Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi hoc ki II hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.02 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAKLAK
THPT NGUYỄN THÁI BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2010- 2011
MÔN: HOÁ HỌC
( Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề)

ĐỀ II
Họ và tên :………………………………………Lớp……………………………………
Số báo danh:……………………………………………………………………………...
1

2

3

4

5

6

7

8

9

17


18

19

20

21

22

23

24

25

ĐÁP ÁN
10 11
26

27

12

13

14

15


16

28

29

30

31

32

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm , khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hoá hợp chất nào sau
đây?
A. NaCl.
B. HCl.
C. KClO3.
D. KMnO4.

Câu 2: Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O
H2SO4 + 8 HCl
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng ?
A. H2S là chất oxi hoá , Cl2 là chất khử.
B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
C. Cl2 là chất oxi hoá , H2O là chất khử.
D. Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử.
Câu3: Tính khử của F-, Cl-, Br-, I- được xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. Br- < I- < F- < Cl-.
B. Cl- < Br- < I- < F-.
C. I < Br < Cl < F .

D. F- < Cl- < Br- < I-.
Câu 4 : Hoà tan hoàn toàn 26 gam một kim loại hoá tri II và dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48
lít khí H2 (đktc). Kim loại đã dùng là :
A. Mg.
B. Cu.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 5 : . S(Z=16) cấu hình electron của ion S2- là:
A. 1s22s22p63s23p2.
B.1s22s22p63s23p4.
C.1s22s22p63s23p6.
D.1s22s22p63s23p5
Câu 6: Vị trí của Oxi trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA.
B. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA.
C. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA.
D. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.
Câu 7 : Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg và H2SO4 đặc nóng : Mg + H2SO4(đ,n) → MgSO4 + S
+ H2O. Tổng hệ số cân bằng ( số nguyên) của các chất trong phản ứng trên:
A. 15.
B. 12.
C. 14.
D. 13.
Câu 8: Axit có thể ăn mòn thuỷ tinh là :
A. HCl.
B. HF.
C. HBr.
D. HI
Câu 9:Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen (F, Cl, Br,I) là :
A. ns2np1

B. ns2np5
C. ns2np3
D. ns2np4


Câu 10: Tìm phát biểu sai:
A. Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá.
B. Khuynh hướng chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngoài cùng.
C. Trong hợp chất ,tất cả các nguyên tố halogen đều có số oxi hoá là:-1,+1,+3,+5,+7.
D. Liên kết giữa các nguyên tử halogen là liên kết cộng hoá trị không phân cực .
Câu 11: Nhận xét nào KHÔNG đúng về tính chất vật lí của các đơn chất halogen?
A. Flo là chất khí màu lục nhạt.
B. Brom là chất lỏng, màu đỏ nâu.
C. Iốt là chất rắn, màu đen tím.
D. Các đơn chất halogen chỉ có clo là chất độc.
Câu 12: Khi cho 13 gam kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl. Khối lượng ZnCl2 được tạo thành trong
phản ứng này là :
A. 20,4g.
B. 10,2g
C. 30,6g
D. 40g.
Câu 13: Cho 1,35g nhôm tác dụng với dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối tạo thành là:
A. 3,3375g
B. 6,675g
C. 7,775g
D. 10,775g.
Câu 14: Khi cho 9,6 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư. Thể tích khí SO2 thu được sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn ở (đktc) là:
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 15: Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra
6,72lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan tạo ra là ( Biết
Mg=24, Fe=56, Zn=65):
A. 34,3g.
B. 43,3g.
C. 33,4g.
D. 33,8g
Câu 16: Dẫn 1,12 lít khí SO2 (ởđktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1M, dung dịch thu được chứa
( biết Na=23, S=32, O=16, H=1):
A. NaHSO3
B. NaHSO3 và Na2SO3
C. Na2SO3 và NaOH
D. Na2SO3.
Câu 17: Dãy kim loại nào sau đây phản ứng được với H2SO4 đặc nguội:
A. Zn, Al, Mg, Ca.
B. Cu, Cr, Ag, Fe.
C. Al, Fe, Ba, Cu.
D. Cu, Ag, Zn, Mg.
Câu 18 : Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg và H2SO4 đặc nóng : Mg + H2SO4(đ,n) → MgSO4 +
S + H2O. Tổng hệ số cân bằng ( số nguyên) của các chất trong phản ứng trên:
A. 15.
B. 12.
C. 14.
D. 13.

Câu 19 : Trong phương trình : SO2 + Br2 + H2O
2HBr
+ H2SO4. Vai trò của các

chất là:
A. SO2 là chất oxi hoá, Br2 là chất khử
B. Br2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử.
C. SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hoá
D. SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
Câu 20: Để phân biệt Oxi và Ozon có thể dung chất nào sau đây?
A. Cu.
B. H2.
C. Hồ tinh bột.
D. Dung dịch KI và hồ tinh bột.
Câu 21: Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh KHÔNG thể hiện tính oxi hoá?
A.H2S.
B. Na2SO3.
C. SO2.
D. H2SO4.
Câu 22: Cho 8,9 gam hỗn hợp gồm Zn và Mg tác dụng với 6,4 gam S. % về khối lượng của Zn và
Mg trong hỗn hợp đó là:
A. 64% và 36%.
B. 50% và 50%.
C. 70% và 30%.
D. 73% và 27%.
Câu 23: Cho dung dich AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng:
A. NaF.
B. NaCl.
C. NaBr.
D. NaI
Câu 24: Axit có thể ăn mòn thuỷ tinh là :
A. HCl.
B. HF.
C. HBr.

D. HI
Câu 25: Nhận xét nào sau đây về liên kết trong phân tử các halogen là KHÔNG chính xác:
A. Là liên kết cộng hoá trị không cực.
B. Liên kết cộng hoá trị phân cực.
C. Liên kết đơn.
D. Liên kết tạo thành bằng sử dụng chung 1 đôi e.


Câu 26 : Cho các phản ứng hoá học :
to
to
(1) C + O2
CO2
(2) Cu
+ O2
2CuO.
→
→
to
to
(3) 4NH3
+ 3O2 → 2N2 + 6H2O.
(4) 3Fe + 2O2 → Fe3O4.
Oxi đóng vai trò chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học nào?
A. (1).
B.(2).
C. (3).
D.(1), (2), (3), (4).
Câu 27 : Dãy axit nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit giảm dần :
A. HI, HBr, HCl, HF.

B. HI, HF, HCl, HBr.
C. HI, HBr, HF, HCl.
D. HI, HCl, HBr, HF.
Câu 30: Thuốc thử dung để nhận biết H2SO4 và muối sunfat là:
A. AgNO3.
B. BaCl2
C. NaOH
D. Cu.
Câu 28: Có 3 bình , mỗi bình đựng 1 dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Có thể phân biệt dung dịch
đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hoá học với 1 thuốc thử nào sau đây?
A. Quì tím.
B. Bari hiđrôxit.
C. Natri oxit.
D. Cacbon đioxit
Câu 29: Muốn pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc cần làm như sau:
A, Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước.
B. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc.
C. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước.
D. Rót thật nhanh nước vào dd axit đặc.
Câu 30: Chất nào tác dụng với oxi tạo ra 1 oxit axit:
A. Zn.
B. Cu.
C. S.
D. Mg
Câu 31: Tính tẩy màu của nước clo là do:
A. Clo có tính oxi hoá mạnh.
B. HClO có tính oxi hoá mạnh.
C. HCl là axit mạnh.
D. H2O có tính oxi hoá.
Câu 32: Cho 100ml một dung dịch có hoà tan 5,85 gam NaCl tác dụng với 100 ml có hoà tan 42,5

gam AgNO3, người ta thu được 1 kết tủa và nước lọc.( Cho rằng thể tích nước lọc thu được thay đổi
không đáng kể). Khối lượng chất kết tủa thu được và nồng độ mol của chất tạo thành trong nước
lọc là ( Biết Ag=108, N=14, Cl=35,5, Na=23, O=16):
A. 14,35g và 0,5M.
B. 13,35g và 0,5M.
C. 14,35g và 0,2M. D. 13,45g và 0,2M.
------Hết------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×