216.339
6.884.398.791

Chênh lệch

Giá trò (đồng) TL (%)
120.748.869
4,36
-7.309.850 - 0,41
128.058.719 12,98
1.416.691.964 54,98
1.437.440.833 26,28

Nguồn :(Phòng Kế toán – Tài vụ).
Vậy khoản nợ mà khách hàng chiếm dụng Công ty năm 2005 tăng hơn năm
2004 là 1.437.440.833 đồng, tương ứng 26,28%. Trong dố, khoản nợ phải thu khách
hàn nước ngoài tăng lớn nhất (54,89%). Nguyên nhân là vào thời điểm cuối năm
2005, Công ty đã xuất 11 container hàng sang Đức, Hà Lan và Anh nhưng chưa
thanh toán kip.
Để chi tiết hoá tình hình tiêu thụ, ta phân tích theo tiêu thức sau:
* Đối với thò trường trong nước:
Bảng II.5:Bảng doanh thu tiêu thụ thò trường trong nước.
Phân đoạn thò trường
I Miền Bắc
1 Thu Hằng
2 Trung Sơn
3 Hồng Tâm
4 Hoàng Hải
II Miền Trung
1 Bình Phú
2 Tường Thành
3 Phước Tín
4 Trường Sơn
5 Phú Hiệp
III Miền Nam

1 Vi Ngân
2 Thu Vân
3 Khải Vi
Tổng cộng

Ketnooi.com chia se tai lieu

Năm 2004
G.trò (đồng)
TL(%)
4.480.744.799 24,87
1.807.071.586 10,03
1.398.093.271
7,76
796.336.631
4,42
479.243.311
2,66
10.692..891.19 59,35
17,04
0
3.070.039.863 12,15
2.189.024.902 11,82
2.129.569.905 10,06
8,82
1.812.476.586
1.491.779.934
2..843.029.873 15,78
1.192.703.280
6,62

927.858.291
5,15
722.468.302
4,01
18.016.665.862 100,00

Năm 2005
G.trò (đồng)
TL(%)
4.817.174.348 24,88
2.100.737.205 10,85
1.459.867.146
7,54
848.039.535
4,38
408.530.462
2,11
11.756.383.69 60,72
9 17,12
3.314.711.609 12,08
2.338.885.294 11,85
9,67
2.294.353.538
9,99
1.872.269.933
1.936.163.316
2..788.075.186 14,40
1.281.740.120
6,62
782.209.982

4,04
724.125.084
3,74
19.361.633.23 100,00


21
3

Nguồn: (Phòng Kế toán – Tài vụ).
Theo cơ cấu thò trường tiêu thụ trong nước cho thấy, tình hình tiêu thụ thò
trường tương đối ổn đinh, tỷ lệ phần trăm trong mỗi đoạn thò trường thay đổi không
đáng kể. Ở đó, đoạn thò trường miền Trung chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là miền
Bắc và miền Nam. Vì giá trò tiêu thụ ở miền Trung phần lớn là giá trò bán gỗ
nguyên liệu như đã phân tích ở trên.

* Đối với thò trường nước ngoài:
Bảng II.6: Bảng doanh thu tiêu thụ thò trường nước ngoài.
Phân đoạn thò trường
I Châu Á
1 Nhật Bản
2 Hồng Công
3 Đài Loan
4 Singgapo
II Châu Âu
1 Đức
2 Anh
3 Hà Lan
4 Tây Ban Nha
5 Đan Mạch

6 Pháp
III Châu Mỹ
1 Mỹ
2 Canada
IV Châu Phi
1 Nam Phi
2 Ai Cập
Tổng cộng

Năm 2004
G.trò (đồng)
TL(%)
4.339.310.023
27,11
1.443.768.956
9, 02
1.144.451.002
7,15
969.982.245
6,06
781.107.820
4,88
6.447.340.751
40,28
1.655.052.218
10,34
1.130.045.325
7,06
1.005.196.125
6,28

979.586.033
6,12
849.934.940
5,31
827.526.110
5,17
3.126.031.898
19,53
1.773.498.895
11,08
1.352.533.003
8,45
2.093.625.052
13,08
1.402.152.556
8,76
691.472.496
4,32
16.006.307.724
100,00

Năm 2005
G.trò (đồng)
TL(%)
5.010.882.378
27,83
1.825.740.111
10 ,14
1.299.984.576
7 ,22

979.489.764
5 ,44
905.667.927
5,03
8.149.210.796
45,26
2.394.708.430
13 ,30
1.541.255.952
8,56
1.209.957.943
6,72
1.112.729.180
6,18
963.284.969
5,53
927.274.322
5,15
2..996.086.338
16,64
2.007.593.909
11,15
988.492.429
5,49
1.849.147.036
10,27
1.125.332.909
6,25
723.814.127
4,02

18.005.326.548
100,00

Nguồn: (Phòng Kế toán – Tài vụ).
Qua số liệu thống kê trong bảng II.6 cho thấy, kết cấu tiêu thụ của mỗi nước
trong từng châu lục có sự thay đổi nhưng không đáng kể và vẫn duy trì vò trí xếp
loại trên mỗi đoạn thò trường. Nhìn chung, đoạn thò trường châu Âu luôn đóng vai

Ketnooi.com chia se tai lieu


22
trò chủ đạo trong việc tiêu thụ hàng hóa, vì số lượng khách hàng ở châu Âu nhiều
hơn các châu lục khác và giá trò tiêu thụ của các nước thuộc châu lục này cũng
tương đối cao.
2.1.4 Phương pháp đònh giá và mức giá hiện tại về một số mặt hàng chủ
yếu của Công ty:
Việc đònh giá của Công ty dựa trên cơ sở phân tích giá cả của đối thủ cạnh
tranh và sắc thái của người tiêu dùng về sản phẩm, các khoản chi phí có liên quan,
đồng thời luôn đảm bảo mục tiêu lợi nhuận đặt ra. Phương pháp đònh giá này được
áp dụng theo cách cộng lãi vào giá thành. Công thức được xây dựng như sau:
Giá bán = Giá thành + Lợi nhuận (dự kiến)
Ở đó, giá bán hiện hành một số mặt hàng được minh họa trong bảng
II.1thuộc mục 2.1.2 và giá thành được tập hợp từ năm loại chi phí sẽ được minh họa
trong bảng II.28 thuộc mục 2.4.3.
2.1.5 Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty:
Kênh phân phối là một tập hợp các tổ chức mà qua đó người bán thực hiện
bán sản phẩm cho người sử dụng hoặc người tiêu dùng cuối cùng.
Hiện nay, việc phân phối hàng hóa của Công ty được thực hiện dựa trên hai
luồng kênh phân phối. Đó là kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp.

Hệ thống này được biểu diễn qua sơ đồ sau:
A

B

Nhà sản xuất

Nhà sản xuất

C
Nhà sản xuất

Nhà bán buôn

Người tiêu dùng

Nhà bán lẻ

Nhà bán lẻ

Người tiêu dùng

Người tiêu dùng

Sơ đồ II.1: Sơ đồ hệ thống kênh phân phối của Công ty.

Ketnooi.com chia se tai lieu


23

Chú giải:
Kênh A là kênh trực tiếp;
Kênh B và C là kênh gián tiếp.
Nhà bán lẻ và nhà bán buôn là các trung gian phân phối sản phẩm, hàng hoá
của Công ty.
Để thấy được doanh thu tiêu thụ của mỗi loại kênh, ta cần phân tích thông qua
bảng số liệu sau:

Bảng II.7:Bảng doanh thu tiêu thụ qua hệ thống kênh phân phối.
Loại kênh
Trực tiếp
Gián tiếp
Tổng

Năm 2004
Giá trò (đồng)
10.741.052.761
23.281.920.825
34.022.973.586

TL
(%)
31,57
68,43
100,00

Năm 2005
Giá trò (đồng)
13.765.987.983
23.600.971.798

37.366.959.781

TL
(%)
36,84
63,16
100,00

Nguồn:(Phòng Kế toán – Tài vụ).

Kết quả tiêu thụ trên cho thấy, việc phân phối hàng hóa và dòch vụ của
Công ty dựa vào kênh phân phối gián tiếp là chủ yếu. Vì phần lớn sản phẩm của
Công ty là xuất bán cho các nhà buôn trong nước và quốc tế. Điều này được minh
họa ở bảng sau:
Bảng II.8: Danh sách các trung gian phân phối của Công ty.
STT
I

Trung gian phân phối
Nhà bán buôn

Ketnooi.com chia se tai lieu

Nước


24
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
II
1
2
3
4

Thu Hằng
Trung Sơn
Vi Ngân
La Jun Hee
Bon Hoo Kim
Hun Li Sa
Na Hy Un
Jackapine

Sipoo
Chinat
Marich
Dan Lee Ju
Pitoryna
Poterist
La Bas
Anamo
Benchila
Hungipol
Lissia
Nhà bán lẻ
Hồng Tâm
Hoàng Hải
Thu Vân
Khải Vi

Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Nhật Bản
Nhật Bản
Hồng Công
Đài Loan
Singgapo
Đức
Đức
Anh
Hà Lan
Tây Ban Nha

Đan Mạch
Pháp
Mỹ
Canada
Nam Phi
Ai Cập
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam

Nguồn:(Phòng Kế hoạch vật tư).
2.1.6 Các hình thức xúc tiến bán hàng của Công ty.
Có thể khẳng đònh rằng, xúc tiến bán hàng là một trong những khâu quan
trọng đối với doanh nghiệp sản xuất. Vì nó ảnh hưởng lớn tới kết quả tiêu thụ của
doanh nghiệp và nhờ đó, việc quản bá thương hiệu của Công ty sẽ đạt hiệu quả
hơn.
Thời gian qua, Công ty áp dụng hai hình thức xúc tiến chủ yêu là quảng cáo
và khuyến mãi. Ở đó:
- Quảng cáo: là hình thức mà Công ty thực hiện việc gửi hình ảnh sản phẩm
kèm theo một số thông tin liên quan về chất liệu, tính năng, công dụng,… của sản
phẩm qua mạng internet.

Ketnooi.com chia se tai lieu


25
- Khuyến mãi: trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thành lập doanh nghiệp
hàng năm, Công ty thực hiện giảm giá 1% cho những khách hàng nếu mua với số
lượng lớn (1000 đvsp/lần) và trả tiền đầy đủ một lần sau khi giao hàng. Đây là hình

thức cũng được các đối thủ cạnh tranh áp dụng. Vì vậy, hoạt động khuyến mã của
Công ty vẫn đảm bảo được khả năng cạnh tranh trên thò trường tiêu thụ. Tuy nhiên,
thời gian qua, mặt dù có một số khách hàng mua với số lượng lớn nhưng việc thanh
toán không thực hiện đầy đủ ngay khi giao hàng. Do đó, Công ty đã không mất
khoản giảm trừ này.
Ngoài ra, Công ty còn tham gia các buổi hội chợ triển lãm để chào bán sản
phẩm, tìm kiếm khách hàng mới và trao đổi trực tiếp với khách hàng cũ về sự hài
lòng trong việc tiêu dùng hàng hóa.
Để thực hiện điều đó, Công ty phải trích một khoản chi phí cần thiết để đem
lại kết quả mong muốn. Chi phí này được tổng hợp qua bảng II.9.
Bảng II.9: Bảng chi phí hoạt động xúc tiến của Công ty.
Chỉ tiêu

Năm 2004

Năm 2005

Chi phí xúc tiến (đồng)
DTTT (đồng)

98.097.326
34.022.973.586

104.627.487
37.366.959.781

Chênh lệch
+,%
3.228.111 6,66
3.343.986.295 9,83


Nguồn: (Phòng Kế toàn – Tài vụ).
Vậy, cùng một đònh mức chi bằng 0,28% doanh thu tiêu thụ trong năm, nhưng
so với năm 2004, tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ năm 2005 lớn hơn tốc độ tăng chi
phí xúc tiến (9,83% > 6,66%). Điều này chứng tỏ hoạt động xúc tiến của Công ty
có hiệu quả.
2.1.7 Đối thủ cạnh tranh của Công ty:
Ngành chế biến gỗ lâm sản xuất khẩu là một trong nhóm ngành chủ lực của
nước ta. Thực tế cho thấy, số lượng doanh nghiệp sản xuất gỗ ngày nay càng nhiều,

Ketnooi.com chia se tai lieu


×