Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Dự báo nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.13 KB, 28 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế là một yếu tố khách quan đối với
nhiều quốc gia. Việt Nam là nớc đang phát triển thì đó là con đờng duy nhất ,
không thể bỏ qua để rút ngắn thời gian ra khỏi tình trạng kém phát triển và đuổi kịp
các nớc đI trớc. Trong xu thế toàn cầu hoá , nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức sẽ
tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các quốc gia nh là duy trì tốc độ tăng trởng cao,
sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực , tạo nhiều công ăn việc làm và giải quyết tốt hơn
các vấn đề xã hội, cải thiện đời sống ngời lao động. Song các quốc gia cũng đứng
trớc các thách thức lớn trớc hết là phảI đối mặt với những vấn đề kinh tế xã hội của
một xã hội toàn cầu hoá đầy biến động và cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Lúc này -
u thế sẽ nghiêng về các nớc có nguồn lực chất lợng cao , môi trờng pháp lý thuận
lợi cho đầu t và một xã hội ổn định . Ngay tại văn kiện đại hội VIII của Đảng ta
đã nhấn mạnh rằng: Phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững. Vì vậy, Hà Nội với vai trò là thủ đô , trung tâm kinh tế đầu não
của nớc ta thì việc phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực chất lợng
cao là vấn đề cấp bách.
Thấy rõ đợc tàm quan trọng của nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực
ở thủ đô Hà Nội nói riêng, trong đề tài nghiên cứu đè án môn học dự báo phát triển
knh tế xã hội em đã chọn đề tài là Dự báo nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm
2017
Phạm vi nghiên cứu đề án là nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm 2007 ( khi cha
sát nhập Hà Tây và các huyện của Hoà Bình, Vĩnh Phúc).
Đối tợng nghiên cứu là dân số Hà Nội nằm trong độ tuổi lao động , nguồn
nhân lực ở Hà Nội không tính đến sự biến động của luồng di dân.
Kết cấu bài làm gồm :
Chơng I : Những lý luận về nguồn nhân lực và thực trạng ở Hà Nội.
Chơng II : Phân tích và dự báo nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm 2017.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao nguồn nhân lực ở Hà Nội .

Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Đợc sự hớng dẫn và chỉ bảo của thầy giáo T.S Lê Huy Đức cùng những hiểu biết
của mình về nguồn nhân lực em đã hoàn thành đợc bài đề án môn học này.Do thời
gian và điều kiện tìm hiểu vấn đề có hạn nên trong bài làm có điều gì thiếu sót
mong thầy T.S Lê Huy Đức bỏ qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG I:Những lý luận nguồn nhân lực
va thu trang o Ha Noi
I.Nguồn nhân lực và các khái niệm có liên quan
1. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, có quan hệ chặt chẽ với dân số, là bộ
phận quan trọng trong dân số, đóng vai trò tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho
xã hội. Tuỳ theo cách tiếp cận khái niệm nguồn nhân lực có thể khác nhau, do đó
quy mô nguồn nhân lực cũng khác nhau.
Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người: Nguồn nhân lực
là khả năng lao động của xã hội, của toàn bộ những người có cơ thể phát triển bình
thường có khả năng lao động.
Trong tính toán và dự báo nguồn nhân lực của quốc gia hoặc của địa phương
gồm 2 bộ phận: Những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và
những người ngoài độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động.
Với cách thức tiếp cận dựa vào trạng thái hoạt động kinh tế của con người:
Nguồn nhân lực gồm toàn bộ những người đang hoạt động trong các ngành kinh tế,
văn hoá, xã hội...
Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người và giới hạn của
lao động: Nguồn nhân lực gồm toàn bộ những người trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động không kể đến trạng thái có việc làm hay không. Với khái niệm này
quy mô nguồn nhân lực chính là nguồn lao động.
Với cách tiếp cận dựa vào độ tuổi lao động và trạng thái không hoạt động kinh
tế ta có khái niệm nguồn nhân lực dự trữ gồm những người trong độ tuổi lao động
nhưng chưa tham gia lao động vì những lý do khác nhau; bao gồm những người

làm công việc gia đình ( nội trợ), học sinh, sinh viên, người thất nghiệp, bộ đội xuất
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ngũ, lao động hợp tác với nước ngoài đã hết hạn hợp đồng về nước, người hưởng
lợi tức và những người khác ngoài các đối tượng trên.
2. Nguồn lao động
Nguồn lao động bao gồm toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có khả
năng lao động.
Ở Việt Nam: Căn cứ vào điều 6 của Bộ luật Lao Động của nước Cộng hoà
XHCN Việt Nam đã sửa đổi và bổ sung năm 2002 “ Người lao động là người ít
nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động” và điều
145 “ Người lao động được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng khi có đủ điều kiện
về tuổi đời và thời gian đóng bảo hiểm xã hội như sau: Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55
tuổi...”. Căn cứ vào đó độ tuổi lao động của người Việt Nam được xác định như
sau: nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi.
3. Lực lượng lao động.
Lực lượng lao động là một bộ phận của nguồn lao động bao gồm những
người trong độ tuổi lao động, đang có việc làm và những người chưa có việc làm
nhưng có nhu cầu việc làm.
Từ năm 1996, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam ra quyết định tiến hành
điểu tra Lao động - Việc làm hàng năm ở khu vực thành thị và nông thôn trên
phạm vi cả nước. Trong các cuộc điều tra, khái niệm lực lượng lao động sử dụng
như sau: “ Lực lượng lao động(hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế) bao gồm
toàn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc đang tìm kiếm
việc làm. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động( còn gọi là dân số hoạt động
kinh tế trong độ tuổi lao động) bao gồm những người trong độ tuổi lao động( nam
từ đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi; nữ từ đủ 15 tuổi đến hết đủ 55 tuổi) đang có việc
làm hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
S phõn li dõn s v ngun lao ng.
Tổng dân số

Dân số ngoài độ tuổi lao
động.
Dân số không hoạt động
kinh tế
Ngời
đang

việc
làm
Ngời
thất
nghiệp
Ngời
làm
công
việc nội
trợ cho
gia đình
Ngời
đang
đi học
Ngời
không
có Vl

không
có nhu
cầu
việc
làm

Những
ngời
khác
Ngời
mất
khả
năng
lao
động
Nguồn lao động
Dân số hoạt động kinh
tế(LLLĐ)
Dân số trong độ tuổi
lao động.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4.Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực
4.1Trình độ phát triển kinh tế - xã hội
Như ta đã biết,phát triển con người ,phát triển nhân lực vừa là động lực ,vừa
là mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Muốn phát triển kinh tế - xã hội phaỉ có một
nguồn nhân lực chất lượng cao.Ngược lại phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội tạo
điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân lực ngày càng phát triển. Sự phát triển mọi mặt
về kinh tế - xã hội thực chất là sự phát triển vì con người ,vì cuộc sống ấm no ,hạnh
phúc của nhân dân lao động .Hơn nữa , mọi sự phát triển trên các lĩnh vực kinh tế ,
chính trị , văn hoá , xã hội đều do con người quyết định và đều hướng về chính
cuộc sống của con người . Trình độ phát triển kinh tế - xã hội càng cao thì con
người càng có điều kiện để thoả mãn những nhu cầu vật chất của mình và do vậy ,
cũng làm phong phú thêm đời sống xã hội ,đời sống tinh thần của con người . Qua
đó con người tự hoàn thiện chính bản thân mình ,phát triển chính mình và thúc đẩy
xã hội phát triển . Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã
hội, phát triển văn háo ,bảo vệ môi trường sống cho con nguời .Mục tiêu tối cao

trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của nước ta và nhiều nước trên thế giới
đều hướng tới việc nâng cao chât lượng sống cho mỗi thành viên trong cộng đồng
xã hội . Mục tiêu đó chỉ có thể đạt được khi có sự kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng
kinh tế với việc cải thiện đời sống con người, phát triển văn hoá , đảm bảo công
bằng và bình đẳng xã hội, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng môi trường
sống cho con người .Một đất nước chỉ được coi là phát triển khi ở đó có cuộc sống
con người đựoc đảm bảo , chất lượng cuộc sống của con người ngày càng cao,
năng lực sáng tạo của con người ngày càng phát triển.
Như vậy phát triển kinh tế xã hội là một trong những tiền đề để phát triển nguồn
nhân lực.
4.2 Mức sống
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Các Mác là người đầu tiên phát hiện ra quy luật phát triển của lịch sử loài
người bằng cách tìm ra cái sự thật giản đơn là trước hết con gnười cần phải ăn ,
uống ,ở , mặc trước khi có thể lo đến chuyện làm chính trị , khoa học , nghệ thuật,
tôn giáo...Như vậy trong quan niệm này, Mác cho rằng điều kiện vật chất là yếu tố
cơ bản đầu tiên để con người tồn tại và phát triển. Thật vậy, mức sống ảnh hưởng
rất lớn đến nguồn nhân lực .Để có được con người phát triển toàn diện , đủ sức đáp
ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước mà chúng ta
đã phân tích ở trên thì việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao
động cần phải được coi là nhiệm vụ cấp bách và mang tính quyết định . Bởi vì với
mức sống cao, con người mới có điều kiện thoả mãn nhu cầu đời sống vật chất
,nâng cao thể lực ,sức khoẻ ,có điều kiện để học tập , bồi dưỡng nâng cao trình độ
văn hoá ,trình độ chuyên môn kỹ thuật ,nâng cao đời sống tinh thần ... và như vậy
là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
4.3. Trình độ phát triển và chất lượng giáo dục đào tạo
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh rằng, giáo dục đào tạo đã tham gia vào một
cách trực tiếp và đóng góp vai trò quyết định trong chiến lược phát triển con người.
Đó là cái không thể thiếu để nâng cao trình độ văn hóa, trình độ học vấn, trình độ
khoa học- kỹ thuật, xử lý công nghệ, tổ chức quản lý và năng lực hoạt động thực

tiễn của con người.
Có thể nói rằng, nhờ có giáo dục và đào tạo mà xã hội đã tái sản xuất ra nhân
cách, tái sản xuất ra năng lực hoạt động của con người, thúc đấy xã hội phát triển.
Giáo dục đào tạo là cơ sở và là con đường cơ bản để phát huy nguồn lực con
người. Như vậy, chât lượng giáo dục và đào tạo là nhân tố cơ bản nhất ảnh hưởng
đến chất lượng nguồn nhân lực, là yếu tố cơ bản để phát huy nguồn lực con người
trong CNH- HĐH, là yếu tố tham gia một cách trực tiếp và đóng vai trò quyết định
trong chiến lược phát triển con người cho CNH- HĐH thắng lợi.
4.4. Trình độ phát triển khoa học công nghệ
Đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ là lực lượng nòng cốt trong nguồn nhân
lực có chất lượng cao nhằm đảm bảo thành công trong sự nghiệp CNH- HĐH. Đội
ngũ này không chỉ tạo ra những thành tựu khoa học công nghệ tiến tiến, mà còn sử
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
dụng chúng để cải biến, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quản lý các quá trình xã hội và
tạo ra nguồn nhân lực mới ngày càng có chất lượng cao cho sự nghiệp CNH- HĐH.
Ngược lại, đầu tư để phát triển khoa học công nghệ như: đầu tư cho nghiên cứu
khoa học, cải tiến và áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào thực
tiễn sản xuất, quản lý kinh tê- xã hội... tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ khoa học
công nghệ nghiên cứu, sáng tạo, học hỏi để tự nâng cao trình độ của mình để trở
thành những chuyên gia có trình độ cao, những chuyên gia đầu ngành. Đồng thời
nhờ khoa học và công nghệ với tư cách là một phương tiện để xấy dựng nền tảng
vật chất- kỹ thuật cho xã hội đòi hỏi con người phát triển năng lực một cách tương
xứng để sử dụng những phương tiện đó. Nhờ áp dụng những thành tựu của khoa
học công nghệ mà đào tạo ra được một nguồn nhân lực có chất lượng cao. Như vây,
khoa học công nghệ càng phát triển càng có điều kiện để phát triển một nguồn nhân
lực với chất lượng cao ngày càng đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế phát triển.
4.5. Trình độ phát triển y tế và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Phát triển y tế và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có tác dụng nâng cao chất
lượng cuộc sống, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể lực của con người, tạo
điều kiện để phát triển trí tuệ- đó là những yếu tố quan trọng của chất lượng nguồn

nhân lực.
4.6. Đạo đức và truyền thống văn hóa của dân tộc
Trong các giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam nổi lên vị trí
hàng đầu và mang tính bền vững nhất . là tinh thần yều nước, ý chí dân tộc.
II .Thùc tr¹ng nguån nh©n lùc cña Hµ Néi trong nh÷ng n¨m qua.
1. Quan điểm chủ đạo trong chiến lược phát triển dân số đến năm 2010
1.1. Con người là trung tâm, là mục tiêu và cũng là động lực quan trọng của chiến
lược phát triển kinh tế- xã hội của Thành phố Hà Nội đến năm 2010. Định hướng
phải xác định là đầu tư cho con người, đầu tư cho công tác dân số là đầu tư gián
tiếp có hiệu quả nhất.
1.2. Phát triển nguồn nhân lực của Thủ đô phù hợp với trình độ phát triển kinh
tế - xã hội và đáp ứng quy hoạch phát triển tổng thể Thủ đô trong thời kỳ công
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phát triển dân số phải gắn với nâng cao chất lượng dân
số, quản lý dữ liệu dân cư.
1.3. Giải quyết các vấn đề dân số có tính đến các khía cạnh truyền thống và
các đặc điểm văn hoá, xã hội, ảnh hưởng của ý thức hệ, phong tục tập quán, thói
quen của mỗi vùng, mỗi cộng đồng; đặc biệt cần tôn trọng quyền con người trong
vấn đề sinh sản, chủ yếu sử dụng các biện pháp mang tính giáo dục, thuyết phục,
nâng cao trình độ giác ngộ trong việc tự giác thực hiện các chính sách DS -
KHHGĐ với vai trò hỗ trợ tích cực của nhà nước.
1.4. Tăng cường đồng bộ hoá, toàn diện, công bằng, dân chủ và xã hội hoá
trong phát triển dân số. Kết hợp với vận động xoá đói giảm nghèo và các chương
trình xã hội khác, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Thủ đô.
2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở thủ đô Hà Nội trong những năm qua
Trong những năm gần đây, nhất là từ khi nước ta tiến hành công cuộc đồi mới,
nguồn nhân lực nước ta nói chung và nguồn nhân lực thủ đô Hà Nội nói riêng đã có
nhiều chuyển biến cả về chất lượng và số lượng. Vì vậy,đánh giá chung thực trạng
nguồn nhân lực thủ đô Hà Nội không phải là một công việc dễ dàng nhưng lại rất
quan trọng và cần thiết, để trên cơ sở đó mà có được những định hướng đúng đắn

và những giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH-
HĐH ở Hà Nội.
2.1. Thực trạng phát triển về mặt số lượng nguồn nhân lực
2.1.1. Về dân số:
Tính đến năm 2007 dân số trung bình của Hà Nội là, chiếm 3.61% dân số cả nước,
đứng sau TP HCM, Thanh Hóa và Nghệ An. Thực trạng về dân số của Hà Nội
trong những năm qua thể hiện qua biểu sau:
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chỉ tiêu ĐV
tính
2002 2003 2004 2005 2006 2007
1.Dân số bình quân
*Chiatheo giới tính
Nam: số lượng
Tỷ lệ
Nữ: số lượng
Tỷ lệ
*Chiatheo khu vực
Thànhthị: số lượng
Tỷ lệ
Nôngthôn: số
lượng
Tỷ lệ
2.Mật độ dân số
3.Tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên
Người
Người
%
Người

%
Người
%
Người
%
%
2756.3
1379.2
50.038
1377.2
49.962
1475.2
53.52
1281.1
46.48
3.001
10.87
3007.5
1505.3
50.05
1502.2
49.95
1598.2
53.14
1409.3
46.86
3.275
12.47
3088.7
1545.7

50.043
1543
49.957
1932.9
62.58
1155.8
37.74
3.363
12.18
3182.7
1592.8
50.05
1589.9
49.95
1990.1
62.53
1192.6
37.47
3.465
11.93
3283.7
1646.1
50.13
1637.5
49.98
2050.6
64.43
1233.1
37.55
3.575

11.82
3394.6
1689.4
49.72
1705.2
50.28
2109.6
62.15
1285
37.85
3.696
12.87
Niên giám thống kê Hà Nội 2007; niên giám thống kê Việt Nam 2006- 2007;
thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam từ 2002- 2007
* Xét về mật độ dân số: Hà Nội là địa phương có mật độ dân số cao. Với diện
tích 918,46 km2( chiếm 0,28% diện tích cả nước) và dân số( chiếm 3,61% dân số
cả nước), Hà Nội có mật độ dân số là 3094 người/km2. Dân số phần lớn tập trung ở
các quận nội thành, chiếm khoảng 55% dân số thành phố( trong khi đó diện tích chỉ
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chiếm 9,15% toàn thành phố) nên mật độ dân số khu vực nội thành rất cao khoảng
18000 người/km2. Trong khi đó, diện tích ngoại thành chiếm tới 90,85% nhưng
dân số chỉ chiếm 45% toàn thành phố nên mật độ dân số ngoại thành thấp hơn
nhiều khoảng 1600 người/km2. Như vậy, dân số Hà Nội phân bổ không đồng đều
giữa khu vực nội thành và ngoại thành.
*Xét về vấn đề tăng dân số
Do thực hiện tốt công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội đã cơ bản
kiểm soát được việc phát triển dân số tự nhiên. Do đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của
Hà Nội có xu hướng giảm xuống và Hà Nội là địa phương có tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên thấp nhất cả nước. Đến năm 2000, Hà Nội đã hoàn thành trước một năm so
với chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ 12 và vượt trước 5 năm so với cả

nước về mức sinh thay thế. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của khu vực ngoại
thành Hà Nội chưa cao. Và mặc dù Hà Nội có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thấp nhất
cả nước nhưng vẫn còn cao so với thế giới.
Hà Nội là địa phương có mức tăng dân số và tỷ lệ tăng dân số cơ học cao.
Nguyên nhân là do sức hút của quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt là quá trình đô
thị hóa ngày càng nhanh nên đã tạo ra dòng người di cư từ các địa phương khác đến
Hà Nội chủ yếu là khu vực nội thành để tìm việc làm, số này ước tính khoảng 40
vạn người. Hơn nữa, bình quân hàng năm Hà Nội phải tiếp nhận gần 2 vạn lao
động từ các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp tốt nghiệp ở lại tìm
việc làm. Do đó tốc độ tăng dân số cơ học của Hà Nội cao và có xu hướng tăng lên.
Như vậy, làm cho tỷ lệ tăng dân số chung của Hà Nội luôn ở mức cao và có xu
hướng tăng lên.
Như vậy, tính từ 2002- 2007, dân số Hà Nội tăng về số tuyệt đối là, về số
lượng tương đối là 13,99%( bình quân 2,8%/năm), cao hơn nhiều so với mức bình
quân tăng của cả nước(1,68%/năm) và Đồng bằng Sông Hồng(1.12%/năm). Tình
trạng này dẫn đến sức ép lớn về mọi mặt, đặc biệt là tác động tới sự phát triển kinh
tế- xã hội của Hà Nội.
* Xét về cơ cấu dân số

×